1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu tác DỤNG điều TRỊ BỎNG và ẢNH HƯỞNG TOÀN THÂN của CHẾ PHẨM CH1701 TRÊN THỰC NGHIỆM

79 224 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 8,55 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** BỘ Y TẾ NGUYỄN TIẾN DŨNG NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ BỎNG VÀ ẢNH HƯỞNG TOÀN THÂN CỦA CHẾ PHẨM CH1701 TRÊN THỰC NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2013 - 2019 HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** BỘ Y TẾ NGUYỄN TIẾN DŨNG NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ BỎNG VÀ ẢNH HƯỞNG TOÀN THÂN CỦA CHẾ PHẨM CH1701 TRÊN THỰC NGHIỆM Ngành đào tạo : Bác sỹ Đa khoa Mã ngành : 52720201 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2013 - 2019 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THANH TÙNG HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Với tất tình cảm kính trọng, tơi bày tỏ lòng biết ơn tới: TS Trần Thanh Tùng, Phó trưởng Bộ mơn Dược lý Trường Đại học Y Hà Nội, người giành cho quan tâm, trực tiếp bảo tận tình từ bước đầu trình nghiên cứu khoa học trình hồn thiện khóa luận Là người truyền cho tơi đam mê, nghị lực công việc, ấm áp, vui vẻ sống PGS.TS Phạm Thị Vân Anh, Trưởng Bộ môn Dược lý Trường Đại học Y Hà Nội; ThS Phùng Văn Long - Giảng viên Bộ môn Dược lý Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện tốt nhất, giúp đỡ, động viên cho tơi đóng góp q báu nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn tới: Tồn thể Thầy Cô, anh chị Kỹ thuật viên Bộ môn Dược lý Trường Đại học Y Hà Nội gần gũi, động viên, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu mơn Tơi xin cảm ơn Phòng Quản lý Đào tạo Đại học Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập hồn thành khóa luận Xin bày tỏ lòng kính yêu sâu sắc đến bố mẹ, người thân gia đình, bạn bè, ln bên hỗ trợ, cổ vũ động viên tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Tiến Dũng LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Tiến Dũng, sinh viên tổ 14 lớp Y6D Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu TS Trần Thanh Tùng hướng dẫn Các số liệu, kết nêu khóa luận tốt nghiệp trung thực, xác chưa khác cơng bố cơng trình khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Nguyễn Tiến Dũng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CFU : colony forming unit E.coli : Escherichia coli HDL : high density lipoprotein HSV : Herpes simplex virus ICAM : intercellular adhere molecule K.pneumoniae : Klebsiella pneumoniae LDL : low density lipoprotein P.aeruginosa : Pseudomonas aeruginosa, trực khuẩn mủ xanh PAF : platelet derived growth factor RSV : Respiratory Syncytial Virus S.aureus : Staphylococus aureus, tụ cầu vàng TNF-α : tumor necrosis factor α TGF-b : tissue growth factor b MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Bỏng chấn thương thường gặp, xảy lúc, nơi, thời bình thời chiến Bỏng xảy riêng lẻ với vài cá nhân, có thảm hoạ lớn với nhiều người Bỏng nhiều nguyên nhân gây nhiệt, hố chất, phóng xạ , bỏng nhiệt hay gặp nhất, chiếm tới 84-94% tổng số nạn nhân bỏng [1] Tuỳ mức độ bỏng mà bệnh nhân phải chịu ảnh hưởng với mức độ khác Nói chung, bệnh nhân bỏng thường phải điều trị dài ngày, tốn Nếu điều trị khơng tốt để lại di chứng lâu dài cho người bệnh làm ảnh hưởng đến thẩm mỹ, khả lao động, sinh hoạt, chí gây tử vong cho người bệnh Hiện nay, có nhiều loại thuốc dùng để điều trị chỗ vết thương bỏng sản xuất nước nhập từ nước Ở nước, số thuốc y học cổ truyền nghiên cứu, kế thừa, dựa sở khoa học ứng dụng lâm sàng như: cao mỡ Maduxin từ sến, mật ong, Chitosan (dẫn xuất chitin có nhiều vỏ lồi giáp xác: tơm, cua ) [2], [3], [4], [5] Bên cạnh thuốc y học cổ truyền, nhiều các chất kháng khuẩn, kháng sinh sử dụng phổ biến điều trị chỗ vết thương bỏng nước ta giới, kem sulfadiazin-bạc 1% [6], [7], [8] Các thuốc y học đại đa số nhập từ nước ngồi có tác dụng tương đối tốt Tuy nhiên giá thành cao không phù hợp với đại phận bệnh nhân nước ta nói chung bệnh nhân bỏng nói riêng Các thuốc sản xuất nước có giá thành rẻ nhiều, thuốc có nhược điểm cần khắc phục Thêm vào nguồn ngun liệu cung cấp hạn chế nên việc cung cấp liên tục thuốc điều trị bỏng gặp khó khăn Chính việc nghiên cứu tìm kiếm thuốc từ nguồn nguyên liệu nước, có trữ lượng dồi dào, giá thành không cao, tác dụng điều trị chỗ vết thương bỏng tốt đặt công tác điều trị bỏng CH1701 có hai thành phần dược chất curcumin rutin Curcumin hoạt chất có nhiều nghệ vàng rutin hoạt chất chiết xuất từ hoa hòe Curcumin chứng minh có tác dụng kháng khuẩn nhanh liền sẹo thực nghiệm [9] Rutin thuộc nhóm flavonoid, có tác dụng chống oxi hóa, chống viêm tăng sức bền thành mạch [10] Trên sở đó, chúng tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứu tác dụng điều trị bỏng ảnh hưởng toàn thân chế phẩm CH1701 thực nghiệm” với hai mục tiêu sau: Nghiên cứu tác dụng điều trị bỏng chế phẩm CH1701 mơ hình gây bỏng nhiệt thực nghiệm Nghiên cứu ảnh hưởng toàn thân chế phẩm CH1701 động vật thực nghiệm CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TÌNH HÌNH BỎNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Bỏng chấn thương ngoại khoa thường gặp Trên toàn cầu, năm 2004 tỷ lệ bỏng nặng cần chăm sóc y tế khoảng gần 11 triệu người đứng thứ tất loại chấn thương, cao so với tỷ lệ nhiễm lao HIV cộng lại, số có khoảng 300.000 ca tử vong Tỷ lệ bị tai nạn tử vong bỏng giới giảm thập kỷ qua, nhiên 90% ca tử vong bỏng xảy khu vực chưa có chương trình phòng chống chăm sóc y tế chưa phát triển Ở nhiều quốc gia giới, bỏng biết đến chấn thương phổ biến: Ấn Độ, năm có khoảng triệu người bị bỏng mức độ vừa, nặng; Bangladesh gần 173.000 trẻ em bị bỏng năm; năm 2008, Hoa Kỳ có 410.000 nạn nhân bỏng với khoảng 40.000 người cần nhập viện [11], [12] Ở Việt Nam, tai nạn bỏng thường xảy đời sống hàng ngày, lao động sản xuất, giao thông vận tải Trong năm 2008-2009 có khoảng 844.000 nạn nhân bỏng tương đương với khoảng 1% dân số năm, có khoảng 420.000 nạn nhân phải điều trị sở y tế công lập từ tuyến huyện trở lên Hiện nay, hàng năm Viện Bỏng Quốc gia nhận điều trị 2.500 bệnh nhân, khoa Bỏng bệnh viện Xanh-Pôn nhận điều trị 900 bệnh nhân, khoa Bỏng bệnh viện Chợ Rẫy điều trị hàng trăm bệnh nhân bỏng [1], [2], [11] Bỏng nhiều nguyên nhân gây ra: nhiệt, hoá chất, điện xạ Bỏng nhiệt hay gặp (84-94%) [1], [13] 10 1.2 BỎNG DA DO NHIỆT 1.2.1 Tác nhân gây bỏng nhiệt Bỏng nhiệt chia thành nhóm: 1.2.1.1 Bỏng nhiệt khô Nhiệt độ gây bỏng từ vài trăm đến hàng nghìn độ (bỏng lửa, tiếp xúc trực tiếp với kim loại nóng, tia lửa điện ) Tổn thương bỏng nguyên nhân nhiệt khô thường nặng sâu, tổn thương khó hồi phục [1], [13] 1.2.1.2 Bỏng nhiệt ướt Nhiệt độ gây bỏng thường không cao bỏng nhiệt khơ: bỏng nước sơi (100˚C), thức ăn nóng sôi (50-100˚C), dầu mỡ sôi (180˚C), nước từ nồi áp suất, nồi hấp, Tuy nhiệt độ không cao, tác dụng kéo dài da gây bỏng sâu Đối với trẻ nhỏ, bỏng nhiệt ướt chủ yếu (67%) Ngược lại, người lớn, bỏng nhiệt khô chiếm phần lớn (64,7%) [1], [13], [14] 1.2.1.3 Bỏng phối hợp nhiệt tác nhân khác Bỏng hoá chất: acid mạnh, kiềm mạnh, Bỏng xạ nhiệt: tia hồng ngoại, tia cực tím, tia laser, 1.2.2 Mức độ tổn thương bỏng Mức độ tổn thương bỏng tuỳ thuộc vào nhiệt độ, thời gian tiếp xúc diện tích tiếp xúc với nhiệt Nhiệt độ cao, diện tích bỏng rộng thời gian tiếp xúc lâu tổn thương bỏng nặng 65 lượng máu lấy chuột cống nhiều so với chuột nhắt mà không sợ ảnh hưởng tới sức khỏe chuột, thuận lợi cho công tác làm tiêu huyết học, sinh hóa để so sánh khác biệt lô Hơn xu hướng giới khuyến cáo sử dụng chuột cống ưu điểm [43] Tại mơn Dược lý Trường Đại học Y Hà Nội trước thường sử dụng thỏ cho đề tài nghiên cứu độc tính bán trường diễn [44] Các nghiên cứu tiên hành chuột cống thường lấy máu đuôi chuột phương pháp cắt đuôi, chọc kim lấy máu từ ổ mắt chuột Trước với nguy nhiễm khuẩn hoại tử đuôi gây ảnh hưởng sai lệch cho kết nghiên cứu chưa sử dụng thường quy mơn Hiện nhóm nghiên cứu mơn ddax áp dụng thành công phương pháp lấy máu tĩnh mạch hiển kim nhỏ, khắc phục nhược điểm phương pháp cũ Dụng cụ cần thiết bao gồm găng tay giữ chuột, kim tiêm loại to thường dùng để lấy thuốc, kéo cắt lông, khô, ống nghiệm chứa chất chống đông Kỹ thuật: kỹ thuật viên dùng tay trái găng, giữ chuột để lộ chân Dùng kéo cắt lơng vùng mặt ngồi đùi, u cầu cắt sát da không làm tổn thương da, bộc lộ tĩnh mạch hiển ngồi, nhìn thấy mắt thường Dùng kim đâm vng góc qua da vào tĩnh mạch hiển chuột đồng thời cầm ống nhiệm mở sẵn nắp hứng giọt máu lắc Không để gạt lấy giọt máu không lắc mạnh làm vỡ hồng cầu Mỗi chuột lấy khoảng 1ml máu tương đương 20 giọt 4.1.2 Chỉ số nghiên cứu Biểu chung thông số khơng phản ánh cụ thể tổn thương xác quan thay đổi cho phép khẳng định thuốc nghiên cứu có ảnh hưởng tới quan gây biến đổi tình trạng chung Vì thơng số đưa vào nghiên cứu 66 Máu tổ chức quan trọng, liên quan mật thiết tới phận thể Về mặt bệnh lý máu chịu ảnh hưởng tất phận chịu ảnh hưởng quan tạo máu [45] Nếu thuốc có ảnh hưởng đến quan trước hết thành phần máu thay đổi Vì để đánh giá ảnh hưởng CH1701, số huyết học số lượng hồng cầu, huyết sắc tố, hematocrit, số lượng công thức bạch cầu, số lượng tiểu cầu xác định Trong thể gan có nhiều chức quan trọng: dự trữ, tổng hợp, chuyển hóa, thải độc phản ứng liên hợp oxy hóa [46] Vì thuốc đưa vào thể đường uống, đường tiêm bơi ngồi da ảnh hưởng đén chức gan Để đánh giá mức độ hủy hoại tế bào gan, người ta tiến hành định lượng enzyme transaminase AST ALT ALT có nhiều bào tương tế bào gan, AST có tế bào gan số tế bào khác tế bào cơ, tế bào ống thận Trong tế bào gan AST có ty thể Vì tổn thương tế bào gan nồng độ ALT máu tăng cao AST đặc hiệu bệnh lý gan [24] Bên cạnh để đánh giá chức gan nhóm nghiên cứu tiến hành làm xét nghiệm albumin, bilirubin, cholesterol Lọc máu chức quan trọng hàng đầu thận Khi cầu thận ống thận bị tổn thương xảy loạt rối loạn nội môi Để đánh giá chức lọc thận phương pháp xác dùng độ thải Inullin, nhiên dành cho phòng xét nghiệm chuyên khoa kỹ thuật cao Nhóm nghiên cứu dùng độ thải creatinin để đánh giá chức lọc cầu thận, phương pháp đơn giản đáng tin cậy, thường áp dụng lâm sàng Khi tế bào gan hay thận bị tổn thương thể ln có chế bù trừ, nhằm khắc phục tổn thương Vì phải tổn thương tế bào đủ lớn 67 gây bù thấy biến động số hóa sinh Nhằm phát tổn thương sớm mức đại thể vi thể, kết thúc thí nghiệm nhóm nghiên cứu mổ quan sát đại thể làm mẫu vi thể ngẫu nhiên 30% số chuột lô 4.2 BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.2.1 Tác dụng điều trị chỗ vết bỏng CH1701 Ở giai đoạn đầu sau bỏng, chỗ vết bỏng có phản ứng viêm cấp Về bản, viêm phản ứng tự bảo vệ thể, bước khởi đầu q trình liền vết thương Nhưng khơng phải phản ứng viêm có lợi, đáp ứng viêm mức gây rối loạn nghiêm trọng chỗ tồn thân [15] Vì vậy, việc phát huy mặt có lợi, ngăn ngừa hậu xấu viêm, trì cân trình viêm cần thiết để tạo thuận lợi cho trình liền vết thương Ở lô chuột bôi tá dược, ngày đầu sau bỏng tất vết bỏng có loét, vết loét rộng dần chảy nhiều dịch tiết có mùi khó chịu, ngày sau vết lt khơ dần, thu hẹp diện tích tổn thương, nhiên đến kết thúc nghiên cứu lô số vết bỏng chảy dịch tiết Tại chỗ, vết bỏng bôi tá dược tác dụng kháng khuẩn, chống viêm làm cho phản ứng viêm mạnh kéo dài cộng với tình trạng nhiễm khuẩn làm vết thương lâu liền Quá trình tái tạo hồi phục vết thương đại thể vi thể tiến triển chậm (Hình 3.3, 3.7, 3.8) Kết phù hợp với nghiên cứu tác giả Vũ Thị Ngọc Thanh [5] Ở lơ chứng dương, sulfadiazin bạc có tác dụng kháng khuẩn làm hạn chế trình nhiễm khuẩn vị trí tổn thương đồng thời sulfadiazin-bạc làm tăng sinh nguyên bào sợi tăng cường hình thành collagen tổn thương [47] Kết nghiên cứu cho thấy CH1701 làm liền vết thương bỏng nhanh 68 so với lơ mơ hình, đến ngày 21 vết bỏng đa số tạo sẹo Mức độ thu hẹp diện tích vết bỏng so với lơ mơ hình có ý nghĩa thống kê ngày thứ 14 21 (p < 0,05) Trên hình ảnh vi thể vết bỏng thấy vết bỏng tái tạo mới, đặc biệt có tăng sinh xơ mạnh (Ảnh 3.9, 3.10) Ở lô bôi CH1701, thời gian liền vết thương bỏng tương tự lô bôi sulfadiazin-bạc, sau ngày vết bỏng khơ bắt đầu hình thành vảy tiết đến ngày thứ 21 đa số vết bỏng tạo sẹo Mức độ thu hẹp diên tích vết bỏng nhanh so với lơ mơ hình (p0,05) Từ kết cho thấy CH1701 có tác dụng điều trị chỗ vết thương bỏng tương tự sulfadiazin bạc Trên hình ảnh vi thể vết bỏng có tăng sinh xơ mạnh (Hình 3.11), CH1701 có tác dụng kích thích tăng sinh xơ mơ tổn thương Phân tích kết cho thấy mức độ thu hẹp diện tích vết bỏng lơ bơi CH1701 liều thấp liều cao khơng có khác biệt (p>0,05), hình ảnh vi thể ngày thứ 21 vết bỏng bơi CH1701 liều thấp tổn thương nhiều lô bôi CH1701 liều cao Từ kết nghiên cứu khác biệt tình trạng tồn thân, tác dụng liền vết thương bỏng liều CH1701 thấp cao khơng có khác biệt rõ rệt, chúng tơi kiến nghị sử dụng CH1701 liều thấp số lần bôi thuốc ngày dễ áp dụng thực tế Khi vết bỏng liền sẹo, nhận thấy vùng có tổn thương bỏng hình thành sẹo hết tuyến phụ thuộc (tuyến bã, tuyến mồ hơi) hồn tồn trái ngược với vùng lành xung quanh (Hình 3.14) Hình ảnh chứng minh mơ hình chúng tơi gây tổn thương bỏng độ III theo phân độ tác giả Lê Thế Trung (1965) gây tổn thương thân, nang lông, tuyến mồ hôi, độ tổn thương cần có điều trị chỗ Kết phù hợp với sinh lý liền vết thương bỏng, vết thương tái tạo tổ chức xơ mà không phục hồi hoàn toàn tổ chức da 69 Kết điều trị vết thương bỏng CH1701 tương tự với kết điều trị vết thương bỏng kem Chitosan 2% tác giả Vũ Thị Ngọc Thanh (2003) Theo kết nghiên cứu này: mức độ thu hẹp diện tích vết bỏng dùng kem Chitosan 2% sulfadiazin-bạc sau 14, 21, 28 ngày (p > 0,05) Hình ảnh vi thể da thỏ sau bôi kem Chitosan 2% sau 28 ngày, có tăng sinh xơ, hình thành sẹo tương tự hình ảnh da chuột sau CH1701 21 ngày Các thời điểm khác khả hồi phục tổn thương chuột thỏ có khác biệt mức độ tổn thương bỏng Kết điều trị vết thương bỏng nhiệt chuột tác giả Mehrabani cộng (2015) curcumin dạng kem 2% cho thấy mức độ thu hẹp vết thương da khơng có khác biệt lơ bôi curcumin 2% so với lô bôi sulfadiazin bạc, theo kết mơ bệnh học cho thấy curcumin có tác dụng giảm viêm hẳn so với lơ lại vào ngày thứ 21 Kết điều trị vết thương bỏng CH1701 tương tự với kết điều trị vết thương bỏng Loxain tác giả Trần Thanh Tùng cộng (2015) Theo kết nghiên cứu này: mức độ thu hẹp diện tích vết bỏng dùng Loxain sulfadiazin-bạc sau 7, 14, 21 (p > 0,05) Hình ảnh vi thể da chuột sau bôi Loxain CH1701 sau 21 ngày có tăng sinh xơ, hình thành sẹo tương tự 4.2.2 Đánh giá ảnh hưởng toàn thân CH1701 4.2.2.1 Tỷ lệ chuột chết lô Tổn thương bỏng gây nên phản ứng viêm chỗ, tiếp tình trạng nhiễm khuẩn vết bỏng làm ảnh hưởng đến tình trạng tồn thân Chính vậy, sau bị bỏng, chuột trạng thái mệt, hoạt động, thường nằm yên Tình trạng ăn uống kém, cộng với nước, protein qua vết bỏng làm 70 chuột bị suy kiệt, kèm theo nhiễm khuẩn vết bỏng làm chuột bị tử vong [13] Nghiên cứu cho thấy chuột chết khoảng từ ngày đến ngày sau gây bỏng Kết phù hợp với khoảng thời gian hay gây tử vong bỏng (giai đoạn nhiễm trùng, nhiễm độc từ ngày đến ngày 20) Kết cho thấy, lơ có chuột bị tử vong Lơ bơi sulfadiazinebạc có tỷ lệ chết thấp sulfadizain- bạc có tính kháng khuẩn làm giảm q trình nhiễm khuẩn vết bỏng; lơ bơi CH1701 liều thấp liều cao có tỷ lệ chết thấp so với lơ mơ hình (bơi tá dược) (Bảng 3.1) CH1701 làm giảm số chuột chết so với lô mơ hình (bơi tá dược) sản phẩm có tác dụng tạo hàng rào bảo vệ chống xâm nhập vi khuẩn vào vết bỏng CH1701 có tác dụng kháng khuẩn trực tiếp vết bỏng Tuy nhiên khơng có khác biệt Để khẳng định liên quan tỷ lệ chết tác dụng điều trị CH1701 cần nghiên cứu với cỡ mẫu lớn 4.2.2.2 Tình trạng chung thay đổi thể trọng chuột Sau bị bỏng, chuột lô chứng dương lô bôi CH1701 ăn uống kém, hoạt động ngày đầu Sau đó, chuột hoạt động bình thường, ăn uống tốt, phân khô Về thay đổi thể trọng chuột, sau tuần sau tuần bị bỏng, thể trọng chuột lô tăng so với trước nghiên cứu Điều cho thấy dùng CH1701 bôi vết thương bỏng không làm ảnh hưởng xấu đến tình trạng tồn thân chuột mà ngược lại giúp phục hồi nhanh thể trọng chuột sau bị bỏng 4.2.2.3 Ảnh hưởng CH1701 đến chức tạo máu Số lượng hồng cầu, nồng độ hemoglobin, hematocrit thể tích trung bình hồng cầu chuột lô sau tuần bị bỏng so với 71 nhóm chứng so với trước nghiên cứu khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p> 0,05) Điều chứng tỏ CH1701 khơng gây ảnh hưởng đến chức tạo máu Số lượng bạch cầu công thức bạch cầu sau tuần bị bỏng so với nhóm chứng so với trước nghiên cứu khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p> 0,05) Điều phù hợp với diễn biến đại thể vết bỏng, đồng thời cho thấy CH1701 không làm ảnh hưởng đến số lượng công thức bạch cầu sau tuần nghiên cứu Số lượng tiểu cầu sau tuần bị bỏng so với nhóm chứng so với trước nghiên cứu khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p> 0,05) Điều cho thấy CH1701 không làm ảnh hưởng đến số lượng tiểu cầu sau tuần nghiên cứu 4.2.2.4 Ảnh hưởng CH1701 đến mức độ hủy hoại tế bào gan chức gan Ở chuột lô bôi CH1701, hoạt độ enzym AST, ALT; nồng độ bilirubin toàn phần, albumin, cholesterol toàn phần sau tuần bị bỏng so với nhóm chứng so với trước nghiên cứu khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p> 0,05); hình ảnh cấu trúc vi thể gan hồn tồn bình thường Điều cho thấy lượng CH1701 dùng khơng gây tổn thương tế bào gan gây ảnh hưởng đến chức gan 4.2.2.5 Ảnh hưởng CH1701 đến chức lọc thận Ở chuột lô bôi CH1701, nồng độ creatinin huyết sau tuần bị bỏng so với nhóm chứng so với trước nghiên cứu khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p> 0,05); hình ảnh cấu trúc vi thể thận sau tuần nghiên cứu hồn tồn bình thường Điều cho thấy CH1701 khơng gây tổn thương không làm ảnh hưởng đến chức thận 72 Xuất phát từ chứng khoa học ngun liệu CH1701 có tác dụng tăng nhanh trình liền vết thương, tăng tạo sẹo q trình biểu mơ hố đồng thời CH1701 có tác dụng kháng viêm có tác dụng tốt điều trị chỗ vết bỏng Các kết cho thấy hiệu rõ rệt điều trị vết thương bỏng CH1701 mô hình gây bỏng nhiệt thực nghiệm Tuy nhiên đánh giá bước đầu ảnh hưởng toàn thân, tác dụng điều trị bỏng CH1701 theo đường bôi động vật thực nghiệm Để khẳng định ảnh hưởng CH1701 đến tỷ lệ chết, tính kháng khuẩn chủng vi khuẩn thực tế vết bỏng, tìm hiểu chế tác dụng,… theo chúng tơi cần phải làm thêm thí nghiệm khác nhằm làm sáng tỏ vấn đề nêu trước tiến hành thử nghiệm lâm sàng để đánh giá tính an tồn hiệu người 73 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu tác dụng điều trị bỏng ảnh hưởng toàn thân CH1701 chuột cống trắng, rút số kết luận sau: *Về tác dụng điều trị bỏng thực nghiệm - CH1701 liều có xu hướng làm giảm số chuột chết so với lơ mơ hình (bơi tá dược) - CH1701 liều làm nhanh trình liền vết thương bỏng thể qua hình thành sẹo sớm - CH1701 liều làm giảm diện tích vết thương bỏng thời điểm 14 21 ngày so với tá dược - CH1701 liều giảm viêm tăng sinh xơ xét nghiệm giải phẫu vi thể so với tá dược - CH1701 liều thấp 0,1 ml/1 vết bỏng/1 lần x lần/ngày tác dụng so với CH1701 liều cao 0,1 ml/1 vết bỏng/1 lần x lần/ngày CH1701 liều cao có tác dụng tương đương sulfadiazin bạc 1% bôi 2lần/ngày *Về ảnh hưởng toàn thân CH1701 - CH1701 liều không làm thay đổi số trọng lượng chuột, chức tạo máu, chức gan, chức thận khơng có thay đổi đại thể vi thể gan, thận so với lô mô hình sau tuần bơi thuốc 74 KIẾN NGHỊ - Xây dựng lại mơ hình gây bỏng nhiệt để xác định ảnh hưởng CH1701 điều trị chỗ vết bỏng nhiệt: + Cỡ mẫu lớn để đánh giá ảnh hưởng CH1701 đến tình trạng tồn thân chuột, có tỷ lệ chết + Lấy thêm mẫu bệnh phẩm làm giải phẫu bệnh thời điểm khác để đánh giá tiến triển vết bỏng - Xây dựng thêm mô hình bỏng để đánh giá tác dụng điều trị CH1701 vết bỏng tác nhân khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thế Trung (1997) Những điều cần biết Bỏng Nhà xuất Y học Nguyễn Gia Tiến (1998) Nghiên cứu tác đụng điều trị chỗ thuốc mỡ Maduxin thuốc cao Maduxin vết bỏng nhiệt Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân Y Lê Thế Trung, Trần Xuân Vận, Nguyễn Liêm, Nguyễn Đình Bảng, Đào Xuân Vinh (1991) Nghiên cứu thuốc Maduxin oil điều trị chỗ nhiễm khuẩn mủ xanh vết bỏng 5, 23-26 Phạm Phan Địch, Nguyễn Văn Ngọc (1986) Ảnh hưởng mật ong đến tái tạo hồi phục vết bỏng da chuột cống trắng Y học Việt Nam (chuyên đề hình thái học) 2, 43-47 Vũ Thị Ngọc Thanh (2003) Nghiên cứu độc tính tác dụng điều trị chỗ vết thương bỏng nhiệt kem Chitosan 2% thực nghiệm Luận án Tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Phạm Toàn Thắng (1993) Thuốc Silvadence cream 1% (Silver sulfadiazin 1%) Thông tin bỏng 3, 15-17 Durmus AS, Han MC, Yaman I (2009) Comperative evaluation of collagenase and silver sulfadiazine on burned wound healing in rats Firat Universitesi Saglik Bilimleri Veteriner Dergisi 23, 135-139 Lê Thế Trung (1999) Điều trị bỏng nông số thuốc chữa bỏng Thông tin y học thảm họa bỏng 2, 27-31 Mehrabani D, Farjam M, Geramizadeh B cộng (2015) The Healing Effect of Curcumin on Burn Wounds in Rat World J Plast Surg 4(1), 29-35 10 Kamalakkannan N, Prince PS (2006) Antihyperglycaemic and antioxidant effect of rutin, a polyphenolic flavonoid, in streptozotocin-induced diabetic wistar rats Basic & Clinical Pharmacology & Toxicology 98(1), 97-103 11 Michael D.Pecket cộng (2011) Epidemiology of burn throughout the world Elservier burn 37, 1087-1100 12 WHO (2015) Burns 13 Lê Thế Trung (1997) Bỏng - Những kiến thức chuyên ngành Nhà xuất Y học 14 Lê Thế Trung (1991) Sách chuyên khảo sau đại học Viện bỏng quốc gia 15 Lê Cao Đài, Tôn Đức Lang, Đồng Sỹ Thuyên (1983) Sốc chấn thương Nhà xuất Y học 16 Phùng Quốc Đại, Lê Thế Trung, Phạm Mạnh Hùng (1998) Một số biến đổi hệ miễn dịch bệnh nhân bỏng nhiệt bỏng vôi Thông tin y học thảm hoạ bỏng 1(4), 62-65 17 Vũ Triệu An (1999) Quá trình viêm Tài liệu đào tạo sau đại học, Bộ môn Miễn dịch – Sinh lý bệnh, Trường đại học Y Hà Nội 18 Hatz R.A., Niedber R., Vanscheidt W., Westerhof W (1997) Liền vết thương chăm sóc vết thương Nhà xuất Y học 19 Văn Đình Hoa (1999) Chức lymphocyt liền vết thương tổn thương tiếp sau Hội nghị tập huấn kiến thức cập nhật miễn dịch trường đại học Y toàn quốc, Trường đại học Y Hà Nội 20 Bộ môn Dược lý, Trường đại học Y Hà Nội Dược lý học tập Nhà xuất giáo dục, 203-213 21 K.A., Naidu (2003) Vitamin C in human health and disease is still a mystery An overview, Nutrition journal 2(7), 1186-1475 22 C.B., Stephensen (2001) Vitamin A, infection, and immune function Annu Rev Nutr 1(21), 92-167 23 Đỗ Thị Hoàng Dung (1997) Điều trị bỏng thực nghiệm cao xoan trà, mỡ rau má, mỡ má đề, kem nghệ Luận án phó tiến sỹ khoa học y dược, Học viện quân y 24 Đỗ Trung Đàm (2014) Phương pháp xác định độc tính thuốc Nhà xuất Y học 25 Nagabhushan M cộng (1998) Curcumin as inhibitors of nitrosation Invitro Mutat Res 15, 545-547 26 Aggarawal B.B, Sundavam C., Malani N., Ichikawa H (2007) Curcumin: The Indian solid gold Adv.Exp Med Biol 595, 1-75 27 Phạm Xuân Trường, Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Khắc Viện (1999) Nghiên cứu tác dụng chống viêm, giảm đau hai loài curcumin phát miền Bắc Việt Nam Tạp chí Y dược học 2, 15-17 28 Chainary - Wu cộng (2002) Safety anti-inflammation activity of curcumin, a component of tumeric (curcuma longa) The Journal of Alternative and Complemantary Medicine 9(1), 161-168 29 Mahady G.B cộng (2002) Tumeric (curcuma longa) and curcumin inhibit the growth Helicobarter pylori, a group carcinogen Anticancer Res 6, 4179-4181 30 Giang Thị Sơn cộng (2002) Nghiên cứu thành phần hoá học tách curcumin từ củ nghệ vàng miền Bắc (curcuma longa L) Tạp chí y dược học 1, 15-17 31 Naik R.S., Mujumdu A.M cộng (2004) Protection of liver cells from ethanol cytotoxicity by curcumin in liver slice culture invitro J Ethnopharmacol 95(1), 31-37 32 Soni K.B cộng (1992) Revesal of aflatoxin induce liver damage by tumeric and curcumin Cancer left 66(2), 15-21 33 Kulac M cộng (2013) The effect of topical treatmeant with curcuminon burn wound healing in rats J Mol Histol 44(1), 83-90 34 Cheppudira B cộng (2013) Curcumin: a novel therapeatic for burn pain and wound healing Expert Opin Investiq Drug 22(10), 3031295 35 Nguyễn Thu Giang (2008) Nghiên cứu tác dụng curcumin (curcuma longa L) tách chiết từ củ nghệ vàng Việt Nam tế bào ung thư vú dòng MCF – Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội 36 Nguyễn Thị Bình Minh (2008) Nghiên cứu tác dung curcumin tách chiết từ củ nghệ vàng Việt Nam (curcuma longa L) tế bào ung thư đại tràng dòng SW 480 Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học y Hà Nội 37 Ugusman cộng (2014) Role of Rutin on Nitric Oxide Synthesis in Human Umbilical Vein Endothelial Cells The Scientific World Journal 2014 38 Jianxiong Yang, Juan Guo, Jiangfeng Yuan (2008) In vitro antioxidant properties of rutin LWT- Food Science and Technology 41(6), 1060-1066 39 Naiane F.B Alves, Suênia K.P Porpino, Matheus M.O Monteiro, Enéas R.M Gomes, and Valdir A Braga (2013) Coconut oil supplementation and physical exercise improves Applied Physiology, Nutrition, and Metabolism 38, 1009-1106 40 Walker HL, Mason AD Jr (1968) A standard animal burn J Trauma 8(6), 1049 – 1051 41 AR., Walker (1990) Fatal tapwater scald burns in the USA, 1979-86 Burns 16(1), 49-52 42 Trần Thanh Tùng, Phạm Thị Vân Anh, Nguyễn Trọng Thông, Đào Kim Long (2015) Tác dụng loxain invitro điều trị bỏng mô hình bỏng chuột cống trắng Tạp chí nghiên cứu y học 43 OECD (2002) Guideline for the testing of chemicals, acute dermal irritation/carrion 404 44 Dương Thị Ly Hương (2012) Nghiên cứu lên tác dụng chức sinh sản độc tính rễ bá bệnh thu hái Việt Nam động vật thực nghiệm Trường Đại học Y Hà Nội 45 Phạm Tử Dương, Nguyễn Thế Khánh (2001) Xét nghiệm sử dụng lâm sàng Nhà xuất Y học 46 Phạm Thị Minh Đức (2007) Sinh lý học Nhà xuất Y học 47 Yuksel E.B cộng (2014) The efect of different topical agents (Silver sulfadiazin, Povidone – iodine, and sodium chloride 0,9%) on burn injuries in rats Plastic Surgery International 2014, 6-12 ... [10] Trên sở đó, chúng tơi tiến hành đề tài Nghiên cứu tác dụng điều trị bỏng ảnh hưởng toàn thân chế phẩm CH1701 thực nghiệm với hai mục tiêu sau: Nghiên cứu tác dụng điều trị bỏng chế phẩm CH1701. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** BỘ Y TẾ NGUYỄN TIẾN DŨNG NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ BỎNG VÀ ẢNH HƯỞNG TOÀN THÂN CỦA CHẾ PHẨM CH1701 TRÊN THỰC NGHIỆM Ngành đào tạo... Trong nghiên cứu này, nghiên cứu chế phẩm CH1701 nhằm chứng minh tính an tồn hiệu điều trị bỏng CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 NGUYÊN LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1.1 Chế phẩm nghiên cứu CH1701:

Ngày đăng: 20/05/2020, 21:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Michael D.Pecket và cộng sự (2011). Epidemiology of burn throughout the world. Elservier burn. 37, 1087-1100.12. WHO (2015). Burns Sách, tạp chí
Tiêu đề: Elservier burn
Tác giả: Michael D.Pecket và cộng sự (2011). Epidemiology of burn throughout the world. Elservier burn. 37, 1087-1100.12. WHO
Năm: 2015
16. Phùng Quốc Đại, Lê Thế Trung, Phạm Mạnh Hùng (1998). Một số biến đổi của hệ miễn dịch ở bệnh nhân bỏng nhiệt và bỏng vôi. Thông tin y học và thảm hoạ bỏng. 1(4), 62-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin yhọc và thảm hoạ bỏng
Tác giả: Phùng Quốc Đại, Lê Thế Trung, Phạm Mạnh Hùng
Năm: 1998
20. Bộ môn Dược lý, Trường đại học Y Hà Nội. Dược lý học tập 2. Nhà xuất bản giáo dục, 203-213 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà xuấtbản giáo dục
Nhà XB: Nhà xuấtbản giáo dục"
21. K.A., Naidu (2003) Vitamin C in human health and disease is still a mystery. An overview, Nutrition journal. 2(7), 1186-1475 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An overview, Nutrition journal
25. Nagabhushan M. và cộng sự (1998). Curcumin as inhibitors of nitrosation Invitro. Mutat Res. 15, 545-547 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mutat Res
Tác giả: Nagabhushan M. và cộng sự
Năm: 1998
26. Aggarawal B.B, Sundavam C., Malani N., Ichikawa H (2007).Curcumin: The Indian solid gold. Adv.Exp Med Biol. 595, 1-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adv.Exp Med Biol
Tác giả: Aggarawal B.B, Sundavam C., Malani N., Ichikawa H
Năm: 2007
27. Phạm Xuân Trường, Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Khắc Viện (1999).Nghiên cứu tác dụng chống viêm, giảm đau của hai loài curcumin phát hiện tại miền Bắc Việt Nam. Tạp chí Y dược học. 2, 15-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y dược học
Tác giả: Phạm Xuân Trường, Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Khắc Viện
Năm: 1999
28. Chainary - Wu và cộng sự (2002). Safety anti-inflammation activity of curcumin, a component of tumeric (curcuma longa). The Journal of Alternative and Complemantary Medicine. 9(1), 161-168 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Journal ofAlternative and Complemantary Medicine
Tác giả: Chainary - Wu và cộng sự
Năm: 2002
29. Mahady G.B. và cộng sự (2002) Tumeric (curcuma longa) and curcumin inhibit the growth Helicobarter pylori, a group carcinogen. Anticancer Res. 6, 4179-4181 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AnticancerRes
30. Giang Thị Sơn và cộng sự (2002). Nghiên cứu thành phần hoá học và tách curcumin từ củ nghệ vàng miền Bắc (curcuma longa L). Tạp chí y dược học. 1, 15-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí ydược học
Tác giả: Giang Thị Sơn và cộng sự
Năm: 2002
31. Naik R.S., Mujumdu A.M. và cộng sự (2004). Protection of liver cells from ethanol cytotoxicity by curcumin in liver slice culture invitro. J Ethnopharmacol. 95(1), 31-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JEthnopharmacol
Tác giả: Naik R.S., Mujumdu A.M. và cộng sự
Năm: 2004
33. Kulac M. và cộng sự (2013). The effect of topical treatmeant with curcuminon burn wound healing in rats. J Mol Histol. 44(1), 83-90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Mol Histol
Tác giả: Kulac M. và cộng sự
Năm: 2013
34. Cheppudira B. và cộng sự (2013). Curcumin: a novel therapeatic for burn pain and wound healing. Expert Opin Investiq Drug. 22(10), 303- 1295 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Expert Opin Investiq Drug
Tác giả: Cheppudira B. và cộng sự
Năm: 2013
37. Ugusman và cộng sự (2014). Role of Rutin on Nitric Oxide Synthesis in Human Umbilical Vein Endothelial Cells. The Scientific World Journal. 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Scientific World Journal
Tác giả: Ugusman và cộng sự
Năm: 2014
38. Jianxiong Yang, Juan Guo, Jiangfeng Yuan (2008). In vitro antioxidant properties of rutin. LWT- Food Science and Technology. 41(6), 1060-1066 Sách, tạp chí
Tiêu đề: LWT- Food Science and Technology
Tác giả: Jianxiong Yang, Juan Guo, Jiangfeng Yuan
Năm: 2008
39. Naiane F.B. Alves, Suênia K.P. Porpino, Matheus M.O. Monteiro, Enéas R.M. Gomes, and Valdir A. Braga (2013). Coconut oil supplementation and physical exercise improves. Applied Physiology, Nutrition, and Metabolism. 38, 1009-1106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Applied Physiology, Nutrition, andMetabolism
Tác giả: Naiane F.B. Alves, Suênia K.P. Porpino, Matheus M.O. Monteiro, Enéas R.M. Gomes, and Valdir A. Braga
Năm: 2013
40. Walker HL, Mason AD Jr (1968). A standard animal burn. J Trauma.8(6), 1049 – 1051 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Trauma
Tác giả: Walker HL, Mason AD Jr
Năm: 1968
41. AR., Walker (1990) Fatal tapwater scald burns in the USA, 1979-86.Burns. 16(1), 49-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Burns
47. Yuksel E.B và cộng sự (2014). The efect of different topical agents (Silver sulfadiazin, Povidone – iodine, and sodium chloride 0,9%) on burn injuries in rats. Plastic Surgery International. 2014, 6-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plastic Surgery International
Tác giả: Yuksel E.B và cộng sự
Năm: 2014
13. Lê Thế Trung (1997). Bỏng - Những kiến thức chuyên ngành. Nhà xuất bản Y học Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w