MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU1CHƯƠNG I: VÀI NÉT SƠ LƯỢC VỀ LÊ NIN VÀ TÁC PHẨM “LÀM GÌ?’’61.1. Một số nét về V.I.Lênin61.2. Giới thiệu tác phẩm “Làm gì?’’11CHƯƠNG II: SỰ RA ĐỜI, CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN CHÍNH DẢNG CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ VAI TRÒ ĐỐI VỚI PHONG TRÀO CỘNG SẢN VÀ CÔNG NHÂN QUỐC TẾ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN162.1. Tính tất yếu ra đời chính đảng của giai cấp công nhân.162.2 Vai trò của chính đảng giai cấp công nhân đối với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.192.3. Chủ nghĩa MácLêNin kết hợp với phong trào công nhân tất yếu hình thành nên chính đảng của giai cấp công nhân – vấn đề có tính quy luật của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế212.3.1 Đồng minh những người cộng sản – tiền thân của Đảng cộng sản là kết quả kết hợp giữa chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào công nhân.222.3.2. Sự ra đời của tổ chức quốc tế và các chính Đảng của giai cấp công nhân.252.3.3. Quốc tế cộng sản III và sự ra đời Đảng cộng sản Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân.29CHƯƠNG III: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM SẢN PHẨM CỦA SỰ KẾT HỢP CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN VỚI PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VIỆT NAM383.1 Quá trình hình thành, phát triển Đảng Cộng sản Việt Nam – sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênnin của Hồ Chí Minh.383.2. Đảng cộng sản Việt Nam trung thành và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin từng bước xây dựng và hoàn thiện mình.43KẾT LUẬN47TÀI LIỆU THAM KHẢO48 PHẦN MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tàiV.I.Lênin , một lãnh tụ thiên tài của Đảng Cộng sản Bôn sê vích Nga, người thầy vĩ đại của phong trào quốc tế. Người đã kế tục xuất săc sự nghiệp của C.Mác và Ph.Ăngghen, đấu tranh trong thời kỳ đế quốc chủ nghĩa, thời kỳ cách mạng vô sản trở thành trực tiếp và trong hoàn cảnh giai cấp công nhân Nga đã giành được chính quyền. V.I.Lênin đã phát triển toàn diện, làm phong phú các bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác nói chung, cũng như trong lĩnh vực xây dựng Đảng Cộng sản nói riêng. Ông là người đầu tiên đã biến lý luận của Chủ nghĩa Mác thành hiện thực bằng cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Ngay khi Lênin còn sống, đã xuất hiện những trào lưu công kích chủ nghĩa Mác. Để bảo vệ tính đúng đắn của chủ nghĩa Mác, Lênin đã viết tác phẩm “Làm gì?’’ Tác phẩm là tập hợp những bài viết của Lênin trên báo Tia lửa và được sắp xếp, bổ sung thành tác phẩm “Làm gì?’’ xuất bản tháng 2 1902.Theo Lênin, muốn thành lập một chính Đảng cách mạng tập trung thống nhất, trước hết phải đánh bại các quan điểm tư tưởng cơ hội. Trong tác phẩm này, Lênin đã phân tích và đánh giá cao vai trò của công tác lý luận. Theo Lênin, lý luận cách mạng có vai trò vô cùng quan trọng đối với Đảng cách mạng. Ông nhắc lại lời các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác rằng: “Nếu thực sự cần phải liên hợp thì cứ ký kết những thỏa hiệp nhằm đạt những mục tiêu thực tiễn của phong trào, nhưng chớ có buôn bán nguyên tắc, chớ có “nhân nhượng” về lý luận”. Lênin khẳng định “không có lý luận cách mạng thì cũng không thể có phong trào cách mạng”, “chỉ đảng nào có được một lý luận tiền phong hướng dẫn thì mới có khả năng làm tròn vai trò chiến sĩ tiền phong”. Theo LêNin: “Nhiệm vụ của họ là phải học tập ngày càng nhiều hơn tất cả các vấn đề lý luận; phải tự giải thoát ngày càng nhiều hơn khỏi ảnh hưởng của những câu cổ truyền của thế giới quan cũ, và không bao giờ được quên rằng chủ nghĩa xã hội từ khi đã trở thành một khoa học, còn phải được coi là một khoa học, nghĩa là phải được nghiên cứu”. Sự ra đời, củng cố và phát triển Đảng của giai cấp công nhân trong tác phẩm “Làm gì?’’ được coi như là một quy luật tất yếu trong lịch sử cách mạng vô sản thế giới.Để có cơ sở nghiên cứu, vận dụng chủ nghĩa Mác – Lê Nin vào quá trình xây dựng, chỉnh đốn Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay. Trong khuôn khổ bài tiểu luận này, tác giả muốn đề cập đến tính tất yếu khách quan phải thành lập chính đảng của giai cấp công nhân theo tư tưởng của V.I.Lênin khẳng định cơ sở tư tưởng của Đảng Cộng sản là chủ nghĩa Mác, V.I.Lênin đã nêu cao vai trò lý luận đối với Đảng tiên phong của giai cấp công nhân. Phát triển tư tưởng đó của C.Mác và Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đã chỉ ra cho các chính đảng của giai cấp công nhân phải tiếp tục phát triển lý luận của chủ nghĩa Mác về mọi mặt, phải biết vận dụng những nguyên lý chung cho phù hợp với với điều kiện cụ thể của mỗi nước để xác định cương lĩnh, đường lối chiến lược, sách lược đúng đắn của Đảng Cộng sản. V.I.Lênin đã xây dựng những nguyên tắc về tổ chức của một Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân. Đặc biệt người nêu lên một số luận điểm cơ bản về xây dựng Đảng cộng sản trong điều kiện Đảng lãnh đạo chính quyền xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trên cơ sở tiếp tục quán triệt chủ nghĩa Mác – Lê Nin trong quá trình xây dựng, chỉnh đốn Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay.Những lý luận về chính đảng của giai cấp công nhân là một trong những nội dung cơ bản và quan trọng của CNXHKH. Thông qua việc nghiên cứu sự phát triển của xã hội, Lênin đã kế thừa và phát triển sáng tạo những quan điểm của C.Mác – Ph.Ăngghen về lý luận. Các ông đã luận giải, chứng minh xã hội loài người trải qua nhiều đấu tranh để khỏi áp bức bóc lột, nên cần phải có một tổ chức lãnh đạo.Trong giai đoạn đấu tranh chống lại giai cấp tư sản đã có rất nhiều nhà kinh điển nghiên cứu và đưa ra “Đảng cộng sản”. Đảng Cộng sản đầu tiên trên thế giới, như mọi người đều biết, phải nhiều năm sau khi C.Mác qua đời mới được hình thành. Sau Cách mạng Tháng Mười Nga (1917), Đảng Cộng sản Nga (Bônsêvích) đã chính thức khai sinh, đó là tiền thân của Đảng Cộng sản Liên Xô sau này. Đảng Cộng sản Nga là kết quả của đấu tranh vũ trang với các ‘kẻ thù giai cấp’ mà thành, và trong quá trình duy trì sự tồn tại của Đảng, Đảng đã liên tục dùng bạo lực để đàn áp những đảng viên và những người dân bất đồng chính kiến. Đảng xuất hiện từ phái Bônsêvích của Đảng Lao động Dân chủ Xã hội Nga, dưới sự lãnh đạo của V.I.Lenin. Đảng lãnh đạo cuộc Cách mạng tháng 10 năm 1917 dẫn tới sự lật đổ Chính phủ Lâm thời Nga và thành lập nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên của thế giới. Với vai trò trung tâm do Hiến pháp Liên xô quy định, đảng kiểm soát toàn bộ cấp bậc chính phủ tại Liên xô. Cách tổ chức của Đảng được chia thành các Đảng cộng sản của các nhà nước cộng hoà Xô viết cấu thành cũng như tổ chức đoàn thanh niên. Đảng cũng là động lực của Quốc tế cộng sản, duy trì các liên kết tổ chức và hỗ trợ các phong trào cộng sản ở Đông Âu, Châu Á và Châu Phi. Đảng chấm dứt tồn tại với thất bại của cuộc đảo chính Xô viết năm 1991 và được kế thừa bởi Đảng Cộng sản Liên bang Nga tại Nga và các đảng cộng sản của các nước cộng hoà cũ hiện đã độc lập. Hiện nay, nước ta đang thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo và áp dụng Đảng kiểu mới cuả V.I.Lenin để làm cơ sở lý luận và phương pháp luận cho việc nhận thức cũng như xác định con đường, hình thức, bước đi của nước ta trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu trong thời kỳ mới của công cuộc đổi mới. Qua những lý do trên và với tư cách là một sinh viên chuyên ngành Xây dựng Đảng thì việc nghiên cứu Đảng là cần thiết cho việc bổ sung, tích lũy kiến thức của bản thân. Chính vì vậy mà tôi đã chọn đề tài: “Sự ra đời, củng cố và phát triển Đảng của giai cấp công nhân qua tác phẩm “Làm gì?’’ của LêNin. Liên hệ với sự ra đời và phát triển của đảng cộng sản Việt Nam.’’ Làm đề tài tiểu luận của mình, nhằm hiểu rõ hơn sự ra đời,củng cố và phát triển Đảng của giai cấp công nhân trong lịch sử.
Trang 1MỤC LỤC
Trang 2PHẦN MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
V.I.Lênin , một lãnh tụ thiên tài của Đảng Cộng sản Bôn sê vích Nga,người thầy vĩ đại của phong trào quốc tế Người đã kế tục xuất săc sự nghiệpcủa C.Mác và Ph.Ăngghen, đấu tranh trong thời kỳ đế quốc chủ nghĩa, thời kỳcách mạng vô sản trở thành trực tiếp và trong hoàn cảnh giai cấp công nhânNga đã giành được chính quyền V.I.Lênin đã phát triển toàn diện, làm phongphú các bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác nói chung, cũng như trong lĩnh vựcxây dựng Đảng Cộng sản nói riêng
Ông là người đầu tiên đã biến lý luận của Chủ nghĩa Mác thành hiệnthực bằng cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 Ngay khi Lênin cònsống, đã xuất hiện những trào lưu công kích chủ nghĩa Mác Để bảo vệ tínhđúng đắn của chủ nghĩa Mác, Lênin đã viết tác phẩm “Làm gì?’’ Tác phẩm làtập hợp những bài viết của Lênin trên báo Tia lửa và được sắp xếp, bổ sungthành tác phẩm “Làm gì?’’ xuất bản tháng 2 -1902
Theo Lênin, muốn thành lập một chính Đảng cách mạng tập trungthống nhất, trước hết phải đánh bại các quan điểm tư tưởng cơ hội Trong tácphẩm này, Lênin đã phân tích và đánh giá cao vai trò của công tác lý luận.Theo Lênin, lý luận cách mạng có vai trò vô cùng quan trọng đối với Đảngcách mạng Ông nhắc lại lời các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác rằng: “Nếuthực sự cần phải liên hợp thì cứ ký kết những thỏa hiệp nhằm đạt những mụctiêu thực tiễn của phong trào, nhưng chớ có buôn bán nguyên tắc, chớ có
“nhân nhượng” về lý luận”
Lênin khẳng định “không có lý luận cách mạng thì cũng không thể cóphong trào cách mạng”, “chỉ đảng nào có được một lý luận tiền phong hướngdẫn thì mới có khả năng làm tròn vai trò chiến sĩ tiền phong” Theo LêNin:
“Nhiệm vụ của họ là phải học tập ngày càng nhiều hơn tất cả các vấn đề lýluận; phải tự giải thoát ngày càng nhiều hơn khỏi ảnh hưởng của những câu
Trang 3cổ truyền của thế giới quan cũ, và không bao giờ được quên rằng chủ nghĩa xãhội từ khi đã trở thành một khoa học, còn phải được coi là một khoa học,nghĩa là phải được nghiên cứu”
Sự ra đời, củng cố và phát triển Đảng của giai cấp công nhân trong tácphẩm “Làm gì?’’ được coi như là một quy luật tất yếu trong lịch sử cách mạng
vô sản thế giới
Để có cơ sở nghiên cứu, vận dụng chủ nghĩa Mác – Lê Nin vào quátrình xây dựng, chỉnh đốn Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay Trong khuônkhổ bài tiểu luận này, tác giả muốn đề cập đến tính tất yếu khách quan phảithành lập chính đảng của giai cấp công nhân- theo tư tưởng của V.I.Lêninkhẳng định cơ sở tư tưởng của Đảng Cộng sản là chủ nghĩa Mác, V.I.Lênin đãnêu cao vai trò lý luận đối với Đảng tiên phong của giai cấp công nhân Pháttriển tư tưởng đó của C.Mác và Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đã chỉ ra cho cácchính đảng của giai cấp công nhân phải tiếp tục phát triển lý luận của chủnghĩa Mác về mọi mặt, phải biết vận dụng những nguyên lý chung cho phùhợp với với điều kiện cụ thể của mỗi nước để xác định cương lĩnh, đường lốichiến lược, sách lược đúng đắn của Đảng Cộng sản V.I.Lênin đã xây dựngnhững nguyên tắc về tổ chức của một Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân.Đặc biệt người nêu lên một số luận điểm cơ bản về xây dựng Đảng cộng sảntrong điều kiện Đảng lãnh đạo chính quyền xây dựng chủ nghĩa xã hội Trên
cơ sở tiếp tục quán triệt chủ nghĩa Mác – Lê Nin trong quá trình xây dựng,chỉnh đốn Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay
Những lý luận về chính đảng của giai cấp công nhân là một trongnhững nội dung cơ bản và quan trọng của CNXHKH Thông qua việc nghiêncứu sự phát triển của xã hội, Lênin đã kế thừa và phát triển sáng tạo nhữngquan điểm của C.Mác – Ph.Ăngghen về lý luận Các ông đã luận giải, chứngminh xã hội loài người trải qua nhiều đấu tranh để khỏi áp bức bóc lột, nêncần phải có một tổ chức lãnh đạo.Trong giai đoạn đấu tranh chống lại giai cấp
tư sản đã có rất nhiều nhà kinh điển nghiên cứu và đưa ra “Đảng cộng sản”
Trang 4Đảng Cộng sản đầu tiên trên thế giới, như mọi người đều biết, phải nhiều nămsau khi C.Mác qua đời mới được hình thành Sau Cách mạng Tháng MườiNga (1917), Đảng Cộng sản Nga (Bôn-sê-vích) đã chính thức khai sinh, đó làtiền thân của Đảng Cộng sản Liên Xô sau này Đảng Cộng sản Nga là kết quảcủa đấu tranh vũ trang với các ‘kẻ thù giai cấp’ mà thành, và trong quá trìnhduy trì sự tồn tại của Đảng, Đảng đã liên tục dùng bạo lực để đàn áp nhữngđảng viên và những người dân bất đồng chính kiến Đảng xuất hiện từ pháiBôn-sê-vích của Đảng Lao động Dân chủ Xã hội Nga, dưới sự lãnh đạo củaV.I.Lenin Đảng lãnh đạo cuộc Cách mạng tháng 10 năm 1917 dẫn tới sự lật
đổ Chính phủ Lâm thời Nga và thành lập nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiêncủa thế giới Với vai trò trung tâm do Hiến pháp Liên xô quy định, đảng kiểmsoát toàn bộ cấp bậc chính phủ tại Liên xô Cách tổ chức của Đảng được chiathành các Đảng cộng sản của các nhà nước cộng hoà Xô viết cấu thành cũngnhư tổ chức đoàn thanh niên Đảng cũng là động lực của Quốc tế cộng sản,duy trì các liên kết tổ chức và hỗ trợ các phong trào cộng sản ở Đông Âu,Châu Á và Châu Phi Đảng chấm dứt tồn tại với thất bại của cuộc đảo chính
Xô viết năm 1991 và được kế thừa bởi Đảng Cộng sản Liên bang Nga tại Nga
và các đảng cộng sản của các nước cộng hoà cũ hiện đã độc lập Hiện nay,nước ta đang thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng cộng sản Việt Nam lãnhđạo và áp dụng Đảng kiểu mới cuả V.I.Lenin để làm cơ sở lý luận và phươngpháp luận cho việc nhận thức cũng như xác định con đường, hình thức, bước
đi của nước ta trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu trong thời kỳ mớicủa công cuộc đổi mới Qua những lý do trên và với tư cách là một sinh viênchuyên ngành Xây dựng Đảng thì việc nghiên cứu Đảng là cần thiết cho việc
bổ sung, tích lũy kiến thức của bản thân Chính vì vậy mà tôi đã chọn đề tài:
“Sự ra đời, củng cố và phát triển Đảng của giai cấp công nhân qua tác phẩm
“Làm gì?’’ của LêNin Liên hệ với sự ra đời và phát triển của đảng cộng sảnViệt Nam.’’ Làm đề tài tiểu luận của mình, nhằm hiểu rõ hơn sự ra đời,củng
cố và phát triển Đảng của giai cấp công nhân trong lịch sử
Trang 52 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
- Qua tìm hiểu và nghiên cứu tác phẩm, tác giả trình bày và phân tíchnằm làm rõ bối cảnh, điều kiện, tiền đề cho sự ra đời, củng cố và phát triểnchính đảng của giai cấp công nhân
- Làm rõ mối liên hệ với qua trình hình thành, củng cố và phát triểncủa Đảng cộng sản Việt Nam và vai trò của nó đối với sự nghiệp giải phóngdân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong giai đoạn hiện nay
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu tính tất yếu về sự ra đời, củng cố và phát triển đảng củagiai cấp công nhân
- Trên cơ sở đó, liên hệ với qua trình hình thành, củng cố và phát triểncủa Đảng cộng sản Việt Nam
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Tiểu luận nghiên cứu: “ Sự ra đời,củng cố và phát triển chính đảng củagiai cấp công nhân qua tác phẩm “Làm gì?’’ của LêNin Liên hệ với sự ra đời
và phát triển của đảng cộng sản Việt Nam.’’
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Tiểu luận tập trung nghiên cứu qua tác phẩm: “Làm gì?”, “Một bước tiếnhai bước lùi”, “Hai sách lược của đảng dân chủ - xã hội trong cách mạng dânchủ”
4 Phương pháp nghiên cứu
Trang 6- Phương pháp logic lịch sử, bám sát thực tiễn lịch sử để hiểu rõ cơ sởkhách quan hình thành Đảng.
5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
- Đề tài góp phần làm sáng tỏ và cung cấp luận cứ khoa học cho việcxác định các quan điểm, tư tưởng về vấn đề nghiên cứu
- Cung cấp thêm tư liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu và những aiquan tâm
- Góp thêm kinh nghiệm cho công tác xây dựng Đảng ở một số nước
6 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo tiểu luậngồm 3 chương và 10 tiết
Trang 7CHƯƠNG I VÀI NÉT SƠ LƯỢC VỀ LÊ NIN VÀ TÁC PHẨM “LÀM GÌ?’’
1887, V.I Lê-nin bị đuổi học và bị phát lưu đến làng Kokushino Kazan.Tháng 10 năm 1888, trở về Kazan gia nhập nhóm Mác- xít V.I Lênin có nghịlực rất cao trong việc tự học Chỉ trong vòng hai năm miệt mài đèn sách, năm
1891, V.I Lênin đã thi đỗ tất cả các môn học của chương trình 4 năm khoaLuật trường ĐH Tổng hợp Kazan với tư cách thí sinh tự do Sau khi tốtnghiệp khoa luật V.I Lê-nin làm trợ lý luật sư ở Samara Tháng 8/1893,chuyển về Peterburg Năm 1894, trong cuốn Thế nào là những người bạn dân
và học chiến đấu chống lại những người xã hội dân chủ như thế nào? Và năm
1899, trong cuốn Sự phát triển chủ nghĩa tư bản ở Nga V.I Lênin được thừanhận là người lãnh đạo của nhóm Mác- xít ở Nga Mùa thu 1895, V.I Lêninthành lập ở Peterburg Hội liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân,tập hợp các nhóm cách mạng ở Peterburg ở Mát- xcơ- va , Kiev, Iaroslav vànhững thành phố khác cũng thành lập các hội liên hiệp tương tự V.I Lênin đãgặp Nadegiơda Konstantinovna Krupskaia Hai người yêu nhau và trở thànhbạn đời chung thuỷ Đêm mồng 9 tháng Chạp 1895, do bị tố giác nhiều hộiviên của Hội liên hiệp, trong đó có V.I Lênin bị cảnh sát bắt Sau 14 tháng bị
Trang 8cầm tù, tháng Hai 1897, V.I Lênin bị đi đày 3 năm ở làng Shushenkoe (miềnĐông Sibir) Trong thời gian lưu đày V.I Lê-nin đã viết xong hơn ba mươi tácphẩm, trong đó có cuốn khá đồ sộ: Sự phát triển chủ nghĩa tư bản ở nước Nga(1899)
Năm 1900, thời hạn lưu đày của V.I Lê-nin kết thúc Người lại tập hợpnhững người Mác- xít cách mạng thành lập đảng Chính quyền Nga hoàngcấm V.I Lênin sống ở Thủ đô và các thành phố lớn V.I Lê-nin phải ra nướcngoài (1900), cùng với Plekhanov lập ra tờ báo Tia lửa Năm 1903, tại Luân-đôn tiến hành Đại hội lần thứ II Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga V.I.Lênin phát biểu phải xây dựng một đảng Mác- xít kiểu mới có kỷ luật nghiêmmình, có khả năng là người tổ chức cách mạng của quần chúng Nhóm sốđông ủng hộ V.I Lênin gọi là những người Bolshevik, nhóm số ít chủ trươngthành lập đảng đấu tranh theo kiểu Nghị viện gọi là những người menshevik
Về những nguyên tắc tư tưởng và tổ chức của đảng kiểu mới này V.I Lê-nin
đã trình bày trong cuốn Làm gì (1902) và cuốn Một bước tiến hai bước lùi(1904) Trong thời kỳ cách mạng 1905- 1907 V.I Lênin đã phát triển tư tưởngđộc quyền lãnh đạo của giai cấp vô sản trong trong cuộc cách mạng dân chủ
tư sản thành cách mạng xã hội chủ nghĩa Hai sách lược dân chủ xã hội trongcách mạng dân chủ 1905
Tháng Tư 1905, tại Luân- đôn tiến hành Đại hội lần thứ III ĐCNXHDCNga, V.I Lê-nin được bầu là chủ tịch Đại hội Tại Đại hội này Uỷ ban Trungương đã được bầu ra do V.I Lênin đứng đầu Tháng Mười Một 1905, V.I.Lênin bí mật trở về Peteburg để lãnh đạo cách mạng Nga Tháng Chạp 1907,V.I Lênin sống ở nước ngoài tiếp tục đấu tranh bảo vệ và củng cố đảng hoạtđộng bí mật Trong cuốn Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phêphán (1908) V.I Lênin phê phán sự xét lại về mặt triết học chủ nghĩa Mác vàphát triển những cơ sở triết học của chủ nghĩa Mác Tháng Giêng 1912 lãnhđạo Hội nghị lần thứ VI (Praha) toàn Nga ĐCNXHDC Tháng Sáu 1912 từParis chuyển về Krakov lãnh đạo tờ Pravda (Sự thật) Thời kỳ này, V.I Lê-nin
Trang 9soạn thảo xong Đề cương Mác xít về vấn đề dân tộc Cuối Tháng Bảy 1914,
bị cảnh sát áo bắt nhưng sau đó ít lâu được trả lại tự do và đi Thuỵ Sĩ Trongthời gian Đại chiến thế giới lần thứ I V.I Lênin đưa ra khẩu hiệu biến chiếntranh đế quốc thành nội chiến cách mạng Trong tác phẩm Chủ nghĩa đế quốc
- giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản (1916) và những tác phẩm khác V.I.Lênin đã phát triển chính trị kinh tế học Mác xít và lý luận về cách mạng xãhội chủ nghĩa, kiện toàn những vấn đề cơ bản của triết học mác xít (Bút kýtriết học) Tại Hội nghị quốc tế những người theo chủ nghĩa quốc tế tại Thuỵ
Sĩ (1915) V.I Lênin đã tập hợp những người xã hội dân chủ cánh tả đoàn kếtlại Sau cách mạng Tháng Hai 1917, ở Nga tồn tại tình trạng hai chính quyềnsong song, một bên là chính phủ lâm thời tư sản (chuyên chế của giai cấp tưsản) và một bên là Xô viết các đại biểu công nhân và binh sĩ (chuyên chính vôsản) Những mâu thuẫn kinh tế và chính trị sâu sắc ở nước Nga lúc bấy giờđòi hỏi phải tiến hành một cuộc cách mạng làm thay đổi tận gốc đời sốngchính trị nước Nga Ngày 16 tháng Tư V.I Lênin đến Petrograd để trình bàyLuận cương Tháng Tư thực chất là một văn kiện mang tính cương lĩnh đề rađường lối giành chiến thắng cho cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa với khẩuhiệu Toàn bộ chính quyền về tay các Xô Viết! Hội nghị lần thứ VII toàn Nga(Tháng TƯ 1917) của ĐCNXHDC Nga đã nhất trí thông qua đường lối doV.I.Lênin đề ra Sau cuộc khủng hoảng chính trị ở nước Nga (Tháng Bảy1917), V.I.LêNin buộc phải về vùng Pazzliv cách Petrograd (nay là Peterburg)34km để tránh sự truy lùng của Chính phủ lâm thời Từ nơi hoạt động bí mậtV.I Lênin thường xuyên chỉ đạo phong trào cách mạng nước Nga Đầu thángTám 1917 Đại hội lần thứ VI ĐCNXHDC Nga họp bán công khai ởPetrograd, V.I.Lênin tuy không tham dự nhưng vẫn lãnh đạo Đại hội tiến hành
và thông qua đường lối phải khởi nghĩa vũ trang giành lấy chính quyền Trongthời gian này, V.I.Lênin viết xong cuốn Nhà nước và cách mạng đề ra nhiệm
vụ cho giai cấp vô sản phải giành lấy chính quyền bằng con đường đấu tranh
vũ trang Đầu Tháng Mười 1917, V.I Lênin từ Phần Lan bí mật trở về
Trang 10Petrograd Ngày 23 Tháng Mười 1917 kế hoạch khởi nghĩa vũ trang củaV.I.Lênin đề ra được Hội nghị Uỷ ban trung ương ĐCNXHDC Nga thôngqua
Tối ngày 6 Tháng Mười Một 1917, V.I Lênin đến Cung điện Smolnưitrực tiếp chỉ đạo cuộc khởi nghĩa Đến rạng sáng ngày 7 Tháng Mười một
1917 , toàn thành phố Petersbuorg nằm trong tay những người khởi nghĩa, vàđến đêm ngày 7 Tháng Mười Một 1917, Cách mạng Tháng Mười Nga đã toànthắng Chính quyền đã về tay nhân dân Nhà nước công nông đầu tiên trên thếgiới do Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo đã ra đời Tại Đại hội các Xô Viếttoàn Nga lần thứ II V.I Lênin được bầu là Chủ tịch Hội đồng các Uỷ viênnhân dân (Hội đồng Dân uỷ) Sau Cách mạng Tháng Mười Nga theo đề nghịcủa V.I Lênin Hoà ước Brest với nước Đức đã được ký kết (ngày 3 Tháng Ba1918) Ngày 11 Tháng Ba 1918 V.I Lênin cùng với Trung ương Đảng vàChính phủ Xô Viết trở về Mát xcơ va, V.I Lênin đã có công lao to lớn trongviệc lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dân lao động nước Nga Xô Viết chống
sự can thiệp quân sự của nước ngoài và lực lượng phản cách mạng trongnước; trong việc lãnh đạo quá trình cải tạo xã hội chủ nghĩa ở nước Nga V.I.Lê-nin thi hành chính sách đối ngoại Xô Viết, đề ra những nguyên tắc cùngtồn tại hoà bình giữa các quốc gia có chế độ xã hội khác nhau
Ngày 30 Tháng Tám 1918, V.I Lênin bị ám sát và bị thương nặng,nhưng sau đó ít lâu sức khoẻ hồi phục, V.I Lênin là người sáng lập Quốc tếCộng sản (1919) Tháng Ba năm 1919, Đại hội lần thứ VIII của Đảng Cộngsản Nga đã thông qua Cương lĩnh mới của Đảng, V.I Lênin được bầu là chủtịch Uỷ ban soạn thảo Cương lĩnh Mùa xuân 1920, V.I Lênin viết cuốn Bệnh
ấu trĩ tả khuynh của chủ nghĩa cộng sản trình bày những vấn đề chiến lược vàsách lược của phong trào cộng sản Thời gian này, V.I Lê-nin soạn thảo xong
kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hội (công nghiệp hóa đất nước, hợp tác hóagia cấp nông dân, cách mạng văn hóa) là người sáng lập ra Kế hoạch điện khíhóa toàn Nga (GOELRO), người đề ra chính sách kinh tế (NEP) Năm 1921
Trang 11chính sách NEP của V.I Lê-nin được thông qua tại Đại hội lần thứ X ĐảngCộng sản Nga Năm 1922 V.I Lênin ốm nặng Trong diễn văn cuối cùng đọctại hội nghị toàn thể Xô Viết đại biểu thành phố Mát xcơ va (ngày 20 ThángMười một 1922) V.I Lênin tin tưởng rằng thi hành chính sách NEP nước Nga
sẽ trở thành một nước xã hội chủ nghĩa Tháng Chạp 1922 đến Tháng Ba
1922 V.I Lênin đọc ghi âm lại một số bài báo quan trọng như: Những trangnhật ký, Bàn về hợp tác hóa, Bàn về cách mạng của chúng ta, Thà ít mà tốt;Thư gửi Đại hội Ngày 21 Tháng Tư 1924, V.I Lênin qua đời ở làng Gorki(Mát xcơ va)
V.I.Lênin, một lãnh tụ thiên tài của Đảng Cộng sản Bôn sê vích Nga,người thầy vĩ đại của phong trào quốc tế Người đã kế tục xuất săc sự nghiệpcủa C.Mác và Ph.Ăngghen, đấu tranh trong thời kỳ đế quốc chủ nghĩa, thời kỳcách mạng vô sản trở thành trực tiếp và trong hoàn cảnh giai cấp công nhânNga đã giành được chính quyền V.I.Lênin đã phát triển toàn diện, làm phongphú các bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác nói chung, cũng như trong lính vựcxây dựng Đảng Cộng sản nói riêng V.I.Lênin đã có những cống hiến vô cùnglớn lao cả về lý luận và thực tiễn, Người đã phát triển sáng tạo các tư tưởngcủa C.Mác và Ph.Ăngghen về Đảng Cộng sản và hoàn chỉnh học thuyết xâydựng đảng của chủ nghĩa Mác- đó là học thuyết xây dựng Đảng kiểu mới củagiai cấp công nhân, đến nay chúng ta thường gọi là học thuyết xây dựng Đảngcủa chủ nghĩa Mác – Lê nin
Để có cơ sở nghiên cứu, vận dụng chủ nghĩa Mác – Lê Nin vào quátrình xây dựng, chỉnh đốn Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay Trong khuônkhổ bài tiểu luận này, tác giả muốn đề cập đến tính tất yếu khách quan phảithành lập chính Đảng của giai cấp công nhân- theo tư tưởng của V.I.Lêninkhẳng định cơ sở tư tưởng của Đảng Cộng sản là chủ nghĩa Mác, V.I.Lênin đãnêu cao vai trò lý luận đối với Đảng tiên phong của giai cấp công nhân Pháttriển tư tưởng đó của C.Mác và Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đã chỉ ra cho cácchính đảng của giai cấp công nhân phải tiếp tục phát triển lý luận của chủ
Trang 12nghĩa Mác về mọi mặt, phải biết vận dụng những nguyên lý chung cho phùhợp với với điều kiện cụ thể của mỗi nước để xác định cương lĩnh, đường lốichiến lược, sách lược đúng đắn của Đảng Cộng sản V.I.Lênin đã xây dựngnhững nguyên tắc về tổ chức của một chính Đảng của giai cấp công nhân.Đặc biệt người nêu lên một số luận điểm cơ bản về xây dựng Đảng cộng sảntrong điều kiện Đảng lãnh đạo chính quyền xây dựng chủ nghĩa xã hội Trên
cơ sở tiếp tục quán triệt chủ nghĩa Mác – Lê Nin trong quá trình xây dựng,chỉnh đốn Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay
Chủ nghĩa tư bản phát triển, chế độ nông nô bị bãi bỏ, nhưng công nhân
và nông dân Nga vẫn phải sống dưới ách thống trị tàn bạo của chế độ Ngahoàng Công nhân và nông dân, không được hưởng một chút quyền tự dochính trị nào cả
Từ những năm 70 và nhất là từ những năm 80 của thế kỷ XIX, côngnhân Nga bắt đầu thức tỉnh và đấu tranh chống bọn tư bản Lúc đầu công nhânđấu tranh đập phá máy móc, cửa kính trong xưởng, phá hoại phòng làm việc
và các cửa hàng của chủ Nhưng dần dần những người công nhân tiên tiếnhiểu được rằng, muốn đấu tranh chống tư bản thắng lợi, công nhân phải có tổchức và thông qua tổ chức Do đó các tổ chức đầu tiên của giai cấp công nhânNga xuất hiện:
− Năm 1875: Hội liên hiệp công nhân miền Nam Nga thành lập ở Ôđétxa
Trang 13− Năm 1878: Hội liên hiệp công nhân miền Bắc Nga thành lập ở Pêtécbua
Hai tổ chức đầu tiên này của giai cấp công nhân Nga bị Sa hoàng phátan, nhưng phong trào công nhân ngày càng phát triển, các cuộc bãi côngngày càng tăng lên trong 5 năm (1881 - 1886) có tới 48 cuộc bãi công, sốcông nhân tham gia có tới 8 vạn người Tuy bị Nga hoàng đàn áp dã man,nhưng phong trào công nhân ngày càng lên cao
Nhờ cao trào công nhân trong nước đã chịu ảnh hưởng của phong tràocông nhân Tây Âu, các tổ chức mácxít đầu tiên được thành lập ở Nga Nhómmácxít Nga đầu tiên ra đời năm 1883 gọi là Nhóm giải phóng lao động tổchức ở Giơnevơ (Thụy Sĩ) do Plêkhanốp lãnh đạo Nhóm giải phóng lao động
đã cố gắng và có nhiều hình thức để truyền chủ nghĩa Mác vào nước Nga
Khi Nhóm giải phóng lao động đấu tranh tuyên truyền chủ nghĩa Mácvào nước Nga thì phong trào dân chủ xã hội chưa xuất hiện ở nước Nga Việccần thiết trước mắt là phải dọn đường cho phong trào ấy về mặt lý luận, tưtưởng Nhưng về mặt tư tưởng, khi truyền bá chủ nghĩa Mác vào nước Nga,nhóm này vấp phải trở ngại chính, đó là quan điểm tư tưởng của phái dân túyđang chiếm ưu thế trong công nhân tiên tiến và tầng lớp trí thức có tinh thầncách mạng Phái dân túy cho rằng, lực lượng cách mạng chính là nông dân.Theo họ, có thể lật đổ Nga hoàng bằng các cuộc bạo động của nông dân Pháidân túy không hiểu được giai cấp công nhân là lực lượng cơ bản của cáchmạng Họ còn chủ trương ám sát cá nhân, phủ nhận vai trò của quần chúngnên không hoạt động cách mạng trong quần chúng công nhân và nông dân
Với quan điểm và phương pháp hoạt động như thế, phái dân túy đã làmcho quần chúng lao động lạc hướng, xao nhãng cuộc đấu tranh chống lại giaicấp áp bức bóc lột, lật đổ nền thống trị về chính trị của nó Họ làm cho giaicấp công nhân không nhận rõ được vai trò của mình, kìm hãm việc thành lậpmột chính đảng độc lập của giai cấp công nhân
Vì vậy, muốn truyền bá chủ nghĩa Mác vào nước Nga thì phải đấu tranhchống chủ nghĩa dân túy Những tác phẩm và cuộc đấu tranh của Nhóm giải
Trang 14phóng lao động đã làm giảm ảnh hưởng tư tưởng dân túy trong giai cấp côngnhân và trí thức cách mạng, nhưng họ không đánh bại hoàn toàn được pháidân túy vì họ phạm nhiều sai lầm nghiêm trọng Trong bản cương lĩnh đầutiên của nhóm giải phóng lao động vẫn còn ảnh hưởng tư tưởng của phái dântúy Plêkhanốp không đả động đến vai trò giai cấp nông dân trong cách mạng,
mà còn cho rằng, giai cấp tư sản tự do Nga, là một lực lượng có thể ủng hộcách mạng, mặc dù, sự ủng hộ đó không vững chắc Hơn nữa, nhóm giảiphóng lao động cũng như các tổ chức mácxít khác chưa hề liên hệ với phongtrào công nhân Do đó, họ mới thành lập được Đảng dân chủ xã hội Nga trên
lý thuyết, chưa kết hợp chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào công nhân
Phong trào công nhân tự phát ngày càng phát triển mạnh ở Nga,đồng thời cũng đề ra yêu cầu phải kết hợp chủ nghĩa xã hội khoa học vớiphong trào công nhân Lần đầu tiên ở Nga, Lênin đã thực hiện sự kết hợp đó.Năm 1895, Lênin hợp nhất các tổ chức của công nhân ở Pêtécbua thành Hộiliên hiệp chiến đấu giải phóng giai cấp công nhân Pêtécbua Tổ chức đó làmầm mống trọng yếu, tổ chức tiền thân của một đảng cách mạng dựa vàophong trào công nhân
Nhưng không được bao lâu, Hội bị chính quyền Nga hoàng khủng bố,Lênin và các bạn chiến đấu của Người bị bắt Khi LêNin bị bắt, thì trongthành phần của ban lãnh đạo Hội liên hiệp chiến đấu giải phóng giai cấp côngnhân ở Pêtécbua có sự thay đổi lớn, một số nhân vật tự nhận là “thanh niên”còn LêNin và các bạn chiến đấu của Người là “già” Họ chủ trương: côngnhân chỉ nên đấu tranh về kinh tế chống lại bọn chủ, còn đấu tranh chính trị làcông việc của giai cấp tư sản tự do và quyền lãnh đạo cuộc đấu tranh chính trịnên để cho giai cấp tư sản tự do Đó là phái “kinh tế”, bao gồm bọn cơ hội,thỏa hiệp đầu tiên trong hàng ngũ các tổ chức Mácxít ở Nga Lênin coi luậnđiệu tuyên truyền của phái “kinh tế” là phản lại chủ nghĩa Mác; là phủ nhận
sự cần thiết phải thành lập một chính đảng độc lập của giai cấp công nhân; làmưu mô muốn biến giai cấp công nhân thành vật phụ thuộc về chính trị của
Trang 15giai cấp tư sản Lênin cho rằng, phái “kinh tế” là trung tâm của chính sáchthỏa hiệp và chủ nghĩa cơ hội; rằng, trong phong trào công nhân, nếu phái ấythắng tức là phong trào cách mạng tan rã và chủ nghĩa Mác thất bại Do đó,muốn thành lập được chính đảng của giai cấp vô sản phải đánh bại phái “kinhtế”
− Năm 1898, Đại hội lần thứ nhất của Đảng công nhân dân chủ - xã hội Ngatuyên bố thành lập Đảng Đại hội không thông qua được cương lĩnh và điều
lệ, Ban Chấp hành Trung ương do Đại hội bầu ra đều bị bắt Sau Đại hội, sựdao động về tư tưởng, phân tán về tổ chức của Đảng càng biểu hiện rõ rệt.Phong trào công nhân ngày càng phát triển vững mạnh, tình thế cấp bách củacách mạng yêu cầu phải thành lập một đảng cách mạng tập trung thống nhấtcủa giai cấp công nhân, có đủ khả năng lãnh đạo được phong trào cách mạng.Việc thành lập một đảng tập trung thống nhất của giai cấp công nhân lúc đógặp rất nhiều khó khăn:
− Chính quyền Nga hoàng đàn áp dã man phong trào cách mạng Chúng dùngmọi thủ đoạn bỏ tù, cho đi đầy các cán bộ ưu tú của Đảng
− Một số lớn các Ban chấp hành của địa phương và cán bộ địa phương quen làmviệc trong tình trạng lộn xộn về tư tưởng, phân tán về tổ chức nên không thấyđược sự cần thiết cấp bách của một Đảng thống nhất tập trung
− Trong Đảng lúc đó có một nhóm có cơ quan ngôn luận riêng (như: báo Tưtưởng công nhân và báo Sự nghiệp công nhân) đòi bào chữa về mặt lý luậncho sự dao động về tư tưởng, phân tán về tổ chức, họ phản đối việc thành lậpmột chính đảng cách mạng tập trung thống nhất Nhóm đó chính là phái “kinhtế” trong Đảng dân chủ - xã hội Nga Thực chất khuynh hướng của phái “kinhtế” Nga lúc đó là phủ nhận vai trò của lý luận cách mạng tức là vai trò củachủ nghĩa xã hội khoa học; sùng bái tính tự phát của phong trào công nhân;phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng đối với phong trào công nhân; phủ địnhcách mạng vô sản và chuyên chính vô sản
Trang 16Theo Lênin, muốn thành lập một chính đảng cách mạng tập trung thốngnhất, trước hết, phải đánh bại các quan điểm tư tưởng cơ hội của phái “kinhtế” biểu hiện chủ nghĩa cơ hội Béstanh ở Nga
Nhằm mục đích chống lại và đánh bại khuynh hướng cơ hội chủ nghĩa
đó của phái “kinh tế” ở Nga đồng thời cũng để chống chủ nghĩa cơ hội quốc
tế, đặt cơ sở tư tưởng cho việc thành lập một chính đảng tập trung thống nhấtcủa giai cấp công nhân, Lênin đã tập hợp các bài viết trong báo “Tia lửa” vớinhan đề “Bắt đầu từ đâu” thành tác phẩm “Làm gì?” Lênin bắt đầu viết tácphẩm đó từ tháng 5 năm 1901 và xuất bản tháng 2 năm 1902
Trang 17CHƯƠNG II
SỰ RA ĐỜI, CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN CHÍNH DẢNG CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ VAI TRÒ ĐỐI VỚI PHONG TRÀO CỘNG SẢN
VÀ CÔNG NHÂN QUỐC TẾ - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
2.1 Tính tất yếu ra đời chính đảng của giai cấp công nhân.
Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định, lịch sử xã hội loàingười từ khi phân chia thành giai cấp là lịch sử đấu tranh giai cấp Chính đảngcủa giai cấp công nhân ra đời như một đòi hỏi tất yếu khách quan của cuộcđấu tranh giai cấp giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản và là điều kiệntiên quyết để giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình
Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, trong xã hội có giai cấp, các giai cấp cólợi ích cơ bản khác nhau là nguồn gốc của mâu thuẫn giai cấp Mâu thuẫn giaicấp tất yếu dẫn đến đấu tranh giai cấp Đấu tranh giai cấp diễn ra từ thấp đếncao, bắt đầu là đấu tranh kinh tế, phát triển và chuyển hóa thành đấu tranhchính trị, đến một trình độ nhất định thì chính đảng của giai cấp ra đời Chínhđảng là sản phẩm tự nhiên của cuộc đấu tranh giai cấp đó đạt đến trình độ đòihỏi phải có sự lãnh đạo thống nhất mọi hoạt động của giai cấp để chống lạigiai cấp đối lập và nhà nước thống trị của giai cấp đó
Bằng phương pháp duy vật biện chứng, khi nghiên cứu xã hội tư bản,giai cấp tư sản và công nhân, C.Mác và Ph.Ăngghen cho rằng, vai trò và sứmệnh lịch sử của giai cấp công nhân toàn thế giới được quyết định bởi địa vịkinh tế xã hội của giai cấp công nhân trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa,chứ không phải chỉ vì số lượng đông hoặc vì là giai cấp nghèo khổ, bị bóc lộtnặng nề trong xã hội tư bản Giai cấp công nhân là giai cấp tiêu biểu cho lựclượng sản xuất tiến bộ, là sản phẩm của chính bản thân nền đại công nghiệp,
là giai cấp bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất, buộc phải bán sức lao động làmthuê cho nhà tư bản Giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhất, có tinh thầntriệt để cách mạng nhất, có khả năng hành động cách mạng kiên quyết nhất,
Trang 18có tính tổ chức và kỷ luật cao nhất, là giai cấp duy nhất đóng vai trò lãnh đạocách mạng C.Mác và Ph.Ăngghen chỉ rõ: “Trong tất cả các giai cấp hiện đangđối lập với giai cấp tư sản, thì chỉ có giai cấp vô sản là giai cấp thực sự cáchmạng Tất cả các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triểncủa đại công nghiệp Cũn giai cấp vụ sản lại là sản phẩm của bản thõn nền đạicông nghiệp”1.
Tuy nhiên, giai cấp công nhân muốn thực hiện được vai trò lịch sử thếgiới của mình thì điều kiện tiên quyết là phải tổ chức ra chính đảng độc lập
Và chỉ khi nào giai cấp công nhân tổ chức được chính đảng, thỡ khi đóphong trào đấu tranh của giai cấp công nhân mới thoát khỏi ảnh hưởng của
tư tưởng tư sản, chuyển từ đấu tranh tự phát, lẻ tẻ, rời rạc thành đấu tranh tựgiác, có tổ chức, có lãnh đạo Và chỉ khi đó giai cấp công nhân mới chuyển
từ phong trào đấu tranh “tự phát” chuyển lên đấu tranh “tự giác’’ C.Mác vàPh.Ăngghen viết: “Trong cuộc đấu tranh của mình, chống quyền lực liên hợpcủa các giai cấp có của, giai cấp công nhân chỉ khi được tổ chức thành mộtchính đảng độc lập, đối lập với tất cả các chính đảng cũ do các giai cấp cócủa lập nên, thì mới có thể hành động với tư cách là một giai cấp Việc tổchức như vậy giai cấp công nhân thành một chính đảng là cần thiết để đảmbảo thắng lợi của cách mạng xã hội và thắng lợi của mục đích cuối cùng của
nó là: thủ tiêu các giai cấp”2 Sau này Ph.Ăngghen đã chỉ rõ: “Để cho giaicấp vô sản đủ vững mạnh, để chiến thắng trong giờ phút quyết định, cầnphải - Và điều này Mác và tôi chủ trương từ năm 1847 - thành lập một đảngriêng biệt khác hẳn các đảng khác và đối lập hẳn với các đảng này, một đảnggiai cấp tự giác”3
Vào những năm 40 thế kỷ XIX ở Tây Âu là thời kỳ chủ nghĩa tư bản đãbước sang giai đoạn phát triển mới, giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, nhờ tác độngcủa đại công nghiệp cơ khí Nước Anh đã trở thành cường quốc tư bản chủ
1 C.Mác và Ph Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG, H.1995, Tập 4, tr 610.
2 Sđd, Tập 18, Tr 203
3 Sđd, Tập 6, Tr 704
Trang 19nghĩa lớn nhất với lực lượng công nghiệp hùng mạnh Cuộc cách mạng côngnghiệp ở Pháp đang được hoàn thành, ở Đức và một số nớc Tây Âu khác cuộccách mạng công nghiệp cũng làm cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩalớn lên nhanh chóng trong lòng xã hội phong kiến “Giai cấp tư sản, trong quátrình thống trị giai cấp chưa đầy một thế kỷ, đã tạo ra những lực lượng sảnxuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước kiagộp lại” Sự phát triển của những phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa cànglàm tăng thêm những mâu thuẫn vốn có của chủ nghĩa tư bản.
Sự phát triển của nền đại công nghiệp, đã làm cho giai cấp công nhânhiện đại ra đời, phát triển mạnh về số lượng, chất lượng Phong trào côngnhân đã phát triển mạnh mẽ, giai cấp công nhân đã khẳng định là lực lượng
to lớn, có vai trò quan trọng trong đời sống chính trị xã hội Ở một số nước
tư bản phát triển, giai cấp công nhân đã vùng lên đấu tranh đòi thực hiệnnhững yêu sách của mình cả về kinh tế lẫn chính trị Tiêu biểu cho sự pháttriển mới của phong trào công nhân là những cuộc khởi nghĩa độc lập đầutiên của công nhân ở thành phố Liông (Pháp), liên tiếp trong hai năm 1931đến năm 1834 tiến hành hai cuộc khởi nghĩa Nếu năm 1931, họ giương lên
lá cờ đen với dòng chữ “sống có việc làm hay là chết trong đấu tranh”, thì
năm 1934 họ giương lá cờ đỏ và khẩu hiệu mang nội dung kinh tế trước đâyđược thay bằng khẩu hiệu chính trị “cộng hòa hay là chết”; cuộc nổi dậy củacông nhân dệt vùng Xilêdi (Đức) năm 1844; Phong trào Hiến chương ở Anhkéo dài 10 năm (1838 - 1848), là phong trào mang tính chính trị đầu tiên củatoàn thể giai cấp công nhân chống lại toàn thể giai cấp tư sản ở nước này.Giữa những năm 40 của thế kỷ XIX, trung tâm của phong trào cách mạngchuyển sang nước Đức Nhưng, họ chưa nhận thức ra sứ mệnh trong tiếntrình lịch sử và chưa thấy con đường biện pháp giải phóng giai cấp, giảiphóng xã hội Phong trào vô sản Tây Âu lúc đó còn mang tính chất tự phát
và thiếu tổ chức, chưa được soi sáng bởi một lý luận cách mạng khoa học.Mặt khác, phong trào vô sản lúc này chịu ảnh hưởng các học thuyết chủ
Trang 20nghĩa xã hội không tưởng với những đại biểu xuất sắc như Xanhximông,Phuriê, Ôoen, mặc dù họ có đóng góp trong phát triển tư tưởng xã hội chủnghĩa, nhưng không đáp ứng được yêu cầu của phong trào vô sản Sự lớnmạnh của phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản đòi hỏi một cách bứcthiết phải có một hệ thống lý luận soi đường và một cương lĩnh chính trị làmkim chỉ nam cho phong trào cách mạng.
Chính vai trò lịch sử toàn thế giới và địa vị lãnh đạo của giai cấp côngnhân, chính yêu cầu của cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp công nhân vớigiai cấp tư sản nhằm thực hiện mục tiêu: xoá bỏ chế độ tư hữu, thủ tiêu sựthống trị của giai cấp tư sản đó quyết định tính tất yếu khách quan và sự cầnthiết phải thành lập chính đảng cách mạng của giai cấp công nhân Điều nàycũng có nghĩa là sự ra đời chính đảng của giai cấp công nhân là tất yếu kháchquan, do mâu thuẫn trong lòng xã hội tư bản, nhu cầu đấu tranh của giai cấpcông nhân và phong trào cộng sản và công nhân quốc tế chứ không phải do sự
áp đặt chủ quan của các nhà khinh điển như Mác - Ăngghen - Lênin
2.2 Vai trò của chính đảng giai cấp công nhân đối với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
Giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử thế giới là xoá bỏ chủ nghĩa tưbản xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản trên phạm vitoàn thế giới Tuy nhiên, giai cấp công nhân muốn thực hiện được sứ mệnhlịch sử của mình thì phải tổ chức ra được chính đảng cách mạng của giai cấpmình; chính đảng đó phải có đủ năng lực, phẩm chất lãnh đạo, hướng dẫnphong trào cách mạng của công nhân Đó cũng chính là điều kiện tiên quyếtnhất, và quan trọng nhất bởi vì chỉ khi nào giai cấp vô sản tổ chức được rachính đảng chính trị của mình, thì cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản mớichuyển từ đấu tranh tự phát, rời rạc sang thành cuộc đấu tranh tự giác, có tổchức lãnh đạo thống nhất hành động; và cũng chỉ khi đó thì giai cấp vô sảnmới chuyển từ giai cấp “tự mình” thành giai cấp “vì mình” Mác và Ăng
Ghen đã khẳng định “Trong cuộc đấu tranh của mình chống quyền lực liên
Trang 21hợp của giai cấp có của, giai cấp công nhân chỉ khi tổ chức thành một chính Đảng độc lập với tất cả các chính đảng cũ do giai cấp có của lập lên, thì mới có thể hành động như một giai cấp Việc tổ chức như vậy giai cấp công nhân thành một chính đảng là cần thiết để đảm bảo thắng lợi của cách mạng xã hội và thắng lợi của mục đích cuối cùng của nó là: thủ tiêu các giai cấp”.4
Cũng xuất phát từ tư tưởng trên, Ăngghen còn chỉ ra rằng “Để cho giai
cấp vô sản đủ mạnh để chiến thắng trong giờ phút quyết định cần phải thành lập một Đảng riêng biệt khác hẳn các đảng khác và đối lập hẳn với các đảng này; một Đảng giai cấp tự giác” 5
Không chỉ làm rõ tính tất yếu phải thành lập ra chính đảng của giai cấpcông nhân, coi đó là điều kiện tiên quyết để giai cấp công nhân thực hiện thắnglợi sứ mệnh lịch sử của mình; mà trong cương lĩnh đầu tiên đánh dấu sự ra đờicủa chủ nghĩa Mác, các Ông còn chỉ rõ mối quan hệ giữa người đảng viên vớigiai cấp vô sản, mục đích nhiệm vụ và lập trường của đảng cộng sản Theo cácông thì những người cộng sản phải là bộ phận kiên quyết nhất trong các Đảngcông nhân ở tất cả các nước, là bộ phận luôn thúc đẩy phong trào tiến lên, về mặt
lý luận họ hơn bộ phận còn lại của giai cấp ở chỗ họ hiểu được những điều kiện,tiến trình và kết quả chung của phong trào Như vậy, theo C Mác, Ăngghen thìĐảng Cộng sản không nằm ngoài, nằm trên giai cấp, đồng thời họ cũng khôngphải toàn bộ giai cấp mà chỉ là bộ phận tiên tiến nhất của giai cấp mà thôi Họđấu tranh vì quyền lợi của giai cấp vô sản, đại biểu cho toàn bộ giai cấp vô sản
do vậy, “họ không có lợi ích nào tách khỏi lợi ích của toàn thể giai cấp vô
sản” 6
Đảng cộng sản chính là lực lượng lãnh đạo phong trào đấu tranh củagiai cấp công nhân và nhân dân lao động chống lại sự áp bức bóc lột của giaicấp tư sản và chế độ tư bản chủ nghĩa, để thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai
4 C.Mác- Ph.Ăng ghen toàn tập, tạp 4, Nxb CTQG, Hà nội 1995, Tr 207
5 Sđd, tập 6, tr 704
6 Sđd, tập 4, tr 614
Trang 22cấp công nhân, xây dựng thành công xã hội mới xã hội khác về chất so vớinhững xã hội trước đó Vì vậy, để thực hiện được sứ mệnh lịch sử đó thìnhiệm vụ trước tiên của Đảng cộng sản là tập hợp quần chúng đứng lên đấutranh giành lấy chính quyền về tay giai cấp vô sản, sau đó dùng chính quyền
đó “Tước đoạt toàn bộ tư bản từ tay giai cấp tư sản”, cải tạo xã hội cũ, xây
dựng thành công xã hội mới, xã hội cộng sản chủ nghĩa Do vậy, giai cấp côngnhân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản phải xoá bỏ tất cả những gì trong
xã hội là nguyên nhân gây ra nạn áp bức bóc lột người và triệt để xoá bỏ chế
độ tư hữu Mác và Ăng ghen đã viết: “Những người cộng sản có thể tóm tắt lý
luận của mình thành một luận điểm duy nhất là xoá bỏ chế độ tư hữu” 7
Như vậy, ngay từ khi mới ra đời, chủ nghĩa Mác đã chỉ ra tính tất yếuphải thành lập chính đảng của giai cấp công nhân; làm rõ mục đích, vai trò,nhiệm vụ của nó và mối quan hệ giữa những người đảng viên cộng sản vớitoàn bộ giai cấp và dân tộc Đây là những luận điểm tiền đề để các nhà lý luậncách mạng sau này lấy đó làm căn cứ, tiêu chí xây dựng các Đảng cộng sảnlãnh đạo hoạt động của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
2.3 Chủ nghĩa Mác-LêNin kết hợp với phong trào công nhân tất yếu hình thành nên chính đảng của giai cấp công nhân – vấn đề có tính quy luật của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
Sự ra đời chính đảng của giai cấp công nhân là tất yếu khách quan có
vị trí, vai trò quan trọng trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, chỉđạo đấu tranh của giai cấp công nhân thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sửgiải phóng giai cấp công nhân, giải phóng dân tộc, giải phóng nhân loại, giảiphóng con người ra khỏi áp bức, bóc lột, bất công, nghèo nàn, lạc hậu, xâydựng xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh giàu đẹp Tuy nhiên, chính đảngcách mạng của giai cấp công nhân ra đời không phải là ngẫu nhiên, mà là kếtquả của sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa lý luận khoa học và cách mạng với
phong trào công nhân Sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác- Lê nin với phong
7 Sđd, tập 4, tr 616
Trang 23trào công nhân tất yếu dẫn đến hình thành chính Đảng của giai cấp công nhân là vấn đề có tính quy luật cơ bản, xuyên suốt lịch sử đấu tranh của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, nhằm thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Đồng thời, còn chi phối, quyết định hình thành các quy luật khác của lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
Lịch sử ra đời, tồn tại và phát triển của phong trào cộng sản, công nhânquốc tế đã chứng minh: sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác- Lênin với phong tràocông nhân dẫn đến hình thành chính Đảng của giai cấp vô sản là một tất yếulịch sử, là vấn đề có tính quy luật Đồng thời, thông qua hoạt động của phongtrào cộng sản và công nhân quốc tế - với những lãnh tụ của nó - làm cho chủnghĩa Mác- Lênin ngày càng được bổ sung, hoàn thiện, phong trào công nhânngày càng nâng cao trình độ mọi mặt
Thực tiễn lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế từ khi xuấthiện tổ chức “Đồng minh những người cộng sản” với cương lĩnh đầu tiên –
“Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” cho đến khi ra đời của Đảng Cộng sản đềudựa trên nền tảng hiện thực kinh tế - xã hội của CNTB phát triển, gắn liền vớicác phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại giai cấp tư sản Sựxuất hiện chủ nghĩa Mác (thông qua vai trò của Mác và Ăngghen) đã đánhdấu sự kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân dẫn đến sự ra đờiĐảng cộng sản Đồng thời khẳng định, Đảng cộng sản là nhân tố cơ bản quyếtđịnh mọi thắng lợi sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân
2.3.1 Đồng minh những người cộng sản – tiền thân của Đảng cộng sản
là kết quả kết hợp giữa chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào công nhân.
Trong quá trình hoạt động lý luận và đấu tranh cách mạng C.Mác vàPh.Ăngghen đã nhận thức sâu sắc rằng giai cấp vô sản cần phải trở thành mộtlực lượng độc lập, có một đảng vô sản triệt để cách mạng, có cơ sở lý luậnđúng đắn Chỉ có một đảng như vậy giai cấp vô sản mới thực hiện được sứmệnh lịch sử của mình Chính vì thế, đầu năm 1846, C.Mác và Ph.Ăngghen đãthành lập Uỷ ban thông tin cộng sản ở Brúc-xen nhằm tích cực truyền bà chủ
Trang 24nghĩa Mác vào phong trào công nhân, làm cho chủ nghĩa Mác thấm nhuầntrong phong trào, trở thành vũ khí lí luận, tư tưởng của giai cấp công nhântrong đấu tranh chống giai cấp tư sản Đồng thời, chống những tư tưởng tiểu tưsản trong phong trào, giải quyết những bất đồng ý kiến của những người xã hội– dân chủ Hai ông cũng đã cố gắng thành lập thêm những Uỷ ban như vậy ởnhiều nơi khác như ở Đức, Luân Đôn, Paris, thiết lập mối quan hệ vững chắcgiữa những người cộng sản ở các địa phương trong công tác truyền bá chủnghĩa Mác vào phong trào công nhân Bên cạnh đó Mác và Ăngghen còn thànhlập hội công nhân Đức để lãnh đạo phong trào công nhân …
Kết quả của quá trình truyền bá lý luận là: Đến cuối năm 1846, các nhàlãnh đạo “Đồng minh những người chính nghĩa” (ra đời từ 1936 bao gồmnhững người vô sản tiến tiến thuộc nhiều dân tộc, đây là tổ chức có tính cáchmạng nhất trong thời kỳ này) thừa nhận chỉ có C.Mác và Ph.Ăngghen mới cókhả năng đem lại cho các tổ chức công nhân một phương hướng đúng đắn Họkêu gọi triệu tập một Đại hội Quốc tế cộng sản, cử Giô-dép-môn, một trongnhững người lãnh đạo liên minh, đến Brúc-xen gặp C.Mác và sang Pa-ri gặpPh.Ăngghen đề nghị hai ông gia nhập liên minh, tham gia dự thảo cương lĩnh
và các văn kiện khác C.Mác và Ph.Ăngghen thấy họ thực sự sẵn sàng muốncải tổ lại tổ chức này nên đã nhận lời gia nhập nhưng với điều kiện là để haiÔng cải tổ “Đồng minh những người chính nghĩa” thành một tổ chức có ýnghĩa như một chính Đảng của giai cấp công nhân triệt để cách mạng theo tưtưởng và nguyên tắc tiến bộ
Đại hội “Đồng minh những người chính nghĩa” đã họp tại Luân Đônvào đầu tháng 06 năm 1847, quyết định đổi tên thành “Đồng minh nhữngngười cộng sản” Thực chất là đại hội sáng lập ra tổ chức mới Đây là một
sự kiện quan trọng trong lịch sử đấu tranh nhằm thành lập một Đảng vôsản Đại hội lần thứ hai của “Đồng minh những người cộng sản” họp từ9/11 đến 08/12/1847 Trong đại hội những nguyên lý do hai ông đưa ra đã