Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng như hiện nay, khái niệm và hoạt động thủy lợi đã có nhiều thay đổi, tiếp cận, kế thừa kinh nghiệm quản lý hoạt động từ các nước tiên tiến trên thế giới. Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách, pháp luật về quản lý thủy lợi.
Nguyễn Vinh Hà1, Trần Ngọc Hoa2, Nguyễn Tiến Sửu2 Tóm tắt Thời gian qua hoạt động thủy lợi đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc gia mạnh nơng nghiệp Việt Nam Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nay, khái niệm hoạt động thủy lợi có nhiểu thay đổi, tiếp cận, kế thừa kinh nghiệm quản lý hoạt động từ nước tiên tiến giới Việt Nam ban hành nhiều sách, pháp luật quản lý thủy lợi Tuy nhiên, để quản lý nhà nước thủy lợi tình hình cần có đổi phương thức quản lý Bài viết khái quát lại thực trạng quản lý thủy lợi nước ta, yêu cầu giải pháp đổi quản lý nhà nước thủy lợi Từ khóa: phương thức quản lý, hoạt động thủy lợi, đổi phương thức I Thực trạng quản lý thủy lợi thời gian qua Vị trí, vai trò cơng tác thủy lợi Thủy lợi ngày đóng vai trò quan trọng kinh tế , đời sống dân sinh, đảm bảo an ninh nguồn nước Theo đánh giá Liên hiệp quốc, kỷ 20 dân số giới tăng Ủy ban Khoa học, Công nghệ Môi trường Vụ Khoa học, Công nghệ Môi trường lên lần tài nguyên nước khai thác tăng lên lần Việt Nam có tài nguyên nước phong phú, lượng nước bình quân đầu người 9.000 m3/năm Ngành thủy lợi quản lý, khai thác sử dụng nguồn tài nguyên nước bước đầu mang lại hiệu quả, đảm bảo nước cho sản xuất nơng nghiệp, phòng chống thiên tai ngành kinh tế khác giao thông, thủy điện, khai thác cảnh quan du lịch, bảo vệ môi trường sinh thái Cụ thể: sản xuất nông nghiệp, với hệ thống thuỷ lợi có, tổng lực tưới tồn hệ thống bảo đảm cho khoảng 90% diện tích đất canh tác, diện tích đất trồng lúa tưới đạt 7,482 triệu ha, 1,6 triệu rau màu, công nghiệp ngắn ngày dược liệu, ngăn mặn cho 0,87 triệu ha, cải tạo chua phèn 1,6 triệu ha, tiêu nước cho 1,72 triệu đất nông nghiệp cấp khoảng tỷ m3 nước phục vụ sinh hoạt cơng nghiệp Các hệ thống cơng trình thuỷ lợi tạo điều kiện phát triển đa dạng hoá trồng nông nghiệp, chuyển dịch cấu trồng, nâng hiệu suất sử dụng đất, phân bổ lại nguồn nước tự nhiên, chống tượng sa mạc hoá, cải tạo đất, cải tạo mơi trường theo chiều hướng có lợi cho sản xuất sinh hoạt, tạo điều kiện để định canh, định cư, giảm nạn đốt rừng làm nương đồng bào miền núi Đối với phòng chống lũ lụt: xây dựng củng cố gần 6.000 km đê sông, 2.000 km đê biển để chống lũ lụt cho lưu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả, 8.000 km bờ bao đồng Sơng Cửu Long góp phần hạn chế tác hại thiên tai, bảo vệ phát triển sản xuất nơng nghiệp Bên cạnh đó, CTTL tạo nên 56 tỷ KWh điện; phục vụ hoạt động 1.000 Nhà máy nước gần 800 đô thị với tổng công suất cấp nước khoảng 7,4 triệu m3/ngày Các CTTL Thủy điện Hòa Bình, Thủy điện Sông Đà, CTTL Hồ Tiếng, Hồ Kẻ Gỗ ngồi chức kết hợp khai thác hoạt động vụ phục vụ du lịch, nuôi trồng thủy sản tạo công ăn việc làm cho người lao động Điều cho thấy, đóng góp quan trọng thủy lợi cho phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường sinh thái Về quản lý nhà nước hoạt động thủy lợi Hiện tại, công tác quản lý nhà nước thủy lợi quy định nhiều văn pháp luật như: Luật Thủy lợi, Luật Đê điều, Luật Tài nguyên nước, Luật Phòng chống thiên tai, Luật Xây dựng, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư công, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Thủy lợi văn quy định cách toàn diện hoạt động thủy lợi Về hệ thống quan quản lý nhà nước thủy lợi: Trung ương Bộ NN&PTNT, quan giúp Bộ thực chức quản lý nhà nước thuỷ lợi Tổng cục Thuỷ lợi Ở địa phương, trực tiếp tham mưu giúp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thực chức quản lý nhà nước thủy lợi Sở NN&PTNT, với đơn vị chuyên môn giúp Sở chi cục thủy lợi, chi cục đê điều phòng chống lụt bão; cấp huyện có phòng nơng nghiệp cấp xã tổ hợp tác dùng nước, tổ đội thủy nông trực tiếp tổ chức quản lý khai thác CTTL quản lý trực tiếp UBND cấp xã Bên cạnh hệ thống quan tương ứng Bộ TN&MT quản lý tài nguyên nước hệ thống quan chuyên ngành thuộc lĩnh vực giao thông, điện lực tham gia phối hợp quản lý khai thác, sử dụng nước, CTTL theo phân công, phân cấp trách nhiệm Đối với quản lý khai thác CTTL: theo Pháp luật thủy lợi bao gồm: quản lý nhà nước hoạt động khai thác CTTL (do quan quản lý nhà nước thực hiện) quản lý trực tiếp khai thác CTTL (do doanh nghiệp thực hiện) Bộ NN&PTNT quản lý hệ thống CTTL liên tỉnh; UBND tỉnh quản lý CTTL địa phương Về tổ chức khai thác CTTL: Do đặc thù công tác thủy lợi nước ta chủ yếu Nhà nước thực nên việc phân công, phân cấp trách nhiệm quản lý CTTL nhà nước đầu tư thực theo phân loại phân cấp Đối với CTTL đầu tư từ NSNN mang tính liên tỉnh giao Bộ NN&PTNT, Hội đồng quản lý CTTL quản lý Các CTTL địa phương đầu tư từ NSNN giao cho Công ty TNHH thành viên khai thác CTTL quản lý khai thác giao tổ chức thủy lợi sở thực (đối với CTTL nhỏ, nội đồng) Việc quản lý thực theo kế hoạch giao hàng năm quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt với nguồn lực cho tu, sửa chữa, nâng cấp CTTL ngân sách nhà nước bảo đảm Về nguồn thu từ khai thác CTTL: Theo pháp luật thủy lợi nguồn tài thu từ nguồn thủy lợi phí nguồn thu khác Tuy nhiên, công tác thủy lợi tập trung chủ yếu cho nhiệm vụ tưới tiêu, phòng chống thiên tai nhiệm vụ cơng ích lại tính dạng phí nên nguồn nhỏ, không đủ bù đắp chi phí chi đầu tư xây dựng quản lý khai thác, bảo vệ CTTL; nguồn thu khác khơng có nên khơng đủ nguồn kinh phí để đầu tư mới, sửa chữa, nâng cấp CTTL Do vây, chất lượng dịch vụ thủy lợi chưa cao, thất nước lớn; số lượng, lực khai thác hệ thống CTTL bộc lộ nhiều yếu chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao đa dạng phát triển kinh tế - xã hội Về bảo vệ, bảo đảm an toàn CTTL: việc bảo vệ CTTL giao chủ yếu cho chủ quản lý khai thác cơng trình thực Tuy nhiên, việc thực trách nhiệm có hạn chế chưa phân định rõ với trách nhiệm chủ đầu tư xây dựng Mặt khác, việc thực trách nhiệm gặp nhiều khó khăn chưa xác định mốc giới thực địa; an tồn cơng trình chưa bảo đảm thiếu nguồn lực đầu tư thiếu quy định quy trình khai thác cơng trình II Sự cần thiết phải đổi phương thức quản lý nhà nước hoạt động thủy lợi Mặc dù có thành tựu đáng kể công tác thủy lợi nêu việc quản lý nhà nước thủy lợi bộc lộ nhiều bất cập, cụ thể: Một là, việc quản lý hoạt động thủy lợi quy định phân tán nhiều văn khác nên chưa thực tạo hiệu đầu tư, khai thác CTTL Cách hiểu, cách tiếp cận quản lý hoạt động thủy lợi chưa rõ ràng, mang tính đơn ngành nên có cát ngành có liên quan đến sử dụng nước gây lãng phí nguồn lực nhà nước, tạo chồng chéo quản lý Hai là, quản lý, khai thác CTTL hoạt động cung cấp dịch vụ nước chủ yếu nhà nước đầu tư, quản lý, chưa hoạt động theo chế thị trường, bảo đảm tài bền vững cho tổ chức quản lý, khai thác CTTL; nguồn thu cho thủy lợi thấp, thu dạng phí nên khơng đủ bù đắp chi phí khai thác, tu bảo dưỡng cơng trình, chưa bảo đảm lợi ích chủ đầu tư Do vậy, chất lượng sản phẩm dịch vụ thủy lợi chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng đa dạng nay; khu vực tư nhân không mặn mà tham gia đầu tư lĩnh vực Ba là, việc phân công, phân cấp quản lý, khai thác CTTL chưa bảo đảm tính đồng bộ, quán toàn diện; trách nhiệm quản lý CTTL lớn, đa mục tiêu, đặc biệt trách nhiệm bảo đảm an tồn cơng trình chưa rõ ràng, cụ thể văn pháp luật nên việc thực thi pháp luật thủy lợi chưa nghiêm; hiệu lực hiệu quản lý nhà nước thủy lợi chưa cao Bốn là, vấn đề lợi ích khai thác, sử dụng tài nguyên nước thủy điện, thủy lợi ngành kinh tế khác; quyền trách nhiệm chủ thể quản lý, khai thác CTTL chưa xác định rõ văn pháp luật nên việc phân bổ, điều tiết nhu cầu sử dụng nước thực tế gặp nhiều khó khăn Năm là, vấn đề đầu tư xây dựng CTTL, bảo đảm tài bền vững cho đơn vị quản lý, khai thác CTTL, sách ưu tiên đầu tư cho thủy lợi thời gian tới bối cảnh chuyển đổi từ bao cấp sang chế thị trường cần chưa có hướng dẫn, quy định cụ thể gây khó khăn phát triển loại hình khai thác, sử dụng nước Trước nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập kinh tế quốc tế, q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa, chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp; tác động thiên tai biến đổi khí hậu, cơng tác quản lý thủy lợi đứng trước thách thức sau: Bảo đảm chủ động nguồn nước hoạt động thủy lợi trước tác động bất thường thiên tai biến đổi khí hậu Điều đòi hỏi phải có hệ thống hạ tầng trữ nước, điều chuyển nguồn nước từ nơi thừa sang nơi thiếu Quản lý, điều tiết sử dụng nước để hài hòa lợi ích ngành kinh tế có sử dụng nước Hiện khái niệm “CTTL” chưa xác định rõ ràng, nhiều cơng trình khai thác, sử dụng nước tuyến sông, trách nhiệm quản lý cơng trình lại thuộc nhiều quản lý khác gây khó khăn cho việc quản lý Phát triển hạ tầng thủy lợi, xây dựng, nâng cấp, điều kiện nguồn NSNN hạn hẹp; 70% CTTL lớn Nhà nước đầu tư, xây dựng cách 30- 40 năm đòi hỏi phải đầu tư lớn cho nâng cấp, sửa chữa; nguồn lực huy động từ tổ chức, cá nhân hạn chế Quản lý, khai thác sử dụng CTTL để bảo đảm hiệu đầu tư Hiện 100% CTTL Nhà nước đầu tư giao cho quan Nhà nước đơn vị nghiệp công lập quản lý, khai thác, sử dụng Việc quản lý thực theo kế hoạch, định hành chính, khơng hạch tốn chi phí sản xuất nên hiệu khơng cao (trong lĩnh vực cấp nước tưới tiêu, thất thoát nước 30%); trách nhiệm chủ quản lý cơng trình với hiệu sử dụng cơng trình chưa rõ ràng; việc sử dụng nước chưa tiết kiệm Tài đầu tư cho thủy lợi hạn chế; việc đầu tư xây dựng, quản lý CTTL Nhà nước thực điều kiện nguồn NSNN hạn chế Tất vấn đề đòi hỏi phải có thay đổi công tác quản lý thủy lợi, từ hành lang pháp lý đồng bộ, đủ mạnh để giải vấn đề lớn, liên ngành đặt cho công tác thủy lợi III Giải pháp đổi quản lý nhà nước thủy lợi Cần hoàn thiện pháp luật quản lý thủy lợi đổi công tác tổ chức thực bám sát định hướng đổi Đảng Nhà nước, giải vấn đề thực tiễn đặt với công tác thủy lợi, sử dụng tài nguyên thiên nhiên khôn khéo, bảo đảm phát triển bền vững theo hướng: đổi cách tiếp cận quản lý thủy lợi từ đơn ngành sang đa ngành; tăng cường đầu tư cho hạ tầng thủy lợi; thúc đẩy tham gia khu vực tư nhân xã hội hóa hoạt động thủy lợi; đổi phương thức quản lý nhà nước thủy lợi dựa thành tựu KH&CN tiếp cận quản lý nước theo nhu cầu Đồng thời, cần thực giải pháp sau đây: Một là, đổi công tác quản lý quy hoạch thủy lợi, nâng cao chất lượng quy hoạch thuỷ lợi, tăng cường quản lý nhà nước việc thực quy hoạch thủy lợi Cần làm rõ nguyên tắc xây dựng quy hoạch thủy lợi phải dựa tảng điều tra thủy lợi, phù hợp với quy hoạch ngành, lĩnh vực khác, đồng gắn kết chặt chẽ với kết cấu hạ tầng quy hoạch có liên quan để bảo đảm sử dụng đa mục tiêu, thống tổ chức thực hiện, khắc phục chồng chéo quy hoạch liên quan đến khai thác, sử dụng tài nguyên nước nay; bảo đảm quản lý tổng hợp tài nguyên nước, thống theo lưu vực sông, hệ thống CTTL, bảo đảm tạo nguồn, tích trữ, cân đối, điều hòa, phân phối nguồn nước, giảm thiểu rủi ro hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, sa mạc hóa, lũ, ngập lụt, úng, nhiễm, suy thối nguồn nước thiên tai khác liên quan đến nước; hài hòa nhóm lợi ích sử dụng nước Về nội dung, quy hoạch thủy lợi, cần thể nội dung đổi quản lý thủy lợi dự báo xu phát triển kịch phát triển nguồn nước bối cảnh chịu tác động biến đổi khí hậu, thiên tai, phát triển lưu vực sông; dự báo tiến khoa học công nghệ, nguồn lực ảnh hưởng trực tiếp đến thủy lợi; xác định liên kết ngành, liên kết vùng; xác định yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thủy lợi; xây dựng phương án thủy lợi theo kịch phát triển phạm vi tồn quốc, vùng, lưu vực sơng, hệ thống CTTL, đơn vị hành Bảo đảm cân đối nguồn nước khai thác, sử dụng Thẩm quyền, trách nhiệm xây dựng tổ chức thực quy hoạch cần xác định rõ quan chủ trì, quan phối hợp thực quy hoạch để bảo đảm chất lượng quy hoạch, tránh cát ngành sử dụng nước xây dựng tổ chức thực quy hoạch Hai là, hồn thiện cơng tác quản lý đầu tư xây dựng CTTTL theo hướng phân định rõ trách nhiệm chủ đầu tư, chủ quản lý CTTL trách nhiệm quản lý nhà nước lĩnh vực để phát triển mạnh đầu tư xây dựng hạ tầng thủy lợi Cần hồn thiện chế sách thu hút đầu tư từ nguồn vốn cho cơng tác thủy lợi Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân thực đầu tư xây dựng hợp tác đầu tư xây dựng CTTL theo hình thức đối tác cơng tư Phân định rõ nguồn đầu tư từ NSNN cho hoạt động thủy lợi sử dụng cho xây dựng CTTL quan trọng đặc biệt, CTTL lớn, CTTL khó huy động nguồn lực xã hội Tiếp tục hồn thiện hệ thống sách khuyến khích hợp tác cơng tư hoạt động thủy lợi, chuyển dịch vai trò nhà nước từ cung cấp trực tiếp dịch vụ công sang xây dựng khung pháp lý, sách hỗ trợ, điều phối, giám sát thực hiện, nâng cao tính minh bạch trách nhiệm giải trình hiệu vốn đầu tư cơng Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý để thúc đẩy hợp tác đầu tư công - tư, tập trung vào số lĩnh vực nước sạch, lĩnh vực phát triển tổ chức thủy nơng sở, sách thúc đẩy xây dựng sở hạ tầng thủy lợi nội đồng Việc đầu tư xây dựng CTTL việc tuân thủ pháp luật xây dựng quy định khác pháp luật có liên quan cần phù hợp với tính đặc thù hoạt động thủy lợi, thực theo tính chất, phân loại, phân cấp cơng trình Đồng thời, việc đầu tư phải đáp ứng yêu cầu như: phù hợp với quy hoạch thủy lợi; áp dụng giải pháp để giảm thiểu tổn thất nước giảm diện tích đất phải sử dụng xây dựng cơng trình; phải tính đến yếu tố kết nối CTTL, CTTL với cơng trình hạ tầng kỹ thuật khác có liên quan, vùng, nguồn nước; đồng từ cơng trình đầu mối đến CTTL nội đồng, khép kín hệ thống CTTL; kết hợp hài hòa giải pháp cơng trình phi cơng trình; bố trí đủ nguồn lực để thi cơng cơng trình giai đoạn vượt lũ, chống lũ an toàn; Bảo đảm an tồn CTTL Đối với CTTL lớn, có liên quan chặt chẽ với an toàn cần phải đáp ứng thêm yêu cầu để bảo đảm an toàn, ứng cứu cơng trình xảy cố; có quy trình vận hành, phương án phòng chống thiên tai Về quản lý đầu tư, cần phân cấp mạnh quản lý đầu tư xây dựng CTTL Trung ương địa phương Trung ương quản lý cơng trình mang tính chất liên vùng, đòi hỏi nguồn vốn lớn, có tầm ảnh hưởng kinh tế - xã hội, cơng trình đòi hỏi u cầu cao vận hành; địa phương quản lý CTTL theo phân cấp quản lý Đồng thời, có sách huy động nguồn lực để đầu tư xây dựng CTTL lớn để điều tiết lũ, kiểm soát triều, ngăn mặn, giữ ngọt, tiêu úng, hạn chế tác động biến đổi khí hậu, nước biển dâng Ba là, hoàn thiện pháp luật khai thác, bảo vệ CTTL, bảo đảm an toàn CTTL: cần làm rõ nội dung quản lý, khai thác CTTL gồm: nguồn nước (số lượng, chất lượng nước, dự báo, kiểm kê nguồn nước hệ thống CTTL); quản lý CTTL; giám sát, kiểm tra, kiểm định, đánh giá an toàn CTTL quản lý kinh tế; phân định rõ trách nhiệm quản lý CTTL chủ quản lý khai thác với chủ đầu tư, xây dựng CTTL Xác định loại hình tổ chức phương thức khai thác CTTL cơng trình nhà nước đầu tư có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước để có chế quản lý thích hợp Đối với cơng trình Nhà nước đầu tư quan nhà nước quản lý cơng trình định phương thức khai thác; CTTL tổ chức, cá nhân tự đầu tư xây dựng tổ chức, cá nhân định phương thức khai thác Đổi công tác thực nhiệm vụ đặt hàng, đấu thầu quản lý khai thác CTTL thống phạm vi toàn quốc; tăng cường khai thác tiềm CTTL phục vụ mục tiêu du lịch, dịch vụ cấp nước sinh hoạt, cấp nước công nghiệp để tạo nguồn thu cho tu, bảo dưỡng cơng trình quản lý vận hành Bổ sung quy định đánh giá hiệu khai thác CTTL, sở quan quản lý nhà nước đánh giá lực khai thác CTTL để từ có giải pháp đầu tư, xây dựng, khai thác, điều tiết nhu cầu sử dụng nước hoạt động thủy lợi Về bảo đảm an toàn CTTL, cần xác định rõ phạm vi bảo vệ CTTL; hoạt động phép CTTL; trách nhiệm bảo vệ CTTL; xây dựng phương án bảo vệ CTTL; huy động nguồn lực bảo đảm an toàn CTTL trước cố Cần quy định cụ thể trách nhiệm chủ đầu tư bảo đảm an toàn xây dựng cơng trình, phương án bảo vệ CTTL, cắm mốc phạm vi bảo vệ CTTL 10 thực địa trách nhiệm bảo đảm an tồn cơng trình tổ chức, cá nhân có liên quan để làm cho việc tra, kiểm tra xử lý lý phạm pháp luật khai thác, bảo vệ CTTL Điều trở nên đặc biệt quan trọng điều kiện chuyển đổi chế tài thủy lợi từ “phí” sang “giá” Bốn là, đổi chế quản lý tài lĩnh vực thủy lợi, chuyển đổi từ chế thu phí sang giá thủy lợi theo chế thị trường; bảo đảm nguồn thu từ hoạt động thủy lợi đủ để bù đắp chi phí sản xuất, giảm gánh nặng từ NSNN, người sử dụng dịch vụ thủy lợi phải trả tiền Theo đó, hoạt động cung cấp dịch vụ thủy lợi thực theo hợp đồng dân thỏa thuận tổ chức, cá nhân sử dụng sản phẩm, dịch vụ thủy lợi Đối với số loại hình thủy lợi phục vụ cơng ích Nhà nước cần có hỗ trợ giá để bảo đảm ổn định sản xuất, đời sống người dân Do đó, cần quy định rõ, nguyên tắc định giá sản phẩm, dịch vụ thủy lợi Đối với sản phẩm dịch vụ thủy lợi phục vụ cơng ích (đòi hỏi Nhà nước phải có điều tiết giá), gồm: dịch vụ tưới cho trồng cấp nước cho sản xuất muối, nuôi trồng thủy sản, chăn ni; tiêu, nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, khu vực nông thôn đô thị trừ vùng nội thị; thoát lũ, ngăn lũ, ngăn triều cường, ngăn mặn, đẩy mặn, rửa mặn, rửa phèn, giữ Đối với sản phẩm, dịch vụ thủy lợi khác (để phục vụ theo nhu cầu thị trường) thỏa thuận người mua người bán kinh doanh, du lịch hoạt động vui chơi giải trí khác; nuôi trồng thủy sản hồ chứa nước; phục vụ giao thông thủy Đồng thời, cần xác định rõ quyền trách nhiệm tổ chức, cá nhân cung cấp sản phẩm dịch vụ thủy lợi tổ chức, cá nhân sử dụng sản phẩm dịch vụ thủy lợi để bảo vệ quyền lợi ích chủ thể tham gia, thu hút đầu tư cho lĩnh vực này, góp phần đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trường Năm là, tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước thủy, hoàn thiện quy định quản lý nhà nước thủy lợi theo hướng tăng cường trách nhiệm quan quản lý nhà nước thủy lợi; phân công, phân cấp trách nhiệm quản lý thủy lợi trung ương địa phương, tăng cường, tra, kiểm tra xử lý vi phạm để bảo đảm tính nghiêm minh thực pháp luật Cần xác định rõ nội dung quản lý nhà nước thủy lợi sở tích hợp nội dung quản lý nhà nước tài nguyên nước, quản lý nhà nước đê điều, phòng chống thiên tai hành vấn đề khai thác, sử dụng nước để bảo đảm việc quản lý thủy lợi toàn diện, khơng bị chia cắt theo lĩnh vực Theo nội dung quản lý nhà nước thủy lợi phải bao bao quát từ xác định nhu cầu sử dụng nước, nguồn cung cấp nước đến đầu tư xây dựng cơng trình quản lý khai thác sử dụng nước để điều tiết khâu Đồng thời, cần quy định phân công rõ trách nhiệm Bộ NN&PTNT Bộ chủ quản thủy lợi có liên quan đến sử dụng nước Bộ Công thương hồ, đập thủy điện; Bộ Giao thơng với cơng trình giao thơng thủy; Bộ Tài ngun môi trường quản lý tài nguyên nước, dự báo thời tiết, thiên tai, sử dụng đất để xây dựng cơng trình; làm rõ quy định phân cấp trách nhiệm quản lý nhà nước thủy lợi Trung ương địa phương, có 02 vấn để quan trọng Đó phân cấp đầu tư xây dựng CTTL; quản lý khai thác, bảo vệ CTTL, đặc biệt vấn đề bảo đảm an tồn cơng trình địa bàn để địa phương chủ động nguồn lực đầu tư xây dựng, khai thác, bảo vệ bảo đảm an tồn cơng trình Đồng thời, cần tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm vi phạm pháp luật TÀI LIỆU THAM KHẢO Pháp lệnh số 32/2001/PL-UBTVQH10 khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi Pháp lệnh Phòng, chống lụt, bão ngày 20/3/1993 Luật Phòng chống thiên tai Luật Thủy lợi Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Khai thác Bảo vệ cơng trình thủy lợi Nghị định số 67/2012/NĐ-CP ngày 10/9/2012 Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi Nghị định số 112/2008/NĐ-CP quản lý, bảo vệ, khai thác tổng hợp tài nguyên môi trường hồ chứa thủy điện, thủy lợi Nghị định số 72/2007/NĐ-CP bao gồm quản lý đập trình thi công xây dựng; tu, bảo dưỡng kiểm định an tồn đập q trình vận hành đảm bảo an toàn cho hạ du Nghị định số 32/2015/NĐ-CP Quản lý chi phí đầu tư xây dựng 10 Nghị định số 37/2015/NĐ-CP hướng dẫn hợp đồng xây dựng 11 Nghị định số 44/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết số nội dung quy hoạch xây dựng 12 Nghị định số 46/2015/NĐ-CP quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng 13 Thơng tư số 209/2016/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí thẩm định dự án đầu tư xây dựng, phí thẩm định thiết kế sở 14 Thông tư số 210/2016/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí thẩm định thiết kế kỹ thuật, phí thẩm định dự tốn xây dựng 15 Thơng tư số 329/2016/TT-BTC hướng dẫn thực Nghị định 119/2015/NĐ-CP quy định bảo hiểm bắt buộc hoạt động đầu tư xây dựng 16 Thông tư số 01/2017/TT-BXD hướng dẫn xác định quản lý chi phí khảo sát xây dựng 17 Quyết định số 1590/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển thủy lợi Việt Nam 18 Quyết định số: 794 /QĐ-BNN-TCTL phê duyệt đề án tái cấu ngành thủy lợi 19 Báo cáo tổng kết thi hành Pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi 20 Báo cáo số 94/BC-BTNMT, ngày 13/12/2016 Bộ Tài nguyên môi trường việc thực sách thủy lợi 21 Báo cáo số 122/BC-BCT, ngày 12/12/2016 Bộ Cơng thương tình hình tình hình thực sách, pháp luật thủy lợi quản lý, vận hành khai thác công trình đập, hồ chứa nước thủy điện 22 Báo cáo tổng kết thi hành pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi Bộ NN&PTNT kèm theo Tờ trình số 197/TTr-CP, ngày 11/7/2016 Bộ NN&PTNT Dự án Luật Thủy lợi Người phản biện: ThS Nguyễn Hồng Khanh Ngày nhận bài: Tháng 8/2018 Ngày phản biện thông qua: Tháng 8/2018 Ngày duyệt đăng: Tháng 8/2018 11 ... phải đổi phương thức quản lý nhà nước hoạt động thủy lợi Mặc dù có thành tựu đáng kể cơng tác thủy lợi nêu việc quản lý nhà nước thủy lợi bộc lộ nhiều bất cập, cụ thể: Một là, việc quản lý hoạt động. .. nhiệm quản lý nhà nước thủy, hoàn thiện quy định quản lý nhà nước thủy lợi theo hướng tăng cường trách nhiệm quan quản lý nhà nước thủy lợi; phân công, phân cấp trách nhiệm quản lý thủy lợi trung... hóa hoạt động thủy lợi; đổi phương thức quản lý nhà nước thủy lợi dựa thành tựu KH&CN tiếp cận quản lý nước theo nhu cầu Đồng thời, cần thực giải pháp sau đây: Một là, đổi công tác quản lý quy