1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

gGA MT 1-5 TUAN 21

11 220 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 91 KB

Nội dung

LỚP 1 Bài 21: VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH I/ MỤC TIÊU: - Biết thêm về cách vẽ màu - Biết cách vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi. * Tô màu mạnh dạn, tạo vẻ đẹp riêng. - Giáo dục HS yêu thích cảnh đẹp quê hương, đất nước, con người. II/ CHUẨN BỊ : 1/ GV: Tranh ảnh phong cảnh. 2/ HS : Vở vẽ, bút màu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1 . Khởi động :Hát 2 . Bài cũ : - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 3 . Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu một số loại cá - GV treo một số tranh phong cảnh và hỏi HS: + Trong tranh vẽ cảnh gì? + Có những hình ảnh nào? + Tranh có những màu gì? - GV gợi thêm cho HS biết thêm cảnh đẹp nước ta như: Cảnh biển (Vũng Tàu, Nha Trang…), đồi núi, cảnh đồng quê, phố phường,… * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS vẽ màu. - GV giới thiệu hình vẽ (phong cảnh miền núi ở H.3) trong VTV 1 để HS nhận thấy các hình như: Dãy núi, ngôi nhà sàn, cây, hai người đang đi. - GV gợi ý HS vẽ màu theo ý thích - Chọn màu khác nhau để vẽ vào hình cho phù hợp. - Nên vẽ có đậm có nhạt. * HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành * HOẠT ĐỘNG 1: - Quan sát - HS trả lời * HOẠT ĐỘNG 2: - HS lắng nghe * HOẠT ĐỘNG 3: - HS thực hiện vẽ màu vào vở Tuần 21 - Gợi ý HS tìm màu và vẽ màu. - Nhắc nhở HS cần vẽ màu toàn bộ các hình trong tranh. - Tô màu ít lan ra ngoài. * HOẠT ĐỘNG 4 : Nhận xét , đánh giá - GV thu một số bài cho lớp nhận xét – đánh giá. - GV nhận xét – tuyên dương. * HOẠT ĐỘNG 4: - HS nhận xét 4. Tổng kết – dặn dò : - Chuẩn bò : Vẽ vật nuôi trong nhà - Nhận xét tiết học . ----------------------------------------------------------------------- LỚP 2 Bài 21: Tập nặn tạo dáng tự do NẶN HOẶC VẼ DÁNG NGƯỜI ĐƠN GIẢN I/ MỤC TIÊU : (theo công văn 896: Đổi tựa đề từ “Nặn hoặc vẽ dáng người” thành “Nặn hoặc vẽ dáng người đơn giản”) - Hiểu các bộ phận chính và hình dáng hoạt động của con người. - Nặn hoặc vẽ được dáng người đươn giản. * Vẽ được dáng người cân đối, thể hiện rõ hoạt động. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Tranh vẽ người. Hình hướng dẫn cách vẽ. Đất nặn. - Một số bài vẽ của học sinh. 2. Học sinh: Vở vẽ, nháp, bút chì, màu vẽ, đất nặn. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS - GV nhận xét. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. * HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát nhận xét. -Giới thiệu một số hình ảnh và gợi ý để học sinh nhận xét về các bộ phận của con ngươì. + Đầu. + Mình. +Chân tay. * HOẠT ĐỘNG 2: Cách nặn cách vẽ. -GV hướng dẫn cách nặn. * HOẠT ĐỘNG 1: -Quan sát. Nêu nhận xét dáng người khi hoạt động : -Đứng nghiêm : đứng và giơ tay -Đi tay chân thay đổi phù hợp với tư thế. * HOẠT ĐỘNG 2: -Dùng đất hướng dẫn HS tập nặn : đầu, mình, chân tay. Ghép dính các bộ phận thành hình người : đứng, đi, ngồi, chạy, nhảy. -GV hướng dẫn HS cách vẽ. -Phác nét hình người lên bảng : đầu, mình, tay chân theo dáng : đi, đứng, ngồi, chạy nhảy. -Vẽ thêm các chi tiết : đá bóng, nhảy dây … -Gợi ý cho học sinh cách tô màu. * HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành. -GV cho học sinh xem một số bài vẽ về đề tài này. -GV quan sát và gợi ý học sinh vẽ hoặc nặn. -Theo dõi chỉnh sửa. -Giáo viên nhắc nhở cách vẽ màu. * HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá. -Chọn một số bài nhận xét cách vẽ, cách vẽ màu -Quan sát. -Quan sát. * HOẠT ĐỘNG 3: -Học sinh nặn hình dáng người theo ý thích. -Nặn thêm một số hình phụ : cây, quả bóng, nhà … -Học sinh tự do làm bài. +Vẽ cá nhân. * HOẠT ĐỘNG 4: -Tiếp tục làm bài ở nhà. 5.Tổng kết – dặn dò. - Tập làm thêm bài ở nhà - Chuẩn bò bài sau: Trang trí dường diềm - Nhận xét bài học. - ------------------------------------------------------------------------------------ LỚP 3 Bài 21: Thường thức mó thuật TÌM HIỂU VỀ TƯNG I/ MỤC TIÊU: - Bước đầu tiếp xúc làm quen với nghệ thuật điêu khắc. - Biết cách quan sát, nhận xét hình khối, đặc điểm cuar các pho tượng. * Chỉ ra những hình ảnh về tượng mà em yêu thích. II/ CHUẨN BỊ: * GV: Một số bức tượng . nh các tác phẩm điêu khắc * HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động : Hát. 2. Bài cũ : Vẽ tranh. - GV gọi 2 HS trình bày hai bức tranh của mình về lễ hội. - GV nhận xét. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề : Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu về tượng. - GV giới thiệu một số tượng hoặc ảnh đã chuẩn bò và hướng dẫn HS quan sát. - GV phân biệt cho các em thấy tranh khác với tượng. - GV kể cầu HS kể một vài pho tượng quen thuộc? - Em có nhận xét gì về các bức tượng đó? - GV hướng dẫn cho HS quan sát ảnh, hoặc pho tượng và tóm tắt: + nh chụp các pho tượng nên ta chỉ nhìn thấy một mặt như tranh. + Các pho tượng này hiện đang được trưng bày tại Bảo tàng Mó thuật hoặc ở trong chùa. - GV yêu cầu HS quan sát hình ở VBT và đặt câu hỏi: + Hãy kể tên các pho tượng. + Pho tượng nào là tượng Bác Hồ. + Hãy kể tên chất liệu của mỗi pho tượng. * HOẠT ĐỘNG 2: Nhận xét, đánh giá. - GV chốt lại. * HOẠT ĐỘNG 1: HS quan sát. HS trả lời: tượng Bác Hồ tượng Phật……. HS lắng nghe. HS quan sát hình ở VBT. HS trả lời. * HOẠT ĐỘNG 2: HS lắng nghe. + Tượng rất phong phú về kiểu dáng: có tượng ngồi, tượng đứng, tượng chân dung. + Tượng cổ đặt ở những nơi nghiêm trang như đình, chùa, miếu mạo. + Tượng mới thường đặt ở các công viên, cơ quan, quảng trường…. + Tượng cổ thường không có kết quả ; tượng mới có tên tác giả. 5.Tổng kết – dặn dò. - Vẽ tiếp bài ở nhà - Chuẩn bò bài sau: Vẽ trang trí Vẽ màu vào vòng chữ nét đều - Nhận xét bài học. - ----------------------------------------------------------------- LỚP 4 Bài 21: Vẽ trang trí TRANG TRÍ HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU : - Hiểu cách trang trí hình tròn. - Biết cách trang trí hình tròn. - Trang trí được hình tròn đơn giản. * Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối phù hợp với hình tròn, tô màu đều, rõ hình chính, phụ. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : SGK, SGV , một số đồ vật trang trí có dạng hình tròn; Hình gợi ý cách trang trí hình tròn; Một số bài vẽ trang trí hình tròn của học sinh các lớp trước . 2. Học sinh : SGK ; Vở thực hành ; Bút chì, tẩy, compa, thước, màu vẽ; Một số bài vẽ trang trí hình tròn . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét -Giới thiệu những đồ vật hình tròn được trang trí đẹp để HS thấy được trong cuộc sống có rất nhiều vật dạng tròn được trang trí đẹp. -Yêu cầu HS tìm và nêu những đồ vật dạng tròn có trang trí. -Giới thiệu một số bài trang trí tròn, yêu cầu hs nhận xét về: Bố cục; vò trí các mảng chính, phụ; những hoạ tiết được dùng; cách vẽ màu. -Bổ sung: +Trang trí thường:đối xứng qua trục; mảng chính ở giữa, các mảng phụ ở xung quanh; màu sắc làm rõ trọng tâm. Cách trang trí này gọi là trang trí cơ bản. +Có những hình tròn trang trí không theo cách nêu trên nhưng can đối về bố cục, hình mảng và màu sắc: trang trí cái đóa, huy hiệu… cách trang trí này gọi là trang trí ứng dụng. * HOẠT ĐỘNG 1: - Nêu tên những vật tròn được trang trí. -Quan sát và nhận xét . * HOẠT ĐỘNG 2: Cách trang trí hình tròn -Làm mẫu trước một lần yêu cầu HS nêu cách vẽ. *Chốt lại các bước: +Vẽ hình tròn bằng compa, kẻ các trục. +Vẽ các hình mảng chính, phụ cho cân đối hài hoà. +Tìm hoạ tiết vẽ vào các mảng cho phù hợp. +Tìm vè vẽ màu theo ý thích có đậm nhạt thể hiện trọng tâm. -Cho hs xem các mẫu trang trí của HS năm trước. * HOẠT ĐỘNG 3:Thực hành -Có thể tiến hành cho HS học nhóm ghép các hoạ tiết cắt sẵn vào hình tròn trước khi vẽ bài mình. -Yêu cầu HS thực hành vẽ trang trí hình tròn. -Lưu ý: + Vẽ bằng nét chì mờ. +Hoạ tiết mảng phụ vẽ sau cần phong phú, vui mắt và phù hợp hoạ tiết mảng chính. +Vẽ màu ở hoạ tiết chính trước, hoạ tiết phụ sau và vẽ màu nền cuối. * HOẠT ĐỘNG 4:Nhận xét, đánh giá -Gợi ý HS nhận xét về bố cục, hình vẽ, màu sắc. * HOẠT ĐỘNG 2: -Nêu các bước vẽ trang trí hình tròn. * HOẠT ĐỘNG 3: -Ghép hoạ tiết vào hình tròn tạo ra bài trang trí. -HS thực hành theo hướng dẫn. * HOẠT ĐỘNG 4: - HS tập nhận xét 4.Tổng kết – dặn dò. - Chuẩn bò bài sau: Vẽ cái ca và quả - Nhận xét bài học. - -------------------------------------------------------------------- LỚP 5 Bài 21: Tập nặn tạo dáng ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU : - Biết cách nặn các hình có khối. - Nặn được hình người hoặc đồ vật, con vật,…và tạo dáng theo ý thích. * Hình nặn cân đối, giống hình dáng người hoặc vật đang hoạt động. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK , SGV . - Đất nặn và dụng cụ nặn. 2. Học sinh : - SGK, VTV. - Đất nặn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu 3. Bài mới : Nặn tạo dáng: đề tài tự do. a) Giới thiệu bài : Lựa chọn cách giới thiệu bài sao cho hấp dẫn , phù hợp nội dung . b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu hình minh hoạ ở SGK, SGV, bộ ĐDDH để HS thấy sự phong phú về hình thức và ý nghóa của các hình nặn. * HOẠT ĐỘNG 2 : Cách nặn - GV nhắc lại cách nặn cách ghép hình và thao tác cho HS quan sát. + Nặn từng bộ phận và ghép lại. + Nặn từ một thỏi đất các bộ phận chính sau đó nặn thêm chi tiết. + Tạo dáng cho sinh động. -Hướng dẫn HS sắp xếp cách nặn theo đề tài. * HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành . * HOẠT ĐỘNG 1 : - HS lắng nghe * HOẠT ĐỘNG 2 : - HS quan sát * HOẠT ĐỘNG 3 : - Cho HS nặn theo nhóm. - Gợi ý HS chọn hình đònh nặn - GV bổ sung cho HS về hình dáng cách nặn. *HOẠT ĐỘNG 4:Nhận xét,đánh giá. - Các nhóm bày sẳn phẩm lên bàn, GV gợi ý cho HS nhận xét chéo giữa các nhóm: Hình nặn, cách tạo dáng… - GV bổ sung nhận xét, điều chỉnh xếp loại, động viên chung . - HS nặn theo nhóm. * HOẠT ĐỘNG 4 : - HS nhận xét. 4. Tổng kết – dặn dò: - Giáo dục HS cảm nhận được vẻ đẹp của cách tạo hình khối. - Nhận xét tiết học . - Dặn HS sưu tầm kiểu chữ in hoa và một số kiêu chữ khác cho bài sau. DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG DUYỆT CỦA BAN LÃNH ĐẠO . LỚP 1 Bài 21: VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH I/ MỤC TIÊU: - Biết thêm về cách vẽ màu -. HOẠT ĐỘNG 2: - HS lắng nghe * HOẠT ĐỘNG 3: - HS thực hiện vẽ màu vào vở Tuần 21 - Gợi ý HS tìm màu và vẽ màu. - Nhắc nhở HS cần vẽ màu toàn bộ các hình

Ngày đăng: 29/09/2013, 09:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH - gGA MT 1-5 TUAN 21
VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH (Trang 1)
-GV bổ sung cho HS về hình dáng cách nặn. - gGA MT 1-5 TUAN 21
b ổ sung cho HS về hình dáng cách nặn (Trang 10)
w