Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là mục tiêu quan trọng nhất của giáo dục mầmnon.Trong những năm gần đây bậc học mầm non đang tiến hành đối mớichương trình giáo dục mầm non trong đó đặc biệt
Trang 1Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là mục tiêu quan trọng nhất của giáo dục mầmnon.Trong những năm gần đây bậc học mầm non đang tiến hành đối mớichương trình giáo dục mầm non trong đó đặc biệt coi trọng việc tổ chức các hoạtđộng phù hợp sự phát triển của từng cá nhân trẻ khuyến khích trẻ hoạt động mộtcách tích cực, hồn nhiên vui tươi, đồng thời tạo điều kiện cho giáo viên pháthuy khả năng sáng tạo trong việc lựa chọn và tổ chức các hoạt động chăm sócgiáo dục trẻ linh hoạt,thực hiện phương châm: “Học bằng chơi - Chơi bằnghọc” Đáp ứng mục tiêu phát triển của trẻ một cách toàn diện.
Như chúng ta đã biết trong cuộc sống hàng ngày của mỗi chúng ta ai cũngphải sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp với mọi và để nhận thức thế giới xungquanh Ngôn ngữ là công cụ giúp trẻ hòa nhập với cộng đồng và trở thành mộtthành viên của cộng đồng Trong quá trình giao tiếp, người lớn luôn hướng dẫn,uốn nắn hành vi của trẻ bằng lời nói, nét mặt, nụ cười khiến trẻ có thể nhận rahành vi của mình đúng hay sai Bằng con đường đó, đứa trẻ dần dần hình thànhđược những thói quen tốt và học được những cách ứng xử đúng đắn
Tóm lại, ngôn ngữ có vai trò rất lớn, là phương tiện quan trọng nhất để trẻlĩnh hội nền văn hóa dân tộc, để trẻ giao lưu với những người xung quanh, để tưduy, tiếp thu khoa học và bồi bổ tâm hồn, hình thành, phát triển nhân cách củatrẻ
1.2 Cơ sở thực tiễn:
Trong chương trình giáo dục mầm non lĩnh vực phát triển ngôn ngữ làmột nội dung giáo dục quan trọng, có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển trí tuệ,nhận thức, đạo đức và nhân cách của trẻ nên được nhà trường rất quan tâm, chútrọng
Hiểu được tầm quan trọng của lĩnh vực phát triển ngôn ngữ đến sự pháttriển của trẻ, trường tôi đã tổ chức các hoạt động phát triển ngôn ngữ trên từngtiết dạy và trong các hoạt động chung để giúp giáo viên và học sinh có những
Trang 2cách tiếp cận tốt về môn học này Tuy nhiên ở nhóm lớp nhà trẻ 24- 36 thángtuổi do tôi phụ trách, trong quá trình giảng dạy tôi nhận thấy mức độ hiểu nghĩacác từ ở trẻ còn rất hạn chế và có nét đặc trưng riêng chưa thể hiện được ngữđiệu sắc thái của lời nói : nói ê a, nói lắp, phát âm ngọng, dùng từ sai, nói không
đủ câu, không đủ ý Khả năng nói, nghe hiểu cũng như kinh nghiệm sống rất ít.Chưa phân biêt được hiện thực và hiện thực được phản ánh trong các bài thơ câutruyện Khả năng nói, hiểu câu dài và trí nhớ ngôn ngữ còn rất hạn chế nên trẻchưacó khả năng kể lại nội dung truyện đã được nghe cô kể dù là câu chuyệnhay bài thơ ngắn
Chuyên đề : Phát triển ngôn ngữ năm học 2018 - 2019 là chuyên đề trọngtâm của ngành học mầm non huyện Ba Vì và của trường tôi Nhận thức đượcđiều đó tôi đã suy nghĩ và lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp học qua chơi vàđổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lĩnh vực phát triển Ngôn ngữ”
II.Xác định mục đích nghiên cứu.
Nhằm tìm ra những phương pháp, những biện pháp để có hướng giảiquyết tốt để giúp trẻ 24 - 36 tháng phát triển ngôn ngữ
III Đối tượng nghiên cứu.
- “Một số biện pháp giúp trẻ 24 - 36 tháng học qua chơi và đổi mới hìnhthức tổ chức hoạt động giáo dục lĩnh vực phát triển Ngôn ngữ”
IV Đối tượng thực nghiệm.
- Thực nghiệm trên các cháu lớp nhà trẻ D2 nơi tôi đang giảng dạy
V Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp trực quan – minh họa
- Phương pháp dùng lời Phương pháp sử dụng câu hỏi
VI Phạm vi nghiên cứu và thời gian thực hiện đề tài.
* Phạm vi thực hiện: Đề tài của tôi được nghiên cứu và áp dụng tại lớp
nhà trẻ D2 nơi tôi đang trực tiếp giảng dạy
* Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9 - 2018 đến tháng 4 năm 2019.
Trang 3PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I Cơ sở lý luận để giải quyết vấn đề
“Trẻ lên ba cả nhà học nói ” đó là sự khẳng định về tầm quan trọng củaviệc phát triển ngôn ngữ Trong đó phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trongnhững nhiệm vụ quan trọng của trường mầm non Để trẻ lĩnh hội được các tríthức của tự nhiên và xã hội Đồng thời trẻ phải lĩnh hội ngôn ngữ tiếng việtchuẩn xác Trong sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non, lứa tuổi 24 - 36 thángđang diễn ra quá trình tâm lý phức tạp nhất Tuy nhiên do mỗi điều kiện và đặcđiểm của từng gia đình tại địa phương, đa số trẻ còn hạn chế về khả năng giaotiếp, nên có sự ảnh hưởng đến sự tiếp thu ở các hoạt động khác Để giúp trẻ có
cơ hội phát triển về mọi mặt, một giáo viên phải biết trăn trở và chọn giải pháptốt nhất cho trẻ được phát triển
Theo các nghiên cứu khoa học về tâm sinh lý trẻ mầm non, những nămđầu đời là những năm quan trọng nhất cho sự phát triển toàn diện của đứa trẻ vàngôn ngữ cũng là một quá trình tâm lý diễn ra rất mạnh mẽ ở trẻ, giữ vai tròquan trọng trong giao tiếp giữa con người với nhau Ở giai đoạn này trẻ học vànắm được tiếng mẹ đẻ của mình, do vậy mà việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ làrất quan trọng, vì nó sẽ ảnh hưởng đến tư duy và quá trình học sau này của trẻ.Nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ là nhiệm vụ quan trọng nhất được thực hiệnmọi lúc, mọi nơi trong sinh hoạt hàng ngày của trẻ
II Điều tra thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
1.Tình hình thực tế.
Năm học 2018 - 2019 tôi được phân công giảng dạy lớp nhà trẻ D2 với sốlượng trẻ là 38
Trong đó có 26 trẻ nam và 12 trẻ nữ Tôi nhận thấy những mặt thuận lợi
và khó khăn như sau:
a, Thuận lợi
Trường mầm non nơi tôi đang công tác thuộc địa bàn tiểu khu 7 có điềukiện kinh tế xã hội còn nhiều khó khăn Trường tôi luôn nhận được sự quan tâmcủa các cấp Ủy Đảng, chính quyền địa phương và đặc biệt là sự chỉ đạo sâu sát
về chuyên môn của Phòng giáo dục và đào tạo huyện Ba Vì trong các hoạt độngcủa nhà trường
Trang 4Cấp ủy chi bộ - Ban giám hiệu nhà trường luôn có tinh thần đoàn kết vàtrách nhiệm cao trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo Quan tâm đến công tác bồidưỡng đội ngũ giáo viên và nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ.
Ban giám hiệu mua sắm các đồ dùng trang thiết bị cho các nhóm như: ti
vi, máy chiếu, máy in… đặc biệt chú trọng bổ sung, mua sắm đồ dùng đồ chơiphục vụ cho các hoạt động đầy đủ theo thông tư 02 của Bộ giáo dục và đào tạo
để giáo viên có thể tra cứu, tìm hiểu các thông tin để phục vụ cho công việcgiảng dạy của mình Phụ huynh học sinh, nhiệt tình, đưa và đón con đúng giờ,đóng góp đầy đủ theo quy định
Khả năng nói, nghe hiểu cũng như kinh nghiệm sống rất ít Chưa phânbiêt được hiện thực và hiện thực được phản ánh trong các bài thơ câu truyện.Khả năng nói, hiểu câu dài và trí nhớ nngôn ngữ còn rất hạn chế nên trẻ chưa cókhả năng kể lại nội dung truyện đã được nghe cô kể dù là câu chuyện hay bàithơ ngắn
Nhiều giáo viên chưa thực sự nghiên cứu sâu để hiểu rõ Chương trìnhGDMN, mục tiêu, kết quả mong đợi của từng độ tuổi, để lựa chọn nội dung,hoạt động và đổi mới hình thức tổ chức hoạt theo hướng trải nghiệm, học màchơi Giáo viên thường trú trọng đặt mục tiêu phát triển ngôn ngữ chủ yếu quahoạt động làm quen văn học, hoạt động nhận biết, chưa nhận thức được tầmquan trọng của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong cuộc sống hàng ngày, ởmọi hoạt động
Sĩ số trẻ đông phần nào hạn chế giáo viên quan tâm đến cá nhân trẻ, sửacâu từ, ngữ điệu, sửa ngọng, phát triển lời nói, giao lưu cảm xúc trong các hoàncảnh ngữ cảnh, tình huống thực tế Trong tổ chức các hoạt động các hoạt độnghọc, giáo viên chưa tư duy đổi mới khuyến khích trẻ động não, còn dập khuônnhiều câu hỏi, chủ yếu giảng giải, trẻ thụ động làm theo cô, phần lớn thời gianhọc ngồi trong lớp và theo hình chữ U hoặc giáo viên còn miễn cưỡng tích hợpnội dung theo chủ đề
Trang 5Một số phụ huynh còn chưa nắm rõ được tầm quan trọng của việc pháttriển ngôn ngữ cho trẻ, chưa quan tâm cùng với cô giáo để củng cố và tích lũy,
mở rộng thêm vốn từ cho trẻ
Qua nghiên cứu tài liệu và thực tế tôi thấy việc tổ chức hoạt động giáodục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ trong chương trình giáo dục mầm non là rấtcần thiết Tôi luôn mong muốn sẽ tìm ra những biện pháp hay để cho trẻ pháttriển ngôn ngữ không chỉ ở các hoạt động thuộc lĩnh vực phát triển ngôn ngữ mà
ở mọi lúc, trong tất cả các hoạt động nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ tốt nhất,giúp trẻ mạnh dạn hơn, tự tin hơn và giao tiếp tốt hơn
Tôi đã tiến hành khảo sát thực tế hoạt động giáo dục lĩnh vực phát triểnngôn ngữ của trẻ lớp mình ở mọi lúc mọi nơi và rút ra được kết quả khảo sát trêntrẻ qua bảng sau:
* Khảo sát thực tế trước khi thực hiện đề tài:
Bước vào đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát 38 trẻ và việc chuẩn bịcủa giáo viên cụ thể như sau:
66 %34%
2 Khả năng phát âm
TốtKháTrung bìnhYếu
8/389/3815/386/38
21%
24 %39%
16%
3 Khả năng dùng từ
TốtKháTrung bìnhYếu
8/3810/3814/386/38
21%
26%
37%
16%
Qua kết quả khảo sát mức độ phát triển ngôn ngữ của trẻ lớp cho thấy một
số trẻ nói rõ câu đạt tỉ lệ 34% còn lại đa số trẻ nói rõ nhưng còn dùng từ sai, cònchậm, nói ngọng nói lắp, nói chưa rõ
Trang 6Trẻ còn rụt rè, nhút nhát ít chan hòa với tập thể, còn quấy khóc, trẻ thiệtthòi do hoàn cảnh gia đình như bố hoặc mẹ mất sớm, bố hoặc mẹ không ở cùngtrẻ Gia đình ít quan tâm, chưa gần gũi trẻ Khi trẻ giao tiếp với người thânkhông dùng lời nói, mà chỉ vào đồ vật.
Ngôn ngữ của trẻ chủ yếu lỗi về ngữ pháp, lỗi về phát âm, hay ngọng chữt,x, s, kh, dấu ngữ, dấu sắc, dấu hỏi dấu nặng Trẻ chưa mạnh dạn tự tin chưanhớ hết trật tự các âm khi trẻ nói toàn bỏ bớt âm trong từ, giao tiếp không đủ câunên nhiều khi tôi không hiểu trẻ nói về cái gì? Có một số trẻ hạn chế khi nói, trẻchỉ biết chỉ tay vào những thứ mình cần, mình thích
Là một giáo viên trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ, tôi biết ngôn ngữ của trẻlớp mình đạt mức độ nào và hiểu được trách nhiệm của mình ngoài chăm sócgiáo dục trẻ còn phải có biện pháp tích cực phát triển ngôn ngữ giúp trẻ pháttriển toàn diện
Trẻ học bằng chơi, học bằng các giác quan, bằng thử nghiệm, thực hành,tương tác, chia sẻ kinh nghiệm, bằng tư duy suy luận Trẻ thích khám phá nhữngđiều mới lạ xung quanh Vì vậy khi tổ chức các hoạt động giáo dục nói chung,hoạt động lĩnh vực ngôn ngữ nói riêng, tôi đã tạo nhiều cơ hội, khuyến khích trẻhọc tự nhiên, tích cực, tự tin và thoải mái khi tham gia vào các trải nghiệm, tạomọi cơ hội cho trẻ phát triển ngôn ngữ, tôi đã sử dụng các bước sau:
- Bước đầu tiên, xác định mục tiêu rõ ràng, mục tiêu xuất phát từ trẻ:
+ Trẻ cần biết cái gì? ( kiến thức, kỹ năng)
+ Trẻ cần được học và chơi một cách vui vẻ?
+ Mục tiêu là quan sát, đánh giá được vào cuối bài học
+ Các kết quả mong đợi có đạt được không?
- Bước quan sát, so sánh và giải thích:
Tôi thu hút được sự tập trung chú ý của trẻ bằng việc đưa ra đối tượng sự
Trang 7vật hấp dẫn, lôi cuốn hoặc nêu vấn đề rõ ràng thu hút sự chú ý của trẻ vào hoạtđộng, chỉ dẫn, hướng dẫn trẻ để mọi trẻ có hứng thú, tích cực, sáng tạo tham gia(bằng lời nói, hình ảnh ) Trẻ em quan sát sự vật, suy nghĩ vấn đề, so sánh vàgiải thích Tôi đã yêu cầu trẻ quan sát thật kỹ để nhận biết những điểm giống vàkhác nhau về các đối tượng sự vật Thúc đẩy sự hợp tác, trao đổi, chia sẻ.
Chấp nhận sự lộn xộn trong quá trình tìm hiểu, trải nghiệm và sáng tạo racác sản phẩm; Cho phép mắc lỗi, không làm trẻ cảm thấy sợ khi thử trải nghiệmđiều gì mới Khi trẻ thất bại, cần được động viên để thử lại và được khen ngợicho sự nỗ lực Tôi là người làm mẫu cho việc sử dụng đúng ngôn ngữ, dành thờigian lắng nghe, trò chuyện, khuyến khích trẻ diễn đạt suy nghĩ và đối thoại vớitrẻ
Tăng cường tổ chức hoạt động nhóm: Tạo cho trẻ làm việc theo cặp hoặcnhóm lớn, nhóm nhỏ, trẻ có nhiều cơ hội học hỏi lẫn nhau, đàm phán với bạn,học cách lựa chọn, giải quyết vấn đề cùng nhau, hoạt động nhóm giúp tôi quansát trẻ ở các môi trường khác nhau
Chia nhóm, tạo nhóm nên linh hoạt: Dựa trên sự lựa chọn của trẻ, mongmuốn cùng chung nhu cầu hoặc yêu cầu, cùng sở thích, hứng thú; Dựa trên sựlựa chọn của giáo viên mong muốn nhóm trẻ cần hợp tác để giải quyết nhiệm
vụ, yêu cầu, tạo thói quen làm việc cho trẻ Để nhóm trẻ hoạt động hiệu quả,tôilàm việc với mỗi nhóm nhỏ để đảm bảo trẻ có thể thực hiện nhiệm vụ một cáchđộc lập
Với trẻ nhà trẻ thì bước này vô cùng quan trọng
- Bước giải thích những điểm giống và khác nhau về đối tượng sự vật
Đây là bước trẻ sẽ giải thích lý do tại sao lại cho rằng các sự vật đó giống
và khác nhau Trẻ phải suy nghĩ sâu để đưa ra được những lời giải thích về nhậnđịnh của bản thân, từ việc đào sâu suy nghĩ đó của trẻ sẽ giúp cho trẻ phát triểnngôn ngữ, nâng cao được năng lực tư duy và suy luận, phát triển năng lực suynghĩ phản biện thông qua việc trẻ yêu cầu người giải thích phải đưa ra nhữngchứng cứ cho lời giải thích của mình
Tôi phản hồi mang tính hỗ trợ và khuyến khích trẻ tiến bộ: Quan sát đểbiết được trẻ hiểu được ở mức độ nào - hướng dẫn và hỗ trợ trẻ khi gặp khókhăn trong quá trình thực hiện hoạt động - Luôn mở rộng và tạo thử thách chotrẻ nếu trẻ thấy nhiệm vụ quá dễ - nên phản hồi theo cách không làm trẻ sợ như
có thể dùng lời nói nhẹ nhàng, xác định vấn đề của nhiệm vụ mà trẻ thực hiệnchứ không nhấn mạnh vào lỗi của trẻ
- Bước lựa chọn giả thuyết ở các tình huống khác và chứng minh
Trang 8Khi tiến hănh bước năy tôi đê đặt ra câc cđu hỏi dẫn dắt để đưa trẻ đến vớihoạt động
- Bước tổng kết:
Tôi cùng trẻ tóm tắt toăn bộ nội dung của quâ trình hoạt động: Điều tra –Phât hiện – Thảo luận – Đưa ra kết luận
- Bước đânh giâ, kết thúc hoạt động: Rất quan trọng, tạo cho trẻ cảm
giâc hoăn thănh nhiệm vụ, tạo hứng thú với câc hoạt động tiếp theo Trẻ cùngtham gia dọn dẹp sau hoạt động, dạy cho trẻ ý thức trâch nhiệm, sự quan tđm đốivới những đồ chơi, đồ dùng Trẻ học được câc chữ, ký hiệu in, dân trín câc giâđựng khi phải cất đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ
2.Biện phâp 2: Phât triển ngôn ngữ học qua chơi
Phât triển ngôn ngữ phải được tiến hănh mọi lúc mọi nơi, diễn ra ở câc loạihoạt động chung của trẻ Để sử dụng cho câc trò chơi khâc nhau gđy hứng thúcho trẻ tích cực phât đm giâo viín cần tìm tòi sâng tạo lăm thím nhiều đồ dùng
đồ chơi để phục vụ cho trò chơi
Qua câc trò chơi trẻ vừa được phât đm trẻ vừa được lăm động tâc theo nhịpphât đm, theo những suy nghĩ vă sự hiểu biết của mình Để có được một tiết họcsôi động nhằm kích thích trẻ thì giâo viín phải có ý tưởng liín kết câc hoạt độngnhận thức phù hợp, đồng thời đưa ra yíu cầu của băi dạy của trò chơi Giâo viín
có thể tích hợp vằ một số hoạt động để tiết học sôi nổi để cho trẻ được hoạtđộng một câch thoải mâi, vui tươi vă tích cực tham gia hoạt động hơn nhưngphải đúng với trọng tđm băi dạy để giúp trẻ có thể khắc sđu kiến thức hơn Dựavăo đặc điểm tđm sinh lý của lứa tuổi nhă trẻ lă hay bắt chước vă việc dạy nóicho trẻ phải dựa trín quy luật tổng thể, từ đó hình thănh cho trẻ những hiểu biết
về sự vật, hiện tượng xung quanh
2.1.Rỉn luyện khả năng nói qua trò chơi cung cấp vă lăm giău vốn từ
Để trò chơi thực sự lă phương tiện cung cấp vốn từ cho trẻ thì nội dungcủa trò chơi phải được xđy dựng trín cơ sở những khâi niệm trẻ đê có về câc đồvật, vă sự vật của cuộc sống xung quanh mă nhờ đó trẻ có thể gọi tín đồ vậtbằng việc quan sât, sờ nắn
Ngoăi việc phât triển vă lăm giău vốn từ cho trẻ, trẻ còn được rỉn luyện khả
năng nói qua trò chơi, chẳng hạn để giúp trẻ phât đm câc vần khó.
VD : Trò chơi “Ai thông minh”, "Chiếc túi bí mật" (Cho trẻ tìm đồ vật).Câch chơi cô chuẩn bị một số đồ chơi cô cho trẻ đoân trong túi của cô có gì, có
Trang 9thể cô cho trẻ sờ, nắn đoán xem đó là cái gì? cho trẻ đoán xong cô lần lượt đưa
ra xem đó là cái gì và yêu cầu trẻ phát âm theo đồ dùng đồ chơi đó
Hỏi trẻ : Cháu tìm thấy gì? Những đồ chơi nào ? Mấy cái ?
Khi trẻ không trả lời được thì cô nói đầy đủ, đúng ngữ pháp để trẻ nhắc lại.Trong quá trình trẻ hiểu được câu hỏi, nhắc lại nhiều lần trong câu trả lời giúptrẻ nói đúng ngữ pháp và nói câu đầy đủ
Trong trò chơi này cô giáo không nên chú ý quá đến việc giải thích nghĩacủa từ hay cách đặt câu hỏi đúng bởi vì trò chơi chỉ có hiệu quả và sự vui thíchkhi việc hướng dẫn chỉ ảnh hưởng đến sự củng cố kiến thức chứ không phảicung cấp hay luyện tập các kiến thức mới
Cô giáo có thể can thiệp vào trò chơi bằng cách gợi ý mở rộng làm cho tròchơi hấp dẫn sinh động Ngoài ra trò chơi dân gian có tác dụng phát triển tiếngnói cho trẻ bằng lời thơ, ca dao đồng dao trẻ cảm nhận được nhịp điệu của lời cadao, đồng dao như trò chơi
VD : Trò chơi : “ Chi chi chành chành ” “ Con sên ”, “ Con muỗi ”, “Taxi”, “ Vắt nước cam” , “Nhện chăng tơ “ Con cua ”, “ Nu na nu nống ”, “ Con
bọ dừa”, “ Dung dăng dung dẻ ”, “ Gieo hạt ” Ngắn gọn dễ hiểu và bằng mọicách tạo nhiều lần chơi sẽ đạt được yêu cầu
Hình ảnh: Trẻ chơi trò : "Vắt nước cam"
2.2.Trò chơi trong các hoạt động chung và các hoạt động khác
Trang 10Qua các giờ hoạt động có chủ đích và thông qua hoạt động khác như hoạtđộng đón, trả trẻ, điểm danh, thể dục, chơi ngoài trời, trước khi ngủ, hoạt độngtheo ý thích tôi sử dụng các trò chơi dí dỏm phù hợp với kế hoạch tháng.
Để cho trẻ hứng thú hơn trong khi chơi trò chơi với những lời đồng dao, tôicòn sưu tầm những lời mới của bài đồng dao đó để gây hứng thú trong khi trẻchơi trò chơi
Khi thực hiện từng chủ đề nhằm cung cấp những kiến thức mới, và ônluyện giáo viên phải kết hợp ở nhiều bộ môn: Giáo dục âm nhạc, nhận biết tậpnói, làm quen văn học, vận động
Ngoài ra cô cần chú trọng trò chơi ở hoạt động góc vì trong quá trình trẻchơi trẻ được tham gia với nhiều nội dung khác nhau của các trò chơi ở các gócchơi khác nhau như là góc bế em, hoạt động với đồ vật, góc kể cho bé nghe Khi trẻ chơi góc kể chuyện trẻ có thể chơi với những con rối ngón, trẻ có thểluyện phát âm qua trò chơi bắt chước tiếng kêu của con vật Có thể kể đoạnchuyện theo hình con vật trong câu chuyện cô kể cho trẻ nghe theo sự gợi ý của
cô Khi lựa chọn các trò chơi cần chú ý đến nội dung bài học của những ngàytrước hoặc sau để củng cố hoặc cung cấp một số nội dung cho bài học
- Khi trẻ mắc lỗi nhất là lỗi về phát âm hay sử dụng từ chưa đúng với ngữcảnh không lên áp đặt sửa lỗi sai ngay cho trẻ bằng cách bắt trẻ nhắc đi nhắc lạinhiều lần Như vậy làm cho trẻ mất đi sự hứng thú và mất đi sự liên tục của tròchơi vừa nên để trẻ tiếp tục chơi trò chơi cho đến hết Sau khi kết thúc trò chơi
cô cho những trẻ mắc lỗi chơi lại trò chơi để trẻ có cơ hội sửa chữa
- Phải chú ý đặc điểm riêng của trẻ, đối với trẻ ít nói cô động viên cho trẻnói nhiều Với những trò chơi có lời cô giáo đọc chậm, rõ ràng cho trẻ đọc theo,với những bài dài có thể ngắt khúc cho trẻ đọc Chú trọng trong các câu trả lời,không để trẻ cứ trả lời tập thể mà phải có sự đan xen tập thể, cá nhân để có sựphối hợp giữa trẻ với trẻ
3 Biện pháp 3: Đổi mới tổ chức hoạt động giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ.
Việc giúp trẻ 24 - 36 tháng phát triển ngôn ngữ thì vai trò của giáo viên
trong hoạt động cùng quan trọng do vậy tôi sử dụng ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc,
dễ hiểu, phát âm chuẩn:
3.1 Với giáo viên:
- Tôi lập kế hoạch, ý tưởng hoạt động, xác định mục đích phát triển ngônngữ phù hợp với khả năng, nhu cầu của trẻ Lựa chọn nội dung, hoạt động nhằm
Trang 11đáp ứng tối đa các mục tiêu phát triển ngôn ngữ theo độ tuổi, cùng trẻ giải quyếtvấn đề liên quan đến ngôn ngữ.
- Tôi tạo cơ hội trong môi trường vật chất, môi trường xã hội, cho trẻ tiếpxúc và trải nghiệm qua tình huống thực tế để phát triển và rèn luyện kỹ năngngôn ngữ cho trẻ với nhiều hình thức như: Tiếp cận tác phẩm thơ (truyện), dựđoán, đặt câu hỏi, mô tả sự kiện, nhận biết mở đầu, kết thúc một câu truyện, sắpsếp các dữ kiện theo một trình tự hợp lý…
- Tôi chú trọng rèn luyện giọng đọc, kể chuyện, thơ, tìm hiểu kỹ tác phẩmvăn học trước khi tổ chức hoạt động
- Bản thân là người quan sát, lắng nghe, chia sẻ, hỗ trợ cho trẻ những vấn
đề trẻ gặp khó khăn hoặc khiếm khuyết về ngôn ngữ và tự rèn luyện khắc phục
đảm bảo phát âm chuẩn để dạy trẻ
3.2.Đặt vai trò của trẻ trong hoạt động lên hàng đầu.
- Trẻ được nhận biết, trải nghiệm, luyện tập các kiến thức kỹ năng thôngqua các hoạt động ở mọi lúc mọi nơi trong chế độ sinh hoạt một ngày như: hoạtđộng học, hoạt động chơi, hoạt động giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày; bằngnhiều hình thức khác nhau: Nghe, nói, bộc lộ cảm xúc thông qua nét mặt, cử chỉ,điệu bộ…
- Trẻ được thỏa sức sáng tạo trong việc sử dụng ngôn ngữ như là phươngtiện để bộc lộ những hiểu biết của bản thân về thế giới xung quanh, tái hiện lạicác mối quan hệ trong xã hội thông qua các hoạt động: trao đổi, mô phỏng, chơiphân vai
- Những trẻ hạn chế trong phát âm, vốn từ… cần được giáo viên quan tâmrèn luyện, trao đổi với cha mẹ trẻ
3.2.Sử dụng lời nói với các mục đích khác nhau:
- Chào hỏi, trò chuyện
- Bày tỏ nhu cầu của bản thân