1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Mầm Non -

61 858 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KẾ HOẠCH TUẦN 10 CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH ( NGÔI NHÀ CỦA BÉ ) THỨ / NGÀY MÔN TÊN BÀI DẠY TDBS -Lại đây múa hát cùng cô. HĐG -Góc phân vai, góc xây dựng, góc nghệ thuật, góc sách truyện, góc thiên nhiên, góc khoa học THỨ HAI 25 – 10 - 2010 HĐNT TD Văn Học Quan sát ngôi nhà - ÔN :Ném xa chạy 10 m -Truyện: Nhổ củ cải THỨ BA 26 – 10 - 2010 HDDNT Tạo hình Quan sát nhà nhiều tầng - Tô các hình giống nhau cùng một màu. THỨ TƯ 27 – 10 - 2010 HDDNT MTXQ Quan sát các kiểu nhà khác nhau -Đàm thoại về ngôi nhà. THỨ NĂM 28 – 10 - 2010 HDDNT Âm nhạc - Trò chuyện về các phần của ngôi nhà -Hát : Chiếc khăn tay -VĐ : Minh họa -NH : Con chim vành khuyên -TC : Ai đoán giỏi THỨ SÁU 29 – 10 - 2010 HDDNT Toán - Các nguyên vật liệu làm ra nhà - Nhận biết gọi đúng tên hình chữ nhật, hình vuông. 1 Thứ Hai này 18 tháng 9 năm 2010 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT NHÀ MỘT TẦNG I/ Yêu cầu: -Trẻ biết các đặc điểm của nhà một tầng. -Biết các bộ phận của nhà. -Biết nhà là nơi gia đình chung sống sinh hoạt. -Biết giữ gìn nhà cửa sạch sẽ. II/ Chuẩn bị: -Tranh ảnh về các kiểu nhà. III/ Tiến hành: Hoạt động cuả cô Hoạt động của trẻ a/ Quan sát có mục đích: -Cô giới thiệu với trẻ về mục đích cần quan sát. -Đây là cái gì? -Nhà này có mấy tầng? -Nhà 1 tầng có những đặc điểm gì? -Nhà làm bằng những nguyên vật liệu gì? -Phía trên nhà lợp gì? -Bây giờ mình cùng vào nhà xem trong nhà có những phòng gì nhé? -Tiếp tục cô trò chuyện cùng trẻ về các phòng của ngôi nhà. b/ Trò chơi vận động: “ Chó sói xấu tính ” “ Đố bé đồ dùng này làm bằng gì?” -Cô giới thiệu và cho trẻ chơi. c/ Chơi tự do: -Cho trẻ chơi tự do theo ý thích. -Cô bao quát trẻ chơi. -Cái nhà -Nhà 1 tầng. -Nhà thấp, có 1 cửa ra vào, 1 cửa sổ. -Cát đá, xi măng, gạch, sỏi, cây… -Lợp tôn -Trẻ cùng cô vào bên trong qua sát ngôi nhà. -Trẻ trò chuyện cùng cô. -Trẻ chơi trò chơi vận động theo sự hướng dẫn của cô. -Trẻ chơi tự do với đồ chơi. 2 MÔN : THỂ DỤC ĐỀ TÀI : NÉM XA CHẠY 10 M Nội dung tích hợp: ÂN: Cháu yêu bà VH: Thơ. Bé tập thể dục I/ Yêu cầu: -Trẻ ném xa bằng 1 tay đúng tư thế. -Chạy nhanh phối hợp chân tay nhịp nhàng. -Rèn cho trẻ có sự định hướng. II/ Chuẩn bị: -Sân tập, túi cát. -Cờ đích -Vạch chuẩn. III/ Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ Đánh giá 1/ Khởi động: -Cho trẻ đi chạy vòng tròn, đi kết hợp các kiểu chân khác nhau. * ÂN: “ Cháu yêu bà ” 2/ Trọng động: a/ Bài tập phát triển chung: -Hô hấp: Thổi bóng 1x8 -Tay: Hái hoa 2x8 -Chân: Cỏ thấp cây cao 2x8 -Bụng: Quay người sang 2 bên 2x8 -Bật: Bật tiến về trước 1x8 b/ Vận động cơ bản: * VH: Thơ “ Bé tập thể dục ” -Trẻ đi vòng tròn đi bằng gót chân, mũi chân, bàn chân. -Trẻ hát bài : “ Cháu yêu bà ” -Trẻ tập theo cô các động tác phát triển chung theo cô. -Trẻ đọc thơ. -Tập thể dục. 3 -Buổi sáng mọi người trong gia đình thức dậy để làm gì? + Ném xa chạy 10 m -Cô làm mẫu kết hợp giải thích. TTCB: Bước chân trái lên trước cầm túi cát bằng tay phải, đưa túi cát ra trước, xuống dưới, ra sau, lên cao và ném mạnh về phía trước. -Khi chạy thân và đầu hơi cúi về trước, chạy thẳng hướng phối hợp chân tay nhịp nhàng. + Trẻ thực hiện: -Cho trẻ làm mẫu ném xa chạy 10 m. -Cô lần lượt cho trẻ thực hiện. -Cô qua sát sửa sai cho trẻ. 3/ Hồi tĩnh: -Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng. -Trẻ nghe cô giải thích cách ném xa, chạy 10 m -Trẻ làm mẫu ném xa chạy 10 m -Trẻ lần lượt thực hiện ném xa chạy 10 m -Trẻ hít thở nhẹ nhàng. MÔN : VĂN HỌC ĐỀ TÀI : TRUYỆN. NHỔ CỦ CẢI Nội dung tích hợp: ÂN: cháu yêu bà. MTXQ: Kể tên các thành viên trong gia đình. TH: Nặn củ cải. I/ Yêu cầu: -Trẻ hiểu nội dung truyện. -Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô. -Biết phối hợp cùng cô kể lại truyện. -Giáo dục trẻ lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường. II/ Chuẩn bị: -Tranh minh họa. -Băng catsset. 4 -Mô hình. III/ Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ Đánh giá * ÂN: “ Cháu yêu bà ” -Ở trong gia đình các con ngoài bà ra các con còn có ai nữa? * MTXQ: -Trong gia đình các con có nuôi con gì không? a/ Kể diễn cảm: -Cô kể chuyện diễn cảm cho trẻ nghe. -Nội dung: Nói đến tình cảm thân thiết luôn thương yêu giúp đỡ lẫn nhau. -Cho trẻ xem tranh. -Cho trẻ xem mô hình. b/ Kể trích dẫn: -Đoạn 1: Ông trồng được 1 cây cải . -Đoạn 2: Ông nhổ củ cải mãi mà không được. -Đoạn 3: Ông gọi bà, cháu gái, mèocon, cún con, chuột nhắt. -Đoạn 4: Nhổ được củ cải lên. + Giải thích từ khó: - Khổng lồ: củ cải rất là to. - Cún con: Chó con. c/ Câu hỏi đàm thoại: -Tên truyện là gì? - Ông trồng được gì? - Ông gọi những ai đến giúp? - Thế có nhổ được không? - Cả nhà vui mừng như thế nào khi nhổ được củ cải? d/ Trẻ kể chuyện: -Cho trẻ kể chuyện theo tranh. -Trẻ hát cùng cô. - Ông, cha, mẹ, anh, chị, … -Trẻ kể tên. -Trẻ nghe cô kể chuyện. -Trẻ nghe cô nói nội dung truyện -Trẻ xem tranh minh họa. -Trẻ nghe cô kể trích dẫn truyện. -Trẻ nghe cô giải thích từ khó trong truyện. - Nhổ củ cải - Cây cải cải. - Bà, cháu gái, mèo con, cún con, chuột nhắt. -Trẻ kể chuyện diễn cảm 5 -Khuyến khích trẻ kể chuyện diễn cảm. -Giáo dục trẻ. * TH: Nặn củ cải theo tranh. -Trẻ nặn HOẠT ĐỘNG GÓC I/ Yêu cầu: + Góc phân vai: Gia đình. -Trẻ biết nhận vai chơi, phản ánh hành động của vai chơi trong góc chơi như: mẹ con, các thành viên trong gia đình. -Biết giao tiếp khi chơi. + Góc xây dựng: Xây nhà một tầng. -Trẻ biết xây dựng nhiều kiểu nhà khác nhau. -Trang trí khung cảnh quanh nhà. -Khơi gợi óc sáng tạo cho trẻ. + Góc khoa học: So sánh nhà cao nhà thấp. -Luyện kỹ năng so sánh chiều cao. -Biết so sánh nhận xét nhà cao nhà thấp. + Góc nghệ thuật: Dán ngôi nhà. -Trẻ biết dán giấy màu thành nhiều kiểu nhà khác nhau. -Biết giữ vệ sinh chung. II/ Chuẩn bị: + Góc phân vai: Đồ dùng nấu ăn. Búp bê. + Góc xây dựng: Gạch xây dựng. Cây xanh, cây hoa. Bảng hiệu, hột hạt + Góc khoa học: Tranh ảnh nhiều kiểu nhà. Hình các ngôi nhà khác nhau. + Góc nghệ thuật: Giấy màu, hình học cắt sẵn Hồ dán, giấy A4, khăn lau. III/ Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1/ Thỏa thuận trước khi chơi: -Hôm nay các con tiếp tục hoạt động ở chủ điểm gia đình tôi. 6 -Hôm nay các con thích chơi ở những góc gì nào? -Ai thích chơi góc phân vai? -Con thích chơi gì nào? -Con thích đóng vai gì trong góc phân vai? -Vai mẹ phải làm những công việc gì? -Ai thích đóng vai cha? -Cha phải làm những công việc gì? -Vai con thì phải như thế nào? + Tiếp tục cô thỏa thuận với trẻ về các góc chơi khác. -Cho trẻ về góc chơi trẻ thích để đeo ký hiệu và nhận vai chơi. -Cô bao quát trẻ phân vai chơi và giao nhiệm vụ cho từng góc chơi. 2/ Qúa trình chơi: -Cô nhạp vai chơi cùng trẻ, hướng dẫn trẻ chơi, phản ánh hành động của vai chơi. -Gợi ý để trẻ liên kết các góc chơi. -Gợi ý để trẻ đổi góc chơi khác khi trẻ đã hoàn thành nhiệm vụ chơi của góc mình. 3/ Nhận xét sau khi chơi: -Cô nhận xét các góc chơi vai chơi trong các góc. -Động viên khuyến khích trẻ chơi tốt hơn trong lần chơi sau. -Thu dọn đồ chơi ở các góc. -Trẻ trả lời. -Trẻ giơ tay theo ý thích. -Trẻ trả lời. -Vai mẹ. -Mẹ đi chợ, nấu cơm, giặt đồ, chăm sóc các con… -Trẻ giơ tay. -Cha đi làm kiếm tiền nuôi các con, chăm sóc các cọ. -Con phải nghe lời cha mẹ, giúp đỡ cha mẹ. -Trẻ thỏa thuận cùng cô. -Trẻ về góc chơi trẻ thích và phân vai chơi. -Trẻ thực hiện chơi ở các góc, thể hiện hành động của vai chơi và liên kết góc chơi. -Trẻ đổi góc chơi vai chơi. -Trẻ tham gia nhận xét cùng cô. -Trẻ thu dọn đồ chơi 7 SINH HOẠT CHIỀU I/ Yêu cầu: -Trẻ được ôn lại các kỹ năng kiến thức đã học. -Trẻ được giới thiệu về các chủ điểm mới sắp học. -Trẻ được chơi hoạt động theo góc để củng cố thêm về hoạt động từng góc cho trẻ. II/ Chuẩn bị: -Đồ dùng phục vụ cho buổi hoạt động. -Đồ chơi đầy đủ cho các góc. III/ Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ -Cô cho trẻ đóng kịch nhổ củ cải. -Giới thiệu với trẻ về chủ điểm mới mà trẻ sắp học hoặc cho trẻ hoạt động theo góc theo chủ đề. -Cô tham gia hoạt động cùng trẻ và hướng dẫn trẻ hoạt động. -Trẻ hoạt động theo sự hướng dẫn của cô. Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT NHÀ MỘT TẦNG I/ Yêu cầu: -Trẻ biết các đặc điểm của nhà một tầng. -Biết các bộ phận của nhà. -Biết nhà là nơi gia đình chung sống sinh hoạt. -Biết giữ gìn nhà cửa sạch sẽ. II/ Chuẩn bị: -Tranh ảnh về các kiểu nhà. III/ Tiến hành: 8 Hoạt động cuả cô Hoạt động của trẻ a/ Quan sát có mục đích: -Cô giới thiệu với trẻ về mục đích cần quan sát. -Đây là cái gì? -Nhà này có mấy tầng? -Nhà 1 tầng có những đặc điểm gì? -Nhà làm bằng những nguyên vật liệu gì? -Phía trên nhà lợp gì? -Bây giờ mình cùng vào nhà xem trong nhà có những phòng gì nhé? -Tiếp tục cô trò chuyện cùng trẻ về các phòng của ngôi nhà. b/ Trò chơi vận động: “ Chó sói xấu tính ” “ Đố bé đồ dùng này làm bằng gì?” -Cô giới thiệu và cho trẻ chơi. c/ Chơi tự do: -Cho trẻ chơi tự do theo ý thích. -Cô bao quát trẻ chơi. -Cái nhà -Nhà 1 tầng. -Nhà thấp, có 1 cửa ra vào, 1 cửa sổ. -Cát đá, xi măng, gạch, sỏi, cây… -Lợp tôn -Trẻ cùng cô vào bên trong qua sát ngôi nhà. -Trẻ trò chuyện cùng cô. -Trẻ chơi trò chơi vận động theo sự hướng dẫn của cô. -Trẻ chơi tự do với đồ chơi. MÔN : TẠO HÌNH ĐỀ TÔ CÁC HÌNH GIỐNG NHAU ( M ) Nội dung tích hợp: ÂN: Cả nhà thương nhau MTXQ: Kể các kiểu nhà khác nhau VH : Thơ. Bà và cháu I/ Yêu cầu: -Trẻ biết cách cầm bút để tô màu, phân biệt được sự giống nhau và khác nhau. -Biết sáng tạo tô màu cho đẹp. -Luyện kỹ năng tô màu cho trẻ. II/ Chuẩn bị: 9 -Tranh mẫu của cô. -Sổ vẽ, bút màu cho trẻ. -Bảng, cây chỉ. III/ Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ Dánh giá * ÂN: “ Cả nhà thương nhau ” -Bài hát nói về ai? -Trong gia đình con có những ai? -Mọi người trong gia đình cùng sống ở đâu? * Thơ: “Bà và cháu” -Trong gia đình các con có những đồ dùng gì? a/ Quan sát mẫu: -Trong tranh cô vẽ gì? -Những đồ dùng này cô tô màu như thế nào? b/ Vẽ mẫu: - Cô tô mẫu cho trẻ xem. c/ Trẻ thực hiện: -Nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút, cách tô màu. -Cho trẻ thực hiện tô màu. -Cô quan sát giúp đỡ kịp thời trẻ còn lúng túng. d/ Nhận xét sản phẩm: -Trưng bày sản phẩm của trẻ lên bảng. -Gọi trẻ lên chọn sản phẩm đẹp mà trẻ thích. -Vì sao con thích sản phẩm này? -Cô nhận xét sản phẩm và khen ngợi sản phẩm của trẻ. -Giáo dục trẻ. -Trẻ hát cùng cô. -Cha mẹ và con. -Trẻ trả lời. -Trong một ngôi nhà. -Trẻ đọc thơ. - Trẻ kể. - Trẻ trả lời -Cùng màu. -Trẻ chú ý xem cô vẽ mẫu. -Trẻ thực hiện tô các hình giống nhau. -Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày. -Trẻ chon sản phẩm mà trẻ thích. -Trẻ nói lên ý thích của mình về sản phẩm mà trẻ vừa chọn. 10 [...]... theo bài hát -Cho trẻ thực hiện hát và vận động -Trẻ đọc thơ cùng cô -Có ạ! -Trẻ kể -Dạ có -Tập thể dục, đánh răng, rửa mặt -Ca, bàn chải, khăn 19 -Trẻ kể đồ dùng của mình -Trẻ nghe cô hát -Trẻ nghe cô nói nội dung bài hát -Trẻ nghe băng -Trẻ hát theo đàn -Nhóm, cá nhân hát theo đàn -Trẻ chú ý xem cô minh họa theo bài hát -Trẻ nghe cô giải thích các động tác minh họa -Trẻ hát và minh họa Đánh giá minh... có tương ứng chưa? -Vì sao con biết? -Tiếp tục cho trẻ xếp tương ứng nhóm chén và nhóm đũa -Trẻ đọc ca dao -Trẻ trả lời -Tập thể dục, đánh răng, rửa mặt -Ca, bàn chải -Có cha, mẹ, bạn Nam -Có một người con -Gia đình ít con -Trẻ xếp tương ứng nhóm ca và nhóm bàn chải -Tương ứng rồi -Trẻ trả lời -Trẻ làm theo yêu cầu của cô 24 Đánh giá -Cho trẻ nhận xét * ÂN: “ Cả nhà thương nhau” -Mọi người trong gia... có mục đích: -Cô giới thiệu với trẻ về mục đích -Trẻ hát cùng cô cần quan sát -Nhà con ở là nhà tường hay là nhà lá? -Trẻ trả lời -Nhà tường cần những nguyên vật -Xi măng, gạch, gỗ, cát, đá, sỏi… liệu gì? -Ai là người làm ra nhà tường? -Thợ xây -Thợ xây còn gọi là nghề gì? -Nghề xây dựng -Nhà lá cần những nguyên vật -Cây, lá, lạt, gỗ, đinh… liệu gì? -Ai là người làm ra nhà lá? -Thợ mộc -Cô cho trẻ quan... bài hát -Nhóm trẻ luôn phiên -Cô sửa sai cho trẻ c/ Nghe hát: -Cô hát cho trẻ nghe bài hát: “ Con chim vành khuyên” -Nói nội dung bài hát -Cô cho trẻ nghe băng -Cô hát kết hợp minh họa theo bài hát d/ Trò chơi âm nhạc: “ Ai đoán giỏi ” -Cô giới thiệu và cho trẻ chơi -Giáo dục trẻ theo bài hát -Nhóm trẻ luôn phiên thực hiện -Trẻ lắng nghe cô hát -Trẻ nghe cô nói nội dung bài hát -Trẻ nghe băng -Trẻ chơi... chuyệ vè các con vật nuôi trong gia đình -Trườn sấp đập bóng -Thơ: Thăm nhà bà HDNT Tạo hình - Trò chuyện về các thành viên trong -Chọn đồ dùng cho cả nhà 29 THỨ TƯ 27 – 10 - 2010 THỨ NĂM 28 – 10 - 2010 THỨ SÁU 29 – 10 - 2010 HDNT MTXQ HDNT Âm nhạc HDNT Toán -Trò chuyện về công việc của bố mẹ -Hát : Cháu yêu bà -VĐ : Vỗ theo phách -NH : Ru con -TC : Ai đoán giỏi - Nhận biết tay phải, tay trái, phía trên,... tôn… -Nhà lá do ai làm ra? 14 Đánh giá -Ngôi nhà con có những đặc điểm gì? -Xung quanh nhà con có gì? + Tiếp tục cô trò chuyện với trẻ về ngôi nhà -Giáo dục trẻ biết giữ gìn nhà cửa sạch sẽ b/ Kể một số kiểu nhà: -Cô cho trẻ kể một số kiểu nhà mà trẻ biết c/ So sánh: -Cho trẻ so sánh nhà tường và nhà lá c/ Trò chơi “ nhà bé ở đâu ” -Cô giới thiệu và cho trẻ chơi -Giáo dục trẻ * TH: Vẽ ngôi nhà -Thợ... trẻ chơi -Trẻ hát cùng cô -Có ạ! -Sống trong một gia đình -Trẻ xếp tương ứng nhóm nhà và nhóm cây -Trẻ nhận xét 2 nhóm -Trẻ đọc thơ -Trẻ thực hiện xếp mỗi hình tam giác lên trên một hình vuông -Hình vuông và hình tam giác -Tương ứng rồi -Trẻ thực hiện xếp cây vào nhà -Trẻ chơi trò chơi HOẠT ĐỘNG GÓC I/ Yêu cầu: + Góc phân vai: Gia đình, cửa hàng giải khát -Trẻ biết nhận vai chơi của mình -Phản ánh hành... ai? -Cha mẹ và con -Cha mẹ và con là những người -Sống trong một ngôi nhà trong cùng một gia đình thì sống ở đâu? a/ Đàm thoại về ngôi nhà: -Cô trò chuyện cùng trẻ - ịa chỉ gia đình con ở đâu? -Trẻ trả lời -Nhà con là nhà gì? -Trẻ trả lời -Nhà tường cần những nguyên vật -Xi măng, gạch, gỗ, đá, sỏi, liệu gì? cát… -Nhà tường do ai làm ra? -Nhà lá thì cần những nguyên vật -Thợ hồ, thợ xây liệu gì? -Cây,... thuận với trẻ về các góc chơi khác -Cho trẻ về góc chơi trẻ thích để đeo ký hiệu và nhận vai chơi -Cô bao quát trẻ phân vai chơi và Hoạt động của trẻ -Chủ điểm gia đình tôi -Trẻ trả lời -Trẻ giơ tay theo ý thích -Trẻ trả lời -Con đóng vai chủ quán nước -Pha nước mời khách uống, lấy tiền, cảm ơn khách -Gọi nước uống, trả tiền cho chủ quán… -Trẻ thỏa thuận cùng cô -Trẻ về góc chơi trẻ thích và phân vai... trước khi chơi: -Các con đang hoạt động ở chủ điểm gì? -Hôm nay các con thích chơi ở những góc gì nào? -Ai thích chơi góc xây dựng? -Con thích chơi gì nào? -Con thích đóng vai gì trong góc xây dựng? -Vai chủ thầu xây dựng con phải làm những công việc gì? -Con sẽ xây gì nào? Hoạt động của trẻ -Chủ điểm gia đình tôi -Trẻ trả lời -Trẻ giơ tay theo ý thích -Trẻ trả lời -Chủ thầu xây dựng -Phải quản lý và . bài hát. -Cho trẻ thực hiện hát và vận động -Trẻ đọc thơ cùng cô. -Có ạ! -Trẻ kể. -Dạ có. -Tập thể dục, đánh răng, rửa mặt. -Ca, bàn chải, khăn. -Trẻ kể. thích. -Vì sao con thích sản phẩm này? -Cô nhận xét sản phẩm và khen ngợi sản phẩm của trẻ. -Giáo dục trẻ. -Trẻ hát cùng cô. -Cha mẹ và con. -Trẻ trả lời. -Trong

Ngày đăng: 29/09/2013, 09:10

Xem thêm: Giáo án Mầm Non -

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Tô các hình giống nhau cùng một màu. - Giáo án Mầm Non -
c ác hình giống nhau cùng một màu (Trang 1)
-Mô hình. - Giáo án Mầm Non -
h ình (Trang 5)
Hình các ngôi nhà khác nhau. + Góc nghệ thuật: Giấy màu, hình học cắt sẵn                               Hồ dán, giấy A4, khăn lau. - Giáo án Mầm Non -
Hình c ác ngôi nhà khác nhau. + Góc nghệ thuật: Giấy màu, hình học cắt sẵn Hồ dán, giấy A4, khăn lau (Trang 6)
MÔ N: TẠO HÌNH - Giáo án Mầm Non -
MÔ N: TẠO HÌNH (Trang 9)
-Trẻ thực hiện tô các hình giống nhau. - Giáo án Mầm Non -
r ẻ thực hiện tô các hình giống nhau (Trang 10)
-Mỗi trẻ 4 hình vuông, 2 hình tam giác, 4 cây. - Giáo án Mầm Non -
i trẻ 4 hình vuông, 2 hình tam giác, 4 cây (Trang 24)
-Nhóm hình vuông và hình tam giác có tương ứng chưa? - Giáo án Mầm Non -
h óm hình vuông và hình tam giác có tương ứng chưa? (Trang 25)
+ Góc nghệ thuật: Hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật cắt sẵn.                             Hồ dán - Giáo án Mầm Non -
c nghệ thuật: Hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật cắt sẵn. Hồ dán (Trang 26)
-Bảng bé ngoan,cờ,bông hồng,bông sen. -Sổ bé ngoan,hồ dán. - Giáo án Mầm Non -
Bảng b é ngoan,cờ,bông hồng,bông sen. -Sổ bé ngoan,hồ dán (Trang 28)
Toán: Đếm số lượng bóng, nhận biết màu sắc hình dạng. - Giáo án Mầm Non -
o án: Đếm số lượng bóng, nhận biết màu sắc hình dạng (Trang 34)
-Có dạng hình gì? - Giáo án Mầm Non -
d ạng hình gì? (Trang 36)
MÔ N: TẠO HÌNH - Giáo án Mầm Non -
MÔ N: TẠO HÌNH (Trang 41)
+ Góc nghệ thuật: Dán hình các thành viên trong gia đình.           -Rèn kỹ năng chấm hồ. - Giáo án Mầm Non -
c nghệ thuật: Dán hình các thành viên trong gia đình. -Rèn kỹ năng chấm hồ (Trang 43)
-Bảng bé ngoan,cờ,bông hồng,bông sen. -Sổ bé ngoan,hồ dán. - Giáo án Mầm Non -
Bảng b é ngoan,cờ,bông hồng,bông sen. -Sổ bé ngoan,hồ dán (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w