Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
696,64 KB
Nội dung
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BÀI TẬP LỚN MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHỦ ĐỀ: PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC LIÊN HỆ VỚI NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn : Cơ Kiều Yến Nhóm thực : Nhóm Mục lục A B LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………………3 NỘI DUNG………………………………………………………………………….4 I Lý thuyết…………………………………………………………………………………………… Khái quát tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa:………………………………………… 1.1: Định nghĩa……………………………………………………………………………………… 1.2:Quan điểm Hồ Chí Minh chức văn hóa đời sống xã hội……………………………………………………………………………………………………… Văn hóa giáo dục:……………………………………………………………………………… 2.1: Mục tiêu…… ……………………………………………………………………………… 2.2: Nội dung…… ……………………………………………………………………………… 2.3: Phương pháp, phương châm.……………………………………………………… II Liên hệ giáo dục Việt Nam nay.…………………………………….……… Thành tựu…………………………………………………………………………………………… Yếu kém, hạn chế……………………………………………………………………………… 10 Nguyên nhân……………………………………………………………………………………… 12 Giải pháp…………………………………………………………………………………………… 13 III Quan điểm đạo Đảng việc vận dụng sáng tạo tư tưởng Hơ Chí Minh …………………………………………………………………………… 13 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục……………………………… 14 1.1: Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò giáo dục……………… 14 1.2: Tư tưởng Hồ Chí Minh nội dung giáo dục…….………………… 15 1.3: Tư tường Hồ Chí Minh chất lượng – phương pháp giáo dục…15 Thực trạng giáo dục Việt Nam nay…………………………………… …….… 15 Quan điểm đạo Đảng…………………………………………………………….… 15 C KẾT LUẬN…….… ………………………………………………… ……………………………16 A Lời mở đầu - Tính cấp thiết vấn đề: Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà tư tưởng, nhà cách mạng thiên tài Việt Nam Trong tồn hệ thống tư tưởng Người tư tưởng văn hóa chiếm vị trí vơ quan trọng Văn hóa động lực phát triển xã hội Đối với nước ta nay, phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng hàng đầu Đảng toàn dân Tuy nhiên phải phát triển bền vững, hài hòa kinh tế văn hóa Chúng ta khơng xây dựng kinh tế mà phải xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Năm 1945, với thắng lợi trị, nhân dân ta xóa giáo dục đồi bại, xảo trá thực dân Pháp - giáo dục dạy nhân dân ta sùng bái kẻ mạnh mình, dạy nhân dân ta yêu tổ quốc khơng phải tổ quốc mình, dạy nhân dân ta khinh rẻ nguồn gốc, dòng giống Đó giáo dục vô nguy hiểm Sau giành lại quyền, với việc thiết lập dân chủ cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi việc giải nạn dốt vấn đề cấp bách Bởi “ dân tộc dốt dân tộc yếu” mà “ yếu dại, dại hèn” Quan điểm Bác phải cho nhân dân ta biết đọc, biết viết, bước nâng cao dân trí Cơng kháng chiến kiến quốc đổi mới, xây dựng đất nước trách nhiệm dân nước ta nước dân chủ - dân, dân dân Để làm điều cần phải có giáo dục Xuất phát từ lí nhóm chọn đề tài “ Quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa giáo dục Liên hệ giáo dục Việt Nam nay" - Đối tượng nghiên cứu : văn hoá giáo dục Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng văn hoá giáo dục giáo dục - Phương pháp nghiên cứu: Phân tích đánh giá B I Nội dung LÝ THUYẾT Khái quát tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa: 1.1: Định nghĩa: 1.1.1: Theo nghĩa rộng: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loại người sáng tạo phát triển ngôn ngữ, chữ viết, đao đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày ăn, ,mặc, ở, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn giá Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu câu đời sống đòi hỏi sinh tồn.” ( Tháng 8/1943 – Hồ Chí Minh) Thật thú vị định nghĩa chủ tịch Hồ Chí Minh có nhiều tương đồng với quan niện đại văn hóa Từ định nghĩa trên, thấy quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa : • Văn hóa có nội hàm rộng: văn hóa khơng bao gơm tồn gía trị vật chất (những cơng cụ cho sinh hoạt ngày ăn, ,mặc, ở, phương thức sử dụng ) mà bao gơm ồn bơ giá trị tinh thần (ngôn ngữ, chữ viết, đao đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật ) Tất giá trị hợp thành văn hóa, • Chủ thể sáng văn hóa người: văn hóa giá trị mà loại người sáng tạo khứ hiên Văn hóa đời, tồn phát triển xã hội loài người Hay nói cách khác văn hóa sản phẩm người • Vai trò văn hóa : văn hóa giúp người tồn tại, phát triển Con người sáng tạo văn hóa để nhằm thích ứng nhu cầu sống đòi hỏi sinh tồn 1.1.2: Theo nghĩa hẹp: Văn hóa đời sống tinh thần xã hội: văn hóa tạo thành hệ giá trị tạo nên sắc dân tộc, giá trị thấm nhuần xã hội, tiếp qua cac thể hệ Nó tác đọng ngà đến sống vật chất tinh thần người, cộng đồng, xã hội • Văn hóa thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội: văn hóa hình thái ý thức xã hội 1.2: Quan điểm Hồ Chí Minh chức văn hóa đời sống xã hội: 1.2.1: Bồi dưỡng tư tưởng đắn tình cảm cao đẹp người: Đây hai vấn đề chủ yếu ngườ đời sống tinh thần Hay nói cách khác hai yếu tố định đến lối sống tinh thần người Và để có sống tinh thần phong phú, đa dạng,lành mạnh văn hóa giúp ta làm điều • Bồi dưỡng tư tưởng đắn: lý tưởng mà Hồ Chí Minh muốn bồi dưỡng cho đảng nhân dân tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với XHCN, thực giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người • Bồi dưỡng tình cảm cao đẹp: văn hóa phải sau tâm lý nhân dân để xây dụng tình cảm lớn như: long yêu nước, thuong yêu người, đề cao chân, thiện, mỹ, sống thẳng thắn, thủy cung, ghét thói hư tật xấu, sa đọa biến chất Theo quam điểm Hồ Chí Minh văn hóa giúp người phát triển tư tưởng, rèn dũa tình cách, trau dồi tình cảm Văn hóa giúp cho sống lành mạnh, có ích 1.2.2: Mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí: Văn hóa giúp mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ dan trí, kiến thức cho người Văn hóa giúp hiểu lịch sử hào hùng dân tộc, biết quyền lợi nghĩa vụ than, biết khoa học công nghệ tiên tiến, biết nước khác phát triển nào,… Văn hóa đấp ứng yêu cầu nghiệp xây dụng bảo đất nước 1.2.3: Bồi dưỡng phẩm chất, phong cách lối sống tốt đẹp, lành mạnh; hướng người tới chân, thiện, mỹ để hồn thiện thân • Văn hóa bồi dưỡng phẩm chất tố đẹp( phẩm chất đạo đức, trị, chun mơn nghiệp vụ,…) làm nên giá trị nghiệp vụ người thời đại • Sửa đổi thói quen, phong tục tập quán cũ, lạc hậu; bồi dưỡng hình thành phong tục tập quán lành mạnh nhân dân • Văn hóa hướng người tới chân, thiện, mỹ, từ có vươn tới lý tưởng, từ chưa hoàn thiện vươn đến hoàn thiện ln ln phía trước, đặc biệt việc hồn thiện thân người Văn hóa giáo dục: 2.1: Mục tiêu: Mục tiêu củ văn hóa thực ba chức văn hóa giáo dục thơng qua dạy học • Dạy học để nâng cao dân trí; bồi dưỡng tư tưởng đắn tình cảm cao đẹp,những phẩm chất sáng phong cách lành mạnh cho nhân dân Đào tạo người vừa có đức vừa có tài Học đển làmviệc, người, làm cán bộ,chứ học để chạy theo cấp • Cải tạo trí thức cũ, đào tạo trí thức mới, thực cơng nơng trí thức hóa, trí thức cơng nơng hóa Xây dựng đội ngũ trí thức ngày dơng đảo có trình độ ngày cao • Nền văn hóa giáo dục phải đào tạo lớp kế tục nghiệp cách mạng, xây dựng đất nước giàu mạnh văn minh để theo kịp nước toàn cầu, sánh vại với cường quốc năm châu 2.2: Nội dung: • Chủ tịch Hồ Chí Minh cho giáo dục phải có tính tồn diện “Trong việc giáo dục học tập phải trọng đủ mặt: đạo đức cách mạng, giác mộ xã hội chủ nghĩa, văn hóa, khoa học- kỹ thuật, lao động, sản xuất” Trong thư gửi em học sinh nhân ngày mở trường (24/10/1955), Người nhắn nhủ việc giáo dục gồm có: - “Thể dục: Để làm thân thể mạnh khoẻ, đồng thời cần giữ vệ sinh riêng vệ sinh chung - Trí dục: Ơn lại điều học, học thêm tri thức - Mỹ dục: Để phân biệt đẹp, khơng đẹp - Đức dục: Là yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, yêu trọng công” Phải học khoa học kĩ thuật sống thời kì cách mạng công nghiệp khoa học tiến vũ bão Lồi người vận dụng thành tựu cơng nghệ khoa học để đẩy manhj sản xuất, phát triển, thay đổi mặt giới k có kiến thức mảng bị quốc gia khác bỏ xa Theo Bác, học văn hóa kĩ thuật mà bỏ qua trị ta khơng khác nhắm mắt mà Cần phải học trị để hiểu rõ nhiệm vụ cách mạng từ vững tin vào lí tưởng cách mạng, tránh bị kích động gây sai lầm đáng tiếc Cả bốn nội dung giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh khái quát lại hai chữ “tài” “đức” Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, giáo dục, kiến thức cần thiết, Người rằng, đạo đức đóng vai trò quan trọng khơng • Ở khía cạnh khác, nội dung giáo dục theo tư tưởng Hồ Chí Minh cần phù hợp với lứa tuổi, cấp học, bậc học Trong thư gửi giáo viên, học sinh, cán niên ngày 31/10/1955, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: - “Đối với Đại học cần kết hợp lý luận khoa học với thực hành, sức học tập lý luận khoa học tiên tiến nước bạn, kết hợp với thực tiễn nước ta, để thiết thực giúp ích cho cơng xây dựng nước nhà” - “Trung học cần đảm bảo cho học trò tri thức phổ thơng chắn, thiết thực, thích hợp với nhu cầu tiền đồ xây dựng nước nhà, bỏ phần không cần thiết cho đời sống thực tế” - “Tiểu học cần giáo dục cháu thiếu nhi: Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, u khoa học, trọng cơng” • Người lưu ý, nội dung giáo dục đưa vào giảng dạy phải theo nguyên tắc “Quý hồ tinh bất đa” Nghĩa giáo dục chạy đua theo số lượng nhều tốt điều khơng q, mà điều đáng q chất lượng Ít mà giỏi nhiều mà khơng biết • Giáo dục phải phù hợp với thực tiễn nước nhà 2.3: Phương châm, phương pháp: • Phương châm phải gắn với nội dung giáo dục với thực tiễn Việt Nam, học đôi với hành, lý luận phải liên hệ với thực tế, học tập phải kết hợp với lao động • Muốn đẩy mạnh nghiệp giáo dục phải kết hợp ba khâu, gia định, nhà trường, xã hội Sự yếu khâu hạn chế đên kết giáo dục để lại hậu khôn lường đổi với lứa tuổi cần giáo dục • Học nơi, lúc; học người, học suốt đời; coi trọng việc tự học, tự đào tạo đào tạo lại Đối với người học lớp phần học chủ yếu lao động, cơng tấc, khơng học thầy, mà học bạn bè, đơng chí, học khơng đủ, sống phải học • Học tập q trình lao động gian khổ, phải rèn luyện đức tính tập qn tốt học tập Phải có tinh thần say mê học hỏi, phải có tâm phương pháp học tập II NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM HIÊN NAY: Thành tựu • Hệ thống trường lớp quy mô giáo dục phát triển nhanh, thực giáo dục toàn dân, đáp ứng nhu cầu học tập ngày tăng nhân dân nâng cao trình độ đào tạo kĩ nghề nghiệp người lao động: Các trường Đại học Việt Nam phân bố theo vùng Cơ cấu sinh viên theo nhóm ngành Bên cạnh đó, tỷ lệ sinh viên trường có việc làm ngày tăng cao: Theo khảo sát Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2018 ghi nhận cải thiện tỷ lệ sinh viên trường có việc làm Thơng qua vấn trực tiếp 25.000 sinh viên tốt nghiệp sau 12 tháng 50 trường đại học ba miền cho thấy, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm trung bình 84% (chưa tính số người học tiếp), nhiều trường đạt từ 85 - 97% Dưới lãnh đạo Đảng người dân Việt Nam khơng nạn mù chữ mà ngày phát triển cao trí tuệ tài năng; có nhiều mặt ngang với nước phát triển giới Giáo dục quốc sách giúp dân tộc Việt Nam thoát khỏi “nơ dịch” văn hóa ngoại bang, phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội • Chất lượng giáo dục đào tạo nâng lên, góp phần đáp ứng yêu cầu nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam ngày trọng vào chất lượng giáo dục đào tạo nước nhà Thực tế chứng minh thành tích xuất sắc kỳ thi Olympic khu vực Thế giới Ngoài ra, năm 2018, Việt Nam vinh dự có trường Đại học lọt top 1000 trường tốt Thế giới Đó trường Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Quốc gia TP.HCM • Cơ sở vật chất – kĩ thuật hệ thống giáo dục đạo tạo tăng thêm bước đại hóa Nhà nước ta xã hội hóa giáo dục, hợp tác quốc tế đẩy mạnh, đạt nhiều kết quan trọng: Hệ thống trường quốc tế Việt Nam hình thành nhằm mục đích góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tạo bệ phóng để học sinh Việt Nam có đủ lực tự tin sánh vai với bạn bè năm châu Quốc tế hóa trọng tâm mảng giáo dục ưu tiên phủ Việt Nam việc nâng cao chất lượng giáo dục khoa học Hạn chế yếu Nền giáo dục nước nhà xét cách toàn diện giáo dục theo tư xã hội truyền thống nên chất lượng giáo dục nói chung đào tạo nguồn nhân lực nói riêng chưa đáp ứng nhu cầu xã hội phát triển ngày nhanh đa dạng • Tư cách làm giáo dục chưa theo kịp thời đại: giáo dục Việt Nam chưa thoát khỏi cách nghĩ cách làm giáo dục xã hội truyền thống Do phát triển chậm biến đổi khoa học công nghệ nên xã hội truyền thống đặt cho sứ mạng nhà trường phải trang bị đầy kiến thức để người có đủ khả làm việc suốt đời, song lại xem nhẹ việc bồi dưỡng lực người học vận dụng kiến thức để giải vấn đề mà công việc sống đặt Tư ngự trị không tổ chức cá nhân có trách nhiệm hệ thống quản lý giáo dục dẫn đến giáo dục Việt Nam đang: • Chú trọng vào việc truyền đạt kiến thức, mang nặng tính nhồi nhét; Quá coi cấp kết thi cử mà chưa trọng đến lực phẩm chất người học Cách tổ chức thi phần lớn dừng lại việc đánh giá nhận thức sách người học • Nền giáo dục bị khép kín nhà trường chủ yếu dựa tương tác • thầy trò phạm vi sách giáo khoa, thiếu tương tác với xã hội Vai trò gia đình, đồn thể xã hội ngày mờ nhạt giáo dục hệ trẻ • Việc sử dụng nguồn lực đầu tư Nhà nước xã hội thiếu hiệu Nguồn lực tài đầu tư Nhà nước có tăng chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo quản lý manh mún phân tán, chạy theo việc mở trường nâng cấp trường đại học cao đẳng làm cho quy mô đào tạo chất lượng đào tạo không tương xứng Bản thân trường chạy theo mục tiêu trước mắt, thường tranh thủ mở rộng quy mô mà quên chất lượng dẫn đến máy quản lý cồng kềnh gây lãng phí, hiệu đầu tư Chất lượng giáo dục chưa đáp ứng nhu cầu đào tạo người nhu cầu phát triển xã hội: Giáo sư - TSKH Nguyễn Xuân Hãn nhận định: “So với nước, chương trình giáo dục ta nặng từ đến năm, ngơn ngữ trình bầy trừu tượng, xa với sống Khơng phụ huynh kỹ sư, bác sỹ, chí Tiến sĩ, Giáo sư khơng thể hiểu chương trình giáo dục nay.” Chương trình rộng nặng với chế độ thi cử nặng nề, cộng thêm bệnh thành tích cách quản lý gây áp lực lớn cho thầy trò Chế độ làm việc giáo viên qúa căng thẳng, dạy học trường không đủ phải tranh thủ dạy học thêm cách tràn lan Học sinh khơng thời gian để tự tư tìm hiểu kiến thức, nhiều em áp lực lớn khối lượng kiến thức nên cách học thuộc lòng để thi • Đội ngũ cán quản lý giáo dục giáo viên nhiều bất cập, đạo đức lực phận thấp: Một yêu cầu để chuẩn bị cho Cách mạng công nghiệp lần thứ tư cải thiện nguồn vốn người để đáp ứng yêu cầu kiến thức kỹ liên tục thay đổi môi trường lao động Điều đặt cho giáo dục đào tạo sứ mệnh to lớn chuẩn bị đội ngũ nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Vấn đề mà nhiều quốc gia nhận thấy đặt chuyển từ giáo dục nặng trang bị kiến thức, kỹ cho người học sang giáo dục giúp phát triển lực, thúc đẩy đổi sáng tạo cho người học, đáp ứng yêu cầu đặt cho công dân thời đại Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Tỷ lệ % STT Điểm TB Nội dung khảo sát Về đáp ứng yêu cầu Đang có nhiều bất cập chun mơn Đang có chiều hướng tích cực Năng lực dạy học GV yếu Các phương pháp dạy học chưa triển khai Đồng ý Phân vân Không 81,8 18,2 0,0 2,8 31,8 40,9 27,3 2.0 59,1 13,6 40,9 51,9 0,0 27,3 2.6 1,9 4,5 54,5 40,9 1,6 Nguồn: Những vấn đề chung phát triển chương trình đào tạo giáo viên (Tài liệu tập huấn cán bộ, giảng viên sở đào tạo GVPT phát triển chương trình đào tạo), Bộ GD&ĐT 2015 - tr 200) Trong giáo dục Việt Nam số lượng nhà giáo đạt chuẩn chuẩn trình độ đào tạo cao, lực trình độ chun mơn nghiệp vụ nhiều nhà giáo hạn chế, chưa thực đổi phương pháp giảng dạy, có giáo viên xếp loại yếu chuyên môn, nghiệp vụ, đặc biệt nhà giáo cơng tác miền núi, có điều kiện nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức Phần lớn giáo viên, giảng viên qua đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Tuy nhiên, phận không nhỏ chưa đạt yêu cầu lực sư phạm, trình độ tin học ngoại ngữ Bên cạnh bất cập trên, năm gần đây, số nhà giáo chạy theo vật chất đơn thuần, thiếu tu dưỡng, rèn luyện, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, làm ảnh hưởng đến lòng tin nhân dân học sinh ngành giáo dục • • • • • Nguyên nhân: 3.1: Nguyên nhân khách quan Việc thể chế hóa quan điểm,chủ trương đảng nhà nước phát triển giáo dục đào tạo quan điểm “ giáo dục quốc sách hàng đầu “ chậm lúng túng.Việc xây dựng tổ chức thực chiến lược ,kế hoạch chương trình phát triển giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu xã hội Việc phân định quản lý nhà nước với hoạt động quản trị sở giáo dục ,đào tạo chưa rõ Công tác quản lý chất lượng tra,kiểm tra chưa coi trọng mức.Sự phối hợp quan nhà nước,tổ chức trị gia đình chưa chặt chẽ.Nguồn lực quốc gia khả phần đơng gia đình đầu tư cho giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu Hệ thống thi cử đánh giá thực lực khả học sinh bất cập: Chỗ khó, chỗ dễ…khiến học sinh học lệnh, học tủ, quay cóp, dạy học thêm làm nhiều thời gian xã hội bao gồm học sinh phụ huynh… 3.2: Nguyên nhân chủ quan Học sinh không dạy cách học tập chủ động mà học đối phó Học sinh khơng xác định mục đích việc học mà học để thực mong muốn bố mẹ bố mẹ mong bác sĩ, kỹ sư Thực lực người trẻ thiếu kỹ năng, dư cấp biểu lệch lạc giáo dục, khơng lỗi giáo dục mà lỗi phụ huynh Phụ huynh xem việc học cấp trang sức nên ép học ngày học đêm để người khác Họ khơng biết thuộc trí thơng minh dạng nào, lực tốt gì, mục tiêu mà cần điểm số khơng quan tâm chất lượng giáo dục thực mà quan tâm cấp giấy khen Giải pháp • Tăng cường lãnh đạo Đảng,sự quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo • Tăng cường nguồn lực đầu tư cho giáo dục đào tạo • • • • • III Tăng cường công tác tra, kiểm tra giáo dục đào tạo Thanh tra, kiểm tra để giữ vững trì kỷ cương, trật tự, nề nếp, ổn định giáo dục, đồng thời phòng ngừa ngăn chặn kịp thời tượng tiêu cực giáo dục Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền giáo dục Tuyên truyền giáo dục có tác dụng tạo chuyển biến nhận thức đồng thuận cho nhân dân nghiệp đổi giáo dục Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý,đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục,đào tạo Trong bối cảnh hội nhập cách mạng công nghiệp 4.0, chất lượng giáo dục đại học vấn đề quan tâm hàng đầu trường đại học Việt Nam Đối với các sở đào tạo giáo viên, để nâng cao lực đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cán quản lý giáo dục, sở nhận diện lực nhà trường thông qua số phát triển lực trường sư phạm (TEIDI), sở đào tạo giáo viên cần trọng đến giải pháp phát triển toàn diện: phát triển lực quản trị nhà trường; phát triển đội ngũ giảng viên sư phạm,phát triển chương trình đào tạo bồi dưỡng giáo viên; nâng cao chất lượng giảng dạy, nâng cao lực nghiên cứu khoa học giáo dục ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn giáo dục đào tạo QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG TRONG VIỆC VẬN DỤNG SÁNG TẠO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY: Để hiểu rõ nội dung trên, cần tìm hiểu sâu khía cạnh sau: • “LÀ GÌ?” – I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC LÀ GÌ • “NHƯ THẾ NÀO” – II THỰC TRẠNG GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY • “CÁCH KHẮC PHỤC” – III QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục: 1.1: Tư tưởng Hồ Chí Minh VAI TRỊ Giáo dục: Nói vai trò giáo dục, điều đề cập nhiều mà người ta dễ sa vào triết lý chung chung, Chủ tịch Hồ Chí Minh có cách đánh giá riêng với lập luận Ở Chủ tịch Hồ Chí Minh, vai trò giáo dục thường gắn với phân tích khác liên quan tới hoạt động diễn sống Nhờ vậy, vai trò giáo dục ln có ý nghĩa thực tiễn cụ thể Đó nét sáng tạo tư tưởng Người Đối với Xã hội – Con người: Hồ Chí Minh cho thiện, ác khơng phải tính sẵn người Một giáo dục nhằm phát triển toàn diện người Việt Nam người, cho người hướng tới việc xây dựng người - người XHCN Giáo dục tạo nhân cách bước hoàn thiện người quan trọng người – người XHCN • Đối với Kinh tế thời đại Khoa học, công nghệ - Sự phát triển, hưng thịnh đất nước: Là người nắm chắc, vận dụng nhuần nhuyễn phép biện chứng vật mác xít, Hồ Chí Minh nhận thức đắn nội dung giáo dục có mối quan hệ mật thiết, khăng khít với Nếu khơng có trình độ học vấn khơng học tập kỹ thuật, tức không theo kịp thời đại cách mạng khoa học kỹ thuật, công nghệ phát triển mạnh mẽ, ngày tụt hậu xa so với nước Giáo dục yếu tố định trực tiếp nâng cao trình độ học vấn, trình độ khoa học - khoa học xã hội nhân văn, khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật - chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ, trình độ tổ chức quản lý • Đối với Nền an ninh, quốc phòng – Sự nghiệp bảo vệ tổ quốc: Giáo dục giúp cho người học có vốn liếng lịch sử, văn hóa dân tộc Việt Nam giới, mà khơng có không giữ vững độc lập dân tộc, tham gia cách tích cực có hiệu vào công việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc Giáo dục giúp cho người tham gia vào cơng xây dựng bảo vệ đất nước • HCM đánh giá cao vai trò giáo dục: “nâng cao dân đức, mở mang dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, động lực phát triển, đưa nước nhà tiến tới giàu mạnh, dân chủ, văn minh, sánh vai với cường quốc năm châu 1.2: Tư tưởng Bác NỘI DUNG giáo dục ( 2.2 phần I) 1.3: Tư tưởng PHƯƠNG CHÂM – PHƯƠNG PHÁP Giáo dục (2.3 phần I) Thực trạng giáo dục Việt Nam (Phần II) Quan điểm đạo Đảng: • Nghị Hội nghị lần thứ Hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ CNH, HĐH nhiệm vụ đến năm 2000 xác định tư tưởng đạo phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ CNH, HĐH là: - Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục nhằm xây dựng người • - hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc CNXH, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc; Thực coi giáo dục - đào tạo, quốc sách hàng đầu; Giáo dục - đào tạo nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân; Phát triển giáo dục - đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến KH&CN củng cố quốc phòng, an ninh; Thực công xã hội giáo dục đào tạo; Giữ vai trò nòng cốt nhà trường cơng lập đơi với đa dạng hố loại hình giáo dục - đào tạo, sở nhà nước thống quản lý Tuy nhiên, bối cảnh với xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, Hội nghị Trung ương khóa XI (04/11/2013) Đảng ta ban hành Nghị số 29NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo: Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân; Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc; với tiến KH&CN; phù hợp quy luật khách quan; Đổi hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thơng bậc học, trình độ phương thức giáo dục, đào tạo; Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, bảo đảm định hướng XHCN phát triển giáo dục đào tạo; Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo, đồng thời giáo dục đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước Nhận xét: Như vậy, với phát triển đất nước giới, bối cảnh xu tồn cầu hóa – hội nhâp quốc tế, QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐÃ CÓ NHỮNG THAY ĐỔI VỚI HIỆU QUẢ NHẤT ĐỊNH, trọng tới yếu tố “hội nhập quốc tế”, “giáo dục theo hướng mở”,… giữ lại quan điểm then chốt tư tưởng HCM “Toàn diện giáo dục”, “Ưu tiên giáo dục hàng đầu”, “giáo dục gắn với thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội” C KẾT LUẬN • Hồ Chí Minh sớm thấy vai trò sức mạnh văn hóa giáo dục, sớm đưa văn hóa giáo dục vào phát triển đất nước; xác lập hệ thống quan điểm phong phú hoàn chỉnh giáo dục với mục tiêu dạy học, cải tạo trí thức cũ đào tạo trí thức mới, đào tạo lớp kế tục nghiệp cách mạng xây dựng đất nước • “Người giáo dục phải giáo dục, phải học thêm, học mãi, học khơng đủ, sống phải học.” • Hồ Chí Minh định hướng cho việc xây dựng giáo dục phát triển đắn, góp phần quan trọng vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đấu tranh thống nước nhà • Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục mãi soi đường cho nghiệp đổi mới, đào tạo hệ người Việt Nam xây dựng đất nước dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Tài liệu tham khảo • Thư gửi học sinh nhân ngày khai trường nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa • Sơn Tùng (2009), Búp sen xanh, Nxb Văn học, Hà Nội • Hồ Chí Minh tồn tập (2000), Nxb CTQG, Hà Nội • Bác Hồ với Giáo dục, Nxb Giáo dục • Hồ Chí Minh Giáo dục, bs GS.TS Phan Ngọc Liên • Bộ Giáo Đào Tạo: Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 2012 • Đảng Cộng sản Việt Nam, văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 2011 • Trí tuệ lĩnh Hồ Chí Minh, thạc sĩ Bùi Đình Phong, Nxb, Chính trị quốc gia Hà Nội 2005 ... có giáo dục Xuất phát từ lí nhóm chọn đề tài “ Quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa giáo dục Liên hệ giáo dục Việt Nam nay" - Đối tượng nghiên cứu : văn hoá giáo dục Việt Nam theo tư tưởng Hồ. .. 1.2: Tư tưởng Hồ Chí Minh nội dung giáo dục ….………………… 15 1.3: Tư tường Hồ Chí Minh chất lượng – phương pháp giáo dục 15 Thực trạng giáo dục Việt Nam nay ………………………………… …….… 15 Quan điểm đạo Đảng…………………………………………………………….…... TƯỞNG HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY: Để hiểu rõ nội dung trên, cần tìm hiểu sâu khía cạnh sau: • “LÀ GÌ?” – I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC LÀ GÌ • “NHƯ THẾ NÀO” – II THỰC TRẠNG GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY