1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả của khúc xạ kế tự động so với soi bóng đồng tử sau liệt điều tiết

55 284 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.1 Sự điều tiết của mắt và ảnh hưởng của điều tiết đến tật khúc xạ

    • 1.1.1 Sự điều tiết của mắt

    • 1.1.2 Ảnh hưởng của điều tiết đối với tật khúc xạ ở trẻ em

  • 1.2 Phương pháp đo khúc xạ khách quan

    • 1.2.1 Phương pháp soi bóng đồng tử

    • 1.2.2 Phương pháp đo khúc xạ tự động

    • 1.2.3 Đo khúc xạ khách quan sau khi tra thuốc làm liệt điều tiết

  • CHƯƠNG 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 1.3 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu

      • 1.3.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu

      • 1.3.2 Tiêu chuẩn loại trừ

    • 1.4 Phương pháp nghiên cứu

      • 1.4.1 Thiết kế nghiên cứu

      • 1.4.2 Cỡ mẫu

      • 1.4.3 Phương pháp chọn mẫu

      • 1.4.4 Kỹ thuật thu thập thông tin

      • 1.4.5 Các chỉ số nghiên cứu

    • 1.5 Xử lý số liệu

    • 1.6 Đạo đức nghiên cứu

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 1.7 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

      • 1.7.1 Tuổi, giới

      • 1.7.2 Thị lực

      • 1.7.3 Tình trạng khúc xạ của bệnh nhân

    • 1.8 So sánh sự chênh lệch kết quả giữa khúc xạ tự động và soi bóng đồng tử sau liệt điều tiết

      • 1.8.1 Tình trạng chênh lệch khúc xạ chung

      • 1.8.2 Theo tuổi

      • 1.8.3 Theo mức độ tật khúc xạ

  • 0º - 90º

  • CHƯƠNG 4

  • BÀN LUẬN

    • 1.9 Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

      • 1.9.1 Giới tính

      • 1.9.2 Tuổi

      • 1.9.3 Thị lực

      • 1.9.4 Tình trạng khúc xạ của bệnh nhân

    • 1.10 So sánh sự chênh lệch kết quả giữa khúc xạ tự động và soi bóng đồng tử sau liệt điều tiết

      • 1.10.1 Tình trạng chênh lệch khúc xạ chung

      • 1.10.2 Theo tuổi

      • 1.10.3 Theo mức độ tật khúc xạ

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tật khúc xạ bệnh hay gặp nhãn khoa nay, nguyên nhân gây giảm thị lực, làm ảnh hưởng đến sống sinh hoạt, lao động, học tập hàng ngày người có tật khúc xạ Do người cần khám mắt để phát kịp thời dùng loại kính với số đo thích hợp Có nhiều phương pháp đo khúc xạ khác như: Đo khúc xạ chủ quan; Đo khúc xạ khách quan (có thể liệt điều tiết khơng liệt điều tiết) gồm đo khúc xạ tự động soi bóng đồng tử Để có số kính xác phù hợp, bệnh nhân phải khám khúc xạ đầy đủ, bao gồm đo khúc xạ chủ quan đo khúc xạ khách quan Hiện nay, bệnh viện mắt trung ương bệnh nhân khám tật khúc xạ có điều tiết khơng ổn định khám khúc xạ chủ quan hầu hết trường hợp trẻ nhỏ khám khúc xạ lần đầu khám khúc xạ có liệt điều tiết Tuy nhiên, có số cách làm không thống nhất: dựa vào đo khúc xạ tự động dựa vào soi bóng đồng tử Trên thực tế thấy kết đo khúc xạ tự động soi bóng đồng tử có độ chênh lệch cao khiến cho người thử kính gặp khó khăn việc chọn lựa kính phù hợp cho bệnh nhân phải dựa vào đo khúc xạ chủ quan Trước vấn đề này, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá hiệu khúc xạ kế tự động so với soi bóng đồng tử sau liệt điều tiết’’ , nhằm mục tiêu: - Đánh giá chênh lệch kết đo khúc xạ tự động soi bóng đồng tử (sử dụng thước Parent) sau liệt điều tiết - Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến chênh lệch kết CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sự điều tiết mắt ảnh hưởng điều tiết đến tật khúc xạ 1.1.1 Sự điều tiết mắt Định nghĩa điều tiết Mắt thị nhìn vật xa, tia sáng song song hội tụ võng mạc tạo nên hình ảnh rõ nét Khi đưa vật lại gần mắt xét mặt quang học tia sáng hội tụ sau võng mạc, ảnh thu bị nhòe [4], [5], [14], điều tiết chế giúp cho mắt tăng công suất khúc xạ cách thay đổi hình dạng thể thủy tinh để ảnh vật nằm võng mạc nhìn vật gần [1], [2] Cơ chế điều tiết Có nhiều thuyết chế điều tiết thuyết Helmholtz, thuyết đại, chế thần kinh thuyết thừa nhận điều tiết thể mi co làm cho dây chằng Zinn chùng lại, lúc có giãn sức căng bao thể thủy tinh để làm tăng độ dầy giảm bán kính cong thể thủy tinh [4], [5] Khi điều tiết, thể thủy tinh phồng lên, gia tăng độ cong chủ yếu mặt trước, thể thủy tinh phồng to phồng nhiều lực điều tiết lớn Ở trạng thái mắt nghỉ ngơi khơng điều tiết, bán kính cong mặt trước thể thủy tinh 10mm điều tiết giảm xuống 6mm Sự thay đổi hình dáng thể thủy tinh làm gia tăng lực hội tụ mắt đóng vai trò chủ yếu chức điều tiết mắt Yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động điều tiết mắt đàn hồi thể thủy tinh trương lực thể mi [1], [26], [28] Ở người già, nhân xơ hóa làm giảm đàn hồi thể thủy tinh nên thể mi co không làm thay đổi bề dày bán kính cong thể thủy tinh Ngược lại thể mi bị liệt (như tra thuốc làm liệt điều tiết) thể thủy tinh dù khả đàn hồi tốt không tự thay đổi độ dày bán kính cong để nâng cơng suất khúc xạ Do điều tiết phải có phối hợp hài hòa thể thủy tinh thể mi [1], [2], [4], [5], [14] Khả điều tiết mắt phụ thuộc vào thay đổi hình dạng thể thủy tinh, lâm sàng biểu bằng: - Khoảng điều tiết: tính theo khoảng cách điểm xa mắt điểm gần mà mắt nhìn rõ [4], [11] - Biên độ điều tiết: khả điều tiết tối đa mắt tính theo số điốp thay đổi công suất khúc xạ thể thủy tinh điều tiết [4], [10] Biên độ điều tiết giảm dần theo tuổi, biên độ điều tiết trung bình tuổi 40 khoảng 6,00D Dưới 40 tuổi năm biên độ điều tiết giảm 1,00D Trên 40 tuổi điều tiết giảm nhanh hơn, đến 48 tuổi năm giảm 0,50D Các yếu tố ảnh hưởng đến chức điều tiết - Tuổi: Ở trẻ nhỏ, lực điều tiết mạnh, biên độ điều tiết lớn (14D) [2], [5], [18], [23] nên cận điểm gần mắt Khi tuổi tăng, sức điều tiết biên độ điều tiết giảm dần, cận điểm ngày xa mắt Biên độ điều tiết giảm dần không phục hồi theo tuổi giảm khả đàn hồi thể thủy tinh gọi tượng lão thị, tất người bị lão thị già, đứa trẻ người trẻ 40 tuổi khơng thể có lão thị [1], [4], [28] Thường sau khoảng 40 tuổi khả điều tiết giảm nhanh nên bệnh nhân đọc sách nhìn gần thấy mờ nhìn xa rõ Do bệnh nhân cần phải điều chỉnh thị lực nhìn gần kính hội tụ [6], [13], [23] Sau khoảng 75 tuổi hẳn khả điều tiết Hình 1.1: Biên độ điều tiết giảm theo tuổi Tuổi 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 Biên độ điều tiết 14,0 12,0 10,0 8,5 7,0 5,5 4,5 3,5 2,5 1,75 1,0 0,5 0,25 Biểu đồ 1.1 - Tình trạng khúc xạ mắt Về biên độ điều tiết, có hệ thức [1] ,[2] : Mắt thị: A= P Mắt cận thị: A= P - M Mắt viễn thị: A= P + H Trong đó: A biên độ điều tiết, P số nghịch đảo khoảng tính mét từ cận điểm đến mắt M độ cận thị, H độ viễn thị Ở lứa tuổi, biên độ điều tiết mắt thị, cận thị, viễn thị gần giống nhau, so với mắt thị mắt cận thị có cận điểm gần mắt mắt viễn thị có cận điểm xa mắt [2], [18] - Quá trình bệnh lý: chức điều tiết bị ảnh hưởng, bị giảm bị liệt số bệnh toàn thân bệnh mắt như: bạch hầu, glôcôm, đái tháo đường… [2], [14] - Các thuốc: số thuốc làm mắt bị liệt điều tiết Atropin 0,5% - 4%, Cyclopentolate 1%, Homatropin 1% Một số thuốc gây giãn đồng tử nên làm giảm chức điều tiết mắt Mydrin P, cao dán chống say xe… [1], [2], [19], [25] 1.1.2 Ảnh hưởng điều tiết tật khúc xạ trẻ em Khi nhìn gần, mắt phải điều tiết Đặc biệt, lực điều tiết trẻ em mạnh Nếu sử dụng mắt nhìn gần liên tục, kéo dài khiến mắt phải thường xuyên điều tiết, lâu ngày gây nên co quắp điều tiết dẫn đến cận thị giả [4], [12], [27] Giả cận thị rối loạn chức điều tiết mắt khiến cho tia sáng qua quang hệ mắt bị hội tụ tiêu điểm trước võng mạc giống trường hợp cận thị thật [5], [14], [23] Hiện tượng giả cận thị xảy mắt bị viễn thị mà không chỉnh kính, phải cố gắng điều tiết độ Nếu khám cấp kính cận cho trẻ em này, nỗ lực điều tiết gia tăng hơn, dẫn đến gia tăng độ cận thị giả, khiến trẻ nhức mắt, đau đầu nhiều [7], [8], [22], [24] Biên độ điều tiết trẻ em lớn, tối đa 14D [2], [14], [18] nên trường hợp viễn thị nhẹ, mắt điều tiết để nhìn rõ Vì trẻ đưa đến khám viễn thị nhẹ Ở mắt này, thể mi điều tiết mức (co quắp điều tiết) xảy bù trừ độ viễn thị, làm cho mắt trở thành thị giả, chí cận thị giả [7], [17] Điều tiết không làm cho mắt cận thị nhìn xa rõ mắt cận thị khơng chỉnh kính nhìn vật xa điều tiết, tiêu điểm xa võng mạc hơn, vòng nhòe võng mạc lớn hơn, nhìn mờ [2], [7] Sai lầm thường gặp thử kính vơ tình cho bệnh nhân số trừ mức cần thiết (hoặc chưa cho đủ số cộng) Dễ bị cho công suất trừ thêm cơng suất trừ khơng làm giảm thị lực bệnh nhân điều tiết Nếu bệnh nhân điều tiết, họ nói nhìn khơng khác, chí nhìn rõ Khi bệnh nhân điều tiết thử kính, số kính cho khơng xác Thơng thường, kính làm theo đơn cho sai làm cho bệnh nhân điều tiết đeo kính Nếu bệnh nhân đeo kính khiến cho mắt phải điều tiết (để nhìn rõ) bị mỏi mắt đau đầu sau đeo kính thời gian dài (hàng giờ) Đôi triệu chứng nặng đến mức khiến bệnh nhân khó chịu khơng thể đeo kính (ngay kính làm cho họ nhìn rõ hơn) Bệnh nhân nguyên nhân mắt điều tiết – mắt thấy khó chịu Để đảm bảo người khám không cho trừ (hoặc non cộng) thử kính, cần phải: - Kiểm sốt điều tiết bệnh nhân giữ cho điều tiết giãn: Trong trường hợp này, cần dùng thuốc liệt điều tiết để đo khúc xạ Thuốc liệt điều tiết dùng để gây liệt tạm thời thể mi làm cho mắt không điều tiết Điều giúp cho việc đo khúc xạ dễ dàng người điều tiết mạnh không ổn định, đặc biệt trẻ em Sau đo khúc xạ liệt điều tiết, bệnh nhân bị nhìn mờ, lóa mắt sợ ánh sáng vài ngày Thuốc liệt điều tiết nên dùng nhân viên y tế đào tạo - Kiểm tra để đảm bảo ta khơng cho kính q trừ 1.2 Phương pháp đo khúc xạ khách quan Đo khúc xạ Đo khúc xạ phương pháp lâm sàng để xác định tật khúc xạ Đo khúc xạ cho biết: loại tật khúc xạ mà bệnh nhân có (viễn thị, cận thị, loạn thị) mức độ tật khúc xạ bệnh nhân Có nhiều cách để đo khúc xạ, cách chia thành phương pháp khách quan chủ quan Kết đo khách quan khơng phụ thuộc vào bệnh nhân nói với người khám Kết khách quan thấy đo mà không cần trả lời bệnh nhân Kết chủ quan phụ thuộc vào bệnh nhân nói với người khám Mục tiêu đo khúc xạ nhằm tìm cơng suất kính cần thiết để chỉnh tật khúc xạ Kết đo khúc xạ tốt giúp cho bệnh nhân nhìn rõ dễ chịu với kính Mục tiêu đo khúc xạ để tìm kính cho bệnh nhân nhìn rõ kính cho bệnh nhân nhìn dễ chịu nhất, mục tiêu quan trọng Nếu cho cơng suất q trừ bệnh nhân nhìn khơng dễ chịu người khám làm cho bệnh nhân điều tiết để nhìn rõ Nếu cho cơng suất cộng bệnh nhân nhìn mờ Người khám phải tìm kính cho bệnh nhân nhìn rõ giảm thiểu điều tiết (làm cho bệnh nhân nhìn dễ chịu) Thường có nhiều mắt kính cho bệnh nhân có thị lực tốt (nhìn rõ) khơng phải tất kính dễ chịu cho bệnh nhân đeo Chỉ có kính cho bệnh nhân nhìn dễ chịu nhìn rõ: Đây kính giảm thiểu mức độ điều tiết mà bệnh nhân cần dùng (kính có cơng suất trừ thấp có cơng suất cộng cao nhất) Đo khúc xạ khách quan Bao gồm soi bóng đồng tử dùng khúc xạ kế tự động, liệt điều tiết không liệt điều tiết, để biết tật khúc xạ loại (cận thị, viễn thị, loạn thị) mức độ tật khúc xạ, nhiên kết đo công suất khúc xạ mang lại thị lực cao [4], [5], [15], [16], [10] 1.2.1 Phương pháp soi bóng đồng tử Định nghĩa Soi bóng đồng tử phương pháp đo khúc xạ khách quan, cho phép đánh giá khúc xạ toàn quang hệ mắt Soi bóng đồng tử thực mắt dùng thuốc liệt điều tiết không cần liệt điều tiết [7], [18] Ưu điểm: Soi bóng đồng tử cho phép - Xác định khúc xạ bệnh nhân - Dễ kiểm soát điều tiết bệnh nhân đo khúc xạ tự động - Xác định tật khúc xạ bệnh nhân khó giao tiếp: Trẻ sơ sinh trẻ nhỏ, người khuyết tật thể xác tinh thần, bệnh nhân nói ngơn ngữ mà bạn khơng hiểu, người điếc người câm - Phát số bệnh mắt đục thể thủy tinh đục giác mạc… ảnh hưởng đến thị lực bệnh nhân việc khám khúc xạ - Nhỏ gọn, động (dễ mang theo) Nhược điểm - Đo xác đòi hỏi phải đào tạo thực hành - Khó đo người có đồng tử nhỏ Nguyên lý hoạt động Máy soi bóng đồng tử cho phép chiếu ánh sáng vào mắt bệnh nhân quan sát ánh sáng phản xạ từ võng mạc bệnh nhân [7], [12], [21] Ánh sáng phản xạ gọi bóng đồng tử Bóng đồng tử trơng bóng sáng màu đỏ diện đồng tử bệnh nhân Tùy theo khúc xạ bệnh nhân, di chuyển máy soi bóng đồng tử bóng đồng tử chuyển động diện đồng tử Sự di chuyển bóng đồng tử chiều (viễn thị), ngược chiều (cận thị), cắt chéo (loạn thị) tỏa lan (chính thị) Dụng cụ Máy soi bóng đồng tử (hiện phổ biến loại có chùm sáng hình khe) cấu tạo gồm thành phần chính: hệ thống chiếu sáng hệ thống quan sát [4], [7], [10], [18] Hình 1.2: Máy soi bóng đồng tử hình khe Có cách soi bóng đồng tử : Sử dụng mắt kính rời dùng thước Parent Ưu điểm việc dùng mắt kính rời đo xác tật khúc xạ mắt kính rời có số lẻ khoảng cách mắt kính 0,25D mà thước Parent khơng có, người khám dễ dàng dựa vào kết đo soi bóng đồng tử kính thích hợp cho bệnh nhân mà dựa vào kết đo khúc xạ chủ quan, nhiên dùng mắt kính rời soi bóng đồng tử thời gian người khám phải thay mắt kính rời với số đo khác đặt trước gọng kính thử cho bệnh nhân Với thước Parent, ưu điểm thước nhỏ, gọn, tiện lợi, làm nhanh số đo khúc xạ nằm thước, người khám cần di chuyển thước mà khơng 10 cần phải lắp mắt kính rời đặt trước gọng kính để thử, thước Parent khơng có số lẻ mắt kính rời khoảng cách số đo lớn: với số đo từ 0,5D đến 4,0D cách 0,5D; từ 4,0D đến 10,0D khoảng cách tăng lên 1,0D; từ 10,0D đến 12,0D khoảng cách 2,0D; từ 12,0D đến 15,0D cách lên đến 3,0D, đồng thời khơng xác định xác trục loạn thị bệnh nhân tất bệnh nhân có trục 90º 180º từ gây chênh lệch nhiều so với số đo thu từ kết đo khúc xạ tự động gây khó khăn cho người khám cho kính cho bệnh nhân, người khám phải sử dụng kết đo khúc xạ chủ quan đo khúc xạ tự động để có số kính cho bệnh nhân 1.2.2 Phương pháp đo khúc xạ tự động Định nghĩa Khúc xạ kế tự động sử dụng tiến điện tử vi tính Máy đo khúc xạ theo đường kinh tuyến tự động tìm điểm trung hòa Do sử dụng tia hồng ngoại nên bệnh nhân khơng bị chói mắt giảm điều tiết cho bệnh nhân [3], [9], [21] Ưu điểm: Cho kết nhanh thuận tiện - Trẻ lớn phối hợp tốt kết đo khúc xạ tự động sau liệt điều tiết xác [9] - Có thể xác định trục loạn thị giúp định hướng chỉnh kính cho bệnh nhân [12] - Có thể thực người đào tạo tối thiểu chăm sóc mắt Nhược điểm - Khúc xạ kế tự động thường đo độ cận thị đo non độ viễn thị, đặc biệt bệnh nhân nhỏ tuổi - Cần có người đào tạo để phân tích kết xác 41 che lấp, khe mi, đồng tử co nhỏ 2mm), định thị (khơng nhìn vào vật tiêu định thị xa) Mắt có tật khúc xạ cao khó thấy bóng đồng tử, chênh lệch kết đo lớn Ngồi có yếu tố khác ảnh hưởng đến chênh lệch như: Kỹ thuật đo chưa xác, thân máy khúc xạ tự động thường đo độ cận thị đo non độ viễn thị, đặc biệt bệnh nhân nhỏ tuổi Kết nghiên cứu cho thấy đo khúc xạ tự động thay soi bóng đồng tử q trình khám khúc xạ khách quan cho bệnh nhân trình đo cần ý đến vấn đề tuổi bệnh nhân, kỹ thuật đo để có số kính xác phù hợp cho bệnh nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ môn Mắt Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Bài giảng nhãn khoa bán phần trước nhãn cầu, Nhà xuất Y học, trang 26- 57 Bộ môn Mắt Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Thực hành Nhãn Khoa, Nhà xuất Y học, trang 96- 134 Đường Anh Thơ (2008), Khảo sát số số sinh học mắt trẻ em mắc tật khúc xạ Luận văn tốt nghiệp cao học, Trường Đại học Y Hà Nội, 2008, trang 54 Hội nhãn khoa Mỹ (2004), Quang học, khúc xạ kính tiếp xúc (Nguyễn Đức Anh dịch ), Nhà xuất Quốc gia, trang 64- 72 Hồng Văn Hiệp (2007), “Tật khúc xạ”, Nhãn khoa lâm sàng, Nhà xuất Y học Thành phố Hồ Chí Minh, trang 381- 399 Hoàng Thị Lũy cộng (1998), “ Khảo sát tình hình thị lực khúc xạ học sinh, sinh viên số trường phổ thông trung học đại học chuyên ngành” ICEE (Internatinal Centre for Eyecare Education ) (2008), Refracion Manual ( Nguyễn Đức Anh dịch ), Bệnh việc Mắt Trung Ương Lê Ánh Triết (1997), Quang học lâm sàng khúc xạ mắt, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, trang 98- 258 Nguyễn Đức Anh (2001), “ Đánh giá hiệu lâm sàng máy đo khúc xạ tự động” , nội san nhãn khoa số 4, trang 64- 72 10 Phan Hồng Mai , Trần Hoài Long, Trần Thị Phương Thu (2003), “ Khảo sát phương pháp đo khúc xạ thành phố Hồ Chí Minh” , tạp chí Nhãn khoa Việt Nam số 7, trang 45- 54 11 Phạm Thị Việt Nga (2010), “Nghiên cứu hiệu lâm sàng test +1 cân mắt khám khúc xạ lứa tuổi học sinh”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 12 Vũ Bích Thủy (2003), “ Đánh giá phương pháp xác định khúc xạ điều chỉnh kính trẻ em”, Luận văn tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 13 Vũ Quang Dũng (2001), Nghiên cứu thực trạng cận thị học đường số yếu tố nguy số trường học phổ thông Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ y học, trang 22-27 14 Vũ Quốc Lương (2007), Khúc xạ lâm sàng, Nhãn khoa giản yếu,tập 1, trang 606- 650, Nhà xuất y học Tiếng Anh 15 Anderea CibisTongue, Tradi R, Grin (1993), “ Refracitve errors and glasses for children”, Decision making in Ped Ophth, pp 186- 16 David A, Gross (1997), “Optometric elinical practice guideline care of the patient with myopia” American Optometric Associantion, 243 N Lindbergh Blvd, St.Louis, Mo 63141- 7881 17 Edwards M H (1998), “Effect of parental myopia on the development of myopia in Hong Kong Chinese”, Ophthalmic Phisiol Opt, Nov, pp 447- 83 18 Fred M, Wilson I (1996), Practical ophthamology / American Academy of ophthamology, pp 13- 56 19 Goldschmidt E, Lam CS, Opper S(2001) , “The development of myopia in Hong Kong children”, Acta Ophthalmol Scand, 79(3): 228- 32 20 Grosvenor T (1998), “Myopia in melanesian school children in Vanuatu”, ACTA Ophthalmologica supplement, 185, pp 24- 21 Goss DA, Groppel P, Dominguez L (2005), “Comparison of MEM retinoscopy & Nott retinoscopy & their interexaminer repeatabilities” J Behav Optom 16(6):149- 55 22 Guyton anh Hall (2002), Textbook of Medical physilogy, W.B Saunders Company Tenth Edition, pp 16- 128 23 Gwiazda J, Hyman L, Norton TT, et al (2004), Accommodation and related risk factors associated with myopia progression and their interaction with treatment in COMET children Invest Ophthalmol Vis Sci 45(7): pp.2143- 51 24 Gwiazda J, Thorn F, Held R (2005), “Accommodation, accommodative convergence, and response AC/A ratios before and at the onset of myopia in children”, Optom Vis Sci 82(4): pp.273- 25 Mc Clelland J F, Saunders KJ (2003), “The repeatability and validity of dynamic retinoscopy in assessing the accommodative response” Ophthalmic Physiol Opt 23(3) pp.243- 50 26 Morgan M W (1944), “Accommodation and its relationship to convergency” Am J Optom Arch Am Optom, (21) pp.183- 95 27 Mutti DO, Mitchell GL, Hayes J R, et al (2006), Accommodative lag before and after the onset of myopia Invest Ophthalmol Vis Sci 47(3) pp.837- 46 28 Ramsdal C, O Leary D J (2006), “Accommodation function: codependency and relationship to refractive error”, Vision Res (46) pp.491- 505 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU “Đánh giá hiệu khúc xạ kế tự động so với soi bóng đồng tử sau liệt điều tiết” Họ tên Tuổi Giới Chỉ số đo khúc xạ kế tự động trước liệt điều tiết: Cầu trụ trục MP: …… … …… MT: … … …… Chỉ số đo khúc xạ kế tự động sau liệt điều tiết: Cầu trụ trục MP: …… … …… MT: … … …… Chỉ số soi bóng đồng tử sau liệt điều tiết: Cầu trụ trục MP: …… … …… MT: … … …… Thị lực nhìn xa 5m khơng kính: MP: MT: Thị lực mắt: Thị lực nhìn xa 5m với kính đeo(nếu có) MP: MT: Thị lực mắt: Số kính đeo: MP: MT: Khám khúc xạ chủ quan: MP: thị lực: MT: thị lực: Thị lực mắt: 10 Số kính bác sĩ định: MP: MT: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI BI THANH HUYN ĐáNH GIá HIệU QUả CủA KHúC Xạ Kế Tự ĐộNG SO VớI SOI BóNG §åNG Tư SAU LIƯT §IỊU TIÕT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2008 - 2014 Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Đức Anh HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo đại học môn Mắt trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Đức Anh, người thầy trực tiếp hướng dẫn bước trưởng thành nghiên cứu khoa học Tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới bác sỹ, điều dưỡng nhân viên khoa khúc xạ - bệnh viện mắt trung ương nhiệt tình giúp đỡ tơi tồn q trình hồn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn bạn bè người thân gia đình ln động viên tơi giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Hà nội, ngày 10 tháng năm 2014 Sinh viên Bùi Thanh Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Q trình hồn thành luận văn thực cách khoa học, xác trung thực Các kết quả, số liệu luận văn có thật chưa đăng tải tài liệu khoa học Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Bùi Thanh Huyền MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………… …………………….1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ………………………… …………………….2 1.1 Sự điều tiết mắt ảnh hưởng điều tiết đến tật khúc xạ 1.1.1 Sự điều tiết mắt: .2 1.1.2 Ảnh hưởng điều tiết tật khúc xạ trẻ em 1.2 Phương pháp đo khúc xạ khách quan: 1.2.1 Phương pháp soi bóng đồng tử: 1.2.2 Phương pháp đo khúc xạ tự động: 1.2.3 Đo khúc xạ khách quan sau tra thuốc làm liệt điều tiết 10 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .11 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu .11 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 11 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 11 2.2 Phương pháp nghiên cứu 11 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 11 2.2.2 Cỡ mẫu 11 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 12 2.2.4 Kỹ thuật thu thập thông tin 12 2.2.5 Các số nghiên cứu 17 2.3 Xử lý số liệu 18 2.4 Đạo đức nghiên cứu 18 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .19 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 21 3.1.1 Tuổi, giới 19 3.1.2 Thị lực 19 3.1.3 Tình trạng khúc xạ bệnh nhân…………………………………20 3.2 So sánh chênh lệch kết khúc xạ tự động soi bóng đồng tử sau liệt điều tiết .22 3.2.1 Tình trạng chênh lệch khúc xạ chung 22 3.2.2 Theo tuổi .23 3.2.3 Theo mức độ tật khúc xạ 27 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 29 4.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 29 4.1.1 Giới tính 29 4.1.2 Tuổi .30 4.1.3 Thị lực 30 4.1.4 Tình trạng khúc xạ bệnh nhân………………………………31 4.2 So sánh chênh lệch kết khúc xạ tự động soi bóng đồng tử sau liệt điều tiết .31 4.2.1 Theo tuổi .31 4.2.2 Theo mức độ tật khúc xạ……………………………………… 34 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 21 Bảng 3.2: Phân loại mức độ thị lực nhìn xa khơng kính 22 Bảng 3.3: Tình trạng khúc xạ bệnh nhân 22 Bảng 3.4: Phân loại mức độ tật khúc xạ theo công suất cầu 23 Bảng 3.5: Phân loại độ loạn thị 23 Bảng 3.6: Phân loại trục loạn thị: 24 Bảng 3.7: Chênh lệch công suất cầu 24 Bảng 3.8: Chênh lệch công suất trụ 25 Bảng 3.9: Chênh lệch trục loạn thị 25 Bảng 3.10: Chênh lệch công suất cầu 26 Bảng 3.11: Chênh lệch công suất trụ 27 Bảng 3.12: Chênh lệch trục loạn thị 28 Bảng 3.13: Chênh lệch công suất cầu 29 Bảng 3.14: Chênh lệch công suất trụ 29 Bảng 3.15: Chênh lệch trục loạn thị 30 Bảng 4.1 Tỷ lệ bệnh nhân đến khám bệnh viện mắt trung ương theo giới 31 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Biểu đồ 4.1: Chênh lệch công suất cầu theo tuổi 35 Biểu đồ 4.2: Chênh lệch công suất trụ theo tuổi 35 Biểu đồ 4.3: Chênh lệch công suất cầu theo mức độ tật khúc xạ 37 Biểu đồ 4.4: Chênh lệch công suất trụ theo mức độ tật khúc xạ 38 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Biên độ điều tiết giảm theo tuổi Hình 1.2: Máy soi bóng đồng tử hình khe .9 Hình 2.1: Máy khúc xạ kế tự động dùng khoa khúc xạ .14 Hình 2.2: Thước Parent .14 Hình 2.3 Soi bóng đồng tử dùng thuốc parent 17 ... soi bóng đồng tử Định nghĩa Soi bóng đồng tử phương pháp đo khúc xạ khách quan, cho phép đánh giá khúc xạ tồn quang hệ mắt Soi bóng đồng tử thực mắt dùng thuốc liệt điều tiết không cần liệt điều. .. trước sau tra thuốc liệt điều tiết, soi bóng đồng tử ghi vào phiếu thu thập thông tin Nếu mức độ chênh lệch số đo khúc xạ tự động sau liệt điều tiết soi bóng đồng tử sau liệt điều tiết từ 0,25D trở... Đo khúc xạ khách quan sau tra thuốc làm liệt điều tiết Thuốc liệt điều tiết làm liệt tạm thời thể mi để bệnh nhân điều tiết, Sau mắt liệt điều tiết, tiến hành đo khúc xạ khách quan khúc xạ tự động

Ngày đăng: 20/05/2020, 21:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w