Chẳng hạn nh nâng thuế nhập khẩu lên trên mức ràng buộc hoặc áp dụng hạn chế định lợng đối với hàng nhập khẩu đợc trợ cấp.

Một phần của tài liệu Các biện pháp phi thuế quan và lộ trình cắt giảm của VN trong quá trình gia nhập WTO (Trang 38)

ốc luẩn quẩn gây cản trở và hạn chế thơng mại, rút cuộc dẫn đến các cuộc chiến tranh thơng mại để lại hậu quả nghiêm trọng cho tất cả các nớc tham gia và toàn bộ nền kinh tế thế giới nói chung. Xuất khẩu trì trệ, giá thành bị đội lên, và sản lợng giảm sút là kết quả dễ thấy nhất.

Chính sách trợ cấp khi đó sẽ bị lên án vì không chỉ ngăn cản cạnh tranh lành mạnh mà còn làm tiêu hao, thất thoát một cách không cần thiết tài sản của các quốc gia liên quan. Thêm vào đó, quan hệ kinh tế - thơng mại, thậm chí cả chính trị, ngoại giao giữa nớc áp dụng trợ cấp và các nớc khác có thể bị ảnh hởng bất lợi khi mâu thuẫn về vấn đề trợ cấp ngày càng leo thang.

*) Trợ cấp không hiệu quả về khía cạnh tài chính ngân sách.

Trợ cấp trực tiếp là một khoản chi từ ngân sách eo hẹp của chính phủ, và thờng khoản chi này đợc tài trợ bằng khoản tăng thuế hoặc tăng thâm hụt trong ngân sách. Ngoài ra, việc quản lý, điều hành và kiểm soát hoạt động, kết quả trợ cấp cũng gây tốn kém đáng kể cho ngân sách.

Trong nhiều trờng hợp trợ cấp là khoản chi kém hiệu quả của ngân sách khi lợi ích dự kiến thu đợc từ khoản trợ cấp lại thấp hơn chi phí mà chính phủ bỏ ra.

Trợ cấp xuất khẩu còn đồng nghĩa với việc chuyển giao thu nhập từ ng- ời nộp thuế trong nớc sang cho ngời tiêu dùng ở nớc khác. Rốt cuộc, đối tợng

2 Chẳng hạn nh nâng thuế nhập khẩu lên trên mức ràng buộc hoặc áp dụng hạn chế định lợng đối với hàng nhập khẩu đợc trợ cấp. nhập khẩu đợc trợ cấp.

Một phần của tài liệu Các biện pháp phi thuế quan và lộ trình cắt giảm của VN trong quá trình gia nhập WTO (Trang 38)