Tính dục và phong hóa trong “hà hương phong nguyệt”

41 212 8
Tính dục và phong hóa trong “hà hương phong nguyệt”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tính dục phong hóa “Hà Hương phong nguyệt” Cao học khóa 18.2 MỤC LỤC MỤC LỤC A LỜI NÓI ĐẦU .2 B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ PHONG HỐ, TÍNH DỤC TRONG VĂN HỌC NAM BỘ ĐẦU THẾ KỈ XX .3 1.1 Khái niệm phong hoá .3 1.2 Khái niệm tính dục 1.3 Tính dục phong hóa văn học Nam Bộ đầu kỉ XX .3 CHƯƠNG 2: NHÀ VĂN LÊ HOẰNG MƯU VÀ TIỂU THUYẾT “HÀ HƯƠNG PHONG NGUYỆT” 10 2.1 Nhà văn Lê Hoằng Mưu - đời văn nghiệp 10 2.1.1 Cuộc đời: Nhà văn Lê Hoằng Mưu (1879 -1941) .10 2.1.2 Sự nghiệp văn học 10 2.2 Tiểu thuyết “Hà Hương phong nguyệt” .15 CHƯƠNG 3: NHỮNG BIỂU HIỆN VỀ VẤN ĐỀ PHONG HỐ VÀ TÍNH DỤC TRONG HÀ HƯƠNG PHONG NGUYỆT .19 3.1 Tính dục “Hà Hương phong nguyệt” 19 3.1.1 Những khát khao gắn với tình u, nhân 19 3.1.2 Những ham muốn thoả mãn nhục dục 22 3.1.3 Nạn mại dâm, mua bán thân xác 25 3.2 Phong hoá “Hà Hương phong nguyệt” 28 3.2.1 Ý thức giữ gìn “thuần phong mỹ tục” 28 3.2.2 Ý thức tự tình u, nhân 31 3.2.3 Lựa chọn lối sống lệch chuẩn, sa đoạ 32 CHƯƠNG 4: VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN TÁC PHẨM “HÀ HƯƠNG PHONG NGUYỆT” 36 4.1 Quan điểm nhà văn Lê Hoằng Mưu “Hà Hương phong nguyệt” 36 4.2 Tiếp nhận “Hà Hương phong nguyệt” người đương thời .36 4.3 Tiếp nhận “Hà Hương phong nguyệt” công chúng ngày .37 KẾT LUẬN .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO .41 DANH SÁCH NHÓM 42 Tính dục phong hóa “Hà Hương phong nguyệt” Cao học khóa 18.2 A LỜI NĨI ĐẦU Thời gian trơi bốn mùa luân chuyển Con người xuất lần đời lần mãi vào cõi vĩnh Nhưng thơ, văn, nghệ thuật đích thực với thời gian Có lần, trước chết, vua Phổ cầm tay Mơ-da nói “ta tiêu biểu cho trật tự, tiêu biểu cho đẹp Biết đâu hậu quên ta nhớ đến ngươi” Qủa vậy, thuộc giá trị Chân – Thiện - Mỹ tồn với thời gian “Hà Hương phong nguyệt” Lê Hoằng Mưu coi giá trị đích thực nghệ thuật Mặc dù tác phẩm có số phận khơng bình lặng khơng nói trn chun, long đong tác giả thời phải chịu búa rìu dư luận đứa tinh thần Song nói, thuộc giá trị đích thực Chân – Thiện – Mĩ đủ sức vượt qua thử thách khắc nghiệt thời gian Và năm 2018, sau thể kỉ bị “cấm vận”, tiểu thuyết đầu tay Lê Hoằng Mưu Tiến sĩ Võ Văn Nhơn sưu tầm, chỉnh lí, thích nhà xuất Văn hóa – Văn nghệ cho tái lại Chính Tiến sĩ Võ Văn Nhơn bắc nhịp cầu hệ hơm dịp nhìn lại cống hiến nhà văn Lê Hoằng Mưu với văn học nước nhà nhìn lại giá trị đích thực văn học Nam Bộ nói chung “Hà Hương phong nguyệt” nói riêng vào thời điểm đời Trong giới hạn tiểu luận, nhóm xin khai thác khía cạnh nhỏ nội dung tác phẩm “Tính dục phong hóa “Hà Hương phong nguyệt”” Hi vọng qua tiểu luận này, nhóm nói riêng lớp Văn - Cao học 18.2 nói chung có nhìn lại trọn vẹn quan niệm tình yêu, đời sống nhân vấn đề văn hóa người Nam Bộ năm đầu kỉ XX Tính dục phong hóa “Hà Hương phong nguyệt” Cao học khóa 18.2 B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ PHONG HỐ, TÍNH DỤC TRONG VĂN HỌC NAM BỘ ĐẦU THẾ KỈ XX 1.1 Khái niệm phong hoá Nguyễn Lân nêu định nghĩa “phong hóa” “Từ điển Tiếng Việt” sau: “Phong hóa: phong nếp sống, hóa sửa đổi Nói khái quát, phong hóa phong tục, nếp sống, tập quán, phẩm chất đạo đức xã hội giai đoạn lịch sử.” Theo “Từ điển tiếng Việt” Hoàng Phê chủ biên nêu lên định nghĩa “Phong hóa: phong tục, tập quán, nếp sống xã hội.” Đào Duy Anh “Hán - Việt từ điển” nêu lên định nghĩa từ “phong hoá: phong tục giáo hoá.” Như vậy, khái niệm “phong hóa” hiểu cách đơn giản sau: phong hoá đẹp thuộc phong tục, tập quán, nếp sống, đạo đức tư tưởng xã hội định cộng đồng chấp nhận thực hành 1.2 Khái niệm tính dục Đào Duy Anh “Hán – Việt từ điển” nêu lên định nghĩa tính dục sau: “Tính dục: Phần tình dục tính người - Nhục dục khoảng trai gái” “Từ điển Tiếng Việt” Hoàng Phê chủ biên định nghĩa tính dục sau: “Tính dục đòi hỏi sinh lí quan hệ tính giao” Tính dục tình dục hai phạm trù khác nhau, thân tính dục lại bao hàm tình dục Nếu tính dục mang nhiều ý nghĩa giá trị người tình dục lại thể khía cạnh thuộc cốt lõi khát khao giao cảm, giao tình người Như vậy, tính dục thuật ngữ dùng để yếu tố thuộc năng, đòi hỏi tính dục thuộc tâm sinh lý người Bên cạnh đó, tính dục gắn liền với phẩm chất, nhân cách, yếu tố bên hoạt động tâm lý người thể bên ngồi thơng qua hành vi ứng xử Do đó, văn học, nhắc đến tính dục nói đến hoạt động tình dục, yếu tố thuộc quan sinh lí người kèm phẩm chất, trạng thái tâm lí có ý nghĩa xã hội định, không đơn khát khao xác thịt tầm thường 1.3 Tính dục phong hóa văn học Nam Bộ đầu kỉ XX Bối cảnh lịch sử, xã hội tạo tiền đề cho văn học đổi Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng vào Đà Nẵng, mở đầu xâm lược nước ta Sau hai khai thác thuộc địa thứ thứ hai (trước sau chiến tranh giới thứ 1914 – 1918), cấu xã hội Việt Nam có biến đổi sâu sắc Từ Bắc chí Nam, nhiều thị, thị trấn mọc lên trung tâm kinh tế, văn hóa, hành xã hội thực dân Ở đấy, đời nhiều tầng lớp xã hội mới: tư sản, tiểu tư sản, công nhân, dân nghèo thành thị…Những tầng lớp có nhu cầu văn hóa, thẩm mĩ Họ Tính dục phong hóa “Hà Hương phong nguyệt” Cao học khóa 18.2 tạo thành phận cơng chúng văn học ngày đơng đảo đòi hỏi thứ văn chương Nhân vật trung tâm đời sống văn hóa thời kì từ đầu kỉ XX đến năm 1945 tầng lớp trí thức Tây học Chủ yếu thơng qua tầng lớp trí thức này, ảnh hưởng trào lưu tư tưởng, văn hóa, văn học giới đại ngày thấm sâu vào ý thức người đọc sách, làm văn Bên cạnh đó, xuất chữ quốc ngữ thay cho chữ Hán, Nôm nhiều lĩnh vực từ hành cơng vụ tới văn chương nghệ thuật Chữ quốc ngữ phổ biến rộng rãi tạo điều kiện thuận lợi cho công chúng tiếp xúc với sách báo Mặt khác, xã hội thương mại, nhu cầu văn hóa tất dẫn đến hoạt động kinh doanh văn hóa Vì thế, nghề in, nghề xuất bản, nghề làm báo theo kĩ thuật đại phát triển mạnh Viết văn trở thành nghề để kiếm sống chật vật Nhà văn cơng chúng có quan hệ gắn bó với Phê bình văn học đời phát triển báo chí Các quan điểm, thị hiếu có điều kiện cọ xát với Đời sống văn học trở nên sôi nổi, khẩn trương Những nhân tố tạo điều kiện thuận lợi cho văn học Việt Nam đổi theo hướng đại hóa – q trình văn học khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại đổi theo hình thức văn học phương Tây, hội nhập với văn học đại giới Vị văn học Nam Bộ văn học Việt Nam đầu kỉ XX Nằm dòng chảy tất yếu q trình đại hóa văn học Việt Nam nói chung, văn học Nam Bộ đầu kỉ XX có thành tựu đáng kể khơng nói khu vực nơi hình thành phát triển rực rỡ phận văn học thành thị Theo đánh giá PGS.TS Đồn Lê Giang “văn học Nam Bộ tiên phong đường đại hóa” Từ cuối kỷ XIX, Sài Gòn xuất hệ trí thức Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của, Trương Minh Ký, Nguyễn Trọng Quản, Diệp Văn Cương, Trần Chánh Chiếu…Họ trở thành nhà văn tiên phong việc xây dựng văn học quốc ngữ Cuộc thi “Quốc văn thí cuộc” Trần Chánh Chiếu, chủ bút khởi xướng báo “Nơng cổ mín đàm” năm 1906 coi thi sáng tác tiểu thuyết quốc ngữ Việt Nam Giải thưởng công bố năm sau tờ báo ấy, số 280, ngày 5-3-1907, giải - giải dành cho “Lương Hoa truyện” Pierre Eugène Nguyễn Khánh Nhương, tác phẩm dự giải Nhưng tác phẩm mở mùa sai rộ lên vài năm sau Đó “Hồng Tố Anh hàm oan” (1910) Trần Thiên Trung, tiểu thuyết mở đầu cho khuynh hướng thực phê phán; “Lâm Kim Liên tự truyện” Trần Chánh Chiếu (1910); “Phan Yên ngoại sử - Tiết phụ gian truân” (1910) Trương Duy Toản, tiểu thuyết lịch sử quốc ngữ đầu tiên; “Chơn cáo tự sự” (1910) Michel Tinh; “Hà Hương phong nguyệt” (1912) Lê Hoằng Mưu, tiểu thuyết tâm lý – xã hội đầu tiên…Vài năm sau xuất kiện tướng tiểu thuyết Nam Bộ: Hồ Biểu Chánh với hàng loạt tác phẩm “Ai làm được”, “Cay đắng mùi đời”, “Ngọn cỏ gió đùa”…Hay nhận xét GS Phong Lê nhắc đến văn học Nam Bộ nhắc đến “cái nôi văn học quốc ngữ” Nói văn học Nam Bộ nói đóng góp khởi động văn học quốc ngữ - văn học viết chữ Latinh, khác thay cho văn học truyền thống viết chữ Hán Nơm Nó trở Tính dục phong hóa “Hà Hương phong nguyệt” Cao học khóa 18.2 thành động lực góp phần thúc đẩy nhanh đường tới chữ quốc ngữ, thứ chữ vào nước ta từ đầu kỷ XVII theo chân thuyền buôn giáo sĩ phương Tây đầu kỷ XIX, sau 200 năm, bị khép chặt sinh hoạt phận nhỏ giáo dân Một ý thức thống “tiếng” “chữ” nhen nhóm, đường đầy gian truân đường tìm chữ Trong phần đa e ngại lấy chữ quốc ngữ làm chữ viết lo lắng Nguyễn Trường Tộ “Chẳng lẽ nước ta khơng có giỏi lập thứ chữ viết để viết tiếng ta hay sao? Vì ta dùng chữ Nho lâu nên không cần thay đổi tất cả, sợ làm cho người ta lạ tai lạ mắt” năm 1865, Nam Bộ, tờ báo quốc ngữ “Gia Định báo” Trương Vĩnh Ký đời Năm 1866, ông viết tác phẩm văn xuôi quốc ngữ “Chuyện đời xưa lựa chọn lấy chuyện hay có ích” Vậy điều mà nhà cách tân Nguyễn Trường Tộ e ngại Trương Vĩnh Ký thực cách mạnh dạn thành công Tóm lại, khoảng nửa kỷ từ hình thành 1945, vùng văn học có đời sống sơi với hàng trăm bút hàng trăm tác phẩm, hút hàng triệu độc giả, để lại vết son không phai mờ ký ức nhiều người, người lớn tuổi Nam Bộ Tính dục văn học Nam Bộ đầu kỉ XX Một đóng góp văn học Nam Bộ đầu kỉ XX phải kể đến sáng tác tác giả lúc giờ, họ có ý thức thể quan niệm văn học – phản ánh thực đời sống xã hội thay cho quan niệm văn học cũ lấy “tâm”, “chí”, “đạo” làm sở; mơ tả sống bình thường hàng ngày người sống thực, trần tục Đặc biệt, bật lên tác phẩm vấn đề tính dục, truyền tải quan niệm khơng truyền thống tình u, luân lý thể cụ thể khía cạnh khao khát gắn với tình u, hôn nhân; ham muốn thỏa mãn nhục dục người Bản tình dục hành trang đeo đẳng vai người suốt chiều dài lịch sử nhân loại Vì quan trọng tế nhị mình, tình dục in dấu nhiều nơi bị che chắn, ngụy trang hầu hết nơi mà xuất hiện, có văn học - nghệ thuật Cho nên nhìn chiều dài văn học, khẳng định thời kì văn học Trung đại trước chịu chi phối mạnh mẽ tính cao nhã, quy phạm vấn đề tính dục nhà văn nhen nhóm, thể đặc biệt từ đầu kỉ XVI với đời “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ núi đột ngột xuất đồng bằng, tác phẩm viết vấn đề tính dục cách dày đặc, công khai táo bạo Nhân vật Trình Trung Ngộ hồn ma Nhị Khanh “Chuyện gạo” đại diện cho kiểu người lấy hành lạc, thú vui thân xác làm mục đích sống qua tuyên ngôn Nhị Khanh: “Nghĩ đời người ta, thật chẳng khác giấc chiêm bao Chi trời để sống ngày nào, nên tìm lấy thú vui Kẻo sớm chết đi, thành người suối vàng, dù có muốn tìm hoan lạc ân, nữa” Đến kỉ XVIII với xuất loạt nhà nhân đạo chủ nghĩa Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương…chúng ta hình dung diện mạo tinh thần người xưa đời sống Tính dục phong hóa “Hà Hương phong nguyệt” Cao học khóa 18.2 tình dục, để thấy chuẩn mực tính dục thiết lập bị vượt qua thực tế Sau truyện Nôm “Phan Trần” “Truyện Kiều” đời, người ta phải truyền câu ca “Đàn ông kể Phan Trần / Đàn bà kể Thúy Vân, Thúy Kiều” Trường hợp “Ngã ba Hạc phú” Nguyễn Bá Lân hay thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương đề tài tình dục thường ẩn lớp vỏ ngơn ngữ lấp lửng, hai mặt Có thể nói, thơ Hồ Xuân Hương có hệ thống biểu tượng để diễn tả, ám quan sinh dục nam nữ hành vi tính giao Thơng qua vận dụng tục cách “đố giảng tục”, bắt đầu khỏi quy phạm “ôn nhu đôn hậu” văn học nhà Nho Sử dụng tục, viết tình dục, khơng câu chuyện xúc cảm giới tính, khối lạc nhân gian nằm “tứ khối” mà có chức gây cười, hạ bệ, giải thiêng đấng bậc “cao cao thượng” Như vậy, suốt chiều dài lịch sử văn học Việt Nam trung đại, bên cạnh trang viết thống nhiều tránh né câu chuyện tính dục, “tiếng dâm”, “dâm thư” có đời sống riêng, với tác giả, độc giả ẩn danh cơng khai Và bị phê phán, cấm đốn nhu cầu thưởng thức văn học tình dục Việt Nam thời trung đại có thực, chí với số đơng, lớn nhu cầu “món ăn” tải đạo ngơn chí họ thường phải nhận cách miễn cưỡng phát hoàn toàn miễn phí Nói để thấy rằng, vấn đề tính dục văn học Nam Bộ đầu kỉ XX khơng phải hình thành ngẫu nhiên kết trình giao lưu văn hóa phương Tây, kết đời văn học thị mà kết tinh từ nhiều yếu tố có vấn đề truyền thống văn học dân tộc Tuy nhiên, tác động bối cảnh lịch sử xã hội, lối sống tư sản hóa lan tràn nơi “phố phường chật hẹp người đông đúc” Trong môi trường ấy, tầng lớp giai cấp xã hội thành thị khác cách sống khả thực ước mơ mình, chí đối lập thái độ chệ độ đương thời gần nét tâm lí, thị hiếu thích đua đòi, ăn chơi hưởng lạc, muốn sống giải trí môi trường náo nhiệt, khao khát lạ, ln ln đổi thay Trạng thái tâm lí đòi hỏi văn học đời sống bình thường, ngày Văn học có điều kiện để nói khao khát thầm kín người tính dục Trước tiên khao khát gắn với tình u, nhân Xây dựng nhân vật Hồng Tố Anh “Hoàng Tố Anh hàm oan” hay Bạch Tuyết, Băng Tâm, Chí Đại, Trường Khanh “Ai làm được” bạn trẻ ln có khao khát gắn với tình u, nhân Băng Tâm tìm đến chết để chống đối lại đặt nhân khơng tình u cậu mợ mình, Bạch Tuyết chấp nhận mang tiếng “gái hư” không theo đặt dì ghẻ… biểu cho khao khát gắn với tình yêu, hôn nhân thực Bên cạnh khát khao gắn với tình u, nhân, tính dục văn học Nam Bộ thể ham muốn thỏa mãn nhục dục Trong “Người bán ngọc” (1931) Lê Hoằng Mưu kể Tô Thường Hậu niên nhà giàu có, cha mẹ sớm, thừa hưởng nghiệp cha mẹ để lại Vì có chí bốn phương nên thừa lúc thong dong chàng tỉnh nhàn du, trước xem cho biết đủ Tính dục phong hóa “Hà Hương phong nguyệt” Cao học khóa 18.2 nhân vật cảnh tình, sau mong tìm chỗ ưng ý để kết tóc se duyên Đi nhiều nơi nghe đồn Tơ Châu tỉnh có nhiều nam nữ tú, phong cảnh hữu tình nên chàng tìm đến Ở nơi Tơ Thường Hậu gặp Hồ phu nhân.Vì say mê nhan sắc biết Hồ Quốc Thanh chồng Hồ phu nhân chinh chiến khơng có nhà nên chàng tìm cách tiếp cận Hồ Phu nhân Trước tiên chàng giả thành người phụ nữ làm nghề buôn ngọc nhờ bà lão sống gần dinh Hồ đô đốc tìm cách đưa vào dinh để bán ngọc cho Hồ phu nhân.Vào dinh gặp người yêu chàng lại tìm cách để cầm chân lại dinh Kế hoạch thành công chàng giữ lại dùng bữa với Hồ phu nhân, Tô Thường Hậu kiếm lời tư dâm, điều sắc dục mà nói phận góa chồng thuở có chồng cho Hồ phu nhân nghe Hồ phu nhân vắng vẻ loan phòng, mong có kẻ giải đặng lòng tha thiết, nên nghe, Hồ Phu Nhân liền tin lời muốn cho Tơ Thường Hậu chung phòng để bà thí nghiệm Tô Thường Hậu thừa lúc Hồ Phu Nhân say giấc mà thực ý đồ Hồ Phu Nhân cam, thuận tình: “Vén mùng vừa gạt chưn để lên giường, xẩy thấy thiên nhiên, lịch tiên giáng thế, làm cho người bán ngọc mảng mê nhan sắc trố mắt đứng nhìn, quên bổn phận mình, mưu tệ tình, bất cẩn Thấy Hồ phu nhân mê mẩn giấc nồng sổ đầu, nằm bỏ tóc, xấp xả khó gìn giữ cho đặng Bèn lấy mền đắp bụng cho Hồ phu nhân; lại muốn đưa tay rờ rẫm vuốt ve cho thoả Khơng dè, thò tay vừa tới bụng sợ phập phồng làm cho tấc bồi hồi, tay run lập cập Người bán ngọc không dám rờ! Lật đật thục tay vào xây mặt ngó quanh quẩn bên Vuốt qua vuốt lại, rờ xuống rờ lên đôi ba phen mà Hồ phu nhân mê mẩn không hay, người bán ngọc thấy dễ ngươi, tình lại dồi lòng tà dục muốn kề má cho phỉ Có điều rờ rẩm vuốt ve khơng sao, muốn kề má xuống hun, lại hườn cựu lệ, trống ngực đánh rầm rầm, chưn tay run lẩy bẩy đổ mồ hôi ướt đẫm người bị cảm mạo phong sương dục thúc q dằn lòng khơng đặng, người bán ngọc gượng đưa tay rờ ngọc cốt phi phàm Rờ tới đâu chết điếng tới đó” Tóm lại, tính dục văn học Nam Bộ đầu kỉ XX kết trình đại hóa văn học, tiếng nói người với nhu cầu giải phóng cá nhân Cho nên dù có bị cấm đốn, kiêng cử đời, tồn điều tất yếu nhu cầu thưởng thức văn học công chúng lúc Phong hóa văn học Nam Bộ đầu kỉ XX Ngồi vấn đề tính dục, văn học Nam Bộ đầu kỉ XX thể rõ vấn đề phong hóa xã hội lúc ý thức giữ gìn “thuần phong mĩ tục” dân tộc, ý thức tự tình u, nhân chí đề cập đến lối sống lệch chuẩn sa đọa Vấn đề phong hóa văn học Nam Bộ trước hết thể ý thức giữ gìn phong mĩ tục nhà văn Quả thật, trọng đạo lý truyền thống văn học Nam Bộ mở từ Võ Trường Toản (thế kỷ XVIII), vun đắp Gia Định Tam Gia (Lê Quang Định, Ngô Nhơn Tĩnh, Trịnh Hoài Đức), Phan Thanh Giản thành tựu Nguyễn Đình Chiểu hệ nhà văn thời với ông: Bùi Hữu Nghĩa, Huỳnh Mẫn Đạt, Phan Văn Trị…Văn học Nam Bộ đầu kỉ XX Tính dục phong hóa “Hà Hương phong nguyệt” Cao học khóa 18.2 tiếp tục truyền thống Quan niệm “ác giả ác báo”, “Gieo gió gặt bão” hướng ngòi bút tác giả đến kết thúc tác phẩm có hậu “Hồng Tố Anh hàm oan”, cuối Hoàng Tố Anh minh oan sống hạnh phúc, hay “Ai làm được” Hồ Biểu Chánh, sau khó khăn, thử thách cuối Chí Đại sống hạnh phúc bên Bạch Tuyết, Băng Tâm sống hạnh phúc bên Trường Khanh…Hồ Biểu Chánh nhà văn xã hội lớn Nam Bộ Tác phẩm ông với Chúa Tàu Kim Quy, Ngọn cỏ gió đùa, Nặng gánh cang thường, Cay đắng mùi đời, Chút phận linh đinh, Cha nghĩa nặng…dù mang đậm thở sống thực, câu chuyện thấm đẫm đạo lý với hiếu hạnh, tiết nghĩa, với ước mơ đạo lý cổ truyền: “Ở hiền gặp lành”, “Thiên võng khôi khôi, sơ nhi bất lậu” (Lưới trời lồng lộng/ Thưa khó thốt), “Thiện ác đáo đầu chung hữu báo/ Chỉ tranh lai tảo lai trì” (Thiện ác cuối báo/ Chỉ sớm muộn đến mà thơi)…Khơng riêng Hồ Biểu Chánh, nhà văn khác phản ánh đời sống xã hội Nam Kỳ đường thị hóa tư chủ nghĩa, thường đứng từ lập trường đạo lý cổ truyền để phê phán Cảm hứng đạo lý làm cho tác phẩm phản ánh thực tạo khuynh hướng xã hội - đạo lý đặc biệt văn học quốc ngữ Nam Bộ Bên cạnh ý thức giữ gìn phong mĩ tục, vấn đề phong hóa văn học Nam Bộ thể ý thức tự tình yêu hôn nhân Trong “Ai làm được” (1912) Hồ Biểu Chánh: Bạch Tuyết Chí Đại vượt qua bao gian khổ để có tình u trọn vẹn viên mãn Bạch Tuyết mặt biết âm mưu bà Phủ - mẹ kế muốn gả cho cháu bà để sau bà hưởng gia tài Khiếu Nhàn, mặt biết bà Phủ người giết mẹ Bạch Tuyết có cảm tình u mến Chí Đại nên khơng theo ý mẹ kế Mối tình hai nhân vật tiểu thuyết đời không ràng buộc vào lễ giáo phong kiến Mặc dù kết thúc tác phẩm, chứng kiến Băng Tâm tổ chức đám cưới trọn vẹn bên Trường Khanh, Bạch Tuyết có mặc cảm nghĩ “phận gái gái bất trinh, lấy chồng không đợi lịnh cha gả… Anh ôi, duyên nợ vợ chồng ta có năm mà thơi Xin anh buồn, kiếp nầy chẳng đặng trọn đời với nhau, em nguyện kiếp sau em lên mà trả nợ”, vơ tình đọc thư, Chí Đại cảm động, thương yêu Bạch Tuyết Phải chăng, minh chứng cho khao khát tự tình u, nhân người Ngồi ý thức giữ gìn phong mĩ tục, khát khao hướng đến tự tình yêu nhân – phạm trù thuộc vấn đề phong hóa có tảng gốc rể từ truyền thống văn học dân tộc Trong văn học Nam Bộ đầu kỉ XX, thấy nội dung lựa chọn lối sống lệch chuẩn, sa đọa Mà Lê Hoằng Mưu lí giải, xây dựng hình tượng nhân vật lựa chọn lối sống lệch chuẩn, sa đọa phải cách làm gương cho hậu soi vào mà tránh Như vậy, điểm qua vấn đề tính dục phong hóa văn học Nam Bộ đầu kỉ XX, phần cho ta thấy trọn vẹn mặt văn học Nam Bộ Tính dục phong hóa “Hà Hương phong nguyệt” Cao học khóa 18.2 năm đầu q trình đại hóa văn học dân tộc Cũng tiền đề để tìm hiểu tính dục phong hóa sáng tác Lê Hoặng Mưu – nhà tiểu thuyết “khét tiếng” Nam Bộ lúc mà cụ thể tác phẩm “Hà Hương phong nguyệt” Tính dục phong hóa “Hà Hương phong nguyệt” Cao học khóa 18.2 CHƯƠNG 2: NHÀ VĂN LÊ HOẰNG MƯU VÀ TIỂU THUYẾT “HÀ HƯƠNG PHONG NGUYỆT” 2.1 Nhà văn Lê Hoằng Mưu - đời văn nghiệp 2.1.1 Cuộc đời: Nhà văn Lê Hoằng Mưu (1879 -1941) Lê Hoằng Mưu sinh năm 1879 Cái Cối, làng An Hội, tổng Bảo Hựu, hạt Bến Tre (nay thuộc thị xã Bến Tre), xuất thân từ gia đình tân học (cha Lê Văn Dinh, ngun thơng ngơn đề hình) Có lẽ yếu tố gia đình hoản cảnh xã hội tác động khơng nhỏ đến hình thành tài Lê Hoằng Mưu Sinh vào giai đoạn xã hội có nhiều biến động dội, bên cạnh giao lưu tiếp xúc với văn hóa phương Đơng mà chủ yếu Trung Quốc có giao lưu, tiếp xúc với văn hóa phương Tây đặc biệt văn hóa Pháp Trong bối cảnh chung đó, Lê Hoằng Mưu lại xuất thân từ gia đình tân học nói nên dường ơng có nhiều điều kiện để lĩnh hội, tắm mát dòng văn hóa phương Tây ơng tâm tờ “Nơng cổ mín đàm”: “Tơi học văn Pháp có lấn văn Tàu, nên tơi viết theo cách văn Pháp nhiều hơn” Ngồi tên thật mình, ơng nhiều người làng báo làng văn biết đến với bút hiệu Mộng H Lầu Ơng ký Le Fantaisiste, Hoằng Mưu Theo Nguyễn Liên Phong, tác giả “Điếu cổ hạ kim thi tập”, Lê Hoằng Mưu có “hình trạng nho nhã, trung người, tánh nết thơng minh thiệp liệp, có khoa ngơn ngữ” Thuở nhỏ Lê Hoằng Mưu học Bến Tre, sau ơng lên Sài Gòn viết văn, làm báo tiếng tăm dậy cồn, chinh phục xứ Nam Kỳ hệ niên lúc Lê Hoằng Mưu làm chủ bút “Nơng cổ mín đàm” năm 1912, 1915 Năm 1921, tờ báo “Lục Tỉnh tân văn” sát nhập với “Nam Trung nhựt báo”, ông tiếp tục đảm trách cương vị chủ bút đến năm 1930 Đánh giá vai trò ơng làng báo Nam Kỳ lúc giờ, Lãng Tử với tựa đề “Con voi già” mục “Nợ văn” tờ tuần báo “Mai” xuất Sài Gòn viết sau: “Đó nhà viết báo kỳ cựu gần ba mươi năm mục kích vinh, nhục nghề chế độ đổi thay (…) Buổi ấy, Lê quân người có "tài sắc" nên tiếng tăm dậy cồn Lời văn lý luận lôi cuốn, hấp dẫn, chinh phục xứ Nam Kỳ hệ niên hồi (…) Tài bút chiến ơng làm khuất phục bạn nghề thuở Nói khét tiếng độ lâu báo giới xứ này, danh dự riêng ơng có" Khơng nhà báo kì cựu “khét tiếng” báo giới, Lê Hoằng Mưu số bút tiểu thuyết thuộc giai đoạn phôi thai Nam Kỳ năm 20 kỷ Ơng đồng nghiệp kính mến thán phục tài bút chiến Ông sáng tác khoẻ, tác phẩm ông “bán chạy tôm tươi chợ buổi sớm” 2.1.2 Sự nghiệp văn học Các sáng tác Sự nghiệp văn học Lê Hoằng Mưu đồ sộ Ông bắt đầu hoạt động văn học với tư cách dịch giả báo “Nơng cổ mín đàm” (dịch kịch thơ Rocambole 10 Tính dục phong hóa “Hà Hương phong nguyệt” Cao học khóa 18.2 chẳng đặng khó mà gần đặng!” Tuy nhiên, ma lực đồng tiền, biết Ái Nghĩa người giàu có nên Hà Hương tìm cách để lấy tiền từ Ái Nghĩa “ Đây này, cho trước nàng miếng giấy xăng (cent) chừng đôi ta nên phận gối chăn, nàng muốn ngàn có.” Bên cạnh đó, nhân vật Ba Hạnh xuất đại diện cho hình ảnh Tú Bà xã hội Nam Bộ thời Mụ đường dây mối mai cho Hà Hương “ngả giá” với gã đàn ông nhiều tiền Ba Hạnh Tú Bà vô xảo quyệt, nhiều mưu kế, lừa gạt Nghĩa Hữu để đưa Hà Hương tiếp khách Lê Hoằng Mưu kể cho bạn đọc biết thủ đoạn Ba Hạnh thâm độc qua đoạn ngắn “Nguyên đêm nọ, có thầy Hội đồng Cần Thơ lên chơi, Ba Hạnh đem làm mai mối, có Nghĩa Hữu nhà, Hà Hương không dám ngồi lâu, chưa phỉ chí, thầy Hội đồng ước ao, dồi tiền bạc cho Ba Hạnh lập nên kế độc Ba Hạnh kêu hai người quen thiết với Nghĩa Hữu tới đưa bạc nhiều, biểu mướn xe rủ Nghĩa Hữu Long Hải tắm biển chơi chuyến Hai người lãnh bạc đi, rủ Nghĩa Hữu nhận lời, mướn xe đem tới Nghĩa Hữu dặn Hà Hương nhà, lên xe riết Hà Hương nhà thong thả, khóa cửa, tuốt qua nhà Ba Hạnh, vào phòng vầy mây mưa, bướm gặp hoa ba bảy há gọi vừa, rượu sớm cờ trưa ngớt.” Bên cạnh đó, thấy chia chác Ba Hạnh – kẻ buôn phấn bán hương Hà Hương Sau nhận tiền từ Ái Nghĩa, Ba Hạnh buộc Hà Hương chia cho phần người mai mối Ba Hạnh giận nói “Thơi mi đi, mi đừng toan xấu, mà nói xảo ta, cháu nghe lẽ khơng, dì làm đĩ tới già, há chẳng biết lột da Bạch tỷ Hễ đạo làm trùm đĩ, nhờ đồng tiền tiền kim, khơng khốn chi phải tìm, khơng chuốc ná Nay cháu đặng cá, ý giả quên nôm, lửa đặng gần rơm, chẳng nghĩ đến công ơn cực khổ Dì lóng nghe tỏ rõ, hỏi dọ thử coi, móc giấy xăng (cent) đưa cho cháu hẳn hòi, cháu lại trổ mòi gian giấu Cháu chưa biết, nghề đĩ lậu, chẳng nên xấu với Tào kê, đặng phải đem về, nhiều phân chia hản thật Một đồng ăn bốn cắc, theo tỉ lệ thường chặt lột ai, có chỗ phải chia hai, phần gái, phần mai chẳng thiếu Cháu mau định liệu, người biết điệu phải khơng, cháu ăn sáu chục đồng, bốn chục mai dong dì lấy Để mặc dì đưa đẩy, lo chi chẳng thấy vàng cân, cháu mà đặng ấm thân, dì gần no đủ.” Đây xem chất kẻ “buôn hương bán phấn” chuyên nghiệp xã hội lúc Ngoài nhân vật Hà Hương, hình ảnh gái làng chơi nghĩa hay gái gọi hợp pháp xuất đầy rẫy đất Sài Gòn, cụ thể nhân vật Bảy Nhỏ Bảy Nhỏ “gái Đạm Tiên, có phải chun chi đó” Việc tự tình trai gái Ái Nhơn Bảy Nhỏ tác giả miêu tả nóng bỏng hút qua hành vi ham muốn thể xác trần trụi “Con Bảy Nhỏ dắt chàng thẳng, vào phòng tươi trắng tuyết pha, gối tai bèo rưới giọt dầu hoa, thơm nặc mũi ba mùi xạ Nệm bơng mềm lót đờ (drap) êm quá, mùng tàng ong màu giá thua, mền trắng tưới có tụi có tua, giường sắt mua trăm mốt Lại thêm có bàn đèn sẵn đốt, ống nồi tiêm móc tốt hẳn hòi, đủ đồ nghề bợm làng xoi, Nhơn chưa thạo hết mòi trăng 27 Tính dục phong hóa “Hà Hương phong nguyệt” Cao học khóa 18.2 gió Lúc vắng vẻ sắc dục, đời cho lúc quên về, tưởng chi đến phận hiền thê, nằm thao thức mỏi mê chờ đợi Cuộc điếm đàng giả tuồng nhơn ngãi, vui trăng hoa tới chuyện trò, theo bên rờ rẫm mằn mò, làm cách ngao cò gặp mặt.” Mối “quan hệ” Hà Hương Chú Bảy, Hà Hương Ái Nghĩa hay Bảy Nhỏ Ái Nhơn khía cạnh thân vấn nạn mại dâm tràn lan xã hội Nam Bộ thời Pháp thuộc Nhức nhối nạn mại dâm cưỡng dâm Cưỡng dâm hiểu ép buộc người khác thực hành vi giao cấu chưa đồng tình hay tự nguyện từ họ Đây hành động bỉ ổi, đáng bị lên án trích mại dâm Vấn nạn cưỡng dâm trở thành bệnh làm hoen ố hủy hoại giá trị đạo đức cao đẹp người Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu XX Vấn đề Lê Hoằng Mưu đưa vào tác phẩm thông qua “mối quan hệ” Nguyệt Ba thầy Đề, bởi: “thầy Đề làm chướng, ép uổng nàng vướn tơ vương; nửa đêm bước tới giường, khuấy rối cang thường Nguyệt Thị Thầy Đề thiệt dốc tình ý, dong mây mưa cho phỉ khát khao, sấn tay vô mở cửa động đào, cho bướm bạc liệng vào nút nhụy Tội nghiệp cho Nguyệt Ba! Mấy đêm chẵn mắt không ngưng lụy, thêm đàng dài mệt nghỉ mê man, cho nên, bướm ong bay đáp nghinh ngang, khác vườn oan hoa bạ Qủa nồi nhỏ khôn vừa vung cả, đại xa tứ mã khó dời, tiểu thuyền mà thả khơi, gió dập sóng dồi rã Vừa tỉnh giấc thấy người đâu lạ, kề bên thân lõa lồ, Nguyệt Ba hổ muốn hơ, nhìn lại vậy!” Nhìn chung, yếu tố tính dục tiểu thuyết “Hà Hương phong nguyệt” Lê Hoằng Mưu nhìn nhận cách tự nhiên, trực diện tồn đọng phát triển xã hội An Nam đương thời Vì vậy, miêu tả diễn đạt, Lê Hoằng Mưu trọng đến chi tiết, tình cụ thể, tất vấn đề tính dục nhân vật tiểu thuyết gắn kết với thiết chế trị xã hội định Qua lời văn tính dục, Lê Hoằng Mưu lên án nạn mại dâm, mua bán xác thịt thời 3.2 Phong hoá “Hà Hương phong nguyệt” 3.2.1 Ý thức giữ gìn “thuần phong mỹ tục” Trong Hà Hương phong nguyệt, ta thấy Lê Hồng Mưu có tiếp nối với nhà văn trước nhà văn thời việc giữ gìn nét văn hóa đặc sắc vùng miền, giữ gìn “thuần phong mỹ tục” dân tộc Đầu tiên số nét văn hố “miệt vườn” hình thành phổ biến vùng đất Nam tái rõ nét tác phẩm Đồng Nam chằng chịt sơng ngòi, kênh rạch Nơi đất thấp, có nhiều sình lầy, dừa nước mọc ven sơng nhiều Người dân Nam có thói quen làm nhà dọc theo hai bên sông, chất liệu lấy từ có sẵn Nhà phổ biến đồng sông Cửu Long trước đây, nông thôn Chất liệu đơn sơ qua bàn tay lao động khéo léo người, nhà mang nét “đặc thù” thể lối “kiến trúc miệt vườn” phương tiện lưu thông chủ yếu thuyền ghe Gần toàn tác phẩm, 28 Tính dục phong hóa “Hà Hương phong nguyệt” Cao học khóa 18.2 người đọc dễ dàng nhận thấy nhân vật nhắc tới sử dụng phương tiện thâm chí chi tiết đắt giá, mang tính cao trào hay ẩn ý xây dựng nhân vật ghe thuyền, chi tiết Nguyệt Ba lâm nạn, trúng kế Hà Hương: “Nói Nguyệt Ba, thuyền đỗi, sóng gió ba đào, thuyền nhỏ sóng lại to, sợ có rủi ro mà thiệt mạng, Nguyệt Ba khiến bạn chèo vơ rạch, dừng lại núp, chờ cho gió ngã sóng tan, chẳng dè đợi khuya giông lớn.”; hay Xã muốn “sấn tay mở cửa động đào” Hà Hương cản lại, nói rằng: “Đừng, đừng, hàng bơng chẳng dễ nào, làm bậy mắc thúi chết, lại thêm bè bạn ngồi sau bếp, ghe lắc lia chi cho khỏi hay Mình khéo thơi, vội chi liễu ép hoa nài, để khuya mặc thích chí tình dài đêm vắn!”… Bên canh hoạt động lại đó, người đọc thấy hoạt động mua bán ghe xuồng với sản vật chủ yếu “cây nhà vườn”, đoạn Hà Hương bàn với Xã muốn bn bán (nhưng thực chất tìm Nghĩa Hữu):“Tơi tính việc hành hương phản mại, xin hà hải nhậm ngơn, ăn no không buồn quá, lại thêm chồng ngồi khơng mà chuốt móng tay, nhà sẵn có chuối, mít, cau, dừa, thuyền bạn sẵn, tơi tính chở tới Trà Vinh mà bán.” gợi nhớ đến hình ảnh khu chợ sơng vùng Tây Nam chợ Cái Răng, chợ Phong Điền, chợ Năm Căn,… Nói trang phục người Nam thời này, tác giả tỏ có quan sát cẩn thận Đây vùng đất có nhiều tộc người sinh sống, có người Việt, người Chà, người Chệc, Và nhân vật có cách sống, cách ăn mặc riêng Ơng thường miêu tả trang phục nhân vật, khơng nhiều phần làm rõ hình ảnh cơng việc, tính cách, đoạn miêu tả cảnh bốn người giả dạng người chèo thuyền xin vào nhà Nghĩa Hữu theo kế Hà Hương: “Vừa dứt tiếng đâu thấy bốn người vào đứng cửa xin ăn, đội nón tròn đầu chẳng có khăn, áo vạt hò quấn ngang đầu gối”; hay đoạn miêu tả tên Trùm: “Đương suy nghĩ tới đây, Hà Hương ngồi ngó ra, xảy thất ngồi ngõ bước vào người đầu bịt khăn xéo xanh, mặc áo đen dài, quần ống cao ống thấp”; hay đoạn miêu tả Ái Nhơn – niên giàu có: “Bỗng đâu thấy trang nam tử, người lạ xứ tới đây, nhơn bận đồ tây, chưn mang giày lên gót”… Qua nhân vật mình, Lê Hoằng Mưu gửi gắm quan niệm, thái độ sống đẹp, với giá trị đạo đức truyền thống dân tộc thơng qua cách nhìn, cách nhận xét người xung quanh nhân vật ông cho họ tự bộc lộ phẩm chất tốt đẹp qua lời nói cá nhân họ Đó hình ảnh người gái xuất giá, nàng dâu mắt nhiều người bên nhà chồng Ví như: “Nói họ Đậu, cưới hỏi xong xuôi rước dâu nhà chồng, Nguyệt Ba vào làm dâu tài đức gồm no, bề khơn khéo, thân thích bên chồng u mến, nhà thương.” để thấy hình ảnh chuẩn mực nàng dâu tác phẩm, thời đại mà thời đại; hay lời nhân vật Ó – người cứu mạng, cưu mang giúp đỡ Nguyệt Ba nhiều – “Anh em nghĩ lại mà coi, thân thân nấy, mà 29 Tính dục phong hóa “Hà Hương phong nguyệt” Cao học khóa 18.2 ham tài mà hại mạng người, đáng mươi, mà nỡ sát sanh hại mạng Lại thêm vàng vàng đem mướn, lột mà trao lại cho ta, chẳng biết xét xa, có phải mang lỗi trời đất.” cho thấy người học, Ĩ lại người biết phải trái, thương người, không tham lam mà hại đến người vô tội; hay lời mẹ Ó: “Gặp lỡ bước phải mau cứu độ, thấy lâm nàn bỏ đi, làm người mà kiến nghĩa bất vi, dường thiệt khơn bì săng cỏ Hiếm tay tham lợi nhỏ, làm chuyện bạc vơi, qn câu thiên võng khơi khơi, đâu dè nỗi lưới trời chẳng lọt Khơng mai mốt, thiện ác đáo đầu, chửng hay trời đất cao sâu, chết biết phép màu nhiệm.” để thấy quan niệm đẹp ông cha ta phải biết giúp đỡ người hoạn nạn, sống cho đạo làm người,… Hay mối quan hệ đạo đức chủ - tớ, thông qua nhân vật Thị Hoa Thị Hoa người trung thành Trước trung thành với Hà Hương, biết Nghĩa Hữu người đâm Ái Nghĩa nghe theo Hà Hương, bị quan tra xét nói khơng biết Sau trung thành với gia đình Ái Nghĩa, nhận lời trăng trối cậu chủ nên tâm bảo vệ gia tài cậu chủ, chí hi sinh tiết hạnh để tìm cách trả thù cho chủ,… Bên cạnh giá trị thẫm mỹ đạo đức truyền thống người khơng thân thích mà biết sống thẳng, giúp đỡ lẫn ấy, ta thấy tác giả Lê Hoằng Mưu muốn đề cao, ca ngợi thủy chung mối quan hệ vợ chồng Người đọc bắt gặp điều qua suy nghĩ, hành động nhiều nhân vật Đó Nguyệt Ba, Anh Cô, Hà Hương… Dẫu tác phẩm, Hà Hương mẫu người phụ nữ “gái chun chồng” khơng lần Hà Hương hiểu rõ lời ước hẹn vàng đá với người “đầu ấp tay gối” Như Bảy muốn Hà Hương bỏ chồng theo Hà Hương lại nói “Tơi với Nghĩa Hữu kết tóc, trăm năm thề trọn lòng, mà tơi đổi trắng thay đen, mái tóc thay rồi, lòng tơ phải đổi Nhưng mà, Bảy có thương tơi xin nghĩ, ân ai, ngày gọi duyên, hai ngày gọi nợ, ba bốn năm sáu bảy tình, dầu xa phải phân minh, lẽ đâu bứt tình vậy.”; hay Hà Hương nhà Xã: “Hà Hương nằm nghĩ tới Nghĩa Hữu bơ vơ đất khách mà sa nước mắt, thương xót vơ cùng, song mắc gặp khúc gian truân, biết đặng đoàn viên phu phụ.”; hay Hà Hương nói với Xã: “Lo cho thay áo, đừng ngại thiếp đổi xiêm Mình mà phải với tôi, khổ thiếp chẳng tị hiềm, khó đói thiếp giữ trọn niềm chồng vợ.”… Có thể nói dù Hà Hương rơi vào vòng tay người đàn ơng Nghĩa Hữu người mà nàng nặng lòng nhất, ln muốn vẹn nghĩa thủy chung Ở khía cạnh này, ta thấy tác giả xây dựng nhân vật hay, để người đọc khơng thể hồn tồn chê trách Hà Hương 3.2.2 Ý thức tự tình u, nhân Bên cạnh ý thức giữ gìn “thuần phong mỹ tục” nếp sống, nếp nghĩ Hà Hương phong nguyệt, tác giả đề cập đến ý thức tự tình u, nhân Đây chủ đề văn học giai đoạn trước đề cập đến, như: tự yêu đương tự nguyện kết tình 30 Tính dục phong hóa “Hà Hương phong nguyệt” Cao học khóa 18.2 nhân ngãi nam nữ Tuy nhiên, quan niệm lạc hậu chế độ phong kiến “gạo nấu thành cơm”, “ván đóng thuyền”, “chim vào lồng”, “cá nằm thớt”,… nên người phụ nữ phải chấp nhận số mệnh giá Đến giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, tiểu thuyết Hà Hương phong nguyệt đời, đánh dấu nhìn văn học nhân quyền nhân người phụ nữ vấn đề quan tâm nhiều Cụ thể cho vấn đề hành động tự kết hôn ly hôn nhiều lần nhân vật Hà Hương Thoạt đầu Hà Hương Nghĩa Hữu đến với mai mối định bậc phụ mẫu, sau Hà Hương nhận tiền từ gia đình chồng để ly Nghĩa Hữu nàng vướng vào cờ bạc, nợ nần chồng chất Nghĩa Hữu nghe lời phụ mẫu kết hôn với Nguyệt Ba Có thể nói kết với Nguyệt Ba khơng mang tính tự nguyện mà có phần áp đặt phụ thuộc Nhân vật Hà Hương, sau thời gian ăn chơi chán chường, quay trở lại dụ dỗ Nghĩa Hữu… Cả hai lút qua lại với nhau, bỏ trốn, tan – hợp bao phen… Thế nên, Nghĩa Hữu bỏ mặc Nguyệt Ba tiếp tục chung sống với Hà Hương xem Hà Hương người vợ kết tóc, se dun Sự quay lại để kết tình chồng vợ Nghĩa Hữu Hà Hương không đồng ý cha mẹ dựa đồng điệu hài hòa hai tâm hồn Đây nét mới, phá cách quan niệm Lê Hoằng Mưu tự từ hôn tự định nhân ba nhân vật Ngồi vấn đề này, theo diễn biến tiểu thuyết có chi tiết Hà Hương từ bỏ hôn nhân Xã để quay trở lại Nghĩa Hữu, bỏ Nghĩa Hữu Sài Gòn nhân khơng ý nghĩa khơng mang lại hạnh phúc cho nàng Hà Hương bỏ Nghĩa Hữu đến với Ái Nghĩa - niên chung tình, biết chăm lo hạnh phúc gia đình, biết làm ăn hiểu chuyện Theo Hà Hương, hôn nhân lý tưởng, nên nàng tự nguyện sinh cho Ái Nghĩa người trai Ái Nhơn để nối dõi tông đường Ở phần hai tác phẩm, Hai Long bỏ người cha già nơi quê nhà để trốn theo Bạch tỷ Thồn kết tình nhân ngãi Tuy nhiên thời gian sau, Hai Long bỏ Bạch tỷ Thồn để kết tình chồng vợ Ái Nhơn Nếu xã hội xưa “cha mẹ đặt đâu ngồi đó”, “áo mặc qua khỏi đầu” xã hội giao thời này, người phụ nữ tự vượt quyền bậc bề trên, tự định nhân hạnh phúc cho đời Theo Lê Hoằng Mưu, việc tự kết tình nhân ngãi, lại tự ly hôn niên thời đại khơng vi phạm đạo đức hay làm vẻ đẹp “thuần phong mỹ tục” người Việt Nam Vấn đề tự kết hôn ly nhân quyền, quyền tự mưu cầu hạnh phúc đáng người cần có Có thể nói quan niệm táo bạo, mạnh mẽ tiến vượt thời đại mà Lê Hoằng Mưu gửi gắm vào đứa tinh thần Chính quan điểm q mẻ tiến này, tiểu thuyết Hà Hương phong nguyệt bị người đương thời lên án trích cho hủy hoại “thuần phong mỹ tục” người Việt Nam Có thể nói, Hà Hương tiểu thuyết Hà Hương phong nguyệt hình ảnh người phụ nữ văn học Việt Nam có quyền tự hôn nhân mà không bị ràng buộc lễ giáo phong kiến Hà Hương nhân vật nữ cầm cờ tiên phong việc mở đường cho lối nhìn mới, nhân văn, phá vỡ hệ tư tưởng cũ kĩ, lạc hậu không phù hợp với thời đại mới, đồng thời cổ vũ cho hình ảnh người phụ nữ tiến khắp Châu lục Tuy nhiên, quan điểm tiến bộ, mẻ Lê Hoằng 31 Tính dục phong hóa “Hà Hương phong nguyệt” Cao học khóa 18.2 Mưu bị người thời cho Hà Hương có lối sống tiêu cực, lệch chuẩn so với đạo đức làm người, sống buông tuồng ngược với phẩm hạnh người phụ nữ Vì phần lớn độc giả thời căm ghét, chê trách lên án tiểu thuyết vi phạm “thuần phong mỹ tục”, dẫn đến việc Hà Hương phong nguyệt Lê Hoằng Mưu bị tiêu hủy hoàn toàn Quả vậy, tiểu thuyết Hà Hương phong nguyệt tranh xã hội Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX thu nhỏ, với đủ đầy màu sắc, ý nghĩa giá trị sống nhân quyền cho thời 3.2.3 Lựa chọn lối sống lệch chuẩn, sa đoạ Khái niệm “lệch chuẩn” (Standard deviation) từ chỗ dùng để độ lệch phép đo kỹ thuật, kinh tế, lý thuyết xác suất thống kê, vận dụng phổ biến vào việc nhận diện đánh giá tượng xã hội, tìm hiểu triết học, xã hội học, tâm lý học, văn hóa học đặc biệt đạo đức thẩm mỹ Ngày nay, vấn đề “sai lệch chuẩn mực xã hội”, hay “lệch chuẩn” luận giải phản ánh trình thay đổi nhận thức người tác động biến động xã hội “phản tỉnh” cá nhân, song không thừa nhận, bị đánh giá không phù hợp với chuẩn mực phổ biến Hiểu theo nghĩa rộng, lệch chuẩn, dù lệch chuẩn tư tưởng hay hành vi, chịu phán xử hệ quy chiếu thống Lệch chuẩn thường bị quy thành cá biệt, đáng bị trích, đụng chạm đến tâm xã hội, gây hệ lụy khó kiểm soát Trong lĩnh vực đạo đức, hành vi lệch chuẩn diễn từ mơi trường gia đình đến xã hội, với đủ lứa tuổi, phận giới trẻ, thể Tôi cách cực đoan, có hại, phá hoại chuẩn mực xã hội Trong lối sống hành vi lệch chuẩn gắn liền với biểu tiêu cực chủ nghĩa vị kỷ, sùng bái đồng tiền, chạy theo thị hiếu tầm thường, vơ cảm, thực dụng hóa quan hệ gia đình, xã hội, tình trạng phương hướng, phản ứng có tính chất cực đoan biến đổi sống Trở lại vấn đề lựa chọn lối sống lệch chuẩn, sa đọa “Hà Hương phong nguyệt” Như nói trên, khơng phải đến “Hà Hương phong nguyệt” văn học Việt Nam biết đến miêu tả tính dục Dù khơng thật đậm nét tạo thành phận độc lập Trung Quốc Nhật Bản dòng văn học viết chữ Hán với “Hoa viên kì ngộ” chữ Nơm với “Song Tinh” trước đề cập đến tính dục với miêu tả cận cảnh chi tiết Về phương diện này, miêu tả “Hà Hương phong nguyệt” mờ nhạt so sánh với tác phẩm nêu Cho nên, xem xét cách kĩ lưỡng phê phán mà ngày dễ dàng nhận thấy thái người đọc đương thời với tác phẩm xuất phát từ nguyên nhân cho trực tiếp là: “Hà Hương phong nguyệt” có yếu tố “lệch chuẩn” so với truyền thống tiếp nhận Lựa chọn lối sống lệch chuẩn, sa đọa tác phẩm thể cụ thể khía cạnh nhân vật biểu tượng cám dỗ sắc dục nhân vật sa đọa Trong tác phẩm truyền thống, nhân vật đứng trung tâm phải giai nhân với vẻ đẹp dung nhan mà nhân cách Thế nhân vật Hà Hương tác phẩm xinh đẹp, biết làm thơ nhân vật lí 32 Tính dục phong hóa “Hà Hương phong nguyệt” Cao học khóa 18.2 tưởng, khơng phải giai nhân truyền thống Nhân vật miêu tả với nhiều nét phản diện: đua đòi, cờ bạc, chủ động dùng nhan sắc để quyến rũ đàn ông, mưu hại Nguyệt Ba Vai trò nhân vật nữ lí tưởng tác phẩm thuộc Nguyệt Ba Bên cạnh miêu tả nhan sắc, tác giả nhấn mạnh hiếu thuận, đoan trang Nguyệt Ba tương phản với Hà Hương: “Nó giống Hà Hương tướng đi, tướng đứng, giống giọng nói, giọng cười, nhan sắc mà khác bề ăn nết ở” Tuy thế, điều đặc biệt quan trọng, người làm cho Nghĩa Hữu say mê lại Nguyệt Ba mà Hà Hương Nhân vật Nghĩa Hữu nhân vật tài tử hay trượng phu văn học truyền thống Nhân vật ln miêu tả với nhiều thuộc tính xấu: thích nơi lầu xanh, chơi bời Cuộc tình với Hà Hương miêu tả hưởng thụ sắc dục túy: “Hà Hương thêm núng má hồng, Nghĩa Hữu trơng khối Thương q nên hóa dại, khơng nói lời, ôm vợ mà hun dường bướm lại với hoa” Khi Nguyệt Ba bị hại, Nghĩa Hữu phần đoán Hà Hương gây hoàn toàn bị say mê sắc dục: “Hữu mà thấy Hương đói thấy cơm, tưởng việc trả hờn cho vợ Bước vào hăm hở, Hà Hương mừng tở mở ôm hun ( ) Mặt Hữu coi lơ láo, bị hun có mà bủn rủn tay chân quên việc nhà” Sự hấp dẫn Hà Hương Nghĩa Hữu khó hiểu nhìn từ truyền thống, Nguyệt Ba tác phẩm người tài sắc vẹn toàn Chính từ khía cạnh mà nhân vật nữ Hà Hương bắt đầu lên với kiểu nhân vật chưa có truyền thống văn học Việt: kiểu nhân vật biểu tượng cho cám dỗ sắc dục Trong tác phẩm, vẻ đẹp Nguyệt Ba nói đến cách mơ hồ vẻ đẹp thân xác Hà Hương nhấn mạnh: “thấy nàng nhan sắc phi thường, dầu cho ả Tạ nhường, nàng Ban khó sánh, mơi son má phấn, mắt phụng mày tằm, mặt tợ trăng rằm, nước da tuyết”, “Nói Hà Hương vội thay xiêm đổi áo, trang điểm phấn dồi…môi son má phấn, mắt phụng mặt tằm, đầu bới tóc cánh tiên, tay móng dài đậm đuột…áo quần chải chuốt, tím tía khoe màu”, đoạn văn miêu tả Hà Hương vậy, rõ ràng tác phẩm nhiều Thêm vào nhân vật miêu tả khả hấp dẫn khó cưỡng với cưng chiều, ve vuốt – điều khó xuất nhân vật nữ đoan trang hiền thục theo quan niệm truyền thống Đây cảnh chia tay Nghĩa Hữu với Hà Hương: “Trời đà hửng sáng, Hữu vội vàng giã bạn về, Hà Hương bước lại đứng kề, ôm Hữu vuốt ve nựng nịu, mũi hun, miệng biểu lại chút xíu Nghĩ lại thiệt kì lạ, giống son phấn muốn được, sợ trễ việc nhà muốn bước, sóng khuynh thành xơ ngược lộn vơ”, “Ái Nghĩa phút động tình, bồng ẵm tưng tiu dường ngọc Hà Hương có say, lửa lòng vội giục, trổ tài ghẹo chọc bướm ong, toại thay, chim đại mà ngộ lam phong, ruổi dong cao thấp” Một thứ tình thế, tô đậm tác phẩm rõ ràng trái với truyền thống tiếp nhận Cần lưu ý Nguyệt Ba nhân vật diện Hà Hương nhân vật ý đồ sáng tác Lê Hoằng Mưu Cả in 33 Tính dục phong hóa “Hà Hương phong nguyệt” Cao học khóa 18.2 báo in thành sách Hà Hương ln lấy làm tên truyện Đưa nhân vật phản diện làm nhân vật chính, tơ đậm sắc thái thứ tình yêu quay lưng với đạo lý, chạy theo hấp dẫn xác thịt túy, Lê Hoằng Mưu muốn khái quát lên thực phận giới trẻ thành thị lúc có lựa chọn lệch chuẩn chí sa đọa nhận thức lối sống so với truyền thống Như vậy, cách khách quan ngòi bút Lê Hoằng Mưu hấp dẫn dục tính dường “chia tay” với vẻ đẹp đạo đức, tiết hạnh Điều cho thấy, sáng tác Lê Hoằng Mưu, có ấn tượng rõ nét sức mạnh cám dỗ sắc dục mở cách tiếp cận người từ góc độ năng, từ làm lên chất dễ sa ngã người trước dục vọng xác thịt Hà Hương, Nghĩa Hữu biểu tượng cám dỗ sắc dục mà biểu tượng kiểu nhân vật sa đọa, đoạn miêu tả sống Nghĩa Hữu Hà Hương sau hại Lóc, lấy tiền trốn Xã lên Sài Gòn “ăn no khơng, chiều chiều thả xa mui hóng mát Nhà thường chật khách, yến anh ngồi cửa xơn xao, hết đờn địch song qua bạc cờ, bị điếm dỗ dành đánh đổ Chưa bao lâu, bạc tiền đà túi, phải cầm vàng bán giấy mà ăn, tọa thực sơn băng (ngồi ăn núi lở) biết cho đủ Lần lần đặng bốn tháng, Hà Hương khơng phân vàng, lưng khơng xu nhỏ, biết lấy chi đắp đổi cho qua, túng phải quyền, Hà Hương phải đem hoa rao bán Từ ngày Hà Hương tới đến nay, nhiều người thấy phải lòng, ước ao mà lúc có tiền, khó mà nói với Hà Hương cho đặng, Hà Hương trổ tài tiếp khách, sang hèn nghe rậm rật đua chen, hết người tới người trót đêm cười khơng dứt” Hay sống Bạch tỷ Thoàn – Nghĩa Hữu với Nguyệt Ba sa đọa mà kiểu nhân vật lố bịch: “căm hờn thay thằng nghiệt tử Thoàn….cứ thả theo tửu điếm trà đình, thua cờ bạc sinh trộm cướp, ban ngày tụ tập, tối người an giấc nhắp tay Nay vẳng nghe tân thị lễ bày, Thoàn sắm đồ tây vơ diện, mắt mang cặp kiếng, miệng bật tiếng Lang sa, túi nhỏ giắt mùi hoa, tay kẹp xì gà thú vị, đầu nón nỉ, tóc ma ní xinh, chân mang giày bót chin, coi in khỉ đột Xấu hay làm tốt, thật tiếng tục nhằm, gái nhà quê lầm, tay trải việc nhàm mắt” Tóm lại, nhân vật Hà Hương đại diện cho mẫu hình phụ nữ phóng túng tình dục, sẵn sàng dùng thân xác làm phương tiện để đạt mục đích hay nhiều nhân vật nam giới bng thả, hưởng lạc, bất chấp dư luận Nghĩa Hữu, Ái Nghĩa, Bạch tỷ Thoàn…rõ ràng sản phẩm khu vực có vấn đề chuẩn mực xã hội lúc so với chuẩn mực truyền thống: “Trai thời trung hiếu làm đầu Gái thời tiết hạnh làm câu trau mình” (Nguyễn Đình Chiểu) 34 Tính dục phong hóa “Hà Hương phong nguyệt” 35 Cao học khóa 18.2 Tính dục phong hóa “Hà Hương phong nguyệt” Cao học khóa 18.2 CHƯƠNG 4: VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN TÁC PHẨM “HÀ HƯƠNG PHONG NGUYỆT” 4.1 Quan điểm nhà văn Lê Hoằng Mưu “Hà Hương phong nguyệt” Hơn mười năm sau “Hà Hương phong nguyệt” đời, Lê Hoằng Mưu có nói lý viết tiểu thuyết nguyên nhân bút chiến diễn sau đó: “Dòm thấy xứ ôm truyện Tàu mà dịch mãi, chưa thấy viết tiểu thuyết Tưởng dầu hay dầu dở Tơi khởi đầu viết “Hà Hương phong nguyệt” Hay dở tự người xem, mô dám biết Viết từ mười năm khơng nói chi Sau phe viết báo kẻ người ưa đọc sanh lòng ganh gổ, kích bác; mà khơng nói hay dở gì, thích điều lả lơi phong nguyệt Tôi mỉm cười! Cười ông mắt mang kiếng đen, chưa có xem phong nguyệt người nước, lả lơi mười tơi Tơi thầm nghĩ phong hóa tiểu thuyết tình tự lả lơi mà phong hóa nước suy đồi Thoảng lại phong hóa nhà Nam suy đồi từ chưa có “Hà Hương phong nguyệt”” Rõ ràng, viết “Hà Hương phong nguyệt”, nhà văn xuất phát từ lòng tự tơn dân tộc – phải có tiểu thuyết nước nhà, nước An Nam có khả để viết tiểu thuyết dài khơng có nước Tàu biết viết tiểu thuyết kỉ XIII, chữ Nôm đời thể ý thức tự cường, lòng tự tôn dân tộc người Đại Việt Hơn nữa, viết tiểu thuyết ông muốn phản ánh thực xã hội vốn có để qua gửi gắm thơng điệp, quan niệm nhân, tình u văn hóa người Nam Bộ năm đầu kỉ Chỉ thiên kiến, quan điểm cá nhân chủ quan đẩy tác phẩm vào số phận truân chuyên, long đong “cha đẻ” phải chịu búa rìu dư luận mà thơi 4.2 Tiếp nhận “Hà Hương phong nguyệt” người đương thời Điều ngạc nhiên sau 10 năm xuất “Hà Hương phong nguyệt” bắt đầu chịu búa rìu dư luận Tờ Công luận báo (số 36, ngày 18/9/1923), “Dâm thơ”, tác giả Nguyễn Háo Đàng mở đầu cơng kích, với lời lẽ nặng nề Ít ngờ ý kiến cơng kích cá nhân lại khởi thành “vụ án” văn chương lớn Cũng Công luận báo (số 41, ngày 5/10/1923), tác giả Cao Hải Để viết kết án: “Tên Lê Hoằng Mưu tên tội nhơn lớn xã hội An Nam Nam kỳ ngày hồi đến…, làm cho phong hóa nước nhà trở nên suy đồi, tội viết sách phong tình đê tiện ấn hành mà rải bán dân gian gợi tính xác thịt lồi rời gia đình, tội làm cho dân nước trở nên đê tiện hèn yếu…” Theo nhà nghiên cứu Cao Tự Thanh, nhà thơ Lê Minh Quốc, tiến sĩ Phan Mạnh Hùng, tiến sĩ Hà Thanh Vân…thì ý kiến cơng kích kiểu nhiều, xuất phát từ vấn đề cá nhân “Người ta nói nhiều điều, có lý lịch tác giả, thường bỏ qua yếu tố chính, văn phong giá trị tự thân tác phẩm” - Hà Thanh Vân nói 36 Tính dục phong hóa “Hà Hương phong nguyệt” Cao học khóa 18.2 Thế sâu xa hơn, theo Trần Văn Toàn, việc “đưa nhân vật phản diện làm nhân vật chính, tơ đậm sắc thái thứ tình yêu quay lưng với đạo lý, chạy theo hấp dẫn xác thịt túy - nguyên nhân khiến cho “Hà Hương phong nguyệt” bị dư luận lên án mạnh mẽ khơng đoạn miêu tả sắc dục (còn mờ nhạt) tác phẩm này” Nàng Hà Hương xinh đẹp, biết làm thơ khơng phải nhân vật lý tưởng truyền thống mà lại mang nhiều tính xấu: đua đòi, cờ bạc, lợi dụng nhan sắc để quyến rũ đàn ơng Kiểu nhân vật biểu tượng cho cám dỗ sắc dục chưa có văn học truyền thống Nghĩa Hữu nhân vật lệch chuẩn không phần phức tạp Trái với Hà Hương, nàng Nguyệt Ba Lê Hoằng Mưu xây dựng kiểu nhân vật lý tưởng truyền thống: đẹp người đẹp nết, nhân hậu thủy chung Nhưng nhân vật diện lại phải chịu nhiều bi kịch: chồng phụ bạc bỏ theo Hà Hương, bị tình nhân chồng hại…Cuối nàng phải tự trầm đau khổ Đây kết thúc khơng có hậu tầm tiếp nhận nhiều độc giả thời Nhân vật Hai Long, vợ Ái Nhơn phần hai Lê Hoằng Mưu xây dựng theo khuôn mẫu “Làn sóng cơng kích mạnh đến mức mà nhà cầm quyền thực dân Pháp buộc tác giả phải tự thu hồi sách tiêu hủy” - Phan Mạnh Hùng cho biết Có lẽ búa rìu dư luận án phạt nặng mà tác phẩm dần vào quên lãng trăm năm Hà Hương phong nguyệt bị tịch thu tiêu hủy sau tạo nên khuynh hướng tiểu thuyết tính dục phong trào viết tiểu thuyết diễm tình, đọc tiểu thuyết diễm tình Nam Kỳ sơi với hàng loạt tác phẩm “Lỗi bước phong tình” Nguyễn Thành Long, “Cơ Ba Trành của” Nguyễn Ý Bửu Thậm chí có tác phẩm lấy nhân vật tên Hà Hương nhan đề tác phẩm nhái lại Hà Hương phong nguyệt (tiểu thuyết Hà Hương hoa nguyệt Nam Tùng Tử) Bản thân Lê Hoằng Mưu sau tiếp tục diễn ngơn tính dục với hàng loạt tác phẩm “Hồ Thể Ngọc”, “Đỗ Triệu Kỳ Duyên”, “Người bán ngọc” tiếp tục nhận khơng lời trích 4.3 Tiếp nhận “Hà Hương phong nguyệt” cơng chúng ngày Xuất trở lại sau 100 năm, tác phẩm “Hà Hương phong nguyệt” có số phận "truân chuyên" Lê Hoằng Mưu tiếp tục gây ý Tiểu thuyết nhắc nhở người dục vọng thói phê bình di hại "Hà Hương phong nguyệt" có mặt muốn phải tự vấn rằng: người Việt tiếng hiếu hòa mà bị chìm vòng quay bạo lực hôm rối dục vọng ngày nhiều? Vì diễn đàn văn học Việt Nam thường xuyên xuất trang viết ăm ắp đòn roi, với khối cảm bạo hành ngơn ngữ hơm kiểu phê bình xuất khắp nơi tán thưởng đám đơng? Vì tiếng nói điềm tĩnh, chân thành tinh thần chia sẻ, từ suy nghĩ riêng, từ tìm tòi mới, từ luận khoa học, ln bị chìm lấp lời đại ngôn, hãn? Và biết Việt Nam tạo dựng móng tốt cho 37 Tính dục phong hóa “Hà Hương phong nguyệt” Cao học khóa 18.2 nguyên tắc thảo luận khoa học? Biết tinh thần hòa lan tỏa mạnh đối thoại gọi văn học? Sáng 16/6/2018, nhiều nhà nghiên cứu, nhà phê bình Cao Tự Thanh, Võ Văn Nhơn, Trần Nhật Vy, Phan Mạnh Hùng, Trần Lê Hoa Tranh, Hà Thanh Vân…cùng tham gia tọa đàm "Hà Hương phong nguyệt - Tiểu thuyết chữ quốc ngữ Việt Nam" Như xưa nhiều tài liệu cho “Truyện thầy Lazaro Phiền” Nguyễn Trọng Quản tiểu thuyết quốc ngữ nay, “Hà Hương phong nguyệt” tái lại, đòi hỏi nhà phê bình phải có nhìn lại thấu đáo, khách quan mở cho khoa học nhiều vấn đề cần bàn luận Còn cách nhìn lại nội dung tiểu thuyết, rõ ràng có thay đổi, khách quan hơn, bao dung hơn, thoáng hơn: Nàng Hà Hương không đơn giản cô gái lẳng lơ, ham mê sắc dục mà có lúc ân hận tội lỗi gây nên, biết ghen với Nguyệt Ba mà “làm chuyện độc tâm”, biết than thầm phụ bạc Nghĩa Hữu: “Xét lại phận gái ăn đen bạc, làm cho phải chịu nhọc nhằn: vợ chồng kết lâu, tình mặn nghĩa nồng, đắng cay chung chịu, người ta thương đổi xa cha xa mẹ, lặn suối trèo non, cực khổ ngàn, theo trọn nghĩa Tới đến ham phụ tình mẳn, người xứ lạ mình, nắng chẳng biết mưa chẳng hay, biết nương tựa” Nhân vật qua ngòi bút Lê Hoằng Mưu nhân vật chức mà mang tính nhị ngun, phức tạp, ngòi bút nhà văn uyển chuyển giàu tính nhân văn Trong Lời bạt “Hà Hương phong nguyệt”, nhà nghiên cứu – dịch giả Cao Tự Thanh có lời nhận xét thẳng thắn: “…Tôi quan niệm nghiên cứu khoa học để khen hay chê mà nhằm đối tượng mà nghiên cứu Trên đường hướng này, đánh giá cao công sức lao động ý thức nghề nghiệp anh Võ Văn Nhơn việc cơng bố có chỉnh lý thích Hà Hương phong nguyệt, qua văn mà nội dung xác định tới chi tiết, người ta thấy rõ đường từ ý đồ tới tác phẩm, trường hợp đường phải xuyên qua bối cảnh xã hội thời đại không thuận lợi nhiều hệ tiền nhân.” Trên báo Người Lao Động, số ngày 20/05/2018 TS Ngữ văn Nguyễn Thị Thanh Xuân cho đăng viết công phu, nghiêm cẩn xác đáng: “Xuất cách 100 năm, "Hà Hương phong nguyệt" sống lại không gian Việt Sự tái sinh này, thật ngạc nhiên, lại lời nhắc nhở xuyên kỷ Cùng hai bình diện sáng tạo tiếp nhận, "Hà Hương phong nguyệt" nhắc rằng: dục vọng nguồn đưa người đến hành động vơ minh đáng xấu hổ Nó hủy hoại nhân cách, phá nát gia đình, đưa xã hội đến chỗ trầm luân Nó tạo ngộ nhận văn học, bất hòa nơi người viết, suy kiệt cảm hứng sáng tạo ” Có thể nói, việc ấn hành Hà Hương phong nguyệt nỗ lực Saigon Books nhằm phục dựng giá trị văn chương Nam Bộ cũ bối cảnh văn hóa đọc có nhiều đổi thay Việc xuất lại cách đầy đủ tiểu thuyết này, khơng 38 Tính dục phong hóa “Hà Hương phong nguyệt” Cao học khóa 18.2 nhằm khẳng định giá trị văn chương, mà tiếp tục bảo tồn văn bản, có ý nghĩa mặt văn học sử Và nghiệp sáng tác đóng góp cho văn học, cho báo chí nước nhà Lê Hoằng Mưu, nhà báo, nhà văn tiên phong, độc đáo, cần nghiên cứu cách thấu đáo, sâu sắc 39 Tính dục phong hóa “Hà Hương phong nguyệt” Cao học khóa 18.2 KẾT LUẬN Maxin Malien viết“Những chiến qua đi, trang lịch sử dân tộc sang trang, chiến tuyến dựng lên hay san Nhưng tác phẩm xuyên qua thời đại, văn hóa ngơn ngữ cuối nằm tính nhân Có thể màu sắc, quốc kì, ngơn ngữ hay màu da khác Nhưng máu có màu đỏ, nhịp tim giống Văn học cuối viết trái tim người” Vâng, vậy, “văn học cuối viết trái tim người”, hướng người đến giá trị Chân – Thiện – Mỹ Đó lí để văn học dân tộc nói chung văn học Nam Bộ đầu kỉ XX nói riêng trải qua bao thăng trầm, biến cố lịch sử trở nên giàu đẹp, mát Đó lí cho ghi nhận cống hiến nhà văn Lê Hoằng Mưu với văn học nước nhà ghi nhận giá trị tiểu thuyết “Hà Hương phong nguyệt” 40 Tính dục phong hóa “Hà Hương phong nguyệt” Cao học khóa 18.2 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồng Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức, Văn học Việt Nam (1900 – 1945), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2009 Nguyễn Văn Hạnh, Văn học văn hóa, Nhà xuất khoa học xã hội, 2002 Lê Hoằng Mưu (tác giả), Võ Văn Nhơn sưu tầm, chỉnh lí thích, Hà Hương phong nguyệt, Nhà xuất văn hóa, văn nghệ, 2018 http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php? option=com_content&view=article&id=348:le-hong-mu-nha-vn-ca-nhng-th-nghim-tao-bo-uth-k-xx&catid=63:vn-hc-vit-nam&Itemid=106 http://www.hobieuchanh.com/pages/baiviet/HuynhAiTong/HAT_tieuthuyet.html http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/v%C4%83n-h%E1%BB%8Dc-vi %E1%BB%87t-nam/1382-tiu-thuyt-nam-b-u-th-k-xx-vit-v-lch-s-thng-long-ha-ni.html http://vanhocngonngu.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=d3cf0d7e-5fa8-4482-83f6859939d2a814 https://www.khoanguvandhsphue.org/chi_tiet_hoat_dong.aspx? ID=8193&nc=2&w=TRUYEN_NGAN_QUOC_NGU_NAM_BO_TU_CUOI_THE_KY_XI X_DEN_DAU_THE_KY_XX_NHIN_TU_PHUONG_DIEN_KET_CAU_TAC_PHAM.html http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Vanhocdangian/tabid/99/newstab/17/Default.aspx 41 ... trọng 18 Tính dục phong hóa “Hà Hương phong nguyệt” Cao học khóa 18.2 CHƯƠNG 3: NHỮNG BIỂU HIỆN VỀ VẤN ĐỀ PHONG HỐ VÀ TÍNH DỤC TRONG HÀ HƯƠNG PHONG NGUYỆT 3.1 Tính dục “Hà Hương phong nguyệt”. .. văn hóa người Nam Bộ năm đầu kỉ XX Tính dục phong hóa “Hà Hương phong nguyệt” Cao học khóa 18.2 B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ PHONG HỐ, TÍNH DỤC TRONG VĂN HỌC NAM BỘ ĐẦU THẾ KỈ XX 1.1 Khái niệm phong. .. hậu soi vào mà tránh Như vậy, điểm qua vấn đề tính dục phong hóa văn học Nam Bộ đầu kỉ XX, phần cho ta thấy trọn vẹn mặt văn học Nam Bộ Tính dục phong hóa “Hà Hương phong nguyệt” Cao học khóa 18.2

Ngày đăng: 21/05/2020, 11:09

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ PHONG HOÁ, TÍNH DỤC TRONG VĂN HỌC NAM BỘ ĐẦU THẾ KỈ XX

    • 1.1. Khái niệm phong hoá

    • 1.2. Khái niệm tính dục

    • 1.3. Tính dục và phong hóa trong văn học Nam Bộ đầu thế kỉ XX

    • CHƯƠNG 2: NHÀ VĂN LÊ HOẰNG MƯU VÀ TIỂU THUYẾT “HÀ HƯƠNG PHONG NGUYỆT”

      • 2.1. Nhà văn Lê Hoằng Mưu - cuộc đời và văn nghiệp

        • 2.1.1. Cuộc đời: Nhà văn Lê Hoằng Mưu (1879 -1941)

        • 2.1.2. Sự nghiệp văn học

        • 2.2. Tiểu thuyết “Hà Hương phong nguyệt”

        • CHƯƠNG 3: NHỮNG BIỂU HIỆN VỀ VẤN ĐỀ PHONG HOÁ VÀ TÍNH DỤC TRONG HÀ HƯƠNG PHONG NGUYỆT

          • 3.1. Tính dục trong “Hà Hương phong nguyệt”

            • 3.1.1. Những khát khao gắn với tình yêu, hôn nhân

            • 3.1.2. Những ham muốn thoả mãn nhục dục

            • 3.1.3. Nạn mại dâm, mua bán thân xác

            • 3.2. Phong hoá trong “Hà Hương phong nguyệt”

              • 3.2.1. Ý thức giữ gìn “thuần phong mỹ tục”

              • 3.2.2. Ý thức tự do trong tình yêu, hôn nhân

              • 3.2.3. Lựa chọn lối sống lệch chuẩn, sa đoạ

              • CHƯƠNG 4: VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN TÁC PHẨM “HÀ HƯƠNG PHONG NGUYỆT”

                • 4.1. Quan điểm của nhà văn Lê Hoằng Mưu về “Hà Hương phong nguyệt”

                • 4.2. Tiếp nhận “Hà Hương phong nguyệt” của người đương thời

                • 4.3. Tiếp nhận “Hà Hương phong nguyệt” của công chúng ngày nay

                • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan