1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học chủ đề tích hợp “rượu với đời sống” cho học sinh trung học phổ thông

100 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HỒNG THỊ HẢI YẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “RƢỢU VỚI ĐỜI SỐNG” CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ HẢI YẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “RƢỢU VỚI ĐỜI SỐNG” CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN VẬT LÍ Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Hƣơng Trà HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Đỗ Hƣơng Trà q trình tơi thực luận văn trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tận tình sát với Tôi xin chân thành cảm ơn thầy khoa Vật lí, khoa Sƣ phạm trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện tốt giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu trƣờng Và xin cảm ơn quan tâm, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt từ gia đình, bạn bè thầy cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài Hà Nội, tháng 09 năm 2019 Tác giả Hoàng Thị Hải Yến i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Bảng 1.1 Mức độ biểu lực giải vấn đề 12 Sơ đồ 1.1 Dạng khái quát sơ đồ mô tiến trình khoa học 16 Sơ đồ 1.2 Dạng khái qt sơ đồ mơ tiến trình khoa học 17 Sơ đồ 2.1 Nội dung chủ đề “Rƣợu với đời sống” 23 Hình 2.1 Cơng thức cấu tạo ancol etylic 24 Bảng 2.1 Nhiệt độ sôi ts số chất lỏng áp suất chuẩn 26 Bảng 2.2 Nhiệt độ sôi ts nƣớc phụ thuộc vào áp suất 26 Bảng 2.3 Nhiệt hóa riêng L số chất lỏng nhiệt đội sôi áp suất chuẩn 27 Sơ đồ 2.2 Quy trình lên men Etylic từ tinh bột 28 Bảng 2.4 Công cụ đánh giá sản phẩm trải nghiệm 54 Bảng 2.5 Công cụ đánh giá lực hoạt động nhóm 55 Bảng 2.6 Công cụ đánh giá cá nhân 56 Bảng 2.7 Công cụ đánh giá kết phiếu học tập 58 Bảng 2.8 Công cụ đánh giá lực giải vấn đề 58 Bảng 2.9 Mức độ biểu lực vận dụng vào thực tiễn 60 Bảng 3.1 ế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 64 Bảng 3.2 Kế hoạch dạy chủ đề “Rƣợu với đời sống” 66 Bảng 3.3 Tiến trình dạy học theo nhóm 67 Bảng 3.4 Điểm GV đánh giá báo cáo sản phẩm trải nghiệm 69 Bảng 3.5 Điểm HS đánh giá báo cáo sản phẩm trải nghiệm 70 Bảng 3.6 Kết đánh giá báo cáo sản phẩm trải nghiệm 70 Bảng 3.7 Kết đánh giá phiếu học tập nhóm 71 Bảng 3.8 Điểm cuối nhóm 71 Bảng 3.9 Kết đánh giá lực giải vấn đề qua chủ đề “Rƣợu với đời sống” 72 Bảng 3.10 Kết HS nhóm tỉ lệ % tổng số HS nhóm 73 iii Bảng 3.11 Thống kê kết học tập cuối HS tỉ lệ % so với toàn lớp 73 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu hách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 hách thể nghiên cứu 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 8.1 Ý nghĩa l luận đề tài 8.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu 9.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận 9.2 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 9.3 Phƣơng pháp thống kê toán học 10 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH 1.1 Tổng quan dạy học tích hợp theo chủ đề 1.1.1 hái niệm 1.1.2 Mục tiêu dạy học tích hợp theo chủ đề 1.1.3 Đặc điểm dạy học tích hợp theo chủ đề v 1.1.4 Quy trình dạy học tích hợp 1.2 Dạy học gắn với sản xuất, kinh doanh 10 1.2.1 hái niệm 10 1.2.2 Quy trình dạy học gắn với sản xuất, kinh doanh 10 1.3 Năng lực giải vấn đề học sinh trung học phổ thông 11 1.3.1 hái niệm lực giải vấn đề 11 1.3.2 Cấu trúc lực giải vấn đề 11 1.3.3 Các biện pháp để phát triển lực giải vấn đề 15 1.3.4 Một số phƣơng pháp đánh giá lực giải vấn đề 18 Kết luận chƣơng 20 CHƢƠNG XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ THIẾT KẾ PHƢƠNG ÁN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “RƢỢU VỚI ĐỜI SỐNG” CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 21 2.1 Tổng quan chủ đề tích hợp “Rƣợu với đời sống” 21 2.2 Nội dung chủ đề 23 2.2.1 Tìm hiểu chung rƣợu 23 2.2.2 Sự sôi ngƣng tụ 25 2.2.3 Hô hấp lên men vi sinh vật 27 2.2.4 Quy trình sản xuất bảo quản rƣợu chƣng cất 29 2.2.5 Tác dụng rƣợu 35 2.3 Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp “Rƣợu với đời sống” cho học sinh Trung học phổ thông 45 2.3.1 Xác định mối liên hệ nội dung học với hoạt động kinh doanh sản xuất địa phƣơng 45 2.3.2 Lựa chọn nội dung dạy học chƣơng trình 46 2.3.3 Thiết kế tiến trình học 46 2.4 Kiểm tra đánh giá dạy học chủ đề “Rƣợu với đời sống” 54 2.4.1 Công cụ đánh giá sản phẩm trải nghiệm 54 vi 2.4.2 Cơng cụ đánh giá lực hoạt động nhóm 55 2.4.3 Công cụ đánh giá cá nhân 56 2.4.4 Công cụ đánh giá kết phiếu học tập 57 2.4.5 Công cụ đánh giá lực giải vấn đề 58 2.4.6 Mức độ biểu lực vận dụng vào thực tiễn 60 2.4.7 Cách tính điểm số cho học sinh 61 Kết luận chƣơng 61 CHƢƠNG THỰC NGHI M SƢ PHẠM 62 3.1 Mục đích, đối tƣợng, nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 62 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 62 3.1.2 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 62 3.2 Phƣơng thức thực nghiệm sƣ phạm 62 3.3 Thời gian kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 63 3.3.1 Thời gian thực nghiệm sƣ phạm 63 3.3.2 Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 64 3.4 Kết đánh giá kết thực nghiệm 67 3.4.1 Đánh giá định tính 67 3.4.2 Phân tích kết định lƣợng 69 Kết luận chƣơng 74 KẾT LUẬN VÀ HUYẾN NGHỊ 75 Kết luận 75 Khuyến nghị 76 TÀI LI U THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục tảng xã hội Giáo dục không trực tiếp sản xuất nhƣng khơng có giáo dục sản xuất khơng phát triển đƣợc Chính vậy, Ban chấp hành trung ƣơng Đảng thị Nghị 29 khóa XI ngày tháng 11 năm 2013 có đoạn “ Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội bảo vê Tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ; phù hợp quy luật khách quan” [1] Vấn đề đặt cho ngành giáo dục là: Dạy học phải gắn với đời sống Và làm để nội dung kiến thức trở nên vừa hấp dẫn lại vừa có nghĩa đời sống? Làm để việc học tập không dừng lại giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức mà phát triển lực giải vấn đề, đặc biệt vấn đề thực tiễn? Xã hội thay đổi ngày, liền với cách mạng giáo dục: dạy học tích cực lấy học sinh (HS) làm trung tâm, dạy học định hƣớng phát triển lực, [13] Dạy học tích hợp theo chủ đề mơ hình dạy học phù hợp mục tiêu giáo dục đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển xã hội Các tình dạy học tích hợp thƣờng gần gũi, gắn với thực tiễn Nó u cầu học sinh phải tích hợp nhiều mơn học để giải vấn đề đƣợc đặt ra; từ phát huy tối đa kĩ năng, lực học sinh [2] Là giáo viên (GV), giảng dạy trƣờng Trung học phổ thông (THPT) Việt Yên số - đóng địa bàn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Việt Yên vùng đất với bề dày lịch sử Nơi tiếng với làng nghề truyền thống không kể đến “Rƣợu làng Vân” Từ xƣa tới nay, “Rƣợu làng Vân” đƣợc nhắc tới nhƣ sản vật vùng đất xứ inh Bắc Nghề nấu rƣợu vào đời sống với ngƣời dân làng Vân, tỉnh Bắc Giang khơng thể tách rời Nó khơng đem lại lợi ích kinh tế cho ngƣời dân làng mà rƣợu làng Vân trở thành thƣơng hiệu tập nhà trƣờng Nhƣ vậy, qua kết thực nghiệm sƣ phạm thu đƣợc, chúng tơi kh ng định q trình dạy học chủ đề tích hợp “Rƣợu với đời sống” nhằm bồi dƣỡng lực giải vấn đề cho học sinh THPT nhƣ đề xuất có mang lại hiệu việc nâng cao chất lƣợng dạy học trƣờng phổ thông 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (2013), Nghị số 29-NQ/TW: Về đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn “Dạy học tích hợp Trung học sở Trung học phổ thông”, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Tài liệu hội thảo “Định hướng giáo dục Stem chương trình”, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Sách giáo khoa Sinh học 10 Cơ bản, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Sách giáo khoa Vật lí 10 Cơ bản, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Sách giáo khoa Hóa học 11 Cơ bản, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Chính phủ (2017), Nghị định số 105/2017/NĐ-CP: Về kinh doanh rượu Phạm Kim Chung, Lê Thái Hƣng, Lê Thị Thu Hiền (2017), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội Hồ Văn Quân (2015), Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thơng qua tốn nhận thức chương Nitơ – Photpho Hóa học 11 Trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ hoa học giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 10 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Hà Nội 11 Phạm Hữu Tòng (2005), Lí luận dạy học vật lí trường trung học, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 78 12 Nguyễn Văn Tuấn (2010), Tài liệu học tập phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh 13 Đỗ Hƣơng Trà (2009), Dạy học tích hợp theo chủ đề dạy học Vật lí, Tạp chí khoa học Đại học Sƣ phạm Hà Nội, (9) 14 Đỗ Hƣơng Trà (2019), Dạy phát triển lực môn Vật lí Trung học phổ thơng, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Hà Nội Danh mục tài liệu tiếng Anh 15 Curriculum Council (2008), Integrated approaches to teaching and learning in the senior secondary school, WACE 16 Todd, R J (1995), Integrated information skills instruction: Does it make a difference, SLMW Vol 3, No 79 PHỤ LỤC Phụ ục Phiếu áp án “Rượu gì?” Phiếu học tập số RƢỢU LÀ GÌ? - Rƣợu gì? Rƣợu hợp chất hóa học thuộc nhóm ancol no đơn chức mạch hở, có tên gọi etanol hay ancol etylic, có cơng thức phân tử C 2H5OH, cơng thức cấu tạo: - Tính chất vật lí rƣợu Rƣợu etylic chất lỏng, không màu, suốt, mùi thơm dễ chịu đặc trƣng, vị cay, nhẹ nƣớc (khối lƣợng riêng 0,7936 g/ml 15 độ C), dễ bay (sôi nhiệt độ 78,39 độ C), hóa rắn -114,15oC, tan nƣớc vơ hạn, tan ete clorofom, hút ẩm, dễ cháy, cháy khơng có khói lửa có màu xanh da trời Độ rƣợu (o) = 100 V thể tích đo ml lít - Tính chất hóa học rƣợu a, Phản ứng oxi hóa Trong rƣợu bị oxi hóa theo mức: thành andehit, axit hữu oxi hóa hồn tồn (đốt cháy) thành CO2 H2O Ví dụ mức 1, mơi trƣờng nhiệt độ cao CH3-CH2-OH + CuO → CH3-CHO + Cu + H2O Mức 2, có xúc tác: CH3-CH2-OH + O2 → CH3-COOH + H2O Mức 3, oxi hóa hồn toàn Rƣợu etylic cháy với lửa màu xanh, tỏa nhiều nhiều nhiệt → C2H5OH + 2O2 2CO2 + 3H2O b, Tác dụng với kim loại mạnh nhƣ Na, ,… 2C2H5OH + 2Na C2H5ONa + H2 c, Tác dụng với axit 𝐻2 𝑆𝑂4 , đặ𝑐 CH3COOH + HO- C2H5 d, Phản ứng tách nƣớc C2H5OH CH3COO C2H5 + H2O 𝑡 , → C2H4 + H2O e, Tách nƣớc phân tử rƣợu thành ete C2H5OH + C2H5OH → , C2H5-O-C2H5 + H2O f, Phản ứng riêng Phản ứng tạo buta-1,3-dien: cho rƣợu qua chất xúc tác hỗn hợp, ví dụ Cu + Al2O3 380-4000 C, lúc xảy phản ứng tách loại nƣớc 2C2H5OH CH2=CH-CH=CH2 + H2O + H2 Phản ứng lên men giấm: oxi hóa rƣợu etylic 10 độ oxi khơng khí có mặt men giấm nhiệt độ khoảng 25 độ C CH3-CH2-OH + O2 CH3-COOH + H2O - Cách điều chế rƣợu a, Điều chế công nghiệp Từ Etylen C2H4 + H2O → C2H5OH b, Phƣơng pháp sinh hóa điều chế rƣợu làm đồ uống Lên men tạo etanol từ tinh bột đƣờng (C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6 C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 - Ứng dụng rƣợu + Ancol etylic đƣợc dùng làm nhiên liệu cho động ơtơ, cho đèn cồn phòng thí nghiệm + Làm nguyên liệu sản xuất axit axetic, dƣợc phẩm, cao su tổng hợp; + Dùng dung môi pha chế loại rƣợu uống, Phụ ục Phiếu áp án “Lên men” Phiếu học tập số Ủ - LÊN MEN - Thế hô hấp vi sinh vật? Hơ hấp hình thức hóa dị dƣỡng hợp chất cacbohiđrat - Có loại hô hấp vi sinh vật? Là loại nào? Nêu đặc điểm loại hơ hấp Hơ hấp hiếu khí Hơ hấp hiếu khí q trình ôxi hóa phân tử hữu cơ, mà chất nhận electron cuối ôxi phân tử vi sinh vật nhân thực, chuỗi chuyền êlectron màng ti thể, vi sinh vật nhân sơ diễn màng sinh chất Sản phẩm cuối trình phân giải đƣờng CO2 H2O Ở vi khuẩn, phân giải phân tử glucôzơ tế bào tích lũy đƣợc 38 ATP, tức chiếm 40% lƣợng phân tử glucơzơ Có số vi sinh vật hiếu khí, mơi trƣờng thiếu số nguyên tố vi lƣợng làm rối loạn trao đổi chất giai đoạn với chu trình Crep Nhƣ vậy, loại vi sinh vật thực hô hấp khơng hồn tồn Hơ hấp kị khí Hơ hấp kị khí q trình phân giải cacbohiđrat để thu lƣợng cho tế bào, chất nhận êlectron cuối chuỗi chuyền electron phân tử vô ơxi phân tử Ví dụ chất nhận electron cuối NO3– hô hấp nitrat, SO42- hơ hấp sunphat - Lên men gì? Có loại lên men ? Lên men trình phân giải loại Pơlisaccarit Nhiều loại vi sinh vật có khả phân giải ngoại bào Pôlisaccarit ( tinh bột, xenlulozo, ) thành đƣờng đơn ( monosaccarit), sau đƣờng đơn đƣợc vi sinh vật hấp thụ phân giải đƣờng hô hấp hiếu khí, kị khí hay lên men Có loại lên men lên men Etylic, lên men Lactic phân giải xenlulozo Tùy vào yêu cầu sản phẩm cần phân giải hay thu đƣợc, ngƣời sử dụng loại vi sinh vật khác trình lên men - Thế lên men etylic? Quá trình lên men Etylic (lên men rƣợu) trình chuyển hóa đƣờng glucozo thành rƣợu etylic CO2 , đồng thời sản sinh số lƣợng định dƣới tác dụng hệ thống enzim số vi sinh vật - Ngƣời ta sử dụng lên men etylic để làm gì? Quá trình lên men Etylic hay đƣợc gọi lên men rƣợu đƣợc ứng dụng để sản xuất rƣợu, bia đồ uống có gaz, làm nở bột mỳ - Nêu quy trình lên men etylic Tinh bột → Glucozo→ Etanol+ CO2 Tinh bột dƣới tác dụng nấm đƣờng hóa (enzim amilaza) bị phân giải thành đƣờng đơn Glucozo, đƣợc lên men rƣợu chủ yếu nấm men, đặc biệt nòi Saccharomyces cerevisiae Phụ ục Phiếu áp án “Quá trình chưng cất” Phiếu học tập số QUÁ TRÌNH CHƢNG CẤT - Thế sôi, ngƣng tụ? Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy mặt thống lẫn lòng chất lỏng gọi sơi Sự ngƣng tụ q trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng - Nêu đặc điểm sôi, ngƣng tụ? Mỗi chất lỏng sôi nhiệt độ khác Trong q trình sơi, nhiệt độ chất lỏng không đổi Dƣới áp suất chuẩn, chất lỏng sôi nhiệt độ xác định không thay đổi Nhiệt độ sôi chất lỏng phụ thuộc áp suất mặt thống (áp suất khí lớn, nhiệt độ sôi cao ngƣợc lại) chất chất lỏng Ngƣời ta làm cho chất lỏng sôi cách cung cấp cho chất lỏng nhiệt lƣợng.Nhiệt lƣợng cung cấp cho khối chất lỏng trình sơi đƣợc gọi nhiệt hóa chất lỏng nhiệt độ sơi: Q = Lm Trong đó:  L nhiệt hóa riêng (J/kg)  m khối lƣợng (kg) phần chất lỏng biến thành khí nhiệt độ sơi Nhiệt hóa riêng chất lỏng có độ lớn nhiệt lƣợng cần cung cấp để làm bay kg chất nhiệt độ sơi Nó phụ thuộc chất chất lỏng, đơn vị jun kilôgam (J/kg) Các chất lỏng ngƣng tụ nhiệt độ thấp nhiệt độ xác định tùy theo chất Nhiệt độ gọi nhiệt độ tới hạn hi sôi, chất lỏng cần hấp thụ thêm năm lƣợng ngƣng tụ, tỏa lƣợng môi trƣờng xung quanh làm cho môi trƣờng nóng lên - Thế q trình chƣng cất? Nêu qui trình chƣng cất chất lỏng Chƣng cất phƣơng pháp dùng nhiệt để tách hỗn hợp đồng thể (dung dịch) chất lỏng khác dựa vào nhiệt độ sôi ngƣng tụ chất Chất có nhiệt độ sơi thấp bay trƣớc đƣợc dẫn qua thiết bị làm mát để ngƣng tụ lại, thu đƣợc dung dịch nguyên chất Phụ ục Phiếu áp án “V i trò c rượu” Phiếu học tập số VAI TRỊ CỦA RƢỢU Vậy rƣợu có lợi hay có hại, có lợi ích lợi rƣợu gì? Rƣợu vừa có lợi, vừa có hại Tác hại: - Có tác động bạn cảm nhận đƣợc sau chén rƣợu đầu tiên, ví dụ nhƣ cảm giác nóng ngƣời giả, sau chóng mặt, khát nƣớc Ngồi ra, rƣợu gây nhiều loại bệnh: - Làm teo tế bào não - Gây rối loạn giấc ngủ - hiến dày tiết nhiều axit - Tiêu chảy ợ nóng - Mất nƣớc dẫn đến bệnh thận - Gây bệnh gan - Làm tổn thƣơng tuyến tụy, gây tiểu đƣờng, ung thƣ - Rối loạn nhịp tim - Thân nhiệt lên xuống - Gây suy yếu hệ thống miễn dịch - Ảnh hƣởng tiêu cực đến hooc-mơn tình dục - Mất thính lực - Lỗng xƣơng, tiêu bắp Lợi ích Một số nghiên cứu chứng minh đƣợc tác dụng rƣợu với nồng độ cồn thấp tiêu thụ lƣợng rƣợu có hàm lƣợng cồn dƣới ngƣỡng 20 gam ngày nhƣ giúp gia tăng sức khỏe tim mạch, từ giúp cho da dẻ hồng hào, giấc ngủ ngon, Ngồi loại thức uống, rƣợu đƣợc sử dụng nhiều sinh hoạt hàng ngày với ích lợi khơng ngờ tới - Trẻ hóa da - trùng, xoa bóp - Điều trị bong gân - hắc phục cơm sống - Làm nhạt khử mùi nấu ăn - Làm mềm bánh mì - Bảo quản tƣơi thực phẩm - Rã đông thực phẩm nhanh - Làm giòn lạc rang - mùi cho tủ lạnh, tăng mùi thơm - mùi hôi giày - độc quần áo - Phòng chống mọt cho cách loại hạt (đậu) Vậy có lợi hay có hại cách sử dụng ngƣời  Uống rƣợu cách: Nhƣ vậy, bảo vệ sức khỏe khơng nên uống rƣợu bia, nhiên uống nên cân nhắc uống cách để hạn chế ảnh hƣởng đến sức khỏe - Liều lƣợng: bia, rƣợu vang, rƣợu mạnh đồ uống có cồn nồng độ khác nhau: Lƣợng cồn tiêu thụ đƣợc tính tốn dựa nồng độ cồn đồ uống thể tích đồ uống Cụ thể theo cơng thức tính sau: Dung tích (ml) x nồng độ (%) x 0,79 (hệ số quy đổi) Một đơn vị rƣợu 10g cồn tƣơng đƣơng ¾ lon bia 330ml; 135ml rƣợu vang; 30ml rƣợu whisky Nếu uống cần hạn chế: nam: ≤ 02 đơn vị cồn/ngày; nữ: ≤ 01 đơn vị cồn/ngày - Khi uống rƣợu cần từ từ, chậm rãi nhằm giảm kích ứng niêm mạc miêng dày đồng thời giúp gan có thời gian để kịp oxy hóa rƣợu giảm nguy say ngộ độc rƣợu - Trƣớc uống rƣợu nên uống nƣớc lọc, nƣớc nƣớc súp/súp nƣớc canh đồ ăn đặc biệt rau xanh nhằm pha loãng nồng độ cồn rƣợu, giảm kích ứng dày Nên sử dụng đồ ăn có nhiều protein uống rƣợu để làm chậm q trình hấp thu rƣợu vào máu - hơng nên uống rƣợu lúc đói: Uống rƣợu đói làm lƣợng cồn phối hợp với dịch vị tăng khả kích ứng dày dẫn đến viêm loét dày chảy máu dày - hông nên uống rƣợu với đồ uống có ga (nƣớc giải khát có ga, bia): lƣợng ga tăng khả hấp thu rƣợu vào máu - hông nên sử dụng rƣợu với aspirin Khi uống rƣợu gây đau đầu, nên số ngƣời uống aspirin trƣớc uống rƣợu để không bị cảm giác đau đầu nhằm tăng tửu lƣợng Tuy nhiên, aspirin gây chảy máu dày đói tăng hấp thu rƣợu vào máu dẫn đến nồng độ cồn máu tăng nhanh - hông nên uống rƣợu với caffeine Rƣợu chất gây ức chế, ngƣợc lại, caffeine lại chất kích thích Uống đồng thời rƣợu caffeine làm tăng nguy tử vong mắc hội chứng sốc độc tố Phụ ục Hình ảnh th c nghiệm sư phạm Hình Địa điểm trải nghiệm Hợp tác xã Vân Hương Hình Học sinh trình bày kết sau buổi trải nghiệm Hình Học sinh trình bày kết giải vấn đề nhóm Hình Học sinh thảo luận phần vận dụng kiến thức ... hợp thú vị Vật lí, Hóa học, Sinh học Với lí tơi chọn đề tài nghiên cứu: Dạy học chủ đề tích hợp “Rƣợu với đời sống” cho học sinh Trung học phổ thơng Mục đích nghiên cứu Xây dựng tổ chức dạy học. .. sở lí luận dạy học tích hợp bồi dƣỡng lực giải vấn đề học sinh Chƣơng 2: Xây dựng nội dung thiết kế phƣơng án dạy học chủ đề tích hợp “Rƣợu với đời sống” cho học sinh trung học phổ thông Chƣơng... Hoạt động dạy học trƣờng THPT 4.2 Đối tượng nghiên cứu - Năng lực giải vấn đề học sinh THPT dạy học chủ đề tích hợp “Rƣợu với đời sống” - Hệ thống lí luận dạy học tích hợp, dạy học gắn với hoạt

Ngày đăng: 22/05/2020, 14:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW: Về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 29-NQ/TW
Tác giả: Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng
Năm: 2013
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn “Dạy học tích hợp ở Trung học cơ sở và Trung học phổ thông”, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn “Dạy học tích hợp ở Trung học cơ sở và Trung học phổ thông”
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2015
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Tài liệu hội thảo “Định hướng giáo dục Stem trong chương trình”, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hội thảo “Định hướng giáo dục Stem trong chương trình”
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2018
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Sách giáo khoa Sinh học 10 Cơ bản, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Sinh học 10 Cơ bản
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2018
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Sách giáo khoa Vật lí 10 Cơ bản, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Vật lí 10 Cơ bản
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2018
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Sách giáo khoa Hóa học 11 Cơ bản, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Hóa học 11 Cơ bản
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2018
8. Phạm Kim Chung, Lê Thái Hƣng, Lê Thị Thu Hiền (2017), Phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thông, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Phạm Kim Chung, Lê Thái Hƣng, Lê Thị Thu Hiền
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2017
9. Hồ Văn Quân (2015), Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua bài toán nhận thức chương Nitơ – Photpho Hóa học 11 Trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ hoa học giáo dục, Trường Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua bài toán nhận thức chương Nitơ – Photpho Hóa học 11 Trung học phổ thông
Tác giả: Hồ Văn Quân
Năm: 2015
10. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2003) , Phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thông, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thông
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Hà Nội
11. Phạm Hữu Tòng (2005), Lí luận dạy học vật lí ở trường trung học, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học vật lí ở trường trung học
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội
Năm: 2005
12. Nguyễn Văn Tuấn (2010), Tài liệu học tập về phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu học tập về phương pháp dạy học theo hướng tích hợp
Tác giả: Nguyễn Văn Tuấn
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2010
13. Đỗ Hương Trà (2009), Dạy học tích hợp theo chủ đề trong dạy học Vật lí, Tạp chí khoa học Đại học Sƣ phạm Hà Nội, (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp theo chủ đề trong dạy học Vật lí
Tác giả: Đỗ Hương Trà
Năm: 2009
14. Đỗ Hương Trà (2019), Dạy phát triển năng lực môn Vật lí Trung học phổ thông, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Hà Nội.Danh mục tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy phát triển năng lực môn Vật lí Trung học phổ thông
Tác giả: Đỗ Hương Trà
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Hà Nội. Danh mục tài liệu tiếng Anh
Năm: 2019
15. Curriculum Council (2008), Integrated approaches to teaching and learning in the senior secondary school, WACE Sách, tạp chí
Tiêu đề: Integrated approaches to teaching and learning in the senior secondary school
Tác giả: Curriculum Council
Năm: 2008
16. Todd, R. J. (1995), Integrated information skills instruction: Does it make a difference, SLMW. Vol 3, No 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Integrated information skills instruction: Does it make a difference
Tác giả: Todd, R. J
Năm: 1995
7. Chính phủ (2017), Nghị định số 105/2017/NĐ-CP: Về kinh doanh rượu Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w