Bài giảng Cơ học lý thuyết - Tĩnh học - Chương 5: Hệ kết cấu cung cấp các kiến thức giúp người học có thể giải được bài toán giàn tĩnh định bằng phương pháp mặt cắt; biết cách phân tích, tính ẩn số phương trình tối đa trong 1 hệ kết cấu máy móc,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Trang 1CHƯƠNG V:
Hệ kết cấu
Thời lượng: 6 tiết
Trang 55
Trang 10•Số ẩn số = 3 nội lực + 3
phản lực = 6
•Số PT = 3 nút x (2 PT) = 6
•Số ẩn số = 5 nội lực + 3 phản lực = 8
•Số PT = 4 nút x (2 PT) = 8
Trang 11x y
0 0
Trang 12y
Trang 16Chỉ đúng khi không có ngoại lực tác dụng vào các nút – bản lề trên
Trang 19Xác định nội lực các thanh trong giàn phẳng đơn giản như hình vẽ
Trang 2020
Trang 21Một người tập thể dục trên máy như
lượng khối H là 50
lb Hãy xác định nội lực các thanh của giàn máy.
Trang 22Nội lực thanh trên cùng
của giàn khi xe chạy
qua cầu
Trang 23xuất hiện nội lực Tìm giao điểm các nội lực chưa biết, tính tổng mômen của hệ lực đặt vào phần giàn bị cắt quanh giao điểm của các nội lực đó sẽ
ra được 1 trong số các nội lực cần tìm.
Trang 30Tìm nội lực các thanh GF, GD và CD trong giàn.
Trang 31Các tải trọng thẳng đứng hướng xuống đặt vào các nút C, E,
G, I, K có giá trị 6 kN, đặt vào các nút A và M có giá trị 3 kN.
Tìm nội lực thanh FH, cho biết các tam giác thanh là tam
giác đều.
Trang 32các dây cáp điện như hình
vẽ Trong quá trình xây dựng, ở 1 thời điểm, tháp chịu 1 lực kéo của 1 dây
cáp ở L thẳng đứng hướng
xuống với độ lớn 1000 lb
và chịu áp lực của gió 1500
lb (coi như) đặt tại nút P.
Để xét khả năng an toàn của tháp, hãy tính nội lực
các thanh AD, BD, BE và CE
trong trường hợp tải trọng này.
Trang 33• m – Số lượng các thanh (member)
• r – Số lượng các phản lực liên kết (support reactions)
• j – Số lượng các liên kết bản lề trong giàn (joints)
• Nếu (m + r < 2j) – Hoặc là cơ cấu chuyển động, hoặc là
Trang 38• m = 8
• r = 3
• j = 5
Trang 39Tương tự như giàn phẳng, đối với giàn không gian cũng vẫn áp dụng các phương pháp nút và mặt cắt Đối với cân bằng của điểm (PP nút) có 3 PT chiếu lực trên 3 trục Đối với cân bằng của vật (PP mặt cắt) có 3 PT mômen quanh các trục tọa độ.
Trang 43Xác định nội lực trong các thanh của giàn không gian như hình vẽ.
Trang 44Cho W = 1 kN Xác định nội lực thanh DG.
Trang 45Cho W = 1 kN Xác định nội lực các thanh có
1 đầu là các điểm N, K, L bằng phương pháp mặt cắt (đã được vẽ trên hình).
Trang 46• m – Số lượng các thanh (member)
• r – Số lượng các phản lực liên kết (support reactions)
• j – Số lượng các liên kết bản lề trong giàn (joints)
• Nếu (m + r < 3j) – Hoặc là cơ cấu chuyển động, hoặc là
Trang 5050
Trang 63Các vật rắn có kích thước thường là các thanh, tấm bản, ròng rọc, khung, máng, v.v… Giả sử có n VR có kích thước
Trang 64Có 4 vật rắn kích thước là
2 thanh ABC và CD, 2 ròng rọc B và C
Có 5 vật rắn kích thước là
2 thanh ABC, CD, BD, BE và
DE
Trang 65Có 2 vật rắn kích thước là
2 thanh EF và khung ABC
Có 18 vật rắn kích thước là
18 thanh
Trang 66Các vật rắn không kích thước thường là các ròng rọc nhỏ, các thùng hàng nhỏ, con trượt, nút buộc dây (mà không đề cập đến kích thước), hoặc các vật rắn dù có kích thước nhưng không xét đến sự xoay của nó, hoặc các lực tác dụng lên nó đồng quy Giả sử hệ có m vật rắn không kích thước.
Trang 681 Mỗi 1 vật rắn kích thước trong mặt phẳng có tối đa 3 phương
trình cân bằng tĩnh học
2 Mỗi 1 vật rắn không kích thước (chất điểm) trong mặt phẳng có
tối đa 2 phương trình cân bằng tĩnh học
3 Một vật rắn tổng quát trong
không gian có tối đa 6 PT
4 Thanh thẳng trong không
gian có tối đa 5 phương trình
vì đường kính của tiết diện thanh rất nhỏ so với chiều dài thanh, do đó sự xoay quanh trục thanh không xét
Trang 69 Có 3 ẩn số
Vật đươc giữ
Trang 702 thanh phẳng liên
kết vào 1 bản lề
1 thanh phẳng liên kết vào 1 bản lề trụ cố định
có 2 ẩn số
Trang 71 có 2 ẩn số
Trang 723 thanh phẳng liên
kết vào 1 bản lề
2 thanh phẳng liên kết vào 1 bản lề trụ cố định
có 4 ẩn số
Trang 731
blX
i bl i
X Y
Trang 75n thanh phẳng liên kết vào 1 bản lề gắn với 1
thanh nhẹ hoặc con lăn
có (2n-1) ẩn số
Trang 76Thanh phẳng liên kết với 1 con trượt hoặc chốt có thể trượt
dọc theo phương của 1 thanh khác
có 1 ẩn số
Trang 77Nếu số ẩn số (phản lực liên kết trong và ngoài) bằng số phương trình tối đa có trong kết cấu và kết cấu hoàn toàn cân bằng không phụ thuộc vào ngoại lực bên ngoài Tĩnh định
Trang 78Kết cấu gồm 1 khung cứng nên có tối đa 3 PT
Trang 79đó có nghĩa không có các ngoại lực tác dụng vào cơ hệ làm cho nó thực hiện chuyển động khả dĩ, hay hoặc là tổng ngoại lực làm cho nó chuyển động khả dĩ bằng 0.
Trang 80- 4 vật rắn kích thước: ABC, BED, CEF,
ròng rọc D 4x3 = 12 PT
- 5 bản lề kết nối của 2 vật
5x(2*2-2) = 10 ẩn + ẩn ở con lăn F và 1 ẩn lực căng dây nối với thanh CEF 12
ẩn
- 4 vật rắn kích thước: tấm bản BDF, 3
thanh AC, BG, DE 4x3 = 12 PT, 1 vật rắn chất điểm con trượt A 2 PT
Trang 81- 2 vật rắn kích thước: ACD, GC, 2 vật
rắn có kích thước nhưng như chất điểm là 2 ống trụ tròn 2x3 + 2x2= 10 PT
Trang 82- 3 vật rắn kích thước: DC, DE,
AC 3x3 = 9 PT
- 2 bản lề liên kết 2 vật ở D, B,
3 liên kết tựa ở C, A, E và 1 lực căng dây FG 2x(2*2-2)
+ 3x1 + 1= 8 ẩn
Như vậy là 9 PT, 8 ẩn, hệ có
1 bậc tự do, ở đây chính là cái ghế có thể dịch chuyển theo phương ngang mặt đất Nhưng không có 1 ngoại lực nào tác dụng vào ghế theo phương ngang nên ghế sẽ hoặc chuyển động đều, hoặc không chuyển động theo phương ngang.
Trang 83Đặc điểm: Không có bất cứ ngoại lực nào tác dụng vào giữa thanh nhẹ hay ống, thì nội lực chúng nằm trên đường thẳng nối 2 bản lề 2 đầu của thanh Ta không coi nó như 1 vật rắn nữa, bù lại chúng cho ta 1 ẩn số
Trang 84- 2 vật rắn kích thước là ABC và DEF 2x3 = 6 PT Do CD và BE là các
thanh mà giữa chúng không có 1 ngoại lực nào đặt vào nên chúng
là các thanh nhẹ Nội lực S CD và S BE nằm trên các đường thẳng CD
và BE
- 2 bản lề liên kết 2 vật ở A và F cộng với 2 ẩn S CD và S BE 6 ẩn
Trang 85- 3 vật rắn kích thước là AC, BE, EH và 2 chất điểm là B và C 3x3 +
2x2 = 13 PT BC, AD, CG và DH là các thanh mà giữa chúng không có
1 ngoại lực nào đặt vào nên chúng là các thanh nhẹ.
- N C , S BC , S CG , S AD , S DH , N B , X B , Y B , X E , Y E , N EH 11 ẩn
Trang 86điểm) liên kết tổng thể với nhau để tạo thành 1 cơ hệ tĩnh định sẽ có tối đa M
Trang 87điểm) liên kết từng cặp một với nhau
sẽ có tối đa M phương án tách vật / cụm vật hóa rắn.
Vậy trong số M phương án đó ta dùng những phương án nào ?
1 Nếu có 1 phương án tách vật/cụm vật hóa rắn nào đó mà
trong đó có 3 ẩn số (trường hợp cơ cấu phẳng) thì lập tức giải ra tận cùng 3 ẩn đó (chắc chắn sẽ có lợi để tìm các ẩn khác)
2 Giả sử cần tìm PLLK tại điểm nào, thì hãy chọn ra trong số M
= (2s – 1) phương án, chỉ những phương án nào có vật rắn chứa điểm cần xét để tìm PLLK của nó
1
i s
Trang 89không liên kết trực tiếp với nhau nên cụm 2 vật này không thể hóa rắn
Trang 90AX
Trang 91Y
Trang 96M
Có 3 vật rắn mà từng cặp một liên kết với nhau
- Có 2 vật rắn AB, BDC và 1 “chất điểm” C 8 phương trình
- 3 bản lề A, B, C; 2 liên kết tựa ở D và E 8 ẩn
E
Trang 10014 ẩn tất cả, nhưng cân bằng của bản lề C cho ta
2 phương trình phụ nên cũng vậy)
Trang 101BX
Trang 104Y
1
CC
Trang 1066 kN
A
Y
BES
Trang 107A
Y
AA
E
1
C X
1
C Y
Trang 108BES
Trang 115đó, ta sẽ tách vật hoặc cụm vật như thế nào và dùng công cụ phương trình gì để có thể tìm được ẩn số đó???
1 Nếu có s vật (vật/chất điểm) có thể phá tung ra và thiết
lập hệ PT rồi giải Ẩn cần tìm là 1 trong số các nghiệm tìm ra.
2 Trong số M phương án (PA) tách, tìm tất cả các PA chứa
ẩn X cần tìm Trong đó bắt đầu từ PA (*) có ít các ẩn số phụ
phát sinh nhất, và với ít nhất 1 ngoại lực (lực hoặc mômen).
3 Nếu trong PA (*) có thể tìm được ngay X thì tốt, nếu không phải tuần tự tìm các ẩn số phụ Bắt đầu từ ẩn phụ Y
Lại quay về lộ trình tư duy như bước 2 khi coi vai trò Y
lúc này là X ban nãy Tương tự cho các ẩn số phụ khác nếu
phát sinh trong quá trình giải.
Trang 116- Nếu tính tổng hình chiếu lực trên trục thì rất quan trong
là: TRỤC NÀO???? Chiếu trên trục nào mà chỉ có 1 ẩn
số trong phương trình là tốt nhất, tức là trục ấy vuông góc với nhiều ẩn số PLLK nhất.
- Khi tính tổng mômen quanh điểm thì rất quan trọng là:
ĐIỂM NÀO????? Điểm mà khi tính chỉ còn có 1 ẩn số trong phương trình là tốt nhất, tức là điểm ấy càng có nhiều lực đi qua càng tốt, nhất là những lực nằm xiên, nằm chéo đi qua là rất tốt.
2 công cụ trên tùy vào từng bài cụ thể mà chúng ta cân
nhắc, có những lúc phương trình chiếu trục ưu thế hơn ở bước đầu tiên nhưng cũng có khi là phương trình mômen.
Trang 117Xác định các phản lực liên kết ở A, B, C
Trang 118Một thang máy khối lượng
500 kg được kéo lên trên với vận tốc không đổi bởi động
cơ A và hệ ròng ròng như hình vẽ Bỏ qua khối lượng của dây cáp và ròng rọc, xác định các lực căng dây cáp trong hệ.
Trang 119Đĩa nhẵn trọng lượng 20 lb liên kết bản lề ở D với khung DCB và tựa lên khung cong AB như hình vẽ Tìm các phản lực liên kết ở các bản lề A, B, D và áp lực ở C và chỗ tiếp xúc của đĩa và khung cong.
Trang 120Xác định lực kéo P cùng lực căng các dây cáp có trên hình vẽ để treo lực
600 N ở móc dưới.
Trang 121Hai tấm ván nhẹ được kết nối với nhau bởi thanh
nhẹ BC và miếng đệm cứng nhẵn ED Xác định các phản lực ở A, F (không ma sát), nội lực thanh nhẹ BC
và áp lực ở miếng đệm ED.
Trang 122Người công nhân khối lượng 75 kg nỗ lực
Trang 123Cho kết cấu dùng để treo vật nặng 50
Trang 124Phá vỡ các liên kết của kết cấu và các định các phản lực liên kết tại các bản lề
A, B, C, E, F và phản
lực tại D.
Trang 125Xác định phản lực bản lề của khung phẳng dưới tác dụng
của tải phân bố tuyến tính với cường độ lớn nhất q 1 và tải
phân bố đều cường độ q 2 dọc theo cung tròn Cung CD là 1 phần tư đường tròn bán kính R với tâm O.
Trang 1261 2
Trang 127Xác định phản lực liên kết (thứ nguyên kN) của kết cấu, cấu tạo từ 3 vật kết nối với nhau tại bản lề C Các kích thước trong thứ nguyên [m].
Trang 128Cho hệ vật được cấu tạo
từ 2 dạng thanh cứng thẳng hoặc khung cứng góc vuông Dây được cuốn vòng vào thùng hình trụ
trọng lượng G và liên kết
với các thanh của kết cấu Các kích thước được đo trong [m] Kết cấu nằm trong mặt phẳng thẳng đứng Hãy tính các phản lực liên kết và lực căng của các phần dây.
26 kN; 25 kN; 102 kN.m; 2 m;cos 0.8
Trang 129Cho kết cấu của gàu xúc như hình 1.a Khối đất trong gàu có
trọng lượng 4000 lb với trọng tâm tại G.
Trang 130Xác định các lực ép ống thủy lực AC, ED của máy
xúc Cho rằng trọng lượng các thành phần nhỏ hơn nhiều so với lực 20 kN mà phản lực đất tác dụng.
Trang 131Tìm lực ép vào viên bi tại mỏ kìm như hình vẽ
Trang 132Hộp trọng lượng 80
N đặt trên ghế xếp như hình vẽ Bỏ qua
ma sát và trọng lượng các thành phần, xác định các PLLK tác dụng lên
thành phần EFG cùng lực căng dây nối BD.
Trang 133TUẦN LỄ CỦA NGƯỜI CHĂM CHỈ CÓ BẢY NGÀY, CÒN TUẦN LỄ CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG CÓ BẢY
“NGÀY MAI”
Ngạn ngữ Đức