1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp rèn luyện các tố chất nhanh,mạnh,bền,khéo cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua trò chơi vận động

28 426 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 11,82 MB

Nội dung

Trò chơi vận động có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển thể lực toàn diện và bảo vệ sức khoẻ cơ thể trẻ. Sự hoạt động tích cực của trẻ trong quá trình chơi, nó kích thích trạng thái hoạt động của cơ thể, đẩy mạnh sự hoạt động của các cơ quan chức năng quan trọng trong cơ thể và các phản ứng trao đổi chất trong cơ thể.

Trang 1

TRƯỜNG MẦM NON 1-6

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Một số biện pháp rèn luyện các tố chất nhanh-mạnh-bền-khéo cho trẻ mẫu giáo Lớn

thông qua trò chơi vận động

Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo

Đơn vị công tác: Trường Mầm non 1-6

Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội

Hoàn Kiếm, tháng 4 năm 2018

Trang 2

1 Xây dựng kế hoạch các trò chơi vận động cho trẻ.

2.Trang trí và làm thêm đồ dung đồ chơi cho góc vận động

3.Sưu tầm và sáng tạo một số trò chơi vận động

4.Tăng cường giao lưu vận động giữa các nhóm lớp

5.Kết hợp với phụ huynh rèn luyện các tố chất nhanh- mạnh-

bền- khéo cho trẻ

4 Hiệu quả sáng kiên kinh nghiệm

III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

242425252627

I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trang 3

Trẻ em hôm nay là công dân của thế giới ngày mai, bảo vệ và chămsóc trẻ em là trách nhiệm của mỗi gia đình và của toàn xã hội Đó cũng làmối quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế cũng như của mỗi quốc gia trêntoàn thế giới.

Trẻ em là tương lai của chúng ta, tương lai đó ra sao? Điều này phụthuộc vào sức khoẻ của trẻ bởi vì sức khoẻ là vốn quý báu nhất, trẻ em cómạnh khoẻ về thể xác mới có điều kiện phát triển một cách khoẻ mạnh vềtâm hồn trí tuệ Bác Hồ muôn vàn kính yêu của chúng ta đã dạy:

“Vì lợi ích mười năm trồng cây

Vì lợi ích trăm năm trồng người”

Câu nói của Bác ngày nay và mãi mãi về sau đã và sẽ trở thành mộtchân lý không gì thay đổi được trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo conngười Sự nghiệp trồng người trong lời dạy của Bác có nghĩa là phải chămsóc giáo dục và nuôi dạy con người có đầy đủ phẩm chất của con người mới,con người phát triển toàn diện ngay từ khi còn nhỏ để chuẩn bị cho họ cóđầy đủ cơ sở vững chắc sẵn sàng bước vào làm chủ xã hội, làm chủ đất nướctrong tương lai

Từng bước rèn luyện cho trẻ những phẩm chất của vận động: nhanhnhẹn, linh hoạt, dẻo dai, gọn gàng; những động tác thừa như nghẹo đầu,nghẹo cổ, mím miệng, xô người về trước khi đá dần dần được mất đi, vậnđộng ngày càng linh hoạt, khéo léo hơn Là cơ sở chuẩn bị cho trẻ sau nàytham gia vào lao động trí óc và có thể lực tốt đồng thời cũng bồi dưỡng giáodục thói quen hoạt động tập thể, tích cực chủ động, sáng tạo

Trong sự phát triển vận động của trẻ, ngoài thể dục thì trò chơi vậnđộng cũng giữ vai trò rất quan trọng Nó ảnh hưởng tốt đến sự phát triển thểlực cho trẻ, củng cố hoàn thiện các kỹ năng vận động, phát triển các tố chấtthể lực: nhanh, mạnh, khéo, bền Từ đó góp phần vào việc phát triển thể chấtcho trẻ

Là một giáo viên đứng lớp mẫu giáo lớn lâu năm tôi đã nhận thấy hếtđược tầm quan trọng của việc phát triển thể chất cho trẻ Vì vậy, năm học

2015 - 2016 tôi đã suy nghĩ và qua thực tế trải nghiệm trên trẻ tôi đã viết bảnsáng kiến kinh nghiệm với đề tài “ Một số biện pháp nâng cao chất lượngphát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo” Năm học 2017- 2018 này, tôi lại tiếptục suy nghĩ, sưu tầm những trò chơi vận động để giúp trẻ tiếp cận một cáchnhanh nhất thông qua “ học mà chơi, chơi mà học” trong việc luyện cơ thểtrẻ đặc biệt là rèn luyện các tố chất thể lực cho trẻ Xuất phát từ những lý dotrên, tôi mạnh dạn chọn đề tài:

“Một số biện pháp rèn luyện các tố chất nhanh - mạnh- bền- khéo ở trẻ mẫugiáo lớn thông qua trò chơi vận động”

II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Trang 4

1 Cơ sở lý luận

Trò chơi vận động có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển thể lựctoàn diện và bảo vệ sức khoẻ cơ thể trẻ Sự hoạt động tích cực của trẻ trongquá trình chơi, nó kích thích trạng thái hoạt động của cơ thể, đẩy mạnh sựhoạt động của các cơ quan chức năng quan trọng trong cơ thể và các phảnứng trao đổi chất trong cơ thể

Trẻ tham gia vào trò chơi một cách tích cực với sự hoạt động muônhình muôn vẻ của trò chơi đòi hỏi sự lôi cuốn hoạt động của các nhóm cơbắp tăng cường sự hoạt động của hệ thống tuần hoàn, hô hấp đáp ứng lượngôxy ngày càng tăng của cơ thể

Trò chơi vận động được coi như hoạt động vận động để nắm vững cácđặc tính: nó đòi hỏi trẻ phải có phản xạ thật nhanh nhẹn khi có hiệu lệnh và

sự thay đổi bất ngờ của hoàn cảnh chơi Chính vì thề trò chơi vận động được

sử dụng khá rộng rãi trong trường mầm non như một phương tiện quan trọnggiáo dục thể lực cho trẻ, củng cố các thói quen vận động, phát triển và hoànthiện các tố chất thể lực cho trẻ đặc biệt là các tố chất nhanh nhẹn và khéoléo cho trẻ trong các điều kiện luôn thay đổi

Vì vậy "trò chơi vận động là sự hoạt động đáp ứng yêu cầu đòi hỏicủa lứa tuổi, là phương tiện để giáo dục và phát triển toàn diện, phát triển ởtrẻ các tố chất thể lực: nhanh, mạnh, bền, khéo, các phảm chất đạo đức, thậtthà, tự kiềm chế và ý thức tập thể”

Trong số các trò chơi vận động trong chương trình chăm sóc giáo dụccủa mẫu giáo lớn đều nhằm mục đích củng cố các thói quen vận động vàphát triển các tố chất thể lực cho trẻ Nhưng trong số đó cũng có không ít cáctrò chơi nhằm phát triển các tố chất nhanh nhẹn và khéo léo cho trẻ như một

số các trò chơi: lăn bóng, chạy tiếp cờ, chuyền bóng, mèo bắt chuột, đổi đồchơi cho bạn Các tố chất nhanh nhẹn và khéo léo không phải tự nhiên mà

có, nó phải trải qua một quá trình rèn luyện lâu dài bằng các động tác thểdục đặc biệt là bằng các trò chơi vận động Khi tổ chức cho trẻ chơi bất kỳmột trò chơi vận động nào đều phải đặt ra cho trẻ một số các nhiệm vụ vậnđộng cụ thể Để thực hiện được các nhiệm vụ vận động đó đòi hỏi ở các trẻphải biểu thị sự nhanh trí, tự tin, sáng tạo, phải biết phối hợp các vận động

cơ bản, biết phối hợp đúng lúc và thực hiện một cách liên tục Sự nhanhnhẹn và khéo léo của trẻ được diễn ra trên cơ sở linh hoạt của hệ thần kinh,của khả năng cảm giác vận động, và sự hoạt động của các cơ quan trong cơthể Vì vậy đặc điểm nổi bật của trò chơi vận động là sự hoạt động của hàngloạt các cơ quan vận động trong cơ thể

Trang 5

- Ban giám hiệu luôn quan tâm tạo điều kiện cho giáo viên được học tậpnâng cao trình độ chuyên môn.

b Giáo viên:

- Bản thân là một giáo viên lâu năm, nhiệt tình, năng động, sáng tạo, chịukhó tìm tòi, học hỏi, yêu nghề mến trẻ, thực hiện tốt các công việc màtrường phân công

- Giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng, luôn có ý thức sáng tạo vươnlên trong chuyên môn

- Giáo viên đã tham dự đầy đủ các lớp bồi dưỡng chuyên môn về nghiệp vụ

do trường và Quận tổ chức

c Học sinh:

- Trẻ có sức khỏe, nề nếp, thói quen tốt trong các hoạt động

- Các cháu hồn nhiên, nhanh nhẹn, thông minh, mạnh dạn trong giao tiếp

- Một số học sinh trong lớp còn nhút nhát hoặc quá hiếu động

- Một số học sinh yếu, hay nghỉ học nên có nhiều khó khăn trong việc cungcấp kiến thức kịp thời cho trẻ

- Trường lớp chật hẹp, không có không gian ngoài trời cho trẻ hoạt động

3 Các biện pháp rèn luyện các tố chất nhanh-mạnh-bền-khéo cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua trò chơi vận động

3.1 Biện pháp 1 : Xây dựng kế hoạch các trò chơi vận động cho trẻ.

Việc xây dựng kế hoạch là một việc không thể thiếu của người giáoviên Có xây dựng tốt kế hoạch mới giúp cho giáo viên thực hiện tốt việcphát triển các tố chất nhanh- mạnh- bền - khéo cho trẻ , có kế hoạch, có biệnpháp tác động đến trẻ đảm bảo yêu cầu phát triển toàn diện cho trẻ

Trang 6

Mục đích của việc xây dựng kế hoạch để nắm được những trò chơi

vận động nào đã làm được và chưa làm được để có kế hoạch bổ sung vào

chủ đề sau, những giai đoạn sau :

Kế hoạch các trò chơi vận dộng cho trẻ năm học 2017 – 2018

- Xây dựng kế hoạch theo chủ đề: Trường mầm non

- Sưu tầm, sáng tạo các trò chơi vận động theo chủ đề : Trường mầm non

-Nói rõ cách chơi , luật chơi

- Phối kết hợpvới phụ huynh

Tháng 10

- Xây dựng kế hoạch theo chủ đề: Bé và gia đình

- Tiếp tục sưu tầm các trò chơi vận động theo chủ đề:

- Phối kết hợpvới phụ huynh

Trang 7

Tháng 11

- Xây dựng kế hoạch

theo chủ đề : Ngày

hội của cô giáo

- Sưu tầm, sáng tạo các TCVĐ theo chủ đề : Ngày hội của cô giáo

- Giao lưu TCVĐ

- Đánh giá sau khi thực hiện CĐ

- Tổ chức theo kế hoạch các TCVĐ:

- Phối kết hợpvới phụ huynh

Tháng 12

- XD kế hoạch theo chủ đề : Động vật

- Sưu tầm bổ xung các trò chơi vận động theo chủ đề:

Động vật – Noel – Tết dương lịch

- Giao lưu TCV Đ

- Tổ chức theo kế hoạch các TCVĐ:

Trang 8

- Đánh giá sau khi thực hiện chủ đề.

- Phối kết hợpvới phụ huynh

Tháng 1/

2018

- Xây dựng kế hoạchtheo chủ đề: Nước, hiện tượng tự nhiên, thực vật

- Sưu tầm bổ xung các trò chơi vận động theo chủ đề:

Nước- HTTN- Thực vật

- Đánh giá sau khi thực hiện chủ đề

- Tổ chức theo kế hoạch các TCVĐ:

1.Trượt băng

2.Chạy hình chữ chi

3.Chiếc phao kì diệu

4.Trời nắng trời mưa

- Phối kết hợpvới phụ huynh

Tháng 2

- XD kế hoạch theo chủ đề : Tết và mùa xuân

- Sưu tầm, sáng tạo các trò chơi vận động theo chủ đề:

Trang 9

Tháng 3

- Xây dựng kế hoạch theo chủ đề : giao thông

- Sưu tầm các trò chơi vận động theo chủ đề Giao thông

- Giao lưu TCV Đ

- Đánh giá sau khi thực hiện chủ đề

- Tổ chức theo kế hoạch các TCVĐ:

- Phối kết hợpvới phụ huynh

Tháng 4

- XD kế hoạch theo chủ đề : Quê hương-đất nước

- Sưu tầm các trò chơi vận động theo chủ đề

- Giao lưu TCV Đ

- Đánh giá sau khi thực hiện chủ đề

- Tổ chức theo kế hoạch các TCVĐ:

- Phối kết hợpvới phụ huynh

Trang 10

Tháng 5

- XD kế hoạch theo chủ đề : Bác Hồ kính yêu - Trường tiểu học

- Sưu tầm các trò chơi vận động theo chủ đề: Bác Hồ kính yêu

- Đánh giá sau khi thực hiện chủ đề

- Tổ chức theo kế hoạch các TCVĐ:

- Phối kết hợpvới phụ huynh

* Kết quả : Nhờ có kế hoạch cụ thể sát với thực tế nên cũng giúp cho tôi tổ

chức rèn luyện các tố chất vận động cho trẻ tốt hơn, dễ dàng phát hiện những

gì đã làm được và chưa làm được Những mặt mạnh, mặt yếu của từng trẻ để

bổ sung vào chủ đề sau, những giai đoạn sau

- Kế hoạch cũng chính là cái mốc giúp cho giáo viên thực hiện và phấn đấu

nâng cao trình độ , từ đó các tố chất nhanh- mạnh- bền- khéo của trẻ được

phát triển tốt hơn

3.2 Biện pháp 2: Trang trí và làm thêm đồ dùng đồ chơi cho góc vận

động.

Ngay từ đầu năm học lớp tôi cùng với giáo viên trong lớp đã suy nghĩ

để trang trí góc vận động đẹp, có nhiều đồ dùng đồ chơi cho trẻ để khi trẻ

chơi ở góc vận động không còn nhàm chán

Các đồ dùng đồ chơi đều được làm từ các nguyên vật liệu phế thải, dễ

tìm, dễ kiếm, trang trí đơn giản mà đẹp, phù hợp với trẻ Trẻ rất thích khi

được cùng cô làm các đồ dùng, đồ chơi cho góc vận động của lớp mình.Sau

3 năm thuwch hiện chuyên đề tôi đã làm được một số đồ dùng sau:

2.1.Đồ chơi Bô linh: Sưu tầm vỏ hộp sữa tươi cô gái Hà Lan loại 1,5 l.

Cách làm: Bóc hết lớp giấy bên ngoài, rửa sạch, phơi khô và dùng đề can

các màu trang trí xung quanh Bằng cách trang trí đơn giản như vậy tôi đã có

đồ dùng cho trò chơi Bô linh

2.2.Đồ chơi quả tạ: Bóng nhựa nhỏ các màu, sưu tầm ống nước bằng nhựa.

Cách làm: Cắt ngắn ống nước khoảng 20cm, cắt đề can trang trí xung quanh

ống nước Bóng khoét lỗ tròn để cho ống nước vào Làm hai đầu như vậy rồi

dùng súng bắn keo xung quanh Như vậy đã xong một quả tạ Tương tự tôi

Trang 11

làm nhiều quả tạ để trẻ có thể sử dụng tập các động tác thể dục chơi trong góc vận động.

* Kết quả : Nhờ có nhiều đồ dùng, đồ chơi sáng tạo, hấp dẫn mà số lượng

trẻ tham gia chơi góc vận động ngày càng đông Trẻ rất mong muốn được chơi tại góc vận động để vừa được chơi vừa được giao lưu với các bạn Ngoài góc vận động ra trẻ rất hứng thú chơi các trò chơi vận động trong giờ hoạt động ngoài trời, cũng như các trò ngón tay

Hoa thể dục Bật theo yêu cầu

Trang 12

Bô linh Quả tạ

Đôi dép Ném vòng

Bao cát Nhảy, bật với độ cao khác nhau

Trang 13

Khung thành, đấm bốc ô dù

3.3 Biện pháp 3: Sưu tầm và sáng tạo một số trò chơi vận động

- “Bạn có thể vẫy một tay chứ” (Hai tay ra trước mặt,các ngón tay giơ thẳng

và quay mặt hai lòng bàn tay vào nhau Khi đọc câu văn, tay phải vẫy vẫy như đang hỏi tay trái.)

- “Tôi có thể vẫy tay trái lắm chứ” (Tay trái vẫy vẫy như đang trả lời tay phải)

- “Bạn có thể vẫy cả hai tay chứ?”(Tay trái vẫy vẫy như đang hỏi lại tay phải)

- “Tôi có thể vẫy hai tay được lắm chứ”(Cả hai tay đều vẫy vẫy như nhau)

Hiệu quả:

- Tập nói câu ngắn tả đăc điểm của tay và chân

- Tâp vận động các ngón tay và phát triển cơ nhỏ

2.Tôi có thể đếm được hơn Cách chơi: Trẻ ngồi thoải mái trên sàn nhà, nghe, quan sát, đọc và làm các

động tác cùng cô

- Một,hai, ba, bốn(Giơ dần từng ngón tay theo số lượng đếm)

- Tôi có thể đếm thêm chút nữa (Vươn thẳng các ngón tay đếm lên)

- Năm, sáu, bẩy, tám (Giơ tiếp dần từng ngón tay theo số lượng đếm)

- Các ngón tay đứng thẳng lên nào(Vươn thẳng các ngón tay đếm lên)

- Chín, mười những ngón tay dũng cảm.( (Giơ tiếp dần từng ngón tay theo

số lượng đếm)

Hiệu quả: Tập vận động của các ngón tay, tập đếm trong phạm vi 10.

Trang 14

3 Gia đình hạnh phúc Cách chơi: Trẻ ngồi thoải mái trên sàn nhà, nghe, quan sát, đọc và làm các

động tác cùng cô

- Mẹ yêu của bé (Giơ tay phải đang nắm dùng tay trái kéo ngón cái lên)

- Bố ngồi cạnh bên (Nhấc ngón trỏ lên)

- Anh cao khỏe hơn (Nhấc ngón giữa lên)

- Chị ngồi vờn bóng (Nhấc ngón nhẫn lên)

- Em bé tí hon

- Đang ngồi múa hát (Nhấc ngón út lên)

- Cả nhà vui vẻ ( Cả năm ngón tay vẫy vầy)

Hiệu quả: Tâp vận động các ngón tay và phát triển cơ nhỏ

4 Ai thế nhỉ?

Cách chơi: Trẻ ngồi trên sàn nhà, nghe, quan sát, đọc và làm các động tác

cùng cô

- Hãy nhìn xem gia đình tôi nhé! ( Giơ tay lên trước mặt)

- Người thì cao( Giơ ngón giữa)

- Người thì béo ( Giơ ngón cái)

- Người tầm thước ( Giơ 2 ngón tró và ngón nhẫn)

- Người bé tí tẹo tèo teo ( Giơ ngón út)

Hiệu quả:

- Tả về đặc điểm của các thành viên trong gia đình

- Làm động tác phát triển cơ nhỏ của các ngón tay

5 Ngôi nhà của gia đình bé

Cách chơi: Trẻ đứng thoải mái trên sàn nhà, nghe, quan sát, đọc theo và làm

các động tác cùng cô

- Mái nhà che nắng che mưa (Giơ hai tay lên đầu, các ngón tay đan vào nhau

tạo thành hình mái nhà)

- Bức tường cao ngất chắn mưa tối ngày (Hai tay giơ thẳng lòng bàn tay

quay trong song song với nhau)

- Cửa xinh hứng nắng vào nhà (Hai ngón cái và hai ngón trỏ chụm vào nhau

tạo thành hình khuôn cửa)

- Cửa rộng để mở ra vào tự do (Hai tay đưa sang hai bên,gập khuỷu tay tạo

thành hình vuông,bàn tay giơ thẳng quay vào phía trong)

- Ống khói vươn thẳng lên cao (Giơ cao cánh tay phải lên đầu).

Hiệu quả:

- Tập nói câu vắn vần và kết hợp vận động phù hợp

- Tâp vận động các ngón tay và phát triển cơ nhỏ

6 Mèo con Cách chơi:

Trẻ ngồi thoải mái trên sàn nhà, nghe, quan sát, đọc và làm các động tác cùng cô

Trang 15

- Hai chú mèo cùng nhau vờn bóng.(Giơ hai ngón tay trỏ và giữa của bàn tay phải lên).

- Chạy loăng quoăng đi khắp mọi nơi (Để hai ngón trỏ và giữa lên mặt bàn

- Tập nói những câu ngắn miêu tả đặc điểm của con mèo đang chơi

- Rèn luyện vận động cơ nhỏ của đôi bàn tay

7.Chú bò nhỏ Cách chơi:

Trẻ ngồi thoải mái trên sàn nhà, nghe, quan sát, đọc và làm các động tác cùng cô

- Chú bò ngồi gặm cỏ (Giơ một tay lên,sau đó gập một ngón xuống).

- Chú bò ngồi nhai rơm (Gập thêm một ngón khác xuống)

- Chú bò ngồi cúi uống nước (Gập thêm một ngón khác xuống)

- Chú bò đã no nê (Gập thêm một ngón khác xuống)

- Về nằm nhai tí tép (Gập thêm một ngón khác xuống)

Hiệu quả: - Tập nói những câu ngắn để tả đặc điểm của con bò

- Rèn luyện vận động cơ nhỏ của đôi bàn tay

8 Em làm nghệ sĩ Cách chơi: Trẻ ngồi thoải mái trên sàn nhà Khi cô nói đến nhạc cụ nào, cô

Hiệu quả: Tập luyên sự khéo léo của đôi bàn tay qua việc chơi nhạc cụ

9 Đồng hồ quả lắc Cách chơi: Mỗi trẻ ngồi cách nhau một sải tay trước mặt cô, vừa đọc lời

thơ , vừa làm theo các động tác

Đồng hồ quả lắc: Trẻ đưa 2 tay cầm vào 2 tai.

Tích tắc đêm ngày: lắc lư đầu sang 2 bên.

Kim ngắn chỉ giờ: 1 tay đưa sang ngang.

Kim dài chỉ phút: 1 tay giơ lên cao.

Đồng hồ quả lắc, tích tắc tích tắc: Làm như câu 1-2.

Ngày đăng: 13/02/2019, 08:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w