1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi thực tiễn thực hiện tại công ty TNHH SX TM palado việt nam

65 156 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 139,96 KB

Nội dung

TÓM LƯỢC Đề tài: “Pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi- Thực tiễn thực Công ty TNHH SX & TM Palado Việt Nam” Chương I khóa luận nghiên cứu khái quát chung khái niệm, đặc điểm, loại thời làm việc, thời nghỉ ngơi pháp luật vấn đề Bên cạnh khóa luận trình bày sở lịch sử hình thành phát triển pháp luật Việt Nam thời làm việc, thời nghỉ ngơi, từ nêu nguồn pháp luật vấn đề nay, làm rõ nguyên tắc pháp luật điều chỉnh nội dung Đối với chương II khóa luận tập trung nghiên cứu thực trạng pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi Tiếp đến phân tích chi tiết thực tiễn thực pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi Công ty TNHH SX & TM Palado Việt Nam Từ đánh giá kế đạt việc quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi, qua rút số hạn chế, bất cập việc thực thi pháp luật nội dung thực tiễn thực công ty TNHH SX & TM Palado Việt Nam Cuối chương III khóa luận đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 1 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo trường Đại học Thương Mại nói chung, thầy giáo Khoa Kinh tế- Luật nói riêng, người tri thức tâm huyết truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phạm Minh Quốc tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Bài khóa luận tốt nghiệp thực khoảng thời gian gần tháng Trong trình tìm hiểu nghiên cứu để hồn thành khóa luận em cố gắng kiến thức kinh nghiệm em hạn chế, chắn khơng tránh khỏi thiếu xót Em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô tiếp thu để sửa đổi cho kiến thức em hoàn thiện Hà Nội, ngày 04 tháng 12 năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Hương Thảo 2 MỤC LỤC 3 BLLĐ TNHH SX & TM DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT : Bộ luật Lao động : Trách nhiệm hữu hạn sản xuất thương mại PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Lao động hoạt động quan trọng người, khơng tạo cải vật chất nuôi sống người, cải tạo xã hội mà mang lại giá trị tinh thần làm phong phú thêm cho đời sống người Tuy nhiên, để sản phẩm lao động có suất, chất lượng hiệu cao chuyện dễ dàng Sức lao động người khơng phải vơ tận, mà cạn kiệt không kịp thời phục hồi Theo khoa học chứng minh, người thực thể sinh học hệ thần kinh người hoạt động theo chu kỳ Bên cạnh nhà khoa học trí người bình thường phải dành 08 đồng hồ để ngủ ngày Như vậy, số 24 ngày lại 16 giờ, có số dành cho làm việc, hoạt động cá nhân hoạt động xã hội khác Vì thế, việc quy định thời làm việc hợp lý, thời nghỉ ngơi thích hợp có ý nghĩa quan trọng chất lượng lao động Bộ Luật lao động đời góp phần quan trọng việc tạo lập mơi trường lao động bình đẳng, lành mạnh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động người sử dụng lao động Tuy nhiên cơng xưởng tình trạng vi phạm ngày nhiều phổ biến, vi phạm chủ yếu tăng số làm thêm vượt mức cho phép, giảm cắt bớt thời gian nghỉ ngơi người lao động, Các vi phạm không ảnh hưởng đến sức khỏe người lao đọng mà gián tiếp ảnh hưởng đến đời sống gia đình người lao động Lý giải nguyên nhân vi phạm pháp luật, nhiều doanh nghiệp phản ánh, quy định pháp luật lao động quỹ thời gian làm thêm “cứng nhắc”, hoạt động sản xuất doanh nghiệp lại có tính thêm mùa vụ nên vào dịp cao điểm, cần giao hàng gấp, tất yếu vi phạm số làm thêm Bên cạnh đó, việc làm thêm số tối đa quy định xuất phát từ nhu cầu người sử dụng lao động mà người lao động doanh nghiệp có nguyện vọng làm thêm để cải thiện thu nhập họ Từ thực tế trên, để hiểu rõ pháp luật lao động quy định thời gian làm việc thời gian nghỉ ngơi hạn chế, đẩy lùi vi phạm pháp luật vấn đề này, người viết xin lựa chọn đề tài: “Pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi- Thực tiễn thực Công ty TNHH Sản xuất Thương mai Palado Việt Nam” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp với mong muốn nắm bắt cặn kẽ chi tiết quy chế, pháp lý thời làm việc, thời nghỉ ngơi mà BLLĐ 2012 quy định đặc biệt thực tiễn thực vấn đề Cơng ty TNHH SX & TM 5 Palado Việt Nam Qua đưa số kiến nghị nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan: Pháp luật lao động có nhiều quy định khơng thể khơng kể đến quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi điều có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống việc làm người lao động Trong thời gian qua có số đề tài, cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: - Thạc sĩ Khuất Văn Trung (2012), Pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi Việt Nam - Thực trạng số kiến nghị, luận văn Thạc sĩ ngành Luật kinh tế Luận văn phân tích làm sáng tỏ mặt lý luận quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi Việt Nam so sánh đối chiếu với quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi số nước khu vực giới Nêu thực trạng việc áp dụng pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi thực tế doanh nghiệp phạm vi toàn quốc mà chủ yếu thành phố lớn, tập trung đông doanh nghiệp khu công nghiệp Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh v.v số hạn chế, tồn quy định hành pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi Trên sở đó, đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi nhằm bảo vệ tốt quyền lợi người lao động - Thạc sĩ Hoàng Thu Hằng (2014), Xử phạt vi phạm pháp luật lao động – Hậu pháp lý nó, Luật văn thạc sĩ Luật học Luận văn phân tích sở lý luận lao động, đánh giá khái quát thực trạng xử phạt vi phạm pháp luật lao động từ rút nguyên nhân hạn chế, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu vấn đề xử phạt vi phạm pháp luật lao động - Thạc sĩ Nguyễn Thị Giang (2015), Bảo vệ quyền lao động nữ pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học Luận văn xem xét chủ yếu vấn đề bảo vệ quyền lao động nữ lĩnh vực quyền người như: quyền việc làm, quyền bảo đảm thu nhập, quyền đảm bảo sức khỏe,… Các quyền thể chủ yếu qua mối quan hệ người sử dung lao động người lao động - hai chủ thể Luật lao động Một số báo đăng tạp chí khoa học như: - Saito Yoshihisa (2015), “Quy định thời làm việc theo quy định pháp luật Nhật Bản”, Tạp chí Luật học Số 2/2015 Bài viết giới thiệu quy định pháp luật lao động Nhật Bản phương pháp quy định thay đổi làm việc Với tư cách điều kiện lao động, việc quy định thay đổi thời gian làm việc thực 6 sở: Thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động quy định pháp luật Bên cạnh đó, viết đề cập số án lệ điển hình, đánh giá mức độ phản ánh ý chí người lao động thông qua phương pháp - Thạc sĩ Phùng Thị Cẩm Châu (2014), “Bộ luật lao động 2012 với việc bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ”, Tạp chí Luật học Số 7/2014 Bài viết nêu quy định tiến luật cũ Bộ Luật lao động việc bảo vệ quyền lợi lao động nữ ví dụ sách nhà nước lao động nữ, nghĩa vụ người sử dụng lao động lao động nữ,… - Nguyễn Khuê (2016), “Quy định không làm thêm 300 giờ: Quy định “cứng” - chưa phù hợp!”, Báo Pháp luật xã hội Bài viết phản ánh thực trạng Việt Nam nước quy định làm thêm gần 1/2 mức giới hạn làm thêm Tổ chức Lao động Quốc tế khuyến cáo (không 600 giờ/năm) thấp khu vực Năng suất lao động thấp cộng với giới hạn số làm thêm bó buộc người lao động lẫn người sử dụng lao động, làm giảm khả cạnh tranh doanh nghiệp Theo thống kê, có tới 61,3% số người lao động cho biết ln muốn làm thêm để có thêm thu nhập trang trải sống Bài viết phản ánh quy định thời gian làm thêm chuyện mà tranh cãi từ năm 1994 Và lần sửa đổi luật, quy định tiếp tục thảo luận song tới chưa thể thống Mai Long (2016), “Tăng làm hay tăng lương: “Bài toán” 22 năm gây tranh cãi”, - Báo Pháp luật Việt Nam Bài báo phản ánh đối lập quan điểm doanh nghiệp Nhà nước vấn đề thời làm thêm: Phía doanh nghiệp lập luận số nước phát triển Nhật Bản, cho phép người lao động làm thêm 720 giờ/năm, Trung Quốc 600 giờ/năm Trong Việt Nam nước phát triển cho phép 200-300 giờ/năm Quy định thấp; Phía nhà làm luật cho doanh nghiệp đề xuất tăng làm thêm, nhà đầu tư mong muốn, người lao động có nhu cầu phải tính đến yếu tố sức khỏe, thể chất người lao động Diệu Ngân (2015), “Quy định làm thêm Việt Nam “lệch pha” giới?”, - Báo Hải quan điện tử Tác giả Diệu Ngân phản ánh thực trạng thu nhập bình qn đầu người Việt Nam thấp (bằng 1/40 thu nhập bình quân đầu người nước Trung Quốc, Nhật Bản) thời gian làm thêm tối đa quốc gia khác nhiều Những rào cản ngặt nghèo quy định làm thêm khiến doanh nghiệp tính cạnh tranh Chính vậy, doanh nghiệp có chung kiến nghị, quy định làm thêm nên có “nới lỏng” Bách Nguyễn – Phan Mơ (2016), “Người lao động phải tăng thời làm thêm?”, Báo Pháp Luật Plus Bài viết phản ánh thực trạng có nhiều ý kiến đề nghị cần tăng 7 thời làm thêm tối đa để giải đồng loạt nhiều vấn đề: vừa đáp ứng nhu cầu đa số doanh nghiệp, vừa đáp ứng nhu cầu phận khơng nhỏ người lao động có nguyện vọng làm thêm để tăng thêm thu nhập, đồng thời tăng tính cạnh tranh thị trường lao động Việt Nam so với quốc gia khu vực Bài viết phản ánh nhà làm luật cân nhắc hai phương án sửa đổi bổ sung Bộ luật Lao động 2012: Phương án 1, bảo đảm số làm thêm số làm việc bình thường người lao động không ngày liên tục cho đợt làm thêm giờ, nhiên tổng số làm thêm người lao động không vượt 600 năm Phương án 2, bảo đảm số làm thêm số làm việc bình thường người lao động không 12 ngày không ngày liên tục cho đợt làm thêm Trên số cơng trình nghiên cứu chung, số báo thời việc, thời nghỉ ngơi, nhìn chung, từ sau Bộ Luật lao động 2012 có hiệu lực viết nghiên cứu quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi nhiên tác giả nghiên cứu với số đối tượng người lao động cụ thể, chưa khái quát tất đối tượng người lao động, chưa sâu vào nghiên cứu vấn đề bảo vệ người lao động, chưa sâu vào nghiên cứu vấn đề bảo vệ người lao động phương diện thời gian làm việc Đề cập trực tiếp đến vấn đề pháp luật bảo vệ người lao động thông qua quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi, có báo, viết cơng bố tạp chí khoa học chuyên ngành diễn đàn pháp lý Quy mô viết ngắn gọn không cho phép tác giả nghiên cứu sâu rộng vấn đề Do đó, cần phải có cơng trình nghiên cứu sâu pháp luật thực trạng thực pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi để từ đưa đề xuất, kiến nghị góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ người lao động nói riêng, pháp luật lao động Việt Nam nói chung Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu: Qua trình nghiên cứu quy định pháp luật, tìm hiểu thực trạng thực quy định pháp luật đơn vị thực tập tham khảo công trình khoa học tác giả khác, em lựa chọn nghiên cứu nội dung “Pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi - Thực tiễn thực Công ty TNHH SX & TM Palado Việt Nam” Khác với cơng trình nghiên cứu trước, nội dung khóa luận khơng bao qt hết nội dung bảo vệ người lao động (như hợp đồng lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội…) mà tập trung vào pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi thực tiễn thực quy định doanh nghiệp cụ thể - Công ty TNHH SX & TM Palado Việt Nam 8 Căn theo sở quy định pháp luật hành, lý luận thực tiễn thi hành quy phạm thời làm việc, thời nghỉ ngơi thời gian qua, khóa luận sâu nghiên cứu vấn đề sau: - Phân tích khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa chế định thời làm việc, thời nghỉ ngơi - Đánh giá thực trạng pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi - Nêu thực tiễn thực pháp luật thời làm việc, nghỉ ngơi công ty TNHH SX & TM Palado Việt Nam - Đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật vấn đề Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu:  Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu lý luận, quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi thực tiễn thực pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi Việt Nam nhằm đưa hướng giải hoàn thiện nâng cao hiệu pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi, đặc biệt thời làm việc, thời nghỉ ngơi số trường hợp đặc biệt  Mục tiêu nghiên cứu: - Trình bày vấn đề lý luận liên quan đến tìm hiểu, phân tích khái niệm thời làm việc, thời nghỉ ngơi - Phân tích thực trạng thời làm việc, thời nghỉ ngơi Việt Nam Thơng qua đó, nêu đánh giá pháp luật Việt Nam thời làm việc, thời nghỉ ngơi phát bất cập hệ thống quy phạm pháp luật việc điều chỉnh thời làm việc, thời nghỉ ngơi - Nghiên cứu đề xuất định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi đảm bảo vừa phù hợp với đặc thù Việt Nam Tóm lại, đề tài tập trung nghiên cứu pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi, thực tiễn áp dụng pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi doanh nghiệp, cụ thể công ty TNHH SX & TM Palado Việt Nam Từ đó, đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi nêu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu  Phạm vi nghiên cứu: - Về thời gian: Khóa luận nghiên cứu pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi kể từ Luật Lao động 2012 có hiệu lực thi hành - Về khơng gian: Khóa luận tập trung làm rõ việc thực thi pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Việt Nam 9 nói chung cơng ty TNHH SX & TM Palado Việt Nam nói riêng - Về nguồn tư liệu: Nguồn tư liệu khóa luận chủ yếu dự sở khía cạnh pháp lý thời làm việc, thời nghỉ ngơi quy định BLLĐ 2012 văn hướng dẫn thi hành có liên quan Cụ thể văn pháp luật Nhà nước Việt Nam ban hành, sách, báo, tạp chí, viết tác giả cấp phép phát hành số luận văn, khóa luận có liên quan đến đề tài thời làm việc, thời nghỉ ngơi Cùng với thực trạng thực pháp luật vấn đề Công ty TNHH SX & TM Palado Việt Nam năm từ năm 2017 đến Phương pháp nghiên cứu: Để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu nêu trên, khóa luận sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác như: phương pháp mô tả, tổng hợp, phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, Các phương pháp nghiên cứu khóa luận thực tảng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, sở quan điểm, đường lối trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam Cụ thể: - Tại Chương sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê, thu thập thông tin để nêu lên khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, nguyên tắc vấn pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi - Chương sử dụng chủ yếu phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp sử dụng để nêu lên thực trạng pháp luật điều chỉnh thời làm việc, thời nghỉ ngơi thực tiễn thực Công ty TNHH SX & TM Palado Việt Nam - Từ đánh giá tổng hợp, phân tích trên, Chương đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận bao gồm chương: Chương 1:Một số vấn đề lý luận thời làm việc, thời nghỉ ngơi pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi Chương 2: Thực trạng pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi thực tiễn thực Công ty TNHH SX & TM Palado Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi Công ty TNHH SX & TM Palado Việt Nam 10 10 hoạt: Đối với thành phần nhân viên phải lưu động nhân viên thuộc phận kin doanh, Nhân viên thuộc phận Dự án đầu tư, nhân viên, công nhân làm việc theo ca, làm việc ngồi cơng trường có thời gian làm việc nghỉ ngơi khác biệt không theo khung hành phải đảm bảo đủ giờ/ngày hồn thành cơng việc giao 2.2.2.5 Công ty TNHH SX & TM Palado Việt Nam quy định thời nghỉ ngơi có hưởng lương: Công ty TNHH SX & TM Palado Việt Nam quy định thời nghỉ ca, nghỉ chuyển ca: + Nghỉ giải lao làm việc: Nội quy lao động công ty TNHH SX & TM Palado Việt Nam khơng có quy định việc nghỉ giải lao làm việc Theo Khoản Điều 108 BLLĐ 2012: “Người lao động làm việc liên tục 08 06 theo quy định Điều 104 Bộ luật nghỉ 30 phút, tính vào thời làm việc” nhiên Nội quy lao động công ty không nêu nên thực tế nhân viên phải tự nghỉ giải lao gây việc thiếu trật tự kỷ luật công ty + BLLĐ 2012 có quy định thời gian nghỉ ngơi lao động nữ thời gian hành kinh nghỉ ngày 30 phút tính vào thời làm việc (Điều 155 BLLĐ 2012) Nội quy lao động công ty không quy định nên thiếu xót cần bổ sung nội quy + Thời làm việc rút ngắn thai sản nữ không nội quy lao động công ty đề cập cụ thể khoản 5.4, điều 5, Nội quy quy định “Các điều kiện chế độ thai sản khác mà công ty không quy định cụ thể văn tuân theo Luật lao động hành” nên xem quy định vấn đề công ty quy định tuân theo BLLĐ 2012 Qua đây, công ty thể chấp hành pháp luật quan tâm đến đời sống người lao động nữ + Thời làm việc rút ngắn lao động cao tuổi năm cuối trước nghỉ hưu Do đặc điểm lao động công ty lao động trẻ nên quy định không nêu Nội quy lao động thể linh hoạt Nội quy lao động công ty Công ty TNHH SX & TM Palado Việt Nam quy định nghỉ lễ, tết; nghỉ việc riêng: Theo khoản 5.1, điều Nội quy lao động cơng ty có quy định sau: Cán nhân viên công ty nghỉ hưởng nguyên lương 10 ngày lễ tết năm là: - Tết dương lịch: nghỉ ngày 51 51 - Tết âm lịch: nghỉ ngày Ngày giỗ tổ Hùng Vương (10/3): nghỉ ngày Ngày giải phóng Miền Nam (30/4): nghỉ ngày Ngày Quốc tế Lao động (1/5): nghỉ ngày Ngày Quốc khánh (2/9): nghỉ ngày Nếu ngày lễ trùng vào ngày chủ nhật nhân viên nghỉ bù ngày làm việc ngày khác tùy theo yêu cầu công việc Ngày nghỉ lễ không phép chuyển sang năm sau Ngồi ra, cơng ty cho phép người lao động hưởng nguyên lương trường hợp việc riêng sau đây: - Bản thân kết hôn hợp pháp: nghỉ ngày - Con kết hôn: nghỉ ngày - Tứ thân phụ mẫu mất: nghỉ ngày Nghỉ phép việc riêng gia hạn thêm việc sử dụng ngày nghỉ phép năm phải chấp thuận Ban lãnh đạo công ty trước nghỉ Công ty TNHH SX & TM Palado Việt Nam quy định nghỉ hàng năm: Căn theo khoản 5.2, điều 5, Nội quy lao động cơng ty người lao động làm việc cơng ty từ đủ tháng tính từ thời điểm ký Hợp đồng lao động thức hưởng phép năm, thơng thường nghỉ 12 ngày phép năm dương lịch hưởng nguyên lương Cứ tháng làm việc có ngày phép nghỉ hưởng nguyên lương Nhân viên nghỉ phép phạm vi số ngày phép tích lũy khơng ứng phép trước Nếu số ngày nghỉ nhiều số ngày hưởng năm áp dụng theo chế độ nghỉ không lương Sau năm làm việc công ty, nhân viên cộng thêm ngày phép vào số ngày nghỉ phép hàng năm Trường hợp người lao động thơi việc mà chưa than tốn số ngày phép nghỉ cơng ty chi trả tiền lương cho số ngày nghỉ phép Nếu số ngày phép nghỉ vượt số ngày phép cấp, công ty khấu trừ vào lần tốn cuối Người lao động khơng sử dụng hết số ngày nghỉ phép năm hết năm khơng tính phép cho ngày lại mà đưuọc chuyển số ngày phép lại san Quý I năm Công ty TNHH SX & TM Palado Việt Nam quy định nghỉ thai sản: Trong Nội quy lao động công ty quy định cụ thể chế độ nghỉ thai sản khoản 5.4, điều Nữ nhân viên sinh hưởng trợ cấp thai sản cho thời gian nghỉ thai sản với tổng thời gian nghỉ trước sau sinh tháng cho lần sinh Trường hợp lao động nữ sinh đơi trở lên tính từ thứ trở đi, người mẹ nghỉ thêm tháng (số tiền hưởng tháng nghỉ thêm tháng lương bình quân tháng trước nghỉ sinh quan Bảo hiểm xã hội chi trả), 52 52 nghỉ thêm phải có chấp thuận Tổng giám đốc Các chế độ nghỉ thai sản lao động nam thực theo quy định Luật lao động hành 2.2.2.6 Công ty TNHH SX & TM Palado Việt Nam quy định thời nghỉ ngơi không hưởng lương: Công ty TNHH SX & TM Palado Việt Nam quy định nghỉ hàng tuần: Hiện nay, Công ty xếp cho người lao động nghỉ hàng tuần vào ngày chủ nhật hàng tuần (hiện chưa ghi rõ Nội quy lao động mà thể việc quy định thời làm việc giờ/ngày 48 giờ/tuần) Công ty TNHH SX & TM Palado Việt Nam quy định nghỉ không hưởng lương theo thỏa thuận: Người lao động không thuộc ngày nghỉ coi nghỉ việc riêng Những ngày nghỉ việc riêng người lao động khơng hưởng lương ngày Điều cơng ty quy định cụ thể khoản 5.5, điều 5, Nội quy lao động: hàng tháng người lao động xin nghỉ không lương phép tối đa ngày/tháng phải đồng ý người quản lý trực tiếp, có trách nhiệm bàn giao lại tất công việc cồn tồn Như vậy, Nội quy lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi công ty TNHH SX & TM Palado Việt Nam cụ thể hóa pháp luật lao động, sở để thực việc quản lý lao động xử lý kỷ luật lao động, phân định rõ ràng quyền nghĩa vụ người lao động, góp phần hạn chế tranh chấp lao động, đảm bảo phát triển bền vững công ty Nội quy công ty bám sát BLLĐ 2012, quy định cụ thể chi tiết thời làm việc, thời làm thêm, nghỉ có lương khơng lương theo pháp luật quy định Nội quy lao động công ty quan tâm đến số đối tượng đặc biệt lao động nữ mang thai nuôi nhỏ, lao động nam có vợ sinh con, góp phần đảm bảo sức khỏe cho người lao động, nâng cao suất chất lượng làm việc, giúp công ty phát triển bền vững Bên cạnh số mặt tích cực, nội quy công ty bộc lộ số mặt hạn chế, thiếu xót, cần sửa đổi bổ sung thời gian 2.2.3 Thực tiễn thực quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi Công ty TNHH SX & TM Palado Việt Nam * Thực tiễn thực quy định thời làm việc tiêu chuẩn công ty TNHH SX & TM Palado Việt Nam: - Thời gian làm việc hành chính: buổi sáng từ 7h00 sáng đến 11h30’, làm việc buổi chiều 13h00 đến 17h00 khơng khốn khơng làm theo sản phẩm 53 53 - Cơng ty kiểm sốt việc thực thời làm việc việc chấm vân tay để tính vào bảng chấm cơng Nhân viên văn phòng phép muộn sớm lần/tháng không muộn sớm phút lần Nếu nhân viên muộn 45 phút tùy theo số lần vi phạm tháng bị phạt trừ lương từ ngày đến ngày lương, trường hợp muộn sớm từ 120 phút đến 240 phút trở lên/1 lần lần bị trừ ngày lương - Tình trạng muộn sớm nội quy công ty quy định rõ ràng, cụ thể thực tế, nhân viên công ty áp dụng linh hoạt nên tình trạng muộn sớm xảy trưởng Bộ phận quản lý kiểm soát chặt chẽ * Thực tiễn thực quy định thời làm thêm công ty TNHH SX & TM Palado Việt Nam: - Thực tế công ty có huy động nhân viên làm thêm có dự án lớn thời gian ngắn Thời gian làm thêm tính linh hoạt thường 18 đến 21 30 phút - Thời gian làm thêm phòng Hành – Kế tốn kiểm sốt chấm cơng Tiền lương thời làm việc nhân với 150% tiền lương thực trả.20 Như thấy Cơng ty TNHH SX & TM Palado Việt Nam thực đầy đủ quy định pháp luật việc huy động nhân viên làm thêm Công ty đáp ứng đủ điều kiện việc tổ chức làm thêm theo quy định Bộ luật Lao động 2012, cụ thể công ty tổ chức làm thêm đồng ý thỏa thuận người lao động, số thời gian làm thêm không vượt 50% số thời làm việc bình thường tức tăng ca làm thêm đến ngày có khối lượng công việc lớn * Thực tiễn thực quy định thời làm việc ban đêm công ty TNHH SX & TM Palado Việt Nam: Trên thực tế, Cơng ty có huy động làm thêm vào khung từ 18h00 đến 21h30 chưa có trường hợp làm việc ban đêm nên quy định thời làm việc ban đêm chưa có thực tế để áp dụng * Thực tiễn thực quy định thời làm việc linh hoạt công ty TNHH SX & TM Palado Việt Nam: Bộ phận hành ln tn thủ theo quy định làm việc theo chuẩn Nội quy lao động Công ty: buổi sáng làm việc từ 7h30’ đến 11h30’, chiều từ 13h00 đến 17h00, nghỉ trưa tiếng Xong có phận khác khơng làm theo khung tiêu chuẩn đảm bảo đủ thời gian làm việc tiếng/1 ngày, ví dụ như: phận kinh doan đặc điểm công việc nên thời gian buổi sáng bắt đầu làm 20 Số liệu phòng Hành – Kế tốn cung cấp 54 54 việc từ 8h00 đến 11h30’, chiều từ 13h00 đến 17h30’ * Thực tiễn thực quy định thời nghỉ ngơi có hưởng lương cơng ty TNHH SX & TM Palado Việt Nam: +Việc nghỉ làm việc (nghỉ ca) không công ty quy định nội quy lao động, nghiên thực tế người lao động công ty hưởng thời nghỉ ngơi linh hoạt Nói cách cụ thể, công ty quản lý thời gian bắt đầu kết thúc ca làm việc mà không quản lý cụ thể thời gian làm việc, nghỉ ngơi ca người lao động Người lao động ngừng làm việc nghỉ ngơi xen kẽ thời gian làm việc với điều kiện không rời khỏi nơi làm việc đảm bảo hoàn thành khối lượng công việc giao + Nghỉ làm việc số đối tượng đặc biệt: Công ty quan tâm thực đối tượng thai sản nữ: lao động nữ thời gian nuôi 12 tháng tuổi nghỉ ngày để chăm thời gian làm việc trẻ tròn 12 tháng tuổi Trong trường hợp sinh đôi trở lên, Lao động nữ đuợc nghỉ thêm 30 phút ngày cho sinh thêm kể từ sau thứ + Đối với đối tượng khác lao động nữ thời gian hành kinh nội quy công ty không quy định cụ thể thời gian làm việc rút ngắn lao động nữ thời gian hành kinh có quy định thêm điều không nêu theo pháp luật lao động nên có sở để thực Trên thực tế nhiều yếu tố người lao động ngại không muốn yêu cầu nên việc chưa thực công ty + Do đặc điểm người lao động công ty lao động trẻ nên khơng có quy định sở để thực thời gian làm việc rút ngắn lao động cao tuổi năm cuối trước nghỉ hưu + Về thời gian nghỉ năm, qua số hợp đồng lao đồng số chấm dứt hợp đồng lao động từ năm 2017-2019 tình hình lao động Cơng ty TNHH SX & TM Palado Việt Nam ta thấy số lượng người lao động công ty giai đoạn 2017– 2019 tăng, nhiên số lượng không nhiều 21 Số lượng người lao động tháng có xu hướng giảm nên số lao động có đủ thời gian làm việc từ tháng (giảm tháng so với quy định điều 111, BLLĐ 2012) trở lên nghỉ 12 ngày làm việc hưởng nguyên lương theo quy định Nội quy lao động công ty giảm dần Nguyên nhân đa số nhân viên làm việc công ty thời gian ngắn Trên thực tế, nhân viên thường không nghỉ hết số ngày nghỉ mà thường nhận lương để toán số ngày chưa nghỉ Thêm vào đó, cơng ty thay đổi nhân có nhiều biến động nên chưa có 21 Nguồn phòng Hành nhân cơng ty cung cấp 55 55 nhân viên hưởng ngày nghỉ hàng năm tăng theo thâm niên công tác mà pháp luật hành quy định (Điều 111 BLLĐ 2012) * Thực tiễn thực quy định thời nghỉ ngơi không hưởng lương công ty TNHH SX & TM Palado Việt Nam: Bên cạnh thời gian nghỉ việc riêng theo nội quy lao động công ty, người lao động công ty quyền nghỉ khơng lương cá nhân, gia đình có cơng việc quan trọng Việc xem xét, chấp thuận cho người lao động nghỉ thực đơn giản, nhanh chóng, người lao động cần báo với trưởng phận báo lại phận Hành chính- Kế tốn nghỉ khơng lương từ 2- ngày Trường hợp nghỉ nhiều ngày có nguy ảnh hưởng đến cơng việc chung người lao động cần đồng ý trưởng phận Điều công ty TNHH SX & TM Palado Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ người lao động giải công vệc riêng cách thuận lợi Trường hợp tự ý nghỉ việc chưa phê duyệt bị xem vi phạm kỷ luật lao động tự ý nghỉ ngày bị chấm dứt hợp đồng lao động Trường hợp nghỉ kết hôn ngày quy định rõ nội quy công ty BLLĐ 2012, nhiên thực tế người lao động công ty thường xin nghỉ từ đến ngày cho kết hôn Xuất phát từ nhu cầu chung người lao động muốn nghỉ ngơi nhiều sau tập trung nhiều công sức cho việc kết hôn nên Công ty tạo điều kiện giúp đỡ người lao động nghỉ kết hôn cách linh hoạt, số ngày sau ngày tính vào thời gian nghỉ phép năm (nếu phép) nghỉ không lương Người lao động xếp nghỉ ngày chủ nhật tính thời gian nghỉ hàng tuần theo Nooih quy lao động phù hợp với pháp luật lao động 2.2.4 Một số nhận xét, đánh giá thực thực tiễn thực pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi công ty TNHH SX & TM Palado Việt Nam: 2.2.4.1 Những thàn tựu đạt việc thực pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi công ty TNHH SX & TM Palado Việt Nam: Nhìn cách khách quan, cơng ty tn thủ nghiêm túc quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi: Công ty đảm bảo thời làm việc tiêu chuẩn không vượt thời làm việc tối đa theo quy định pháp luật (8 giờ/ngày) tất nhân viên công ty Thời gian làm việc cụ thể phổ biến công khai người lao động giao kết hợp đồng lao động với công ty (ghi trực tiếp vào nội dung hợp đồng lao động) Bên cạnh đó, việc huy động làm thêm ln tổ chức tinh thần đăng kí tự nguyện ngừoi lao động, khơng có tình trạng cưỡng ép lao động công ty Thời nghỉ ngơi hàng tuần công ty xếp phù hợp với chu kỳ sinh hoạt ngừoi lao động Việt Nam nói chung (làm ngày tuần nghỉ ngày 56 56 cuối tuần) Nhân viên công ty bố trí thời gian nghỉ hàng tuần tối thiểu theo quy định pháp luật (ít 24 liên tục tuần) Người lao động nghỉ hàng năm, nghỉ lễ, tết, nghỉ việc riêng theo quy định BLLĐ 2012 Trường hợp nghỉ giải công việv riêng ngày, ngừoi lao động đượv tạo điều kiện thoả thuận nghỉ khơng hưởng lương Nhìn chung, việc thực pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi công ty không dựa yêu cầu pháp luật mà dựa tâm tư, tình cảm, nguyện vọng nhân viên công ty, đảm bảo việc thực pháp luật lao động cơng ty vừa hợp tình lại vừa hợp lí 2.2.4.2 Những hạn chế việc thực pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi công ty TNHH SX & TM Palado Việt Nam: Việc thực pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi công ty bên cạnh thành tựu đạt tồn hạn chế định Thứ nhất, việc quy định thời làm thêm, Nội quy lao động công ty đề cập tới thời tối thiểu để phép tính vào thời làm thêm khơng có nói đến thời làm thêm tối đa (trong BLLĐ 2012 có quy định thời làm thêm không ngày, 30 tháng tổng số không 200 năm) Cụ thể, với nhân viên thuộc phận kỹ thuật, có hồn cảnh cơng việc khơng thể hỗn lại phải tăng ca làm việc làm thêm ngày, có trả lương theo làm thêm coi vi phạm pháp luật lao động thời làm thê Thứ hai, cơng ty khơng có quy định thời gian nghỉ ngơi lao động nữ thời gian hành kinh nghỉ ngày 30 phút tính vào thời làm việc (Điều 155 BLLĐ 2012) nên thực tế việc chưa thực người lao động nữ Thứ ba, việc trả thêm lương cho thời gian làm thêm người lao động công ty chưa quan tâm thực nghiêm chỉnh Một phần người lao động khơng nói đòi quyền lợi Như vậy, cơng ty TNHH SX & TM Palado Việt Nam có vi phạm định trình thực pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi Tuy nhiên, việc vi phạm xuất phát từ ý chí chủ quan người sử dụng lao động mà đặc thù doanh nghiệp khiến người sử dụng lao động chấp nhận vi phạm Thêm vago đó, người lao động cơng ty khơng có thái độ phản đối vớ vi phạm công ty CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI VÀ 57 57 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ VẤN ĐỀ NÀY TẠI CÔNG TY TNHH SX & TM PALADO VIỆT NAM 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi: 3.1.1 Tăng cường tính hồn thiện quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi: Một việc để hoàn thiện quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi cần khắc phục bất hợp lý quy định hành, đảm bảo tính thống điều chỉnh thực thi pháp luật vấn đề này, đảm bảo phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam Về thời làm việc, cần quy định thời gian làm việc hợp lý nhằm phát huy hiệu cao công việc, hạn chế thời gian làm thêm nhằm bảo vệ sức khỏe người lao động Quy định sở pháp lý vững bảo vệc quyền lợi cho người lao động, ngăn chặn hậu xảy ra, đồng thời đảm bảo lợi ích lâu dài cho người sử dụng lao động Trên sở đó, bên thỏa thuận thời làm việc, thời làm thêm hợp đồng lao động hay thỏa ước lao động tập thể không cao mức thời gian quy định Về thời nghỉ ngơi phải quy định cách khoa học bao gồm nghỉ ca, nghỉ hàng tuần, nghỉ hàng năm, nghỉ việc riêng nghỉ không hưởng lương theo thỏa thuận Việc bố trí cho người lao động thời gian nghỉ ngơi có ý nghĩa thiết thực việc bảo vệ sức khỏe, tái tạo sưc lao động, đảm bảo suất, chất lượng, hiệu công việc 3.1.2 Tăng cường đảm bảo việc thực thi quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi: Đối với người lao động: Nâng cao trình độ nhận thức tuân thủ quy định pháp luật hành liên quan đến thời làm việc, thời nghỉ ngơi Một mặt người lao động nghiêm chỉnh thực quy định pháp luật vấn dề này, mặt khác, người lao động có đủ kiến thức pháp lý để bảo vệ thân mối quan hệ lao động Đối với cán bộ, công chức thuộc khối quan tổ chức Nhà nước, việc thực điều kiện bảo đảm hiệu thực chức năng, nhiệm vụ quan hành chính, đơn vị nghiệp Nước nhà, đảm bảo nâng cao hiệu quản lý Nhà nước Người lao động thuộc thàn phần kinh tế, nâng cao nhận thức ý thức tuân thủ pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi nhằm tăng suất lao động, biết rõ tác hại vô to lớn lạm dụng thời làm việc, làm thêm 58 58 mức Đối với người sử dụng lao động: Nâng cao ý thức tuân thủ quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi người sử dụng lao động Ban hành quy chế thời làm việc, thời nghỉ ngơi hợp lí sở thảo thuận với tập thể người lao động quy định thỏa ước lao động tập thể hợp đồng lao động riêng biệt Đối với quan quản lý Nhà nước lao động: Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra việc chấp hành quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi doanh nghiệp Tăng cường số lượng, nâng cao trình độ cán tra, kiểm tra Xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi Tiến hành tra toàn diện sách lao động, an tồn lao động vệ sinh lao động nhằm tăng nhanh số lượng tra, giảm phiền hà cho doanh nghiệp Mặt khác, tăng cường tra theo chuyên đề với thời gian, quy mô nhanh, gọn có hiệu chất lượng để giúp sở khắc phục vi phạm có nguy xảy thời làm việc, thời nghỉ ngơi để phục vụ việc hồn thiện sách, pháp luật 3.1.3 Việc hoàn thiện pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi phải dảm bảo phù hợp với Hiến pháp: Hiến pháp đạo luật gốc Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất, tảng trị- pháp lý đất nước, thể chất Nhà nước chế độ xã hội, điều chỉnh quan hệ xã hội bản, quan trọng Do đó, việc hồn thiện quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi cần phải phù hợp với quy định Hiến pháp quan hệ pháp luật lao động: nhà nước bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động, người sử dụng lao động tạo điều kiện xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hồ ổn định Bên cạnh đó, việc hoàn thiện quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi cần kịp thời thể chế hoá mục tiêu, quan điểm, định hướng xây dựng hệ thống pháp luật Đảng Cộng sản Việt Nam thơng qua Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XII Đảng: “Hoàn thiện hệ thống pháp luật, bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất, cơng khai, minh bạch, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội hội nhập quốc tế Tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức xác định rõ chức năng, nhiệm vụ quan nhà nước nhằm phục vụ tốt người dân doanh nghiệp Khuyến khích, hỗ trợ cho ý tưởng sáng tạo, thúc đẩy đổi mới, phát triển, lĩnh vực kinh tế, xa hội, khoa học- công nghệ, văn hoá, nghệ thuật, ” 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh thời làm việc, 59 59 thời nghỉ ngơi 3.2.1 Cần quy định chặt chẽ thời làm việc tiêu chuẩn: Theo quy định thời làm việc tối đa theo Khoản Điều 104 BLLĐ 2012: thời làm việc bình thường khơng q ngày 48 tuần Trong trường hợp người lao động ký kết thực từ hai hợp đồng lao động thời điểm với nhiều người sử dụng lao động tổng thời gian không thời gian tiêu chuẩn quy định BLLĐ 2012 cho phép người lao động quyền giao kết nhiều hợp đồng lao động, với nhiều người sử dụng lao động (điều 21, BLLĐ 2012) Khi thời gian làm việc tiêu chuẩn người lao động tính nào? Sẽ không giờ/ngày làm việc hợp đồng hay tất hợp đồng lao động? Quy định chưa rõ ràng 3.2.2 Điều chỉnh quy định thời làm thêm: Theo ý kiến cá nhân người viết cần “Tăng số làm thêm lên ngày” Vì nay, quy định thời làm thêm tối đa Điều 106 BLLĐ 2012 cứng nhắc: Bảo đảm số làm thêm người lao động không 50% số làm việc bình thường 01 ngày, trường hợp áp dụng quy định làm việc theo tuần tổng số làm việc bình thường số làm thêm khơng 12 01 ngày; không 30 01 tháng tổng số không 200 01 năm, trừ số trường hợp đặc biệt Chính phủ quy định làm thêm khơng q 300 01 năm Trong đó, việc vi phạm thời gian làm thêm tối đa xuất phát từ ý chí chủ quan người sử dụng lao động mà thường có đồng ý từ phía người lao động Trong hồn cảnh thu nhập người lao động mức thấp, suất lao động doanh nghiệp khơng cao việc nới lỏng quy định pháp luật để bù đắp thêm vào thu nhập người lao động cải thiện kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp điều thiết yếu Thêm vào đó, quy định linh động thời làm thêm tối đa khiến thị trường lao động Việt Nam trở nên hấp dẫn mắt nhà đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện cho nhiều người độ tuổi lao động tìm kiếm việc làm, giảm tỉ lệ thất nghiệp nguy xảy tệ nạn xã hội 3.2.3 Bổ sung quy định hướng dẫn chi tiết chế độ ưu tiên đối tượng đặc biệt Cần bổ sung quy định hướng dẫn chi tiết chế độ ưu tiên đối tượng đặc biệt áp dụng thời gian nghỉ ngơi lao động nữ thời gian hành kinh “hình thức ghi nhận áp dụng thời gian nghỉ ngơi lao động nữ thời gian hành khinh bên tự thỏa thuận” Ví dụ việc thỏa thuận nghỉ 60 60 ngơi lao động nữ thời gian hành kinh ghi nhận lời nói hay văn người lao động người sử dụng lao động tự thỏa thuận thỏa ước lao động tập thể Việc hướng dẫn cụ thể giấy tờ, trình tự, thủ tục khiến quy định thực vào thực tiễn, bảo vệ quyền lợi cho số đối tượng đặc biệt Điều giúp cho bên quan hệ lao động hiểu rõ cách áp dụng quy định pháp luật doanh nghiệp 3.2.4 Bổ sung quy định nghỉ việc riêng có hưởng lương Hiện nay, nghỉ việc riêng quy định rõ Điều 116, BLLĐ 2012 bao gồm: nghỉ kết hôn ngày, nghỉ kết hôn ngày, nghỉ bố đẻ, mẹ đẻ, bố vợ (bố chồng), mẹ vợ (mẹ chồng), chết ngày Trong giới hạn ngày nghỉ việc riêng trên, người lao động hưởng nguyên lương Người lao động phép nghỉ không lương ngày ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột chết, bố mẹ kết hôn, anh, chị, em ruột kết hôn Tuy nhiên thực tế, việc nghỉ kết hôn ngày chưa phù hợp kết nói kiện trọng đại người, cần nhiều thời gian cơng sức để chuẩn bị sau người lao động cần nghỉ ngơi để đảm bảo sức khỏe tâm lý ổn định để trở lại làm việc Theo người viết, cần “tăng số ngày nghỉ kết hôn lên ngày” để đảm bảo sức khỏe cho người lao động sau kết hôn, làm nâng cao suất, chất lượng, hiệu công việc cho doanh nghiệp 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi Công ty TNHH SX & TM Palado Việt Nam Thứ tiếp tục phát huy tính linh động việc thực quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi Công ty TNHH SX & TM Palado Việt Nam có ưu điểm thực linh động quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi, nhận ủng hộ từ phía người lao động cơng ty Do đó, thời gian tới, cơng ty nên tiếp tục phát huy ưu điểm Bên cạnh đó, cần tăng cường việc lắng nghe trực tiếp mong muốn, đề xuất người lao động việc thực quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi để kịp thời nắm bắt mong muốn người lao động, cân mong muốn với mục tiêu doanh nghiệp Thứ hai tiếp tục cải thiện môi trường làm việc để đảm bảo thực thời làm việc, nghỉ ngơi Hiện nay, số người lao động tháng công ty TNHH SX & TM Palado Việt Nam có xu hướng giảm nên cơng ty cần tạo mơi trường làm việc động, hiệu quả, đảm bảo sức khoẻ người lao động bố trí thời gian làm việc, nghỉ ngơi cách khoa học, hợp lý, tạo động lực cho người lao động gắn bó, làm việc tiến độ, đảm bảo chất lượng mà chủ đầu tư yêu cầu Thứ ba tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức pháp luật cho người lao động 61 61 công ty Do quy mô Cơng ty TNHH SX & TM Palado Việt Nam nhỏ nên việc thành lập phòng pháp chế chưa phù hợp, gây lãng phí, việc tuyên truyền nâng cao nhận thức pháp luật lao động nói chung pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi nói riêng việc vơ cần thiết, phát huy tác dụng giúp người lao động chủ động việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thân Đồng thời, người sử dụng lao động trau dồi thêm kiến thức pháp luật, giúp cơng ty tránh tình trạng vi phạm pháp luật thiếu hiểu biết Thứ tư tạo kênh thông tin kết nối công ty với quan nhà nước có thẩm quyền việc giải thích pháp luật Việc tạo kênh thông tin kết nối giúp công ty nhận hướng dẫn cụ thể từ phía quan có thẩm quyền, giúp cho q trình thực pháp luật doanh nghiệp thuận lợi Hơn cơng ty phản ánh kịp thời quy định pháp luật chưa phù hợp, gây khó khăn việc thực với quan nhà nước Đó ý kiến quý báu để nhà nước xem xét sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật lao động nói chung pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi nói riêng 3.4 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu: Trên sở quy định pháp luật hành, tài liệu có liên quan thực tiễn áp dụng quy phạm pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi đơn vị thực tập, khoá luận vào nghiên cứu phân tích để khái qt tồn diện pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi thực tiễn thực vấn đề cơng ty thực tập Đồng thời, khố luận đưa số kiến nghị việc hoàn thiện quy định nâng cao hiệu thực pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi Trong q trình hồn thành khố luận, điều kiện thời gian kiến thức, kinh nghiệm hạn chế nên khoá luận chưa sâu khía cạnh pháp luật vấn đề thời làm việc, thời nghỉ ngơi Dưới số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu: - Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cuat người sử dụng lao động quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi - Xử lý vi phạm quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi - Nghiên cứu mở rộng pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi giới KẾT LUẬN 62 62 Trong pháp luật lao động, quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi quy định quan trọng Nó khơng thể phát triển cua lĩnh vực quyền người mà trước hết quyền làm việc quyền nghỉ ngơi lao động, khơng đem lại bình đẳng thật cho người lao động tham gia quan hệ lao động mà để người sử dụng lao động có phương án tổ chức sản xuất, lao động cách hiệu quả, hợp lý nhất, để Nhà nước điều tiết, quản lý lao động nhằm phát triển xã hội Việc đưa quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi người lao động cách hợp lí biện pháp để đảm bảo sức khỏe cho người lao động, thu hút lao động, tạo điều kiện để họ làm việc đạt hiệu cao, thể phương diện tiền lương, chế độ bảo hiểm xã hội, thời làm việc, thời làm thêm, thời nghỉ ngơi,… Trên sở thừa kế, tôn trọng giá trị truyền thống tốt đẹp cua dân tộc tiến nhân loại, pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi nước ta mang đậm chất Nhà nước Lịch sử hình thành phát triển pháp luật vấn đề chưa lâu không ngắn, đủ tiến không ngừng phát triển Mặc dù vậy, thực tiễn thực quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi không người lao động mà người sử dụng lao động gặp khó khăn, lúng túng thực hiện, bên cạnh mặt tích cực khơng mặt hạn chế Do vậy, để nâng cao hiệu sử dụng làm việc, thời nghỉ ngơi việc tìm hiểu nghiên cứu kỹ hệ thống pháp luật lao động nói chung quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi nói riêng quan trọng cần thiết Từ kết tìm hiểu nghiên cứu, cần đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi Qua tăng cường, bảo vệ quyền lợi người lao động, tạo điều kiện để quan hệ lao động phát triển hài hoà, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước 63 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO • Văn luật: Quốc hội (2012), Bộ Luật lao động 2012, Hà Nội Chính phủ (2013); Nghị định 45/2013/NĐ-CP hướng dẫn Bộ luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động; Hà Nội Bộ trưởng Bộ Công thương (2015); Thông tư 24/2015/TT-BTC quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi người lao động làm công việc có tính chất đặc biệt lĩnh vực thăm dò, khai thác dầu khí biển Bộ trưởng Bộ Công thương ban hành; Hà Nội Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2015); Thông tư 54/2015/TTBLĐTBXH hướng dẫn thời làm việc, thời nghỉ ngơi người lao động làm cơng việc sản xuất có tính thời vụ cơng việc gia công hàng theo đơn đặt hàng Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ban hành; Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định 85/2015/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động sách lao động nữ, Hà Nội Đại hội đồng liên hợp quốc (1948), “Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền”, Pháp Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1947), “Sắc lệnh 29/SL” Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, “Hiến pháp 1992” • Luận văn: Thạc sĩ Khuất Văn Trung (2012), Pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi Việt Nam - Thực trạng số kiến nghị, luận văn Thạc sĩ ngành Luật kinh tế 10 Thạc sĩ Hoàng Thu Hằng (2014), Xử phạt vi phạm pháp luật lao động – Hậu pháp lý nó, Luật văn thạc sĩ Luật học 11 Thạc sĩ Nguyễn Thị Giang (2015), Bảo vệ quyền lao động nữ pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học • Tạp chí, báo, viết: 12 Saito Yoshihisa (2015), “Quy định thời làm việc theo quy định pháp luật Nhật Bản”, Tạp chí Luật học Số 2/2015 13 Thạc sĩ Phùng Thị Cẩm Châu (2014), “Bộ luật lao động 2012 với việc bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ”, Tạp chí Luật học Số 7/2014 14 Nguyễn Khuê (2016), “Quy định không làm thêm 300 giờ: Quy định “cứng” chưa phù hợp!”, Báo Pháp luật xã hội, cập ngày 20 tháng 10 năm 2019, < https://m.vietbao.vn/Xa-hoi/Quy-dinh-khong-lam-them-qua-300-gio-Quy-dinhcung-nhung-chua-phu-hop/205119672/157/> 15 Mai Long (2016), “Tăng làm hay tăng lương: “Bài toán” 22 năm gây tranh cãi”, Báo Pháp luật Việt Nam, truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2019 < https://baophapluat.vn/nhip-song-hom-nay/tang-gio-lam-hay-tang-luong-baitoan-22-nam-gay-tranh-cai-293790.html> 16 Diệu Ngân (2015), “Quy định làm thêm Việt Nam “lệch pha” giới?”, Baomoi.com, truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2019, 17 Bách Nguyễn – Phan Mơ (2016), “Người lao động phải tăng thời làm thêm?”, Báo Pháp Luật Plus, truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2019, 18 Mai Đan (2017), “Chỉ 35% người lao động muốn làm thêm giờ”, thời báo tài Việt Nam, truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2019, < http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/xa-hoi/2017-05-23/chi-35-nguoi-lao-dongmuon-lam-them-gio-43605.aspx> 19 TS Đỗ Ngân Bình (2006), “Bảo vệ quyền lợi lao động nữ theo Công ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí luật học số 3/2006, trang 76-77 20 Hồng Mạnh (2019), “Tết Dương lịch: Đề xuất bổ sung thêm ngày nghỉ”, Báo Dân chí, truy cập ngày 23 tháng 10 năm 2019, < https://dantri.com.vn/vieclam/tet-duong-lich-de-xuat-bo-sung-them-1-ngay-nghi-20190909130549615.htm> 21 Hương Huyền (2016), “Có phép khơng nghỉ”, Báo Người lao động, truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2019,

Ngày đăng: 16/05/2020, 17:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Saito Yoshihisa (2015), “Quy định về thời giờ làm việc theo quy định pháp luật Nhật Bản”, Tạp chí Luật học Số 2/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về thời giờ làm việc theo quy định pháp luậtNhật Bản
Tác giả: Saito Yoshihisa
Năm: 2015
13. Thạc sĩ Phùng Thị Cẩm Châu (2014), “Bộ luật lao động 2012 với việc bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ”, Tạp chí Luật học Số 7/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật lao động 2012 với việc bảo vệquyền lợi cho lao động nữ
Tác giả: Thạc sĩ Phùng Thị Cẩm Châu
Năm: 2014
14. Nguyễn Khuê (2016), “Quy định không làm thêm quá 300 giờ: Quy định “cứng”nhưng chưa phù hợp!”, Báo Pháp luật xã hội, tuy cập ngày 20 tháng 10 năm 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định không làm thêm quá 300 giờ: Quy định “cứng”nhưng chưa phù hợp
Tác giả: Nguyễn Khuê
Năm: 2016
15. Mai Long (2016), “Tăng giờ làm hay tăng lương: “Bài toán” 22 năm gây tranh cãi”, Báo Pháp luật Việt Nam, truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2019.&lt; https://baophapluat.vn/nhip-song-hom-nay/tang-gio-lam-hay-tang-luong-bai-toan-22-nam-gay-tranh-cai-293790.html&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng giờ làm hay tăng lương: “Bài toán” 22 năm gây tranhcãi
Tác giả: Mai Long
Năm: 2016
16. Diệu Ngân (2015), “Quy định làm thêm giờ của Việt Nam đang “lệch pha” thế giới?”, Baomoi.com, truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2019,&lt;https://baomoi.com/quy-dinh-lam-them-gio-cua-viet-nam-dang-lech-pha-the-gioi/c/16977229.epi&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định làm thêm giờ của Việt Nam đang “lệch pha” thếgiới
Tác giả: Diệu Ngân
Năm: 2015
17. Bách Nguyễn – Phan Mơ (2016), “Người lao động sẽ phải tăng thời giờ làm thêm?”, Báo Pháp Luật Plus, truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2019,&lt;https://www.phapluatplus.vn/tu-van-phap-luat/nguoi-lao-dong-se-phai-tang-thoi-gio-lam-them-d31725.html&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người lao động sẽ phải tăng thời giờ làmthêm
Tác giả: Bách Nguyễn – Phan Mơ
Năm: 2016
18. Mai Đan (2017), “Chỉ 35% người lao động muốn làm thêm giờ”, thời báo tài chính Việt Nam, truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2019, &lt;http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/xa-hoi/2017-05-23/chi-35-nguoi-lao-dong-muon-lam-them-gio-43605.aspx&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ 35% người lao động muốn làm thêm giờ
Tác giả: Mai Đan
Năm: 2017
19. TS Đỗ Ngân Bình (2006), “Bảo vệ quyền lợi của lao động nữ theo Công ước quốc tế và xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ và pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí luật học số 3/2006, trang 76-77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ quyền lợi của lao động nữ theo Công ước quốctế và xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ và pháp luật lao động ViệtNam
Tác giả: TS Đỗ Ngân Bình
Năm: 2006
20. Hoàng Mạnh (2019), “Tết Dương lịch: Đề xuất bổ sung thêm một ngày nghỉ”, Báo Dân chí, truy cập ngày 23 tháng 10 năm 2019, &lt; https://dantri.com.vn/viec- lam/tet-duong-lich-de-xuat-bo-sung-them-1-ngay-nghi-20190909130549615.htm&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tết Dương lịch: Đề xuất bổ sung thêm một ngày nghỉ”, "BáoDân chí
Tác giả: Hoàng Mạnh
Năm: 2019
21. Hương Huyền (2016), “Có phép không được nghỉ”, Báo Người lao động, truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2019, &lt;https://nld.com.vn/cong-doan/co-phep-khong-duoc-nghi-20160316222512875.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Có phép không được nghỉ”, "Báo Người lao động
Tác giả: Hương Huyền
Năm: 2016
2. Chính phủ (2013); Nghị định 45/2013/NĐ-CP hướng dẫn Bộ luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động; Hà Nội Khác
3. Bộ trưởng Bộ Công thương (2015); Thông tư 24/2015/TT-BTC quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với người lao động làm công việc có tính chất đặc biệt trong lĩnh vực thăm dò, khai thác dầu khí trên biển do Bộ trưởng Bộ Công thương ban hành; Hà Nội Khác
4. Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2015); Thông tư 54/2015/TT- BLĐTBXH hướng dẫn về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với người lao động làm công việc sản xuất có tính thời vụ và công việc gia công hàng theo đơn đặt hàng do Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành; Hà Nội Khác
5. Chính phủ (2015), Nghị định 85/2015/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động về chính sách đối với lao động nữ, Hà Nội Khác
9. Thạc sĩ Khuất Văn Trung (2012), Pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi ở Việt Nam - Thực trạng và một số kiến nghị, luận văn Thạc sĩ ngành Luật kinh tế Khác
10. Thạc sĩ Hoàng Thu Hằng (2014), Xử phạt vi phạm pháp luật lao động – Hậu quả pháp lý của nó, Luật văn thạc sĩ Luật học Khác
11. Thạc sĩ Nguyễn Thị Giang (2015), Bảo vệ quyền của lao động nữ trong pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học.• Tạp chí, bài báo, bài viết Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w