1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá giải pháp cải tạo khu tập thể cũ tại hà nội sau năm 1990

48 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ GIẢI PHÁP CẢI TẠO KHU TẬP THỂ CŨ TẠI HÀ NỘI SAU NĂM 1990 PHẦN MỞ ĐẦU o Lý chọn đề tài Kiến trúc nhân tố định vẻ đẹp, mỹ quan cơng trình Nhiệm vụ kiến trúc sư tìm hiểu, đưa giải pháp thiết kế kiến trúc nhắm đáp ứng nhu cầu thiết yếu, thay đổi xã hội Qua thời kỳ khác nhau, ảnh hưởng yếu tố thay đổi kinh tế, cơng nghiệp hóa, đổi phương thức xây dựng, đời loại vật liệu đặc biệt bùng nổ dân số làm thay tăng mạnh nhu cầu nhà ở; để đáp ứng nhu cầu này, Việt Nam, sau năm 1954, Chính phủ Ủy ban hành (nay ủy ban nhân dân) thành phố Hà Nội cho xây dựng số khu tập thể theo mơ hình tiểu khu nhà Tuy nhiên, trạng khu tập thể xuống cấp trầm trọng, khơng cịn giữ hình thái kiến trúc ban đầu nhiều nguyên nhân bao gồm: việc khu tập thể xây dựng từ lâu không đáp ứng đủ nhu cầu hộ dân Trước tình hình này, thành phố Hà Nội đề xuất tiến hành phương án cải tạo, xây nhiều lần khu tập thể, phương án có ưu điểm nhược điểm Qua q trình nghiên cứu tìm hiểu, nhóm nghiên cứu sinh viên nhận thấy phương án, đề xuất mang lại tính hiệu định Nhóm sinh viên mong muốn tìm hiểu từ đưa so sánh, đánh giá cụ thể nhằm đề xuất, rút kinh nghiệm khắc phục hạn chế, khuyết điểm cải tạo, xây dựng lại khu tập thể cũ qua phương án cải tạo giai đoạn sau năm 1990 thực hiện, áp dụng khu tập thể cũ địa bàn thành phố Hà Nội o Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đánh giá tính hiệu giải pháp cải tạo khu tập thể cũ định hướng phát triển Hà Nội Đồng thời đề cao tầm quan trọng, mục đích ý nghĩa khu tập thể cũ việc phát triển thành phố Hà Nội Nhóm nghiên cứu sinh viên mong muốn tài liệu nghiên cứu dùng với mục đích tham khảo phục vụ đồ án sau Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu tình hình, yếu tố dẫn đến xây dựng khu tập thể cũ Hà Nội giai đoạn trước năm 1990 Phân loại giai đoạn phát triển với mô hình khu tập thể Hà Nội Nghiên cứu trạng, yếu tố ảnh hưởng đến trạng xuống cấp biến đổi hình thái kiến trúc khu tập thể Khảo sát, nghiên cứu dựa phương án áp dụng: a Phương án phá xây lại, tái định hình chỗ dân cư ( áp dụng khu tập thể Thành công nhà C1, Khu tập thể Giảng Võ nhà A6, B6, D2 ) b Phương án cải tạo, xây thêm phần ( áp dụng khu tập thể Trung Tự ngõ 46c Phạm Ngọc Thạch ) - Đánh giá giải pháp cải tao KTT cũ Hà Nội ▪ Đánh giá hiệu sử dụng sau cải tạo ▪ Đánh giá hịa nhập mơi trường cảnh quan ▪ Đánh giá hình thức kiến trúc ▪ Đánh giá hiệu đầu tư o Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp cải tạo khu tập thể cũ Hà Nội sau năm 1990 Phạm vi nghiên cứu Giai đoạn từ năm 1990 đến Đây thời điểm mang tính tượng trưng, gắn liền với việc chuyển giao thiên niên kỉ cũ thiên niên kỉ mới, thường dùng để đánh dấu thay đổi o Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp lý thuyết Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết Phương pháp phân loại hệ thống lý thuyết Phương pháp nghiên cứu lịch sử Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát kết hợp thực địa Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm Phương pháp thống kê, so sánh o Cấu trúc đề tài nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu có cấu trúc chương, bao gồm: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu - Chương 2: Cơ sở khoa học đánh giá giải pháp cải tạo KTT cũ Hà Nội giai đoạn sau năm 1990 - Chương 3: Đánh giá giải pháp cải tạo khu tập thể cũ Hà Nội sau năm 1990 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÁC KHU TẬP THỂ CŨ TẠI HÀ NỘI 1.1 Quá trình hình thành phát triển khu tập thể cũ Hà Nội 1.1.1 Những lý thuyết bối cảnh xã hội tác động đến việc xây dựng khu tập thể Hà Nội trước năm 1990 a Lý luận Đơn vị láng giềng ( Neighbourhood Unit ) Sự hình thành phát triển lý luận “đơn vị láng giềng” Năm 1898, E.Howard kiến trúc sư người Anh lần đặt vấn đề mơ hình quan tâm đến đời sống dân cư đô thị, ban đầu mơ hình “thành phố vườn” (Garden city) với mục tiêu đưa người sống đô thị với thiên nhiên lành nông thôn, phát triển theo mảng không gian thấp tầng Năm 1901, Tony Garnier đề cập đến vấn đề đơn vị cách đưa dịch vụ công cộng, đường bộ, trường tiểu học không gian xanh vào sát khu dân cư mơ hình thành phố cơng nghiệp (Ville industrielle), phát triển theo tuyến, mảng không gian Đến năm 1920, xóm (Cité d’habitation) Kiefhoek với nhà bao quanh phố, có sân trồng J.Oud thiết kế xây dựng Rotterdam Năm 1930, Ernst May thực hiệu triển khai thành phố Frankfurt với quần thể nhà Goldstein Tại CIAM Bruxelles năm 1930 (Đại hội Kiến trúc đại-Congrès Internationaux de I’Architecture Moderne), quan điểm vệ sinh đơn vị W.Gropius E.May hưởng ứng từ đại hội phương thức hợp lý bố trí cơng trình, vấn đề chia thể thị thành đơn vị cấu trúc có quy mơ khác đặt Đến đại hội Athènes năm 1933, Le Corbusier kiến trúc sư Pháp đặt mơ hình ĐVƠ áp đặt cho đại hội CIAM Theo Le Corbusier, “đơn vị ở” nhà lớn nhiều tầng, hộ xếp chồng lên có đầy đủ dịch vụ người xa mà thoả mãn nhu cầu thiết yếu Hình ảnh “ngơi nhà lớn-đơn vị ở” Le Corbusier dựng lên Marseille từ năm 1928 Trong đó, Hoa Kỳ từ năm 1924, Clarence Perry đưa quan niệm “đơn vị láng giềng” sau Clarence Stein Henry Wright đưa mơ hình ĐVƠ gọi đơn vị (của quan hệ) láng giềng (Neighbourhood Unit) Lúc đầu Clarence Perry gọi cách tổ chức không gian “xóm giềng gia đình” (the family’s neighbourhood) với nguyên tắc đưa trang thiết bị dịch vụ đến gần nhà Các cơng trình dịch vụ, trường học đặt gần lõi xanh nối liền với tuyến đường bộ, cách ly với đường giao thơng lớn Các cửa hàng đặt vành ngồi gần bến giao thông công cộng Mấu chốt quan niệm thiết kế ĐVƠ Perry tháo dỡ chướng ngại ngăn cách quan hệ xóm giềng khác biệt màu da, tín ngưỡng hay địa vị xã hội tạo ta Năm 1924, Clarence Stein Henry Wright thiết kế quần thể Sunnyside Gardens sau quần thể Radburn tiếng sau gọi “hệ thống Radburn” Mơ hình quần thể Radburn tập hợp lúc ĐVƠ để tạo thành đơn vị lớn sau gọi khu Năm 1958 Moskva, đại hội UIA (Hội liên hiệp Kiến trúc sư quốc tế-tổ chức quốc tế kế tục nghiệp CIAM), Frederic Gibberd giới thiệu thành phố Harlow ông thiết kế dựa sở ĐVƠ Quan niệm tiểu khu (N: microrayon) Liên Xơ hình thành từ Lý luận TKNƠ hưởng ứng nồng nhiệt triển khai nghiên cứu, thiết kế quy hoạch từ phổ cập nhanh chóng tồn Liên Xơ nước Xã hội chủ nghĩa thời ấy, có Việt Nam Tuy nhiên mơ hình TKNƠ- ĐVƠ bộc lộ nhiều hạn chế quy mô ĐVƠ không đáp ứng đầy đủ tất nhu cầu người Sự biệt hoá chức trung tâm công cộng thành trung tâm cấp (tiểu khu), cấp (khu nhà ở) cấp (thành phố) hệ cấu trúc tầng bậc có nhược điểm bật phân chia rạch ròi trung tâm theo cấp Điều ngược lại tâm lý người sử dụng, không cho họ có quyền lựa chọn đối tượng giao tiếp, buộc họ phải nhiều chiều đô thị tạo thành từ mô dun cứng nhắc không đáp ứng phát triển vận động đô thị Để khắc phục hạn chế mơ hình TKNƠ, nhà quy hoạch lập quần thể lớn gọi quần thể đô thị Nhờ vào quy mô số dân đất đai tương đối lớn giải mâu thuẫn nói trình tích hợp hố khu biệt hố: Tích hợp hố dịch vụ cơng cộng khu biệt hố đường giao lưu loại cơng trình giáo dục Áp dụng quan điểm này, nhà quy hoạch kiến trúc thiết kế thành công thành phố Cumbernauld, Hook (Anh), Wallinbye (Thuỵ Điển), Pulo Mas (Jakarta-Indonesia), quần thể nhà lớn khu Pampus Amsterdam (Hà Lan) Bakema mà Van den Broek thiết kế, quần thể lớn Le Mirail Toulouse (Pháp) Candilis, Woods Josic thiết kế vào cuối năm 1960 Mơ hình tổ chức khơng gian Thành phố giống song giải pháp tổ chức không gian khác nhau, đặc biệt khu Pulo Mas vận dụng ngun tắc mơ hình thị học đại kết hợp với giải pháp nhà giao thông nước phát triển Q trình hình thành phát triển mơ hình “đơn vị láng giềng” đến “tiểu khu nhà ở” “khu ở”, thị hình thành phát triển từ tập hợp đơn vị sở theo cấu trúc tầng bậc đến mơ hình quần thể thị, đến mơ hình thị tuyến tính phi tầng bậc phát triển lôgic Đơn vị láng giềng dần khắc phục nhược điểm khẳng định giá trị mơ hình tổ chức khơng gian ưu điểm từ hình thành ngày vận dụng rộng rãi thực tiễn xây dựng đô thị Quốc gia giới) Đó lý thuyết thực tiễn “đơn vị láng giềng” bền vững, tuỳ điều kiện, bối cảnh thực hoàn cảnh Quốc gia khác mà có cách vận dụng khác tiêu chí lý thuyết mơ hình tổ chức khơng gian ĐVƠ láng giềng khẳng định tính ưu việt b Lý thuyết mơ hình nhà bị thay đổi tác động du nhập XHCN (con người XHCN) Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, người XHCN người phát triển toàn diện, hài hịa bước hình thành q trình CMXH Con người XHCN vừa chủ thể trình xây dựng CNXH, vừa sản phẩm trình Con người XHCN khơng mục tiêu CNXH, mà động lực nghiệp xây dựng CNXH CNXH sẽ không thành công không xây dựng phát triển người XHCN Mặt khác, lao động sản xuất, đấu tranh xã hội, người tạo điều kiện csvc ngày tốt hơn, sống người ngày đầy đủ hơn, môi trường xã hội ngày hơn, nhân văn Do vậy, có điều kiện để xây dựng phẩm chất người xhcn Đồng thời, thơng qua q trình lao động cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội mà người cải tạo thân Mỗi thời kỳ lịch sử, sở phát triển lực lượng sx, trình độ phát triển xã hội, cần phải xác định mơ hình người cần xây dựng Một người hình thành với phẩm chất tốt đẹp, lại trở thành chủ thể tự giác để phát triển xã hội theo mục tiêu cnxh Sau năm 1954, Hà Nội có gia tăng dân số mạnh mẽ, nhiều nhà máy, khu công nghiệp thành lập khiến cho nhu cầu nhà ngày tăng cao Để đáp ứng kịp thời nhu cầu đó, Chính phủ Ủy ban hành (nay UBND) thành phố Hà Nội cho xây dựng số KTT Mơ hình nhà cho phép số lượng lớn cư dân sinh sống mà khơng cần phải tích hợp vào mạng lưới thị tại, vận hành theo mơ hình hồn tồn khác, dựa ngun tắc chia sẻ: sử dụng chung khu bếp, cơng trình phụ, cầu thang, hành lang… Đây kế hoạch tổ chức không gian mà nhiều nước xã hội chủ nghĩa tiếp nhận triển khai, phù hợp với bối cảnh kinh tế, xã hội, địa trị nước ta Có thể nói, từ năm 1960 - 1986 giai đoạn nở rộ KTT Hà Nội Đến có nhiều nghiên cứu tiếp cận sử học, nhân học, kinh tế học giai đoạn nhiều khiếm khuyết việc coi không gian KTT đối tượng nghiên cứu quan trọng Trong số nhiều cơng trình lớn Hà Nội học giả nước ngoài, KTT bị gạt đối tượng nghiên cứu Philippe Papin với Lịch sử Hà Nội (1) tập trung vào phát triển Thăng Long - Hà Nội thông qua giai đoạn lịch sử từ TK XI - TK XX Papin vừa trình bày theo tiến trình lịch sử, lại vừa phát triển theo vấn đề thời kỳ hoàng kim triều đại phong kiến, thương nhân chốn thị thành, Thăng Long thất sủng, Hà Nội thời thuộc Pháp, Hà Nội thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội kháng chiến chống Mỹ Hà Nội ngày Tuy nhiên, bàn sống Hà Nội sau hịa bình lập lại (1954), tác giả tập trung vào đời sống tầng lớp trí thức văn nghệ sĩ Thủ qua phong trào văn hóa kiện lịch sử Sau thống đất nước (1975), Papin khó khăn việc làm chỗ phận người từ nông thơn Hà Nội tìm kiếm việc làm Papin viết: “Mật độ trung bình Hà Nội 2.500 người/km2, khu vực nội thành mật độ lên tới 17.000 người đặc biệt khu phố cổ mật độ chưa 40.000 người km Khu phố Tây thiết kế cho khoảng 100.000 - 150.000 dân, có số dân gấp mười lần vậy” (2) Khi mô tả thiếu hụt nhà ở, tác giả nói tới việc Nhà nước phân chia lại số biệt thự cho nhiều gia đình sinh sống, từ 1960 - 1990 có nhiều KTT xây dựng nhiều vấn đề xã hội diễn khu vực lại chưa đề cập tới Trong đó, William S Logan dành chương chuyên khảo Ha Noi: Biography of a city (3) để đề cập đến thay đổi nhà quy hoạch thành phố sau năm 1954 Tại đây, Logan rõ kế hoạch xây dựng KTT nhà nước KTT theo kiểu Xô Viết phố Hàng Tre, tiếp số tịa nhà thấp tầng xây dựng từ 1955-1960 khu An Dương, Phúc Xá, Mai Hồng, Đại La Đến đầu thập niên 1960, KTT Nguyễn Công Trứ phục vụ cho 4.200 người, đến Kim Liên với diện tích khoảng 40ha đất, cung cấp ban đầu tòa nhà phát triển lên 22 tòa nhà Logan với gia tăng mạnh số lượng KTT mà Hà Nội khơng có chun gia nhà cao tầng nên dẫn đến sai lầm chất lượng quy hoạch Hơn nữa, nhiều nơi xây dựng hộ cho gia đình, cuối lại chia cho hai gia đình làm suy giảm tính riêng tư vệ sinh chung Sự gia tăng mật độ cư trú tiếp tục diễn từ 1975 - 1994 với cấm vận phủ Hoa Kỳ làm cho KTT trở nên chật chội (4) Tuy nhiên, chuyên khảo chung lịch sử Hà Nội, Logan chưa thể sống bên KTT diễn mối quan hệ cư dân trì Bên cạnh hướng tiếp cận lịch sử, nhiều học giả sử dụng tiếp cận quy hoạch thị để nghiên cứu vị trí vai trò KTT thành phố Bùi Phương Ngọc mơ hình cư trú quy hoạch đô thị Hà Nội Từ năm 1958 - 1990, có 30 KTT xây dựng khoảng 450 ha, chủ yếu nằm vành đai vành đai thành phố Vận dụng lý thuyết không gian cư trú đô thị phương Tây, kiến trúc sư Việt Nam áp dụng vào bối cảnh kinh tế - xã hội lúc đưa mơ hình phù hợp 1.1.2 Mục đích, vai trị ý nghĩa khu tập thể việc phát triển Hà Nội giai đoạn 1954 – 1990 Các khu nhà tập thể (KTT) Hà Nội hình thành mở rộng từ khoảng năm 1960 1986, phản ánh phong cách kiến trúc đương thời, kỹ thuật xây dựng từ Liên Xô (cũ) nước xã hội chủ nghĩa trước Vào thời điểm đó, cung cấp chỗ cho khoảng 140.000 người, tháo gỡ thiếu hụt nhà cho tầng lớp cư dân Hà Nội Trải qua vài thập kỷ, cư dân 30 KTT lớn nhỏ nằm rải rác nội thành Hà Nội hình thành nên lối sống riêng với nhiều sắc thái văn hóa độc đáo Từ năm 1954 - 1986, sách Việt Nam có bao cấp nhà cho cán bộ, công nhân, nhân viên nhà nước Kinh phí xây dựng nhà chủ yếu từ ngân sách nhà nước bên cạnh nguồn viện trợ Đông Âu, Liên Xô Cuba Nhà cấp phát miễn phí tiền phí bắt buộc khơng 1% tiền lương người cấp Nhà không coi tài sản cá nhân mà tài sản xã hội Sự phân phát thực dựa thứ tự ưu tiên tương đối giản đơn, chủ yếu mức lương vị trí cơng việc người cấp Các hộ phân loại dựa vào diện tích số lượng phịng Học giả Bùi Phương Ngọc chia thời kỳ phát triển KTT thành ba giai đoạn độc lập: từ 1954 - 1960, KTT khu Mai Động, có khoảng - tầng, mái ngói xây gạch; từ 1960 - 1974, KTT khu vực Nhà máy dệt 8/3, Thọ Lão, Nguyễn Công Trứ, Giảng Võ, Trung Tự với tầng, chung bếp khu vệ sinh; từ 1975 - 1986, tòa KTT Trung Tự, xây sau thống đất nước, đời sống cải thiện khơng cịn chung cơng trình phụ Về mặt văn hóa, nói KTT tạo nên nếp sống đô thị kiểu hình thành qua thời gian, dù có pha trộn lối sống nông thôn truyền thống Lối sống cư dân KTT Trung Tự chủ yếu cán bộ, công chức, giáo viên kết hợp với đặc tính xã hội bao cấp tạo nên người, hệ đặc biệt lịch sử Việt Nam Dương Tất Thành cho rằng, KTT cũ góp phần xây dựng nên nếp sống văn hóa mang đậm văn hóa xã hội chủ nghĩa - lối sống tập thể, người, người mình, lối sống thị đại thoát dần khỏi lối sống làng xã truyền thống Mỗi KTT Hà Nội lại có khác biệt vị trí địa lý đặc điểm cư dân sống Có KTT phân cho cán thuộc hàng trung - cao cấp quan Trung ương thành phố; có KTT phân cho cơng nhân nhà máy, xí nghiệp; có KTT dành cho nhà giáo, chun gia… Khơng tịa nhà mà cư dân người quan, ngành hay lĩnh vực Có KTT cách xa khu dân cư, có KTT lại gần khu bn bán, chợ búa Chính tính chất nghề nghiệp xuất xứ cư dân phần với vị trí địa lý KTT tạo đặc trưng khiến tranh sinh hoạt, văn hóa bên KTT Trái ngược với nhìn bên ngồi tịa nhà bê tơng thơ kệch xù xì, sống cư dân KTT mang màu sắc sinh động, linh hoạt thấm đượm tình người Nếu hệ bố mẹ, ông bà chia sẻ với xóm giềng lối sống quãng thời gian khó khăn thời kỳ chiến tranh bao cấp đứa trẻ trở nên thân thiết chúng lớn lên với trò chơi, sinh hoạt chung bãi cỏ, sân chơi tòa nhà, lớp học gần nhà Sự tồn KTT cung cấp chỗ cho hàng trăm nghìn hộ gia đình sinh sống làm việc Hà Nội Tuy nhiên, năm gần đây, nhiều KTT xuống cấp nghiêm trọng khiến cho đời sống cư dân chịu nhiều ảnh hưởng Nhiều hộ gia đình mong mỏi di dời nhằm bảo đảm an toàn, nhiều người lại mong muốn lại để có ổn định kinh tế Nghiên cứu KTT Hà Nội không nêu bật trạng KTT mà nhu cầu xu hướng cư trú nhóm cư dân đa dạng sinh sống So với số lượng nghiên cứu biến đổi văn hóa nông thôn - đô thị thông qua làng ven đơ, nghiên cứu văn hóa biến đổi văn hóa KTT cịn hạn chế Đến nay, nhiều nghiên cứu KTT nước dừng lại tiếp cận lịch sử - văn hóa quy hoạch - kiến trúc Do đó, nghiên cứu dân tộc học/ nhân học văn hóa - xã hội KTT Hà Nội cần thiết để tính gắn kết cộng đồng KTT khác với không gian làng xã khác với không gian buôn bán khu phố cổ sao; hình thành vận hành mạng lưới xã hội KTT, tầm quan trọng chúng đời sống người KTT; mối quan hệ Nhà nước - quyền - cư dân tồn điều chỉnh qua giai đoạn lịch sử phát triển kinh tế - xã hội thành phố Trong bối cảnh xã hội xuất nhiều chung cư đại, KTT xem mô hình chung cư khứ Những học lối sống, văn hóa chung cư KTT xứng đáng đối tượng nghiên cứu nhằm góp phần phác họa lại tranh phát triển văn hóa chung cư từ KTT đến chung cư cao cấp đại Hà Nội Trong không gian đô thị ngày nay, ban quản trị tòa chung cư đại có vai trị quan trọng việc định hình mơ thức văn hóa khu

Ngày đăng: 12/12/2023, 19:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w