Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
361 KB
Nội dung
Tuần: 1 Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010 Tập đọc Th gửi các học sinh (Hồ Chí Minh) A - Mục tiêu: 1. Đọc đúng, đọc trôi chảy, lu loát bức th của Bác Hồ: - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn trong bài. - Thể hiện đợc tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam. 2. Hiểu bài: - Hiểu một số từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung của bức th: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin t- ởng rằng HS sẽ tiếp tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nớc Việt Nam mới. - Thuộc lòng một đoạn th. B - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết đoạn th cần HTL(đoạn 2). C - Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : Không III. Bài mới: * GV giới thiệu cách sử dụng SGK. - Giới thiệu chủ điểm: Việt Nam Tổ quốc em & bài tập đọc: Th gửi các HS. 1. Hớng dẫn HS luyện đọc & tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Có thể chia lá th làm mấy đoạn? - GV sửa lỗi phát âm. - GV giải thích thêm : giời(trời) ; giở đi(trở đi) - GV đọc diễn cảm bài( Giọng thân ái, thiết tha, hi vọng, tin tởng). b) Tìm hiểu bài: - Ngày khai trờng tháng 9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trờng khác? - GV kết luận, ghi bảng ý chính. - Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì? - Hát tập thể. - HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm. - 2 HS đọc nối tiếp bài. - Chia lá th làm 2 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu nghĩ sao? + Đoạn 2: Phần còn lại. - Cá nhân luyện đọc tiếp nối đoạn. - 1 em đọc chú giải. - HS luyện đọc bài theo cặp. - 1 em đọc cả bài. + HS đọc thầm đoạn 1 & TLCH - Là ngày khai trờng đầu tiên ở nớc VNDCCH, sau hơn 80 năm bị TD Pháp đô hộ. - Từ ngày khai trờng này, các em đợc hởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam. + HS đọc thầm đoạn 2. - Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nớc ta theo kịp các nớc khác trên - HS có trách nhiệm nh thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nớc? - Nêu nội dung, ý nghĩa của bài? c) Luyện đọc lại (đọc diễn cảm) - GV treo bảng phụ ghi nội dung đoạn 2. Đọc diễn cảm mẫu. Hớng dẫn giọng đọc, gạch chân từ khó đọc. d) Hớng dẫn HS HTL: - Yêu cầu HTLđoạn: Từ sau 80 năm .công học tập của các em. - GV nhận xét, đánh giá. IV. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Hớng dẫn HTL những câu đã chỉ định & chuẩn bị bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. toàn cầu. - HS nêu ý kiến. * HS rút ra đại ý: Bác hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn & tin tởng rằng HS sẽ tiếp tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông. - Quan sát, lắng nghe. - Luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Cá nhân thi đọc diễn cảm trớc lớp. - HS nhẩm HTL. - Cá nhân thi đọc thuộc lòng. Âm nhạc Ôn tập một số bài hát đã học A - Mục tiêu: - Giúp HS nhớ lại và hát đúng một số bài hát đã học ở lớp 4. B - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn bài tập. C - Các hoạt động dạy - học: I. ổn định tổ chức :(2 ) II. Kiểm tra bài cũ : III. Bài mới: * GTB:(1 ) 1. HĐ 1: Ôn tập một số bài hát đã học ở lớp 4. (10 ) - ở lớp 4 em đã đợc học những bài hát nào? Kể tên một số bài ? - Em nào có thể hát một bài ? - Cho HS ôn bài hát: + Quốc ca Việt Nam + Em yêu hoà bình + Chúc mừng + Thiếu nhi thế giới liên hoan 2.HĐ 2: Biểu diễn (10 ) - Nhận xét, đánh giá. 3.HĐ 3: Bài đọc thêm Bác Hồ với bài hát - Hát tập thể. - ở lớp 4 đợc học 10 bài hát . - 2, 3 em xung phong hát. - Lớp ôn lần lợt từng bài kết hợp gõ đệm theo nhịp. - 2, 3 tốp HS biểu diễn. Hát kết hợp phụ hoạ. - HS đọc tiếp nối bài. Kết đoàn (5 ) - GV giảng qua nội dung bài đọc thêm. - GV hát cho HS nghe bài Kết đoàn. 4.HĐ 4: Bài tập (10 ) - GV treo bảng phụ ghi bài tập. - Hớng dẫn HS đọc tên nốt. - Hớng dẫn HS kẻ khuông nhạc, tập chép lại bài tập IV. Củng cố dặn dò:(2 ) - Nhận xét giờ học. - Hớng dẫn ôn tập và chuẩn bị bài 2 - Lắng nghe. - Quan sát. - Luyện đọc ĐT +CN. - Làm bài tập vào vở. Toán Ôn tập: Khái niệm về phân số A -Mục tiêu: - Củng cố cho HS khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số. - Ôn tập cách viết thơng, viết số tự nhiên dới dạng phân số. B - Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa nh hình vẽ trong SGK(Tr.3). C - Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) III. Bài mới: *GTB: 1. ÔN tập khái niệm ban đầu về phân số: - GV lần lợt gắn các tấm bìa lên bảng. - Yêu cầu HS nêu tên gọi phân số. - GV nhận xét, kết luận. 2. Ôn tập cách viết thơng hai STN, cách viết mỗi STN dới dạng phân số : + GV yêu cầu: Viết thơng sau dới dạng phân số. 1:3; 4:10 ; 9:2 - GV nhận xét, đánh giá. - GV kết luận, ghi bảng. + STN khi viết thành phân số thì có mẫu số là bao nhiêu? - GV yêu cầu: Viết STN sau dới dạng phân số. - Quan sát. - Cá nhân lần lợt nêu tên gọi các phân số. 100 40 ; 4 3 ; 10 5 ; 3 2 - Lớp tự viết các phân số ra nháp. Đọc phân số. - Cá nhân lên bảng viết, đọc phân số. + Cá nhân lên bảng, lớp viết nháp. 1 :3 = ; 3 1 4 :10 = ; 10 4 9 :2 = 2 9 - HS nêu : 1 chia 3 có thơng là 1 phần 3; 4 chia 10 có thơng là 4 phần 10; . - HS nêu chú ý 1 trong SGK(Tr.3). +STN khi viết thành phân số thì có mẫu số là 1. - Cá nhân lên bảng, lớp viết nháp. 5; 12; 2001 - GV nhận xét, đánh giá. - GV kết luận, ghi bảng. + Số 1 khi viết thành phân số thì có đặc điểm gì? - GV kết luận, ghi bảng. + GV nêu VD: 0 = 3 0 3. Thực hành: Bài 1: Đọc các phân số 1000 85 ; 17 60 ; 38 91 ; 100 25 ; 7 5 - Nêu TS & MS của các phân số trên? Bài 2: Viết các thơng sau dới dạng phân số. 3:5; 75:100; 9:17 Bài 3: Viết các STN sau dới dạng phân số có MS là 1. 32; 105; 1000 Bài 4: viết số thích hợp vào ô trống. 1 = 6 0 = 5 IV. Củng cố dặn dò: - GV chốt kiến thức bài học. Nhận xét giờ học. - Hớng dẫn HS ôn tập. 5 = ; 1 5 12 = ; 1 12 2001 = 1 2001 - HS nêu chú ý 2 trong SGK. + Số 1 khi viết thành phân số thì có TS = MS & khác 0. - Cá nhân lên bảng, lớp lấy VD ra nháp. VD: 1 = ; 9 9 1 = 18 18 ; . - HS nêu chú ý 3. + HS lấy VD & nêu chú ý 4. - HS nêu yêu cầu BT1. - Cá nhân lần lợt đọc các phân số ; nêu TS & MS của từng phân số. - HS nêu yêu cầu BT2. - Cá nhân lên bảng, lớp viết nháp. 3 :5 = ; 5 3 75 :100 = ; 100 75 9 :17 = 17 9 - HS nêu yêu cầu BT3. - Cá nhân lên bảng, lớp viết nháp. 32 = ; 1 32 105 = ; 1 105 1000 = 1 1000 - HS nêu yêu cầu BT 4. - HS nêu miệng số cần điền. 1 = 6 6 ; 0 = 5 0 Chính tả Nghe viết : Việt Nam thân yêu A - Mục tiêu: - Nghe viết, trình bày đúng chính tả bài: Việt Nam thân yêu. - Củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ ngh; g/ gh; c/k. B - Đồ dùng dạy học: - Giấy Tôki ghi BT 2. C - Các hoạt động dạy - học : Thứ ba ngày 31 tháng 8 năm 2010 Toán Ôn tập: Tính chất co bản của phân số A - Mục tiêu: - HS nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. - Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân sô. B - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi tính chất cơ bản của phân số. C - Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nêu lại 4 chú ý ở bài trớc. - GV nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: *GTB: 1. Ôn tập tính chất cơ bản của phân số: - GV nêu VD: 6 5 = ì ì GV nêu VD: :18 :15 18 15 == - GV treo bảng phụ ghi tính chất cơ bản của phân số. 2. ứng dụng tính chất cơ bản của phân số: a) Rút gọn phân số: - GV yêu cầu: Rút gọn phân số sau: 120 90 - GV nhận xét, chữa. * BT 1(Tr.6) Rút gọn phân số. 64 36 ; 27 18 ; 25 15 - GV chia 3 dãy làm 3 cột. - GV cùng lớp nhận xét, chữa một số PBT. Chốt lời giải đúng. + Chú ý: Có nhiều cách rút gọn phân số, cách nhanh nhất là chọn đợc số lớn nhất mà TS & MS của phân số đã cho đều chia hết cho số đó. b) Quy đồng MS các phân số: - Hát + báo cáo sĩ số. - 2 - 3 em nêu miệng. - Cá nhân lên bảng điền, lớp làm nháp. 18 15 36 35 6 5 = ì ì = - HS nêu nhận xét. - Cá nhân lên bảng, lớp làm nháp. 6 5 3:18 3:15 18 15 == - HS nêu nhận xét. - Cá nhân tiếp nối đọc. - 2 - 3 em nhắc lại cách rút gọn phân số. - Cá nhân lên bảng, lớp làm nháp. 4 3 3:12 3:9 12 9 10:120 10:90 120 90 ==== Hoặc: 4 3 30:120 30:90 120 90 == - Cá nhân nêu yêu cầu BT. - Các dãy thảo luận nhóm 3 vào PBT. 5 3 5:25 5:15 25 15 == 3 2 9:27 9:18 27 18 == 16 9 4:64 4:36 64 36 == +VD 1: Quy đồng MS của: 7 4 & 5 2 - GV nhận xét, chữa. +VD 2: Quy đồng MS của: 10 9 & 5 3 - Em có nhận xét gì về MS của hai phân số trên? - GV nhận xét, chữa. * BT 2(Tr.6) Quy đồng MS các phân số. 8 3 & 6 5 ; 12 7 & 4 1 ; 8 5 & 3 2 - GV nhận xét, chữa bài. * BT 3(Tr.6) Tìm các phân số bằng nhau. 100 40 ; 35 20 ; 21 12 ; 30 12 ; 7 4 ; 5 2 - GV nhận xét, kết luận. IV. Củng cố dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Hớng dẫn HS ôn kiến thức và chuẩn bị bài 3. - 2 3 em nêu lại cách quy đồng MS. - Cá nhân lên bảng, lớp làm nháp. 35 14 75 72 5 2 = ì ì = ; 35 20 57 54 7 4 = ì ì = - 10 : 5 = 2, chọn 10 là MS chung. - Lớp làm nháp. Cá nhân lên bảng chữa. 10 6 25 23 5 3 = ì ì = & 10 9 - Cá nhân nêu yêu cầu BT. - 3 tổ làm 3 cột, làm bài cá nhân. - 3 em lên bảng chữa bài. +) 24 15 38 35 8 5 ; 24 16 83 82 3 2 = ì ì == ì ì = +) 12 3 34 31 4 1 = ì ì = ; 12 7 +) 48 18 68 63 8 3 ; 48 40 86 85 6 5 = ì ì == ì ì = - Thảo luận nhóm 4(3 ) - Đại diện các nhóm nêu ý kiến, giải thích. Các nhóm khác nhận xét. 30 12 5 2 = vì 30 12 65 62 = ì ì 35 20 7 4 = vì 35 20 57 54 = ì ì - 1 em nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số Khoa học Sự sinh sản A - Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. - Nêu ýnghĩa của sự sinh sản. B - Đồ dùng dạy học: - Bộ phiếu em bé, bố, mẹ ( Mỗi bộ phiếu phải có những đặc điểm giống nhau) C - Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : - Hát tập thể. III. Bài mới: * GTB: 1. HĐ 1: Trò chơi học tập Bé là con ai * Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình * Cách tiến hành: - GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi. + Phát cho mỗi HS 1 phiếu. Ai có phiếu hình em bé thì đi tìm bố, mẹ. Ai có phiếu hình bố, mẹ thì đi tìm con. + Ai tìm đúng hình (trớc thời gian quy định là thắng. - Tổ chức cho HS chơi. - Kiểm tra, nhận xét, đánh giá. - Tại sao chúng ta tìm đợc bố, mẹ cho các em bé ? - Qua trò chơi em rút ra đợc điều gì ? - Kết luận: Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. 2. HĐ 2: Làm viêc với SGK. * Mục tiêu: HS nêu đợc ý nghĩa của sự sinh sản. * Cách tiến hành: - yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3(Tr.4,5) và đọc lời thoại. - Hớng dẫn HS liên hệ gia đình mình: + Lúc đầu, gia đình bạn có những ai? + Hiện nay, gia đình bạn có những ai? + Sắp tới, gia đình bạn có mấy ngời? Tại sao bạn biết? - GV nhận xét. - Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ - Điều gì có thể xảy ra nếu con ngời không có khả năng sinh sản? - Kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ đợc duy trì kế tiếp. IV. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe. - HS nhận phiếu, quan sát. - Tìm và tập hợp theo nhóm 3 ngời. - Nhờ những đặc điểm giống nhau giữa con cái với bố, mẹ của mình. - Quan sát, đọc lời thoại. - Thảo luận cặp(3 ) - Một số nhóm trình bày. - Sinh con, duy trì nòi giống - 2 3 em đọc mục Bóng đèn toả sáng. LTVC Từ đồng nghĩa A- Mục tiêu: - Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn. - Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa. B - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn BT 1. C - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : III. Bài mới: * GTB: 1. Nhận xét: a) Bài tập 1: So sánh nghĩa của các từ in đậm. - GV hỏi nghĩa của các từ in đậm? - Kết luận: Nghĩa các từ trên giống nhau. Các từ có nghĩa giống nhau gọi là từ đồng nghĩa. b) Bài tập 2: Thay những từ in đậm trên cho nhau rồi rút ra nhận xét. - Những từ nào thay thế đợc cho nhau? - Những từ nào không thay thế đợc cho nhau? Vì sao? - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 2. Ghi nhớ:(Tr.8) - GV ghi bảng. 3. Luyện tập: * BT 1: Xếp những từ in đậm thành từng nhóm đồng nghĩa. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. * BT 2: Tìm những từ đồng nghĩa với mỗi từ sau đây. - Hát tập thể. - 1 em đọc BT 1. - 1 em đọc các từ in đậm. - HS giải nghĩa, so sánh. a) Xây dựng kiến thiết. b) Vàng xuộm vàng hoe vàng lịm. - 1em đọc yêu cầu BT 2. - Thảo luận nhóm 2. Cá nhân nêu ý kiến, lớp nhận xét. + Xây dựng kiến thiết có thể thay thế đợc cho nhau vì nghĩa của hai từ đó giống nhau hoàn toàn (Làm nên một công trình kiến trúc, .). + Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay thế cho nhau vì nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn. Vàng xuộm : Màu vàng đậm (Lúa chín). Vàng hoe : Vàng nhạt, tơi, ánh lên. Vàng lịm: Màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt. - 2 3 HS đọc ghi nhớ. - 1 HS đọc yêu cầu. - 1HS đọc những từ in đậm. - Thảo luận nhóm 2. Cá nhân nêu ý kiến, lớp nhận xét. + Nớc nhà - non sông. + Hoàn cầu - năm châu. - HS đọc yêu cầu. - HS làm việc cá nhân vào nháp. - Cá nhân đọc kết quả bài làm. Lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung. Đẹp, to lớn, học tập. - GV nhận xét, đánh giá. * BT 3: Đặt câu với một cặp từ đồng nghĩa em vừa tìm đợc ở BT 2. - GV hớng dẫn theo M. - GV nhận xét, đánh giá. IV. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Yêu cầu về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. + Đẹp: Đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh xắn, . + To lớn: To đùng, to kềnh, . + Học tập: Học hành, học hỏi, . - HS đọc yêu cầu của BT3. - Lớp làm bài cá nhân ra nháp. - Cá nhân nói tiếp nối những câu văn đã đặt. Lớp nhận xét, sửa chữa. - 1 em nêu lại ghi nhớ bài học. Kể chuyện Lý Tự Trọng A - Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết thuyết minh cho nội dung mỗi tranhbằng 1, 2 câu; kể đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; bớc đầu biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt. - Hiểu ý nghĩa câu chyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nớc, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trớc kẻ thù. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Tập trung nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện. - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá đúng lời kẻ của bạn. B - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh. - Tranh minh hoạ cho câu chuyện. C - Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : III. Bài mới: * GTB: 1. GV kể chuyện: - Lần 1: GV kể và ghi tên các nhân vật. Sau đó giải nghĩa một số từ khó. - Lần 2: GV kể và minh hoạ qua từng tranh. - Lần 3: GV kể diễn cảm toàn bộ câu chuyện. 2. Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: a) Bài tập 1: - Yêu cầu: Dựa vào tranh minh họa và - Hát - Lắng nghe. - Nghe, quan sát tranh minh hoạ. - đọc yêu cầu BT 1. - Thảo luận cặp. [...]... và 2 5 thành 2 3 3 ì 7 21 55 ì 4 20 = = ; = = 4 4 ì 7 28 7 7 ì 4 28 3 5 4 7 2 2 ì 9 18 4 4 ì 7 36 = = ; = = 7 7 ì 9 63 9 9 ì 7 63 + 2 4 7 9 55 ì 5 25 8 8 ì 8 64 = = ; = = 8 8 ì 5 40 55 ì 8 40 + 5 8 8 5 phân số có cùng tử số rồi làm tơng tự nh trên IV Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Hớng dẫn làm bài tập trong vở bài tập Cách 2: - Chuẩn bị bài5 nh vậy 5 8 1(vi5 8); 1(vi8 5) 8 55 8 58 ... 8 1(vi5 8); 1(vi8 5) 8 55 8 58 1 ; 8 5 85 - Học sinh:đọc BT - Lớp giải vào vở bài tập Mẹ cho chị ợc 5 15 1 3 số quả quýt Mẹ cho em ợc 6 15 Mà : số quả quýt, tức là chị đ- 2 5 số quả quýt tức là em đ- số quả quýt 6 5 2 1 ; nê n 15 15 5 3 Vậy em đợc mẹ cho nhiều quýt hơn Đạo đức Em là học sinh lớp5 A - Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Vị thế của HS lớp5 so với các lớp trớc - Bớc đầu có khái... phân: (5) 3 5 17 - HSđọc phân số ; ; - GV nêu: 10 100 1000 - Nêu đặc điểm mẫu số của các phân số - Các phân số trên có mẫu số là 10, 100, trên? 1000 - Giới thiệu: Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000, gọi là các phân số thập phân - Vài HS nhắc lại - GV nêu phân số: 3 5 - Tìm phân số thập phân bằng 3 7 20 ; ; 5 4 1 25 3 3ì2 6 7 7 ì 25 1 75 = = ; = = 55 ì 2 10 4 4 ì 25 100 20 20 ì 8 160 = = 1 25 1 25 ì... ; ; ; 7 10 34 1000 2000 + 4 17 ; là 10 1000 các phân số thập phân - HS đọc yêu cầu BT 4 - Lớp làm vào VBT Cá nhân lên bảng chữa d) Bài tập 4: Viết số thích hợp vào ô trống 7 7 ì 5 35 3 3 ì 25 75 = = ; = = 2 2 ì 5 10 4 4 ì 25 100 6 6:3 2 64 64 : 8 8 + = = ; = = 30 30 : 3 10 800 800 : 8 100 + IV Củng cố - dặn dò:(2) - GV chốt nội dung bài học - Nhận xét giờ học - Hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài sau... số với nhau Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn mẫu số? hơn VD: So sánh: 2 5 & 7 7 ; 5 2 & 7 7 - Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số? VD: So sánh hai phân số: 3 5 & 4 7 - GV nhận xét, chữa - GV nhấn mạnh: Phơng pháp chung để so sánh hai phân số là làm cho chúng có - 2 HS so sánh miệng: 2 5 7 7 ; 5 2 7 7 - Ta quy đồng để hai phân số có cùng mẫu số Sau đó so sánh các tử số với nhau... làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? - GV kết luận 2 HĐ 2: Làm bài tập 1(Tr .5) * Mục tiêu: HS xác định đợc những nhiệm vụ của HS lớp5 * Cách tiến hành: - GV kết luận: Các điểm a, b, c, d, e là những nhiệm vụ của HS lớp5 mà chúng ta cần phải thực hiện 3 HĐ 3: Bài tập 2( Tự liên hệ) * Mục tiêu: HS tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp5 * Cách tiến hành: - Em thấy... số với nhau Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn - Lớp làm nháp, cá nhân lên bảng 3 3 ì 7 21 55 ì 4 20 = = ; = = 4 4 ì 7 28 7 7 ì 4 28 21 20 3 5 28 28 4 7 cùng mẫu số rồi so sánh các tử số 2 Thực hành: * Bài 1:(Tr.7) - Yêu cầu lớp so sánh ra nháp Cá nhân lên bảng chữa +) 4 6 15 10 ; 11 11 17 17 6 6 ì 2 12 6 12 = = = 7 7 ì 2 14 7 14 - GV nhận xét, chữa +) * Bài 2(Tr.7): Viết các... lời - Lớp làm nháp 4 HS lên bảng chữa 3 2 9 7 1 ; = 1 ; 1 ;1 5 2 4 8 + Phân số lớn hơn 1: có tử số lớn hơn mẫu số + Phân số bé hơn 1: có tử số bé hơn mẫu số + Phân số bằng 1: có tử số bằng mẫu số - Vài HS nhắc lại - HS nêu yêu cầu - Thảo luận nhóm 2 vào PHT - Cá nhân trình bày ý kiến, giải thích Lớp nhận xét, bổ xung 2 2 55 11 11 ; ; 5 7 9 6 2 3 - Phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó bé... khi là HS lớp5 B - Đồ dùng dạy học: - Một số bài hát về chủ đề: Trờng em; Micrô C - Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV I ổn định tổ chức : II Kiểm tra bài cũ : III Bài mới: * GTB: 1 HĐ 1: Quan sát tranh và thảo luận * Mục tiêu: HS thấy đợc vị thế của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp5 * Cách tiến hành: - Tranh vẽ gì? - Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên? - HS lớp5 có gì khác... tiến hành: - Em thấy mình đã có những điểm nào xứng đáng là HS lớp 5? - GV kết luận 4 HĐ 4: Trò chơi Phóng viên * Mục tiêu: Củng cố nội dung bài học * Cách tiến hành: - GV hớng dẫn cách chơi: Đóng vai phóng viên( báo TNTP, báo Nhi Đồng, ) phỏng vấn các bạn VD: Theo bạn, HS lớp5 cần phải làm gì? Bạn cảm thấy nh thế nào khi là HS lớp 5? - GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi IV Củng cố dặn dò: - GV củng . 5 8 8 5 40 64 85 88 5 8 ; 40 25 58 55 8 5 = ì ì == ì ì = Cách 2: ( ) ( ) 58 1 5 8 ; 851 8 5 vivi nh vậy 5 8 8 5 ; 5 8 1 8 5 - Học sinh:đọc BT - Lớp giải. làm nháp. 35 14 75 72 5 2 = ì ì = ; 35 20 57 54 7 4 = ì ì = - 10 : 5 = 2, chọn 10 là MS chung. - Lớp làm nháp. Cá nhân lên bảng chữa. 10 6 25 23 5 3 = ì ì