1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HIỆU QUẢ điều TRỊ ĐAU cột SỐNG THẮT LƯNG mạn TÍNH tại KHOA PHỤC hồi CHỨC NĂNG BỆNH VIỆN đại học y hà nội

57 110 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đau cột sống thắt lưng (ĐCSTL) tượng đau cấp tính mạn tính khu trú vùng ngang mức L1 đến nếp lằn mông, gây nhiều nguyên nhân (bệnh lý đĩa đệm, cột sống, thần kinh, nội tạng,…) ĐCSTL xảy cấp tính sau tự khỏi sau nghỉ ngơi điều trị có khoảng từ 20% chuyển thành mạn tính ( thời gian kéo dài tháng tái phát nhiều lần)[1] Tuy bênh đe doạ tính mạng ĐCSTL gây ảnh hưởng đến sức khỏe khoảng 18% dân số giới Ước tính, khoảng 80% người trưởng thành có ĐCSTL, thời gian nghỉ việc ĐCSTL chiếm 63% tổng số ngày nghỉ ốm người lao động[2] Hơn nữa, gánh nặng xã hội mà ĐCSTL gây trở nên tồi tệ năm gần Tại Mỹ, ĐCSTL nguyên nhân hàng đầu gây hạn chế vận động phụ nữ 45 tuổi, lý đứng thứ khiến bệnh nhân khám bệnh, nguyên nhân nằm viện đứng thứ đứng thứ số bệnh lý phải phẫu thuật[3] Theo ước tính Mỹ, khoảng 149 triệu ngày làm việc bị năm ĐCSTL, với tổng chi phí khoảng 100-200 tỉ USD (trong hai phần ba tiền lương bị suất lao động thấp hơn)[4] Nghiên cứu Việt Nam, theo Lê Thế Biểu (2001), số người có ĐCSTL tiền sử chiếm tỉ lệ 52,42%, tỉ lệ mắc lên tới 27,29%, tỉ lệ mắc 6,5%[5] Hơn 50 năm nay, với tiến không ngừng hiểu biết chế bệnh sinh đau mạn tính, giới áp dụng nhiều biện pháp : phục hồi chức năng, vật lí trị liệu, tâm lí trị liệu, hoạt động trị liệu, can thiệp thay đổi nhận thức hành vi Trong biện pháp này, PHCN-VLTL can thiệp thay đổi nhận thức hành vi, đóng vai trò quan trọng, giúp giảm thiểu thời gian nằm viện, hạn chế biến chứng, nâng cao hiểu biết người 1 bệnh bệnh tình mình, từ họ chủ động kiểm sốt tình trạng đau Tại Việt Nam, biện pháp VLTL-PHCN phối hợp dùng thuốc không dùng thuốc áp dụng cho điều trị ĐCSTL mạn tính Từ năm 2013, khoa PHCN, bệnh viện đại học Y Hà Nội, chương trình can thiệp thay đổi nhận thức hành vi cho bệnh nhân ĐCSTL mạn tính triển khai Sau năm tiến hành, chương trình thu nhiều kết khả quan, trở thành phần trình điều trị bệnh nhân ĐCSTL mạn tính Do vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: Đánh giá hiệu điều trị cho bênh nhân đau cột sống thắt lưng mạn tính biện pháp phục hồi chức – vật lý trị liệu khoa phục hồi chức bệnh viên Đại học Y Hà Nội 2 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu cột sống thắt lưng Cột sống thắt lưng gồm đốt sống, đĩa đệm đĩa đệm chuyển đoạn, chịu 80% trọng lượng thể.[6] Hình 1.1 Giải phẫu cột sống đoạn CSTL [7] 1.1.1 Đốt sống thắt lưng Đốt sống thắt lưng cấu tạo hai thành phần : thân đốt phía trước cung đốt phía sau, vây quanh lỗ đốt sống 3 - Thân đốt sống: phần lớn đốt sống, có hình trụ dẹt Mặt mặt - lõm để tiếp khớp với đốt sống kế cận qua đĩa gian đốt sống Cung đốt sống: có hình móng phía sau thân đốt sống, với thân đốt sống giới hạn nên lỗ đốt sống Cung gồm : mảnh cung đốt sống rộng dẹt sau, hai cuống cung đốt sống dính vào thân đốt trước, mỏm từ cung mọc Cuống có bờ (trên dưới) lõm gọi khuyết sống Khuyết sống đốt sống trên, với khuyết sống đốt sống liền kề giới hạn nên lỗ gian đốt sống, nơi mà dây thần kinh sống mạch máu qua Các mỏm tách từ cung đốt sống : mỏm gai, hai mỏm ngang, hai mỏm khớp Lỗ đốt sống nằm thân đốt sống - cung đốt sống Khi đốt sống chồng lên tạo thành cột sống lỗ hợp thành ống sống chứa tuỷ sống [6] 1.1.2 Đĩa đệm gian đốt sống Gồm thành phần : nhân nhầy, vòng sợi, mâm sụn Chiều cao đĩa đệm thắt lưng phía trước lớn phía sau nên đĩa đệm có dáng hình thang bình diện đứng thẳng dọc Do vậy, đĩa đệm khiHình 1.3 Đĩa đệm gian đốt sống [7] ]sống[32] chưa bị thái hoá vị tạo cho cột sống thắt lưng có độ cong sinh lý ưỡn trước Đĩa đệm có chức tạo dáng cho cột sống, có khả hấp thu, phân tán dẫn truyền làm giảm nhẹ chấn động trọng tải theo dọc trục cột sống.[8] 4 1.1.3 Các dây chằng Gồm dây chằng dọc trước, dây chằng dọc sau, dây chằng bao khớp, dây chằng vàng, dây chằng liên gai gai, đó: - Dây chằng dọc trước phủ mặt trước thân đốt sống, ngăn cản ưỡn mức cột sống - Dây chằng dọc sau phủ mặt sau thân đốt sống, ngăn cản cột sống gấp mức thoát vị đĩa đệm sau Tuy nhiên dây chằng chạy đến cột sống thắt lưng phủ không hết mặt sau thân đốt sống, tạo thành hai vị trí yếu hai mặt sau bên đốt sống, nơi dễ gây thoát vị đĩa đệm Dây chằng phân bố nhiều tận thụ thể đau nên nhạy cảm với đau [8] 1.2 Các nguyên nhân gây đau cột sống thắt lưng mạn tính [1] 1.2.1 Nguyên nhân học (90-95%) - Thoát vị đĩa đệm: hay gặp (63-73%) - Thoái hoá cột sống Trượt đốt sống Hẹp ống sống Các chứng gù vẹo cột sống Dị dạng bẩm sinh 1.2.2 Đau vùng thắt lưng triệu chứng (đau thắt lưng triệu chứng gợi ý bệnh lý trầm trọng khác bệnh lý toàn thân) - Các bệnh thấp (viêm cột sống dính khớp, viêm khớp chậu,…) Nhiễm khuẩn (viêm cột sống vi khuẩn, áp xe ngồi màng cứng,…) U lành ác tính (đa u tuỷ xương, u dạng xương,…) Bệnh lý nội tiết (Cường cận giáp trạng, loãng xương,…) Nguyên nhân nội tạng (sỏi thận, phình động mạch chủ,…) Nguyên nhân tâm thần 5 1.3 Cơ chế đau cột sống thắt lưng mạn tính Đau tiếp nhận ầnngkinh ổn thương mà thụ thể nhận cảm đau dTh ẫnểtruy nợhth tâm th ần kinh trung ương) hỗĐau nềh pướ (đau có nguyên nhân thực thể -đau tổn thương) Đau thần kinh sau Herpes Bpệnh đa dây thần kinh Viêm khớ Đau sau tổn thương tuỷ Hình 1.2 Đốt sống thắt lưng [7] Đau lưng thần kinh CRPS Đau lưngVế cơt th họươ c ng tập thể thao Đau thần kinh V Đau sau mổ Phân loại đau Đau CSTL mạn tính ngày cơng nhận hội chứng phức tạp, gây đan xen nhiều yếu tố, phân loại đau, ĐCSTL mạn tính xếp vào loại đau hỗn hợp (phối hợp đau tiếp nhận đau thần kinh) 1.3.1 Cơ chế học Cơ chế nói đến nhiều chế gây ĐCSTL mạn tính nhiều bệnh nhân Áp lực học mức ảnh hưởng tới chức sinh lý đĩa đệm, khớp liên cuống tổ chức phần mềm xung quanh cột sống Kích thích học kéo căng tổ chức liên kết, khơng có tham gia chất hoá học trung gian Theo Nikola Budog có bó sợi dây chằng, bao khớp bị kéo căng làm hẹp, biến dạng khoảng trống bó Collagen, sợi thần kinh bị kích thích bị ép bó collagen.[9] 1.3.2 Cơ chế hoá học 6 Các chất trung gian hóa học đóng vai trò quan trọng chế ĐCSTL mạn tính Những chất giải phóng từ tế bào viêm tế bào tổ chức tổn thương, kích thích trực tiếp đầu mút thần kinh cấu trúc nhạy cảm (dây chằng dọc sau, màng tủy, bao khớp liên cuống, rễ thần kinh…) gây nên triệu chứng đau, nóng với tính chất, vị trí cường độ đau không thay đổi thay đổi tư cột sống Men phospholipase A2 thành phần chủ yếu nhân nhày đĩa đệm, giải phóng vị đĩa đệm kích thích trực tiếp vào tổ chức thần kinh kích hoạt phức hợp viêm chỗ gây ĐCSTL Acid glutamic chất truyền đạt thần kinh thuộc loại kích thích, có nhiều hạch gai tuỷ sống sợi cảm giác, giải phóng tổn thương nhân nhầy gây ĐCSTL Chất P giải phóng chèn ép vào hạch gai tuỷ sống sợi cảm giác, phần gây đau chỗ, mặt khác kích thích tiết histamine leucotrien gây hố ứng bạch cầu đa nhân đại thực bào kéo đến làm đĩa đệm bị thoái hoá nhiều hơn.[9] 1.3.3 Cơ chế phóng chiếu (hay chế phản xạ đốt đoạn) Có liên quan giải phẫu thần kinh cảm giác nội tạng với thần kinh tuỷ sống Khi số nội tạng ổ bụng bị tổn thương khơng gây đau tạng mà lan đến vùng cột sống có khoanh tuỷ chi phối 1.3.4 Vai trò yếu tố nhận thức hành vi Tình trạng đau CSTL làm cho bệnh nhân khó vận động, dẫn đến phản ứng thường gặp họ hạn chế vận động để giảm đau Điều có tác dụng 3-5 ngày đầu, bệnh nhân đau cấp tính Nhưng bệnh tiến triển trở thành đau mạn tính, ngược lại, tình trạng hạn chế vận động dẫn đến thay đổi tư vận động, mẫu vận động sai, cuối dẫn đến thương tật thứ cấp teo cơ, cứng khớp, biến dạng 7 cong vẹo cột sống khung chậu Tiếp theo, biến dạng cấu trúc giải phẫu làm cho người bệnh khó vận động, ảnh hưởng trực tiếp đến chức sinh hoạt hàng ngày, lao động, vui chơi, giải trí họ Gây trạng thái tâm lý lo lắng, chí số bệnh nhân mắc phải hội chứng lẩn tránh vận động (Kinesiophobia), mô tả tâm lý lo sợ mức vận động gây tổn thương thêm cho họ Đây nhận thức sai lầm, khiến người bệnh rơi vào vòng xoắn bệnh lý làm tình trạng đau tăng lên Do yếu tố nhận thức có vai trò quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến trình tiếp nhận cảm giác đau Tất nghiên cứu rằng, đau mạn tính yếu tố tâm lý cảm xúc có mối liên quan chặt chẽ Cảm nhận đau không đơn giản cảm giác tiếp nhận sinh học đơn thuần, mà phụ thuộc nhiều vào trạng thái cảm xúc, tinh thần, hoạt động thể chất người bệnh Đối với bệnh nhân đau mạn tính, trạng thái tâm lý lo lắng, căng thẳng, khó chịu, bực dọc, buồn chán, trầm cảm làm phóng đại cảm giác đau họ Ngược lại trạng thái tâm lý vui vẻ, thoải mái, sung sướng, hạnh phúc, lạc quan, có tác dụng kích thích giải phóng endorphin (morphin nội sinh) mạnh, có tác dụng giảm đau Như tình trạng đau bệnh nhân đau mạn tínhbao gồm nhiều yếu tố ảnh hưởng không đơn tổn thương thực thể Điều có ý nghĩa mức độ trầm trọng đau mạn tính khơng thể mức độ trầm trọng tổn thương thực thể Đây sở sinh lý học cho trị liêu can thiệp thay đổi hành vi nhận thức bệnh nhân đau cột sống thắt lưng mạn tính 1.4 Điều trị đau cột sống thắt lưng mạn tính 1.4.1 Điều trị bảo tồn 1.4.1.1 Nội khoa [1] 8 - Nguyên nhân học : thường điều trị phối hợp ba nhóm thuốc giảm đau chống viêm khơng steroid, thuốc giảm đau đơn thuốc giãn - Trong trường hợp ĐCSTL triệu chứng gợi ý bệnh trầm trọng hay bệnh lý toàn thân : điều trị bệnh lý nội khoa kèm 1.4.1.2 Chế độ vận động, nghỉ ngơi - Trong giai đoạn cấp, bệnh nhân nằm nghỉ ngơi giường tư thoải mái nhất, nằm nghiêng ngửa với khớp háng gấp 45o đặt gối đầu gối - Qua giai đoạn cấp, bệnh nhân hướng dẫn tập luyện dáng chỉnh sửa tư thế, động tác sai, tránh vận động bất thường, đột ngột, mức, hạn chế mang vác nặng - Bệnh nhân trì lối sống tích cực, hoạt động thể lực hợp lý bơi lội, đạp xe, không tập luyện sức, tăng dần, thích nghi với tình trạng đau 1.4.1.3 Vật lý trị liệu - phục hồi chức - Nhiệt trị liệu: biện pháp (quấn nóng paraffin, hồng ngoại,…) định giai đoạn cấp, có tác dụng gây giãn mạch chỗ vùng, làm tăng cường tuần hoàn, tăng cường dinh dưỡng chuyển hóa chỗ, từ có tác dụng giảm đau, giãn - Điện trị liệu [10] + Dòng cao tần trị liệu (sóng ngắn) : lượng điện vào thể chuyển thành lượng nhiệt gây tác dụng sinh học tổ chức làm giãn cơ, giãn mạch, tăng chuyển hoá, làm giảm đau, tăng dẫn truyền thần kinh + Dòng điện xung: Dòng điện xung dòng điện ln thay đổi cường độ, dòng nhiều xung điện liên tiếp tạo nên Chúng có tác dụng tăng cường chuyển hố, chống đau, kích thích thần kinh + Dòng giao thoa: đặc điểm dòng phát sinh lớp tổ chức chúng qua, chúng gây kích thích da, có tác dụng chọn lọc tổ chức sâu cơ, xương, thần kinh … làm giảm đau, chống viêm, phục hồi mô bị tổn thương 9 10 + Dòng điện phân: Dùng dòng chiều để đưa số ion thuốc vào vùng điều trị, có tác dụng giảm đau Phương pháp điều trị có ưu điểm với lượng thuốc nhỏ có hoạt tính cao, tập trung vào vùng cần thiết thời thải trừ chậm Dòng điện phân có tác dụng dãn cơ, giảm co thắt, giảm đau, tăng dinh dưỡng tổ chức, giảm kích thích chèn ép rễ thần kinh - Thuỷ trị liệu: thông qua tác dụng nhiệt, đè ép nâng đỡ nước, kết hợp với bồn xốy, giúp thư giãn, giảm đau, điều chỉnh lại rối loạn mà bệnh gây ra, hỗ trợ bệnh nhân thực tập vận động - Massage: tác động lên mô mềm vùng thắt lưng chân bị bệnh, tạo kích thích dẫn truyền lên vỏ não qua tuỷ sống, giúp tăng tuần hồn, chuyển hố dinh dưỡng tiết, điều hồ q trình bệnh lý, giãn cơ, giảm đau - Kéo nắn trị liệu: ngày chuyên ngành PHCN, kéo nắn trị liệu sử dụng nhiều, đặc biệt nước có y học tiên tiến Đây thao tác kĩ thuật viên thực hiện, phát tắc nghẽn khớp xố bỏ tắc nghẽn Phương pháp sử dụng để điều trị trường hợp đau cột sống thắt lưng, đau thần kinh toạ, thoát vị đĩa đệm - Kéo giãn cột sống: phương pháp thực tay giai đoạn cấp máy giai đoạn bán cấp mạn tính, thực 1-2 lần/ngày, lần 15-20 phút Phương pháp áp dụng cho bệnh nhân thoát vị đĩa đệm thoái hoá cột sống, làm giảm áp lực nội khớp căng hệ thống dây chằng quanh khớp, giảm đè ép lên rễ thần kinh đĩa đệm [11] - Vận động trị liệu [12]: Bệnh nhân tự thực động tác vận động có trợ giúp kĩ thuật viên, dụng cụ, giúp làm tăng sức mạnh cơ, tăng tính mềm dẻo cơ, bao khớp, phục hồi tầm vận động khớp, tạo thuận lợi cho cảm thụ thể thần kinh cơ, điều hợp động tác, tăng khả giữ thăng bằng, đề phòng thương tật thứ cấp sau Ngoài vận động làm cho thể giảm béo, tăng thể trạng thể nói chung, 10 10 14 Allison RG, Scott MH (2010), Lumber extesion exercise in conjunction with mechanical traction for the management of a patient with a lumbar herniated disc, Physiotherapy Theory and practice, 26 (4), 256 -266 15 Andrew, J Hahne, Ford et al (2010), Outcome and adverse event from physiotherapy functional restoration for lumbar disc herniation with associated radiculopathy, Disability and rehabilitation, early online, 1-11 16 Philips, H c (1987), The effects of behavioural treatment on chronic pain, Behavior Research and Therapy, 25, 365-377 17 Heinrich, R L, Cohen, M J., Naliboff, B D., Collins, G A., & Bonebakker, A D (1985), Comparing physical and behavior therapy for chronic low back pain on physical abilities, psychological distress,and patients' perceptions, Journal of Behavioral Medicine, 8,611 S 18 Đinh Tăng Tuệ (2013), Đánh giá hiệu điều trị đau thần kinh toạ phương pháp vật lý trị liệu-phục hồi chức kết hợp xoa bóp bấm huyệt, luận văn tốt nghiệp thạc sĩ YHCT trường Đại học Y Hà Nội 19 Phạm Văn Đức (2011), Đánh giá hiệu tập duỗi McKenzie kết hợp vật lý trị liệu điều trị bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống vùng thắt lưng, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Y học, trường Đại học Y Hà Nội 20 Đỗ Văn Liêm (2001), Đánh giá tác dụng sóng ngắn kết hợp kĩ thuật vận động Williams để điều trị đau thắt lưng người cao tuổi, luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, trường Đại học Y Hà Nội 21 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2013), Kết điều trị đau cột sống thắt lưng mạn tính biện pháp phục hồi chức kết hợp thay đổi nhận thức hành vi, Tạp chí Y học thực hành 22 Mã Thị Hà (2015), Nghiên cứu thang điểm Oswestry đánh giá hiệu điều trị đau cột sống thắt lưng mạn tính vị đĩa đệm, luận văn tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng trường Đại học Y Hà Nội 23 Trần Thị Anh (2013), Đánh giá kết phục hồi chức cho bệnh nhân đau cột sống thắt lưng mạn tính phương pháp vật lý trị liệu kết hợp thay đổi nhận thức hành vi, luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa trường Đại học Y Hà Nội 24 Nguyễn Văn Hải (2007), Đánh giá kết điều trị đau thần kinh toạ thoát vị đĩa đệm bấm kéo nắn, luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, trường đại học Y Hà Nội 25 Ronald F Bybee, Denise L Olsen et al (2009), Centralization of symptoms and lumbar range of motion in patients with low back pain, Physiotherapy Theory and Practice, Vol.25, No.4, 257 - 267 26 Nguyễn Văn Chương (2009), Nghiên cứu điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng phương pháp dùng thuốc vật lý trị liệu, Tạp chí Y học thực hành 27 Nguyễn Vũ (2004), Nghiên cứu chẩn đoán kết phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sông thắt lưng, thắt lưng cùng, luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, trường đại học Y Hà Nội 28 Andrenson GJB (1999), Epidemiologic features of chronic low back pain, Lancet, 354 : 581-5 29 Hà Hồng Hà (2009), Nghiên cứu hiệu áo nẹp mềm cột sống thắt lưng điều trị bệnh nhân đau thần kinh toạ thoát vị đĩa đệm, 30 31 32 33 Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường đại học Y hà Nội Phan Thị Hạnh (2009), Đánh giá kết điều trị phục hồi chức bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hương (2003), Đánh giá tác dụng điều trị đau thần kinh toạ thể phong hàn điện châm huyệt giáp tích từ L5-S1, luận văn thạc sĩ Y học, trường Đại học Y Hà Nội Đoàn Hải Nam (2003), Đánh giá tác dụng điện châm huyệt Uỷ trung Giáp tích thắt lưng (L1-L5) điều trị chứng yêu thống thể hàn thấp, Luận văn thạc sĩ Y học, trường Đại học Y Hà Nội Trần Bảo Khánh (2005), Đánh giá kết phục hồi chức bệnh nhân thối hóa cột sống phương pháp vật lý trị liệu, luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, trường Đại học Y Hà Nội 34 35 36 37 38 39 Atkinson, J.H, Ingram, R E, Kremer, E F, & Saccuzzo, D.P (1986) MMPI subgroups and affective disorder in chronic pain patients.Journal of Nervous and Mental Disease, 174, 408-413 Turner, J A., & Romano, J M (1984), Self-report screening measures for depression in chronic pain patients, Journal of Clinical Psychology, 40, 909-913 Mari Lundberg, Jorma styf, Bengt Jansson (2009), On what patients does the Tampa Scale for Kinesiophohia fit, Physiotherapy Theory an Practice, volume 25(7) : 495-506 Nezire Kose, Basaran Demir, Hulya Arkan (2003), Psychosocial Status, depression, and stress symptoms in patients with lumbar disc herniation and the relation with disability, pain, and occupational handicap Journal of Musculoskeletal Pain, Vol 11, No 2, 17 — 24 Johan W.S Vlaeyen , Ank M.J Kole-Snijders , Ruben G.B Boeren and H van Eek (1995), Fear of movement/( re) injury in chronic low back pain and its relation to behavioral performance, Pain, 62, 363-372 Engstrom, D (1983) Cognitive behavioral therapy methods in chronic pain treatment In J J Bonica (Ed.), Advances in pain research and therapy (Vol 5, 829-838), New York: Raven Press PHỤ LỤC Phụ lục BỆNH ÁN I- Hành Họ tên bệnh nhân : …………………………………………………… Tuổi : …… Giới: ………… Dân tộc :…………… Địa :………………………………………………………………… Nghề nghiệp :…………………………………………………………… SĐT :…………………………………………………………………… Ngày vào viện :………………………………………………………… II- Bệnh sử III – Tiền sử Bản thân - Bệnh tật điều trị cũ : - Thói quen : Gia đình IV – Cận lâm sàng - X-quang : - CT/MRI : - Khác : V – Nguyên nhân  Thoát vị đĩa đệm  Thoái hoá cột sống  Loãng xương  Chấn thương  Dị tật cột sống  Viêm cột sống vô khuẩn : viêm cột sống dính khớp, viêm khớp dạng thấp …  Khác VI – Lượng giá trước điều trị - Nghiệm pháp tay đất - Mức độ đau - Điểm câu hỏi : • Bộ câu hỏi Oswestry disability • Bộ câu hỏi số The Tampa Scale • Bộ câu hỏi DASS- 21 VII – Quá trình Điều trị - Thuốc : - Vật lí trị liệu : - Can thiệp thay đổi hành vi nhận thức : VIII – Đánh giá sau điều trị Thời gian Chỉ số Nghiệm pháp tay đất Nghiệm pháp Schober Mức độ đau Bộ câu hỏi Oswestry disability Bộ câu hỏi The Tampa Scale Bộ câu hỏi DASS- 21 Sau tháng Sau tháng Sau tháng Phụ lục BỘ CÂU HỎI THE TAMPA SCALE OF KINESIOPHOBIA Cách tính điểm câu hỏi : • 1= khơng đồng ý//2= khơng đồng ý//3= đồng ý//4 = hồn tồn đồng ý • Lưu ý : Điểm câu hỏi 4, 8, 12, 16 số điểm ngược lại Hãy tích vào cột điểm tương ứng với số điểm câu : STT Câu hỏi 1 10 11 12 13 14 15 16 17 Tơi sợ tơi bị tổn thương thêm vận động Nếu cố gắng để vượt qua đau, tình trạng đau đớn tơi tăng Tình trạng đau tơi nói cho tơi tơi có tổn thương thể chất Cơn đau tơi có lẽ thun giảm tập vận động Mọi người không đánh giá vấn đề đủ nghiêm trọng Tổn thương nguyên nhân làm cho gặp khó khăn suốt đời lại Đau ln ln có nghĩa thể tơi bị tổn thương Một điều làm đau tơi tăng lên, khơng có nghĩa nguy hiểm Tơi sợ tơi vơ tình làm tổn thương thân Đơn giản cần khơng thực chuyển động khơng cần thiết điều an tồn tơi làm để ngăn chặn nỗi đau ngày tồi tệ Đáng lẽ gặp đau đớn khơng có tổn thương tiềm tàng thể Mặc dù tình trạng đau, tơi tốt vận động Tôi ngừng tập vận động để không làm tổn thương thân tơi thấy đau Thực vận động khơng an tồn cho người với tình trạng đau Tôi làm việc người bình thường làm dễ làm tơi bị tổn thương Mặc dù lí làm cho tơi đau, tơi khơng nghĩ thực nguy hiểm Mọi người khơng nên thực tập vận động có đau đớn Điểm Phụ lục Chỉ số Oswestry low back pain disability questionaire Oswestry disability I Cường độ đau Không đau Đau nhẹ, khơng dùng thuốc Đau nhẹ, dùng thuốc hết đau hoàn toàn Đau vừa, đáp ứng với thuốc giảm đau Đau nhiều, đáp ứng với thuốc giảm đau Đau không chịu nổi, không đáp ứng với thuốc giảm đau II Chăm sóc cá nhân Tự chăm sóc thân Tự chăm sóc thân gây đau nhiều Tự chăm sóc thân phải chậm cẩn thận đau Cần trợ giúp làm hầu hết việc chăm sóc thân Cần trợ giúp hàng ngày hầu hết cơng việc chăm sóc thân Khơng tự chăm sóc thân III Nâng vật nặng Có thể nâng vật nặng mà khơng gây đau thêm Có thể nâng vật nặng gây đau thêm Không nâng vật nặng từ nhà lên đau làm vật vị trí thuận tiên (trên bàn… ) Có thể nâng vật nhẹ vừa đồ vật để vị trí thuận lợi (trên bàn…) Chỉ nâng vật nhẹ vị trí thuận tiện Khơng thể nhấc đồ vật IV Đi Đau khoảng cách Đau khoảng 1000 m Đau nên khoảng 500 m Đau nên khoảng 250 m Chỉ sử dụng dụng cụ trợ giúp (gậy, nạng,…) Khơng thể đau Điểm V Ngồi Có thể ngồi Chỉ ngồi kiểu ghế phù hợp Chỉ ngồi khoảng đau Chỉ ngồi khoảng 30 phút đau Chỉ ngồi khoảng 15 phút đau Khơng thể ngồi đau VI Đứng Có thể đứng lâu mà khơng gây đau thêm Có thể đứng lâu gây đau thêm Chỉ đứng khoảng đau Chỉ đứng khoảng 30 phút đau Chỉ đứng khoảng 15 phút đau Khơng thể đứng đau VII Ngủ khơng bị ngủ đau gây nên Thỉnh thoảng bị ngủ đau Chỉ ngủ giờ/ngày đau Chỉ ngủ giờ/ngày đau Chỉ ngủ giờ/ngày đau Khơng thể ngủ đau VIII Cuộc sống tình dục Hồn tồn bình thường mà khơng gây đau thêm Bình thường gây đau thêm Gần bình thường đau nhiều Rất hạn chế đau Rất đau Khơng sinh hoạt tình dục đau IX Hoạt động xã hội Tham gia hoạt động xã hội bình thường mà khơng gây đau thêm Có thể tham gia hoạt động xã hội bình thường gây đau thêm Có thể tham gia hoạt động xã hội trừ hoạt động nặng thể thao,… Ít tham gia hoạt động xã hội đau Chỉ tham gia hoạt động xã hội nhà Không thể tham gia hoạt động xã hội đau X Đi xa tham quan du lịch Di chuyển đến đâu mà khơng gây đau thêm Di chuyển đến đâu gây đau thêm Đau nhiều thực chuyến 2h Đau nhiều thực chuyến khoảng 1h Đau nhiều nên thực chuyến khoảng 30 phút Khơng đau (ngoại trừ khám, đến bệnh viện) Cộng điểm phần Tổng% Phụ lục Thang điểm DASS-21 DASS 21 ( BẢNG ĐO LƯỜNG MỨC ĐỘ ÂU SẦU, LO SỢ, CĂNG THẲNG TINH THẦN ) Tên: ……………… Ngày : ………./……… /…… Xin vui lòng đọc câu khoanh tròn số 0, 1, 2, để định xem câu thích hợp với xảy cho tuần lễ vừa qua Khơng có câu trả lời hay sai Không nên nhiều để lựa chọn Cách phân loại sau : Điều hoàn toàn không xảy cho Xảy cho phần nào, hay Thường xảy cho tôi, hay nhiều lần Rất thường xảy ra, hay hầu hết lúc có D Tơi thấy khó mà thoải mái Tơi bị khơ miệng Tơi dường chẳng có chút cảm xúc tích cực … Tơi bị rối loạn nhịp thở (thở gấp, khó thở dù chẳng làm việc nặng) Tơi thấy khó bắt tay vào cơng việc … Tơi có xu hướng phản ứng thái với tình Tay tơi bị run Tơi thấy suy nghĩ nhiều Tôi lo lắng tình làm tơi hoảng sợ biến tơi thành trò cười 10 Tơi thấy tương lai chẳng có đáng để mong chờ … 11 Tơi thấy bồn chồn 12 Tơi thấy khó mà thư giãn 13 Tôi cảm thấy chán nản thất vọng 14 Tôi thấy thiếu kiên nhẫn với điều cản trở việc A S … … … … … … … … … làm … 15 Tơi thấy gần hoảng loạn 16 Tôi không thấy hăng hái với việc 17 Tơi thấy người giá trị 18 Tơi thấy dễ phật ý, tự 19 Tôi nghe thấy rõ tiếng nhịp tim dù chẳng làm việc … … (ví dụ, tiếng nhịp tim tăng, tiếng tim loạn nhịp) 20 Tôi hay sợ vô cớ 21 Tôi thấy sống vô nghĩa … … … … … … Tổng cộng số điểm Tổng cộng số điểm sau nhân cho LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành khóa luận này, nhận nhiều giúp đỡ thầy cô giáo, anh chị bạn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến : Ban giám hiệu phòng đào tạo đại học trường đại học Y Hà Nội Quý thầy cô giáo môn PHCN trường đại học Y Hà Nội Quý lãnh đạo, bác sĩ, kĩ thuật viên nhân viên khoa PHCN bệnh viện đại học Y Hà Nội Đặc biệt, chân thành cảm ơn sâu sắc đến : Ths Nguyễn Thị Thanh Huyền - giảng viên môn Phục Hồi Chức Năng bệnh viện đại học Y Hà Nội, người thầy trực tiếp hướng dẫn, giảng dạy tận tình cho tơi kiến thức, ln bên cạnh động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành khố luận Các thầy, Hội đồng chấm luận án dành nhiều thời gian công sức bảo giúp đỡ q trình hồn thiện khóa luận Đồng thời, tơi chân thành bày tỏ lòng biết ơn tình cảm sâu nặng tới cha mẹ kính yêu, người sinh thành, nuôi dưỡng dạy dỗ con, hướng cho tương lai tốt đẹp Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2016 Người thực Đỗ Thuỳ Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi Đỗ Thùy Linh, sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Bác sĩ đa khoa, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn Ths Bs Nguyễn Thị Thanh Huyền Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2016 Người viết cam đoan Đỗ Thùy Linh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN ĐCSTL OD PHCN PS THCS TSK TVĐĐ VLTL Đau cột sống thắt lưng Oswestry low back pain disability questionaire Phục hồi chức Hội chứng rối loạn giao cảm phức hợp vùng Thối hóa cột sống The tampa scale of Kinesiophobia Thoát vị đĩa đệm Vật lý trị liệu MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ... cho trị liêu can thiệp thay đổi hành vi nhận thức bệnh nhân đau cột sống thắt lưng mạn tính 1.4 Điều trị đau cột sống thắt lưng mạn tính 1.4.1 Điều trị bảo tồn 1.4.1.1 Nội khoa [1] 8 - Nguyên... chức – vật lý trị liệu khoa phục hồi chức bệnh viên Đại học Y Hà Nội 2 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu cột sống thắt lưng Cột sống thắt lưng gồm đốt sống, đĩa đệm đĩa đệm chuyển đoạn, chịu... trình điều trị bệnh nhân ĐCSTL mạn tính Do v y, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: Đánh giá hiệu điều trị cho bênh nhân đau cột sống thắt lưng mạn tính biện pháp phục hồi chức

Ngày đăng: 20/05/2020, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w