Giáo án đại số 8 Ngày 12 tháng 4 năm 2009 Tiết 64. phơng trình chứadấugiátrịtuyệtđối I. Mục tiêu. - Học sinh biết bỏ dấugiátrịtuyệtđối ở biểu thức dạng | ax| và dạng |a + x| - Học sinh biết giải một số bất phơng trình chứadấugiátrịtuyệtđối dạng |ax| = cx + d và dạng | a + x| = cx + d. - HS có thái độ: Tự tin, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị. *Bảng phụ ghi bài tập và bài giải mẫu, thớc thẳng có chia khoảng *HS: Ôn tập lại định nghĩa giátrịtuyệtđối của số a . Dụng cụ học tập. Bảng phụ nhóm, bút dạ . III. TIN TRèNH BI DY 1. Kiểm tra bài cũ : *Phát biểu định nghĩa giátrịtuyệtđối của một số a ? . Giátrịtuyệtđối của một số a đợc định nghĩa : a = a khi a 0 -a khi a < 0 *áp dụng tính: | 12 | = ? ; | 0 | = ? ; 3 2 = ? GV đặt vấn đề: Muốn giải phơng trình có chứadấugiátrịtuyệtđối ta làm nh thế nào? Vấn đề này sẽ đợc giải quyết trong bài học hôm nay. 2 .Bài mới Hoạt động của Thầy và trò Ghi bảng Em hãy nhắc lại về giátrịtuyệtđối của một số a? 1. Nhắc lại về giátrịtuyệtđối *. Giátrịtuyệtđối của một số a kí hiệu: | a | GV:Lê Thị Tuyết Giáo án đại số 8 Cho biểu thức | x - 3 |. Hãy bỏ dấugiátrịtuyệtđối của biểu thức khi : a, x 3 b, x < 3? *Nếu x 3 x - 3 0 | x - 3 | = x - 3 * Nếu x < 3 x - 3 < 0 | x - 3 | = -(x - 3) = 3 - x Nh vậy ta có thể bỏ dấugiátrịtuyệtđối tuỳ theo giátrị của biểu thức ở trong dấugiátrịtuyệtđối là âm hay không âm . Tơng tự xét ví dụ 1- SGK - Trang50 Gọi hai em HS lên bảng trình bày Dới lớp làm vào vở p dụng là ?1( SGK - Trang50 ) Thảo luận theo nhóm Đại diện các nhóm lên trình bày lời giải Cả lớp nhận xét Giải phơng trình sau : | 3x | = x + 4 a = a khi a 0 -a khi a < 0 * Ví dụ 1: (SGK Tr ang 50 ) Giải: a, x 3 ta có x - 3 0 nên |x - 3 | = x - 3 Vậy A = | x - 3 | + x - 2 = x - 3 + x - 2 = 2x - 5 b, Khi x > 0 ta có -2x < 0 nên | -2x | = -(-2x) = 2x Vậy B = 4x + 5 + | -2x | = 4x + 5 + 2x = 6x + 5 ?1 (SGK Tr ang 50 ) Giải: a, Khi x 0 thì -3x 0 nên | -3x | = -3x Vậy C = | -3x | + 7x - 4 = -3x + 7x 4 = 4x - 4 b, Khi x < 6 thì x - 6 < 0 nên | x - 6 | = 6 - x Vậy D = 5 - 4x + | x - 6| = 5 - 4x + 6 - x = 11 - 5x GV:Lê Thị Tuyết Giáo án đại số 8 Để bỏ dấugiátrịtuyệtđối trong phơng trình ta cần xét hai trờng hợp : - Biểu thức trong dấugiátrịtuyệtđối không âm - Biểu thức trong dấu giátrịtuyệtđối âm Hớng dẫn HS cách giải Giải phơng trình | x - 3 | = 9 - 2x Cần xét những trờng hợp nào ? Hai trờng hợp : x - 3 0 và x - 3 < 0 Hãy giải phơng trình này trong từng trờng hợp ? 2. Giải một số ph ơng trình chứadấugiátrịtuyệtđối * Ví dụ 2 : (SGK - Trang 50) Giải: Ta có | 3x | = 3x khi 3x 0 x 0 | 3x | = -3x khi 3x < 0 x < 0 Để giải phơng trình | 3x | = x + 4 (1) ta giải hai phơng trình sau : a, 3x = x + 4 (với điều kiện x 0) 3x = x + 4 3x - x = 4 2x = 4 x = 2 x = 2 thoả mãn điều kiện x 0 nên x = 2 là nghiệm của phơng trình ( 1 ) b, -3x = x + 4 với điều kiện x < 0 -3x = x + 4 -3x - x = 4 -4x = 4 x = -1 x = -1 thoả mãn điều kiện x < 0 nên x = -1 là nghiệm của PT ( 1 ) Vậy tập nghiệm của phơng trình (1) là S = {-1; 2} * Ví dụ 3 : (SGK - Trang 50) Giải: Ta có : x - 3 0 x 3 nên | x - 3 | = x - 3 x - 3 < 0 x < 0 nên | x - 3 | = 3 - x GV:Lê Thị Tuyết Giáo án đại số 8 x = 4 có nhận đợc không ? Có thoả mãn ĐK x 3 x = 6 có nhận đợc không ? Hãy kết luận về tập nghiệm của phơng trình? S = { 4 } Giải các phơng trình sau : | x + 5 | = 3x + 1 | -5x | = 2x + 21 Yêu cầu lớp thảo luận theo nhóm bàn để làm bài tập, sau đó gọi hai HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét đánh giá Để giải phơng trình | x - 3 | = 9 - 2x (2) ta giải hai phơng trình sau : a, x- 3 = 9 - 2x với điều kiện x 3 x + 2x = 9 + 3 3x = 12 x = 4 x = 4 thoả mãn điều kiện x 3 nên x = 4 là nghiệm của phơng trình (2) b, 3 - x = 9 - 2x với điều kiện x < 3 -x + 2x = 9 - 3 x = 6 x = 6 không thoả mãn điều kiện x < 3 nên x = 6 không là nghiệm của phơng trình ( 1 ) Vậy tập nghiệm của phơng trình (2) là S = { 4 } ? 2 ( SGK - Trang 51 ) Giải: a, | x + 5 | = 3x + 1 (1) x + 5 0 x -5 nên | x + 5 | = x + 5 Từ (1) x + 5 = 3x + 1 x - 3x = 1 - 5 -2x = -4 x = 2 ( Thoả mãn ĐK) x + 5 < 0 x < -5 nên | x + 5 | = -x - 5 Từ (1) -x - 5 = 3x +1 -x -3x = 1 +5 -4x = 6 x = -1,5(Không thoả mãn) GV:Lê Thị Tuyết Giáo án đại số 8 Vậy tập nghiệm của PT (1) là S = { 2 } b, | -5x | = 2x + 21 (2) Nếu -5x 0 x 0 nên | -5x | = -5x Từ (2) -5x = 2x + 21 -5x - 2x = 21 -7x = 21 x = -3 ( Thoả mãn ĐK ) Nếu -5x < 0 x > 0 nên | -5x | = 5x Từ (2) 5x = 2x + 21 5x - 2x = 21 3x = 21 x = 7 ( Thoả mãn ĐK) Vậy tập nghiệm của phơng trình (2) là S = {-3; 7} Từ (2) 7 - x = 2x + 3 -x - 2x = 3 - 7 -3x = -4 x = 3 4 ( Thoả mãn ĐK) Vậy tập nghiệm của PT (2) là S = 3 4 3. Luyện tập củng cố. Gv: Yêu cầu 2 em HS lên bảng thực hiện 2 ý của bài tập 36c và 37a trang 51. *.Bài tập 36c ( SGK - Trang 51 ) | 4x | = 2x + 12 (1) Nếu 4x 0 x 0 nên | 4x | = 4x Từ (1) 4x = 2x + 12 4x - 2x = 12 2x = 12 x = 6 ( Thoả mãn ĐK : x 0 ) GV:Lê Thị Tuyết Giáo án đại số 8 Nếu 4x < 0 x < 0 nên | 4x | = -4x Từ (1) -4x = 2x + 12 -4x - 2x = 12 -6x = 12 x = -6 ( Thoả mãn ĐK : x < 0 ) Vậy tập nghiệm của phơng trình (2) là S = {- 2 ; 6} * Bài tập 37a ( SGK - Trang 51 ) | x - 7 | = 2x + 3 (2) Nếu x - 7 0 x 7 nên | x - 7 | = x 7 Từ (2) x - 7 = 2x + 3 x - 2x = 3 + 7 -x = 10 x = -10 (Không thoả mãn ĐK: x 7) Nếu x - 7 < 0 x < 7 nên | x - 7 | = 7 x 4. H ớng dẫn về nhà - Học bài theo vở ghi + Sgk. - Làm các bài tập 35, 36 ,37 Trang 51. - Xem trớc phần Ôn tập chơng IV. GV:Lê Thị Tuyết . -4x = 4 x = -1 x = -1 thoả mãn điều kiện x < 0 nên x = -1 là nghiệm của PT ( 1 ) Vậy tập nghiệm của phơng trình (1) là S = {-1; 2} * Ví dụ 3 : (SGK. = -1,5(Không thoả mãn) GV:Lê Thị Tuyết Giáo án đại số 8 Vậy tập nghiệm của PT (1) là S = { 2 } b, | -5x | = 2x + 21 (2) Nếu -5x 0 x 0 nên | -5x | =