Nội dung, đặc điểm và điều kiện kinh gianh dịch vụ và giám định dịch vụ tại việt nam

17 58 0
Nội dung, đặc điểm và điều kiện kinh gianh dịch vụ và giám định dịch vụ tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - - BÀI TẬP NHÓM Nội dung, đặc điểm điều kiện kinh gianh dịch vụ giám định dịch vụ Việt Nam Môn học: Luật Thương mại Giảng viên: TS Trần Trí Trung Hà Nội - 2019 Mục lục CHƯƠNG 1: CÁC QUY ĐỊNH CHUNG ĐỐI VỚI KINH DOANH DỊCH VỤ GIÁM ĐỊNH 1.1 Khái niệm dịch vụ giám định thương mại Theo quy định Điều 254 Luật Thương mại năm 2005 dịch vụ giám định hiểu “hoạt động thương mại, theo thương nhân thực cơng việc cần thiết để xác định tình trạng thực tế hàng hóa, kết cung ứng dịch vụ nội dung khác theo yêu cầu khách hàng” Định nghĩa cho thấy:  Luật Thương mại năm 2005 mở rộng khái niệm giám định so với Luật Thương mại năm 1997, theo giám định khơng bao gồm giám định hàng hóa mà gồm giám định dịch vụ Đây điểm liên quan đến dịch vụ giám định Luật thương mại năm 2005  Giám định thương mại hoạt động bên thứ ba nhằm đánh giá tình trạng thực tế đối tượng giám định theo yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân Nền tảng để thực việc giám định kết hợp chặt chẽ yếu tố người, sở vật chất, công nghệ, phương pháp tạo nên đánh giá chuyên nghiệp Có thể nói, khơng góp phần hạn chế rủi ro kinh doanh, “giám định” góp phần giúp quan nhà nước công tác quản lý nhằm bảo đảm môi trường kinh doanh an tồn, hiệu cho nhà đầu tư Ví dụ: A mua xe oto đắt tiền A không hiểu xe nên để biết chất lượng xe linh kiện xe, A thuê doanh nghiệp B chuyên kinh doanh dịch vụ giám định thương mai Thì thường hợp doanh nghiệp B phải có giám định viên đủ tiêu chuẩn khả thực quy trình phương pháp giám định loại hàng hóa mà A yêu cầu giám định 1.2 Đặc điểm: − Chủ thể tham gia quan hệ giám định có hai bên: Người thực việc giám định hàng hóa người yêu cầu giám định hàng hóa Người thực việc giám định hàng hóa phải thương nhân thỏa mãn điều kiện pháp luật quy định Người yêu cầu giám định (khách hàng) tổ chức, cá nhân, quan nhà nước thương nhân thương nhân − Nội dung hoạt động giám định xác định tình trạng thực tế hàng hóa, dịch vụ liên quan đến số lượng, chất lượng, quy cách, bao bì, xuất xứ, giá trị hàng hóa; kết thực dịch vụ, tiêu chuẩn vệ sinh, phòng dịch hàng hóa dịch vụ; tổn thất nguyên nhân dẫn đến tổn thất bên tham gia quan hệ mua bán hàng hóa dịch vụ thương mại nội dung khác theo yêu cầu khách hàng − Kết luật trạng hàng hóa, dịch vụ thương mại theo yêu cầu khách hàng có giá trị ràng buộc bên tham gia quan hệ mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ thương mại Kết luận xác lập hình thức văn có tên gọi chứng thư giám định Giám định hành vi thương mại độc lập Thương nhân thực việc giám định hàng hóa nghề nghiệp độc lập thường xuyên Thực việc giám định, thương nhân trả thù lao theo thỏa thuận theo quy định pháp luật, trường hợp giám định theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền 1.3 Đối tượng áp dụng Người thực việc giám định hàng hóa người yêu cầu giám định hàng hóa Người thực việc giám định hàng hóa phải thương nhân thỏa mãn điều kiện pháp luật quy định Người yêu cầu giám định ( khách hàng) tổ chức, cá nhân, quan nhà nước thương nhân khơng phải thương nhân 1.4 Ý nghĩa Hiện có nhiều hàng hóa, dịch vụ chất lượng hay hàng giả… gây ảnh hưởng tiêu cực lớn đời sống người Dịch vụ giám định thương mại đời đáp ứng việc rà soát, kiểm tra chất lượng, tiêu chuẩn hàng hóa, dịch vụ… loại bỏ loại hàng hóa, dịch vụ chất lượng, không đảm bảo tiêu chuẩn… nâng cao đời sống người Khơng góp phần hạn chế rủi ro kinh doanh, “giám định” góp phần giúp quan nhà nước công tác quản lý nhằm bảo đảm mơi trường kinh doanh an tồn, hiệu cho nhà đầu tư Nền tảng để thực việc giám định kết hợp chặt chẽ yếu tố người, sở vật chất, công nghệ, phương pháp tạo nên đánh giá chuyên nghiệp − CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ GIÁM ĐỊNH THƯƠNG MẠI 2.1 Khái niệm Căn điều 254 Luật Thương Mại năm 2005 ta có khái niệm: “Dịch vụ giám định hoạt động thương mại ,theo thương nhân thực công việc cần thiết để xác định tình trạng thực tế hàng hóa,kết cung ứng dịch vụ với nội dung khác theo yêu cầu khách hàng.” Định nghĩa cho thấy, giám định thương mại hoạt động bên thứ ba nhằm đánh giá tình trạng thực tế đối tượng giám định theo yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân Nền tảng để thực việc giám định kết hợp chặt chẽ yếu tố người, sở vật chất, công nghệ, phương pháp tạo nên đánh giá chuyên nghiệp Có thể nói, khơng góp phần hạn chế rủi ro kinh doanh, “giám định” góp phần giúp quan nhà nước công tác quản lý nhằm đảm bảo mơi trường kinh doanh an tồn ,hiệu cho nhà đầu tư 2.2 Đặc điểm Dịch vụ giám định thương mại có đặc điểm là: - Chủ thể tham gia quan hệ giám định có hai bên: Người thực giám định hàng hóa người yêu cầu giám định hàng hóa.Người thực việc giám định hàng hóa phải thương nhân thỏa mãn điều kiện pháp luật quy định Người yêu cầu giám dịnh (khách hàng) tổ chức, cá nhân quan nhà nước thương nhân thương nhân - Nội dung hoạt động giám định xác định tình trạng thực tế hàng hóa ,dịch vụ liên quan đến số lượng ,chất lượng ,quy cách, bào bì ,xuất xứ giá trị hàng hóa ,kết thực dịch vụ ,tiêu chuẩn vệ sinh phòng dịch hàng hóa dịch vụ ; tổn thất nguyên nhân dẫn đến tổn thất bên tham gia quan hệ mua bán hàng hóa dịch vụ thương mại nội dung khác theo yêu cầu khách hàng - Kết luận trạng hàng hóa dịch vụ thương mại theo yêu cầu khách hàng có giá trị ràng buộc bên tham gia quan hệ mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ thương mại Kết luận xác lập hình thức văn có tên gọi chứng thư giám định - Giám định hành vi thương mại độc lập Thương nhân thực việc giám định hàng hóa nghề nghiệp độc lập thường xuyên Thực việc giám định thương nhân trả thù lao theo thỏa thuận theo quy định pháp luật Ngay trường hợp giám định theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền 2.3 Điều kiện kinh doanh Thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thương mại phải có đủ điều kiện sau (Căn điều 257, 259 Luật Thương mại 2005): - Là doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật; - Có giám định viên đủ tiêu chuẩn sau đây: o Có trình độ đại học cao đẳng phù hợp với yêu cầu lĩnh vực giám định; o Có chứng chun mơn lĩnh vực giám định trường hợp pháp luật quy định phải có chứng chun mơn; o Có ba năm công tác lĩnh vực giám định hàng hố, dịch vụ - Có khả thực quy trình, phương pháp giám định hàng hố, dịch vụ theo quy định pháp luật, tiêu chuẩn quốc tế nước áp dụng cách phổ biến giám định hàng hố, dịch vụ 2.4 Nội dung Theo điều 4, điều Nghị định 20/2006/NĐ - CP Hướng dẫn Luật Thương Mại kình doanh dịch vụ giám định thương mại Điều Thẩm quyền quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh dịch vụ giám định thương mại Bộ Thương mại chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực việc thống quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh dịch vụ giám định thương mại với nội dung quản lý cụ thể sau đây: a) Ban hành theo thẩm quyền kiến nghị với Chính phủ ban hành, sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật liên quan tới hoạt động kinh doanh dịch vụ giám định thương mại; b) Hướng dẫn kiểm tra Sở Thương mại (Sở Thương mại Du lịch) việc đăng ký dấu nghiệp vụ thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thương mại; c) Trực tiếp kiểm tra, tra hoạt động kinh doanh dịch vụ giám định thương mại cần thiết; d) Xây dựng hệ thống thông tin để quản lý thống việc đăng ký dấu nghiệp vụ thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thương mại; đ) Giải khiếu nại, tố cáo, xử lý theo thẩm quyền hành vi vi phạm pháp luật hoạt động kinh doanh dịch vụ giám định thương mại Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ phạm vi quyền hạn thực việc quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh dịch vụ giám định thương mại Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, nơi thương nhân đăng ký kinh doanh hướng dẫn thực việc đăng ký dấu nghiệp vụ thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thương mại theo quy định Nghị định Điều Kinh doanh dịch vụ giám định thương mại thương nhân nước Thương nhân nước thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giám định thương mại theo pháp luật đầu tư Việt Nam phù hợp với cam kết Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên thực việc giám định cấp Chứng thư giám định theo ngành nghề ghi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh giấy tờ có giá trị tương đương theo quy định hành pháp luật Việc thực dịch vụ giám định thương mại theo ủy quyền thương nhân nước quy định Điều 267 Luật Thương mại tiến hành theo quy định Mục Chương II Nghị định 2.5 Chủ thể kinh doanh giám định thương mại Chủ thể tham gia quan hệ dịch vụ giám định thương mại gồm có bên, người kinh doanh dịch vụ giám định khách hàng người yêu cầu giám định hàng hóa dịch vụ Theo người kinh doanh dịch vụ giám định thương mại bắt buộc phải thương nhân phải thỏa mãn điều kiện pháp luật quy định Còn người có u cầu giám định thương mại khơng bắt buộc phải thương nhân Họ tổ chức, cá nhân, quan nhà nước…có nhu cầu giám định hàng hóa hay dịch vụ để phục vụ cho mục đích 2.6 Chứng thu giám định Theo quy định Điều 260 Luật Thương mại 2005 chứng thư giám định quy định cụ thể sau: - Chứng thư giám định văn xác định tình trạng thực tế hàng hóa, dịch vụ theo nội dung giám định khách hàng yêu cầu - Chứng thư giám định phải có chữ ký người đại diện có thẩm quyền thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định, chữ ký, họ tên giám định viên phải đóng dấu nghiệp vụ đăng ký quan có thẩm quyền - Chứng thư giám định có giá trị nội dung giám định - Thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định chịu trách nhiệm tính xác kết kết luận Chứng thư giám định Luật Thương mại quy định giá trị tính pháp lý chứng thư sau: - Chứng thư có giá trị nội dung giám định địa điểm thời gian giám định - Tổ chức giám định chịu trách nhiệm tính xác kết quả/ kết luận chứng thư (kể ủy thác hay sử dụng nhà thầu phụ) - Chứng thư có giá trị pháp lý với bên yêu cầu giám định họ không chứng minh kết giám định sai - Chứng thư có giá trị pháp lý bên định tổ chức giám định hợp đồng bên không chứng minh kết giám định sai Khi bên không định tổ chức giám định hợp đồng chứng thư có giá trị với bên u cầu giám định Bên có quyền yêu cầu giám định lại không đồng ý với kết giám định Khi có kết giám định lại khác với kết ban đầu xử lý sau: - Tổ chức giám định thừa nhận kết giám định lại kết ghi chứng thư giám định lại có giá trị pháp lý với tất bên - Tổ chức giám định không thừa nhận kết giám định lại bên thỏa thuận để tìm tổ chức giám định khác Kết giám định lần có giá trị pháp lý tất bên Điều quy định rõ điều 260 261 Luật thương mại 2005 2.7 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng giám định dịch vụ Khi tham gia vào hợp đồng giám định dịch vụ, thương nhân khách hàng có quyền lợi nghĩa vụ định Luật thương mại 2005 quy đinh cụ thể quyền nghĩa vụ thương nhân, khách hàng điều 263,264,265 Các bên tiến hành giao kết hợp đồng phải tuân thủ chặt chẽ quy định Nếu vi phạm bị phạt, bồi thường thiệt hại - Quyền nghĩa vụ bên cung ứng dịch vụ Quyền nghĩa vụ thương nhân quy định cụ thể điều 263 luật thương mại 2005 Điều 263 Quyền nghĩa vụ thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định Thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định có quyền sau đây: a) Yêu cầu khách hàng cung cấp đầy đủ, xác, kịp thời tài liệu cần thiết để thực dịch vụ giám định; b) Nhận thù lao dịch vụ giám định chi phí hợp lý khác Thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định có nghĩa vụ sau đây: a) Chấp hành tiêu chuẩn quy định khác pháp luật có liên quan đến dịch vụ giám định; b) Giám định trung thực, khách quan, độc lập, kịp thời, quy trình, phương pháp giám định; c) Cấp chứng thư giám định; d) Trả tiền phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại theo quy định Điều 266 Luật - Quyền nghĩa vụ khách hàng o Quyền khách hàng: quy định điều 264 luật thương mại 2005 Điều 264 Quyền khách hàng Trừ trường hợp có thoả thuận khác, khách hàng có quyền sau đây: Yêu cầu thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thực việc giám định theo nội dung thoả thuận; u cầu giám định lại có lý đáng thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định không thực yêu cầu thực giám định thiếu khách quan, trung thực sai kỹ thuật, nghiệp vụ giám định; Yêu cầu trả tiền phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại theo quy định Điều 266 Luật o Nghĩa vụ khách hàng: quy định theo điều 265 luật thương mại 2005 Điều 265 Nghĩa vụ khách hàng Trừ trường hợp có thoả thuận khác, khách hàng có nghĩa vụ sau đây: Cung cấp đầy đủ, xác, kịp thời tài liệu cần thiết cho thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định có yêu cầu; Trả thù lao dịch vụ giám định chi phí hợp lý khác Ngồi quy định trên, luật thương mại 2005 đề cập đến vấn đề thương nhân thực giám định đưa kết sai Điều 266 quy định việc phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại trường hợp kết giám định sai Điều 266 Phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại trường hợp kết giám định sai Trường hợp thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định cấp chứng thư giám định có kết sai lỗi vơ ý phải trả tiền phạt cho khách hàng Mức phạt bên thỏa thuận, không vượt mười lần thù lao dịch vụ giám định Trường hợp thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định cấp chứng thư giám định có kết sai lỗi cố ý phải bồi thường thiệt hại phát sinh cho khách hàng trực tiếp yêu cầu giám định Khách hàng có nghĩa vụ chứng minh kết giám định sai lỗi thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM Điều 254 Luật Thương mại năm 2005 quy định: “Dịch vụ giám định hoạt động thương mại, theo thương nhân thực cơng việc cần thiết để xác định tình trạng thực tế hàng hoá, kết cung ứng dịch vụ nội dung khác theo yêu cầu khách hàng” Định nghĩa cho thấy, giám định thương mại hoạt động bên thứ ba nhằm đánh giá tình trạng thực tế đối tượng giám định theo yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân Nền tảng để thực việc giám định kết hợp chặt chẽ yếu tố người, sở vật chất, công nghệ, phương pháp tạo nên đánh giá chun nghiệp Có thể nói, khơng góp phần hạn chế rủi ro kinh doanh, “giám định” góp phần giúp quan nhà nước công tác quản lý nhằm bảo đảm môi trường kinh doanh an toàn, hiệu cho nhà đầu tư Là thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam không ngừng phát huy nội lực bước hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế quốc tế, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm thu hút vốn đầu tư nhà đầu tư ngồi nước Theo đó, hoạt động giám định thương mại ngày phát triển Bên cạnh ưu điểm có số quy định pháp luật giám định thương mại bất cập, sở đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao vai trò hoạt động giám định thương mại, đồng thời hướng tới việc hoàn thiện khung pháp lý hoạt động 3.1 Ưu điểm - Hệ thống quy phạm pháp luật khung, điều chỉnh hoạt động giám định thương mại xây dựng, ban hành tổ chức thực 10 - Hoạt động giám định thương mại góp phần minh bạch giao dịch kinh tế, hợp đồng thương mại; phòng ngừa rủi ro, giảm tổn thất cho bên - Chứng thư giám định thương mại sử dụng kênh thông tin khách quan, độc lập cho bên giao dịch; đồng thời để quan chức tham khảo trước định quản lý hành nhà nước - Hoạt động giám định thương mại đóng góp phát triển chung kinh tế dịch vụ, kinh tế tri thức - Giám định thương mại biện pháp hàng rào kỹ thuật (hợp pháp) để hạn chế tình trạng sản phẩm, hàng hóa chất lượng, khơng bảo đảm an tồn, không rõ nguồn gốc… từ quốc gia khác lưu thông vào Việt Nam Hoạt động góp phần thúc đẩy hoạt động thương mại, phục vụ đắc lực cho cơng tác quản lý Nhà nước, giúp q trình vận chuyển, lưu thơng hàng hóa diễn dễ dàng, thuận lợi 3.2 3.2.1 - Nhược điểm Điều kiện kinh doanh dịch vụ giám định thương mại Điều kiện đội ngũ nhân sự: Khoản Điều 257 Điều 259 Luật Thương mại năm 2005 quy định doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giám định thương mại phải có đội ngũ giám định viên đáp ứng tiêu chuẩn mặt trình độ chun mơn, cấp bậc điều kiện thâm niên công tác Căn sở đáp ứng điều kiện này, giám đốc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giám định thương mại định công nhận giám định viên chịu trách nhiệm trước pháp luật định o Trình độ chun mơn: Giám định viên phải có trình độ cao đẳng đại học phù hợp với lĩnh vực giám định Ví dụ : giám định viên lĩnh vực xăng dầu thường tốt nghiệp chuyên ngành an toàn hàng hải, điều khiển tàu biển, khai thác máy tàu biển cơng nghệ lọc hóa dầu, cơng nghệ hóa học,… Đối với lĩnh vực pháp luật quy định phải có chứng chun mơn, giám định viên cần đáp ứng điều kiện để công nhận tiến hành giám định Tuy nhiên, chưa có văn hướng dẫn cụ thể “thế phù hợp với yêu cầu giám định” hay danh mục liệt kê ngành nghề phù hợp với lĩnh vực giám định Như vậy, “trình độ cao đẳng đại học phù hợp với lĩnh vực giám định” tiêu chí chung chung, chưa rõ ràng 11 - Mặc dù tiêu chuẩn trình độ chun mơn giám định viên quy định Luật Thương mại năm 2005 không cao, thực tế tiêu chuẩn không đảm bảo Khảo sát số công ty giám định viên phân hạng gồm: Giám định viên tập sự, giám định viên, giám định viên chính, nhóm trưởng, giám định viên cao cấp o Kinh nghiệm cơng việc: Giám định viên phải có tối thiểu 03 năm công tác lĩnh vực giám định Như vậy, sau năm tập sự, giám đốc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giám định đánh giá lực định công nhận hay không công nhận giám định viên giám định viên tập Với khoảng thời gian năm, giám định viên tích luỹ kiến thức, kỹ giám định mức độ khác phụ thuộc vào khả tiếp thu tần suất công việc mà giám định viên tham gia thực Tuy vậy, quy định khoảng thời gian năm coi đủ đáp ứng yêu cầu Bởi lẽ, định lượng tối thiểu mặt thời gian công tác giám định viên theo quy định, Giám đốc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giám định tùy trường hợp cơng nhận không công nhận giám định viên chịu trách nhiệm định (Điều 259 Luật Thương mại năm 2005) Điều kiện số năm kinh nghiệm làm để công nhận giám định viên chưa doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giám định tuân thủ quy định pháp luật Số năm kinh nghiệm xác định dựa khai q trình cơng tác giám định viên Thông thường, số năm kinh nghiệm kê khai cao thực tế trường hợp giám đốc xét thấy cơng nhận đối tượng giám định viên Mặc dù vậy, vi phạm thâm niên cơng tác bị phát truy cứu Ngoại trừ trường hợp tranh chấp đưa trước quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, vi phạm bị phát đoàn kiểm tra, đánh giá khách hàng Khả thực quy trình, phương pháp giám định: Khoản Điều 257 Luật Thương mại năm 2005 quy định thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định phải có khả thực quy trình, phương pháp giám định hàng hoá, dịch vụ theo quy định pháp luật, tiêu chuẩn quốc tế nước áp dụng cách phổ biến giám định hàng hố, dịch vụ Đây điều kiện cần thiết dịch vụ giám định thương mại hoạt động kỹ thuật cao, đòi hỏi đội ngũ giám định viên có chun mơn vững, kỹ thành thạo sở vật chất, trang thiết bị phù hợp Quy định góp phần tăng tính xác kết giám định, bảo vệ lợi ích cho khách hàng 12 sử dụng dịch vụ Tuy nhiên, mặt kỹ thuật lập pháp mặt thực tiễn, quy định không mang lại hiệu cao Cụ thể: o Việc xác định “có khả năng” chưa làm sáng tỏ Trên thực tế, “có khả năng” hiểu có ban hành quy trình, phương pháp giám định hình thức văn Tuy nhiên, khơng có để khẳng định việc có hệ thống quy trình/phương pháp giám định đồng nghĩa với có khả thực hoạt động giám định theo phương pháp để mang lại hiệu cao o Các quy trình, phương pháp giám định văn hướng dẫn nghiệp vụ ban hành tổ chức giám định Các văn tính pháp lý Bên cạnh đó, chủ thể kiểm tra, thẩm định nội dung quy trình, phương pháp giám định cách thức kiểm tra, thẩm định chưa làm rõ Như vậy, nội dung quy trình, phương pháp giám định khơng thẩm định tính xác hiệu o Giám định thương mại thực không giới hạn đối tượng hàng hóa, dịch vụ Trong đó, quy trình, phương pháp giám định – văn hướng dẫn nghiệp vụ ban hành tổ chức giám định – bao quát tất đối tượng 3.2.2 Phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại trường hợp chứng thư giám định có kết sai Điều 266 Luật Thương mại năm 2005 quy định thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định phải chịu trách nhiệm phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại trường hợp chứng thư giám định có kết sai Theo đó, yếu tố lỗi xem xét để xác định chế tài áp dụng Trách nhiệm vật chất thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định phân biệt trường hợp lỗi vô ý trường hợp lỗi cố ý cụ thể sau Trường hợp lỗi cố ý, thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh cho khách hàng trực tiếp yêu cầu giám định Trường hợp lỗi vô ý, thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định phải trả tiền phạt cho khách hàng với mức phạt bên thỏa thuận không mười lần thù lao dịch vụ giám định - Phạt vi phạm chứng thư giám định có kết sai: Theo quy định Điều 300 Luật Thương mại năm 2005, phạt vi phạm áp dụng hợp đồng có thỏa thuận việc áp dụng hình thức chế tài trừ số trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật Thương mại năm 2005 Tuy nhiên, khoản Điều 266 Luật Thương mại năm 2005 quy định: “Thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định cấp chứng thư giám định có kết sai lỗi vơ ý phải trả tiền phạt cho khách hàng” Như vậy, việc áp 13 dụng chế tài phạt vi phạm trường hợp lỗi vô ý hiểu cần hay không cần thỏa thuận trước bên hợp đồng o Trường hợp chứng thư giám định có kết sai lỗi vơ ý thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định, điều kiện để áp dụng chế tài phạt vi phạm dù giải thích cần hay khơng cần yếu tố có thỏa thuận trước việc áp dụng chế tài không thỏa đáng Nếu không cần thoả thuận trước (áp dụng quy định khoản Điều 266 Luật Thương mại năm 2005 thay Điều 300 Luật Thương mại năm 2005), nguyên tắc chung điều kiện áp dụng chế tài phạt vi phạm Điều 300 Luật Thương mại năm 2005 cần ghi nhận trường hợp ngoại lệ Sự thừa nhận tạo tính thống nhất, đồng quy định pháp luật Ngược lại, lý giải cần có thỏa thuận trước hợp đồng việc áp dụng chế tài phạt vi phạm, quy định khoản Điều 266 Luật Thương mại năm 2005 không đảm bảo điều kiện Nội dung quy định thể khoản Điều 266 Luật Thương mại năm 2005 khiến nhiều chủ thể cho rằng, việc thỏa thuận trước việc áp dụng chế tài phạt vi phạm không cần thiết Khi vi phạm xảy ra, việc bên thỏa thuận vấn đề phạt vi phạm, thống mức phạt hợp đồng khơng quy định khó khăn Như vậy, bên khơng có thỏa thuận trước hợp đồng việc áp dụng chế tài phạt vi phạm, có khả thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định chịu trách nhiệm vật chất trường hợp vi phạm pháp luật kinh doanh dịch vụ giám định lỗi vơ ý o Trường hợp chứng thư giám định có kết sai lỗi cố ý, khoản Điều 266 Luật Thương mại năm 2005 quy định thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trường hợp này, chế tài phạt vi phạm có áp dụng theo nguyên tắc chung quy định Điều 300 Luật Thương mại năm 2005 không? Nếu vận dụng Điều 300 Luật Thương mại năm 2005, chế tài phạt vi phạm áp dụng đồng thời với chế tài bồi thường thiệt hại bên có thỏa thuận trước hợp đồng việc áp dụng chế tài phạt vi phạm mức phạt vi phạm giới hạn mức nào? Cụ thể, mức phạt vi phạm bị khống chế không 10 lần phí dịch vụ theo quy định khoản Điều 266 hay không 8% giá trị hợp đồng bị vi phạm theo quy định Điều 301 Luật Thương mại năm 2005 khoản Điều 266 quy định cho trường hợp vi phạm lỗi vô ý Ngược lại, vận dụng Điều 300 Luật Thương mại năm 2005 trường hợp lỗi cố ý Điều 300 Luật Thương mại năm 14 2005 cần vận dụng trường hợp lỗi vô ý để tạo tính đồng bộ, thống hệ thống pháp luật giám định thương mại Trên thực tế, chế tài phạt vi phạm áp dụng bên có thỏa thuận trước hợp đồng Mức phạt vi phạm trường hợp vi phạm lỗi vô ý trường hợp vi phạm lỗi cố ý đề bị khống chế không 10 lần phí giám định - Bồi thường thiệt hại trường hợp chứng thư giám định có kết sai : K2 Điều 266 Luật Thương mại năm 2005 quy định thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp vi phạm pháp luật kinh doanh dịch vụ giám định lỗi cố ý Trong đó, nguyên tắc phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại quy định Điều 303 Luật Thương mại năm 2005 không xem lỗi phát sinh trách nhiệm Trong khoa học pháp lý, vấn đề trạng thái tâm lý mức độ nhận thức đặt người cụ thể Trong quan hệ hợp đồng kinh doanh – thương mại, chủ thể tham gia giao kết thực hợp đồng chủ yếu tổ chức kinh doanh Do vậy, việc xác định cách xác trạng thái tâm lý mức độ nhận thức tổ chức khó khăn so với việc xác định yếu tố cá nhân Có thể nói, quy định Điều 303 Luật Thương mại năm 2005 phù hợp với xu hướng pháp lý Tuy vậy, khoản Điều 266 Luật Thương mại năm 2005, dù giải thích quy định áp dụng với trường hợp cụ thể, dường trở lại với tư pháp lý truyền thống trước - Trách nhiệm vật chất cá nhân trường hợp chứng thư giám định có kết sai Hoạt động giám định thực khách quan, xác hay khơng phụ thuộc vào giám định viên, giám đốc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giám định Yếu tố lỗi trường hợp kết giám định sai xét cho thuộc giám định viên hoặc/và giám đốc doanh nghiệp kinh doanh tổ chức giám định Tuy nhiên, pháp luật quy định trách nhiệm vật chất thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định trường hợp kết giám định sai Việc không quy định cụ thể trách nhiệm vật chất cá nhân trường hợp chứng thư giám định có kết sai dẫn đến tình trạng vi phạm nguyên tắc độc lập, khách quan, khoa học, xác khơng khắc phục 3.2.3 Nguyên nhân hạn chế - Nguyên nhân khách quan: Do thiếu quy định quy định thời điều chỉnh hoạt động giám định thương mại khơng phù hợp giai đoạn Hoạt động giám định thương mại chưa nhận nhiều quan tâm cấp quan quản lý nhà nước 15 Nguyên nhân chủ quan: Do thương nhân tận dụng quyền tự chủ kinh doanh nên hoạt động kinh doanh có điều kiện thái độ, ý thức chấp hành pháp luật chưa cao, không nghiêm túc thực chế độ báo cáo 3.3 Đề xuất, kiến nghị hoàn thiện chế định pháp luật giám định thương mại Trên sở đánh giá mặt để khắc phục hạn chế nêu trên, cần thấy phải hoàn thiện chế định pháp luật giám định thương mại theo nội dung sau: Thứ nhất, chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại trường hợp chứng thư giám định có kết sai Việc xây dựng chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại trường hợp chứng thư giám định có kết sai cần thực nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật giám định thương mại nói riêng hệ thống pháp luật nói chung Theo đó, quy định cần sửa đổi theo hướng thống với quy định chung phạt vi phạm bồi thường thiệt hại quy định Điều 300 Điều 303 Luật Thương mại năm 2005 tạo chế răn đe hợp lý hành vi cấp chứng thư giám định có kết sai doanh nghiệp làm dịch vụ giám định Nên sửa đổi quy định khoản khoản Điều 266 Luật Thương mại năm 2005 để khơng nhầm lẫn phân tích Có thể sửa đổi hai khoản thành khoản chung sau: “Trường hợp thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định cấp chứng thư giám định có kết sai phải chịu trách nhiệm trả tiền phạt bồi thường thiệt hại phát sinh cho khách hàng theo quy định pháp luật Mức phạt vi phạm bên thỏa thuận không vượt mười lần thù lao dịch vụ giám định” Thứ hai, quy định cụ thể, chi tiết điều kiện kinh doanh dịch vụ giám định thương mại Các quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ giám định chung chung, chưa hướng dẫn cụ thể làm cho việc hiểu áp dụng thực tiễn chưa thống Cụ thể quy định điều kiện chuyên môn giám định viên; điều kiện có khả thực quy trình, phương pháp giám định hàng hóa, dịch vụ theo quy định pháp luật, tiêu chuẩn quốc tế nước áp dụng cách phổ biến giám định hàng hóa, dịch vụ đó; điều kiện để thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định yêu cầu giám định quan nhà nước Sự thiếu hướng dẫn quy định cụ thể dẫn đến nhiều lúng túng trình áp dụng hiệu điều chỉnh không cao Thứ ba, bổ sung quy định thẻ giám định viên Từ phân tích điều kiện kinh doanh dịch vụ giám định thương mại, cho rằng, cần bổ sung quy định doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giám định - 16 phải có mẫu thẻ giám định viên riêng biệt cấp thẻ giám định viên cho giám định viên công nhận, giám định viên thực cơng tác trường phải đeo thẻ tổ chức giám định cấp Quy định có ý nghĩa sau: - Việc đeo thẻ giám định viên xác nhận tư cách giám định viên trường giám định, tạo điều kiện thuận lợi cho bên liên quan thực công việc giám sát giám định viên Các bên (chủ hàng, bên vận chuyển, ) dễ dàng xác định lực lượng giám định viên trường, tránh tình trạng lực lượng thực cơng tác giám định trường đa phần giám định viên tập sự, không đủ số lượng giám định viên cần thiết cho công việc - Đeo thẻ giám định viên thực công tác giám định trường, giám định viên ý thức trách nhiệm mình, uy tín tổ chức giám định Từ đó, hoạt động giám định viên trọng tính đắn Chất lượng cơng tác giám định theo nâng cao - Quy định tổ chức giám định cấp thẻ giám định viên cho giám định viên tổ chức tăng tính quy củ, chuyên nghiệp hoạt động kinh doanh dịch vụ giám định Thứ tư, cần tổ chức định kỳ kỳ thi giám định viên cấp chứng cơng nhận Từ phân tích điều kiện kinh doanh dịch vụ giám định thương mại, kiến nghị tổ chức định kỳ kỳ thi giám định viên dựa hệ thống hóa điều kiện mặt chuyên môn, kiến thức, kỹ Việc công nhận giám định viên giám đốc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giám định vào chứng cấp vượt qua kỳ thi đánh giá khả thực công việc thực tế cá nhân 17 ... vượt mười lần thù lao dịch vụ giám định Thứ hai, quy định cụ thể, chi tiết điều kiện kinh doanh dịch vụ giám định thương mại Các quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ giám định chung chung, chưa... - Nhược điểm Điều kiện kinh doanh dịch vụ giám định thương mại Điều kiện đội ngũ nhân sự: Khoản Điều 257 Điều 259 Luật Thương mại năm 2005 quy định doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giám định thương... thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thực việc giám định theo nội dung thoả thuận; Yêu cầu giám định lại có lý đáng thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định khơng thực u cầu thực giám định thiếu

Ngày đăng: 21/05/2020, 12:19

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: CÁC QUY ĐỊNH CHUNG ĐỐI VỚI KINH DOANH DỊCH VỤ GIÁM ĐỊNH

    • 1.1. Khái niệm dịch vụ giám định thương mại 

    • 1.2. Đặc điểm:

    • 1.3. Đối tượng áp dụng

    • 1.4. Ý nghĩa

    • CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ GIÁM ĐỊNH THƯƠNG MẠI

      • 2.1. Khái niệm

      • 2.2. Đặc điểm

      • 2.3. Điều kiện kinh doanh

      • 2.4. Nội dung

      • 2.5. Chủ thể trong kinh doanh giám định thương mại

      • 2.6. Chứng thu giám định

      • 2.7. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng giám định dịch vụ

      • CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM

        • 3.1. Ưu điểm

        • 3.2. Nhược điểm

        • 3.3. Đề xuất, kiến nghị hoàn thiện chế định pháp luật về giám định thương mại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan