1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN

17 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 30,93 KB

Nội dung

BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN I.Những vấn đề chung biện pháp phi thuế quan: Biện pháp phi thuế quan biện pháp thuế quan,liên quan ảnh hưởng đến luân chuyển hàng hóa nước Hàng rào phi thuế quan biện pháp phi thuế quan mang tính cản trở thương mại mà khơng dựa sở pháp lý,khoa học bình đẳng Tất hàng rào phi thuế quan biện pháp phi thuế quan,song biện pháp phi thuế quan hàng rào phi thuế quan Chủ trương WTO loại bỏ hạn chế hàng rào phi thuế quan để tự hóa thương mại II.Phân loại biện pháp phi thuế quan Nhóm 1: Các hạn chế định lượng : hạn ngạch, hạn chế xuất tự nguyện,… Nhóm 2: Chi tiêu Chính phủ : trợ cấp, mua sắm phủ,… Nhóm 3: Phòng vệ thương mại Nhóm 4: Các rào cản kĩ thuật vệ sinh dịch tễ… Các hạn chế định lượng: Là biện pháp giới hạn số lượng giá trị hàng hóa giao dịch Nếu áp dụng thuế quan, đối tác thương mại hạn chế nhập khẩu, tăng xuất => tạo cạnh tranh,đủ vượt qua rào cản thuế quan Khi biện pháp định lượng áp dụng , xuất giới hạn không thực a Hạn ngạch: Là quy định quản lý thương mại hạn chế số lượng giá trị nhập mặt hàng từ thị trường thời gian xác định không xác định cụ thể Chia làm hai loại: - Hạn ngạch tuyệt đối - Hạn ngạch thuế quan: + Cho phép hàng nhập có hội tiếp xúc với thị trường + Không hạn chế khối lượng nhập khẩu, nộp đủ thuế nhập theo số lượng tùy thích nhập mà vượt lượng ấn định phải chịu thuế suất hạn * Sự khác hạn ngạch thuế quan: Ý nghĩa Kết Thu nhập Thuế quan Thuế quan đề cập đến thuế đánh vào nhập xuất hàng hóa Giảm thặng dư người tiêu dùng , tăng thặng dư nhà sản xuất Chính phủ Hạn ngạch Hạn ngạch đề cập đến hạn chế áp đặt số lượng hàng hóa nhập Giảm thặng dư tiêu dùng Để nhập b Hạn chế xuất tự nguyện (VERs) VERs hạn chế phủ quy định số lượng hàng hóa xuất khỏi quốc gia khoảng thời gian định Nó vận hành giống hạn ngạch xuất khác hạn ngạch cấp nước xuất thay nhập Những hạn chế thường truy vấn nước nhập Người nước bán lượng hạn chế mức giá tăng cao VERs phát sinh ngành công nghiệp cạnh tranh nhập tìm kiếm bảo vệ khỏi gia tăng hàng nhập khảu từ nước xuất VERs sử dụng từ năm 1930 cho sản phẩm khác : dệt may, giày dép, ô tô… 1994 , thành viên WTO đồng ý khơng them VER khơng loại bỏ VER có thời gian năm VD: Năm 2005, TQ tự ngyện hạn chế xuất hàng dệt may sang Hoa Kì EU để tránh gây chiến thương mại khơng có lợi cho đơi bên Chi tiêu phủ: a Trợ cấp xuất Là hình thức trợ cấp phủ mặt tài => lợi ích cho doanh nghiệp, ngành sản xuất xuất Hỗ trợ trực tiếp tiền chuyển Miễn cho qua khoản thu phải đóng Mua hàng,cung cấp dịch vụ hàng hóa Thanh tốn tiền cho nhà tài trợ giao cho đơn vị tư nhân tiến hành hình thức nêu theo cách thức mà phủ làm Theo WTO chinh phủ phép trợ cấp giới hạn điều kiện định WTO có hệ thống quy định riêng trợ cấp, áp dụng cho nhóm sản phẩm: - Đối với hàng cơng nghiệp - Đối với hàng nông sản loại trợ cấp quy chế khác nhau: - Trợ cấp bị cấm (trợ cấp đèn đỏ): + Trợ cấp xuất khẩu: vào kết xuất khẩu, ví dụ thưởng xuất khẩu, trợ cấp nguyên liệu đầu vào để xuất khẩu… + Trợ cấp nhằm ưu tiên sử dụng hàng nội địa hàng nhập - Trợ cấp đối kháng (trợ cấp đèn xanh): + Trợ cấp cho hoạt động nghiên cứu công ty,tổ nghiên cứu tiến hành + Trợ cấp cho khu vực khó khăn + Trợ cấp để hỗ trợ điều chỉnh điều kiện sản xuất cho phù hợp với môi trường kinh doanh - Trợ cấp đối kháng (trợ cấp đèn vàng): Bao gồm tất loại trợ cấp (trừ trợ cấp đèn xanh), nước thành viên áp dụng hình thức trợ cấp gây thiệt hại cho nước thành viên khác ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước thành viên khác bị kiện WTO b Mua sắm phủ: Hầu hết phủ ưu tiên nhà cung cấp nước nước việc mua sắm ngun vật liệu hàng hóa dịch vụ cơng Thường phân biệt đối xử để chống lại nhà cung cấp nước ngồi thơng qua quy tắc thủ tục hành ẩn Phòng vệ thương mại (safeguard measures): Phòng vệ thương mại việc tạm thời hạn chế nhập loại hàng hóa việc nhập chúng tăng nhanh gây thiệt hại nghiêm trọng cho nhành sản xuất nước Biện pháp tự vệ áp dụng hàng hố, khơng áp dụng dịch vụ, đầu tư hay sở hữu trí tuệ Các biện pháp phòng vệ thương mại phần sách thương mại quốc gia Mục đích: bảo vệ ngành công nghiệp nội địa khỏi đối thủ cạnh tranh nước Gồm biện pháp: + Chống bán phá giá + Chống trợ cấp + Tự vệ a Chống bán phá giá: Bán phá giá (Dumping): Bán phá giá việc bán hàng hoá với giá thấp giá thành sản xuất, thường thị trường nước ngồi Mục đích việc bán phá giá: - Mục đích khơng lành mạnh: + Bán phá giá để loại bỏ đối thủ cạnh tranh thị trường nước NK từ chiếm độc quyền; + Bán giá thấp thị trường nước NK để chiếm lĩnh thị phần; + Bán giá thấp để thu ngoại tệ mạnh - Đôi việc bán phá giá việc bất đắc dĩ nhà sản xuất, XK không bán hàng, sản xuất bị đình trệ, sản phẩm lưu kho lâu ngày bị hỏng nên đành bán tháo để thu hồi vốn Biện pháp bán phá giá vận dụng với tư cách phản ứng ngắn hạn để đối phó với tình hình suy thoái nước, nghĩa sản lượng dư bán đổ bán tháo nước ngoài, với tư cách chiến lược dài hạn để thâm nhập thị trường xuất đẩy đối thủ cạnh tranh khỏi thị trường Hệ : - Bán phá giá có tác động tích cực kinh tế: người tiêu dùng lợi giá rẻ; hàng bị bán phá giá nguyên liệu đầu vào ngành sản xuất khác, giá nguyên liệu rẻ tạo nên tăng trưởng định ngành - Việc làm giúp sản phẩm quốc gia xuất rẻ hơn, khối lượng xuất tăng nhanh làm suy yếu sản phẩm đối thủ cạnh tranh khác số thị trường định Theo thông lệ quốc tế, có ba cách để xác định sản phẩm xuất có bán phá giá hay khơng - Giá xuất sản phẩm < Giá sản phẩm nước xuất - Giá xuất sản phẩm < Mức giá so sánh sản phẩm tương tự xuất sang nước thứ ba - Giá xuất sản phẩm < Giá trị cấu thành Biên độ bán phá giá = Trong đó: P: giá trị thơng thường Pe : giá xuất Nếu biên độ phá giá >0 => có bán phá giá Chống bán phá giá (anti-dumping): Thuế chống phá giá: thực chất thuế nhập có mức thuế giá trị tuyệt đối lớn nhiều lần so với thuế nhập thông thường Việc áp dụng thuế chống bán phá giá dựa vào ba nguyên tắc: + Các quy tắc chi tắc chi tiếc xác mức bán pha giá, thuế chống bán phá giá không vượt mức phá giá + Các quy tắc chi tiết xác định thiệt hại cho ngành sản xuất + Các quy tắc chi tiết thủ tục nhằm xác định áp dụng thuế chống bán phá giá Chống bán phá giá có thời hạn áp dụng năm b Đối kháng: Đối kháng quy trình điều tra mà nước nhập tiến hành loại hàng hóa từ nước số nước định có nghi ngờ loại hàng hóa trợ cấp gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước nhập Kiện chống trợ cấp liên quan đến phủ nước xuất Việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp ddojcw thực có tồn đồng thời ba điều kiện sau: - Hàng hóa nhập trợ cấp - Ngành sản xuát sản phẩm tương tự nước xuất bị thiệt hại đáng kể bị đe dọa thiệt hại đáng kể ngăn cảng đáng kể hình thành ngành sản xuất nước - Các mối quan hệ nhân việc hành nhập trợ cấp thiệt hại nói Thuế chống trợ cấp hay thuế chống đối kháng có thời gian áp dụng năm c Tự vệ: Việc áp dụng biện pháp tự vệ dựa vào tồn đồng thời ba điều kiện sau: - Hàng hóa liên quan nhập khảu tăng đột biến số lượng - Ngành sản xuất sản phẩm tương tự cạnh tranh trực tiếp với hàng hóa bị thiệt hại đe dọa thiệt hại nghiêm trọng - Có mối quan hệ nhân tượng nhập tăng đột biến thiệt hại đe dọa thiệt haị nói Thời gian áp dụng biện pháp tự vệ gia hạn tổng cộng thời gian áp dụng gia hạn không năm Các biện pháp kĩ thuật a Các rào cản kĩ thuật thương mại: Trong thương mại quốc tế, “rào cản kỹ thuật thương mại” (technical barriers to trade) tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mà nước áp dụng hàng hoá nhập và/hoặc quy trình nhằm đánh giá phù hợp hàng hoá nhập tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật (còn gọi biện pháp kỹ thuật – biện pháp TBT) Các biện pháp kỹ thuật cần thiết hợp lý nhằm bảo vệ lợi ích quan trọng sức khoẻ người, mơi trường, an ninh Vì vậy, nước thành viên WTO thiết lập trì hệ thống biện pháp kỹ thuật riêng hàng hố hàng hố nhập Tuy nhiên, thực tế, biện pháp kỹ thuật rào cản tiềm ẩn thương mại quốc tế chúng nước nhập sử dụng để bảo hộ cho sản xuất nước, gây khó khăn cho việc thâm nhập hàng hố nước ngồi vào thị trường nước nhập Do chúng gọi “rào cản kỹ thuật thương mại” Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại WTO phân biệt 03 loại biện pháp kỹ thuật sau đây: - Quy chuẩn kỹ thuật (technical regulations) yêu cầu kỹ thuật bắt buộc áp dụng (các doanh nghiệp bắt buộc phải tuân thủ) - Tiêu chuẩn kỹ thuật (technical standards) yêu cầu kỹ thuật chấp thuận tổ chức cơng nhận khơng có giá trị áp dụng bắt buộc - Quy trình đánh giá phù hợp loại hàng hoá với quy định/tiêu chuẩn kỹ thuật (conformity assessment procedure) Theo quy định WTO, quy chuẩn, tiêu chuẩn , thủ tục đánh giá phù hợp b Biện pháp vệ sinh dịch tễ: Biện pháp vệ sinh dịch tễ (SPS) tất quy định điều kiện yêu cầu bắt buộc có tác động đến thương mại quốc tế nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe người,vật nuôi, động thực vật thông qua việc đảm bảo an toàn thực phẩm và/hoặc ngăn chăn xâm nhập dịch bệnh có nguồn gốc từ động thực vật WTO ban hành hiệp định biện pháp vệ sinh động thực vật nhằm tạo khuôn khổ pháp lý cho vấn đê cung Mỗi quốc gia thành viên WTO co thể ban hàng hệ thống biện pháp SPS lãnh thổ nước Quy định đáng cần thiết đap ứng yêu cầu sau: - Các biện pháp không tạo phân biệt đối xử không hợp lý tùy tiện hay bóp méo thương mại - Việc áp dụng biện pháp với phạm vi mức độ cần thiết để bảo vệ sức khỏe người, động thực vật, phải dựa sở khoa học khơng phép trì khơng có chứng khoa học đầy đủ - Trong trường hợp chứng khoa học không đầy đủ, thành viên áp dụng cách tạm thời biện pháp kiểm dịch động vật thực vật sở thơng tin xác sẵn có, kể thông tin từ tổ chức quốc tế liên quan biện pháp kiểm dịch quốc gia thành viên khác Việc sử dụng biện pháp tạm thời giới hạn thời gian phù hợp - Các quốc gia thành viên phải đảm bảo biện pháp SPS dựa đánh giá rủi ro sức khỏe người, động vật thực vật tùy theo hoàn cảnh ảnh có cân nhắc tới kỹ thuật đánh giá rủi ro tổ chức quốc tế có liên quan III Xóa bỏ hàng rào phi thuế quan: Xu tất yếu trình hội nhập: Khi bàn hội nhập quốc tế không đề cập đến quy định có tính ngun tắc WTO Các nước thành viên WTO phải thống thực nguyên tắc nhằm xóa bỏ giảm bớt rào cản thương mại quốc tế Một quy định là: Xoá bỏ rào cản phi thuế quan WTO quy định nước thành viên phải xóa bỏ rào cản phi thuế quan, bao gồm rào cản có tính chất hành hạn ngạch, giấy phép, hạn chế xuất tự nguyện quy định bắt buộc tỷ lệ nội địa hóa để tiêu thụ nước Các quốc gia thành viên WTO không áp dụng biện pháp cấm nhập trừ trường hợp hàng hóa ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh, quốc phòng đời sống người WTO ngăn cản quốc gia sử dụng rào cản kỹ thuật để bảo hộ sản xuất nước Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại (TBT) Hiệp định biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS) Hai hiệp định quy định nguyên tắc công cụ để đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia không tạo rào cản tự hóa thương mại quốc gia Có thể thấy, q trình hội nhập, việc xóa bỏ hàng rào thuế quan rào cản phi thuế quan tất yếu khách quan ràng buộc mà quốc gia cam kết với định chế thúc đẩy tự hóa thương mại tồn cầu WTO với cam kết khác quốc gia ký kết hiệp định thương mại song phương đa phương Căn nguyên quan trọng để quốc gia đến cam kết thực cam kết lợi ích tự hóa thương mại mang lại lớn bất lợi mà gây Tuy vậy, trình cắt giảm hàng rào thuế quan phi thuế quan nước thành viên WTO với tư cách điều tất yếu khách quan diễn đường rải đầy hoa hồng Quá trình gặp khơng khó khăn trở ngại Đó trỗi dậy chủ nghĩa bảo hộ Thất bại vòng đàm phán Doha suốt thập kỷ từ 2001 đến 2012 minh chứng cho nhận định ngày 7/12/2013, nước thành viên WTO thông qua Thỏa thuận Bali Những cam kết quan trọng đạt Thỏa thuận Bali là: Tiếp tục giảm thuế nhập lĩnh vực nông sản, giảm trợ cấp nông sản, giảm thủ tục hải quan, cải thiện hệ thống hạn ngạch thuế quan Việt Nam hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới, có năm thành viên WTO Nhiều vấn đề đặt cắt giảm thuế quan xóa bỏ hàng rào phi thuế quan xử lý Đó vấn đề hoàn thiện quy định pháp luật thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp thuế chống phân biệt đối xử; tích cực đổi thể chế để hướng đến mục tiêu kinh tế Việt Nam nước WTO thừa nhận kinh tế thị trường; tích cực trao đổi thơng tin hỗ trợ doanh nghiệp (DN) thích ứng với biện pháp mà nước áp dụng để thích ứng với q trình xóa bỏ hàng rào thuế quan rào cản phi thuế… Tuy nhiên, số vấn đề đặt mà Việt Nam cần giải thời gian tới Đó là: Thứ nhất, hàng hóa nhập từ nước ngồi vào Việt Nam mạnh việc thực biện pháp xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan theo cam kết, không sản phẩm công nghiệp, mà sản phẩm nông nghiệp – lĩnh vực mà cho mạnh Q trình có hai mặt, mang lại lợi ích cho người tiêu dùng thúc đẩy nhà sản xuất nước vươn lên; mặt khác, gây khó khăn cho nông nghiệp nông dân Việt Nam Bởi vậy, Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật kiểm dịch động thực vật nhằm góp phần hạn chế cơng hàng hóa nhập từ nước phát triển Thêm vào đó, cần có chế khuyến khích, thúc đẩy nhà sản xuất nước đổi công nghệ, cải tiến quản lý nhằm nâng cao chất lượng hiệu sản xuất, kinh doanh Thứ hai, có quy định pháp luật thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp thuế chống phân biệt đối xử nay, chưa có trường hợp áp dụng khoản thuế Trong đó, thực tế có trường hợp cần áp dụng Bởi vậy, tiếp tục hoàn thiện pháp luật nâng cao lực thực thi quan bảo vệ pháp luật cần thiết để bảo vệ sản xuất nước trước cạnh tranh khơng lành mạnh từ hàng hóa nhập khẩu, hàng hóa nhập từ Trung Quốc bán phá giá thị trường Việt Nam Thứ ba, nhiều DN Việt Nam thiếu hiểu biết lúng túng trước quy chuẩn kỹ thuật khắt khe pháp luật nước phát triển đối tác Do vậy, cần áp dụng nhiều biện pháp tổng hợp để nâng cao nhận thức cho DN biện pháp mà nước phát triển áp dụng để bảo hộ sản xuất nước, đặc biệt quy chuẩn kỹ thuật kiểm dịch động, thực vật Đồng thời, có trợ giúp tích cực để DN Việt Nam đổi cơng nghệ quy trình sản xuất nhằm đáp ứng đòi hỏi Việc trợ giúp pháp lý để DN làm việc với quan tố tụng nước đối mặt với vụ kiện chống bán phá giá cần thiết nhằm hạn chế bị xử ép trường hợp Thứ tư, cần chủ động có biện pháp đáp trả kịp thời phù hợp với luật pháp thông lệ quốc tế trường hợp nước đối tác có hành vi khơng thực cam kết với WTO thỏa thuận thương mại khác ký kết với Việt Nam IV Rào cản kỹ thuật xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Trong thời gian gần hai vấn đề trội chất lượng thủy sản xuất vào thị trường Nhật Bản nhiễm dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Trifluraline dư lượng kháng sinh nhóm Quinolone: - Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Trifluraline: Năm 2009, Mỹ EU cảnh báo lô hàng cá tra, basa Việt Nam có nhiễm Trifluraline, đến đầu năm 2010 Nhật Bản cảnh báo 02 lô hàng cá tra Việt Nam nhiễm Trifluraline vượt ngưỡng cho phép 10 (ng/g) Trung tuần tháng năm 2010 Nhật lại cảnh báo tôm Việt Nam nhiễm Trifluraline Theo thống kê xuất khấu thủy sản Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thủy sản năm 2010 phát 18 mẫu: 11 mẫu cá tra, 04 mẫu cá rô phi, 02 mẫu tôm sú, 01 mẫu cá lóc có chứa kháng sinh Trifluraline vượt mức cho phép xuất Nguyên nhân việc nhiễm Trifluraline sản phẩm thủy sản: giống, sử dụng hóa chất diệt nấm, cải tạo ao nuôi; nhiên sản phẩm thủy sản Việt Nam nhiễm kháng sinh từ đồng ruộng, với hàm lượng Trifluraline cao nông dân trộn vào lúa giống nhằm ức chế nảy mầm cỏ dại nước đồng ruộng thải dẫn vào hồ nuôi gây nhiễm chéo khó kiểm sốt, tình trạng ni manh mún nhỏ lẻ gần đồng ruộng làm cho việc kiểm sốt chất lượng nước ao ni khó khăn nhiều - Dư lượng kháng sinh nhóm Quinolone: Quinolone năm nhóm kháng sinh hạn chế sử dụng thực phẩm, mức cho phép hàm lượng tổng Enro/Cipro hầu hết thị trường nhập như: Mỹ, EU, Canada, 50 (ng/g) Riêng thị trường Nhật Bản đòi hỏi khắt khe hơn, Nhật nâng mức cho phép nhóm lên 10(ng/g) cao gấp 05 lần mức chung nước khác Năm 2010, Nhật cảnh báo 28/678 lơ hàng tơm nhập vào Nhật có mức kháng sinh Quinolone vượt mức cho phép, tính riêng tháng đầu năm 2011 Nhật cảnh báo 81/286 lô hàng tôm nhập vào nước Tuy nhiên, nằm ngưỡng 50(ng/g) Đây tình hình vơ tồi tệ cho mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam vào thị trường Nhật Bản Vị tơm Việt Nam dần tính chủ lực sau hai việc Nhật có quy định khắt khe không chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm mà quy định bảo vệ môi trường sinh thái, rào cản kỹ thuật làm hạn chế khả xuất thủy sản Việt Nam - Rủi ro tranh chấp thương mại: Do lợi sản xuất quy mơ lớn, chi phí nhân cơng thấp nên thủy sản nước ta có giá cạnh tranh thị trường Nhật Bản giới Cũng từ lợi gây rủi ro lớn cho thủy sản Việt Nam rủi ro pháp lý Khơng lần hiệp hội thủy sản quốc gia nhập kiện doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá Tính từ vụ kiện vào năm 1994 đến có gần 30 vụ kiện chống bán phá giá tự vệ - Rủi ro rào cản kỹ thuật quốc gia nhập khẩu: Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Nhật đặt nghiêm ngặt, cao tất nước khác giới, hóa chất kháng sinh cấm, hạn chế sử dụng thường xuyên bổ sung vào, Nhật bổ sung thêm 100 chất cấm hạn chế sử dụng cho sản phẩm thủy sản làm cho doanh nghiệp xuất gặp nhiều khó khăn Việt Nam chưa thật gây dựng thương hiệu có uy tín chất lượng, chí sản phẩm “giá rẻ” thường xuyên bị người tiêu dùng đặt dấu hỏi chất lượng Sau nhiều lần bị cảnh báo lô hàng, thủy sản Việt Nam để lại ấn tượng khơng tốt lòng người tiêu dùng Nhật mà thị trường chất lượng tiêu chí lựa chọn hàng đầu giá - Rủi ro từ nguyên liệu đầu vào: Phần lớn nguyên liệu sản xuất tự phát, khả tự cung cấp nguyên liệu cho chế biến doanh nghiệp vào khoảng 40% công suất chế biến tương đối thấp Do không chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào, nên doanh nghiệp gặp nhiều rủi ro liên quan đến đảm bảo chất lượng nguồn nguyên liệu ... viên WTO Nhiều vấn đề đặt cắt giảm thuế quan xóa bỏ hàng rào phi thuế quan xử lý Đó vấn đề hồn thiện quy định pháp luật thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp thuế chống phân biệt đối xử; tích... hoá nhập tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật (còn gọi biện pháp kỹ thuật – biện pháp TBT) Các biện pháp kỹ thuật cần thiết hợp lý nhằm bảo vệ lợi ích quan trọng sức khoẻ người, mơi trường, an ninh ... cách tạm thời biện pháp kiểm dịch động vật thực vật sở thông tin xác sẵn có, kể thơng tin từ tổ chức quốc tế liên quan biện pháp kiểm dịch quốc gia thành viên khác Việc sử dụng biện pháp tạm thời

Ngày đăng: 21/05/2020, 12:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w