1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chỉ số phát triển con ngừi của việt nam từ năm 1990 đến 2016 những đánh giá và giải pháp

47 87 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 448,92 KB

Nội dung

Lời mở đầu Chỉ số phát triển người (Human Developement Index - HDI, phát triển áp dụng từ năm 1990 thực chứng tỏ phương pháp hiệu để đánh giá mức độ đầu tư phát triển người quốc gia Khi mà số thu nhập bình quân đầu người vốn coi biểu tượng giàu có thịnh vượng phản ánh hết, đáp ứng hết nhu cầu mà người cần Đặc biệt xu tồn cầu hóa, phân hóa chênh lệch giàu nghèo ngày lớn Khi mà lượng lớn tài sản cải tập trung vào nhóm nhỏ người số thu nhập bình qn đầu người trở nên bất lực mang nhiều tính hình thức Hai thơng số quan trọng lại số HDI tuổi thọ giáo dục giúp giải vấn đề Trong Tuổi thọ - Sức khỏe gần thông số bắt buột với mức độ quan trọng bàn cãi liên quan tới nhu cầu thiết yếu mang tính chất sinh tồn người: nhu cầu sống khỏe mạnh, thể chất lẫn tinh thần Chỉ số giáo dục ngày xem chìa khóa để giải nhiều vấn đề quan trọng khác: kiến thức kỹ cho người lao động trước cải tiến công nghệ liên tục; Ngăn ngừa, giảm thiểu xung đột chia rẽ khác biệt văn hóa, sắc tộc, tơn giáo; Khuyến khích hợp tác giải vấn đề tồn cầu nhiễm mơi trường, ấm lên tồn cầu, chủ nghĩa khủng bố, người nhập cư Tại Việt Nam, việc đánh giá số phát triển người thực với chủ trì phối hợp UNDP (Chương trình phát triển Liên hợp quốc) Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam từ năm… HDI số quan trọng, kênh tham chiếu thường xuyên việc ban hành thực thi sách kinh tế - xã hội Việt Nam, công cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Do đó, việc đánh giá số HDI tác động sách giai đoạn giúp nhìn nhận trực quan thành cơng thất bại quốc gia việc gia tăng số HDI Từ rút học, phương pháp xây dựng sách phù hợp với tình hình Từ luận điểm trên, nhóm chọn đề tài “Chỉ số phát triển ngừi Việt Nam từ năm 1990 đến 2016: đánh giá giải pháp” để thực tiểu luận môn học “Kinh tế phát triển nâng cao” Tiểu luận bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan số HDI thành phần Chương 2: HDI Việt Nam giai đoạn 1990 - 2015 Chương 3: Giải pháp đề xuất Đây đề tài rộng khó, với số liệu rải rác từ nhiều nguồn, trải giai đoạn dài, gần 20 năm Việc thu thập số liệu thực vấn đề khó khăn Bên cạnh đó, việc đánh giá ba thông số thành phần số HDI chưa thực đồng yếu tố chủ quan nhóm thực Sau cùng, giải pháp đề xuất phải tiếp tục bàn luận, có so sánh với quốc gia khu vực nước có số HDI cao giới Nhóm thực mong nhận góp ý, bổ sung, hồn chỉnh cho tiểu luận Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 Nhóm thực Lớp cao học Kinh tế Quản lý cơng khóa 17 Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI 1.1 1.1.1 Khái niệm, ý nghĩa số phát triển người (HDI) Chỉ số phát triển người (HDI) Với phát triển liên tục tốc độ phát triển ngày ấn tượng giới nói chung nhiều quốc gia, lãnh thổ nói riêng; với nhiệm vụ đặt mục tiêu phấn đấu Hiến chương Liên hợp quốc nhiều tổ chức quốc tế phát triển sống người, quan điểm phát triển túy dựa tăng trưởng kinh tế (tốc độ tăng GDP) đơi khơng ý nghĩa tích cực tính thời Lý vấn đề chỗ tăng trưởng kinh tế mà không ý tới vấn đề xã hội, khơng ý tới xóa đói giảm nghèo, bỏ qua vấn đề y tế, giáo dục, phát triển khơng thể đem lại lợi ích chung cho người Nhiều quốc gia, lãnh thổ, có tốc độ tăng trưởng GDP cao, tỷ lệ nghèo đói lớn, số người mù chữ nhiều, tuổi thọ người dân thấp Thực tế đòi hỏi phải có quan điểm cách tiếp cận khác vấn đề phát triển "Human Development" khái niệm tiếng Anh để phát triển tăng trưởng kinh tế túy Đó phát triển có tính nhân văn, tổng hợp vấn đề kinh tế vấn đề xã hội giáo dục, y tế Bản chất thể trình mở rộng lựa chọn nâng cao lực lựa chọn cho người dân Để đo lường phát triển có tính nhân văn (phát triển người), cần phải có số tổng hợp, số phát triển người (HDI) HDI UNDP Liên hợp quốc nghiên cứu từ năm Thập kỷ 80 Thế kỷ XX bắt đầu đưa vào tính tốn từ năm 1990 trở lại Mục đích việc tính tốn HDI tìm số tiêu tổng hợp phản ánh cách toàn diện phát triển kinh tế - xã hội quốc gia vùng lãnh thổ bên cạnh số tiêu kinh tế tổng hợp vĩ mô khác tốc độ tăng trưởng GDP, GDP bình qn đầu người theo tỷ giá hối đối hay GDP bình quân đầu người theo PPP Chỉ tiêu GDP bình quân đầu người hay tăng trưởng GDP phản ánh yếu tố kinh tế, nhân tố khác giáo dục, y tế, mơi trường, an tồn xã hội chưa thể Vì vậy, so sánh phát triển kinh tế - xã hội quốc gia lãnh thổ, sử dụng tiêu GDP bình qn đầu người tính theo sức mua tương đương đô la Mỹ (USDPPP) hay tốc độ tăng GDP phiến diện UNDP nghiên cứu HDI thước đo toàn diện làm phương tiện để so sánh phát triển kinh tế - xã hội quốc gia vùng lãnh thổ Đồng thời thông qua cấu thành HDI để phân tích sách phát triển kinh tế - xã hội đề khuyến cáo góp phần khắc phục tình trạng bất cập phát triển kinh tế phát triển xã hội Ngoài HDI, để phản ánh khía cạnh đa dạng phát triển người, có lĩnh vực xã hội quan tâm giải vấn đề bình đẳng giới xóa đói giảm nghèo, UNDP tính số số tổng hợp liên quan khác, số phát triển liên quan tới giới (GDI), số nghèo tổng hợp (HPI) Về nguồn thông tin, số liệu phục vụ cho tính tốn HDI số liên quan UNDP lấy từ sở liệu tổ chức quốc tế, như: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO); Vụ Thống kê Liên hợp quốc (UNSD); Ngân hàng Thế giới (WB); Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF); Tổ chức Y tế giới (WHO) mà không thu thập trực tiếp từ quan chức quốc gia, vùng lãnh thổ Mỗi tổ chức quốc tế cung cấp số liệu cho UNDP có hệ thống thu thập ước tính số liệu riêng quốc gia vùng lãnh thổ giới, nên đơi số liệu không trùng khớp với số liệu quan chức quốc gia công bố 1.1.2 Quan điểm chung HDI - Phát triển người chính, phát triển mang tính nhân văn Đó phát triển người, người - người Quan điểm phát triển người nhằm mục tiêu mở rộng hội lựa chọn cho người dân tạo điều điện để họ thực lựa chọn Các lựa chọn mang yếu tố sống lâu dài, sức khoẻ, giáo dục sống có - thu nhập ổn định mức chấp nhận Các quan điểm phát triển: o Con người trung tâm phát triển o Con người vừa phải có đầy đủ phương tiện, điều o kiện vừa mục tiêu phát triển Nâng cao giá trị vị người (kể thụ hưởng cống hiến) o Chú trọng đến công xã hội tất lĩnh vực o 1.1.3 người Con người có đầy đủ lựa chọn tốt kinh tế, trị, xã hội, văn hố… Mục đích ý nghĩa HDI Mục đích: - Để có nhìn so sánh cách tổng quát tình hình - kinh tế xã hội nước tồn giới Phân tích đánh giá thực trạng yếu tố tác động đến phát triển kinh tế xã hội quốc gia Ý nghĩa: - HDI thước đo tổng hợp đo lường trình độ phát triển giới, khu vực, quốc gia hay vùng địa phương… thay - cho tiêu chí đánh giá t thơng qua số GDP Dựa vào phát triển số HDI mà sử dụng để làm công cụ quản lý đề sách phù hợp với - thời kỳ HDI sử dụng tiêu thống kê - hệ thống tiêu đánh giá phát triển HDI mục tiêu phấn đấu chiến lược phát triển ngắn hạn, trung hạn dài hạn quốc gia - HDI sử dụng để so sánh trình độ phát triển khu vực, nhóm nước, quốc gia hay vùng phạm vi quốc gia Về nội dung, UNDP quy định HDI số tổng hợp ba số thành phần: thu nhập (GDP), kiến thức (giáo dục) sức khoẻ (tuổi thọ), tính theo cơng thức bình quân giản đơn (trước năm 2010) từ số thành phần Như vậy, HDI có ưu điểm số tổng hợp đo lường phản ánh phát triển xã hội riêng lĩnh vực kinh tế mà gắn với phát triển lĩnh vực xã hội cộng đồng quốc tế thừa nhận có quan tâm đặc biệt giáo dục, y tế… Tuy nhiên, HDI hạn chế chỗ chưa đưa vào cơng thức để tính tốn bao qt hết khía cạnh khác phong phú, đa dạng sống vấn đề an sinh xã hội, an ninh người, môi trường sống công ăn việc làm 1.2 Các nhân tố số phát triển người 1.2.1 Các nhân tố  Chỉ số Thu Nhập Đánh giá mức sống phạm trù kinh tế xã hội tổng hợp Để phản ánh tình hình mức sống khơng thể sử dụng vài tiêu mà phải sử dụng hệ thống nhiều tiêu Bởi tiêu có đặc trưng riêng phản ánh thời phản ánh khí cảnh mức sống Để đánh giá mức sống người ta thường dủng hệ thống tiêu khác Các nhóm tiêu bao gồm - Chỉ tiêu phản ánh đặc điểm điều kiện lao động - Chỉ tiêu phản ánh mức tiêu dùng cải vật chất xã hội - Chỉ tiêu phản ánh điều kiện sinh hoạt văn hoá, tinh thần đảm bảo sức khoẻ - Chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết tác động yếu tố Tuy nhiên, việc lựa chọn tiêu đặc trưng cho mức sống mang tính chất tương đối nhằm đánh giá mức sống người dân vào thời điểm Nhưng so sánh thời kỳ khác việc sử dụng tiêu gặp nhiều khó khăn Chỉ số HDI thuộc nhóm tiêu cuối nên xác định tiêu mức sống chủ yếu dựa vào thu nhập bình quân đầu người  Chỉ tiêu y tế chăm sóc sức khoẻ Là nhân tố số HDI, y tế chăm sóc sức khoẻ chiếm vị trí quan trọng Chỉ tiêu xanh dựng quy mô ngành y tế dịch vụ chăm sóc sức khoẻ Nên để đánh giá dựa vào tuổi thọ người dân Để đáp ứng nhu cầu y tế ngày tăng mơ hình y tế tăng Quy mô ngành y tế sau: - Các sở khám, chữa bệnh, phòng bệnh phục hồi chức - Cán công nhân viên ngành y tế - Các phương tiện phục vụ cho khám chữa bệnh, phòng bệnh phục hồi chức - Đầu tư ngành y tế  Chỉ tiêu trình độ dân trí giáo dục Chỉ tiêu giáo dục ba số tạo nên số phát triển người HDI Chỉ số xây dựng số năm học bình quân số năm học kỳ vọng Để đánh giá trình độ phát triển giáo dục quốc gia, người ta thường sử dụng hệ thống tiêu sau: - Tỷ lệ học sinh đến trường bao gồm tất cấp giáo dục - Tỷ lệ người lớn thất học (mù chữ) hay tỷ lệ người lớn biết chữ - Số học sinh sinh viên tính vạn dân - Số năm học trung bình - Số năm học kỳ vọng - Tỷ lệ giáo viên đào tạo - Đầu tư cho giáo dục - Tỷ lệ học sinh giáo viên cấp giáo dục 1.2.2 Cách tính HDI Liên Hiệp Quốc trước năm 2010 Từ năm 2009 trở trước, Liên hợp quốc tính HDI theo cơng thức bình qn giản đơn từ số thành phần: thu nhập (GDP), kiến thức (giáo dục), sức khỏe (tuổi thọ) Cơng thức tính sau: Trong đó: LEI số tuổi thọ EI số giáo dục II số thu nhập Một số lưu ý: i) Các số thành phần nằm khoảng từ đến 1, thực tế tính tốn mà thấy số lớn (tức giá trị thực tế tiêu phục vụ tính số cao trị số tối đa (max), đưa 1); nhỏ (tức giá trị thực tế tiêu phục vụ tính số I thấp trị số tối thiểu (min), đưa 0) ii) Các số thành phần đóng vai trò iii) HDI có giá trị từ đến (0 ≤ HDI ≤ 1) HDI đạt tối đa thể trình độ phát triển người đạt mức lý tưởng; HDI tối thiểu thể xã hội phát triển mang tính nhân văn * Cơng thức tính số thành phần HDI - Chỉ số tuổi thọ tính theo cơng thức: Trong đó: LE thực tuổi thọ trung bình thực tế Xtuổi max tuổi thọ trung bình tối đa 85 tuổi Xtuổi tuổi thọ trung bình tối thiểu 25 tuổi - Chỉ số Giáo dục tính theo cơng thức: Trong ALRI (Adult Literacy ratio index): Chỉ số biết chữ người lớn (từ 15 tuổi trở lên) AREI (Attendance ratio at all levels of Education index): Chỉ số tỷ lệ học cấp giáo dục Chỉ số giáo dục tính từ số thành phần: số biết chữ người lớn (từ 15 tuổi trở lên); số học cấp giáo dục (từ tiểu học đến đại học) theo phương pháp bình quân số học Chỉ số biết chữ người lớn có quyền số 2, số học cấp giáo dục có quyền số 1, HDI chủ yếu xem xét đánh giá trình độ phát triển mà trình độ dân trí đóng vai trò quan trọng + Chỉ số biết chữ người lớn (từ 15 tuổi trở lên), tính theo cơng thức: Trong đó: Xbiết chữ thực tỷ lệ người lớn biết chữ thực tế Xbiết chữ max tỷ lệ người lớn biết chữ tối đa (100) Xbiết chữ tỷ lệ người lớn biết chữ tối thiểu (0) Với: Trong đó: Xbiết chữ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ Xdân số dân số từ 15 tuổi trở lên + Chỉ số học cấp giáo dục (từ tiểu học đến đại học), tính theo cơng thức: Trong đó: Xhọc thực tỷ lệ học cấp giáo dục thực tế Xhọc max tỷ lệ học cấp giáo dục tối đa (100) Xhọc tỷ lệ học cấp giáo dục tối thiểu (0) Với : Trong đó: Xđi học số người học cấp từ tiểu học đến đại học Xkhung tuổi dân số từ đến 25 tuổi Tuy nhiên, số thành phần có lần thay đổi cơng thức tính cho phù hợp với sở có số liệu thống kê quốc gia, quốc gia thống kê chưa phát triển Qua thấy UNDP quan tâm tới khả đảm bảo thơng tin thống kê cho việc tính tốn HDI số liên quan sẵn sàng thay đổi cơng thức tính cho phù hợp với hồn cảnh có sẵn số liệu Cụ thể, đầu năm 1990, số giáo dục tính theo số năm học bình qn khơng phải số năm học cấp Từ năm 1994, cơng thức tính số giáo dục thay đổi cho phù hợp với điều kiện thực tế có thơng tin thống kê quốc gia, số năm học bình quân người dân tiêu thống kê mà việc xác định không đơn giản, nước phát triển chậm phát triển có trình độ thống kê yếu Do UNDP thay tiêu số năm học bình quân tiêu tỷ lệ học cấp giáo dục Thời kỳ đầu nghiên cứu tính tốn HDI, tỷ lệ học tuổi (tỷ lệ người độ tuổi theo học cấp giáo dục dân số thuộc độ tuổi học cấp tương ứng theo quy định quốc gia) đề xuất sử dụng để tính số giáo dục Tuy nhiên, việc thống kê tỷ lệ học tuổi không đơn giản quốc gia có trình độ thống kê thấp, phải tách bạch người học ngồi độ tuổi quy định Do UNDP ấn định sử dụng tỷ lệ học chung (lấy tất người theo học cấp giáo dục, không xét đến độ tuổi, chia cho dân số thuộc độ tuổi học cấp tương ứng theo quy định quốc gia) để tính tốn số giáo dục - Chỉ số thu nhập tính theo cơng thức: Trong đó: XGDP thực mức độ thực tế GDP bình quân đầu người (USD-PPP) XGDP max mức tối đa GDP bình quân đầu người 40.000 USD-PPP Nguồn : http://childmortality.org/index.php? r=site/graph&language=#ID=VNM_Viet%20Nam Biểu đồ tỷ suất tử trẻ em giai đoạn 1990-2000 ta thấy số: tỷ suất chết trẻ em tuổi, tuổi trẻ sơ sinh giảm mạnh Tỷ suất chết trẻ em tuổi, tỷ suất chết trẻ tuổi tỷ suất chết trẻ sơ sinh năm 2000 giảm so với năm 1990 41%, 36% 35% Những chương trình, sách: Giai đoạn 1990 - 2000 giai đoạn mà phủ đẩy mạnh chương trình chăm sóc sức khỏe cho trẻ em để đáp ứng nhu cầu hay đòi hỏi cần phải có mà giai đoạn trước chưa đáp ứng lý đời sống kinh tế quy định luật trẻ em chưa đời Một số sách bật triển khai ban hành Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân số 21-LCT/HĐNN8 ngày 30/06/1989 đẩy mạnh hoạt động chăm lo, nâng cao sức khỏe tồn dân; tham gia ký Cơng ước quyền trẻ em vào ngày 20/2/1990 đóng góp lớn vào việc quan tâm, chăm sóc bảo vệ quyền lợi trẻ em; thị số 373-CT ngày 5/12/1985 việc tiếp tục đẩy mạnh chương trình tiêm chủng mở rộng cho trẻ em nước với hỗ trợ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cung cấp dịch vụ tiêm chủng miễn phí cho trẻ em tuổi, bảo vệ trẻ khỏi mắc loại bệnh truyền nhiễm phổ biến gây tử vong cao Do đó, giai đoạn tạo được kết giảm tỷ suất tử vong trẻ em lớn Đây nói đóng góp quan trọng việc tăng tuổi thọ trung bình nước, tuổi thọ tăng 2,5 năm từ năm 1990 đến năm 2000 GIAI ĐOẠN 2001-2015 Chỉ số Năm tuổi thọ 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 0.823 0.826 0.829 0.832 0.835 0.837 0.84 0.843 0.846 0.848 0.851 0.854 0.855 0.858 0.86 Tuổi thọ trung bình 73.5 73.7 73.9 74.1 74.3 74.4 74.6 74.8 75 75.1 75.3 75.5 75.6 75.8 75.9 Giai đoạn 2001-2015 số tuổi thị số tuổi thọ trung bình tăng dần đều, với tốc độ chậm hơn, giai đoạn 15 năm tốc độ tăng trường bình quân hàng năm 0,23% So với tốc độ tăng trưởng hàng năm giai đoạn 0,39%/năm thấp Giai đoạn tỷ suất tử trẻ em giảm dần theo thời gian Nhưng so với giai đoạn 1990-1999 giai đoạn mức giảm tỷ suất tử giảm chậm nhiều Lúc này, quyền lợi trẻ em ngày quan tâm có bước ổn định đáng kể, số giảm với tốc độ ổn định Bên cạnh chương trình phổ biến vùng thành thị, hay vùng đồng có điều kiện thuận lợi Nhưng chưa phổ biến rộng rãi vùng sâu vùng xa, vùng có điều kiện khó khăn cần nhiều thời gian để nâng cao chất lượng dịch vụ y tế Do giai đoạn chênh lệch tỷ lệ tử vong trẻ em thành thị nơng thơn lớn Bảng: Tỷ suất chết trẻ em tuổi chia theo thành thị/ nông thôn, vùng kinh tế - xã hội năm 2009-2014 Đơn vị tính: Số trẻ em tuổi chết/1000 trẻ sinh sống Nơi cư trú/ vùng kinh tế 2009 2014 Thành thị 9.4 8.7 Nông thôn 18.7 17.8 24.5 22.4 Đồng sông Hồng 12.4 Bắc Trung Bộ DH miền 17.2 Trung Tây Nguyên 27.3 11.8 Đông Nam Bộ 8.8 Vùng kinh tế - xã hội Trung du miền núi phía Bắc 16.6 25.9 10 Đồng Bằng sông Cửu Long 13.3 11.6 Nguồn: ĐTDS nhà kỳ 1/4/2014 Đầu tiên, tỷ suất chết trẻ tuổi giảm có chênh lệch lớn thành thị nông thôn, cụ thể tỷ suất chết trẻ tuổi nông thôn gấp 1,99 lần năm 2009 gấp 2,05 lần năm 2014 so với tỷ suất chết trẻ tuổi thành thị Thứ hai, tỷ suất chết trẻ tuổi có chênh lệch rõ rệt vùng kinh tế, đặc biệt vùng Trung du miền núi phía Bắc Tây Nguyên vùng có tỷ suất chết trẻ tuổi cao Qua đây, khẳng định thêm lần việc nâng cao dịch vụ y tế vùng sâu vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế khó khăn hạn chế Bảng: Tỷ trọng trường hợp chết 12 tháng trước thời điểm điều tra theo nguyên nhân chết 2009, 2013 2014 Nguyên nhân 2009 2013 2014 100 100 100 Bệnh tật 82.1 85 86.9 Tai nạn lao động 1.4 0.9 Tai nạn giao thông 4.7 3.8 4.4 chết Tổng số Tai nạn khác Tự tử - 1.9 1.8 1.3 Nguyên nhân khác 9.2 6.6 Nguồn: TĐTDS 2009: kết chủ yếu, Điều tra BĐDS KHHGD 1/4/2013; Điều tra DSGK 1/4/2014 Qua bảng điều tra ta thấy nguyên nhân chết chủ yếu bệnh tật Và tỷ trọng chết bệnh tật lại tăng qua năm thấy ngày có nhiều bệnh phức tạp, khó chữa trị, dịch bệnh như: MERS-CoV, Ebola, cúm gia cầm chủng H7N9 H5N6 Do đó, đòi hỏi tiến vượt bậc dịch vụ y tế để phòng chống hay kiểm sốt bệnh Đây nguyên nhân giai đoạn sống người dân ngày tăng, số tuổi thọ trung bình tăng khơng đáng kể Trên hai số nhiều nguyên nhân làm cho tuổi thọ giai đoạn tăng với tốc độ chậm Những chương trình, sách: Bên cạnh sách để giảm tỷ suất tử vong trẻ em nhà nước có chiến lược Quốc gia phòng chống bệnh nguy hiểm, lây truyền (HIV/AIDS, lao phổi, SARS, sốt rét…) góp phần giảm tỷ suất nguy tử vong - Quyết định số 190/2001/QĐ-TTg ngày 13/12/2011 việc Chương trình mục tiêu quốc gia Phòng, chống số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm HIV/AIDS giai đoạn 2001 - 2005; - Quyết định số 36/2004/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020; Luật phòng, chống nhiễm virut gây hội chứng suy giảm miễn dịch người số 64/2006/QH11 ngày 29/06/2006; - Quyết định số 1113/2003/QĐ-BYT Bộ Y tế ngày 4/4/2013 việc "Hướng dẫn tạm thời chẩn đốn, xử trí phòng lây nhiễm Hội chứng hơ hấp cấp tính nặng (SARS); Dự án Quỹ Tồn cầu Phòng chống Sốt rét Việt Nam (VGFMalaria) giai đoạn năm 2005-2009) Ngoài hoạt động chăm sóc sức khỏe cho người lao động nói chung phụ nữ nói riêng quan tâm hơn, người cao tuổi tình hình sức khỏe nhân dân có nhiều cải thiện với số sách bật như: -Ngày 28/11/2000 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 136/2000/QĐ-TTg ban hành Chiến lược Quốc gia Chăm sóc sức khỏe sinh sản giai đoạn 2001-2010 • Chính sách “Tăng cường chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh nhằm giảm tử vong mẹ, tử vong sơ sinh” Được quan tâm đầu tư, đạo Đảng quyền cấp, năm qua, cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản đạt nhiều thành tích quan trọng Bên cạnh đó, sách chăm sóc sức khỏe cho trẻ sơ sinh, hay bao gồm việc tiếp cận với dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, phòng ngưa có thai ngồi ý muốn cung cấp dịch vụ chăm sóc thai sản hộ sinh chất lượng cao • Thực sách đặc biệt cơng tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em giúp tình trạng sức khỏe bà mẹ cải thiện nâng cao rõ rệt Tỷ suất tử vong mẹ toàn quốc giảm nhiều liên tục có chênh lệch đáng kể vùng, miền chương trình sách y tế -Ban hành Pháp lệnh người cao tuổi từ năm 2000 tháng 11 năm 2009 thông qua Luật người cao tuổi • Phần lớn người cao tuổi có bảo hiểm y tế, hưởng sách khám, chữa bệnh miễn phí Chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe bước nâng lên, số người cao tuổi khám bệnh thẻ bảo hiểm y tế tăng • Các bệnh viện tổ chức nhiều hoạt động khám, chữa bệnh cho người cao tuổi với tham gia hàng nghìn y, bác sỹ chăm sóc sức khỏe nhà cho chục nghìn lượt người cao tuổi Mơ hình câu lạc dưỡng sinh, sức khỏe trời cộng đồng phát triển nhiều địa phương, thu hút đông đảo người cao tuổi tham gia luyện tập • giữ gìn sức khoẻ Hầu hết người cao tuổi đơn khơng có nguồn thu nhập hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng ốm đau, có nhu cầu khám chữa bệnh khám chữa bệnh miễn phí Chỉ số thu nhập Chỉ số giáo dục Số GDP năm (tính Nă giá m ngan g GNI Tính Tính học theo theo bình GDP GNI q n kỳ sức vọn mua) Chỉ số tuổi thọ HDI Số nă m học Số Chỉ tuổi Chỉ bình sơ thọ quâ TB sô Chỉ số Xếp hạng HDI n g 199 1,50 1,41 0,45 0,40 199 1,56 1 1,48 0,45 0,40 199 1,66 1,61 0,47 0,42 0 199 1,77 1,70 0,48 0,42 199 1,89 4 1,84 0,49 0,44 1 199 2,04 2,02 0,50 0,45 199 2,19 2,16 0,51 0,46 7,8 3,9 8,1 4,1 8,4 4,2 8,7 4,3 4,5 9,3 4,6 9,6 4,8 0,35 70, 0,77 0,47 75/13 7 0,36 70, 0,78 0,48 99/16 0,37 71, 0,78 0,49 102/1 60 0,39 71, 0,79 0,50 115/1 73 0,40 71, 0,79 0,51 116/1 73 0,80 0,53 120/1 74 0,80 0,54 121/1 0,41 0,42 72 72, 199 2,33 2,29 0,52 0,47 199 2,43 2,39 0,53 0,48 3 199 2,51 2,48 0,53 0,48 200 2,65 2,61 0,54 0,49 200 2,77 2,74 0,55 0,50 200 2,91 2,87 0,56 0,50 200 3,08 3,04 0,57 0,51 2 200 3,27 3,22 0,58 0,52 200 3,48 5 3,42 0,59 0,53 3 200 3,68 3,60 0,60 0,54 2 200 3,90 7 3,80 0,61 0,55 200 4,08 3,96 0,61 0,55 200 4,26 4,07 0,62 0,56 9 201 4,48 4,31 0,63 0,56 201 4,71 4,51 0,64 0,57 3 6 4,9 10,3 5,1 10,4 5,3 10,6 5,4 10,7 5,6 10,9 5,8 11 11,1 6,2 11,3 6,4 11,4 6,6 11,6 6,8 11,7 11,9 7,2 12 7,5 12,2 7,6 0,41 72, 0,80 0,54 121/1 75 0,45 72, 0,81 0,56 122/1 2 74 0,81 0,56 122/1 74 108/1 0,46 73 74 0,47 73, 0,82 0,57 74 0,48 73, 0,82 0,58 101/1 62 0,49 73, 0,82 0,59 109/1 73 0,50 73, 0,82 0,60 109/1 9 75 0,51 74, 0,83 0,60 112/1 77 0,52 74, 0,83 0,61 108/1 77 0,53 74, 0,83 0,62 108/1 7 77 0,54 74, 0,84 0,63 105/1 77 0,55 74, 0,84 0,64 105/1 8 82 0,84 0,64 116/1 82 0,57 75 0,58 75, 0,84 0,65 113/1 69 0,59 75, 0,85 0,66 127/1 87 201 4,91 4,70 0,65 0,58 201 5,12 4,89 0,65 0,58 201 5,37 5,09 0,66 0,59 201 5,66 5,33 0,67 0,60 5 12,3 7,8 12,5 7,9 12,6 7,8 12,6 0,60 75, 0,85 0,66 127/1 87 0,61 75, 0,85 0,67 121/1 5 87 0,61 75, 0,85 0,67 121/1 8 87 0,61 75, 0,86 0,68 116/1 88 - Chỉ số HDI giai đoạn 1990-2015 tăng qua năm Năm 2015 tăng 43% so với năm 1990 - Chỉ số HDI tăng tốc độ tăng trưởng giảm qua năm Giai đoạn 1990-1999 có tốc độ tăng trưởng bình qn 1,98% Giai đoạn 2000-2009 có tốc độ tăng trưởng bình quân 1,3 % Giai đoạn 20010-2015 có tốc độ tăng trưởng bình qn 0,9 % - Chỉ số tuổi thọ cao, đóng góp quan trọng giá trị số HDI - Tốc độ tăng trưởng bình quân qua năm giáo dục cao 2,3%/năm (chỉ số thu nhập: 1,68%/năm, số tuổi thọ: 0,4%/năm) - Trong tương lai muốn cải thiện HDI cần có giải pháp để tăng nhanh số thu nhập giáo dục hai số thấp có khả gia tăng mạnh Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao số HDI Việt Nam  Chỉ số thu nhập Ổn định trị trật tự xã hội Việt Nam nhằm tạo mơi trường hồ bình điều kiện thuận lợi cho phát triển đất nước Đây điều kiện tiên cho phát triển nhanh, bền vững lợi nước ta Đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, giữ vững an ninh lương thực, an ninh lượng hoạt động an toàn, hiệu định chế tài Vì từ năm 1990 đến 2015 trải qua lần khủng hoảng tài năm 1997 2008 cộng với khủng hoảng nợ công số nước Gây nhiều hậu nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến phát triển khơng bền vững, gây bất ổn tồn cầu Việt Nam chịu ảnh hưởng khơng nhỏ nước ta nước phát triển, cần hội nhập mạnh mẽ để đẩy nhanh phát triển Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực để đảm bảo đạt tốc độ tăng trưởng cao đồng thời nâng cao chất lượng tăng trưởng Đạt tốc độ tăng trưởng cao đất nước phát triển nhanh, rút ngắn khoảng cách với nước Tạo nhiều nguồn lực để phát triển lĩnh vực xã hội phát triển người, thu hẹp khoảng cách vùng nước, hệ thống an sinh xã hội phát triển, tiến công xã hội nâng cao Với ưu nguồn lực người, trị ổn định, vị trí kinh tế địa lý thuận lợi, lại nước sau nên học tập kinh nghiệm nước trước Chúng ta có điều kiện thuận lợi để phát triển nhanh Mặt khác nâng cao chất lượng tăng trưởng tăng hiệu suất sử dụng vốn sức mạnh cạnh tranh kinh tế, điều mở rộng thị trường tiêu thụ điều kiện cạnh tranh ngày gắt gao Để tạo tăng trưởng cao cho kinh tế phải đẩy nhanh tháo gỡ cản trở thể chế thủ tục hành rờm rà Đẩy mạnh phát triển lực lượng sản xuất gắn với nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ Phải tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân thành phần có tốc độ tăng trưởng cao tạo nhiều việc làm Mặt khác cấu lại nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước để doanh nghiệp trở thành công cụ quan trọng việc thực sách cấu định hướng thị trường Nâng cao hiệu đầu tư công yếu tố quan trọng đảm bảo cho tốc độ tăng trưởng Cần tập trung đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội đồng bộ, bước đại, tạo điều kiện cho kinh tế tăng trưởng nhanh bền vững Hoàn thiện chế giám sát đầu tư, kiên có biện pháp mạnh mẽ chống tham nhũng thất lãng phí đầu tư Tạo mơi trường thuận lợi để thu hút vốn đầu tư nước Chiến lược tái cấu kinh tế Tái cấu trúc ngành sản xuất dịch vụ gắn với vùng kinh tế, phát triển công nghiệp hỗ trợ Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ chủ yếu theo chiều rộng, dựa vào gia tăng vốn đầu tư nguồn nhân lực chất lượng thấp sang kết hợp tăng trưởng theo chiều rộng với chiều sâu sở áp dụng tiến khoa học công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực quản lý đại Tái cấu doanh nghiệp xây dựng lực lượng doanh nghiệp nước với nhiều thương hiệu mạnh, hiệu có sức cạnh tranh cao Điều chỉnh chiến lược thị trường, coi trọng thị trường nước đơi với việc tiếp tục đa dạng hố, mở rộng thị trường nước  Chỉ số giáo dục Hoàn thiện thể chế, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành giáo dục đào tạo: Rà soát văn quy phạm pháp luật lĩnh vực giáo dục nhằm phát quy định trái pháp luật, mâu thuẫn, chồng chéo, hết hiệu lực không phù hợp với thực tế, khơng đáp ứng u cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo để kịp thời kiến nghị cấp có thẩm quyền ban hành theo thẩm quyền văn sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ thay Đẩy mạnh cải cách hành giáo dục đào tạo; đơn giản hóa thủ tục hành chính, bảo đảm gọn nhẹ; đẩy mạnh triển khai thực dịch vụ công trực tuyến Xây dựng ban hành chế tra, kiểm tra, giám sát, nâng cao hiệu lực, hiệu thực thi sách, pháp luật Đổi công tác thi đua, khen thưởng bảo đảm công khai, minh bạch với tiêu chí rõ ràng, cụ thể gắn với hiệu công việc giao Chú trọng đẩy mạnh nghiệp giáo dục vùng dân tộc thiểu số: Tăng nguồn đầu tư cho công tác phát triển giáo dục vùng biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số có dân số Phối hợp đồng sách Đảng Nhà nước với hoạt động ngành giáo dục đóng góp tồn dân cho nghiệp giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số Xã hội hóa giáo dục để tồn dân quan tâm đóng góp cách thiết thực biện pháp cần thiết giai đoạn Đào tạo đội ngũ giáo viên người dân tộc thiểu số có trình độ sư phạm kiến thức cho vùng, dân tộc Bên cạnh việc đào tạo, cần xây dựng chế độ đãi ngộ sử dụng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục, để họ yên tâm với nghề nghiệp, gắn bó với nghiệp “trồng người” quê hương họ Ngành giáo dục cần xây dựng chương trình, sách giáo khoa phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học dân tộc, vùng Cần trọng xây dựng sở ngôn ngữ ngôn ngữ mẹ đẻ ngơn ngữ phổ thơng Có sách đặc thù em đồng bào dân tộc thiểu số sau tốt nghiệp phổ thông trung học, không thi vào trường trung cấp, cao đẳng, đại học bố trí đào tạo nghề giải việc làm sau trường để tránh lãng phí tiền của, cơng sức thân học sinh, gia đình nguồn nhân lực cho phát triển vùng dân tộc thiểu số thời kỳ hội nhập quốc tế Tăng cường nguồn lực đầu tư cho giáo dục đào tạo: Cơ cấu lại chi ngân sách nhà nước theo hướng hiệu quả, bố trí hợp lý cho chi đầu tư nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo; tăng cường xã hội hóa giáo dục, nâng cao hiệu quả, đa dạng hóa nguồn lực tài cho phát triển giáo dục đào tạo Tăng cường giải pháp đẩy mạnh thu hút nguồn tài trợ từ tổ chức, cá nhân nước đầu tư vào giáo dục, khuyến khích thành lập trường tư thục chất lượng cao Tăng cường cơng tác khảo thí kiểm định chất lượng giáo dục: Rà soát, xây dựng văn quy định trường đạt chuẩn quốc gia chuẩn công nhận kiểm định chất lượng sở giáo dục mầm non, phổ thơng theo hướng tích hợp để địa phương thuận lợi việc triển khai thực Đẩy mạnh kiểm định chất lượng sở giáo dục đào tạo, chương trình đào tạo, trọng kiểm định theo tiêu chuẩn khu vực quốc tế, sở phân tầng, xếp hạng, quy hoạch lại mạng lưới, giao quyền tự chủ nâng cao hiệu đầu tư Tiếp tục thực cơng tác khảo thí theo hướng đánh giá lực người học, ứng dụng mạnh mẽ cơng nghệ thơng tin cơng tác khảo thí, bảo đảm cơng bằng, khách quan, xác, tin cậy, minh bạch, tạo thuận lợi tối đa cho người dạy người học Đẩy mạnh công tác truyền thông giáo dục đào tạo: Cần xây dựng triển khai kế hoạch truyền thông cách bản, chuyên nghiệp Nội dung thông tin, tuyên truyền tập trung vào hoạt động đổi ngành, đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền để thống nhận thức, tạo đồng thuận huy động tham gia, đánh giá, phản biện xã hội công đổi mới, phát triển giáo dục đào tạo Đa dạng hóa hình thức thơng tin, truyền thơng, gương người tốt việc tốt, biểu dương gương nhà giáo điển hình tiên tiến; chủ động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đạo ngành, giám sát, kiểm tra có chế tài thực sách, pháp luật giáo dục  Chỉ số tuổi thọ Giảm tỷ lệ tử trẻ sơ sinh trẻ tuổi: Chiến lược quốc gia chương trình chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ trẻ em: Chương trình tiêm chủng mở rộng: phải đảm bảo chất lượng sở hạ tầng, đội ngũ y tế số lượng vacxin nhằm hạn chế tình trạng trẻ bị sốc thuốc tiêm vacxin, tắc nghẽn cung cầu vacxin; Cần có sách thiết thực với người dân tộc thiểu số, người vùng khó khăn, đầu tư sở hạ tầng, nguồn lực dịch vụ để phát triển y tế đặc biệt vùng miền núi phía Bắc Tây Nguyên Tuyên truyền có chương trình, sách để người dân hiểu rỏ nâng cao cách chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ, trẻ em hay thân họ Giảm tỷ lệ tử loại bệnh nguy hiểm truyền nhiễm Cần xây dựng trung tâm nghiên cứu riêng bệnh này, đầu tư đội ngũ có trình độ chun môn cao đồng thời liên kết hợp tác với nước giới y tế Tuyên truyền phổ biến cách mạnh mẻ cách phòng chống, tác hại nguy hiểm bệnh để người dân việc tự bảo vệ người dân Đặc biệt vùng kinh tế khó khăn Đẩy mạnh chương trình nâng cao sức khỏe người dân Tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình nâng cao sức khỏe, tầm vóc, tuổi thọ, chất lượng sống người Việt Nam Xây dựng hệ thống y tế công bằng, chất lượng, hiệu hội nhập Phát triển y học khoa học, dân tộc đại chúng Bảo đảm người dân quản lý, chăm sóc sức khỏe Xây dựng đội ngũ cán y tế có lực chun mơn vững vàng, tiếp cận trình độ quốc tế Nâng cao lực cạnh tranh chuỗi sản xuất, cung ứng dược phẩm, dịch vụ y tế Các ban ngành cần quán triệt công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường Tuyên truyền giáo dục chế độ ăn uống lành mạnh, luyện tập thể thao giữ tinh thần lạc quan để có sống lành mạnh kéo dài tuổi thọ Bên cạnh đó, phủ cần có sách để thu hút đầu tư nước vào y tế nước, nhằm nâng cao chất lượng y tế nước đưa y tế nước ta tiếp cận với y tế quốc tế ... y tế  Chỉ tiêu trình độ dân trí giáo dục Chỉ tiêu giáo dục ba số tạo nên số phát triển người HDI Chỉ số xây dựng số năm học bình quân số năm học kỳ vọng Để đánh giá trình độ phát triển giáo dục... năm học kì vọng số năm học trung bình Chi tiết tính tốn bảng đây: Bảng XXX: Chỉ số giáo dục Việt Nam giai đoạn 19902 015 Năm Số năm học Số năm học Chỉ số giáo kỳ vọng trung bình dục 1990 7,8 3,9... nghĩa phát triển xã hội, phát triển y tế giá dục cho người dân Chương 2: Thực trạng đánh giá số HDI Việt Nam từ năm 1990 đến 2015 A Anh Hiển: em nói nhờ phân tích Mức độ phát triênr GNI, số thu

Ngày đăng: 21/05/2020, 11:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w