Biện pháp rèn luyện và giáo dục học sinh cá biệt

8 140 0
Biện pháp rèn luyện và giáo dục học sinh cá biệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kho tài liệu sáng kiến kinh nghiệm tiểu học của tất cả các lớp đều được chọn lọc và sưu tầm một cách khoa học . tại đây bạn có thể tham khảo sáng kiến kinh nghiệm tiểu học lớp 1 cho đến sáng kiến kinh nghiệm tiếu học lớp 5. Kho tài liệu được sắp xếp khoa học theo từng lớp hoặc phân chia theo môn như sáng kiến kinh nghiệm tiểu học môn toán tiếng việt, tập làm văn, chính tả, thể dục, quản lý, Giúp bạn đa dạng tài liệu tham khảo. Đây là kho Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học chất lượng dành cho các quý thầy cô cũng như phụ huynh tham khảo có phương pháp hiệu quả trong giáo dục học sinh.

PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Giáo dục tảng xây dụng xã hội,là tiền đề quy định phồn vinh đất nước sức mạnh giáo dục ngồi sức mạnh tri thức khoa học sức mạnh việc tạo lập nhân cách người giáo dục tạo người có đủ sức mạnh đủ tài để xây dựng đất nước Việc dạy học sinh bậc tiểu học quan trọng trình giáo dục nhiên, với phát triển huyền thoại đất nước với thành tựu khoa học công nghệ ,đó thành q trình hội nhập với giới Điều dẫn đến mặt tích cực Cùng với tiến mặt khoa học, công nghệ, kinh tế, văn hóa, giáo dục…nhưng đưa đến thách thức, giáo dục nói chung, giáo dục hệ trẻ nói riêng đứng trước nguy bị tệ nạn xã hội xâm lấn Nền kinh tế thị trườngcũng làm thay đổi xã hội: Các bậc làm cha làm mẹ vào vòng xoay chế thị trường nên không quan tâm đến việc dạy dỗ, không quan tâm đến trưởng thành Trên lí dẫn đến học sinh cá biệt ngày nhiều Ở bậc tiểu học với độ tuổi khác nhau, hoàn cảnh sống khác nhau, nhận thức vấn đề non nớt, dễ bị chi phối nhiều yếu tố tác động từ gia đình xã hội, đặc biệt bậc học với học sinh lớp bắt đầu nhận thức giới khách quan việc rèn luyện giáo dục học sinh cá biệt vấn đề quan trọng có ý nghĩa Là giáo viên dạy tiểu học, lo lắng trăn trở với vấn đề để rèn luyện giáo dục học sinh cá biệt có hiệu Tôi mạnh dạn chon đề tài: “Biện pháp rèn luyện giáo dục học sinh cá biệt” với mong muốn đưa điều tâm đắc thử nghiệm q trình giảng dạy lớp để góp phần nhỏ bé vào tiếng nói chung nghiệp giáo dục nước nhà I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Giúp cho em học sinh nắm vững kiến thức bậc tiểu học nói chung kiến thức lớp nói riêng Đồng thời qua giáo dục, uốn nắn, bồi dưỡng, giáo dục em từ học sinh cá biệt, quậy phá, lười học… trở thành người có ích cho xã hội sau Xác định nguyên nhân dẫn đến số em có hành vi chưa đúng, chưa có động học tập, có đạo đức phẩm chất chưa tốt… Qua đó, giúp cho em định hướng hành vi, ý nghĩa sống, đạt hiệu học tập I.3 Đối tượng nghiên cứu: Các em học sinh thuộc dạng cá biệt lớp, có hành vi xấu, hay gây gỗ, chửi thề, nói tục, ý thức học tập khơng có, kết học tập yếu kém, lười học tập lời thầy cố, bố, mẹ … I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu: - Tập trung nghiên cứu số học sinh lớp 4D3 Trường Tiểu học có hành vi đạo đức chưa tốt, kết học tập yếu kém, có thái độ khơng hợp tác - Tìm hiểu gia cảnh em học sinh cá biệt lớp, gia đình theo dõi, nhắc nhở, giáo dục tạo điều kiện tốt để em học sinh tham gia học tập phong trào lớp nhà trường tổ chức - Nắm thực trạng số học sinh cá biệt lớp 4D3 Trường Tiểu học , từ có phương pháp giáo dục, rèn luyện để tạo hội cho em tiến hơn, học tập tốt trở thành học sinh có giáo dục, có trình độ, có phẩm chất đạo đức tốt I.5 Phương pháp nghiên cứu: - Định hướng nguyên nhân học sinh trở thành học sinh cá biệt - Quan sát, theo dõi trình học tập hoạt động em học sinh cá biệt lớp ( trước, sau áp dụng biện pháp giáo dục) - Trao đổi trực tiếp với gia đình, phụ huynh em học sinh thuộc dạng cá biệt lớp 4D3, đề xuất biện pháp áp dụng cho em học sinh - Tùy thuộc vào điều kiện hoàn cảnh học sinh để đưa biện pháp giải PHẦN NỘI DUNG II.1 Cơ sở lý luận : Hiện Đảng, nhà nước yêu cầu đổi nghiệp giáo dục để phục vụ cho cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chúng ta sống thời đại có tiến mạnh mẽ khoa học công nghệ, bùng nổ thơng tin tồn cầu Việc đặt cho người phải phấn đấu nổ lực vươn lên sống để không lạc hậu với thời Từng bước theo kịp tốc độ phát triển thời đại Đối với hệ trẻ nhà trường nhiệm vụ cung cấp kiến thức phổ thông cho học sinh Bậc tiểu học bậc học tảng hệ phổ thơng, cần phải coi trọng việc xây dựng giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt để lớn lên em sớm hồn thiện trở thành người có ích cho xã hội Để thực vấn đề dễ mà cần phải có q trình dựa vào giáo viên Việc dạy học giáo dục người vừa mang tính khoa học ,vừa mang tính sáng tạo nghệ thuật.Đối tượng giáo dục người giáo viên tiểu học trẻ em Sự phát triển em phía trước.Trong trình điều khiển phát triển em,người giáo viên người lớn tuổi luôn gặp giải vấn đề,tình xảy Quy trình sư phạm tổng thể trình diễn lúc hai q trình khác: Đó trình giáo dục trình dạy học Hai q trình ln ln tác động lẫn nhau, chúng có mối quan hệ biện chứng lâu dài phức tạp (theo tâm lí lứa tuổi tiểu học).Chính vậy, người giáo viên việc dạy học giúp học sinh nắm vững kiến thức người mẹ hiền tận tuỵ với đứa bé bỏng yếu ớt II.2 Thực trạng: Nhân cách học sinh bậc tiểu học chịu tác động lớn xã hội Cùng với xu hội nhập phát triển giới, đất nước bên cạnh trình hội nhập tiếp cận với tinh hoa văn hóa nhân loại, phát triển công nghệ thông tin,đưa vị nước ta ngày tiến gần với đài vinh quang, sánh vai với cường quốc giới xâm nhập kinh tế thị trường kéo theo tệ nạn xã hội, văn hóa xấu…dẫn đến ảnh hưởng không nhỏ tới việc giáo dục nhân cách người Việt Nam, với hệ trẻ Nếu chúng có mơi trường vui chơi, giải trí lành mạnh, tiếp cận với thơng tin hữu ích em trở thành người có nhân phẩm tốt Để rèn luyện cho học sinh cá biệt đòi hỏi người giáo viên phải có lĩnh, tính dứt khốt, quan tâm đồng đến học sinh phụ trách Bên cạnh người giáo viên phải có lòng bao dung, nhân hậu, biết yêu thương học sinh xem hành vi, thái độ chưa học sinh vấn đề cần giải người giáo viên có thái độ chuẩn mực nhẹ nhang nhắc nhở ,dìu dắt em bước nhận thức vấn đề,cải thiện hành vi dần hoàn thiện thân Việc áp dụng đề tài “Biện pháp rèn luyện giáo dục học sinh cá biệt” theo việc cần thiết để hướng tới giáo dục toàn diện, việc giáo dục học sinh cá biệt bậc Tiểu học đứng trước số thực trạng : a Thuận lợi – khó khăn * Thuận lợi: Trường Tiểu Học Địa bàn dân cư đông kinh tế văn hóa xã hội phát triển mạnh Nhà trường ln quan tâm cấp, đặc biệt phụ huynh học sinh Đa số em học sinh lớp có ý thức tốt học tập rèn luyện Bản thân trực tiếp giảng dạy học sinh lớp tơi có điều kiện áp dụng, trải nghiệm theo dõi thực tế hiệu đề tài qua đối tượng học sinh quen thuộc * Khó khăn: Học sinh với nhiều đối tượng khác nhau, nhiều hoàn cảnh sống khác nhau, chỗ rải rác thôn buôn không tập trung Một số gia đình khơng quan tâm đến việc giáo dục em mà hồn tồn phó mặc cho nhà trường Bên cạnh kinh tế thị trường xã hội có nhiều biến động Tất vấn đề khó khăn cho việc thực đề tài b Thành công – hạn chế * Thành công: Khi áp dụng đề tài “Biện pháp rèn luyện giáo dục học sinh cá biệt” đồng nghiệp học sinh ủng hộ Một số đối tượng nhắc đến phần thực trạng có thay đổi trình học tập rèn luyện * Hạn chế: Một số giáo viên chưa thực hiểu chất vấn đề để áp dụng đề tài Số lượng học sinh chưa thực tiếp cận tốt với phương pháp giáo dục giáo viên c Mặt mạnh – mặt yếu: * Mặt mạnh: Giáo viên đặt mục tiêu giáo dục học sinh học sinh cá biệt Việc áp dụng đề tài làm thay đổi lớn với việc rèn luyện hình thành nhân cách cho học sinh dẫn đến số lượng học sinh cá biệt giảm mạnh * Mặt yếu: Với khó khăn hạn chế dẫn đến việc áp dụng đề tài chưa hoàn thiện, chưa toàn diện d Các nguyên nhân, yếu tố tác động Qua điều tra trao đổi với gia đình học sinh, nguyên nhân khiến em trở thành học sinh cá biệt lớp là: - Học sinh em dân tộc chỗ cha mẹ hạn chế mặt kiến thức, ngôn ngữ, không tiếp cận việc dạy dỗ - Nương rẫy xa bố mẹ làm ngày sang ngày khác, giao khoán việc phát triển cho em theo cách tự nhiên - Học sinh hộ nghèo,cái khó vây bám nên không trọng việc học - Cha mẹ kết hôn sớm thành phần tảo hôn ảnh hưởng không nhỏ đến việc phát triển trí não,tiếp thu tri thức - Gia đình chiều chuộng thái quá, em sớm biết sử dụng tiền bạc - Ảnh hưởng xã hội hút thuốc lá, chơi game khơng lành mạnh e Phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng mà đề ài đặt - Học sinh cá biệt lớp 4D3 Trường Tiểu học Năm học: … - Tổng số học sinh lớp 33 em Qua thống kê theo dõi lớp có số em học sinh thuộc dạng cá biệt em thuộc dạng cá biệt sau : Dạng cá biệt đạo đức : Qua khảo sát từ đầu năm học …., lớp 4D3 có em có đạo đức không tốt, chiếm tỉ lệ : 12,1% Hầu hết em học kém, nói tục, chửi thề hay đánh với bạn bè lớp lớp khác Các em thường hay vắng học khơng lý do, hỏi chịu trả lời… Dạng cá biệt học tập : Là dạng học sinh lơ là, thờ giờ, không chịu lắng nghe giảng bài, làm tập trước đến lớp có kết học tập yếu, Kết khảo sát đầu năm gồm 14 em chiếm tỉ lệ 42,4 % Đa số em không đọc thông viết thạo, chưa thực phép tính bản… II.3 Giải pháp, biện pháp a Mục tiêu giải pháp, biện pháp Bắt đầu từ việc nắm vững khái niệm : Thế học sinh cá biệt ? Học sinh cá biệt học sinh không tuân thủ quy định mặt chuẩn nhân cách kiến thức cá điều lệ trường Tiểu học xác địh rõ nhiệm vụ , chức giáo viên tiểu học với cách hiểu chất vấn đề trên, từ dẫn đến nghiên cứu đề tài thực nghiệm đề tài ““Biện pháp rèn luyện giáo dục học sinh cá biệt” nhằm mục đích đưa giải pháp giúp học sinh hình thành nhân cách tốt đạo đức tiến mặt tri thức b Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp: Từ việc đánh giá thực trạng , nguyên nhân sở lí luận liên quan đến đề tài, đặc biệt với đối tượng học sinh lớp cụ thể lớp 4D3 trực tiếp giảng dạy xin đề xuất số nội dung cách thức thực giải pháp biện pháp sau: Tơi sớm tìm hiểu nắm tình hình học sinh lớp từ đầu năm nhận lớp Hiểu đối tượng học sinh như: tính tình, sở thích,…và hồn cảnh gia đình em Từ để có kế hoạch dạy học giáo dục cách cụ thể Sự nhẹ nhàng ân cần quan tâm giúp giáo viên tiếp cận vối em, hiểu rõ nguyên nhân để tìm cách tháo gỡ vướng mắc từ phía em gia đình đưa biện pháp hưu hiệu để thay đổi phát triển nhân cách cho học sinh Giáo viên không nên xúc phạm đến học sinh, gặp gỡ riêng để tâm với em cách nghĩ mong muốn từ em Quan tâm giúp đỡ vấn đề định người giáo viên việc rèn luyện học sinh cá biệt Tạo lòng tin cho em khơng đem điều tâm em làm trò đùa vui cười trước lớp Qn triệt kì thị học sinh lớp với em, tạo cho em môi trường tin yêu Tạo tin tưởng cho học sinh chia sẻ với em vấn đề em gặp rắc rối gia đình xã hội bên Thường xuyên chấm chữa để nắm bắt kết học tập học sinh, kịp thời tuyên dương khen thưởng Nắm thông tin cần thiết giai đoạn để xem xét kết hướng tiến học sinh bàn bạc với phụ huynh điều chỉnh tồn mà học sinh mắc phải Giáo viên phải biết động viên khen thưởng - phê bình kịp thời, xác tạo cho học sinh tính hăng say, tích cực tham gia vào hoạt động lớp nhà trường Với vấn đề trên, giáo viên áp dụng dễ dàng tiếp cận tìm hiểu vấn đề phát sinh cần thiết Bởi học sinh cá biệt thường có biểu chống đối hay biểu “chơi ngông” với người quan tâm không mức mức tạo cho em Bản thân thành công vấn đề nhìn nhận để tiếp cận với em thực em đáng thương đáng ghét * Về phía học sinh: Giáo viên tỏ thái độ tin tưởng giao nhiệm vụ cho em cá biệt đạo đức, rèn luyện cho học sinh cá biệt học tập mang tính vừa sức Giáo viên khen ngợi học sinh có tiến dù nhỏ hạn chế tối đa trích,chê bai trước đám đông hay tập thể Những vấn đề tái phạm hay khiển trách tâm mong muốn với em người bạn để em thấy khơng bị xúc phạm xem vấn đề bí mật tự sửa đổi (với học sinh cá biệt trích hay trách phạt trước tập thể không làm hiệu điều mong muốn mà có tác dụng ngược lại) Khơng tỏ thái độ thương hại mà người giáo viên cần tỏ thái độ mong muốn hợp tác hay giúp đỡ học sinh cá biệt Giáo dục học sinh lớp biết tôn trọng bạn bè * Phía gia đình: Tạo mối quan hệ gần gũi với phụ huynh học sinh, để từ có thông tin hai chiều phụ huynh học sinh với giáo viên ngược lại Nắm bắt chuyển biến học sinh từ phía gia đình, khơng nên áp đặt em theo chiều hướng bảo thủ,dành thời gian quan tâm chăm sóc nhiều với đứa trẻ cá biệt đạo đức đưa giải pháp giúp đỡ trẻ yếu học tập Bởi giáo dục vấn đề gia đình nhà trường xã hội * Các giải pháp chủ yếu: Trong năm học 2013-2014 nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 4D3 Trường Tiểu học Dlieya Đây lớp mà đối tượng học sinh rải rác thôn, buôn : thôn Trung Hòa nằm trung tâm xã đối tượng gia đình bn bán nhỏ nhà tạm bợ, th mướn, thơn Ea Kênh học sinh dân tộc phía Bắc chuyển vào, Bn Yun bn có hồn cảnh khó khăn vùng III,chủ yếu dân tộc Ê đê - bố mẹ đa phần học nên khơng quan tâm đến việc học hành Ngoài có bn Yoh, bn Kmang, bn Yuk,riêng bn Ksơr thành phần học sinh cá biệt đạo đức cao, ảnh hưởng số niên lỏng Từ vấn đề cần có giải pháp để uốn nắn: * Xác định hồn cảnh, lí học sinh cá biệt vi phạm xây dựng biện pháp giáo dục: Xây dựng qui chế lớp học làm tiêu chí cho việc đánh giá cho tồn lớp học, theo dõi đánh giá khách quan cho học sinh tạo tiền đề để học sinh cá biệt cảm nhận công giáo viên, kim nam cho việc rèn luyện giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung học sinh cá biệt nói riêng Bố trí chổ ngồi hợp lí tạo gần gũi học sinh giáo viên nhờ học sinh giỏi hỗ trợ mặt học tập Giao công việc học tập cho em mức vừa phải không sức, tạo hứng thú tăng dần cho học sinh Học sinh tự đánh giá mức độ tiến cho nhau, cải thiện vấn đề tồn em Điển hình em Nguyễn Thành Lợi: có biểu đầu năm không hợp tác học tập, hay bỏ học buổi biểu thái độ văng tục,xúc phúc phạm cô giáo Qua nhiều lần tiếp xúc gia đình em Lợi đưa giải pháp vừa cương vừa nhu khuyến khích động viên kịp thời Đến em có biểu tiến khơng hành vi hòa nhập tập thể xây dựng góp ý học Em Phạm Thị Anh Đào: lầm lì nói có thái độ không hợp tác thường xuyên không làm tập hay đưa hàng loạt lí Gia đình bn bán chợ bận rộn việc quan tâm chủ yếu tiền nên việc học em Đào ngày yếu Tiếp xúc với gia đình đưa giải pháp Qua thời gian rèn luyện giúp đỡ bạn bè lớp Đào có biểu tích cực học tập, hòa đồng với bạn bè chào hỏi thầy người lớn tuổi Nhóm yếu học tập: Đa phần dân tộc Ê đê chỗ gia đình nơng hạn chế ngơn ngữ học thức hạn chế, hộ nghèo, chủ yếu lo kiếm ăn không quan tâm đến việc dạy dỗ cái.Thực biện pháp: - Giám sát việc học hành lớp nhà, tổ trưởng kiểm tra sách tập em hoàn thành chưa chưa hiểu giáo viên giảng lại giúp đỡ - Giao nhiệm vụ cho học sinh giỏi giúp đỡ hình thức thảo luận, tranh luận trách mặc cảm, tự ti - Giáo viên giảng dành câu hỏi dễ cho em yếu để kích thích tích học tập tự lực, khen ngợi kịp thời tạo hưng phấn Nhóm cá biệt đạo đức: - Là em vừa học yếu vừa mắc khuyết điểm hành vi.cần đưa biện pháp giải quyết: - Phối hợp với gia đình để em tránh tiếp xúc nhiều với bạn không học, lỏng vấn đề xã hội hút thuốc, uống rượu… - Cho em đảm nhiệm vai trò,chức vụ lớp đưa em hòa đồng bạn để học sinh cảm nhận người tin u cần mình.từ em dần ý thức tiến - Giáo viên tuyên dương khen thưởng kịp thời, nhắc nhở vấn đề học sinh chưa tiến trường hợp em vừa mắc phải học sinh dân tộc tiểu số giáo viên cần giúp em phân biệt sai Bởi em hành vi bắt chước, đua đòi khơng phân biệt hay dở, sai - Đề cho học sinh cá biệt quy chế Sau tuần sinh hoạt cho học sinh tự đánh giá, học sinh khác nhận xét tiến bộ, giáo viên nhận xét lại nhận định tuyên dương Từ em tự nhận thức dần tiến - Cùng với ân cần giúp đỡ em tiến giáo viên cần thể tính cương quyết, dứt khốt nghiêm khắc phê bình hành vi đà tái phạm, yêu cầu học sinh hứa hẹn sửa đổi thời gian kế tiếp, ghi chép lại cam kết danh dự để học sinh dựa làm tiêu chí phấn đấu - Nêu số gương mặt học sinh cá biệt phấn đấu tốt cho em làm mục tiêu phấn đấu, qua thấy than em có giá trị cho gia đình cho xã hội * Trong sinh hoạt ngày đầu giáo viên giúp đỡ em tháo gỡ khó khăn học tập (bài tập khó giáo viên giảng lại) tiếp cận gần gũi vấn đề then chốt việc rèn luyện học sinh cá biệt Giao nhiệm vụ cho học sinh giỏi giúp đỡ em hòa đồng với bạn bè (thơng thường học sinh cá biệt hay bị bạn bè tách rời không tiếp cận sợ gặp phải phiền phức) Cùng với ân cần giúp đỡ em tiến giáo viên cần thể tính cương quyết, dứt khốt nghiêm khắc phê bình hành vi đà tái phạm, yêu cầu học sinh hứa hẹn sửa đổi thời gian kế tiếp, ghi chép lại cam kết danh dự để học sinh dựa làm tiêu chí phấn đấu Nhờ phụ huynh giúp đỡ giám sát hành vi em nhà, môi trường xã hội, giám sát thời gian biểu học sinh tránh lỏng Kết thu được: Tính từ đầu năm áp dụng biện pháp giáo dục nêu cuối học kỳ I năm học , kết sau: a Nhóm học sinh cá biệt học tập: Đầu năm có 14 em học lực loại yếu, đến hết học kỳ I em chiếm tỉ lệ 12%, giảm 32,4 % so với đầu năm.đa phần em có ý thức học tập, chăm nghe giảng, phát biểu học, nhà làm học đầy đủ: … đến cuối kỳ I vươn lên mức học trung bình Đa số em biết thực phép tính tốn bản, đọc thơng, viết tả.Bên cạnh tiến vượt bậc em yếu tiếp thu chậm viết sai nhiều em b Nhóm học sinh cá biệt đạo đức: - Đầu năm có em, đến khơng em thuộc dạng cá biệt đạo đức Các em biết lời, khơng nói tục, chửi thề trường học, khơng tình trạng đánh Một số em từ học sinh có đạo đức biết chào hỏi thầy cô người lớn tuổi, khơng hành vi lỗ mãng Ví dụ : …………… khơng thái độ bất kính thầy cơ, tham gia nghiêm túc nội quy lớp, hòa đồng bạn bè,được bạn bè tín nhiệm bầu làm tổ trưởng phụ trách việc kiểm tra sách tổ - …… tiến nhiều cách đọc, riêng em Đào viết tả tiến vượt bậc KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ III.1 Kết luận: Trong trình giảng dạy nhiều năm thời gian thực đề tài học kì ,bản thân tơi tương đối thành công mặt giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt Các em có hành vi chưa tốt tiến rõ rệt,nhận thức việc học tập vui chơi, có tiến buổi học, xung phong phát biểu, trao đổi nói chuyện bạn bè có tính thân thiện hòa nhã,cải thiện nhiều cách viết tả, đọc làm tốn Tuy nhiên, việc giáo dục khơng phải điều làm thời gian ngắn mà q trình cần nhiều thời gian cơng sức, phải phối kết hợp nhiều lực lượng thành phần tham gia, phải biết kết hợp nhiều phương pháp để giáo dục học sinh Để em chủ tương lai đất nước theo lời Bác Hồ: “ Non sơng Việt Nam có trở nên vẻ vang, sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ cơng học tập cháu” - Giáo viên cần thường xuyên theo dõi, nhắc nhở, làm gương nhằm giúp em hình thành thói quen hành vi văn minh sống Nếu thân giáo viên xem nhẹ việc làm khó hình thành giáo dục học sinh cá biệt Cần gắn liền từ gia đình – nhà trường – xã hội cách hài hòa khắc phục bước khó khăn - Với đề tài “Biện pháp rèn luyện giáo dục học sinh cá biệt” tơi hy vọng góp phần nhỏ vào tiếng nói chung giáo dục, hy vọng giáo dục địa phương nói riêng giáo dục nói chung toàn diện hơn… III.2 Kiến nghị: - Mong quan tâm ban giám hiệu tổ môn - Đề tài áp dụng rộng rãi - Mong góp ý chân thành đồng nghiệp để đề tài đạt hiệu cao trình áp dụng vào thực tiễn Để đào tạo người tương đối hồn thiện (có kiến thức phẩm chất đạo đức tốt) mong Ban giám hiệu nhà trường, quan ban ngành với hội cha mẹ học sinh quan tâm, tạo điều kiện (về tinh thần vật chất) cho thực tốt nhiệm vụ Tơi xin chân thành cảm ơn ... Giải pháp, biện pháp a Mục tiêu giải pháp, biện pháp Bắt đầu từ việc nắm vững khái niệm : Thế học sinh cá biệt ? Học sinh cá biệt học sinh không tuân thủ quy định mặt chuẩn nhân cách kiến thức cá. .. đặt - Học sinh cá biệt lớp 4D3 Trường Tiểu học Năm học: … - Tổng số học sinh lớp 33 em Qua thống kê theo dõi lớp có số em học sinh thuộc dạng cá biệt em thuộc dạng cá biệt sau : Dạng cá biệt. .. dụng đề tài Biện pháp rèn luyện giáo dục học sinh cá biệt đồng nghiệp học sinh ủng hộ Một số đối tượng nhắc đến phần thực trạng có thay đổi trình học tập rèn luyện * Hạn chế: Một số giáo viên

Ngày đăng: 23/05/2020, 21:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài:

  • I.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.

  • I.3. Đối tượng nghiên cứu:

  • I.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu:

  • I.5. Phương pháp nghiên cứu:

  • PHẦN NỘI DUNG

  • II.1. Cơ sở lý luận :

  • II.2. Thực trạng:

  • a. Thuận lợi – khó khăn.

  • b. Thành công – hạn chế .

  • c. Mặt mạnh – mặt yếu:

  • d. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động.

  • e. Phân tích, đánh giá các vấn đề thực trạng mà đề ài đã đặt ra.

  • II.3 Giải pháp, biện pháp

  • a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp

  • b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp:

  • 4 Kết quả thu được:

  • a. Nhóm học sinh cá biệt về học tập:

  • b. Nhóm học sinh cá biệt về đạo đức:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan