1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật, đề xuất phát triển rừng trồng quế (cinnamomum cassia) tại huyện bảo yên, tỉnh lào cai

72 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN CHUYÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT, ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG QUẾ (CINNAMOMUM CASSIA) TẠI HUYỆN BẢO YÊN, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN CHUYÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT, ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG QUẾ (CINNAMOMUM CASSIA) TẠI HUYỆN BẢO YÊN, TỈNH LÀO CAI Ngành: Lâm học Mã số ngành: 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Thái THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân có sử dụng phần số liệu đề tài: “Nghiên cứu chọn giống Quế (Cinnamomum cassia.Presl) có suất hàm lượng tinh dầu cao phục vụ trồng rừng kinh tế tỉnh Lào Cai” thực từ năm 2016- 2019 Chủ nhiệm đề tài cho phép, có sai sót tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Học viên Trần Văn Chuyên ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tơi trang bị cho kiến thức chuyên môn giảng dạy bảo tận tình tồn thể thầy giáo Để củng cố lại kiến thức học làm quen với cơng tác nghiên cứu việc thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng, tạo điều kiện cho học viên cọ sát với thực tế nhằm củng cố lại kiến thức tích lũy nhà trường đồng thời nâng cao tư hệ thống lý luận để nghiên cứu ứng dụng cách có hiệu tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Sau Đại học, Khoa Lâm Nghiệp hướng dẫn trực tiếp thầy giáo TS Nguyễn Văn Thái tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số giải pháp kỹ thuật, đề xuất phát triển rừng trồng Quế (Cinnamomum cassia) huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai”.Trong thời gian nghiên cứu đề tài, giúp đỡ, bảo tận tình TS Nguyễn Văn Thái thầy cô giáo khoa với phối hợp giúp đỡ ban ngành lãnh đạo huyện Bảo Yên đặc biệt nhóm nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu chọn giống Quế (Cinnamomum cassia.Presl) có suất hàm lượng tinh dầu cao phục vụ trồng rừng kinh tế tỉnh Lào Cai” chủ nhiệm đề tài TS Vũ Văn Định cộng tác viên Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng thực địa thu thập số liệu địa bàn huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai Qua xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo khoa Lâm Nghiệp, Khoa sau Đại học đặc biệt thầy giáo TS Nguyễn Văn Thái người thầy trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực đề tài, Tơi xin chân thành cám ơn tới TS Vũ Văn Định nhóm cộng tác viên đề tài Trung tâm Nhiên cứu Bảo vệ rừng – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam cộng tác thực đề tài Trong trình thực luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận giúp đỡ thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2019 Học viên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH .vii Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu khoa học 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Quế giới 1.2 Tình hình nghiên cứu Quế nước 11 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 31 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 34 2.3 Nội dung nghiên cứu 34 2.3.1 Điều tra đánh giá thực trạng trồng, khai thác, chế biến thị trường tiêu thụ Quế Lào Cai 34 2.3.2 Chọn Quế trội sinh trưởng nhanh hàm lượng tinh dầu cao 34 2.3.3 Nghiên cứu mật độ trồng bón phân 34 2.3.4 Điều tra sâu bệnh hại Quế đề xuất biện pháp phòng trừ 34 2.3.5 Đề xuất biện pháp kỹ thuật gây trồng Quế phù hợp với địa phương 34 2.4 Phương pháp nghiên cứu 34 2.4.1 Điều tra đánh giá giống Quế, thực trạng trồng, khai thác, chế biến thị trường tiêu thụ Quế Lào Cai 34 2.4.2 Chọn Quế trội sinh trưởng nhanh hàm lượng tinh dầu cao 35 2.4.3 Nghiên cứu mật độ trồng bón phân 36 2.4.4 Điều tra sâu bệnh hại đề xuất biện pháp phòng trừ 37 2.4.5 Đề xuất biện pháp kỹ thuật gây trồng phù hợp 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Điều tra đánh giá thực trạng trồng, khai thác, chế biến thị trường tiêu thụ Quế tỉnh Lào Cai 39 3.2 Chọn Quế trội sinh trưởng nhanh hàm lượng tinh dầu cao 42 3.3 Nghiên cứu mật độ trồng bón phân 45 3.4 Điều tra sâu bệnh hại đề xuất biện pháp phòng trừ 48 3.5 Đề xuất biện pháp kỹ thuật gây trồng phù hợp 49 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 57 Kết luận 57 Tồn tại: 57 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU Chữ viết tắt/ký hiệu Giải nghĩa đầy đủ BNN &PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn CT Cơng thức D1.3 Đường kính ngang ngực Do Đường kính gốc ĐC Đối chứng Hvn Chiều cao vút Hdc Chiều cao cành OTC Ô tiêu chuẩn P% Tỷ lệ bị sâu/bệnh Q Quế R Cấp bị sâu/bệnh TCN TLS Tiêu chuẩn ngành Tỷ lệ sống XQ Xung Quanh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Sinh trưởng Quế trội Bảo Yên, Lào Cai 43 Bảng 3.2: Ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng Quế giai đoạn rừng trồng 46 Bảng 3.3: Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng Quế giai đoạn rừng trồng 47 Bảng 3.4: Danh mục thành phần loài sâu, bệnh hại Quế 48 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Lá Quế to 39 Hình 3.2: Cây Quế nhỏ 39 Hình 3.3: Lá Quế nhỏ 40 Hình 3.4: Cây Quế nhỏ 40 Hình 3.5: Quả Quế nhỏ 40 Hình 3.6: Chọn Quế trội Bảo Yên Lào Cai 45 Hình 3.7: Quế giai đoạn rừng trồng tuổi 47 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây Quế (Cinnamomum cassia) thuộc họ Long não (Lauraceae) đa tác dụng, cao 18 - 20m, đường kính đạt 10 - 45cm Quế phân bố rộng, sinh trưởng tốt miền Nam miền Bắc Việt Nam Quế thích hợp với vùng núi cao, độ cao địa hình đai cao từ 300 – 700m so với mặt biển Vùng có khí hậu mát ẩm, nhiệt độ bình quân năm từ 22 – 240C, lượng mưa bình qn năm 2000mm, độ ẩm khơng khí 80% Quế trồng nhiều loại đất có thành phần giới thịt nhẹ đến thịt trung bình, tầng đất dày, ẩm độ đất cao nước tốt (Hoàng Cầu, 1993) Tinh dầu Quế sử dụng nhiều công nghiệp y dược, công nghiệp chế biến thực phẩm, hương liệu chăn nuôi Trước đây, Quế bán vỏ, nay, thân, cành, bán với giá cao Thân Quế sau bóc vỏ bán cho sở chế biến gỗ làm ván gép thanh, ván sàn, đồ gia dụng làm cột chống… Các sản phẩm từ Quế tổ chức sản xuất thành nguồn hàng lớn có giá trị xuất đem lại nguồn lợi kinh tế to lớn gắn liền với đời sống nhân dân dân tộc người Dao, Tày… Ngồi lợi ích mặt kinh tế, Quế đóng góp vào việc bảo vệ mơi trường sinh thái, làm tăng độ che phủ rừng, giữ đất, giữ nước vùng đất đồi núi dốc, bảo tồn phát triển đa dạng nguồn gen quý địa Theo thống kê diện tích rừng trồng theo lồi Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn năm 2011 Lào Cai có diện tích rừng trồng Quế 2.513,8 năm gần diện tích rừng trồng Quế tăng nhanh, theo thơng tin Chi cục Kiểm Lâm tỉnh Lào Cai năm 2015 diện tích trồng Quế tồn tỉnh 11.198,5 hun Bảo Thắng 1689,1 ha, huyện Văn Bàn 1.754 ha, huyện Bảo Yên 4.848,2 ha, huyện Bắc Hà 2.907,2 Hiện giá vỏ Quế khơ thường bấp bênh so với trồng khác, lại bảo quản B BỆNH HẠI I Bộ Họ Bệnh thán thư hại Bộ Họ Bệnh thối rễ Bệnh thối rễ Bộ Họ Bệnh phấn trắng II III TÊN KHOA HỌC Phyllachorales Phyllachoraceae Collectotrichum gloeosporioides Pythiales Pythiaceae Pythium veans de Bary Phytophthora sp Erysiphales Erysiphaceae Oidium sp BỘ PHẬN BỊ HẠI Lá Rễ Rễ Lá Từ kết điều tra bảng cho thấy thành phần loài sâu hại Quế Bảo Yên Lào Cai gồm lớp trùng có (bộ cánh cứng; cánh vẩy cánh bằng) Thành phần loài bệnh hại Quế gồm loại bệnh hại chính: Bệnh thán thư hại nấm Collectotrichum gloeosporioides thuộc họ Phyllachoraceae, Phyllachorales Bệnh hại rễ nấm Phytophthora sp nấm Pythium veans de Bary bệnh phấn trắng nấm Oidium sp thuộc họ Erysiphaceae, Erysiphales - Đề xuất biện pháp phòng trừ Đối với Quế bị bệnh hại rễ nên áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp như: Loại bỏ bị bệnh nặng chết đưa khỏi vườn ươm rừng trồng để tránh nguồn bệnh lây lan Có thể dùng thuốc hóa học Ridomin 72WP nồng độ 1%; Agrifos 400 nồng độ 1% theo hướng dẫn để phòng trừ Ngồi ra, dùng chế phẩm sinh học Trichoderma sp để sử dụng cho giai đoạn vườn ươm rừng trồng 3.5 Đề xuất biện pháp kỹ thuật gây trồng phù hợp Tạo có bầu - Ruột bầu nên chọn đất tầng mặt với hỗn hợp ruột bầu theo tỷ lệ tính theo trọng lượng bầu: 95% đất + % phân chuồng ủ hoai sàng nhỏ +1% phân NPK (5-10-3) Vỏ bầu có kích thước cm x 13cm cho năm tuổi cm x 18cm cho năm tuổi (hiện thường trồng < năm tuổi) Xử lý hạt Rửa hạt, loại bỏ hạt thối, hạt lép; ngâm hạt nước ấm 30oC giờ, vớt để nước; ngâm tiếp vào thuốc tím nồng độ 0,01% 15 phút dung dịch Bc nồng độ 1% 3-4 phút Hong hạt cho nước đem gieo; gieo hạt cách rải hạt mặt luống với số lượng 3kg hạt/m2, dùng cát mịn phủ kín hạt (0,3 cm - 0,5 cm); thường xuyên tưới phun đủ ẩm cho luống gieo đến hạt nẩy mầm dài l cm đem cấy vào bầu Cấy hạt mầm Có thể áp dụng gieo hạt trực tiếp vào bầu; hạt sau xử lý ủ bao vải ngày rửa đến lần; hạt nứt nanh gieo vào bầu hạt, cụ thể: Tưới nước cho luống bầu đủ ẩm trước cấy hạt từ đến giờ; độ sâu cấy hạt từ 0,5 cm – l cm, ý đặt phần chóp mầm hạt xuống phía dưới; lấp hạt mầm đất mịn dày 0,3 cm - 0,5 cm Che mặt luống rơm rạ cỏ tranh phơi khơ, tẩy trùng thuốc tím 0,05% Tưới nước thường xuyên để giữ ẩm cho luống bầu; hình thành mầm mặt bầu dỡ bỏ vật liệu che phủ Che sáng - Từ đến tháng đầu che sáng 70% - 80% - Từ đến tháng tuổi che sáng 40% - 50% - Từ tháng thứ cần dỡ bỏ giàn che dần trước đem trồng tháng phải dỡ bỏ hết giàn che Tưới nước, làm cỏ, bón thúc, đảo bầu Trong khoảng 15 ngày đầu sau cấy hạt mầm phải tưới nước đặn giữ ẩm cho luống cây, lượng nước tưới từ đến lít/m2 sau giảm dần Vào ngày âm u, có mưa nhiều cần đánh rãnh thoát nước mở bớt dàn che - Sau tháng tiến hành nhổ cỏ phá váng mặt bầu, đồng thời kết hợp với việc sửa cho mầm đứng thẳng - Bón thúc: Nếu sinh trưởng chậm cần bón thêm phân NPK nồng độ 0,5% (tưới đến lít cho l m2) - Trước trồng tháng khơng tiến hành bón thúc giảm lượng nước tưới - Khi thấy rễ ăn bầu tiến hành đảo bầu cắt rễ bầu, với việc đảo bầu phân loại Cây có chiều cao mức độ sinh trưởng xếp riêng vào khu vực Những sinh trưởng kém, còi cọc xếp riêng để có biện pháp chăm sóc kỹ - Trước đem trồng từ - tháng phải đảo bầu cắt đứt rễ ăn sâu xuống đất giãn mật độ bầu cho phát triển cân đối Phòng trừ sâu bệnh hại - Sâu xám phá mầm hạt, cắn chết cây, dùng loại bả độc để tiêu diệt - Bệnh đốm khô thường xuất tháng khơ, nóng, phòng trừ loại thuốc diệt nấm thông thường - Bệnh nấm gây hại rễ, xuất vào thời kỳ đến tháng tuổi, dùng Bc nồng độ 1% Benlat nồng độ 0,05% phun 0,5 lít/m2 theo định kỳ 15 ngày lần, thuốc Ridomil Gold 68WG - Bệnh tua mực, điều kiện tốt nhổ đốt bị bệnh để tránh lây lan Tiêu chuẩn đem trồng - Nếu trồng rừng tập trung: + Tuổi cây: 10 đến 12 tháng + Chiều cao cây: 20 cm - 30 cm + Đường kính cổ rễ: 0,3 cm - 0,4 cm + Cây sinh trưởng tốt không bị sâu bệnh mở dàn che Nếu trồng phân tán vườn hộ gia đình, chọn sau 18 đến 24 tháng tuổi, tiêu chuẩn cần đạt sau: + Chiều cao cây: 50 cm - 60 cm + Đường kính cổ rễ: 0,6 cm - 0,8 cm + Cây sinh trưởng tốt, không sâu bệnh Trạng thái thực bì Trạng thái thực bì thích hợp cho trồng Quế dạng rừng thứ sinh nghèo kiệt, rừng phục hồi, rừng nứa bụi có gỗ rải rác, nương rẫy Không trồng Quế nơi đất đồi núi trọc, nơi thảm cỏ bụi chịu hạn, cỏ tranh xấu, nơi khơng hoàn cảnh rừng Trồng rừng Thời vụ trồng - Mùa xuân mùa trồng chính: Từ tháng đến tháng - Mùa thu: Vào tháng tháng Phương thức trồng mật độ trồng Trồng tập trung Xử lý thực bì: + Với đối tượng thực bì chủ yếu rừng nghèo kiệt khơng giá trị kinh tế, rừng phục hồi sau nương rẫy, thảm bụi có gỗ rải rác, độ tàn che 0,3-0,4, cơng tác xử lý thực bì: Phát luỗng toàn diện dây leo, cỏ dại, tre nứa + Đối với rừng thứ sinh, rừng phục hồi xử lý thực bì chừa lại tái sinh nguyên tắc phải để độ tàn che ban đầu cho Quế 0,3-0,4 Cây chặt phải chặt sát gốc, băm nhỏ cành nhánh xếp gọn theo đường đồng mức - Sau đến năm chặt dần gỗ tái sinh giá trị - Xử lý thực bì: Phát dọn tồn diện dây leo, cỏ dại Trồng Quế kết hợp với ăn vườn rừng Quế xen với ăn theo hàng cách 5m, cách từ 3m 4m tuỳ thuộc vào loài ăn quả; với phương thức nên trồng tuổi Xử lý thực bì: Phát dọn toàn diện dây leo, cỏ dại Trồng phân tán Theo nghị định 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số Điều Luật Lâm nghiệp: “Cây rừng diện tích tập trung 0,3 ha, khoảng cách giải rừng 30 m, diện tích khoảng trống 30% diện tích” Tùy thực tế trạng diện tích trồng phân tán, áp dụng phương thức trồng tập trung nêu trên, đảm bảo trồng Quế, nơi trồng xử lý thực bì độ tàn che cho Quế trồng từ 0,3-0,4 thời gian năm đầu Làm đất, đào hố, bón phân, lấp hố - Cuốc lật xới đất rẫy cỏ cục l m2 xung quanh vị trí đào hố, nhặt rễ lớn (trên 2cm) - Đào hố kích thước 40cm x 40cm x 40cm, đào ý để riêng lớp đất mặt bên phía dốc, chặt đứt tồn rễ có lòng hố, hồn thành việc đào hố trước trồng tháng - Bón thúc 1-2 kg phân chuồng hoai/hố 0,1-0,3 kg NPK (5:10:3)/hố trước lấp hố - Lấp hố trước trồng 15 ngày, lấp toàn lớp đất mặt nhặt hết rễ cây, đất đá xuống hố, hố lấp xong phải cao mặt đất tự nhiên cm - cm Kỹ thuật trồng có bầu - Dùng cuốc bay khơi rộng lòng hố vừa đủ đặt bầu cây, có chiều sâu cao chiều cao túi bầu cm - cm - Rạch bỏ vỏ bầu (nếu vỏ bầu nylon), đặt bầu ngắn lòng hố, lấp đất lèn chặt, vun đất quanh gốc cao mặt đất tự nhiên cm - 10 cm Trồng dặm Sau trồng tháng, kiểm tra thống kê chết tiến hành trồng dặm chết, kỹ thuật trồng trồng Chăm sóc bảo vệ rừng Chăm sóc rừng trồng - Nếu trồng theo phương thức nông lâm kết hợp chăm sóc cho nơng nghiệp chăm sóc cho Quế Phải ln ý khơng để nông nghiệp phù trợ khác cạnh tranh với Quế ánh sáng độ ẩm đất, năm chăm sóc lần - Nếu trồng Quế băng, rạch tán tái sinh tự nhiên cần chăm sóc cho theo chế độ sau: - Từ năm thứ đến năm thứ chăm sóc năm lần - Từ năm thứ khép tán chăm sóc năm lần Nội dung chăm sóc: + Phát dọn dây leo cỏ lấn át Quế, giữ ẩm cho gốc phòng trừ sâu bệnh phá hoại + Xới xáo xung quanh gốc thành vòng tròn có đường kính 0,8 m l m cho lần chăm sóc từ năm thứ đến năm thứ + Bón thúc cho với 200g phân vi sinh NPK, bón rạch vòng tròn cách gốc 0,3 m - 0,4 m, năm bón lần năm đầu Từ năm thứ trở đi, có điều kiện bón thúc cho Quế hàng năm 23 năm/lần - Trong trình chăm sóc từ năm thứ đến năm thứ phải điều chỉnh giảm dần độ tàn che cho Quế, đến năm thứ Quế phơi ánh sáng hồn tồn Tỉa thưa ni dưỡng rừng khép tán - Tỉa cành: năm thứ đến năm thứ rừng khép tán, cần xúc tiến tỉa cành nhân tạo - Tỉa thưa: tuỳ theo mật độ trồng Quế mà từ năm thứ trở đi, bắt đầu tỉa thưa, đến năm thứ mật độ khoảng 2.000 cây/ha, năm thứ mật độ 1.500 cây/ha, năm thứ 15 800 đến 1.000 cây/ha từ năm thứ 20 trở 500 đến 800 cây/ha (tỉa thưa ý loại bỏ cong queo, sâu bệnh, tận thu sản phẩn tỉa thưa vỏ, ) Bảo vệ rừng Quế Phòng trừ sâu bệnh Đối với Quế bị bệnh hại rễ nên áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp như: loại bỏ bị bệnh nặng chết đưa khỏi vườn ươm rừng trồng để tránh nguồn bệnh lây lan Có thể dùng thuốc hóa học Ridomin 72WP nồng độ 1%; Agrifos 400 nồng độ 1% theo hướng dẫn để phòng trừ Ngồi dùng chế phẩm sinh học Trichoderma sp để sử dụng cho giai đoạn vườn ươm rừng trồng Phòng chống cháy rừng tác hại khác - Triệt để phòng chống cháy rừng, nơi dễ gây hoả hoạn phải có đường băng cản lửa, không đun nấu đốt ong rừng Quế - Không để người súc vật vào phá hoại rừng trồng, phải có bảng nội quy bảo vệ rừng bên khu vực rừng trồng Quế Khai thác, sơ chế bảo quản vỏ Quế - Khai thác Mùa vụ khai thác Mùa xuân: Tháng đến tháng Mùa thu: Từ cuối tháng đến đầu tháng Phương thức khai thác Khai thác trắng Sau trồng 15-20 năm bắt đầu khai thác, trước khai thác 3-4 ngày, cắt khoanh đoạn vỏ gần gốc làm cho nước dinh dưỡng không lên được, để vỏ Quế bong khỏi thân cây, q trình bóc vỏ dễ dàng Nếu thân lớn, để thêm hai tuần cho vỏ bong khỏi thân Cách bóc vỏ: lấy dao chuyên dùng để bóc vỏ Quế, cắt vòng vỏ ngang thân vị trí cách mặt đất 50-60 cm, sau lại cắt vòng phía cách vòng 40 cm, hai vòng cắt đường thẳng dọc từ xuống, dùng dao tách nhẹ để vỏ bong ra, tiếp tục cắt vòng vỏ lên phía hết Sau thu hoạch vỏ Quế (bóc vỏ) lần 1, cần tăng cường chăm sóc để gốc đâm chồi sinh trưởng nhanh, sau 10-15 năm thu hoạch lần thứ Cây Quế cho thu hoạch tới 70-80 năm, đến sinh trưởng đào bỏ gốc cũ già cỗi, trồng rừng Quế Khai thác chọn Sau trồng năm thu hoạch lá, vỏ cách tỉa thưa, loại bỏ xấu, cong queo bị bệnh Từ 3-5 năm sau tỉa thưa lần hai, 3-5 năm sau khai thác - Sơ chế bảo quản Vỏ Quế tươi thu về, đem phơi nắng khô Vỏ Quế khai thác đem phơi nắng cho khơ bớt bó thành bó 20- 25kg để đem sấy Lò sấy thiết kế to nhỏ tuỳ quy mô sản xuất hộ Kỹ thuật sấy Quế, trải lóp cám gạo xuống đáy lò, phun nước chè vào hai đầu bó vỏ, xếp bó chồng khít, ép chặt lên nhau, trải lớp cám phủ bao tải lên để không cho Quế bốc sấy Cứ ủ trình sấy, sau 21 ngày bốc dỡ Quế khỏi lò, sấy nhiệt độ 70-750C Sau phơi khô sấy khô, xếp vỏ Quế ngắn thùng hay bó túi nilon, bảo quản nơi khơ ráo, thống mát tránh để ánh nắng chiếu trực tiếp, không để vỏ Quế bị gãy vỡ làm giảm chất lượng Quế KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Luận văn chọn 50 Quế trội dự tuyển sau tính tốn trị số trung bình quần thể Kết ghi bảng 3.1 cho thấy trội có tiêu sinh trưởng vượt so với quần thể từ 18,2 % đến 26,0% D1.3; từ 8,6 đến 15,6% Hvn, chiều cao cành 9,1 - 15,3; độ dầy vỏ 12,8 – 19% hàm lượng tinh dầu vỏ tăng 8,6 - 19,4% - Mật độ 2000 cây/ha (cự ly 2,5x2m) 3.300 cây/ha (cự ly 1,5x2m) cho suất hiệu tốt - Bón 300g NPK 200g chế phẩm vi sinh MF1cây Quế sinh trưởng phát triển tốt - Thành phần loài sâu hại Quế huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai gồm lớp trùng có (bộ cánh cứng; cánh vẩy cánh bằng) Thành phần loài bệnh hại Quế gồm loại bệnh hại chính: Bệnh thán thư hại nấm Collectotrichum gloeosporioides thuộc họ Phyllachoraceae, Phyllachorales Bệnh hại rễ nấm Phytophthora sp nấm Pythium veans de Bary Bệnh phấn trắng nấm Oidium sp thuộc họ Erysiphaceae, Erysiphales - Đối với Quế bị bệnh hại rễ nên áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp loại bỏ bị bệnh nặng chết đưa khỏi vườn ươm rừng trồng để tránh nguồn bệnh lây lan Có thể dùng thuốc hóa học Ridomin 72WP nồng độ 1%; Agrifos 400 nồng độ 1% theo hướng dẫn để phòng trừ Ngồi ra, dùng chế phẩm sinh học Trichoderma sp để sử dụng cho giai đoạn vườn ươm rừng trồng Tồn tại: Do thời gian thực luận văn không dài nên hạn chế q trình theo dõi thí nghiệm, nghiên cứu Một số kết nghiên cứu mang tính chất kế thừa từ cơng trình nghiên cứu số tác giả trước Kiến nghị Sử dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn trội, kỹ thuật gây trồng phòng trừ sâu, bệnh hại TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2000 Quy phạm kỹ thuật trồng Quế Thạch Bích, Hồng Minh Tuấn Một vài đặc điểm sinh thái tăng trưởng Quế Thanh Hoá Lâm nghiệp số - 1975, trang 18 Hoàng Cầu Phân vùng sinh thái mở rộng vùng trồng Quế nước ta Tạp chí Lâm nghiệp số - 1993, trang 12 Hoàng Cẩu, Nguyễn Hữu Phước Kỹ thuật khai thác sơ chế bảo quản vỏ Quế Bản tin KHKT KTLN số -1991, trang Trần Cứu Vấn đề phát triển Quế huyện Trà Bồng Lâm nghiệp số - 1983, trang 35 Nơng Đức Cường (2016), phòng bảo vệ thực vật, Chi cục trồng trọt Bảo vệ thực vật Lào Cai, bvtvlaocai.vn Vũ Đại Dương Ảnh hưởng môi trường PH đất phân bón đến Quế giai đoạn vườn ươm Tạp chí NN&PTNT số 3, 2002, trang 252 Vũ Đại Dương Ảnh hưởng mức độ che sáng sinh trưởng Quế giai đoạn vườn ươm Tạp chí NN&PTNT số 9, 2001, trang 642 Trần Hữu Dào Một số ý kiến vể trổng Quế theo hướng tiếp cận với tự nhiên Lâm nghiệp số 10-2000, trang 20 10 Nguyễn Thị Hà (2013), Sâu đo ăn Quế biện pháp phòng trừ, Chi cục Bảo vệ Thực vật Lào Cai, báo Lào Cai 11 Trần Lê Hồng Kỹ thuật trồng Quế Thơng tin KHKT KTLN số 1985, trang 12 12 Lê đình Khả, Hồng Thanh Lộc, Phạm Văn Tuấn Chọn lọc mọc nhanh có hình dạng tốt cho vùng Trung Tâm Kết nghiên cứu khoa học chọn giống rừng NXB Nông Nghiệp, 1995 13 Nguyễn Hải Khoát Quế thị trường quốc tế Lâm nghiệp số – 1981 14 Phạm Văn Lầm (1997) Nhận dạng côn trùng đến qua đặc điểm pha trưởng thành, Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật, Tập 1, Phương pháp điều tra dịch hại nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, 99 trang 15 Đỗ Tất Lợi Tinh dầu Việt Nam NXB Y Học TP Hồ Chí Minh, 1985 16 Trần Văn Mão Sâu bệnh hại Quế biện pháp phòng trừ Lâm nghiệp số 10 – 1989 , trang 34 17 Đoàn Thanh Nga Thử nghiệm số biện pháp giâm hom cho M mangium Quế Kết nghiên cứu khoa học 1991-1995 NXB Nông Nghiệp 1996 18 Trần Quang Tấn (2004), Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu nguyên nhân chết hàng loạt đề xuất biện pháp kỹ thuật tổng hợp nhằm góp phần ổn định suất, chất lượng Quế Việt Nam 19 Đặng Vũ T Thanh, Đặng Đức Quyết, Lê Thị Thanh Thủy, Vũ Duy Hiện, Nguyễn Thị Văn (2003), Vi Khuẩn Agrobacterium spp Tác nhân gây bệnh tua mực Quế (Cinnamomum cassia), Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc lần thứ 2, nghiên cứu sinh học, nông nghiệp, y học, Số 0, tr1008-1011 20 Phạm Quang Thu (2016), Danh lục sinh vật gây hại 17 loài Lâm nghiệp Việt Nam, Nhà xuất nông nghiệp 21 Trần Văn Thân, sản xuất Quế Nghĩa Bình nay, Tạp chí Lâm nghiệp số 3-1984, trang 38 22 Phạm Văn Tuấn Cây Quế Việt Nam; Giá trị kinh tế thị trường Báo cáo khoa học Hội thảo Thị trường lâm sản gỗ Tháng 3/2004 23 Báo Lào Cai điện tử, phát triển Quế “bài toán” quy hoạch (15/02/2017), www.baolaocai.vn 24 Báo nhân dân điện tử, Sâu đo hại 140 Quế Lào Cai (Thứ ngày 27/02/2013), www.nhandan.org.vnhttp://caytrongvatnuoi.com/cay- trong/gioi-thieu-chung-ve-cay-que Tài liệu tiếng Anh Akhtar Husain, Virmani, O P., Ashok Sharma, Anup Kumar, Misra, L N (1988) Major Essential Oil-Bearing Plants of India Central Institute of Medicinal and Aromatic Plants 237 pp Lucknow, India; Amalendu T., Kunjupillai V and Beera S (2014), Cricula Trifestrata (Helfer) (Lepidoptera: Saturniidae) A Silk Producing Wild Insect In India Trop Lepid Res., 24 (1): 22-29 Cinamomum cassia- Casssia bark Amanual of Organic Materia Medica and Pharmacognosy http://www.ibiblio.org/herbmed/electic/sayre/cinnamomum-css.html Coppen, J J W (1995) Flavours and fragrances of plant origin Non wood Forest Products FAO, pp 7-17, Rome, Italy; Dang Nhu Quynh, Pham Quang Nam, Nguyen Manh Ha and Pham Quang Thu (2017), First report of Phytophthora cinnamomi on Cinnamomum cassia in Vietnam The 8th Meeting of the International Union of Forestry Research Organisations IUFRO Working Party 7-02-09 Phytophthora in Forests and Natural Ecosystems, 18-25 March 2017 Hanoi-Sapa, Vietnam, p.34 D.J Boror, D.M Delong and C.A Triplehorn (1976), An Introduction to the study of insects, NewYork Devashayam, S and Koya, K M A (1993), Additions to the insect fauna associated with tree spices Entomon, Vol 18, No.1-2, pp 101-102 Dharmadasa G and Jayasinghe, G.G (2000), A clear wing moth (Synanthidon spp), A new pest damage in cinnamon cultivations and its damaging severity in Sri Lanka, Proc SLAAS, 9lp Flash, M & Siemonsma, J S (1999) Cinnamomum verum J S Presl In: C C de Guzman and J S Siemonsma (Editors) Plant Resources of South-East Asia 13 Spices, pp 99-104 Bachkuys Publishers, Leiden; 10 J Ranatunga U.M Senanayake and R O B.Wijesekera (Cinnamon and Cassia CRC PRESS, 2004) ... hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu số giải pháp kỹ thuật, đề xuất phát triển rừng trồng Quế (Cinnamomum cassia) huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai .Trong thời gian nghiên cứu đề tài, giúp đỡ, bảo tận... cho phát triển địa phương, thực đề tài Nghiên cứu số giải pháp kỹ thuật, đề xuất phát triển rừng trồng Quế (Cinnamomum cassia) huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai có ý nghĩa khoa học thực tiễn sản xuất. .. NÔNG LÂM TRẦN VĂN CHUYÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT, ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG QUẾ (CINNAMOMUM CASSIA) TẠI HUYỆN BẢO YÊN, TỈNH LÀO CAI Ngành: Lâm học Mã số ngành: 62 02 01 LUẬN VĂN

Ngày đăng: 20/05/2020, 16:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
17. Đoàn Thanh Nga. Thử nghiệm một số biện pháp giâm hom cho M.mangium và Quế. Kết quả nghiên cứu khoa học 1991-1995. NXB Nông Nghiệp 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: M."mangium
Nhà XB: NXB NôngNghiệp 1996
23. Báo Lào Cai điện tử, phát triển cây Quế và “bài toán” quy hoạch (15/02/2017), www .ba o l a o ca i . v n Sách, tạp chí
Tiêu đề: bài toán
24. Báo nhân dân điện tử, Sâu đo hại hơn 140 ha Quế ở Lào Cai (Thứ 4 ngày 27/02/2013), www .n h a n d a n . or g . v n http://caytrongvatnuoi.com/cay-trong/gioi-thieu-chung-ve-cay-queTài liệu tiếng Anh Link
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2000. Quy phạm kỹ thuật trồng Quế Khác
2. Thạch Bích, Hoàng Minh Tuấn. Một vài đặc điểm sinh thái và tăng trưởng của Quế Thanh Hoá. Lâm nghiệp số 2 - 1975, trang 18 Khác
3. Hoàng Cầu. Phân vùng sinh thái và mở rộng vùng trồng Quế ở nước ta. Tạp chí Lâm nghiệp số 4 - 1993, trang 12 Khác
4. Hoàng Cẩu, Nguyễn Hữu Phước. Kỹ thuật khai thác sơ chế và bảo quản vỏ Quế. Bản tin KHKT và KTLN số 6 -1991, trang 9 Khác
5. Trần Cứu. Vấn đề phát triển cây Quế ở huyện Trà Bồng. Lâm nghiệp số 9 - 1983, trang 35 Khác
6. Nông Đức Cường (2016), phòng bảo vệ thực vật, Chi cục trồng trọt và Bảo vệ thực vật Lào Cai, bvtvlaocai.vn Khác
7. Vũ Đại Dương. Ảnh hưởng của môi trường PH đất và phân bón đến cây Quế giai đoạn vườn ươm. Tạp chí NN&amp;PTNT số 3, 2002, trang 252 Khác
8. Vũ Đại Dương. Ảnh hưởng của mức độ che sáng đối với sinh trưởng của cây Quế giai đoạn vườn ươm. Tạp chí NN&amp;PTNT số 9, 2001, trang 642 Khác
9. Trần Hữu Dào. Một số ý kiến vể trổng Quế theo hướng tiếp cận với tự nhiên. Lâm nghiệp số 10-2000, trang 20 Khác
10. Nguyễn Thị Hà (2013), Sâu đo ăn lá Quế và biện pháp phòng trừ, Chi cục Bảo vệ Thực vật Lào Cai, báo Lào Cai Khác
11. Trần Lê Hoàng. Kỹ thuật trồng Quế. Thông tin KHKT và KTLN số 3 1985, trang 12 Khác
12. Lê đình Khả, Hoàng Thanh Lộc, Phạm Văn Tuấn. Chọn lọc các cây mọc nhanh có hình dạng tốt cho vùng Trung Tâm. Kết quả nghiên cứu khoa học về chọn giống cây rừng. NXB Nông Nghiệp, 1995 Khác
13. Nguyễn Hải Khoát. Quế trên thị trường quốc tế. Lâm nghiệp số 6 – 1981 Khác
14. Phạm Văn Lầm (1997) Nhận dạng côn trùng đến các bộ qua đặc điểm của pha trưởng thành, Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật, Tập 1, Phương pháp điều tra cơ bản dịch hại nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 99 trang Khác
15. Đỗ Tất Lợi. Tinh dầu Việt Nam. NXB Y Học TP Hồ Chí Minh, 1985 Khác
16. Trần Văn Mão. Sâu bệnh hại Quế và biện pháp phòng trừ. Lâm nghiệp số 10 – 1989 , trang 34 Khác
18. Trần Quang Tấn (2004), Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu nguyên nhân chết hàng loạt và đề xuất biện pháp kỹ thuật tổng hợp nhằm góp phần ổn định năng suất, chất lượng Quế ở Việt Nam Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w