TRUNG TAM KHOA HOC TY NINEN VA CONG NGHE QUOC GIA
Chuong trinh bién KT-03
Chủ nhiệm: GS TS Dang Ngoc Thanh
Dé tai KT-03-11 _
SỬ BỤNG HỢP LÝ CÁC HỆ SINH THÁI TIÊU HIỂU
VUNG BIEN VEN BO VIET NAM
(GIAT DOAN 1991-1995)
Cơ quan chủ trì : Phân viện Hải dương học tại Hải Phòng ˆ Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Chu Hồi
Thu kf dé tai : CN Lang Van Kén
BAO CAO TONG KET
HOAT DONG VA KET QUA KHOA HOC
Trang 2
TRUNG TAM KITOA HOC TU NUJEN VA CONG NGHE QUOC GIA
Chuong trinh bién KT- 03
Chủ nhiệm: GS TS Đặng Ngọc Thanh
Dé tai KT-03-11
SU DUNG HOP LY CAC HE SINT THAI THEU BLEU
VUNG BIEN VEN BO VIET NAM
(GIAT DOAN 1991-1995)
Cơ quan chủ trì : Phan vién Hai duong hoc tai Hai Phong Chủ nhiệm đề tài: PTS Nguyén Chu Hoi
Thu kf dé tai : CN Lang Van Kén BAO CAO TONG KET
HOAT DONG VA KET QUA KHOA HOC
Các cơ quan tham gia:
Viện Hải dương học Nha Trang
Trung tâm sinh thái thành phố Hồ Chí Minh Đại học tổng hợp Huế
Đại học tổng hợp Hà Nội
Những người tham gia chính:
Trang 3MUC LUC
Phan I mm, DO
Nhiệm vụ và tình hình hoạt động của đề tài từ 1991-1995 ¬—
TV Thing birt vb 16 san nổ e 1
H Các nhiệm vụ của đề tài trong chương (rÌHẲ, co keseeekeeeseeesee 1 IH Tình hình hoạt động của đề tôi Ăn HSiekscekseerserserseeseeree 2
Il N8 18866 he 8 Phần HỊ
Các kết quả dạt được của đề tài cà cesiehetiitettiriiirerieriririiarerrenrree 10 I1 Phương pháp tÍÊT cẬn - ee.s đt ng ng re đt seseesse 10
TT, Cc KEL 7.6 an nan nh nen 18
TIT, Cie kết quả ng dụng Uc TẾ cv HH HH1 H1 141cc, 20 IW Các kết quả về xây dựng phát triển tiềm lực của đơn tị : o 27
V Đánh giá chung kết quả thực hiện
Trang 4
PHAN I
NHIÊM VU VA TINH HINH HOAT DONG CUA DE TÀI TỪ 1991-1995 1 Thong tin vé dé tài:
1 Tên đt tài: Sử dụng hợp lý các hệ sinh thái tiêu biểu vùng biển ven bờ Việt nam (giai đoạn I991-1995) - Mã số : KT-03-11
2, Cơ quan chủ trì: ‘
Phản viện Hải dương học tại Hải Phong
3 Tực lượng tham gia chính:
- Phan viện Hải dương học tại Hải Phòng - Viện Hải dương học, Nha Trang
- Viện sinh học nhiệt dới, Thành phố Hồ Chí Minh - Trường dại học tổng hợn Hà Nội
- Trường dại học tổng hợp Huế
- Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật -
4 Chủ nhiêm đề tài: P7S Nguyễn Chu Hồi Š Thư ký đề tài: CN làng Văn Kén
H Các nhiệm vụ của đề tài trong chương trình
! Nhiệm: tụ:
1.1 Kiểm kê và đánh giá tổng hợp tiểm năng tài nguyên (sinh vật và phi sinh vật),
trong các hệ sinh thái tiêu biểu (vùng triều cửa sông đầm phá miền trung và các rạn san hô ven hờ Việt Nam) ở vùng biển ven bờ Việt Nam
1.2 Đánh giá và làm sáng tò tính đặc thù về môi trường tự nhiên và sinh thái của fimg loại hình hệ sinh thái
1.3 Nghiên cứu các mối quan hệ tương tác chủ yếu xảy ra bên trong các hệ sinh thái và hậu quả tương ứng Hiệu ứng biến đổi môi trường sinh thái nẩy sinh do khai thác sử dụng ngưồn lợi trong các hệ sinh thái
1.4 Nghiên cứu các phương án sử dụng hợp lý và tiến hành lựa chọn các qui trình
sử dụng ngườn lợi sinh vật đạt hiệu quả
1.5 Xây dựng mô hình và lập luận chứng KII-KT cho các trọng điểm Cụ thể đã lập
Trang 5dụng hệ sinh thái rạn san hô vùng Cát Bà, Hòn Mun Côn Đảo đã được chuyển cho Chương trình biển và hải đảo Đề lài này chỉ đừng lại ở mức đề xuất các
vùng rạn san hô có tiềm năng bảo Tòn
{.c, Thử triển khai kết quả nghiên cứu (nếu có địa phương hỗ trợ)
Với sự giúp đỡ của WWE và UBND tỉnh Khánh Tiòa công viên biển Hòn Mun (Ilon
Mun Marine Park) đã được thiết lập trên cơ sở các kết quả nghiên cứu của đề tài và WW'F các năm 1993-1994 2 Kinh phí đề tài: Tổng kính nhí của đề tài là 50O triệu đồng và được phân bổ như sau: Năm 1992 - 120 triệu đồng Năm 1993 - [5O triệu đồng Năm 1994 - [30 triệu đồng Nam 1995 - 100 tri¢u dong
Trong đó kinh phí thực hiện là 97 % = 470.9 triệu đồng kinh phí quản ly: 3% =
29.1 triệu đồng ¬
HH Tình hình hoạt động cửa đề tài:
ï Các hoại động điều tra, khảo sát ( xem hình 1) © Nain 1992:
+ Khảo sát rạn san hô đông nam đảo Cát Bà
Thời giam: 37/9 - 3/10/1992 Nội dung:
- Sự phân hố cửa san hô theo độ sâu ý
- Định tính và định lượng sinh vật đầy trên rạn
- Năng suất sơ cấn cửa rạn san hô
- Điều kiện địa chất trên rạn san hô + Khảo sát rạn san hô Phú Quốc, Kiên Giang
Thôi gian: 6/1992 và 10/1992
Nội dụng:
- Phân bố không pian của rạn san hô
~ Định tính và định lượng san hô - Định tính các nhóm sinh vật trên rạn,
Trang 6+ Khao sdt 6 sinh thal viing tritu ctra song Tien Yen
Ther gian thing R nÑm [992
Nội dung:
- Điều tra cÁc hợp phần môi sinh và sinh học của san hô
+ Khảo sát hệ sinh thái vũng triều cửa sông Bạch Đằng và cửa sông Hồng 'Ƒ bởi pian:- tháng 8 năm {992 `
Noi dung:
- Điều tra các hợp phần vô sinh và hữu sinh của hệ sinh thải + Khảo sát vùng triều cửa sông Đồng Nai,
Thời gian: thắng 9-10/ 1992 Nội dung:
- Khảo sát các hợp phần tự nhiên và sinh học tại huyện Cần Giờ
+ Khảo sÁt vùng đầm phá ven biển miền Trung từ Huế đến Tuy Lòa
?hởi gian: tháng 6/1992
Nei dung:
- Khảo sát các yếu tố tự nhiên và địa chất, địa mạo, cũng như kiểu loại
‘Ac đầm phá
+ Khảo sÁt đầm Ô [oan và đâm Thị Nại Thot pian: théng & va thang (0 nam 1992 Nội dụng:
- Điều tra các yếu tố thủy lý, thủy hóa, địa chất sinh học của hai đầm
trên
Nem 199}:
+ Khao sdf ving dong nam CAt BA
Thor pian: thang 6 va thang 10 nam 1994
Noi dung:
- Da dang sinh hye, sir dung ngudn Igi va im nang bao ton ving rạn san hô Cát là,
+ Khao sat khu vuc bién dao Rach Long Vi
Thời giam: tháng 7 nam 1993
Trang 7\
- Khảo sát rạn san ho va ngudn tof trén ran, céc yếu tố mới trường sinh
thái và tiềm năng bảo (on ran
+ Khảo sát san hô ở các đảo Hòn Me, Hòn Nom, Con Co va HAL Van
Thôi gian: tháng 8-9/1994
Nói dung
- Khảo sát thành nhần loài và phân bế của san hô
+ Khảo sắt rạn san hồ quần dao Co To Thải gian: tháng 10/1993
Nội dung:
- Khảo sát nguồn lợi sinh vật trên rạn
+ Khảo sát rạn san hô ở Hòn Mun Iiòn Hố, Tiòn Đụn, Bích Đầm, Hòn Một, Tlòn Miều (vịnh Nha Trang)
Thời giam: tháng 3 nAm 1993,
Nér dung:
- Diinh pid da dang sinh hoc ving ran
+ Nghiên cứu rạn san hồ ở vùng vịnh Nha Trang Thời pian: thắng 5, tháng fT-Í2 năm 1993, Nadi dunp:
- Đánh piá các đặc điểm môi trường, sinh thái ving ran
+ Khio sát các rạn san hồ ven bờ huyện Tuy Phong, Cù Lao Cau (Binh Thuận)
Phối pứưm- tháng 5 và 7 năm T901 Nội dưng
- Đặc trimp môi trường và đa đạng sinh học của rạn san hô, + Khảo sát 3 vững cửa sông: Tiên Yên Hạch Đằng, và Ba Lạt :
Phối ofan: thang 3-4 năm 1091,
Ndi dune:
- Các đặc trmp môi trường và đa dạng sinh học mùa khô
+ Khảo sát vùng huyện Cần Ciiờ
Phi pm, thắng 6, 7 vÀ TÔ năm 1993
Trang 8- Hiện trạng sử dụng đất huyện Cần Giờ, chế độ và chất lượng nước v vùng cửa sông Giàn XAy
+ Khảo sát vùng đầm phá Tam Œiang- Cầu Hai Thời gian: thắng 3-4 năm 1993
Nội dưng:
- Các đặc điểm môi trường đa dạng sinh học mùa khô
+ Khảo sát đâm Thị Nại và đầm Ô Loan
Thời gian: tháng 7 và tháng 8 năm 1993 Noi dung:
- Các đặc điểm môi trường và sinh học
© Nam 1994
+ Khao sAt cdc RSH quan dao Co Ta Cét Ba, vinh Ia Long-B4i Ta Long | Thời gian: tháng 6 - 1994 (Có Tô), 9/1994 (Cát Bà), 10/1994 (Hạ Long)
Nội dung:
- Đa dạng sinh học sử dụng ngưồn lợi và tiềm năng bảo tồn SRH, thành
phần loài sinh vật và nhân bố của chúng trên các RSH
+ Điều tra RSIT quần đảo An Thới (Phú Quốc), Cù Lao Chàm bán đảo Sơn Trà Con Dao
Thời gian tháng 3/1994 (An Thới), 4-5/1994 (Cù Lao Chàm, Sơn Trà) 7/1994
(Côn Đảo)
Nội dung:
- Đa dạng sinh học sử dụng ngồn lợi và tiềm nang bao ton RSH + Điều tra vùng cửa sông Hồng và cửa sông Đồng Nai
Thời gian: tháng 4 - 5 - 6/1994
N6i dung: ‘
- Về các mô hình sử dụng vùng triều cửa sông và bổ xung các khía cạnh kinh tế-xã hội
+ Khảo sát bổ xung đầm pha Tam Giang - Cau Hai Thời gian: thắng 4 năm 1994,
Noi dung:
- Các yếu tố môi sinh và sinh học, vấn đề kinh (ế-xã hội và các mô hình
Trang 92 Đánh giá nguồn tài liệu thứ cấp
Trong quá trình thực hiện đề tài các cán bộ tham gia đề tài đã thu thập, xử lý các tài liệu đã có ở các cơ quan tham gia đề tài từ trước đến năm 1991 Đáng chú ý
hơn cả là:
- Các lài liệu điều tra về quần xã sinh vật RSH của chương trình hợp tác Việt - Xô (1980- 1990) của Viện nghiên cứu biển
- Kế thừa tài liệu của các đề tài thuộc chương trình biển: 48B-04-02 về các "đặc trưng co ban cha HST ving triều miền Bác (1990) và 48B-05-02 về sử dụng
hợp lý các bãi triều lầy cửa sông ven biển bắc Việt Nam (1990)
~- Các kết quả nghiên cứu của trường ĐHTII Huế về đầm phá Tam Giang - Cau
Hai
Ngoài ra còn xử lý nhiều bài báo và công trình có liên quan được thực hiện trong và ngoài nước với tư cách tham khảo Các tài liệu này đều đã được ghỉ nhận
trong tài liệu tham khảo của các báo cáo của đề tài 3 Các hoạt động Ñghiên cứu
Các hoạt động nghiên cứu đã được triển khai một cách tích cực từ giữa năm 1992
Mang HST ving ran san hô
Mang nay trong d& tài được thực hiện bởi cán bộ khoa học của Phân viện Hải dương học tại Hải Phòng và Hải học viện Nha Trang Kinh phí là 15 % so
với tổng kinh phí của đề tài Những cán bộ tham gia đã tận dụng mọi ngưồn
kinh phí bổ xưng để hoàn thành khối lượng được giao Đã điều tra về phân bố của san hô dọc dải ven bờ Việt Nam Trong đó đã đi sâu nghiên cứu hai vùng
biển: Cát Bà (Hải Phòng ) và Hòn Mun ( Nha Trang ) để có cơ sở xây dựng thành khu bảo tồn biển
Mang IIST vùng triều
Mảng này được thực hiện bởi cán bộ khoa học của Phân viện Hải đương
học tại Hải Phòng Trưng tâm sinh thái của Viện sinh học nhiệt đới thành phố
Hồ Chí Minh Ngoài ra còn có sự tham gia thêm của các cán bộ: Nguyễn Đình Cương Ban quản lý rừng phòng hộ thành phố Hồ Chí Minh, Nguyễn Việt Thắng Viện nghiên cứu Thủy sản Iï, Nguyễn Văn Minh Viện nghiên cứu cây có
đầu, Nguyễn Phương Thúy Viện kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Mảng này được tiến hành tại hai vùng cửa sông chính là vùng triều cửa sông Hồng và sông Đồng Nai
Mang HIST dam pha:
ˆ Mảng này được Phân viện Hải dương học tại Hải Phòng, trường ĐHTH
Huế và Viện Hải đương học Nha Trang thực hiện Trong quá trình thực hiện đã
mừi thêm trường ĐITTIT Hà Nội tham gia Các nội dưng chủ yếu của mảng này
Trang 10
lực học, môi sinh và sinh học của đâm phá Tam Giang-Cầu Hai ( Huế ) 0 Loan Tuy Hòa va damThi Nai ( Ninh Thuận ) Đưa ra mô hình sử dung hợp lý dam pha Tam Giang - Cau Hai
Cac hoạt động hop tác Quốc tế
Nhiều hoạt động hợp tác Quốc tế đã được tiến hành Đáng chú ý hơn cả là hợp tác với Tổ chức WWIE: để khảo sát một loạt địa điểm có khả năng xây dựng khu, bảo tìn biển trên cơ sở các rạn san hô: Cát Bà Có To, Cù lao Chàm Hòn Mun
Hòn Cau, Phú Quốc và Côn Đo Đã có sự tham gia của nhà khoa học Mỹ G
Hodgson, Uc J.E.N Veron, Anh V Strauts Ket hop vdi Vien ky thuat hat nhân cùng
hợp tác hợp tác với Phòng thí nghiệm môi trường biển ở Monaco thuộc Viện năng
lượng nguyên từ Quốc tế, khảo sát về dư lượng thuốc trừ sâu trong nước trong đất
và trong sinh vật ở vùng châu thổ và ven hiển sông Hồng sông Thái Bình
Liợp tác với IDRC và DATAR nghiên cứu môi trường và quản lý nguồn | lợi vũng triều vịnh Tĩạ Long và đầm phá Tam Giang - Cau Hai
Trên cơ sở các lài liệu của đề tài các cán bộ khoa học đã tham gia các Hội nghị quốc tế về khu bảo ton bién & Bali, Indonexia, về san hô ở Úc Hội nghị của chương trình Biển Đông Á ở Thái Lan
Dao tan cain bộ
- Trong thời gian thực hiện d@ tai, 7 nghién ctu sinh ngdn han da va dang str
đứng tư liệu theo nội dụng của đề tài để viết luận án IƑTS Ba người đã bảo vệ tốt luận án Phó tiến sĩ
- Đo tạo được trên 20 thợ lặn sử dụng kỹ thuật điving SCUBA để khảo sát sinh
thái dưới nước được cấp bằng của PADI (MY)
, Kinh phí
s® Kinh phí đề tài được cấn trong 5 năm là 500 triệu đông và thực hiện trên một không gian rộng lớn từ Bắc vào Nam Đây thực sự là một ngưồn kinh phí quá ít Ỏi so với mục tiêu mà đề tài đã được giao
e Việc phân chia kinh nhí được thực hiện như sau:
- Phần điều tra khảo sát thu thập xử lý số liệu và viết báo cáo hàng năm (92-
94): 320 triệu
- Quản lý điều hành, hội thảo (02-04): 80 triệu
- Viết báo cáo tổng kết đề tài và hình thành các sản phẩm cuối cùng theo hợp
dong: 100 triÂu
đ - Trong quá trình thực hiện các mảng trong đề tài được phân kinh phí như sau: - Miắng IIST san hô: 60 triệu
Trang 11- Mang HST dam pha: 150 triệu
- liáo cáo tổng hợp: 30 triệu
- Xây dựng mô hình của từng loại hình sử dụng HIST: 20 triệu
+ llầng năm đều có tổ chức nghiệm thu đề tài và thanh-quyết toán kinh phí với Ban chủ nhiệm chương trình và các cơ quan hữu trách
1V Đánh piá chung
Các hoạt động của đề tài đã hám sát mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài đề ra Lần đầu tiên tiềm năng tài nguyên của ba hệ sinh thái tiêu biểu: HŠT rạn san hô, vùng triều cửa sông và đầm phá suốt dải ven bờ Việt Nam đã được kiểm kê, đánh giá một cách khoa học về các mặt: tài nguyên sinh học phi sinh học đa
dạng sinh học, tiềm năng bảo tồn, các đe dọa và đề xuất các giải pháp kỹ thuật
sử dụng hợp lý và quản lý lâu ben cdc HST
“Đi sâu nghiên cứu một số đặc thù của từng hệ các mối tương tác chủ yếu như
tương tác sông-biển trone hệ sinh thái vùng triều, các tương tác nội tại bên trong
của hệ sinh thái đầm phá như động lực nội sinh phân dị vực nước quá trình nông hóa, dịch chuyển và đóng mở cửa đầm phá Đối với hệ sinh thái rạn san
hô đáng quan tâm hơn cả là mối tương tác con người - rạn san hô - các yếu tố
môi sinh ,Các mối tương tác một số dc đọa mang tính tai biến của các yếu tố tự nhiên ( khí hậu -khí tượng) và con người như chặt phá rừng đầu ngưồn khai
hoang lấn biển chặt phá rừmg phòng hộ, khai thác cạn kiệt nguồn lợi hay khai thác hằng các phương tiện mang tính hủy điệt như đánh mìn dùng điện bằng bóa chất cũng đã được đánh giá qua sự biến đổi của các yếu tố môi sinh và sinh học của hệ sinh thái
Trên cơ sở đánh giá các hau quả xây ra do các hoạt động của con người khí chuyển từ hệ tự nhiên sang hệ sử dụng đề tài đã đề xuất các phương án sử dụng
bợp lý các HST như: Lập các khu hảo tồn tự nhiên (MPAs) để bảo tồn ngưồn
gcn bảo vệ tôi sinh, các mô hình khai thác tổng hợp các HST vùng triều cửa
sông đầm phá theo những chỉ tiêu và nhu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội
của khu vực
Để lập được các mô hình khai thác và sử dụng hợp lý các HST, đề tài đã đi sâu nghiên cứu các trọng điểm: Cát Hà Hòn Mun, Côn Đảo, vùng cửa sông Hồng và sông lòng Nai, phá Tam Giang-Cầu Hai Kết quả đã đề xuất được các mô hình
sử dụng TIST vùng triều cửa sông Ifồng và sông Đồng Nai, HST Tam Giang-Cầu lai Đối với các HST ran san hd do có những kết quả khả quan trong giai đoạn 1991-1993 và khả năng kinh phí có hạn của đề tài, một đề tài khác đã được mở
để giải quyết nội đụng “ Đề xuất mô hình sử dụng hợp lý các ESH Cát Bà, Hòn Mun Con Dao ” thuộc chương trình Biển và Hải đảo ( Trung tâm KHTIN &
Trang 13PHAN IL
CAC KET QUA DAT DUGC CUA DE TAL
L Phương pháp tiếp cận
Các tài nguyên ven biển (coastal resources) bằng cách này hay cách khác tạo
nên phần chính của nguồn thu nhập của cộng đồng ven biển và góp phần không nhỏ-
vào công cuộc phát triển kinh tế đất nước Trong đó, các hé sinh thai ven bién (coastal |
ecosystemx) chiếm một vị trí quan trọng nhất Ở nước ta một lượng lớn hải sản được
khai thác từ các hệ sinh thái ven biển (gần 5O % tổng lượng đánh bắt hàng năm) Đặc
biệt trong điều kiện các ngưồn lực kinh tế và khoa học của đất nước còn yếu, thì khả -
nang (4p trung khai thác tiềm năng dải ven biển càng lớn Đồng thời Nhà nước đang ˆ tích cực chuẩn bị cho việc tiến ra biển xa để khai thác tài nguyên và thực hiện chủ -„ quyền trên vùng biển của đất nước, Trong bối cảnh đó các hệ sinh thái ven bờ dễ đàng
bị khai thác bất hợp lý: cạn kiệt tài nguyên, ö nhiễm sự cố về sinh thái và môi trường,
đa dang sinh học không được bảo vệ Vì (hế, sử đụng hợp lý và quản lý khôn khéo các hệ sinh thái nói riêng và tài nguyên ven bờ nói chung sẽ góp phần quan trọng cho
như câu phát triển lâu bền các hệ sinh thái và thậm chí hạn chế được các xung đột về
lợi ích có thể nây sinh giữa những người và ngành hưởng dụng tài nguyên ven bờ Các phương nháp nghiên cứu các hệ sinh thái đã hình thành một cách cơ bản và - có hệ thống, nên còn lâu chúng ta mới có thể nghiên cứu đầy đủ và toàn diện chúng
trong điều kiện của Việt Nam Việc thảo luận các luận điểm làm cỡn cứ lựa chọn hệ
phương pháp nào đó áp dụng cho tiệc nghiên cứu sử dụng hợp lý các hệ sinh thái en
be trong diều kiện Việt Nam là hết sức cần thiết Đó là nền tảng định hình cho các
triển khai nghiên cứu cụ thể của đề tài này
Một hệ phương pháp được lựa chọn đúng phải phù hợp với:
- Mục tiêu và nhiệm vụ đề tài đã được xác định ~ Đối tượng nghiên cứu và bản chất đặc thù của chúng - Thời gian và ngân sách đầu tư của đề tài
- Nhu cầu sản xuất đòi hỏi
1 Các hệ sinh thái tiêu biểu ở vùng biển ven bờ Việt Nam
Đải ven bờ Việt Nam hiện diện các hệ sinh thái khác nhau như: bãi triều lầy
(tiđal marsh), rừng ngập mặn (mangrove), cửa sông (estuary), đầm phá (lagoon), vũng vịnh nhỏ (hay and cmhaymenl) và các ám tiêu san hô (coral reef) Chúng
đồng thời cũng là các hệ tự nhiên ven boy (coastal natural systems) có độc trưng
riêng về phát sinh, phát triển, tiến hóa suy tần, về sinh thái và tài nguyên đòi hôi phải có phương pháp khai thác phù hợp Các hệ này thường có năng suất sinh học cao và là nơi diễn ra các hoạt động quan trọng của nghề cá nuôi trồng hải sản, giao thông cảng và các hoạt động kinh tế ven biển khác Điều này cũng cắt nghĩa tại sao
Trang 14céc HIST ven be lai thu hit su cd ¥ của các nhà kinh tế, quản lý và khoa hợc nhữ ˆ° :
vậy Cần nhấn mạnh rằng các IIST ven bờ đóng vai trò điều hòa sinh thái, môi
trường và đình dưỡng cho các khu vực biển lân cận
Trong số các hệ tự nhiên ven hờ thì các ám tiêu san hô đầm phá và vùng - triều ? bãi triều lầy ven cửa sông là tiêu biểu cho các HẸT nhiệt dới Ở ven bờ nước ta chúng có quy mô phân hố lớn và là đối tượng khai thác của nhiều ngành kinh tế ˆ ven biển So với các HST lục địa và biển khơi thì các HST ven bờ có ranh giới
phân định tương đối để cả về mặt quá trình và cấu trúc hình thái (giới hạn tự
nhiên) Việc nhân định ranh giới HST cũng chính là quá trình xác nhận qui mô của | hệ mà trong đó có sự “ đồng nhất nội tại tương đối '” của các mối tương tác quy
định sự khác biệt của hệ này đối với các hệ khác lân cận Chính vì vậy, sự thiếu chính xác Irong phân định ranh giới sẽ tạo ra những tư duy sai fam cho việc hiểu biết bản chất tự nhiên của hệ, còn nếu định rõ ranh giới thì việc phân tích HST sẽ có được những kết quả thực tiễn đặc biệt khi kết luận về bản chất của hệ C(UIF Le, 1983) Về mặt phân định ranh giới thì HIST dam phá là dễ đàng hơn cả kể cả xem xét về mặt hình thái cấu trúc và quá trình IÏST vùng triều cửa sông là một hệ hở phức tạp hơm cả, còn TIŠT rạn san hô mặc dù hở về mặt hình thái cấu trúc nhưng lại rất kí về mặt quá trình Chính vì vậy, vùng rạn san hô tiềm chứa các dạng nguồn lợi sinh vật mang tính đặc hữu Theo nguyên-tấc trên có thể phân chia và nghiên -
cứu HIST thco các quy mô khác nhau (Ï Odưm 1971)
Phản loại các hệ sinh thái ven bo (coastal ecosystems)
Như đã nói các HST ven bờ có thể phân định được ranh giới qui định quy mô của hệ, và trên thực tế HIST sẽ được xác định dựa theo các hợp phần cấu trúc như
địa hình, thủy văn, trầm tích và sinh học Trong chừng mực nhất định các HST
ven hờ cũng tương đương với các hệ ven bờ khác (các /z hệ) cấp khác nhau Như vậy ở những cấp tương đương hoàn toàn có thể phân loại các HST ven bờ thành một số kiểu loại có những đặc trưng riêng về quá trình và tài nguyên Các [ST vén
hờ dưới đây có thể xếp vào cùng một cấp: cửa sông, đầm phá rạn san hô, bãi triều
Tay, bãi bùn tri8u (muddy tidal fat) rừng ngập mặn, hệ cò biển, vũng ven bY (bays)
hay các tùng áng (theo cách gọi dân gian phía Bác) Ngoài các ám tiêu san hô và
các vũng ven bờ số còn lại được gộp thành tên gọi “các HÁT ving triều” (theo UƯ
Lie, 1983)
Mếu xem HST như là một tổ hợp các yếu tố sinh học và phi sinh học có quan hệ với nhau theo một chức năng thống nhất thì rõ ràng quy mô HST rất khác nhau:
có thể rất nhỏ có thể chỉ là một hệ “ kín ” về mặt quá trình không có hình thái cụ
thể, Ngược lại các địa hệ chỉ phân chia được đến cáp mà hình thái của chúng có thể xác định được HST ám tiêu san hô thường phát triển trong một khu vực mà
điều kiệh môi trường khá ồn định Còn các HST vùng triều lại nằm trong khu vực
đặc trưng bởi các quá trình tương tác mạnh mẽ giữa biển và lục địa-một đới động và
nhay cam
iM
Trang 15;_ Nghiên cứu các HŠT ven hờ ít nhất cũng phải xác định được các hợp phần cơ
hẳn của hệ (sinh học và vô sinh) và vì nó cũng chính †à một hệ tự nhiên nên cần xác định cấu trúc hình thát của hệ Các hợp phần cấu trúc hình thái gồm các đổi tượng hình thái cấu thành hệ mỗi đối tượng hay hợp phần này sẽ đóng một vai trò nhất định trong mối quan hệ sinh thái chưng của hệ Về mặt này HST san hô “đơn điệu”
hơm HIST đầm phá và vùng triều phức tạp hơn (nhiều hợp phần cấu trúc hình thái
hơn)
Nghiên cứu động lực của hệ sinh thái
Margalef R (1978) cho rầng động lực của HẸT có lẽ phụ thuộc vào các yếu tổ tr nhiên nhiều hơn yếu tố sinh học
lối với rạn san hô sinh vật đặc trưng nhất lại chính là san hô và kèm theo nó là các loài nguyên sinh khác nhau trên rạn Cấu trúc và chức năng của các rạn lại phụ thuộc vào các yếu tố sinh học trong điều kiện ổn định tương đối về môi trường
tự nhiên,
“Trên quan điểm năng suất sơ cấn trong các rạn san hô thì loại thực vật đáng quan tầm nhất là tảo nâu và có thể cả tảo roi sống cộng sinh bên trong cơ thể san
ho Theo L Muscatine (1977) g4n 90 ?% nhu cầu cacbon của mot số san hô có lẽ do
tảo nâu cộng sinh cung cấp "¬ -
San hô là sinh vật tiêu thụ chủ yếu các sản phẩm sơ cấp của rạn và bản thân
nó lại nuôi dưỡng đa số các loài khác sống trên rạn (ỦW Lic 1983) Cho nén dé bao
vệ đa dạng sinh học trên rạn trước hết cần phải báo vệ san hó Nói khác đi phải tiến hành nghiên cứu các tác nhận gây chết và sự hủy hoại rạn Thí dụ như: bão, lũ, khả
năng ngọt hóa đối với các RSIl ven bờ, khả năng đục hóa và gây ô nhiễm Các
hành động phá hoại của con người như khai thác bừa bãi sử dụng các phương tiện
đánh bất hủy diệt (nổ mìn hóa chất độc), khai thác làm mỹ nghệ và nung vôi sẽ
dẫn đến các hậu quả làm biến đổi môi trường sinh thái, phá vỡ cân bằng sinh thái
nội tại và giảm sút đa dạng sinh học trong vùng RSH Về mặt sinh thái-môi trường, việc duy trì động lực hệ thống RSH sé gdp phan bảo vệ được RSH và ngườn lợi di
kèm cùng với khả năng điều hòa dinh dưỡng của hệ Trái lại khi đánh giá giá trị tài
ngu yên của IIST rạn san hô có người còn lầm lẫn coi san hô là tài nguyên chính của hệ dẫn đến tận trung khai thác gan hô làm đồ mỹ nghệ và nung vôi Trong khi chính các sinh uật đi kèm trên rạn mới tạo nên giá trị tài nguyên đặc hữu của hệ và phụ thuộc rất nhiều vào mức độ bảo tồn rạn (habitat của chúng)
Khác với các RSH đầm phá (lagoon) chỉ thông nối với biển nhờ các lạch hẹp
(cửa đâm phá) và đôi khi có thể tách hẳn với biển trong mội khoảng thời gian nhất
định Đồng thời các dam pha thường nhận được trao đổi nước với lục địa qua các
sông đổ vào, Cho nên trong đầm nhá có dao động lớn về độ mặn theo mùa và cấu tric phan tầng điều này kéo theo bức tranh phân bố tài nguyên cũng có những nét
đặc biệt Mức độ trao đổi nước trong đầm phá tùy thuộc vào hình dáng và kích
thước cửa nó, vào số lượng và chiều đài của các cửa đầm pha (inlets), vao dao động
Trang 16,
triều và lưu lượng nước sông đồ vào vào quy luật dịch chuyển cửa đầm phá, Toàn
bộ quá trình trên là động lực cơ bản của [ST đầm phá Chính điều này sẽ quyết
định động thái dinh dưỡng quy định ra tính khác biệt sinh thái môi trường ở các khu vực cụ thể trong đầm nhá Vì thế cũng quyết định luôn cơ cấu quần xã và khả năng khai thác ngưồn lợi sinh vật Nghiên cứu đầm phá phải bát đầu từ việc nghiên cứu các nhóm vấn đề nêu trên Mọi tác động trong qúa trình sử đụng làm thay đổi bản chất quy luật trên sẽ làm cho hệ không bền và ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh tế Đđy' 0à cách tiếp cận động lực trong nghiên cứu các đầm-phá ven bờ miền
Trung nước ta,
Hệ sinh thái bãi triều Tây (tiđal marshes) phân hố ven các cửa sông lớn trong đới triều trung bình đến cao triều Đây là một hệ hở về mặt cấu trúc hình thái Các hop phan chủ yếu của hệ gồm 3 nhóm: đái - nước - sinh vật Chính vì thế chúng được quan niệm là một đạng tài nguyên tổng hợp, chịu ảnh hưởng thường xuyên của động lực thủy triều và được sông trực tiến bể xung nước ngọt và phù sa Theo UI
Lúc (193) các hệ này là những cái “hẫy trầm tích ” thực sự theo cơ chế : các chát
hữu cơ chưa vào trong hệ nhờ dòng nước lục địa và từ biển hoặc được sản sinh ra
trone chính hệ sinh thái và được lắng dọng trong trầm tích nền bãi triều Nước của
các H[ST này thường bị khuấy động mạnh piầu phù sa gây cản trở ánh sáng xâm
nhập và hạn chế sự sinh trường cửa các vị tảo trong khối nước
Ranh giái dưới của bãi triều lầy, theo Phieger, 1970 ứng với mực triều cao kỳ
nước kém Địa hình của nó phụ thuộc vào biên độ đao động triều và mở rộng tới
mực triều cao nhất Bãi lầy cao và thấn được-phân biệt và chứa đựng những phức hệ động vật và thực vật khác nhau #anh giới bãi lầy cao và thấp nằm ở mực triều cao
trung bình kỳ nước cường V thế độ cao ranh giới bãi lay có thể được đùng để xác
định biên độ đao động triều trong khu vực
Yêu tố dong luc chi phi HST bai triều lay un thể là thủy triều và dòng triều Thủy triều tác động vào hệ có tính pha nhịn và thực hiện vai trò lưu thông - trao đổi nước trong hệ thông qua hệ lạch viéu (tidal channel va tidal creek) Vai trò này phát huy khác nhau sẽ hình thành các khu vực khác nhau về tính chất sinh thái và ngưồn lợi và đương nhiên phải có quan điểm sử dụng thích hợp
Các yếu tố sản xuất chủ yếu của HIST này là các thực vật có khả năng chịu nước và chịu mặn ở mức khác nhau các chất đỉnh dưỡng của môi trường nước và
độ chiếu sáng trên mặt nước Đó là các loài cỏ biển, rong tảo và thực vật ngập mặn (sti, vet) Su phat triển của thảm thực vật chịu mặn và ngập nước về phần mình lại
tạo ra điều kiện môi trường khử, yếm khí Hậu quả dẫn đến là đất nền bãi lầy chuyển sang môi trường “đâm lầy, yếm khí" tạo than bùn hoặc mức thấp nhất là “
tầng trầm tích khử ” mầu xám xanh Một HST như trên chỉ bền vững khi vai trò của thủy triều được đuy trì và xây ra khả năng lưu thông nước thông qua hệ lạch triều
Mọi hành động ngăn cản vai trò hoạt động của thủy triều sẽ gây ra sự cố về sinh
thái chuyển thành hệ nghèo da dạng sinh học Vì vậy nghiên cứu động lực HST vừng triều (bãi triều) phải bắt đầu từ động lực thủy triều và vai trò của các lạch
Trang 17triều Ngoài ra trong việc xác định “mặt bằng sinh thái” cho vùng một trong các chỉ tiêu cư bản là tư liệu địa hóa và trầm tích nền bãi triều
4 Đánh giá vai trà, chức năng và các quan hệ sinh thái của hệ
Như trên đã trình bày, các HST vùng triều, đầm phá và RSHI ven bờ nước ta
tượng đương với các địa hệ cùng tên Các hệ này có quy mô và đạng hình học nhất định và gồm một số hợp phần tự nhiên sinh học cũng như các yếu tố cấu trúc hình thái Để nghiên cứu các vấn đề liên quan tới tiềm năng sinh vật vai trò hệ và thiết lận định tính các quan hệ sinh thái (tính độc lập và tương hỗ) giữa các hợp phần không nhất thiết phải sử dựng những nguyên fÁc của phương pháp điều tra cơ bản, cũng như không coi trọng quá nhiều vào việc tìm ra một vài loài mới nào đó làm
mục tiêu chính Ở đây dựa trên nền “mặt bằng sinh thái” và các yếu tố cấu trúc
hình thái sẽ đồng bộ tiến hành các khảo sát thu thập tài liệu theo từng đơn vị sinh
thái cấn nhỏ đã được phân định hên trong hệ Tĩnh đồng bộ cả về các yếu tố vô sinh và hữu sinh sẽ được xem xét theo một vài mặt cất thẳng đứng và nầm ngang
Việc nhân Ích sinh vật trong phòng cố gắng đại tới mức xác định mật độ và
sinh khối của sinh vật trong HST theo các thành phần sinh thái (sinh vật sản xuất,
sinh vật sản xuất trong tầng dị dưỡng, sinh vật lớn hiếu động và vỉ sinh vậ(-sinh vật tiêu thụ) Cùng với kết quả phân tích các yếu tố vô sinh như dinh dưỡng đất và
nước mùn bã hữu cơ, pÏ] và các chỉ tiêu giống trứng cá con sẽ lập các biểu tổng
hợp để so sánh kết quả giữa các đơn vị sinh thái cấp nhỏ trong hệ Đơn vị nào “giản có” vết cả về nguồn lợi lấn tiềm năng môi trường sẽ được chọn xem HÌ có vai trò quan trọng trong hệ Mọi ý đồ hoặc phương án sử dụng khai thác quá mức
các đơn vị có vai trò quan trọng đó sẽ dẫn đến xu hướng làm nghèo kiệt toàn hệ Trong khi đáng lẽ chúng phải được bảo vệ nhằm duy trì chức năng chính về mat sinh thái và tài nguyên của toàn hệ
Để sử dụng hợp lý và làm cho hệ bền vững thì phải thận trọng với các đơn vị có vai frò quan trọng, có nghĩa phải tìm được ngưỡng an toàn sinh thái trong khai thác Muốn an tồn phải tơn trọng bản chất tự nhiên của hệ và của các đơn vị sinh thái quan trọng nhất trong toàn hệ như đã nói ở trên,
Việc xác định các quan hệ sinh thái chủ yếu và chức năng trong HST có thể còn thông qua nghiên cứu thí điểm một vài chu trình vật chất-năng lượng Trong
điều kiện của đề tài có thể chọn chư trình lưu huỳnh (HST vùng triều) chư trình
đỉnh dudng (IST dam pha va RSID
5 Đánh giá tác động của con người đến các hệ sinh thái
Các HŠT ven bờ nêu trên được khai thác vào các mục tiêu và hình thức sử dụng khác nhau, các bãi lAy vùng cửa sông và đầm phá cho phép phát triển nuôi
trồng thủy sản những nơi hãi lầy rộng lớn được khai khẩn thành các vùng đất nông
nghiệp liệ san hô là nơi khai thác các đặc hải sản quý, và du lịch sinh thái Tuy nhiên do nhận thức về piá trị tài nguyên còn khác nhau, cũng như về bản chất các USF con hạn chế nên tài nguyên các lIST đang bị suy giảm, môi trường bị suy
Trang 18thoái nghiêm trọng Vì vậy tiệc đánh giá các hậu quả sinh thái - kinh tế nảy sinh
trong quá trình chuyển từ HẸT tự nhiên sang HỘT ' khai thác/(nhân sinh sẽ có ý
nghĩa quan trọng góp phần hình thành quan điểm và đề xuái mô hình sử dụng hợp lý các HST nghiên cứu Tùy theo bản chất tự nhiên của HST và vai trò tài nguyên của nó mà tiến hành đánh giá các tác động trên ở góc độ khác nhau
Đối với HST RSH ngoài việc tìm hiểu nguyên nhân gây chết san hô cần xem
xét cụ thể hậu quả sinh thái-kinh tế của việc khai thác phá hoại san hô để nung vôi,
khai thác quá mức san hô để làm đồ mỹ nghệ khai thác san hô hàng đánh mìn
Các chỉ tiêu để so sánh tiềm năng môi trường và tài nguyên hệ san hô tự nhiên và hệ khai thác có thể là: ượng san hà thiệt hại đa đạng sinh học (giảm hay tăng), năng suất sơ cấp, các gen quý và đặc hải sản, tính chất sinh thái khác nhau và nếu được là giá trị về kính tế và ô nhiễm môi trường
Đối với HST vùng triều tập trưng vào nghiên cứu 2 hình thức sử dụng: nuôi hải sản và khai hoang nêng nghiệp Ilình thức nuôi hải sản bằng cách quai đấp đầm nuôi khi so sánh với HST tự nhiên sẽ được đánh giá về các mặt: biển đổi tính chất sinh thái, da dạng sinh học, động thái dinh dưỡng khả năng lưu thông nudc, 6
nhiềm đầm nuôi, nguyên nhân của các biến đổi, hậu quả kinh té-xd hdi
Hình thức chuyển hãi triều vào khai hoang nông nghiệp sẽ được đánh giá về
các mặt: biến đổi bản chất đất cả về mặt cơ lý và nông hóa, cải tạo đất bằng cách ˆ
tìm vật nuậi cây trồng thích ứng sinh thái trong từng giai đoạn, hậu quả kinh tế - xã hội Ngoài ra, các bãi lầy ven cửa sông thường nằm gần các khu cảng lớn, trong trường hợp đó nên xem xét trên qưan điển liên ngành tác động môi trường của các
hoạt động đó đến hệ
Đối với hệ đầm phá nên xem xét tác động một trường sinh thái của hệ do
trầng lúa, hình thức nuôi trồng thủy sản và kết quả tương tứng với tiềm năng và bản chất môi trường nuôi và đánh giá tiềm năng và bản chất môi trường nuôi, khai thác thủy xản, giao thông đầm phá quan hệ liên nghành và tác động môi trường của các công trình thủy lợi trên lưu vực đổ vào dầm phá
6 Định hướng về lựa chọn phương án ! mô lình sử dụng bệ sinh thái
e© - Sử dụng hợp lý một HST dược hiểu là phải bảo đảm cho hệ phát triển lâu bền và mang lại hiệu quả kinh tế cao Dựa trên những hiểu biết về bản chất
cic HST nghiên cứu, tiềm năng môi trường và lài nguyên của hệ, cũng như
các hậu quả sinh thái - kinh tế nẩy sinh đo các hoạt động khai thác bất hợp lý khi chuyển từ hệ tự nhiên sang hệ khai thác mà xác lập một số phương
ấn hoặc mô hình sinh thái - kinh tế phù hợp cho từng khu vực riêng biệt Mô
hình sinh thái - kinh tế phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
_- Mô hình nhải mang -lại hiệu quả kinh tế cao (so với nghề sản xuất
truyền thống)
Trang 19- Pam bảo tính ồn định tương đối trong động thái của hệ theo hướng
phát triển bền vững
- Mô hình phải đặc trưng cho khu vực (vùng hoặc tiểu vùng sinh thái)
và có ý nghĩa xã hội
Ma hinh thực chất cũng là những HST biên động và có thể điều khiển được Do đó khi xác định mô hình nhải xác lập được các vêu tố nền và các yêu tố
điền khiển, Cân tác động vào các yếu tố nào để hệ phát triển theo hướng có
lợi
Mô hình là một hệ không cô lập và phải chịu sự chỉ phối của các hệ xưng quanh và ngược lại Nấm bắt quan hệ này nhằm hạn chế các tác động
tiêu cực và kích thích các tác động tích cực từ các hệ xung quanh
Can người thông qua các biện pháp kỹ thuật được coi là một trong
các vếu tố điều khiển cơ bản vì thế khi vây dựng và vận hành thì mô hình
dược dat trong hệ thống kinh tế - xã hội cụ thể Có nghĩa là kết quả của quá
trình tối ưu hóa mô hình là sản phẩm kinh tế phục vụ mục tiêu kinh tế và bảo vệ môi trường và tài nguyên [IST ,
Các phương pháp lựa chọn mô hình có thể thông qua:
- Việc điều tra và đối sánh để lựa chọn địa điểm xây dựng mô hình tiêu
biểu cho vùng sinh thái nghiên cứu
- Tổng kết các kinh nghiệm mô hình dân gian có hiệu quả mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật của quốc tế và trong nước trong khai thác sử dụng hiệu quả các IIST tương tự phù hợp với điều kiện sinh thái của mô hình và sinh học đối tượng nuôi
- Tính toán các điều kiện cần và đủ cả về giới hạn và qui mô mô › hình
tiêu chuẩn
- Tiến hành trắc nghiệm sinh học để lựa chọn phương án tối ưu bằng
cách vận hành các tham số đã lựa chọn qua thực nghiệm
Các mô hình có thể có:
+ Đi với HSTS san hô:
- Mô hình khai thác hạn định
- Xây dựng khu bảo tồn đa đạng sinh học các RSH + Pdi vei HST ving triều cửa sông:
- Mô hình đầm nuôi hải sản
- Mô hình khai thác hạn định (lam ngư kết hợp)
- Mô hình xây dựng khu hảo tòn
Trang 20II Các kết quả khoa học
1 HST ran san hô
- Ðã xác định và thống kê được thành phần loài và khu hệ san hô biển ven bờ Việt Nam bao pồm hơm 350 loài san hồ cứng, trong đó 77 loài Fần đầu tiên được phát hiện ở Việt Nam và 85 loài san hê mềm Ngoài ra còn xác định và thống kê được pần 2000 loài động thực vật thuộc thành phần cấu trúc của quần xã rạn san hô Qua đó đã xác định dugc HST ran san hô là một hệ rất đa dạng và phong phú về thành phần giống loài trong đó có nhiều loài quý, hiếm đã được đưa vào sách đỏ của Việt Nam và thế giới cần được hảo vệ
Đã xác định được phân hố không gian địa lý của san hô và các rạn san hô ven bờ Việt Nam Trong đó phong phú nhất là nam Trung Bộ (từ mũi VARELI.A đến Cà Ná) Số lượng giống loài và điện tích nhân bố giảm đần về hai phía Nam và Đắc
Trên cơ sở này đã vẽ các đường đẳng phân hố số giống san hô ở vùng biển ven bờ Việt Nam và mối liên quan trong khu vực tây Thái Bình Dương (hình 2)
Kết quả nghiên cứu về đa dạng sinh học và tiềm năng bảo Tòn là cơ sở cho việc thiết lập một hệ thống khu bão tồn hiển (MPAs) ở dải ven bờ Việt Nam Sơ bộ bước đầu có 7 vùng rạn: Cô To, Cát Bà, Hạ Long Cit Lao Cham fon Mun, Hon
Câu, Côn Đảo và An Thới Ngoài ra một loạt các điểm khác cũng có tiềm năng
hảo [ôn cao là: Bach Long Vĩ, Hòn Me Hòn La - Hòn Nồm, Côn Cô và một loạt
địa điểm khác ở ven biển miền Trung và khu Nam Bộ như: Lzý Sơn, Phú Quí Thổ
Chu, Nam Du (h.3)
Kết quả nghiên cứu về các quá trình trong HIST ran san ho đã làm sáng tỏ vai trò to lớn của san hô và các rạn san hô trong việc cung cấp ngưồn vật chất hữu cơ và vô cư rất lớn cho vùng biển gấp hàng trăm lần so với vùng biển xung quanh Cơ chế chuyển hóa vật chất và năng lượng rất đặc thù, tạo nên một chu trình kín
trong he Ch 4)
Hệ sinh thái rạn san hô ven hờ dang chịu những áp lực rất lớn của tự nhiên và con
người như khí hậu-thời tiết tác động từ lưu vực và các hoạt động khai thác mang
tính hủy diệt Các tác động tiêu cực này đã dẫn đến những suy thoái nghiêm trọng cho các rạn san hô ven hờ, tiêu biểu là vùng Cát Bà, IĨa Long và vịnh Nha Trang
2 HST' tùng triều
~ Phân chia vùng triều cửa sông Việt Nam thành các kiểu loại khác nhau, bao gồm: cửa sông châu thổ (vùng cửa sông lông và sông Cửu ong) cửa sông hình phéu (cửa sóng Bạch Đằng, cửa sông tông Nai) và các vùng cửa sông khác (vùng đông hác, ven bờ miền Trung, và trong các lapoon) và đưa ra được diện tích phân bố của chúng
- Mô tả khái quát những đặc trưng cơ bản của HST vùng triều gồm 6 sinh cảnh cơ bản: bãi triều lầy rừng ngập mặn hãi triều thấp không có rừng ngập mặn, các cồn
Trang 21cái các hãi triều thần có có biển bãi triều fAy có đừa nước và hệ lạch triều Bước đầu có được số liệu về hợp phần cấu trúc của HŠT vùng triều cửa sông, bao gồm các hợp phan phi sinh hoc va hop phần sinh học của tầng nước và trong trầm tích
bãi Các yếu tố này đã được xác định định tính và định lượng Xác định được tính đa dạng sinh học và mối liên quan của chúng với điều kiện môi sinh
' Đã xác định được động lực cơ bản của HST vùng triều cửa sông bao gồm: thủy
triều, sóng, đồng đọc hờ và sông Trong đó đối với vùng cửa sông châu thổ(sông
Hồng, sông Cửu ELong) thì sông có vai trò thống trị trong tương tác sông-biển còn
ử các vùng cửa sông hình phêu( Bạch Đằng Đồng Nai Tiên Yên-Hà Cối) thì biển
có vai trò thống trị Đối với vùng triều cửa sông ven biển miền Trưng: sự thống trị
của sông-hiển thay đối theo chủ kỳ,
Các quá trình lắng đọng trầm tích và bồi tụ-xói lở liên quan đến sự thay đổi của
điện tích bãi triều vùng cửa sông cũng đã được đánh giá Kết quả cho thấy tại các
vng cửa sông châu thổ, tốc độ lắng đọng trầm tích † - 4 cm/năm và bồi tụ [0-50 máưmn cao hơn sự sụt chìm của khu vực và sự xói lở ở đây (3-10cmmăm) Điều
đó hảo đâm cho việc mở rộng các châu thổ sông Hong và sông Cứu Long ra phia
biển Riêng đối với vũng cửa sông hình phu lại ngược lại, sự lắng đọng trầm tích
không đủ đền hù khả năng sụt lún và vai trò phân tán bồi tích của các quá trình
biẩn (trước hết của dòng triều) Điện tích bị xói lở cũng cao hơn diện tích bồi tụ do xâm thực ngang mở rộng cửa
Một số quá trình sinh địa-hóa của vùng triều cũng đã được nghiên cứu Kết quả
chó thấy, đối với vùng cửa sông châu thổ thì các quá trình cacbon hữu cơ, quá
trình nợ và quá trình nhốt pho đóng vai trò quan trọng Còn đối với vùng cửa Sông hình phêu thì quá trình của Iưu huỳnh quan trọng hơn Quá trình này đã tạo ra fầng xám xanh trong đất dầy 40-RO cm Đã đưa ra các sơ đồ tổng quát của các
ch" trình này (hình 5.6.7)
Trên cơ sở xem xét tiềm năng của HẾST vùng triều cửa sông về các mặt: sinh học giá trị của HIST, tiềm năng khai thác và sử dụng và những đe dẹa đối với HST: khai hoang nông nghiệp, nuôi hải sản, khai thác hải sản quá mức hoặc bằng các phương phán gây hại, ô nhiễm môi trường đã đề xuất một số mô hình sử dụng HST vũng triều cho các kiểu loại khác nhan Trong đó đã xây dựng mô hình sử
đựng cho 2 vùng cửa sông trọng điểm là: vùng cửa sông châu thổ sông lòng và
cửa sông hình phu Đồng Nai 3 NST dam phd
- Trén co sở mức đệ đóng kín, các đâm phá ven bir mitn Trung (h.8) được chia thành 3 kiểu: gần kín rất kín và kín và trên cơ sở độ muối cũng chia thành 3 kiểu
nha}, fe va man
Sự nhát triển của hệ đầm phá gần với nha muộn của qứa trình hình thành đồng bằng 2? ven biển, đôi chỗ nhát triển kế thừa từ những vùng sụt hạ kiến tạo tương đối của các vùng ven bờ xưa Chúng được hình thành ở vùng hờ có xu thế san
Trang 22bằng về mặt động lực và sóng cộng với dòng sóng chiếm ưu thế tạo dòng bồi tích
cát đọc bờ Thủy triều đóng vai trò trao đổi nước giữa biển và và đầm phá thông qira các cửa nhưng không lớn lắm
Đam phá là một hệ tự nhiên cấp nhỏ hơn hệ ven bờ, tồn tại nhờ các quá trình bên trong hệ, phát triển thông qua các quá trình trao đổi năng lượng-vật chất với vùng
biển và lục địa lân cận thông qua các cửa và hệ thống sông đổ vào đầm phá Vì
vậy việc đóng mở các cửa đầm phá cũng như hiện trạng lưu vực của các con sông
đóng một vai trò quan trọng ảnh hưởng toàn diện đến điều kiện sinh thái và môi -
trường của đầm phá lo đó các yếu tố này cần được chú ý trong quản lý và sử
dụng
- Trên cơ sở xem xét thành phần cấu trúc của [IST và đánh giá tiềm nang tai
nguyên của hệ thấy rằng đâm phá là một dạng tài nguyên tổng hợp đa đạng,
phức tạp Vì vậy cần đánh giá đúng các hợp phần sinh thái nhỏ lựa chọn phương
án sử dụng hợn lý để tránh các sự cố Nhìn chung, HST đam phá là một hệ động -:
học là đối tượng khai thác đa nghành Trong qua trình khai thác cần cHữ ý các
mặt:
+ Do tính phân dị phân tầng và biến động của các yếu tố môi sinh theo mùa
đã tạo ra môi trường khắc nghiệt Các yếu tố này, một mặt làm gidm da
dạng sinh học, nhưng mặt khác sẽ làm tăng sản lượng của một số loài Đặc -
biệt là các thẳm cỏ nước- một khâu chuyển hóa quan trọng trong chư trình
dinh dưỡng của hệ Vì vậy chúng cần được quan tâm bảo vệ + Bao đảm lưu thông nước bằng cách ổn định các cửa
+ Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước
+ Khuyến khích các phương pháp nuôi phù hợp với điều kiện môi trường như
nưôi giàn, nuôi ong
LI Các kết quả ứng dụng thực tế
1 Mô hình sử dựng hợp lý tài nguyên
Bước đầu đề lài đã lập 3 mô hình phương án sử dụng hợp lý HST bao gồm:
- Mô hình sử đụng tổng hợp phá Tam Giang-Cầu tai (h 9)
- Mô hình sử dụng hợp lý HST vùng triều cửa sông Hồng - Mô hình sử dụng hợp lý HST vùng cửa sông Đồng Nai
Tuy nhiên chỉ một mô hình được kiểm nghiệm tại phá Tam Giang số còn lại chưa
được kiếm nghiệm qua thực tiễn
2 Ngồi ba mơ hình trên với sự piún đỡ của UBND tỉnh Khánh Hòa và tổ chức WWF,
trên cơ sở các số liệu khảo sát chung Viện Hải đương học Nha Trang đã lập luận chứng và xây dựng Vườn quốc gia biển Hòn Mun phía Nam vịnh Nha Trang(từ năm
Trang 231993) Qua 2 năm thực hiện thấy rằng lừ khi thành lập lượng khách du lịch tăng lên đột ngột làm cho tình hình khó quản lý Mặt khác lực lượng quản lý mỏng kinh nhí không đủ làm cho hiện trạng các rạn san hô ngày mội suy giảm Vấn đề này đang được cân nhắc trong đề tài tiếp theo “ Sử dụng có hiệu quả các khu bảo ton thiên nhiên biển Cát Bà, Hòn Mun, Côn Đảo”
3 Trong quá trình thực hiện đề tài này đã thực hiện một số hợp “ nghiên cứu khoa
học chuyển giao số liệu cho các địa phương như:
Hựn đồng xây dựng chướn lược quản ly cde NST vàng biển Hải Phòng Mop dong qudn ly HST vang vinh Ha Long với tỉnh Quảng Ninh
Hop đồng về đánh giá hiện trạng môi trường hệ đầm phá Tam Giang-Cầu
Hai với tỉnh Thừa Thiên-Huế
Hợp đồng lập luận chứng KH-KI' để thành lập Công viên biển (marine
park) Hon Mun,
Hợp đồng về nguồn lợi sinh vật trên rạn san hở với tỉnh Bình Thuận Hợp đồng về điều tra nguồn lợi vùng biển An Thới, Phú Quốc, Kiên
Giang `
Hợp đồng điều tra nguồn lợi sinh vật vùng biển Côn Đảo
Hop đồng chuyển giao tài liệu và nghiên cứu IIST ven biển huyện Cần
Gio
Hop đồng đề xuất quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long với ADB
Hợp đồng khảo sát và cưng cấp tài liệu cho các đề tài khác trong chương
trình KT-03 và các ngành khác
Trên cơ sở các kết quả của đề tài hai đề tài khác đã được mở rộng và nâng cấp để tiếp tục giai đoạn ứng dụng của đề tài đối với những vấn đề cấp
bách (KT-ĐI, 95-09 về nghiên cứu sử dụng hợp lý tiềm năng phá Tam Giang và Phương án sử dụng có hiệu quả, phát triển bền vững các khu bảo
fon thiên nhiên biển Cái bà Hòn Mun Côn Đảo)
IV Các kêt quả về xây dựng phát triển tiềm lực của đơn vị
1 Cơ sử tư liệu
Trong quá trình thực hiện đề tài, nhiều tài liệu khoa học về HST nói chung và
các kiểu HŠT vùng triều, đầm phá và rạn san hô đã được thu thập, xử lý và tổng
kết Qua đó nhiều bài báo háo cáo khoa học đã được công bố hoặc báo cáo ở trong
nước và quốc tế, Nhiều số liệu, tài liệu còn là cơ sở khoa học để viết giáo trình
piẳng dạy về môi trường biển ven hờ cho sinh viên môi trường các trường đại-học
Trang 242 Trang thiết bị kỹ thuật
e Đằng kết quả của đề tài và sự hợp tác quốc tế với WWI, Phân viện Hải
đương học tại Hải Phòng và Viện Hải đương học, Nha Trang đã trang bị được 36 bình lạn !2 bộ quần áo lặn 3 máy nén khí 2 máy chụp ảnh
dưới nước
«ƯẲ - Trang bị được một giàn máy vi tính đồng hộ
3 Xây dựng tập thể khoa học
Trong quá trình thực hiện đề tài, 2 đội khảo sát sinh thái ngầm dưới nước (ở
Nha Trang và [Hải Phòng) đã được đào tạo để thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu củn đề (Ai, Đây là những cán hộ khoa học có thể vừa làm khoa học vừa làm thợ lặn
đầu tiên của Việt Nam
Các tổ nhóm điều tra sinh thái học cũng đã được hình thành trong quá trình thực hiện đề tài Thành viên của các nhóm vừa điều tra, khảo sát, vừa phân tích số tiểu, viết báo cáo khoa bọc và có trình độ cao hơn trước đây,
4, Nang cao trình độ, mở rộng quan hệ hợp tác
- Trình độ của cán bộ khoa học đã được nâng cao thêm một bước Đáng chú ý là 7 cần bộ khoa học của đề tài đã viết huận án Phó tiến sĩ trên cơ sở các tài liệu của đề
tài
- Mối quan hệ hợp tác trong nước và quốc tế đã được mở rộng, đặc biệt là với các
dia phuong thông qua các hợp đồng khoa học như đã nêu ở trên
- Ngoài ra những mối quan hệ hợp lác trong nước các mối quan hệ hợp tác quốc tế rũng đã được thiết lập đặc biệt với quỹ thiên nhiên hoang dại thế giới (TUCN) trong việc nghiên cứu HST các rạn san hô, thiết lập các khu bảo tồn biển sử dụng
hop lý dai ven ba (coastal zone) Hợp tác với đự án EAS-35 của Chương trình biển
đông A để nghiên cứu HST san hô, HST cỏ biển và đất ướt ngập triều của Việt Nam Sự hợp tác này vẫn đang được duy trì và tiếp tục
V Đánh giá chung kết quả thực hiện
ø Bảo đấm tiến độ công việc và kết quả đề ra
® - Hám sát nội dung nhiệm vụ và mục tiêu được giao © - Có nhiều kết quả và tư liệu đóng góp mới
© Hồn thiện một bước quan trọng trong phương pháp luận nghiên cứu sử
- dụng hợp lý các hệ sinh thái biển Việt Nam
* “Bam sát nhu cầu thực tiễn và góp phần giải quyết kịp thời các vấn đề cấp
hách được các địa phương đánh giá cao
Trang 25Tranh thủ hợp tác quốc tế và các ngành địa nhương để có thêm kỹ thuật, kinh
nghiệm và kinh phí cho hoạt động đề tài, đủ đảm nhiệm công việc trên địa
bàn rộng
Tiềm lực khoa học nàng lên rõ rệt, phối hợp lực lượng tốt, đội ngũ khoa học
ngày càng trưởng thành
Có thể chuyển giao vào ứng dụng các hước tiếp sau đặc biệt là phương hướng
Trang 26CHU GIA} © Vùng rạn san hơ — — — —=- “PhS fo ZS Vang tritu cita song ————= {CO} Vùng đầm phá
h.1: Sơ đồ phạm vi khảo Sát của
đề tài KT-03-1I (giai đoạn
1991-1995): sir dụng hợp lý các —1
hệ sinh thái tiêu biểu vùng biển =
Trang 28Be
oe
a
Hình 3: PHÂN HẠNG TƯỜNG ĐỐI GIÁ TRỊ BẢO VỆ VÀ DE DOA O 12 VUNG RSI Đà ĐƯỢC KHAO SAT TAL BIEN VIỆT NAM fo ~ m—- mm r`X~ Ẻ N + 9 { whet Caan at _ ` * ’ Noe : i TN mL ¬Ă “TH Ty lang ` N ~.s TRUNG i, aude C5 f00 thin II ga senhi | decee | cẻ tỉ cd tử Bech Cong” N&n Mã Gad Cử toe Chie fide Mun Đổ: Song TỪ Ty £0 Lee Ceu én Phe Ody che ode Ode Pad Outs ott pf 88 1Ð 8 12345 6 7 62d te} bda vf CHÚ GIẢI
1 - Tính nguyên vẹn, tình trạng phát triển tốt; 2 - Đa
dạng san hô; 3 - Đa dạng cá; 4 - Những loài hiếm bị de đọa; 5 - Nơi cư trú tốt cho cá; 6 - Du lịch; 7 - Khoa,
Trang 29Ag Năng iuong va vat chat bên ngoài Vật chất hữu cơ từ đất liền Năng lượng mắt trời Sinh vật phù du Sinh vật dị dưỡng N Sinh vật Sinh vật tự dưỡng dị dưỡng bậc I Động vật phù du Thực vật phù du Ỳ
Sinh vat day
an thuc vat thit DVFD từ bên ngoài Mùn bã hữu cơ và các chất vô cơ hòa
Trang 30
Se
Môi trường trầm tích yếm khí lầy giàu mùn bã hữu cơ Môi trường trầm tích thoáng khí khò
"_ RNM sẽ tích tụ sulfua trong quá trình thành tạo trầm tích can bi oxy các sulfua thành sunfat Ch/ (mùn bã) _ FesO; (phù sa) SOa (nước biển) Oz (ty do) H2S04, Fex03, KoSO4 RNM -~ | bác cửa sông > a | ⁄⁄ 4À H;S % KFez(SOa¿)2(OH)s FeS — FeS, Chức mới > Sh& F———v⁄ FeSOx, SO;
Trang 31¿7
Môi trường tràm tích vếm khí lầy giàu mùn bã hữu cơ
'_ RNM sẽ tích tụ suifua trong quá trình thành tạo trầm tích
Trang 33
` Nước mưa — 1 N¿ Không khí Nước sông
N¿ đạng khí NOz N2 dang NO; Nhực hòa
hòa tan - khí NO; tan, lo limg
-| NO; NH,*
Tao Lam va vi Thực vật ngập - Thực vật phù du,
Trang 34Cs [ Đánh bắt nuôi trồng ] | ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG | | TÔ CHỨC THỰC HIẾN | „| On dinh lưồng cửa | Điều khiển ngập lụt
Nông nghiệp thủy lợi ; "oo
g nehiep thuy Ig man ngọt, hoàn lưu
Du lịch dịch vụ Khai thác Giải pháp Đánh bat nudi trong hop ly
da nganh kỹ thuật bao vé habitat
[Phong chong 6 nhiém, tai biến _ ]
Định cư chuyển đồi
cơ cấu ngành nghề
_ Bảo vệ, tái tạo và
phát triển tai nguyen [_ Quy hoạch tổng thể, chuyên đề |
Phát triển| _ „ SỨDỰNG Tiến trình Triển khai các dư án lâu bền TỔNG HỢP | thuc hién
Bảo vệ và nâng cao i