Nội dung của bài giảng trình bày hệ sinh thái cửa sông và vai trò trong hệ sinh thái; hệ sinh thái vùng triều vai trò trong hệ sinh thái; hệ sinh thái rừng ngập mặn vai trò trong hệ sinh thái; hệ sinh thái thảm cỏ biển vai trò trong hệ sinh thái; hệ sinh thái rạn san hô vai trò trong hệ sinh thái.
Chương II Các Hệ Sinh thái tài nguyên vùng ven bờ ThS Hồng thị Thủy Bộ Mơn Quản Lý Tài Nguyên Du Lịch Sinh Thái Khoa Môi Trường Tài Nguyên ĐH Nông Lâm Tp HCM Nội dung I Hệ sinh thái cửa sơng vai trị sinh thái (*) II Hệ sinh thái vùng triều vai trò HST(*) III Hệ sinh thái rừng ngập mặn vai trò HST(**) IV Hệ sinh thái thảm cỏ biển vai trò HST (**) V Hệ sinh thái rạn san hơ vai trị HST (**) (*): Theo đặc tính nước (**): Theo đặc tính thảm thực vật I Hệ sinh thái cửa sông Phụ thuộc nhiều vào:chế độ thủy lý, thủy hóa • Độ đục (turbility):có số lượng lớn vật lơ lững nước vùng cửa sông, độ đục thuỷ vực thường cao Độ đục có giá trị cao lượng nước chảy nhiều giảm dần phía cửa, nơi lượng nước biển ưu Ảnh hưởng độ đục làm giảm đáng kể độ chiếu sáng, giảm quang hợp thực vật phù du thực vật đáy, giảm suất sinh học Nếu độ đục cao, sinh khối thực vật phù du gần khơng có khối lượng vật chất hữu tạo thành chủ yếu thực vật bãi lầy • Độ hịa tan ơxy (DO):Sự hồ tan oxy nước giảm theo q trình tăng nhiệt độ độ muối oxy thay đổi thơng số biến thiên Ở cửa sơng có độ sâu lớn, xuất lớp đẳng nhiệt vào mùa hè tồn phân tầng độ muối,trao đổi khí lớp mặt giàu oxy tầng đáy sâu diễn Hiện tượng với hoạt động sinh học tích cực, trao đổi nước chậm gây thiếu oxy tầng đáy •Quần xã sinh vật Động vật biển chiếm đa số vùng cửa sông xét phương diện số lượng lồi xếp vào hai phân nhóm: Các động vật hẹp muối (stenohaline) chịu biến thiên độ muối sống vùng cửa sông với độ muối lớn 25 Đây thực động vật sống biển Nhóm rộng muối (euryhaline) thích nghi với độ muối - 18 0/00 Các lồi nước lợ hay cịn gọi lồi cửa sơng điển hình, với chu kỳ sống hồn tồn vùng cửa sơng, có độ muối khoảng - 18 0/00 không xuất nước hay nước biển thực Một số giống lồi nước lợ hạn chế phân bố phía biển khơng phải yếu tố sinh lý mà mối quan hệ sinh học cạnh tranh vật • Nhóm động vật nước chịu độ muối /00 sống phần cửa sơng Ngồi ra, vùng cửa sơng cịn có nhóm sinh vật q độ gồm lồi cá di cư Chúng qua cửa sông đường đến bãi đẻ ngồi biển sơng, cá hồi cá chình Một số sinh vật trải qua phần đời cửa sông, thường gặp giai đoạn ấu trùng • Số lượng lồi động vật cửa sông thường nghèo quần cư biển vùng nước lân cận Đây vùng khắc nghiệt mà nhiều sinh vật biển nước chịu đựng Các sinh vật cửa sông thực chủ yếu có nguồn gốc biển Sinh vật biển chịu giảm độ muối tốt sinh vật nước chịu đựng độ muối tăng, sinh vật cửa sơng có ưu động vật biển • Tính đa dạng thành phần lồi cửa sông : - điều kiện môi trường biến động cho phép lồi với chun hố chức sinh lý đặc biệt để thích nghi -thời gian địa chất q trình hình thành cửa sơng Sự tồn chúng không đủ dài để khu hệ cửa sông phát triển đầy đủ -Lý cuối hình thái vùng cửa sơng đa dạng nên có nơi sống có lồi động vật Về thực vật • Thành phần lồi thực vật lớn cửa sơng phong phú Các vùng ngập nước thường xuyên có đáy mùn không phù hợp để rong bám nước đục hạn chế độ chiếu sáng, nên vùng nước sâu khơng có thực vật Vùng triều vùng nước nơng cho phép phân bố số lồi rong lục, cỏ biển đặc biệt thực vật ngập mặn vùng nhiệt đới • Tảo Silic phổ biến bãi triều gần bùn vùng cửa sông Chúng di động lên bề mặt vào bùn phụ thuộc vào độ chiếu sáng thường chiếm ưu mùa nóng chí quanh năm số khu vực bùn cửa sông nơi sống tảo lam sợi Các mối quan hệ quần xã rạn san hô 4.1 Thức ăn San hô tự bắt mồi hợp phần hữu tạo tiết tảo cộng sinh Zooxanthellae mô san hô Ngược lại, san hô cung cấp cho tảo nơi sống chất thải động vật phospho nitrat Tảo đáp ứng cho san hô tới 80% nhu cầu thức ăn tổng số Những san hơ vùng nước nơng suốt với độ chiếu sáng cao, thường có polyp nhỏ San hơ sống vùng nước đục có polyp lớn Chúng khơng có tế bào gây độc xúc tu bọn ăn sinh vật nổi, chủ yếu mùn bã hữu Hầu hết rạn san hô tồn môi trường nghèo chất dinh dưỡng vô phosphat, nitrat sắt chúng có suất xấp xỉ rừng nhiệt đới Các cá thể san hô tảo cộng sinh Zoothanllae hấp thụ chất dinh dưỡng từ đại dương xung quanh, chúng buộc phải có khả lớn nhằm bảo tồn xoay vòng chất dinh dưỡng 4.2 Quan hệ hội sinh Nhiều sinh vật sống với san hô mà không gây tác hại điều kiện bình thường Đó sinh vật hội sinh (giun dẹt, giun nhiều tơ, tơm, cua, biển, rắn, thân mềm cá) sống với nhiều san hơ khác sống độc lập Trong số trường hợp, mối liên hệ đặc hiệu, vật hội sinh liên kết bắt buộc với lồi nhóm lồi riêng biệt biến đổi màu sắc, tập tính, chí chu trình sinh sản san hô 4.3 Kẻ thù san hô Sao biển gai Acanthaster planci, nhiều trở thành dịch tiêu diệt vùng san hô rộng lớn Rõ ràng bùng nổ người, người làm tăng khốc liệt khai thác loại ốc vật biển gai hoặc, bổ sung chất dinh dưỡng cho dịng sơng qua việc phá rừng phân bón nơng nghiệp làm tăng sức sống ấu trùng biển Loài ốc nhỏ Drupella phá hoại nhiều rạn Tây Thái Bình Dương Một số lồi ốc ăn san hô khác ghi nhận Các sinh vật đục lỗ (ví dụ thân mềm Lithophaga, loài giun Spirobranchus gigianiteus hải miên đục lỗ) gây ảnh hưởng lâu dài lên san hơ Nhiều lồi có thích hợp để ăn polyp san hô Bệnh phổ biến gọi tẩy trắng san hô (Bleaching) San hô trục xuất tảo cộng sinh tảo bị chết trở nên trắng chết cách từ từ 4.4 Cạnh tranh san hơ •Xảy vào ban đêm lồi san hơ xâm lấn lẫn nhau, xúc tu thị cơng lẫn tiêu hóa mơ người láng giềng •Sự xâm lấn thể rõ ràng tập đoàn cạnh tranh không gian cách phát triển vượt lên San hô khối sinh trưởng chậm, dễ bị vượt lên chúng bị phá hủy bão sinh vật đục lỗ Những yếu tố thường phá hủy tập đoàn lân cận phát triển nhanh Tầm quan trọng hệ sinh thái rạn san hơ Có giá trị mặt xã hội văn hoá coi nguồn lợi đặc biệt Vì : 5.1 Năng xuất sinh học Rạn san hơ coi hệ sinh thái có suất cao giới Chúng chiếm khoảng 0,1% diện tích bề mặt đất, nghề cá liên quan trực tiếp gián tiếp với rạn san hô đánh giá chiếm khoảng 10% sản lượng nghề cá giới nên chúng tạo cho vực nước có suất cao Hàng năm, rạn san hơ cung cấp hầng triệu carbon cho vùng nước lận cận phục vụ cho trình sống đại dương 5.2 Sinh vật rạn san hô Rạn san hô coi hệ sinh thái quan trọng nhất, chúng bao gồm nhiều loài đặc trưng đại diện cho hầu hết nhóm động vật biển Một số lượng lớn hang hốc rạn cung cấp nơi trú ẩn cho cá, động vật không xương sống đặc biệt cá con, rùa, tôm hùm, bạch tuộc, trai ốc rong đỏ khai thác làm thực phẩm cá cảnh biển Một số sinh vật khác khai thác để làm đồ mỹ nghệ Nhiều loài trai ốc khai thác làm đồ lưu niệm, trang sức Các loài rắn biển, hải miên, rắn biển, cầu gai, hải sâm, cá độc khai thác cho mục đích y học 5.3 Giải trí phát triển du lịch •Sự phức tạp q trình hình thành, khác hình dạng, màu sắc trạng thái sinh vật làm cho rạn đẹp có lơi người,phục vụ cho giải trí du lịch coi giá trị văn hóa đại • Trong vài thập niên gần nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí tăng cao, rạn trở thành nguồn thu lớn cho ngành du lịch sinh thái Rạn san hô nơi du khách tham quan bơi lội lặn rạn san hô 5.4 Các giá trị gián tiếp • Rạn san hơ cịn gián tiếp mang lại cho người nhiều lợi ích khác với giá trị khơng thể tính hết •Tạo việc làm phúc lợi xã hội Nghề cá tạo việc làm cho phần lớn cư dân đảo ven biển hoạt động đánh bắt số công việc khác liên quan đến biển, nhà máy chế biến sản phẩm từ biển ví dụ • Rạn san hô sử dụng cho giáo dục thức khơng thức Giáo dục khơng thức thông qua hoạt động công viên biển khu bảo tồn • Rạn san hơ cịn coi nơi nuôi dưỡng bảo vệ nhiều lồi sinh vật q hiếm, đồng thời phịng thí nghiệm sống phục vụ nghiên cứu khoa học giáo dục cộng đồng giá trị văn hóa mơi trường biển • Rạn cung cấp ngân hàng gen lồi có giá trị cho nghiên cứu chất sống -Trong nhiều trường hợp rạn cịn rào chắn bảo vệ bờ chống xói lở Những đê tự nhiên bảo vệ cho vùng nước sau rạn khỏi sóng bão -khả tiếp nhận xử lý chất thải nhờ phân hủy nhanh vi khuẩn thành phần khác Khi vượt giới hạn xảy tăng số lượng loại tảo, trầm tích cầu gai ăn mùn bã cá loài nhạy cảm khác giảm xuống Rạn san hô Việt Nam Rạn san hô hệ sinh thái đặc sắc biển Việt Nam, nơi có đa dạng sinh học cao, suất sơ cấp lớn, cảnh quan kỳ thú Các rạn san hô Việt Nam phân bố rộng khắp từ Bắc vào Nam diện tích khoảng 1.222 km2, tập trung nhiều vùng biển Nam Trung bộ, Quần đảo Hoàng Sa Trường sa San hô Việt Nam đa dạng phong phú với khoảng 350 loài tạo rạn kèm theo khoảng 3.000 lồi sinh vật khác có đời sống liên quan •khoảng 2.000 lồi sinh vật đáy, cá (500) lồi nhiều lồi có giá trị kinh tế cao tôm hùm (Panulirus), bào ngư (Haliotis diversicolor), trai ngọc (Pteria martensi), hải sâm (Holothuria), sống gắn bó trực tiếp với san hơ Ở vịnh Hạ Long, phát 205 lồi san hơ cứng, 27 lồi san hơ mềm Ở Cơn Đảo, có 219 lồi san hô, tập trung thành khu vực lớn kèm theo 160 lồi cá san hơ • Độ phủ rạn san hô bị giảm dần theo thời gian, nhiều nơi độ phủ giảm 30% Điều cho thấy rạn san hơ bị phá hủy có chiều hướng suy thối mạnh Ơn tập chương II Các đặc trưng môi trường hệ sinh thái cửa sơng.Quần xã sinh vật q trình sịnh thái cửa sơng Vai trị hệ sinh thái vùng triều Sự thích nghi sinh vật vùng triều Phân bố đặc trưng môi trường hệ sinh thái rừng ngập mặn Cấu trúc cà chức hệ sinh thái rừng ngập mặn Tầm quan trọng hệ sinh thái rừng ngập mặn Hiện trạng rừng ngập mặn Việt Nam Phân bố cấu trúc thảm cỏ biển.Chức thảm cỏ biển Các mối quan hệ quần xã hệ sinh thái rạn san hô Tầm quan trọng hệ sinh thái rạn san hô ... I Hệ sinh thái cửa sông vai trò sinh thái (*) II Hệ sinh thái vùng triều vai trò HST(*) III Hệ sinh thái rừng ngập mặn vai trò HST(**) IV Hệ sinh thái thảm cỏ biển vai trò HST (**) V Hệ sinh thái. .. tăng đa dạng vùng cửa sông; • Hệ sinh thái vùng triều góp phần điều hịa khí hậu nhờ hình thành thảm thực vật, cịn góp phân hình thành nên hệ sinh thái rừng ngập mặn; • hệ sinh thái vùng triều cịn... nhờ nước Các thảm cỏ biển bao phủ dải ven bờ với nhiều chức lý -sinh học tạo nên hệ sinh thái đặc thù • Hệ sinh thái cỏ biển có số lượng lồi khơng nhiều chúng đóng vai trị quan trọng biển và đại