Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
90,5 KB
Nội dung
Tiết 5: giới thiệu về máy tính Ngày soạn: Ngày giảng: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đợc khái niệm về hệ thống tin học và ba thành phần của hệ thống tin học. - Hiểu đợc cấu trúc chung của một máy tính và sơ lợc về hoạt động của nó theo nguyên lý Phôn Nôi man. - Nhận biết và hiểu đợc tính năng của một số thiết bị chính trong máy tính: CPU, bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài, 2. Kỹ năng: Nhận biết đợc một số thiết bị chính trong máy tính và hiểu đợc chức năng của nó đối với sự hoạt động của máy tính. 3. T duy : Phát triển tính sáng tạo, t duy lôgíc Tin học của học sinh. 4. Thái độ: Giúp các em có ý thức và hứng thú học tập môn Tin học. II. Đồ dùng dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập, bảng, phấn, mô hình trực quan, 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bái mới. III. Hoạt động dạy học: 1. ổ n định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Hãy biểu diễn số nguyên 100? 2. Chuyển xâu THANH thành dạng mã nhị phân? 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 5: * Đặt vấn đề: Ta đã biết đợc khái niệm thông tin và cách mã hoá thông tin trong máy tính. Hôm nay ta tiếp tục tìm hiểu các thành phần trong máy tính. 1. Khái niệm hệ thống tin học. + GV: (?) Theo em, máy tính có các thiết bị nào? + GV: Trình chiếu các thành phần của máy tính, thống kê lại các thành phần chủ yếu trong máy + HS: Suy nghĩ và trả lời theo sự hiểu biết của bản thân. + HS: Nghe giảng, quan sát các thành tính. + GV: Đó là một trong các thành phần của hệ thống tin học. Hệ thống tin học gồm có ba thành phần: Phần cứng, phần mềm, sự quản lý, điều khiển của con ngời. + GV: (?) Trong ba thành phần trên, thành phần nào quan trọng nhất? + GV: Kết luận: - Khái niệm: Hệ thống tin học dùng để nhập, xử lý, xuất, truyền và lu trữ thông tin. - Hệ thống tin học gồm ba thành phần: .) Phần cứng: gồm máy tính và các thiết bị liên quan. .) Phần mềm: gồm các chơng trình. .) Sự quản lý và điều khiển của con ngời. 2. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính. + GV: Chuẩn bị một máy tính mẫu(có đầy đủ các bộ phận) làm mô hình trực quan. + GV: Chỉ vào máy tính mẫu, phát vấn học sinh: Máy tính bao gồm các bộ phận nào? + GV: Gọi 1 học sinh bổ sung, ghi các câu trả lời lên bảng. -> Thống kê, phân loại các bộ phận của máy tính. + GV: (?): Thiết bị nào trong máy tính sẽ lu trữ thông tin? + GV: Đó là bộ nhớ của máy tính. Nó đợc phân thành 2 loại: Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. Máy tính gồm các bộ phậnc hính sau: - Bộ xử lý trung tâm (CPU: Central Processing Unit) - Bộ nhớ trong (Main Memory). - Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory). - Thiết bị vào (Input Device) - Thiết bị ra (Output Device). + GV: Chỉ vào mô hình máy tính mẫu cho học sinh thấy hình dáng của từng bộ phận trên máy tính mô hình và nêu ra chức năng của từng bộ phàn của máy tính trên máy chiếu và trình bày các hiểu biết của mình về phần cứng, phần mềm và sự quản lỳ, điều khiển của con ngời. + HS: Nghe giảng, nghiên cứu SGK -> Trả lời: Trong ba thành phần trên, thành phần nào cng quan trọng, xong thành phần thứ ba là quan trọng nhất bởi không có sự quản lỳ và điều khiển của con ngời thì hai thành phần còn lại trở nên vô dụng. + HS: Quan sát -> Trả lời: máy tính bao gồm các bộ phận: case, mà hình, bàn phím, con chuột, + HS: Đĩa cứng, đĩa mềm. + HS: Nghe giảng, quan sát và ghi chép. + HS: Quan sát mô hình dới sự chỉ dẫn của phận. + GV: Dữ liệu vào trong máy tính qua thiết bị vào hoặc bộ nhớ ngoài. Máy lu trữ, tập hợp, xử lý đa kết quả ra thiết bị ra hoặc bộ nhớ ngoài. + GV: Kết luận: Sơ đồ cấu trúc máy tính: 3. Bộ xử lý trung tâm (CPU: Central Processing Unit). + GV: (?) Theo em, CPU dùng để làm gì? + GV: Đa ra mô hình mẫu một số loại CPU cho học sinh quan sát: INTEL, AMD, IBM, + GV: Nghiên cứa SGK và cho biết: CPU gồm các bộ phận nào? + GV: Kết luận: - CPU là thành phần quan trọng nhất của máy tính, đó là thiết bị chính thực hiện và điều khiển việc thực hiện chơng trình. - CPU gồm hai bộ phận chính: .) Bộ điều khiển CU (Control Unit): điều khiển các bộ phận khác làm việc. .) Bộ số học/lôgic ALU (Arithmetic/logic Unit): Thực hiện các phép toán số học và lôgic. - CPU còn có thêm các thành phần khác: Register, Cache. giáo viên -> Đa ra kết luận về sơ đồ cấu trúc máy tính dới dạng hộp đen: + HS: Nghiên cứu sơ đồ cấu trúc của một máy tính trong SGK T19 + HS: Nghiên cứu SGK và trả lời. + HS: Quan sát mô hình và H11 T20 để phân biệt 1 số loại CPU do các các hãng sản xuất khác nhau. + HS: CPU gồm hai bộ phận chính: - CU: Bộ điều khiển - ALU: Bộ số học và lôgic. Ngoài ra, CPU còn có thêm một số thành phần khác nh: - Thanh ghi (Register). - Bộ nhớ truy cập nhanh (Cache). +HS: Nghe giảng và ghi chép. 4. Củng cố: Thiết bị vào Máy tính Thiết bị ra Bộ nhớ ngoài Bộ xử lý trung tâm Bộ nhớ trong TB vào TB ra - Nắm đợc khái niệm hệ thống tin học. - Biết phân biệt các thành phần của máy tính và chức năng của chúng, sơ đồ cấu trúc máy tính. - Hiểu sơ lợc về hoạt động của máy tính theo nguyên lý Phôn Nôi man. - BTVN: 1.13->1.30 (SBT) Tiết 6: giới thiệu về máy tính Ngày soạn: Ngày giảng: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đợc khái niệm về hệ thống tin học và ba thành phần của hệ thống tin học. - Hiểu đợc cấu trúc chung của một máy tính và sơ lợc về hoạt động của nó theo nguyên lý Phôn Nôi man. - Nhận biết và hiểu đợc tính năng của một số thiết bị chính trong máy tính: CPU, bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài, 2. Kỹ năng: Nhận biết đợc một số thiết bị chính trong máy tính và hiểu đợc chức năng của nó đối với sự hoạt động của máy tính. 3. T duy : Phát triển tính sáng tạo, t duy lôgíc Tin học của học sinh. 4. Thái độ: Giúp các em có ý thức và hứng thú học tập môn Tin học. II. Đồ dùng dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập, bảng, phấn, mô hình trực quan, 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bái mới. III. Hoạt động dạy học: 1. ổ n định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Hãy biểu diễn số nguyên 100? 2. Chuyển xâu THANH thành dạng mã nhị phân? 3.Bài mới: 4. Bộ nhớ trong (Main Memory). + GV: Chia lớp thành 6 nhóm. + GV: Phát phiếu học tập cho các nhóm. Phiếu học tập số 2 1. Bộ nhớ trong là nơi: A. Chơng trình đợc đa vào để thực hiện. B. Lu trữ dữ liệu đang đợc xử lý. C. Không phải hai trờng hợp A,B. D. Cả hai trờng hợp A,B. 2. Bộ nhớ trong gồm: + HS: Nhận phiếu học tập từ giáo viên. + Trao đổi và thảo luận theo nhóm. + Các nhóm báo cáo kết quả: - Nhóm 1,3: Báo cáo kết quả câu 1. - Nhóm 2,4: Báo cáo kết quả câu 2. - Nhóm 5: Nhận xét kết quả nhóm 1,3. - Nhóm 6: Nhận xét kết quả nhóm 2,4. Đa ra kết quả cuối cùng A. RAM và CD B. RAM và ROM C. RAM và CPU D. ROM và CPU. + GV: Đa ra mô hình RAM, ROM cho học sinh quan sát. + GV: Nghiên cứu SGK -> Hãy cho biết sự giống và khác nhau giữa RAM và ROM. + GV: Kết luận: - Bộ nhớ trong là nơi chơng trình đợc đa vào để thực hiện và là nơi lu trữ dữ liệu đang đợc xử lý. - Bộ nhớ trong gồm hai phần: ROM (Read Only Memory Bộ nhớ chỉ đọc) và RAM (Random Access Memory Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên). .) ROM: Chứa chơng trình hệ thống, thực hiện việc kiểm tra máy và tạo sự giao tiếp ban đầu cảu máy với các chơng trình. Khi tắt máy, dữ liệu trong ROM không bị mất. .) RAM: dùng ghi nhớ thông tin trong khi máy đang làm việc. Khi tắt máy, các thông tin trong RAM bị mất. 5. Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory). + GV: Với bộ nhớ trong RAM, khi mất điện dữ liệu sẽ bị xoá. Vậy để lu thông tin lâu dài, ngời ta sử dụng thiết bị nào? + GV: Đa ra mô hình trực quan: Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, ổ cứng, ổ mềm, ổ CD, thiết bị nhớ Flash cho học sinh quan sát. -> Đây là các thiết bị dùng để lu trữ thông tin lâu dài và các thiết bị để truy cập dữ liệu trên đĩa. -> hãy phân biệt các thiết bị trên. + GV: Kết luận: - Bộ nhớ ngoài dùng để lu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ trong. - Bộ nhớ ngoài của máy tính thờng là: Đĩa + HS: Đọc SGK trong 2 phút. Trả lời - Giống nhau: Đều là nơi chơng trình đợc đa vào để thực hiện và là nơi lu trữ dữ liệu đang đợc xử lý. - Khác nhau: .) ROM: Bộ nhớ chỉ đọc. Khi tắt máy, dữ liệu trong ROM không bị mất. .) RAM: Bộ nhớ vừa đọc, vừa ghi dữ liệu. Khi tắt máy, dữ liệu trong RAM bị mất. + HS: Nghe giảng và ghi chép. + HS: Ta dùng đĩa mềm, đĩa CD. + HS: Quan sát mô hình, nghiên cứu SGK và trả lời : - Các thiết bị dùng lu trữ thông tin lâu dài: Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ Flash. - Các thiết bị để truy cập dữ liệu trên đĩa: ổ mềm, ổ CD. Phân biệt các thiết bị. + HS: Thiết bị vào dùng để đa thông tin vào cứng, đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ Flash. 6. Thiết bị vào (Input Device). + GV: (?): Thiết bị vào dùng để làm gì? + GV: Đa ra mô hình trực quan là các thiết bị vào: Bàn phím, chuột, micro, webcame cho học sinh quan sát. Em đã biết gì về những thiết bị này? + GV: Giới thiệu từng thiết bị và chức năng của từng thiết bị. + GV: Kết luận: - Thiết bị vào dùng để đa thông tin vào máy tính. - Có nhiều loại thiết bị vào: Bàn phím, chuột, máy quýet, micro, webcame. 7. Thiết bị ra (Output Device). + GV: (?): Thiết bị ra dùng để làm gì? + GV: Đa ra mô hình trực quan là các thiết bị ra: Màn hình, máy in, máy chiếu, loa và tai nghe, môđem cho học sinh quan sát. Em đã biết gì về các thiết bị này? + GV: Giới thiệu từng thiết bị và chức năng của từng thiết bị. + GV: Kết luận: - Thiết bị ra dùng để đa dữ liệu ra từ máy tính. - Có nhiều loại thiết bị ra: Màn hình, máy in, máy chiếu, loa và tai nghe, môđem + GV: Phát phiếu học tập số 3 cho học sinh theo nhóm. Hớng dẫn học sinh cách làm trong phiếu học tập. Phiếu học tập số 3 (ở dới) + GV: Nhận xét, cho điểm nhóm dựa trên máy tính. + HS: Quan sát, nghiên cứu SGK và trả lời. + HS: Nghe giảng, nghiên cứu SGK và phân biệt đợc các thiết bị và chức năng của chúng. + HS: Thiết bị ra dùng để đa dữ liệu ra màn hình. + HS: Quan sát, nghiên cứu SGK và trả lời theo ý hiểu của mình. + HS: Nghe giảng, quan sát và đa ra kết luận: Các thiết bị ra: - màn hình (monitor) - máy in (printer) - máy chiếu (projector) - loa và tai nghe (spékẻ and headphone) - môđem (modem). + HS: 6 nhóm nhận phiếu học tập số 3 từ giáo viên. + Tiến hành thảo luận và làm bài tập theo nhóm trong 2 phút. + Các nhóm báo cáo kết quả. + Các nhón nhận xét lẫn nhau. tiêu chí nhóm nhanh nhất và đúng nhất. 4. Củng cố: - Nắm đợc khái niệm hệ thống tin học. - Biết phân biệt các thành phần của máy tính và chức năng của chúng, sơ đồ cấu trúc máy tính. - Hiểu sơ lợc về hoạt động của máy tính theo nguyên lý Phôn Nôi man. - BTVN: 1.13->1.30 (SBT) Tiết 7: giới thiệu về máy tính Ngày soạn: Ngày giảng: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đợc khái niệm về hệ thống tin học và ba thành phần của hệ thống tin học. - Hiểu đợc cấu trúc chung của một máy tính và sơ lợc về hoạt động của nó theo nguyên lý Phôn Nôi man. - Nhận biết và hiểu đợc tính năng của một số thiết bị chính trong máy tính: CPU, bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài, 2. Kỹ năng: Nhận biết đợc một số thiết bị chính trong máy tính và hiểu đợc chức năng của nó đối với sự hoạt động của máy tính. 3. T duy : Phát triển tính sáng tạo, t duy lôgíc Tin học của học sinh. 4. Thái độ: Giúp các em có ý thức và hứng thú học tập môn Tin học. II. Đồ dùng dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập, bảng, phấn, mô hình trực quan, 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bái mới. III. Hoạt động dạy học: 1. ổ n định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Hãy biểu diễn số nguyên 100? 2. Chuyển xâu THANH thành dạng mã nhị phân? 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8. Hoạt động của máy tính. + GV: Dẫn dắt liên hệ thực tế: Để làm một việc gì đó cần có một chơng trình. Ví dụ: chơng trình họp lớp liệt kê thứ tự các việc cần làm. Theo ch- ơng trình đó, lớp trởng điều khiển việc thực hiện họp lớp: khi nào (thứ tự), làm gì (mã phép toán), + GV: Đó là chơng trình. Trong máy tính cũng vậy, máy tính điện tự có thể thực hiện 1 dãy lệnh cho trớc (chơng trình) mà không cần sự tham gia trực tiếp của con ngời. + GV: Máy tính hoạt động theo chơng trình (1 dãy lệnh), tại mỗi thời điểm, máy tính chỉ thực + HS: Liệt kê các công việc cần làm trong chơng trình họp lớp theo thứ tự các công việc cần làm. + HS: Nghe giảng, quan sát và ghi nhớ. hiện đợc 1 lệnh (rất nhanh có thể thực hiện hàng trăm, hàng tỉ lệnh trong 1 s). (?) Theo em, thông tin về một lệnh bao gồm? + GV: Ví dụ: Việc cộng 2 số a, b có thể mô tả bằng lệnh: + <a> <b> <t> trong đó: +: mã thao tác <a> <b> <t>: địa chỉ nơi lu trữ tơng ứng hai số a,b và kết quả thao tác +. + GV: Lệnh đợc đa vào máy tính dới dạng mã nhị phân để lu trữ, xử lý nh những dữ liệu khác. + GV: Em có nhận xét gì về địa chỉ ô nhớ? + GV: Việc truy cập dữ liệu trong máy tính đợc thực hiện thông qua địa chỉ nơi lu trữ dữ liệu đó. + GV: Kết luận: Nguyên lí Phôn Nôi man: Mã hoá nhị phân, điều khiển bằng ch- ơng trình, lu trữ chơng trình và truy cập theo địa chỉ tạo thành một nguyên lí chung gọi là nguyên lí Phôn Nôi man. + HS: Trả lời: Thông tin về một lệnh bao gồm: - Địa chỉ của lệnh trong bộ nhớ. - Mã của thao tác cần thực hiện. - Địa chỉ các ô nhớ liên quan. + HS: Địa chỉ của các ô nhớ là cố định nh- ng nội dung ghi ở đó có thể thay đổi trong quá trình máy làm việc. + HS: Nghe giảng, nghiên cứu SGK và ghi chép. 4. Củng cố: - Nắm đợc khái niệm hệ thống tin học. - Biết phân biệt các thành phần của máy tính và chức năng của chúng, sơ đồ cấu trúc máy tính. - Hiểu sơ lợc về hoạt động của máy tính theo nguyên lý Phôn Nôi man. - BTVN: 1.13->1.30 (SBT) Tiết 8+9: Bài tập và thực hành 2 Làm quen với máy tính Ngày soạn: [...]... nào là quan trọng nhất? Vì sao? 3Bài tập và thực hành: Hoạt động của giáo viên + GV: Phổ biến nội quy phòng máy, an toàn Hoạt động của học sinh điện, cháy nổ khi sử dụng phòng máy + GV: Phân 2 học sinh ngồi 1 máy (có danh sách + HS: Thực hiện theo sự hớng dẫn của kèm theo phòng máy có 25 máy đánh số từ 1 giáo viên đến 25) a) Làm quen với máy tính + GV: Giới thiệu và hớng dẫn học sinh quan sát và...Ngày giảng: I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Quan sát và nhận biết đợc các bộ phận chính của máy tính và một số thiết bị khác nh máy in, bàn phím, chuột, đĩa, ổ đĩa, USB, 2 Kỹ năng: Làm quen và tập 1 số thao tác sử dụng bàn phím, chuột, 3 T duy: Phát triển tính sáng tạo, t duy lôgíc Tin học của học sinh 4 Thái độ: Nhận thức đợc máy tính đợc thiết kế rất thân thiện... sinh quan sát và nhận biết các bộ phận của máy tính và một số + HS: Quan sát và nhận biết dới sự chỉ dẫn của giáo viên thiết bị khác: máy in, USB, + GV: Đặt mô hình máy tính mẫu lên bàn Yêu cầu 1 học sinh chỉ cho cả lớp xem + HS: Quan sát, trả lời đâu là RAM, CHIP, ổ mềm, ổ cứng, + GV: Hớng dẫn cách bật/tắt một số thiết bị nh + HS: Quan sát và thực hành theo mẫu máy tính, mà hình và máy in + GV: Giới... một dòng ký tự tuỳ chọn c) Sử dụng chuột + GV: Giới thiệu chuột bằng mô hình trực quan + GV: Hớng dẫn cho học sinh các thao tác sử dụng chuột: - Di chuyển chuột: Thay đổi vị trí của chuột trên mặt phẳng - Nháy chuột: Nhấn nút trái chuột rồi thả ngón tay - Nháy đúp chuột: Nháy chuột nhanh hai lần liên tiếp - + HS: Quan sát giáo viên hớng dẫn và thực Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái hành theo nhóm... thống gõ lệnh C:>WIN + HS: Quan sát và thực hành theo sự chỉ - Khởi động trực tiếp từ WINDOWS: Power -> Máy tự nạp * Chú ý: ở trên là cách khởi động máy tính vào dẫn của giáo viên Hệ điều hành Windows b) Sử dụng bàn phím + GV: Đa ra bàn phím và chỉ dẫn cho học sinh phân biệt các nhóm phím - Các phím chữ cái - Các phím chữ số - Các phím kép - Các phím chức năng + HS: Quan sát giáo viên hớng dẫn và . tạo sự giao tiếp ban đầu cảu máy với các chơng trình. Khi tắt máy, dữ liệu trong ROM không bị mất. .) RAM: dùng ghi nhớ thông tin trong khi máy đang làm. thành phần nào quan trọng nhất? + GV: Kết luận: - Khái niệm: Hệ thống tin học dùng để nhập, xử lý, xuất, truyền và lu trữ thông tin. - Hệ thống tin học gồm