nghiệp vụ ngân hàng thương mại TP

34 148 0
nghiệp vụ ngân hàng thương mại TP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Lời mở đầu Chương 1: Tổng quan nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại 1.1.Tổng quan Ngân hàng Thương mại 1.2 Đặc điểm Ngân hàng Thương mại 1.3 Các nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại Chương 2: Phân tích thực trạng nghiệp vụ Ngân hàng TPbank 2.1 Tổng quan Ngân Hàng TPbank 11 2.1.1 Quá trình hình thành cấu tổ chức 13 2.1.2 Những hội thách thức 17 2.2 Phân tích thực trạng nghiệp vụ Ngân hàng TPbank 2.2.1 Phân tích nghiệp vụ nhận tiền gửi 18 2.2.3 Phân tích nghiệp vụ tín dụng ngân hàng 21 2.2.4 Phân tích nghiệp vụ đầu tư 24 2.2.5 Phân tích nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại 26 2.3 Đánh giá hiệu nghiệp vụ Ngân hàng 29 2.3.1 Ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động nghiệp vụ Ngân hàng Tpbank 3.1 Đinh hương phát triển Ngân hàng TPbank thời gian tới 30 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu nghiệp vụ 31 Kết luận Kiến nghị 32 Tài liệu tham khảo Lời mở đầu Việt Nam ngày phát triển không ngừng vươn hội nhập với kinh tế tồn cầu Điều đòi hỏi thành phần xã hội phải cố gắng để khơi dậy tiềm năng, nguồn lực, tham gia vào hoạt động để tiến kịp nước giới đương nhiên ngành ngân hàng ngoại lệ Trong công đổi nay, ngành ngân hàng ngày tỏ rõ vị trí quan trọng hàng đầu phát triển đất nước Thực tế năm qua, đổi mặt đất nước hoạt động hệ thống ngân hàng nói chung Ngân hàng thương mại nói riêng khơng điều kiện mà động lực đảm bảo thắng lợi cho công đổi Nhưng để tồn phát triển ngân hàng có nghiệp vụ riêng ảnh hưởng tới hoạt động ngân hàng Vì việc biết nhận biết rõ nội dung vai trò nghiệp vụ ngân hàng điều thiếu nhân viên nhà quản lí ngân hàng Nhận thấy cần thiết việc hiểu biết nghiệp vụ ngân hàng xin đưa đề tài “ nghiệp vụ ngân hàng” chọn ngân hàng TP- Tiền Phong làm trọng tâm đề tài nghiên cứu Mục đích đề tài là: Dưa khái niệm nghiệp vụ ngân hàng thực tế vận dụng nghiệp vụ ngân hàng thương mại TP Nội dung đề tài gồm chương : - chương 1: Tổng quan nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại,chương 2: Phân tích Thực trạng nghiệp vụ Ngân hàng TPbank, chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động nghiệp vụ Ngân hàng Tpbank Chương 1: Tổng quan nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại 1.1.Tổng quan Ngân hàng Thương mại Ngân hàng “một tổ chức tài trung gian tài chấp nhận tiền gửi định kênh tiền gửi vào hoạt động cho vay trực tiếp gián tiếp thông qua thị trường vốn Ngân hàng kết nối khách hàng có thâm hụt vốn khách hàng có thặng dư vốn”- Wikipedia Ngân hàng thương mại ngân hàng biết đến với chức kinh doanh tiền tệ.Ngân hàng thương mại coi bách hóa tài chính, cung ứng nhiều sản phẩm, dịch vụ tài Trong đề tài đề cập khái niệm ngân hàng thương mại qua chức hoạt động “Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh lĩnh vực tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi, cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán kinh tế.” Hoạt động kinh doanh tiền tệ Ngân hàng thương mại biểu qua chênh lệch tỷ giá hối đoái; chênh lệch lãi suất; chuyển đổi kỳ hạn nguồn vốn – tài sản; chuyển đổi rủi ro nguồn vốn – tài sản; tích tụ tập trung tư Hai ngân hàng thương mại giới Banca di Baralone(1401) Banca di Valencia(1409) hai Tây Ban Nha Ngày nay, việc kinh doanh dịch vụ tiền tệ khơng độc quyền ngân hàng mà tổ chức tài chin (cơng ty bảo hiểm loại, hiệp hội tiết kiệm cho vay , quỹ hưu trí, tổ chức tín dụng tiêu dùng, quỹ tín dụng, hợp tác xã tín dụng… ).Tuy nhiên nước giới, ngân hàng thương mại tổ chức tài lớn nhất, quan trọng giới kinh doanh tiền tệ Ở Việt Nam Theo pháp lệnh “ NH, HTX tín dụng cơng ty tài chính” ban hành ngày24/05/1990 “ NHTM tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hồn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán” Theo luật tổ chức tín dụng ban hành 26/12/1997 NHTM doanh nghiệp thực tồn hoạt động ngân hàng “ hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung cấp dịch vụ toán” Theo quy định điều 4, Luật Tổ chức tín dụng Số 47/2010/QH12 Quốc hội khố XII thơng qua ngày 16/6/2010:“Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực tất hoạt động ngân hàng theo quy định Luật Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác xã.” “Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ sau đây: a) Nhận tiền gửi; b) Cấp tín dụng; c) Cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản.” Ngày 6/5/1951 theo sắc lệnh số 15/SL chủ tịch Hồ Chí Minh, Ngân hàng quốc gia Việt Nam đời với với nhiệm vụ: phát hành giấy bạc, quản lý kho bạc, thực sách tín dụng để phát triển sản xuất, phối hợp với mậu dịch để quản lý tiền tệ đấu tranh tiền tệ với thực dân Pháp.Ngày 21 tháng năm 1960, Tổng Giám đốc Ngân hàng Quốc gia thừa ủy quyền Thủ tướng Chính phủ ký Thơng tư số 20/VP-TH đổi tên ngân hàng thành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.Ngân hàng nhà nước đời vừa làm chức quản lý tiền tệ vừa làm chức NHTM( ngân hàng cấp) Cho đến 26/03/1988, nghị định 53/HĐBT định chia hệ thống ngân hàng Việt Nam thành cấp, tách bạch chức quản lý nhà nước tiền tệ(Ngân hàng nhà nước) chức kinh doanh tiền tệ(Ngân hàng thương mại) Trong năm qua với phát triển đất nước, nghành ngân hàng có phát triển vượt bậc góp phần vào cơng đổi đất nước Có thể kể đến kiềm chế lạm phát, trì ổn định tỷ giá, thúc đẩy hoạt động đầu tư phát triển kinh doanh, thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, trì tăng trưởng kinh tế , tạo việc làm thu hút lao động ,…Ngành ngân hàng ngày đại công nghệ, nâng cao trình độ cán ngân hàng, tham gia rộng rãi vào thị trương tiền tệ khu vực quốc tế 1.2 Đặc điểm Ngân hàng Thương mại Ngân hàng thương mại định chế tài trung gian làm nhiệm vụ trung gian tài vay vay qua thu lời từ chênh lệch lãi suất cho vay lãi suất tiền gửi lại trung gian tài đặc biệt tổng tài sản có NHTM ln khối lượng lớn toàn hệ thống Ngân hàng, khối lượng séc hay tài khoản gửi khơng kì hạn mà tạo phận quan trọng tổng cung tiền tệ M1 kinh tế Cho thấy NHTM có vị trí quan trọng hệ thống ngân hàng kinh tế quốc dân -Hoạt động đa dạng tổng hợp nhiều nghiệp vụ, dịch vụ -Thu hút nguồn vốn trước hết huy động tiền gửi, phát hành kì phiếu, trái phiếu, sau sử dụng nguồn vốn thực cho vay sản xuất kinh doanh, cho vay tiêu dùng Ngồi có dịch vụ khác: Thanh toán, chuyển tiền, bảo lãnh, ủy thác,… -Thông qua hoạt động cho vay tốn, hệ thống ngân hàng thương mại tạo lượng bút tệ, phận quan trọng khối cung tiền tệ kinh tế, có ảnh hưởng lớn đến sách tiền tệ ngân hàng trung ương - Chịu nhiều điều tiết mạnh chặt chẽ luật pháp kể đến luật tổ chức tín dụng bổ sung 2017, luật ngân hàng nhà nước việt nam 2010 ngồi nhiều thơng tư, nghị Ngồi có quy định pháp lý Ngân hàng thương mại phổ rộng nhiều mặt hoạt động kinh doanh như: điều kiện kinh doanh, tiêu chuẩn người lãnh đạo NH, dự trữ bắt buộc, bảo hiểm tiền gửi, an toàn hoạt động, phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro, sử dụng vốn tự có đầu tư cho tài sản cố định,… - Chịu tác động yếu tố môi trường kinh doanh Những biến động thường có tác động gần tức thời đến hoạt động thị trường tài chính, điển hình thị trường chứng khốn, theo đó, gây ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động hệ thống Ngân hàng - Chịu tác động nhiều loại rủi ro đặc thù rủi ro ngành kinh doanh khác tiêu biểu rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro khoản, rủi ro tác nghiệp Thực tiễn cho thấy, khoản ví thở sống hoạt động ngân hàng thương mại Mọi rủi ro, tổn thất hoạt động ngân hàng thương mại dẫn đến hậu cuối Ngân hàng khả toán phá sản - Hoạt động phụ thuộc phần khơng nhỏ vào lòng tin tín nhiệm khách hàng - Mang tính hệ thống, chịu ảnh hưởng dây chuyền lẫn nhau, mắt xích liên kết chặt chẽ, cần ngân hàng thương mại, dù yếu nhỏ nhất, gặp khó khăn hoạt động dẫn đến nguy phá sập hệ thống 1.3 Các nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại Nếu dựa vào bảng cân đối kế tốn ta chia thành nghiệp vụ nội bảng nghiệp vụ ngoại bảng Nếu dựa vào đối tượng khách hàng ta chia thành nghiệp vụ khách hàng cá nhân , nghiệp vụ khách hàng doanh nghiệp Trong phạm vi nghiên cứu đề tài sơ lược nghiệp vụ ngân hàng thương mại dựa vào bảng cân đối kế tốn Nghiệp vụ nội bảng có nghiệp vụ chính, nghiệp vụ nợ (huy động tạo nguồn vốn), nghiệp vụ có (sử dụng vốn) nghiệp vụ trung gian (thanh toán hộ khách hàng) 1.3.1 Nghiệp vụ tài sản nợ  Nghiệp vụ vốn tự có - Bao gồm vốn điều lệ, quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng tài chính,quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ, lợi nhuận khơng chia số tài sản nợ khác theo quy định Ngân hàng Nhà Nước VTC = VTC1+VTC2 - Trong VTC1 vốn điều lệ, quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ, lợi nhuận khơng chia VTC2 quỹ dự phòng tài số tài sản nợ khác - Vốn điều lệ hình thành từ vốn chủ sở hữu Ngân hàng thành lập vốn bổ sung hàng năm từ lợi nhuận kinh doanh, vốn góp thêm chủ sở hữu - Đặc điểm vốn tự có có tính ổn định cao, tỷ trọng nhỏ lại quan trọng Vì sử dụng vốn tự có để đầu tư vào tài sản cố định, cho vay, đầu tư vào lĩnh vực khác  Nghiệp vụ huy động vốn - Là vốn chủ thể khác kinh tế ngân hàng tạm thời quản lý sử dụng kinh doanh thời gian định sau hồn trả gốc lãi cho chủ sở hữu - Nguồn hình thành nghiệp vụ từ nhận tiền gửi khách hàng, nhận tiền tiết kiệm, phát hành chứng từ có giá - Đặc điểm nguồn vốn không ổn định lại chiếm tỷ trọng lớn Được dùng để thiết lập dự trữ cấp tín dụng cho kinh tế  Nghiệp vụ vay vốn - Là vốn tài trợ từ ngân hàng, tổ chức tài khác cho NHTM để đáp ứng kịp thời nhu cầu khoản - Vốn vay hình thành từ vay nước ( vay từ NHTM, Vay thị trường liên ngân hàng, vay từ ngân hàng trung ương) vay nước ( Vay từ NHTM nước ngồi, vay từ tổ chức tài WB,IMF,…) 1.3.2 Nghiệp vụ tài sản có  Nghiệp vụ ngân quỹ - Tiền két :tiền mặt có quỹ nghiệp vụ Nhu cầu dự trữ tiền két cao hay thấp phụ thuộc vào môi trường nơi ngân hàng hoạt động thời vụ - Tiền dự trữ: gồm tiền dự trữ bắt buộc số tiền bắt buộc phải giữ lại theo tỷ lệ định so với số tiền khách hàng gửi quy định ngân hàng trung ương; tiền dự trữ vượt mức số tiền dự trữ tiền dự trữ bắt buộc; tiền gửi toán ngân hàng trung ương ngân hàng đại lý, tiền gửi loại sử dụng để thực khoản toán chuyển khoản ngân hàng khách hàng tiến hành thể thức tốn khơng dùng tiền mặt séc, uỷ nhiệm chi, thẻ toán  Nghiệp vụ cho vay đầu tư - Nghiệp vụ cho vay: hoạt động cho vay đa dạng phong phú, hoạt động quan trọng nhất, mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng có tỷ lệ sinh lợi cao NHTM, gồm loại hình sau: - Tín dụng ứng trước: thể thức cho vay thực sở hợp đồng tín dụng, khách hàng sử dụng mức cho vay thời hạn định Có loại là: ứng trước có bảo đảm chấp, cầm cố, bảo lãnh; ứng trước không bảo đảm việc cho vay dựa uy tín khách hàng - Thấu chi (tín dụng hạn mức): hình thức cấp tín dụng ứng trước đặc biệt thực sở hợp đồng tín dụng, khách hàng phép sử dụng dư nợ giới hạn thời hạn định tài khoản vãng lai - Chiết khấu thương phiếu: khách hàng chuyển nhượng quyền sở hữu thương phiếu chưa đáo hạn cho ngân hàng để nhận số tiền mệnh giá thương phiếu trừ lãi chiết khấu hoa hồng phí - Bao tốn: nghiệp vụ mua lại khoản nợ doanh nghiệp để sau nhận khoản chi trả u cầu - Tín dụng th mua: hình thức tín dụng trung dài hạn thực thông qua việc cho thuê máy móc thiết bị, động sản bất động sản khác Khi hết hạn thuê bên thuê chuyển quyền sở hữu, mua lại tiếp tục thuê tài sản - Tín dụng chữ ký: gồm tín dụng chấp nhận, tín dụng chứng từ tín dụng bảo lãnh - Tín dụng tiêu dùng: hình thức tín dụng nhằm tài trợ cho nhu cầu tiêu dùng dân cư, có loại: là, tín dụng tiêu dùng trực tiếp việc ngân hàng cho vay trực tiếp khách hàng để tiêu dùng Hai là, tín dụng tiêu dùng gián tiếp việc ngân hàng mua phiếu mua bán hàng từ người bán lẻ hàng hoá, tức hình thức tài trợ bán trả góp NHTM  Nghiệp vụ đầu tư - NHTM dùng vốn để kinh doanh bất động sản, góp vốn liên doanh kinh doanh chứng khốn Trong đầu tư vào chứng khốn hình thức phổ biến, mang lại thu nhập cho ngân hàng, nâng cao khả khoản (vì chứng khốn đa dạng, nhiều thể loại có tính khoản cao) NHTM mua chứng khốn ngắn hạn Chính phủ, vừa tăng thu nhập cho ngân hàng, vừa góp phần cân thu chi ngân sách thường xuyên NHTM phép mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp tham gia vào việc thành lập quản lý doanh nghiệp Tuy nhiên NHTM đầu tư chứng khốn có giới hạn khơng để hoạt động lấn át hoạt động cho vay - Nghiệp vụ đầu tư giúp cho ngân hàng đa dạng hoá hoạt động kinh doanh ngân hàng nhằm phân tán rủi ro nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng đồng thời khai thác sử dụng tối đa nguồn vốn huy động 1.3.3 Nghiệp vụ trung gian - Là đơn vị trung gian cung ứng cho khách hàng dịch vụ liên quan đến lĩnh vực tài ngân hàng : dịch vụ ngân quỹ, dịch vụ ủy thác, dịch vụ quản lý tài sản, tư vấn tài chính,… Giữa nghiệp vụ có mối liên hệ khăng khít, tương trợ lẫn nhau, thúc đẩy phát triển Muốn cho vay, kinh doanh thu lời phải có vốn, trước tiên ngân hàng phải huy động vốn, nghiệp vụ nợ tiền đề để phát triển nghiệp vụ có, nghiệp vụ nợ phát triển tạo điều kiện cho nghiệp vụ có mở rộng Ngược lại, ngân hàng cho vay, kinh doanh nhiều, thu nhiều lãi bổ sung thêm cho nguồn vốn, tạo điều kiện cho nghiệp vụ có phát triển Giữa nghiệp vụ nợ - có với nghiệp vụ trung gian có tác động qua lại lẫn Khách hàng vừa người gửi tiền vừa người vay ngân hàng, họ có quan hệ tốn với qua ngân hàng nghiệp vụ nợ có phát triển tác động làm tăng nghiệp vụ trung gian Mặt khác nghiệp vụ trung gian có tác dụng tích cực nghiệp vụ nợ - có, thực nghiệp vụ trung gian thu hộ, uỷ thác, thương mại tạo điều kiện cho ngân hàng tập trung khoản tiền mà nhờ bổ sung cho nghiệp vụ nợ đồng thời phát triển nghiệp vụ có tức bổ sung tạm thời vào nguồn vốn để tiến hành cho vay Nghiệp vụ ngoại bảng : cam kết xem nghĩa vụ ngân hàng tương lai Hoạt động ngoại bảng (Off-Balance SheetOBS) dùng để hoạt động liên quan đến dạng cam kết hay hợp đồng tạo nguồn thu nhập cho ngân hàng không ghi nhận Tài sản hay Nợ theo chế độ kế tốn thơng thường Các khoản mục ghi nhận phía khoản mục nội bảng, báo cáo giám sát, hệ thống báo cáo nội mặt ngành Ngân hàng năm vừa qua Các ngân hàng tận dụng công nghệ để tạo sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại chứng khốn hóa, phái sinh, ngoại hối… lợi dụng kỹ thuật tài kế tốn để đưa hoạt động rủi ro ngoại bảng mà bảng tổng kết tài sản ngân hàng 10 Hộ kinh doanh cá nhân Đơn vị hành nghiệp, đảng đoàn thể hiệp hội Khác 47.874.500 51,7 40.705.911 53,4 37.829.401 53,82 1.681.978 1,82 1.913.630 2,51 1.280.183 1,82 1.471 0,00 2.302 0,00 16.946 0,02 92.439.495 100 76.138.062 100 70.298.586 ( Nguồn: báo cáo tài năm 2019 TP Bank) Nguồn vốn hộ kinh doanh cá nhân công cụ huy động vốn truyền thống TP bank chiếm tỷ trọng lớn ổn định tổng nguồn vốn Năm 2017 nguồn vốn tiền gửi hộ kinh doanh cá nhân đạt 37.829.401 chiếm tỷ trọng 53,28% Năm 2018, nguồn vốn tiền gửi hộ kinh doanh cá nhân đạt 40.705.911 chiếm tỷ trọng 53,47% Năm 2019 nguồn vốn tiền gửi hộ kinh doanh cá nhân đạt 47.874.500 chiếm tỷ trọng 51,79% Năm 2019 có tăng lên khách hàng doanh nghiệp cụ thể công ty MTV nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ, công ty TNHH khác, công ty cổ phần khác Đầu tư vào phân khúc khách hàng cá nhân ngân hàng số tiếp tục lĩnh vực tập trung quan tâm nhiều ngân hàng, cạnh tranh thị trường tiếp tục gia tăng, khác biệt sản phẩm không nhiều bị đẩy dồn cạnh tranh giá, dịch vụ Sự phát triển vốn doanh nghiệp ngân hàng ban hành hàng loạt sản phẩm bản, cốt lõi, mang tính cạnh tranh cao như: Cho vay tín chấp khách hàng doanh nghiệp; Cho vay nhanh đảm bảo bất động sản ô tô; Cho vay mua ô tô khách hàng doanh nghiệp; Cho vay ngắn hạn cho đại lý ô tô; Quy định bảo lãnh cho doanh nghiệp ngành xây lắp, ngành thương mại, ngành dược thiết bị y tế ; Quy định LC nhập khẩu; chiết khấu chứng từ, toán LC, nhờ thu… Đối với mảng ngân hàng điện tử dành cho doanh nghiệp (eBank), TPBank 20 không ngừng cải tiến sản phẩm eBank phù hợp với khách hàng theo phân khúc khác từ quy mô nhỏ vừa tới quy mơ lớn  Theo kì hạn cho vay Tiền, vàng gửi khơng kì hạn Tiền gửi khơng kỳ hạn VND Tiền gửi không kỳ hạn USD Tiền, vàng gửi có kì hạn Tiền gửi có kỳ hạn VND Tiền gửi có kỳ hạn USD Tiền gửi vốn chuyên dụng Tiền gửi vốn chuyên dụng VNĐ Tiền gửi vốn chuyên dụng USD Tiền ký quỹ Tiền gửi ký quỹ VND Tiền gửi ký quỹ USD 31/12/2019 Triệu đồng 14.340.219 12.708.507 1.631.712 31/12/2018 Triệu đồng 13.826.712 12.517.098 1.308.614 31/12/2017 Triệu đồng 11.409.904 10.549.220 860.684 77.168.735 68.757.449 8.411.286 2.895 791 2.104 61.575.281 53.665.823 7.909.458 32.720 10.107 22.613 58.468.271 51.559.381 6.908.890 16.594 22 16.572 927.646 879.612 48.034 92.439.495 704.349 624.956 61.393 76.138.062 403.817 346.079 57.738 70.298.588 ( nguồn: báo cáo tài ngân hàng TP bank) 21 80,000 70,000 60,000 50,000 KKH CKH 40,000 30,000 20,000 10,000 2017 2018 Tiền gửi không kỳ hạn khách hàng đạt gần 14 tỷ đồng, chiếm 17,15% huy động thị trường Huy động ngoại tệ đạt 9.302 tỷ đồng, tăng 1.458 tỷ đồng (18,6%) so cuối năm trước, chiếm 11% huy động thị trường Đặc biệt, năm 2018 TPBank trì định hướng huy động hiệu định vị TPBank ngân hàng hoạt động an toàn với mức lãi suất huy động kỳ hạn tầm trung thị trường Qua số liệu bảng cho thấy tăng lên tổng tiền gửi tiền, vàng có kỳ hạn cụ thể tổng vốn tiền gửi năm 2017 70.298.588 , năm 2018 76.138.062, năm 2019 92.439.495 tiền, vàng gửi có kỳ hạn 58.468.271 ( 2017), 61.575.281 ( 2018) 77.168.735 ( 2019) 2.2.3 Phân tích nghiệp vụ tín dụng ngân hàng  Theo đối tượng Đối với phân khúc Khách hàng Cá nhân, việc tiếp tục phát triển vững mạnh lĩnh vực cho vay chủ đạo, khối kinh doanh nắm bắt hội thị trường để tăng trưởng dư nợ từ đầu năm 2018 nhằm gia tăng lợi nhuận thị phần cho ngân hàng Cho vay khách hàng cá nhân tăng 51% so với năm 2017, cho thấy nỗ lực lực đội ngũ bán hàng, tính hiệu sản phẩm vay đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng Margin cho vay tăng 0,3% đến từ điều chỉnh chủ động giá đóng góp đáng kể vào tăng 22 trưởng thu từ lãi vay tạo thêm NII cho ngân hàng Đối với phân khúc khách hàng doanh nghiệp dư nợ tăng nhẹ mức 3% so với năm 2017 Một số sản phẩm triển khai thành công như: sản phẩm cho vay mua xe ôtô KHDN, sản phẩm cho vay nhanh… ngày thu hút nhiều khách hàng mới, doanh số giải ngân tăng; sản phẩm tài trợ trọn gói ngành xây lắp tạo điều kiện thuận lợi cho ĐVKD tiếp cận cấp tín dụng cho doanh nghiệp ngành Phân khúc Khách hàng Doanh nghiệp năm ghi dấu ấn với sản phẩm sản phẩm cho vay tín chấp khách hàng doanh nghiệp, sản phẩm cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu khách hàng Bên cạnh đó, phân khúc Khách hàng doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động thu nhập lãi, tập trung xây cải tiến nhiều sản phẩm, có số sản phẩm chủ đạo Bảo lãnh, Cam kết thu xếp tài chính, LC/LC UPAS,… đánh giá cạnh tranh tốt thị trường Năm 2019 danh mục nghiệp vụ tín dụng tăng cao báo hiệu cho dấu hiệu chuyển biến tốt tương lai 31/12/2019 Công ty TNHH MTV nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ Công ty TNHH khác Công ty cổ phần có vốn cổ phần nhà nước chiếm 50% vón điều lệ tổng số cổ phần có quyền biểu quyết; Nhà nước giữ % 31/12/2018 1.373.702 1,44 1.502.575 19.385.249 20,27 16.604.865 1.641.978 1,72 1.278.205 % 1,95 31/12/201 % 1.704.430 2.69 21,77 14.010.224 22.09 1,66 1.191.101 1.88 23 quyền chi phối công ty vốn điều lệ công ty Công ty cổ phần khác Công ty hợp danh Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Hợp tác xã liên hiệp hợp tác xã Hộ kinh doanh cá nhân Đơn vị hành nghiệp, đảng đồn thể hiệp hội Khác 21.353.788 22,32 18.056.862 23,39 19.814.457 31.24 1.911 0,00 207 0,00 582 0.00 41.098 0,04 199.425 0,26 256.805 0.40 733 0,00 41.533 0,05 35.305 0.06 130.684 0,14 114.859 0,15 64.599 0.10 51.568.181 53,92 38.990.040 146.331 0,15 196.538 0,25 - 0,00 39 0,00 95.643.700 100 77.185.148 50,52 25.831.630 40.73 214.742 0.34 298.768 0.47 100 63.422.643 100  Theo ngành nghề Nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Khai khống Công nghiệp 31/12/201 % 31/12/201 % 31/12/201 % Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng 4.500.140 4,71 3.299.326 4,27 3.572.039 5.63 1.270.620 7.605.312 1.33 7,95 1.027.223 6.521.571 1,33 8,45 343.393 5.971.780 0.54 9.42 24 chế biến, chế tạo Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hòa khơng khí Cung cấp nước, hoạt động quản lí xử lí rác thải, nước thải Xây dựng Bán buôn bán lẻ; sửa chữa oto, mơ tơ, xe máy xe có động khác Vận tải kho bãi Dịch vụ lưu trú ăn uống Thông tin truyền thông Hoạt động kinh doanh bất động sản Hoạt động chuyên môn, khoa học cơng nghệ Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ Giáo dục đào tạo Y tế hoạt động trợ giúp xã hội 3.853.950 4,03 2.936.017 3,80 2.740.981 4.32 384.710 0,40 320.971 0,42 236.630 0.37 6.908.052 5.660.944 7,22 5,92 4.866.845 4.461.678 6,31 5,78 4.332.151 4.175.949 6.83 6.58 3.976.252 385.100 4,16 0,40 3.539.708 468.986 4,59 0,61 2.798.340 273.340 4.41 0.43 2.330.104 2,44 2.237.152 2,90 2.193.250 3.46 4.220.688 4,41 4.715.957 6,11 5.342.619 8.42 67.908 0,07 39.508 0,05 17.769 0.03 373.852 0,39 295.579 0,38 357.264 0.56 219.823 0,23 221,729 0,29 220.883 0.35 128.553 0,13 111.149 0,14 92.504 0.15 25 Nghệ thuật, vui 414.821 chơi giải trí Hoạt động dịch 1.715.283 vụ khác Hoạt động làm 51.627.588 thuê công việc hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vật chất dịch vụ tự tiêu dùng hộ gia đình 95.643.700 0,44 395.002 0,51 237.531 0.37 1,79 2.736.220 3,55 4.667.640 7.39 53,98 38.990.527 50,51 25.838.580 40.74 100 77.185.148 100 63.422.643 100 Tổng nghiệp vụ tín dụng tăng hoạt động làm thuê công việc hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vật chất dịch vụ tự tiêu dùng hộ gia đình chiếm tỉ trọng cao 53,98%( năm 2019) , năm 2018 50,51% năm 2017 40,74% Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản ; sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước cung cấp nước, hoạt động quản lí xử lí rác thải, nước thải;xây dựng;Bán bn bán lẻ; sửa chữa oto, mô tô, xe máy xe có động khác;Vận tải kho bãi nóng, nước điều hòa khơng khí; Y tế hoạt động trợ giúp xã hội; Nghệ thuật, vui chơi giải trí tăng so với kì năm trước Còn lại giảm khơng đáng kể  Theo kì hạn Nợ ngắn hạn Nợ trung hạn Nợ dài hạn 31/12/2019 Triệu đồng 24.089.782 26.198.123 45.355.795 95.643.700 31/12/2018 Triệu đồng 17.367.653 24.545.522 35.271.973 77.185.148 31/12/2017 Triệu đồng 18.703.802 21.098.417 23.620.424 63.422.643 26 Nợ dài hạn chiếm tỉ trọng lớn khoảng gần 50% tổng nợ, năm 2018,2019 tăng so với kì năm trước cụ thể 2017 23.620.424, 2018 35.271.973, 2019 45.355.795 Nợ ngắn hạn trung hạn tăng lên cho thấy sức hút sách TP bank đưa ngày lớn 2.2.4 Phân tích nghiệp vụ đầu tư  Theo đối tượng Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán Chứng khoán nợ Trái phiếu nợ phủ Chứng khốn Nợ tctd khác nước Chứng khoán nợ tckt nước Chứng tiền gửi Chứng khoán vốn Chứng khoán vốn tctd nước phát hành Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn Trái phiếu VAMC Mệnh giá trái phiếu đặc biệt Dự phòng trái phiếu đặc biệt Trái phiếu DATC Mệnh giá trái phiếu DATC Dự phòng chung trái phiếu DATC Dự phòng chứng khốn đầu tư Dự phòng chứng khốn sẵn sàng để bán 31/12/2019 Triệu đồng 26.139.104 31/12/2018 Triệu đồng 24.641.343 31/12/2017 Triệu đồng 24.938.137 25.823.935 5.608.261 12.933.456 24.326.174 8.134.209 10.172.609 24.622.968 10.984.557 5.793.942 4.781.221 5.069.356 6.294.469 2.500.997 315.169 315.169 950.00 315.169 315.169 1.550.000 315.169 315.169 44.700 363.041 944.187 - 393.474 756.515 363.041 617.549 949.487 331.938 44.365 44.700 335 44.365 44.700 335 44.365 44.700 335 108.740 543.035 467.322 108.405 179.659 135.049 27 Dự phòng chứng khốn giữ đến ngày đáo hạn Dự phòng trái phiếu VAMC Dự phòng trái phiếu DATC 335 363.376 332.273 335 363.041 335 331.938 335 26.075.064 24.899.523 ( nguồn báo cáo tài TP bank 2019) 25.465.002 Năm 2018, đầu tư chứng khoán giảm so với kì năm trước cụ thể từ 25.465.002 xuống 24.899.523 chứng khốn VAMC giảm mạnh Năm 2019, đầu tư chứng khốn tăng , chứng khốn đầu tư sẵn sàng để bán chiếm tỉ trọng cao nhất, khoản dự phòng chứng khốn đầu tư giảm mạnh- từ 543.035 xuống 108.740 Nợ xấu từ trái phiếu VAMC khơng còn, thị trường chứng khốn TP bank dự đốn có mức kì vọng cao giữ vững đà tăng tương lai 2.2.5 Phân tích nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại  Theo đối tượng Thu thập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối Thu từ kinh doanh ngoại tệ giao vàng Thu từ cơng cụ tài phái sinh tiền tệ Chi phí hoạt động kinh doanh ngoại hối Chi kinh doanh Năm 2019 Triệu đồng 1.059.396 Năm 2018 Triệu đồng 702.643 Năm 2017 Triệu đồng 550.988 474.483 213.573 236.810 585.113 489.070 314.178 (1.015.535) (621.215) (540.740) (378.320) (119.569) (213.674) 28 ngoại tệ giao vàng Chi công cụ (637.215) tài phái sinh tiền tệ Lãi từ hoạt 43.861 động kinh doanh ngoại hối (501.764) (327.066) 81.310 10.248 Danh mục đầu tư TPBank tiếp tục quản lý theo hướng đảm bảo khả sinh lời, khả khoản tuân thủ quy định NHNN Tính đến 31/12/2018, tổng đầu tư vào TPCP trái phiếu TCTD khác đạt 19.257 đồng, nhằm đảm bảo khả khoản ngân hàng, đa dạng hóa cấu danh mục đầu tư Năm 2018, thị trường Trái phiếu Chính Phủ sau giảm mạnh đầu năm bước vào chu kỳ tăng lãi suất trung hạn, TPBank tận dụng thời ngắn hạn để bán lượng lớn Trái phiếu thị trường trước sóng tăng bắt đầu Ngồi TPCP, TPBank khơng ngừng nỗ lực tìm kiếm Giấy tờ có giá khác mang lại khả sinh lời cao sở quản trị rủi ro hiệu Hoạt động kinh doanh Trái phiếu Chính phủ năm 2018 đánh giá kênh sinh lời hoàn thành xuất sắc kế hoạch kinh doanh đề TPBank tiếp tục Bộ Tài cơng nhận nhà tạo lập thị trường cơng cụ nợ Chính phủ năm 2019 số 12 ngân hàng đủ điều kiện Hoạt động ngoại hối cho khách hàng doanh nghiệp, dịch vụ cá nhân khởi sắc, mạng lưới khách hàng mở rộng, doanh số tăng mạnh Năm 2018 mảng kinh doanh mang lại lợi nhuận cho ngân hàng 81,3 tỷ đồng 2.3 Đánh giá hiệu nghiệp vụ Ngân hàng 2.3.1 Ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân  Điểm mạnh TPBank tìm đường xây dựng vị đặc thù - điểm giao thoa giá trị cộng hưởng Những giá trị mơ hình kiểm soát rủi ro hiệu từ Basel II; hệ sinh thái ngân hàng tích hợp; lợi cơng nghệ với công cụ LiveBank, Video Teller Machine (VTM) Đầu tư mạnh vào ngân 29 hàng số, thông điệp mà TPBank gửi rõ ràng: Người tiên phong chiếm thị phần tốt Với đặc tính tự động cao hoạt động xuyên suốt 24/7, mơ hình LiveBank dường lan rộng thay đổi cách tương tác truyền thống khách hàng với Ngân hàng Cụ thể, khách hàng mở tài khoản tốn, sổ tiết kiệm, tốn hóa đơn, hay chí phát hành thẻ nhận eCounter Trong năm 2019, TPBank dự kiến nâng hệ thống LiveBank lên 200 điểm tồn quốc Thị trường tín dụng tiêu dùng người trẻ không bị TPBank bỏ qua Ngân hàng nhanh nhạy fintech, với hàng loạt sản phẩm hỗ trợ giao dịch, toán Ebank, Quickpay…  Điểm yếu - Là ngân hàng non trẻ bước chân vào ngành năm 2008 gặp khủng hoảng tài 2012 bù lỗ năm 2015 - Với mảng khách hàng ưu tiên mà TPBank đánh giá lĩnh vực trọng tâm tiềm năng, đồng thời mạnh, gặp nhiều thách thức bối cảnh hàng loạt ngân hàng đua bán lẻ, vốn có nhiều kinh nghiệm Một vấn đề khác nằm mảng đầu tư ẩn chứa rủi ro, đặc biệt thị trường xuống Thêm nữa, áp lực chi phí quản lý đè nặng lên vai ngân hàng non trẻ - Triển khai mảng số hóa gặp nhiều khó khăn Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động nghiệp vụ Ngân hàng Tpbank 3.1 Định hướng phát triển Ngân hàng TPbank thời gian tới  Nâng cao chất lượng chăm sóc khách hàng Với định hướng khách hàng trọng tâm, TPBank quan tâm sát tới chất lượng dịch vụ nhằm mang lại cho khách hàng trải nghiệm tốt Đầu tư phát triển mạnh tảng công nghệ dịch vụ ngân hàng số mục tiêu mà nhà băng trọng nhằm nâng cao tính cạnh tranh, thu hút khách hàng Đây 30 nhà băng có hệ thống phòng giao dịch đại, tiện ích với đội ngũ nhân viên nhiệt tình, tận tâm với khách hàng  Thường xuyên mắt sản phẩm, dịch vụ độc đáo Được đánh giá nhà băng có nhiều sản phẩm, dịch vụ ngân hàng số độc đáo đáp ứng nhu cầu khách hàng nhờ việc thường xuyên cập nhật, cải tiến giới thiệu tới người dùng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng số độc đáo Định kì năm, TPBank lại cho mắt phiên eBank mới, bổ sung tính hữu ích tiện lợi cho khách hàng Với tiêu chí thân thiện, tốc độ, bảo mật, TPBank eBank thu hút lượng khách hàng lớn suốt năm qua Tới thời điểm tại, ứng dụng có gần 500,000 Khách hàng sử dụng với số lượng giao dịch trung bình 30 triệu lượt giao dịch/năm Trong đó, Năm 2017 lượng khách đăng ký 150,000  Liên tiếp mở rộng mạng lưới cung cấp dịch vụ toàn quốc  Phải nâng cao chất lượng phục vụ để không cạnh tranh với ngân hàng nước ngồi mà phải cạnh tranh với ngân hàng nước  Thực cải tiến hệ thống phân phối Không ngừng nâng cao hiệu chi nhánh , mạng lưới kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường  Chi nhánh đa dạng hóa hình thức huy động vốn tiền gửi đồng thời tìm kiếm nguồn huy động vốn có chi phí thấp Bên cạnh ngân hàng có chiến lược cụ thể để phát triển khách hàng cá nhân – nhân tố quan trọng công tác huy động vốn  Cần thực tốt nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ với đối tác doanh nghiệp vừa nhỏ đồng thời cần đẩy mạnh hoạt động cho vay thành phần kinh tế tư nhân có đủ điều kiện hoạt động hiệu  Tăng cường kiểm tra , kiểm soát nội phát ngăn chặn kịp thời sai sót đảm bảo cho hoạt động kinh doanh chế độ, luật  Giáo dục tư tưởng đạo đức cho rừng cán nhân viên, thực tốt công tác khen thưởng , động viên , nâng cao ý thức trách nhiệm cán bộ, phát huy lợi vào nhiệm vụ toàn hệ thống 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu nghiệp vụ 31  Mở rộng, đa dạng hình thức huy động vốn  Đa dạng hóa kì hạn gửi tiền tiết kiệm Việc áp dụng hình thức tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn với thời hạn khác làm tăng nguồn vốn trung dài hạn, tạo điều kiện đa dạng hóa cách thức sử dụng vốn ngân hàng Với loại tiết kiệm có kỳ hạn dung hòa lợi ích hai bên : ngân hàng người gửi tiền  Tiếp tục đẩy mạnh chế số hóa, đón đầu xu hướng  Mở rộng hoạt động dịch vụ ngân hàng  Xây dựng sách thu hút chăm sóc khách hàng hiệu đáng tin Đây cơng việc có ý nghĩa định đến thành công chiến lược huy động vốn trình hoạt động kinh doanh ngân hàng cần phải hiểu rõ lợi ích mà ngân hàng thu phụ thuộc vào lợi ích mà khách hàng thu trình sản xuất kinh doanh Ngân hàng cần phải có sách khách hàng đắn trì khách hàng truyền thống, khuyến khích khách hàng cũ quay lại giao dịch với ngân hàng, thu hút mở rộng khách hàng mới, đảm bảo lợi ích cho ngân hàng khách hàng  Tích cực hồn thiện tiện ích toán, thu hộ, chi hộ Kết luận Kiến nghị  Kiến nghị - Đối với nhà nước phủ Cần phải hồn thiện hành lang pháp lý: Nền kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, nhiều quan hệ phát sinh đòi hỏi hành lang pháp lý thường xuyên có điều chỉnh dần đạt đến tính thống Chính phủ cần có biện pháp cần thiết nhằm đảm bảo ban hành thực thi pháp luật cách quán triệt để Riêng lĩnh vực ngân hàng yêu cầu tăng cường pháp chế để đáp ứng nhu cầu bối cảnh 32 Chính phủ cần có biện pháp đồng để ổn định sách tiền tệ : kiềm chế lạm phát, ổn định giá trị đồng tệ tỷ giá đồng tiền - Đối với ngân hàng nhà nước Xây dựng hồn thiện sách tiền tệ đồng linh hoạt nhằm điều hòa hợp lý lượng tiền lưu thông kinh tế Trong đặc biệt trọng đến sách lãi suất tỷ giá + Chính sách lãi suất Hiện NHNN trì mức lãi suất thực tế lãi suất huy động NHTM lớn nhiều Vì gò bó quy định lãi suất tối đa nên NHTM “ lách luật” nâng lãi suất thực tế huy động vốn lên NHNN có động thái thay đổi sách lãi suất chưa đạt hiệu nhiều + Chính sách tỷ giá Hiện trước tình hình tỷ giá biến động gây khơng khó khăn cho hoạt động doanh nghiệp ngân hàng Sự bất ổn định thị trường ngoại hối gây ảnh hưởng đến công tác huy động vốn, ảnh hưởng trực tiếp lên tâm lý lòng tin người dân vào đồng tiền nội tệ - Đối với TP bank Nên thường xuyên tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn nghiệp vụ, kỹ giao tiếp, marketing cho các nhân viên Xác định rõ khách hàng mục tiêu, tạo điều kiện dễ dàng cho khách hàng Đẩy mạnh hướng phát triển ngân hàng số để đón đầu xu hướng cạnh tranh với NHTM khác  Kết luận Ngày tăng trưởng kinh tế mối quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước Một kênh truyền vốn quan trọng nhất, hiệu thông qua hệ thống ngân hàng thương mại nghiệp vụ Ngân hàng thương mại ngày phải quan tâm nhiều Ở Việt Nam nhu cầu vốn cho trình CNH-HDH đất nước lớn, thị trường chứng khoán chưa phát triển Trong tình NHTM cần quan tâm, mở rộng nhằm thu hút tối đa lượng tiền nhàn rỗi 33 kinh tế đồng thời thực tốt cho nghiệp vụ cho vay, nghiệp vụ đầu tư nghiệp vụ đối ngoại Trong khn khổ đề tài, chúng em đề cập phân tích phần khía cạnh nghiệp vụ ngân hàng Vì vốn kiến thức kinh nghiệm hạn hẹp chúng em xin quý thầy cô bạn thông cảm bỏ qua nhữn thiếu sót Kính mong q thầy bạn đóng góp để đề tài chúng em phong phú hoàn thiện hơn, chúng em xin lắng nghe tiếp thu ý kiến đóng góp Chúng em xin chân thành cảm ơn! Tài liệu tham khảo Báo cáo tài ngân hàng TP bank Báo cáo thường niên ngân hàng TP bank Cơ cấu tổ chức ngân hàng TP bank Vietstock Đánh giá tổng quan ngân hàng TP bank 34 ... nghiệp vụ Ngân hàng TPbank, chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động nghiệp vụ Ngân hàng Tpbank Chương 1: Tổng quan nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại 1.1.Tổng quan Ngân hàng Thương mại Ngân hàng. .. Chương 1: Tổng quan nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại 1.1.Tổng quan Ngân hàng Thương mại 1.2 Đặc điểm Ngân hàng Thương mại 1.3 Các nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại Chương 2:... niệm nghiệp vụ ngân hàng thực tế vận dụng nghiệp vụ ngân hàng thương mại TP Nội dung đề tài gồm chương : - chương 1: Tổng quan nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, chương 2: Phân tích Thực trạng nghiệp

Ngày đăng: 24/05/2020, 23:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan