1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biện pháp phi thuế quan và lộ trình cắt giảm của VN trong quá trình gia nhập WTO

86 810 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 429 KB

Nội dung

Các biện pháp phi thuế quan và lộ trình cắt giảm của VN trong quá trình gia nhập WTO

Lời nói đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài: Kể từ khi thực hiện chính sách đổi mới, mở cửa nền kinh tế, Việt Nam đã đang tham gia ngày càng sâu rộng hơn vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tháng 7- 1995, Việt Nam đã trở thành thành viên của ASEAN nhanh chóng tham gia Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA). Tháng 11-1998, Việt Nam trở thành thành viên của Diễn đàn Hợp tác Châu á - Thái Bình Dơng (APEC). Ngày 13-7-2000, Việt Nam đã ký Hiệp định Thơng mại song phơng với Hoa Kỳ. hiện nay đang tích cực chuẩn bị đàm phán để gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO). Mặc dù quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tự do hóa thơng mại mang lại nhiều cơ hội lợi ích rõ rệt nhng bên cạnh đó cũng có không ít những thách thức đối với mỗi quốc gia. Các nớc khi tham gia vào quá trình này đều cam kết thực hiện tự do hóa thơng mại nhng trên thực tế không một nớc nào, dù là nớc có nền kinh tế mạnh, lại không có nhu cầu bảo hộ sản xuất trong nớc. một trong những công cụ bảo hộ hữu hiệu nhất đó là sử dụng các biện pháp phi thuế quan. Việc xây dựng chiến lợc về các biện pháp phi thuế quan đóng một vai trò rất quan trọng đối với Việt Nam trong quá trình đàm phán gia nhập WTO. Với trình độ phát triển kinh tế còn thấp, thực lực còn rất yếu, chúng ta cần phải đa ra những biện pháp phi thuế quan cần thiết để bảo hộ một số ngành sản suất non yếu trong nớc, đồng thời những biện pháp đó lại phải phù hợp với các quy định của WTO. Bên cạnh đó chúng ta cũng cần phải cắt giảm một số hàng rào phi thuế trái với quy định của WTO để đẩy nhanh quá trình gia nhập WTO của Việt Nam. Vậy, vấn đề này sẽ đợc giải quyết nh thế nào? Lộ trình cắt giảm cắt giảm những biện pháp cụ thể nào để vừa đáp ứng yêu cầu của WTO, vừa bảo vệ quyền lời của Việt Nam với ý nghĩa là một nớc đang phát triển, đang trong quá trình chuyển đổi? Điều này đòi hỏi phải có sự phân tích cụ thể. Đó là lý do em chọn vấn đề Các biện pháp phi thuế quan lộ trình cắt giảm của Việt Nam trong quá trình gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) tới năm 2010 làm đề bài khóa luận tốt nghiệp của mình. 1 2. Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu những biện pháp phi thuế quan của WTO phân tích những tác động của chúng đối với Thơng mại quốc tế nói chung các nớc đang phát triển nói riêng, trong đó có Việt Nam. - Đánh giá thực trạng áp dụng các biện pháp phi thuế quan ở Việt Nam trong thời gian qua đa ra dự kiến lộ trình cắt giảm một số hàng rào phi thuế quan đồng thời định hớng các biện pháp phi thuế quan sẽ sử dụng ở Việt Nam đến năm 2010. 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tợng nghiên cứu của đề tài là những quy định của WTO của Việt Nam về các biện pháp phi thuế quan. - Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Số lợng các biện pháp phi thuế quan rất đa dạng đôi khi còn cha đợc định hình một cách rõ ràng vì vậy đề tài không có điều kiện nghiên cứu tất cả. Khóa luận giới hạn phạm vi nghiên cứu ở việc chỉ tập trung vào một số nhóm biện pháp phi thuế cơ bản của WTO của Việt Nam. Khóa luận cũng không phân tích các biện pháp phi thuế đối với các lĩnh vực thơng mại dịch vụ, đầu t, sở hữu trí tuệ v.v . chỉ phân tích thơng mại hàng hóa hữu hình. 4. Phơng pháp nghiên cứu: Phơng pháp nghiên cứu sử dụng cho đề tài này là nghiên cứu phân tích theo tài liệu, sách, báo kế thừa các nghiên cứu khoa học khác có liên quan đến đối tợng nghiên cứu của đề tài, trên cơ sở đó để phân tích, so sánh tổng hợp lại. 5. Bố cục của khóa luận: Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung của khóa luận bao gồm ba chơng: Chơng I: Các biện pháp phi thuế quan chủ yếu của WTO ảnh hởng của nó đối với Việt Nam. Chơng II: Thực trạng áp dụng các biện pháp phi thuế quan ở Việt Nam giai đoạn 1996-2000. Chơng III: Dự kiến lộ trình cắt giảm các biện pháp phi thuế quan của Việt Nam nhằm đẩy nhanh tiến trình gia nhập WTO giai đoạn từ 2001-2005 đến 2010. Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới PGS.TS Nguyễn Thị Mơ, ngời đã hớng dẫn em thực hiện khóa luận này, tới tất cả các thầy cô giáo đã dạy em tại trờng Đại học Ngoại thơng trong thời gian qua. Mặc dù với sự cố gắng của bản thân, nhng do kiến thức còn hạn chế do tính phức tạp của đề tài nên khóa luận của em không tránh khỏi những 2 thiếu sót. Em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy cô để khóa luận của em đ- ợc hoàn thiện hơn. Hà nội, ngày 10 - 5 - 2003. Sinh viên thực hiện Trần Thị Hằng Phơng 3 Chơng I Các biện pháp phi thuế quan chủ yếu của WTO ảnh hởng của nó đối với Việt Nam i. wto các biện pháp phi thuế quan: 1. Vài nét về WTO: 1.1: Sự thành lập: Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) đợc thành lập trên cơ sở kế thừa phát triển Hiệp định chung về Thuế quan Mậu dịch (GATT), chính thức bắt đầu hoạt động từ 1-1-1995. Sự ra đời của WTO nhằm tạo điều kiện hơn nữa cho sự phát triển của hệ thống thơng mại đa biên đảm bảo sự cạnh tranh công bằng, lành mạnh, xóa bỏ dần các rào cản trong thơng mại quốc tế, thúc đẩy quá trình tự do hóa thơng mại trên phạm vi toàn cầu. Trong số hàng chục tổ chức kinh tế quốc tế hiện nay, WTO là tổ chức thơng mại toàn cầu lớn nhất quan trọng nhất, thu hút tới 145 nớc (trong số khoảng 200 nớc là thành viên Liên Hợp Quốc) chi phối tới 95% tổng kim ngạch th- ơng mại toàn Thế giới. (nguồn: Tạp chí Kinh tế 2002-2003 Việt Nam Thế giới, số ra tháng 3/2003 - Thời báo Kinh tế Việt Nam). Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) là cơ quan quốc tế duy nhất giải quyết các qui định về thơng mại giữa các quốc gia với nhau. Nội dung chính của WTOcác hiệp định đợc hầu hết các nớc có nền thơng mại cùng nhau tham gia đàm phán ký kết. Các văn bản này qui định các cơ sở pháp lý làm nền tảng cho thơng mại quốc tế. Các tài liệu đó về cơ bản mang tính ràng buộc các chính phủ phải duy trì một chế độ thơng mại trong một khuôn khổ đã đợc các bên thống nhất. Mặc dù các thoả thuận đạt đợc là do các chính phủ đàm phán ký kết nhng mục đích lại nhằm giúp các nhà sản xuất kinh doanh 4 hàng hoá dịch vụ trong nớc; các nhà hoạt động xuất nhập khẩu có thể tiến hành các hoạt động kinh doanh dễ dàng hơn. 1.2 Mục tiêu của WTO: Mục tiêu chính của hệ thống thơng mại thế giới là nhằm giúp thơng mại đợc lu chuyển tự do ở mức tối đa, chừng nào nó còn nằm trong giới hạn không gây ra các ảnh hởng xấu không muốn có. Ngoài ra, WTO còn có những mục tiêu sau: Nâng cao mức sống của con ngời. Bảo đảm tạo đầy đủ công ăn việc làm, tăng trởng vững chắc thu nhập nhu cầu thực tế của ngời lao động. Sử dụng hợp lý các nguồn lực của thế giới, đặc biệt là nguồn nhân lực. Mở rộng việc sản xuất trao đổi hàng hóa dịch vụ trên phạm vi toàn thế giới. 1.3 Chức năng của WTO: WTO có những chức năng sau đây: Chức năng thứ nhất của WTO: Tổ chức các cuộc đàm phán mậu dịch đa biên mà nội dung của nó rất đa dạng đề cập lớn tới nhiều lĩnh vực khác nhau. Thông qua các cuộc đàm phán nh vậy, việc tự do hoá mậu dịch của các nớc trên thế giới đợc phát triển, đồng thời những qui tắc quốc tế mới cũng đợc xây dựng sửa đổi theo yêu cầu của thời đại. Chức năng thứ hai của WTO: WTO đề ra những qui tắc quốc tế về thơng mại đảm bảo các nớc thành viên của WTO phải thực hiện các nguyên tắc đó. Đặc trng của các quyết định qui tắc của WTO là nó có hiệu lực bắt buộc tất cả các thành viên có khả năng làm cho mọi thành viên có nghĩa vụ bắt buộc phải thực hiện. Bất cứ một nớc thành viên nào một khi đã thừa nhận 5 "hiệp định WTO" những hiệp định phụ khác của WTO thì nớc đó cần phải điều chỉnh hay chuyển các quy định pháp luật các thủ tục hành chính của mình theo các quy định của WTO. Chức năng thứ ba của WTO: Giải quyết các mâu thuẫn tranh chấp mậu dịch quốc tế. WTO có chức năng nh là một toà án giải quyết các tranh chấp nảy sinh giữa các thành viên trong các lĩnh vực liên quan. Bất cứ một thành viên nào của WTO khi thấy lợi ích của nớc mình đang bị xâm hại trong hoạt động kinh tế ở một thị trờng nào đó vì có thành viên khác đang thực hiện chính sách trái với các qui tắc của WTO thì có quyền khởi tố lên cơ quan giải quyết mâu thuẫn mậu dịch của WTO yêu cầu nớc đó ngừng các hoạt động kinh tế xâm hại đến lợi ích của mình. Bất cứ thành viên nào cũng phải chấp nhận khi bị các thành viên khác khởi tố lên WTO vì đây là một trong những nghĩa vụ của mọi thành viên, không nớc nào có thể tránh khỏi. Chức năng thứ t của WTO: Phát triển nền kinh tế thị trờng. Để nền kinh tế thị trờng hoạt động nâng cao đợc hiệu quả, WTO xúc tiến việc giảm nhẹ quy chế. Phần lớn các nớc trớc kia theo cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung hiện nay đều đang chuyển sang nền kinh tế thị trờng đã đang làm thủ tục để xin gia nhập WTO. Qua các cuộc đàm phán cần thiết để gia nhập WTO, các nớc này có thể tìm hiểu đợc về hệ thống kinh tế thị trờng đồng thời xắp xếp lại những chế độ qui tắc để có thể quản lý nền kinh tế theo cơ chế thị trờng. 1.4 Các nguyên tắc của WTO: Các hiệp định của WTO là những văn bản pháp lý bao trùm nhiều lĩnh vực hoạt động rộng lớn nh nông nghiệp, hàng dệt may, mua sắm chính phủ, các quy định về vệ sinh dịch tễ, sở hữu trí tuệ v.v . Tuy nhiên có một số các nguyên tắc hết sức cơ bản xuyên suốt tất cả các hiệp định, các nguyên tắc đó 6 chính là nền tảng của hệ thống thơng mại đa biên. Bao gồm những nguyên tắc sau: Nguyên tắc thứ nhất: Thơng mại không phân biệt đối xử. Nguyên tắc này đợc áp dụng bằng hai loại đãi ngộ song song, đó là đãi ngộ tối huệ quốc đối xử quốc gia. - Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc (MFN): Đối xử mọi ngời bình đẳng nh nhau. Mỗi thành viên đối xử với mọi thành viên khác bình đẳng với nhau nh các bạn hàng đợc u đãi nhất. Nếu nh một nớc cho một nớc khác đợc h- ởng lợi nhiều hơn thì đối xử tốt nhất đó phải đợc giành cho tất cả các nớc thành viên WTO khác. Nguyên tắc MFN đảm bảo rằng mỗi thành viên WTO đối xử với tất cả các thành viên khác tơng tự nhau. - Đối xử quốc gia (NT): Đối xử với ngời nớc ngoài ngời trong nớc tơng tự nhau. Hàng nhập khẩu hàng sản xuất trong nớc phải đợc đối xử nh nhau, ít nhất là sau khi hàng hóa nhập khẩu đã đi vào đến thị trờng nội địa. Theo nguyên tắc này, khi áp dụng những qui chế trong nớc thuế nội địa đối với hàng nhập khẩu thì phải cung cấp các điều kiện tơng tự nh đối với sản phẩm trong nớc. Vì thế các thành viên của WTO không đợc áp dụng thuế nội địa để bảo vệ sản xuất trong nớc không đợc phân biệt đối xử với hàng nhập khẩu từ các nớc thành viên WTO khác. Nguyên tắc thứ hai: Tự do thơng mại hơn thông qua đàm phán. WTO đảm bảo thơng mại giữa các nớc ngày càng tự do hơn thông qua quá trình đàm phán hạ thấp hàng rào thuế quan để thúc đẩy buôn bán. Hàng rào thơng mại bao gồm thuế quan, các biện pháp phi thuế khác nh cấm nhập khẩu, quota có tác dụng hạn chế nhập khẩu có chọn lọc, chính sách ngoại hối . cũng đợc đa ra đàm phán. 7 Nguyên tắc thứ ba: WTO tạo ra môi trờng cạnh tranh ngày càng bình đẳng. WTO là một hệ thống các nguyên tắc nhằm thúc đẩy cạnh tranh tự do, công bằng không bị bóp méo. Các quy định về phân biệt đối xử đợc xây dựng nhằm đảm bảo các điều kiện công bằng trong thơng mại. Các điều khoản về chống phá giá, trợ cấp cũng nhằm mục đích tơng tự. Tất cả các hiệp định của WTO đều nhằm mục đích tạo ra đợc một môi trờng cạnh tranh ngày càng bình đẳng hơn giữa các nớc. Nguyên tắc thứ t: Tính tiên liệu đợc thông qua ràng buộc thuế. Các cam kết không tăng thuế cũng quan trọng nh việc cắt giảm thuế vì cam kết nh vậy tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thể dự đoán tốt hơn các cơ hội trong tơng lai. Nguyên tắc thứ năm: Các thỏa thuận thơng mại khu vực. WTO thừa nhận các thỏa thuận thơng mại khu vực nhằm mục tiêu đẩy mạnh tự do hóa thơng mại. Các liên kết nh vậy là một ngoại lệ của nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc theo những tiêu chuẩn nghiêm ngặt, nhằm bảo đảm các thoả thuận này tạo thuận lợi cho thơng mại các nớc liên quan, song không làm tăng hàng rào cản trở th- ơng mại với các nớc ngoài liên kết. Nguyên tắc thứ sáu: Các điều kiện đặc biệt dành cho các nớc đàng phát triển. WTO là một tổ chức quốc tế với hơn 2/3 tổng số nớc thành viên là các nớc đang phát triển các nền kinh tế đang chuyển đổi, vì thế một trong những nguyên tắc cơ bản của WTO là khuyến khích phát triển, dành những điều kiện đối xử đặc biệt khác biệt cho các nớc này, với mục tiêu đảm bảo sự tham gia sâu rộng hơn của họ vào hệ thống thơng mại đa biên. Để thực hiện đợc nguyên tắc này, WTO dành cho các nớc đang phát triển các nền kinh tế đàng chuyển đổi những linh hoạt các u đãi nhất định trong việc thực thi các hiệp định, đồng thời chú ý đến việc trợ giúp kỹ thuật cho các nớc này. 8 WTO là tổ chức kinh tế thơng mại đa ra các yêu cầu rất cao về minh bạch hóa các quy định thơng mại, về cắt giảm thuế quan nhập khẩu, tiến tới xóa bỏ thuế quan, tự do hóa thơng mại hàng hóa, dịch vụ, đầu t, sở hữu trí tuệ, về thực hiện quy chế tối huệ quốc-hay thơng mại bình thờng, về xóa bỏ biện pháp phi thuế quan nh hạn chế định lợng, giấy phép xuất-nhập khẩu, trợ cấp xuất khẩu; về thực hiện các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại nhng không vi phạm nguyên tắc đãi ngộ quốc gia nhằm thu hút đầu t nớc ngoài, tăng cờng xuất khẩu hàng hóa nâng cao khả năng phát triển kinh tế. Tóm lại, khi hội nhập WTO các thành viên phải tuân thủ một hệ thống các luật lệ, quy tắc nhằm điều chỉnh hầu hết các lĩnh vực thơng mại quốc tế với tổng cộng khoảng 60 hiệp định, phụ lục các văn bản giải thích. Tham gia vào WTO là đích hội tụ mẫu số chung của các nớc trong xu hớng mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế. Chứng nhận thành viên WTO cũng là chứng chỉ quốc tế đầy uy tín cho đẳng cấp về sự phát triển hoàn thiện cơ chế kinh tế thị trờng mở cửa của các nớc hiện nay; đồng thời đặt quốc gia thành viên trớc nhiều cơ hội lớn cả những thách thức mới trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mình. 2. Các biện pháp phi thuế quan trong WTO: 2.1. Khái niệm đặc điểm của các biện pháp phi thuế quan: Khái niệm: Ngoài thuế quan ra, tất cả các biện pháp khác, dù là theo quy định pháp lý hay tồn tại trên thực tế, ảnh hởng đến mức độ phơng hớng nhập khẩu đợc gọi là các biện pháp phi thuế quan (Tiếng Anh: Non Tariff Measures - NTM). Các biện pháp này đợc biểu hiện dới hình thức nh trợ cấp, giấy phép xuất nhập khẩu, hàng rào kỹ thuật v.v . 9 Mỗi biện pháp phi thuế quan có thể có một hoặc nhiều thuộc tính nh áp dụng tại biên giới hay nội địa, đợc duy trì một cách chủ động hay bị động, phù hợp hoặc không phù hợp với thông lệ quốc tế, nhằm bảo hộ sản xuất hay không có mục đích bảo hộ . Sau 7 vòng đàm phán thơng mại nhiều bên trớc vòng đàm phán Tokyo của GATT, từ vòng thứ nhất đến vòng thứ bảy, mức thuế bình quân của 9 sản phẩm công nghiệp chủ yếu trên thế giới giảm từ 40% còn 4,7%. Hàng rào thuế quan giảm đi thì hàng rào phi thuế quan tăng lên. Hơn nữa vì bản thân các biện pháp phi thuế quan có tính chất kín đáo không rõ ràng, nên so với hàng rào thuế quan, các biện pháp phi thuế quan có tác dụng hạn chế nhập khẩu nhiều hơn. Có thể nói, các biện pháp phi thuế quan đã dần dần thay thế hàng rào thuế quan, trở thành biện pháp chủ yếu đợc các nớc dùng để hạn chế nhập khẩu. Về các biện pháp thuế quan, ngời ta chuyển từ chỗ chú trọng thuế suất cao tới chỗ chú trọng điều chỉnh kết cấu thuế. Vì vậy, ở vòng đàm phán Tokyo của GATT các nớc thành viên quyết định đặt các biện pháp phi thuế quan dới sự ràng buộc của các quy tắc của tổ chức này nhằm mục đích giảm bớt tiến tới loại bỏ hoàn toàn các biện pháp phi thuế quan. Tháng 4-1979, GATT đã đạt đợc 5 thoả thuận về trợ cấp, thuế, hàng rào kỹ thuật đối với th- ơng mại, trị giá tính thuế hải quan, mua sắm chính phủ thủ tục cấp phép nhập khẩu, hơn nữa còn lập ra một hội đồng giám sát đôn đốc việc thực hiện các thoả thuận trên. Để chuẩn mực hóa hành vi hành chính của các nớc thành viên, Ban th ký GATT đã liệt kê danh sách các biện pháp phi thuế quan có ảnh hởng tới sản xuất các sản phẩm công nghiệp, đồng thời quy định sẽ bổ sung sửa đổi theo định kỳ tuỳ theo tình hình thay đổi. Danh sách này bao gồm hàng trăm biện pháp phi thuế quan, nhng có thể chia thành 5 nhóm: - Những việc chính phủ thờng tham gia để hạn chế thơng mại. 10 [...]... của các biện pháp phi thuế quan đến thơng mạI quốc tế đến các nớc đang phát triển trong đó có việt nam 31 1 Những tác động đến Thơng mại Quốc tế từ các biện pháp phi thuế quan của WTO: Các biện pháp phi thuế quan đợc sử dụng nhằm mục đích bảo hộ sản xuất trong nớc, vì thế khi áp dụng những biện pháp này thờng gây ra một số tác động đối với thơng mại quốc tế Cụ thể là nó gây cản trở đối với quá trình. .. định lợng của thuế quan, nên tác động của chúng có thể lớn nhng lại là tác động ngầm, có thể che đậy hoặc biện hộ bằng cách này hay cách khác Hiện nay các hiệp định của WTO chỉ mới điều chỉnh sử dụng một số NTM nhất định Trong đó, tất cả các NTM hạn chế định lợng1 đều không đợc phép áp dụng, trừ trờng hợp ngoại lệ Biện pháp thuế quan chỉ làm thay đổi cơ chế thị trờng còn biện pháp phi thuế quan hoàn... áp dụngcác biện pháp phi thuế quan đối với nông sản Tất cả các biện pháp phi thuế quan cần phải đợc thuế hóa (Phụ lục V, Hiệp định Nông Nghiệp) Thông thờng với mức thuế hóa tại vòng Urugoay thì mức nhập khẩu nông sản hầu nh không đáng kể Để đảm bảo một mức độ mở cửa thị trờng nhất định, WTO cho phép áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan Hạn ngạch thuế quan cho phép sử dụng hai mức thuế suất, một mức... về trợ cấp Các biện pháp đối kháng) WTO đặc biệt cấm các thành viên không đợc sử dụng các biện pháp trợ cấp gắn với thành tích xuất khẩu cũng nh các trợ cấp gắn với việc u tiên sử dụng hàng nội địa hơn hàng nhập khẩu (Điều 3, Hiệp định về trợ cấp Các biện pháp đối kháng) WTO cũng có quy định chặt chẽ về: i) các loại trợ cấp có thể dẫn tới hành động bị đánh thuế đối kháng; ii) các loại trợ... cáo thờng niên, trong đó có danh sách các biện pháp phi thuế quan Song, thoả thuận về các biện pháp phi thuế quan nói trên đạt đợc tại vòng đàm phán Tokyo của GATT không đợc các nớc ký kết thoả thuận tuân thủ, vì thỏa thuận này vốn đợc tuyên bố là các bên ký kết có thể thực hiện trên cơ sở lựa chọn Do vậy, vòng đàm phán Urugoay của GATT lại một lần nữa đàm phán về hàng rào phi thuế quan, các quy định... chúng trong quá trình vận chuyển; những quy định về các phơng pháp thông kê, thủ tục chọn mẫu các phơng pháp đánh giá rủi ro liên quan; các yêu cầu về đóng gói nhãn mác liên quan trực tiếp tới an toàn thực phẩm (Phụ lục A.1, Hiệp định SPS) Các thành viên không bị ngăn cản việc ban hành hay thực hiện các biện pháp cần thiết để bảo vệ sức khỏe con ngời, động vật thực vật với điều kiện các biện pháp. .. các biện pháp hạn chế số lợng có tính chất hành chính trực tiếp (nh chế độ hạn ngạch nhập khẩu, cấp phép nhập khẩu, tự nguyện hạn chế xuất khẩu), hiện nay phần nhiều là hạn chế gián tiếp nh hàng rào kỹ thuật, biện pháp bảo hộ màu xanh, quyền sở hữu trí tuệ, tiêu chuẩn lao động v.v , đợc quy định cụ thể trong các hiệp định chi tiết của WTO 2.2 Các biện pháp phi thuế quan chủ yếu của WTO: 2.2.1: Các biện. .. bất cứ biện pháp tơng tự khác lên phía xuất khẩu hay nhập khẩu Điều này bao gồm các hành động do một thành viên thực hiện riêng rẽ cũng nh các hành động do hai thành viên trở lên thực hiện Nói chung các thành viên phải loại bỏ các biện pháp hạn chế xuất khẩu tình nguyện các biện pháp tơng tự trớc năm 2000 (Điều 11, Hiệp định tự vệ) 2.2.2 Các biện pháp quản lý giá: 17 Các biện pháp quảngiá nhập. .. biện pháp hạn chế định lợng: Ngoài thuế quan, thuế nội địa các loại phí khác, các thành viên không đợc tạo ra hay duy trì những biện pháp nh hạn ngạch, giấy phép hay các biện pháp khác nhằm hạn chế số lợng nhập khẩu từ các thành viên khác, hay hạn chế số lợng xuất khẩu hoặc bán để xuất khẩu tới các thành viên khác 2.2.1.1 Cấm xuất khẩu, nhập khẩu (Prohibitions): Cấm xuất khẩu, nhập khẩu là biện pháp. .. về những tác động ngầm do các NTM gây ra: Tuy nhiên, bên cạnh những u điểm đó, các NTM cũng có không ít nhợc điểm Nếu nh thuế quanbiện pháp kinh tế, có đặc điểm là tính chuẩn mực cao, độ trong sáng lớn, dễ định lợng, đợc WTO thừa nhận là biện pháp bảo vệ hợp pháp duy nhất Thì biện pháp thuế quan là những biện pháp hành chính pháp lý, có đặc điểm hay thay đổi, độ kín đáo mơ hồ đều lớn Do thờng . d ng chi n l c v c c bi n ph p phi thu quan đ ng m t vai tr r t quan tr ng đ i v i Vi t Nam trong qu tr nh đ m ph n gia nh p WTO. V i tr nh độ ph t. n i ri ng, trong đó c Vi t Nam. - Đ nh gi th c tr ng p d ng c c bi n ph p phi thu quan ở Vi t Nam trong th i gian qua v a ra dự ki n l tr nh c t

Ngày đăng: 15/04/2013, 10:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nông nghiệp và đàm phán thơng mại (Diễn đàn kinh tế - tài chính Việt - Pháp). Báo cáo của Dominique Bureau và Jean Christophe Bureau.NXB Chính trị quốc gia - Hà nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: i (Diễn đàn kinh tế - tài chính Việt - Pháp)
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia - Hà nội
13.Tham khảo trên website của Tổ chức Thơng mại Thế giới: http://www.wto.org Link
14.Tham khảo trên website của Bộ Thơng mại: http://www.mot.gov.vn Link
1. Tài liệu của Hội thảo về Tự do hóa thơng mại và phát triển tại Việt nam. Bộ NN và PTNT, Oxfam Bỉ và Focus on the Global South tổ chức. Hà nội, tháng 1/2002 Khác
2. GS. Bạch Thụ Cờng (TQ) - Bàn về cạnh tranh toàn cầu, NXB Thông tấn. Hà nội, 2002 Khác
4. GS.PTS Tô Xuân Dân, PTS Vũ Chí Lộc, Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế - §HNT Khác
7. Đề tài nghiên cứu tổng quan các biện pháp phi quan thuế của Việt Nam. Vụ chính sách thơng mại đa biên, Bộ Thơng mại Khác
8. Adam McCarty- Điều tra về các biện pháp phi thuế quan tác động đến th-ơng mại. Báo cáo chuẩn bị cho Văn phòng chính phủ, 1999 Khác
10. Việt nam và các tổ chức kinh tế quốc tế. NXB chính trị quốc gia, 2000 11. Mời lợi ích của hệ thống thơng mại WTO. NXBThế giới, Hà Nội 2001 Khác
12. TS. Phan Hữu Th- Hiệp định giữa CHXHCN Việt Nam và Hợp chủng quốc Hoa Kỳ về quan hệ thơng mại - Thời cơ và thách thức. NXB công an nhân d©n, 2002 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình cun g- cầu và trợ cấp của chính phủ - Các biện pháp phi thuế quan và lộ trình cắt giảm của VN trong quá trình gia nhập WTO
h ình cun g- cầu và trợ cấp của chính phủ (Trang 35)
• Trợ cấp xuất khẩu (Bảng 2): - Các biện pháp phi thuế quan và lộ trình cắt giảm của VN trong quá trình gia nhập WTO
r ợ cấp xuất khẩu (Bảng 2): (Trang 36)
1.2 Hạn ngạch nhập khẩu: - Các biện pháp phi thuế quan và lộ trình cắt giảm của VN trong quá trình gia nhập WTO
1.2 Hạn ngạch nhập khẩu: (Trang 48)
Nhô mở dạng thỏi, thanh, hình; dây, cáp, băng tết và các loại tơng tự (cha  cách điện) - Các biện pháp phi thuế quan và lộ trình cắt giảm của VN trong quá trình gia nhập WTO
h ô mở dạng thỏi, thanh, hình; dây, cáp, băng tết và các loại tơng tự (cha cách điện) (Trang 81)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w