1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BỆNH VIỆN MẮT SÀI GÒNHÀ NỘI

66 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 182,88 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ - LUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG - THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BỆNH VIỆN MẮT SÀI GÒN-HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: LUẬT THƯƠNG MẠI Giáo viên hướng dẫn: TS Đinh Thị Thanh Thủy Bộ môn: Luật Căn Bản Sinh viên thực hiện: Dương Thị Vân Lớp: K19P Mã SV: P14D210331 HÀ NỘI, 2019 TÓM LƯỢC Pháp luật hợp đồng lao động (HĐLĐ) trung tâm quy định Bộ luật Lao động (BLLĐ) nước ta từ trước đến nay, hội tụ đầy đủ quy định vấn đề thuộc mối quan hệ lao động người sử dụng lao động (NSDLĐ) người lao động (NLĐ) thuộc đối tượng điều chỉnh BLLĐ (kể quy định nội dung thủ tục mối quan hệ góp phần thúc đẩy sản xuất, bảo vệ quyền làm việc, lợi ích quyền khác NLĐ, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ, tạo điều kiện cho mối quan hệ lao động hài hòa ổn định, góp phần phát huy trí sáng tạo tài NLĐ, người quản lý lao động, nhằm đạt suất, chất lượng tiến xnã hội lao động, sản xuất, dịch vụ, hiệu sử dụng quản lý lao động, góp phần thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Tuy nhiên, thực tế bên tuân theo quy định đó, tình trạng khơng tn thủ đầy đủ điều khoản giao kết hợp đồng lao động, hay giao kết thực hợp đồng lao động trái pháp luật xảy tương đối phổ biến đơn vị sử dụng lao động kéo theo hậu nặng nề kinh tế - xã hội Thêm vào đó, quy định pháp luật giao kết thực hợp đồng lao động tồn nhiều bất cập, vướng mắc gây khơng khó khăn, trở ngại việc áp dụng, thực công tác giải tranh chấp quan nhà nước có thẩm quyền Từ thực tế đó, đề tài tiến hành nghiên cứu số vấn đề lý luận giao kết thực hợp đồng lao động Bộ luật Lao động năm 2012 văn pháp lý liên quan Đồng thời đề tài trình bày đánh giá thực tiễn thực pháp luật giao kết thực hợp đồng lao động Cơng ty Cổ phần bệnh viện mắt Sài Gòn – Hà Nội Sau phân tích bất cập quy định pháp luật thực tiễn thực doanh nghiệp, đề tài kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật giao kết thực hợp đồng lao động biện pháp nhằm đảm bảo cho quy định thực thực tế, góp phần đảm bảo quan hệ lao động bình đẳng, thúc đẩy xã hội ngày phát triển LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tập Công ty Cổ phần bệnh viện mắt Sài Gòn-Hà Nội, với vận dụng sáng tạo kiến thức học vào thực tế giúp đỡ quý báu, dạy tận tình thầy giáo, giáo trường Đại học Thương mại nói chung khoa Kinh tế - Luật nói riêng, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Pháp luật giao kết thực hợp đồng lao động - thực tiễn thực Công ty Cổ phần bệnh viện mắt Sài Gòn-Hà Nội” Để hồn thành tốt nhiệm vụ này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Đinh Thị Thanh Thủy người trực tiếp hướng dẫn, tận tình dạy, giúp đỡ em suốt q trình hồn thành khóa luận Chân thành cảm ơn, ban lãnh đạo phòng ban chức Cơng ty Cổ phần bệnh viện mắt Sài Gòn-Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ cung cấp tài liệu cần thiết để em hồn thành khóa luận Dù cố gắng học tập nghiên cứu, song thời gian có hạn, chưa hiểu biết sâu sắc hết Công ty nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý thầy giáo để khóa luận em hoàn thiện nâng cao Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 04 năm 2019 M ỤC L ỤC TÓM LƯỢC i LỜI CẢM ƠN ii M ỤC L ỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ .v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Tổng quan nghiên cứu .2 Xác lập, tuyên bố, đối tượng, mục tiêu phạm vi vấn đề nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu : .5 Kết cấu khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VÊ GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niện đặc điểm hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng lao động .8 1.2 Khái quát chung giao kết thực hợp đồng lao động .9 1.2.1 Khái niệm giao kết hợp đồng lao động 1.2.2 Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động 10 1.2.3 Khái niệm thực hợp đồng lao động 11 1.2.4 Ý nghĩa giao kết hợp đồng lao động thực hợp đồng lao động .12 1.3 Một số nét khái quát pháp luật điều chỉnh vấn đề giao kết thực hợp đồng lao động 12 1.3.1 Hệ thống văn quy phạm pháp luật hành giao kết thực hợp đồng lao động .12 1.3.2 Nội dung pháp luật giao kết thực hợp đồng lao động .14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG – THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN BỆNH MẮT SÀI GỊN – HÀ NỘI 21 2.1 Tổng quan tình hình nhân tố ảnh hưởng đến giao kết thực hợp đồng lao động 21 2.1.1 Khái quát chung Cơng ty Cổ phần bệnh viện mắt Sài Gòn - Hà Nội 21 2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến giao kết thực hợp đồng lao động Công ty Cổ phần bệnh viện mắt Sài Gòn - Hà Nội 23 2.2 Thực trạng quy phạm pháp luật giao kết thực hợp đồng lao động 27 2.2.1 Thực trạng quy phạm pháp luật giao kết hợp đồng lao động 27 2.2.2 Thực trạng quy phạm pháp luật thực hợp đồng lao động 30 2.3 Thực tiễn thực quy định pháp luật giao kết thực hợp đồng lao động Công ty Cổ phần bệnh viện măt Sài Gòn – Hà Nội 34 2.3.1 Thực tiễn thực quy định pháp luật giao kết hợp đồng lao động Công ty 34 2.3.2 Thực tiễn thực quy định pháp luật thực hợp đồng lao động Công ty 36 2.4 Nhận xét chung 38 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BỆNH VIỆN MẮT SÀI GÒN – HÀ NỘI 41 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật giao kết thực hợp đồng lao động 41 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật giao kết thực hợp đồng lao động phải dựa quan điểm Đảng, hồn thiện hệ thống pháp luật lao động nói chung chuẩn mực kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa 41 3.1.2 Đảm bảo nguyên tắc chung pháp luật giao kết thực hợp đồng lao động, quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ lao động 42 3.1.3 Đảm bảo tính thống nhất, đồng hội nhập với kinh tế giới lĩnh vực lao động 42 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi quy định giao kết thực hợp đồng lao động 43 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật giao kết thực hợp đồng lao động 43 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng lao động .43 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật thực hợp đồng lao động .47 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật giao kết thực hợp đồng lao động Công ty Cổ phần bệnh viện mắt Sài Gòn - Hà Nội 49 3.3.1 Kiến nghị giao kết hợp đồng lao động Công ty 50 3.3.2 Kiến nghị thực hợp đồng lao động Công ty 50 3.4 Một số vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 51 KẾT LUẬN 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1.1 Danh mục nghành nghề kinh doanh Công ty cổ phần bệnh viện mắt Sài Gòn- Hà Nội Sơ đồ 1.1: Bộ máy tổ chức Công ty cổ phần bệnh viện mắt Sài Gòn- Hà Nội DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLLĐ HĐLĐ NLĐ NSDLĐ Bộ luật Lao động Hợp đồng lao động Người lao động Người sử dụng lao động LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Trong năm vừa qua, chứng kiến khơng khí khởi nghiệp lan tỏa rộng khắp nước, hàng trăm, hàng triệu doanh nghiệp thành lập với khát vọng thành công mãnh liệt Và khát vọng doanh nhân, doanh nghiệp hòa vào khát vọng lớn dân tộc Việt Nam chúng ta, đất nước thịnh vượng, người dân ấm no hạnh phúc Để đạt mục tiêu lớn đó, doanh nghiệp đời phải quan tâm, trọng đến việc phát triển kinh tế thực quyền lợi nghĩa vụ dựa hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật lao động nói riêng Đặc biệt pháp luật giao kết hợp đồng lao động, để từ xây dựng mối quan hệ vững người lao động doanh nghiệp - tảng cho phát triển bền vững doanh nhiệp Hợp đồng lao động (HĐLĐ) công cụ pháp lý quan trọng để xác lập mối quan hệ lao động người sử dụng lao động (NSDLĐ) người lao động (NLĐ) Thực tiễn chứng minh HĐLĐ tạo thuận lợi cho bên quan hệ lao động giao kết, thực công việc theo thỏa thuận Như vậy, giao kết thực HĐLĐ coi vấn đề trung tâm quan hệ lao động, giai đoạn tiền đề, có ý nghĩa sống còn, pháp lý hình thành nên HĐLĐ Nhà nước ta ban hành văn quy phạm pháp luật để điều chỉnh vấn đề giao kết thực HĐLĐ BLLĐ năm 1994 ( sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007 tai Bộ luật Lao động năm 2012 (BLLĐ năm 2012) văn pháp lý liên quan khác Tuy nhiên, sau ban hành, quy định giao kết thực HĐLĐ BLLĐ bộc lộ khơng vấn đề cần nghiên cứu, tiếp tục sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện Và thực tế áp dụng pháp luật giao kết hợp đồng lao động nhiều doanh nghiệp nước ta “lúng túng”, áp dụng sai, áp dụng thiếu, thực chưa đầy đủ cụ thể, có dấu hiệu vi phạm quyền nghĩa vụ NLĐ, dẫn đến việc người lao động không đủ niềm tin với tổ chức doanh nghiệp, khơng cống hiến kéo theo hệ lụy xấu cho triển kinh tế Xuất phát từ nhìn tổng quan với kiến thức học trường thời gian thực tập thực tế Công ty Cổ phần bệnh viện mắt Sài Gòn- Hà Nội, với mong muốn tìm hiểu thêm quy định pháp luật giao kết thực hợp đồng lao động, đồng thời mog muốn đưa số đề xuất, giải pháp cho góp phần hồn thiện pháp luật giao kết hợp đồng lao động nâng cao hiệu áp dụng thực tế, em định lựa chọn đề tài “Pháp luật giao kết thực hợp đồng lao động thực tiễn thực Công ty Cổ phần bệnh viện mắt Sài Gòn-Hà Nội” Tổng quan nghiên cứu Pháp luật giao kết thực hợp động lao động chủ đề mới, từ xuất thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu mức độ khác giao kết thực HĐLĐ, kể đến như: -Tác giả Hồ Thị Hồng Lam (2015) với đề tài “Pháp luật giao kết hợp đồng lao động Thực trạng số kiến nghị”, Luận văn, Viện Đại học Mở Hà Nội Trên sở nghiên cứu số vấn đề lý luận thực trạng pháp luật giao kết HĐLĐ cách tương đối toàn diện đầy đủ chủ thể giao kết, loại HĐLĐ giao kết, hình thức giao kết, ; luận văn đưa tranh tương đối tổng quát thực trạng thực tiễn giao kết HĐLĐ giai đoạn từ đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật giao kết HĐLĐ -Nguyễn Văn Minh (2015), “Pháp luật giao kết hợp đồng lao động thực tiễn thực doanh nghiệp Đà Nẵng”, Luận văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Trong nghiên cứu này, tác giả tiếp cận vấn đề lý luận HĐLĐ giao kết HĐLĐ, điều chỉnh pháp luật HĐLĐ Đồng thời sâu phân tích thực trạng pháp luật giao kết HĐLĐ theo pháp luật hành, để thấy rõ thực trạng giao kết HĐLĐ Đà Nẵng Luận văn đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật giao kết HĐLĐ, tiến tới xây dựng mơi trường lao động an tồn, động, phù hợp với nước nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng -Lê Thị Hồi Thu (2014) : “Pháp luật hợp đồng lao động – từ quy định đến thực tiễn”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 24/2014.Tác giả đưa quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định Cụ thể tạp chí nghiên cứu đánh giá thực tiễn áp dụng quy định giao kết HĐLĐ: thử việc, xác định người đại diện doanh nghiệp ký HĐLĐ với NLĐ, loại hợp đồng, nội dung hình thức HĐLĐ; Các quy định thực hiên, sử đổi, tạm hoãn bổ sung HĐLĐ; Chấm dứt giải chế độ cho NLĐ chấm dứt HĐLĐ Và số giải pháp khắc phục hạn chế tồn vi phạm pháp luật HĐLĐ -Nguyễn Hữu Chí (2013): “Giao kết HĐLĐ theo Bộ luật Lao động 2012 từ quy định đến nhận thức thực tiễn”, tạp chí Luật số 3/2013 Nội dung chủ yếu tạp chí phân tích quy định pháp luật giao kết hợp đồng lao động đánh giá, nhận xét việc thực quy định Từ đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật giao kết HĐLĐ - Nguyễn Hữu Chí Bùi Thị Kim Ngân (2013): “Thực hiện, chấm dứt hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2012- Từ quy định đến nhận thức thực tiễn”, tạp chí Luật học ( Trường Đại học Luật Hà Nội ) số 8/2013 Tác giả tập trung nghiên cứu quy định thực hiện, chấm dứt HĐLĐ theo pháp luật hành Đồng thời đánh giá thực tiễn áp dụng quy định này.Và thông qua việc thực quy định pháp luật thực chấm dứt HĐLĐ để đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật HĐLĐ - Nguyễn Thị Bích (2013), “Bàn số quy định ký kết HĐLĐ Bộ luật lao động”, Tạp chí Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, số 13/2013 Trên sở kế thừa, tiếp thu có chọn lọc kết cơng trình nghiên cứu, em tiếp tục làm rõ vấn đề liên quan đến pháp luật giao kết thực HĐLĐ thực tiễn thực Công ty Cổ phần bệnh viện mắt Sài Gòn – Hà Nội Xác lập, tuyên bố, đối tượng, mục tiêu phạm vi vấn đề nghiên cứu 3.1 Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu Khi hợp đồng lao động xác lập, phát sinh quyền lợi nghĩa vụ ràng buộc hai bên chủ thể người sử dụng lao động người lao động Để mối quan hệ đươc trì ổn định đem lại lợi ích đơi bên hai phía chủ thể phải tơn trọng thực đủ quyền, nghĩa vụ mình.Tuy nhiên, pháp luật giao kết thực hợp đồng lao động sơ hạn chế định, việc áp dụng thực tế gặp nhiều khó khăn gây hậu pháp lý ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh NSDLĐ ảnh hưởng đến kinh tế đất nước Chính lý đó, em lựa chọn nội dung nghiên cứu pháp luật Lao động giao kết thực hợp đồng Công ty Cổ phần bệnh viện mắt Sài Gòn – Hà Nội với đề tài “Pháp luật giao kết thực hợp đồng lao động - thực tiễn thực Cơng ty Cổ phần bệnh viện mắt Sài Gòn-Hà Nội” 3.2 Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật giao kết thực HĐLĐ thực tiễn áp dụng pháp luật giao kết thực hợp đồng lao động Công ty Cổ phần bệnh viện mắt Sài Gòn - Hà Nội, sở tìm bất cập, mâu thuẫn q trình áp dụng pháp luật giao kết thực hợp đồng lao động Từ đó, kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật HĐLĐ nói chung hoạt động giao kết thực hợp đồng lao động nói riêng 3.2.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật thực tiễn thực hiện, sở đề suất số giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật Công ty Cổ phần bệnh viện mắt Sài Gòn – Hà Nội Với đề tài “Pháp luật giao kết thực hợp đồng lao động - thực tiễn thực Công ty Cổ phần bệnh viện mắt Sài Gòn-Hà Nội”, người viết tập trung làm rõ vấn đề sau: - Các quan điểm lý luận pháp luật giao kết thực HĐLĐ; - Những bất cập tồn pháp luật giao kết thực HĐLĐ; - Những ưu điểm hạn chế việc thực pháp luật giao kết thực HĐLĐ, thực tiễn thực Công ty Cổ phần bệnh viện mắt Sài Gòn – Hà Nội - Những tác động, ảnh hưởng pháp luật giao kết thực HĐLĐ, thực tiễn Công ty Cổ phần bệnh viện mắt Sài Gòn – Hà Nội - Các kiến nghị giải pháp hoàn thiện nâng cao pháp luật giao kết thực HĐLĐ, thực tiễn thực Công ty Cổ phần bệnh viện mắt Sài Gòn – Hà Nội 3.2.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài Với tên đề tài:“ Pháp luật giao kết thực hợp lao động - thực tiễn thực Công ty Cổ phần bệnh viện mắt Sài Gòn- Hà Nội” phạm vi nghiên cứu NLĐ gia đình họ giai đoạn cụ thể; bên cạnh cần tính tốn tới yếu tố suất lao động, chất lượng công việc khả cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp để từ xác định mức lương tối thiểu phù hợp quy định Điều 91 BLLĐ năm 2012 công ước ILO Ngồi ra, cần cụ thể hóa quy định mức lương tối thiểu xác định theo tháng, ngày, xác lập theo vùng, ngành Và quy định NSDLĐ phải bảo đảm trả lương bình đẳng, khơng phân biệt giới tính NLĐ làm cơng việc có giá trị để thực hóa quy định quyền hưởng lương NLĐ Hiến pháp quy định.2 * Về thời gian thử việc: Điều 27 BLLĐ năm 2012 quy định thời gian thử việc Thực tế thực quy định pháp luật hành dẫn đến trường hợp người thời gian thử việc có phải NLĐ HĐLĐ hay không? Nếu xảy tai nạn lao động doanh nghiệp có phải trả chi phí bồi thường cho người thử việc không? Người thử việc có phải tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế hay khơng? Do đó, pháp luật cần quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ hai bên thời gian thử việc * Về công việc phải làm: Theo quy định pháp luật HĐLĐ HĐLĐ phải ghi rõ cơng việc phải làm khối lượng, chất lượng sản phẩm hoàn thành Tuy nhiên, thực tế ngồi cơng việc ghi HĐLĐ tính chất hoạt động doanh nghiệp, khó khăn cung cấp nguyên vật liệu, giải việc làm mà NLĐ làm cơng việc khác với khoảng thời gian thay đổi, không cố định Do đó, theo pháp luật quy định dễ dẫn đến việc chấm dứt HĐLĐ mà mục đích pháp luật HĐLĐ đảm bảo trì việc làm cho NLĐ Vì vậy, pháp luật không thiết phải buộc bên phải ghi nhận HĐLĐ cơng việc cụ thể mà mở rộng khà thoả thuận bên vấn đề * Về trang thiết bị bảo hộ cho NLĐ; đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ tay nghề: Khoản l Điều 23 liệt kê nhiều nội dung chủ yếu mà ngành nào, cơng việc có chế độ Hơn nữa, chế độ đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề khơng phải chủ doanh nghiệp đáp ứng Những doanh nghiệp quy mô nhỏ, bắt đầu công việc sản xuất kinh doanh nguồn vốn doanh nghiệp eo hẹp, quy định HĐLĐ liệu Xem: Website: http://laodongxahoi.net/mot-so-dinh-huong-sua-doi-bo-sung-phap-luat-lao-dong-viec-lam-vaan-sinh-xa-hoi-o-viet-nam-1304669.html> 46 có q sức họ hay khơng? Vì pháp luật nên giảm bớt nội dung bắt buộc HĐLĐ để phù hợp với phạm vi thực công việc NLĐ thực tiễn * Về quy định làm thêm: Qua thời gian thực thi pháp luật lao động, nhiều doanh nghiệp kiến nghị xem xét bỏ quy định giới hạn số làm thêm đề nghị tăng làm thêm lên thành 360-400 chí 400-600 năm Lý đưa quy định làm thêm Việt Nam mức 200-300 thấp, gây nhiều khó khăn cho việc sản xuất, thời gian làm thêm Trung Quốc Thái Lan 600 giờ/năm, Indonexia 728 giờ/năm, Hàn Quốc tối đa 68 giờ/tuần ILO quy định 600 giờ/năm.3 * Về nghĩa vụ cung cấp thông tin: Điều 19 BLLĐ năm 2012 quy định nghĩa vụ cung cấp thông tin giao kết HĐLĐ Bên cạnh mặt tích cực mặt hạn chế NLĐ u cầu NSDLĐ cung cấp thơng tin tài chính, chiến lược, phát triển, tình hình kinh doanh, liệu có đáp ứng hay không? Hay đáp ứng mức độ Hoặc NLĐ cung cấp thông tin tình trạng nhân, thai sản có vi phạm bí mật đời tư hay không? Pháp luật cẩn quy định rõ ràng loại hình doanh nghiệp sử dụng cung cấp thơng tin để đảm bảo quy chế hoạt động doanh nghiệp, khơng bị lộ bí mật Đối với NLĐ cần phải bổ sung giấy khám sức khỏe đủ điều kiện lao động 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật thực hợp đồng lao động 3.2.2.1 Về phạm vi thực công việc người lao động Về quy định pháp luật thực công việc NLĐ theo thỏa thuận Nhưng thỏa thuận không ghi rõ giới hạn phạm vi công việc NLĐ mà ghi vị trí hay chức vụ công vụ Thỏa thuận NLĐ NSDLĐ nhiều doanh nghiệp mang tính chất khái quát, chung chung nên NLĐ không xác định phạm vi cơng việc mà phải làm nên có trường hợp NLĐ làm vượt giới hạn cho phép thành vi phạm HĐLĐ, gây khó khăn cho NLĐ việc chịu trách nhiệm pháp lý sau Vậy nên HĐLĐ chủ thể NLĐ NSDLĐ cần phải có thỏa thuận cụ thể, rõ ràng tránh tình trạng xảy tranh chấp sau 3.2.2.2.Về chuyển người lao động sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động Xem: Website: http://baodautu.vn/bo-lao-dong-de-xuat-nang-thoi-gian-lam-them-len-400-gionam-d62770.html 47 Khoản Điều 31 BLLĐ năm 2012 quy định NLĐ chuyển sang làm cơng việc khác so với HĐLĐ trả lương theo công việc mới; tiền lương công việc thấp tiền lương công việc cũ giữ nguyên mức tiền lương cũ thời hạn 30 ngày làm việc; tiền lương theo công việc phải 85% mức tiền lương cơng việc cũ không thấp mức lương tối thiểu vùng Chính phủ quy định Trên thực tế xảy trường hợp NLĐ làm cơng việc có lương cao, sau chuyển sang làm công việc khác nhẹ nhàng công việc cũ hưởng lương gần mức lương cũ Điều có lợi cho NLĐ, phía NSDLĐ khơng đánh giá cao Như vậy, NSDLĐ tạm thời chuyển NLĐ sang làm công việc khác, cần quy định lại mức lương mà NLĐ hưởng làm công việc khác trái ngành nghề 60 ngày theo hướng với mức lương cũ mà hai bên giao kết HĐLĐ Tình trạng NSDLĐ lạm dụng việc chuyển NLĐ sang làm công việc khác so với HĐLĐ để ép NLĐ chấp nhận vị trí làm việc có xảy thực tế Chính pháp luật cần quy định chặt chẽ, nghiêm khắc mang tính răn đe khiến NSDLĐ khơng thể lợi dụng pháp luật thực hành vi vi phạm luật lao động 3.2.2.3 Về tạm hoãn thực hợp đồng lao động Về tạm hoãn thực HĐLĐ, cần đưa nội dung dẫn chiếu cụ thể trường hợp tạm hoãn NLĐ làm nghĩa vụ quân dẫn chiếu theo quy định Luật nghĩa vụ quân 2015 văn hướng dẫn BLLĐ năm 2012; không nên giới hạn trường hợp NLĐ đề nghị tạm hoãn trường hợp (Điều Nghị định 05/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung BLLĐ) Sự chi tiết cần thiết rõ ràng cụ thể không bao quát hết chung thực tế NLĐ đề nghị tạm hỗn hợp đồng lý khác Do đây, cần quy định trường hợp tạm hoãn hai bên thoả thuận đủ, tất nhiên kèm theo quyền nghĩa vụ tạm hoãn HĐLĐ BLLĐ năm 2012 khơng quy định cụ thể thời gian tạm hỗn nào, thỏa thuận bên Vì thực tế để tránh xảy khúc mắc doanh nghiệp cần quy định thời gian tạm hoãn phải tính vào thời hạn hợp đồng 3.2.2.4 Về trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng lao động Sửa đổi quy định Khoản Điều 42 BLLĐ năm 2012, buộc NSDLĐ đơn 48 phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật , trường hợp, phải nhận NLĐ trở lại làm công việc theo hợp đồng ký không phù hợp không khả thi Trong nhiều trường hợp , NLĐ bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ doanh nghiệp giải thể phận mà NLĐ làm việc Lúc bắt buộc NSDLĐ nhận lại NLĐ trở lại làm công việc cũ khơng thể phận khơng tồn Quy định chưa hợp lý thực tế Như vậy, pháp luật cần sửa đổi nội dung Khoản Điều 42 BLLĐ năm 2012: “Trong số trường hợp, người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động giao kết ” văn hướng dẫn thi hành loại trừ số trường hợp không áp dụng quy định Chuyện NLĐ làm trễ, chí cần trễ năm, bảy phút thơi trở thành thói quen hành vi gây thiệt hại đáng kể cho doanh nghiệp Giả sử ngày làm trễ phút tháng (25 ngày làm việc/tháng) người làm doanh nghiệp làm việc Bộ phận nhân kế toán nhiều Công ty thường lập luận làm trễ tức vào thời gian NLĐ khơng có mặt làm việc Khơng làm việc khơng chấm cơng lẽ dĩ nhiên họ phải bị trừ lương Thế nhưng, cách xử lý tưởng chừng logic lại không BLLĐ năm 2012 cho phép áp dụng Theo đó, luật nghiêm cấm doanh nghiệp dùng hình thức phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động Điều có nghĩa doanh nghiệp phải chịu thiệt thòi vơ lý họ buộc phải trả lương cho người khơng làm việc? Vì pháp luật cần quy định lại để đảm bảo quyền lợi cho NSDLĐ 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật giao kết thực hợp đồng lao động Công ty Cổ phần bệnh viện mắt Sài Gòn Hà Nội Trong q trình áp dụng pháp luật điều chỉnh HĐLĐ, Cơng ty Cổ phần bệnh viện mắt Sài Gòn - Hà Nội đạt nhiều thành công Tuy nhiên, Công ty cần phải cố gắng khắc phục vấn đề tồn tại, hạn chế việc tổ chức triển khai áp dụng quy định pháp luật điều khoản hợp đồng 3.3.1 Kiến nghị giao kết hợp đồng lao động Công ty Về nội dung giao kết hợp đồng chế độ tiền lương, chế độ bảo hiểm xã Xem: Điều 128 Bộ luật Lao động năm 2012 49 hội, Cần có chế độ thưởng, phạt công khai, rõ ràng theo lực thành tích cá nhân nhằm tạo động lực cho nhân viên phát huy hết khả mà họ có Tăng cường công tác tra, kiểm tra theo quy định pháp luật với định hướng kiểm tra để làm tốt công tác quản lý nhà nước, kịp thời uốn nắn, chấn chỉnh sai sót Cơng ty chuyển NLĐ sang làm công việc khác so với hợp đồng, đồng thời phải xử lý nghiêm, kịp thời hành vi cố tình vi phạm pháp luật vi phạm quy định vi phạm sách tiền lương, trốn tránh việc đăng ký tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bắt buộc, cố tình chiếm dụng quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, để nợ tồn đọng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế kéo dài, ảnh hưởng đến quyền lợi việc thực sách NLĐ 3.3.2 Kiến nghị thực hợp đồng lao động Công ty Thứ nhất, Công ty cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức pháp luật lao động nói chung giao kết, thực HĐLĐ nói riêng Để pháp luật lao động thực vào sống vai trò cơng tác tun truyền, giáo dục, nâng cao ý thức người vấn đề quan trọng Qua nghiên cứu thực tiễn tình trạng vi phạm giao kết thực HĐLĐ nhiều nguyên nhân khác ngun nhân khơng nhỏ thiếu hiểu biết pháp luật lao động bên tham gia quan hệ lao động Việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật lao động nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật bên quan hệ lao động Từ việc hiểu biết pháp luật giao kết thực HĐLĐ, NLĐ NSDLĐ tự bảo vệ quyền lợi bị người khác xâm phạm quyền lợi Cơng tác tun truyền pháp luật nói chung giao kết thực HĐLĐ nói riêng hạn chế trường hợp sai pháp luật Thứ hai, cần nâng cao vai trò thiết lập tổ chức cơng đồn để việc bảo vệ NLĐ quan hệ lao động Điều cần thiết trước hết phải thành lập tổ chức cơng đồn sở Ban chấp hành cơng đồn lâm thời Cơng ty Để làm điều cần có biện pháp tuyên truyền giáo dục NLĐ tổ chức vai trò Cơng đồn cá nhân NLĐ tập thể NLĐ, qua giúp cho NLĐ thấy cần thiết phải có tổ chức Cơng đồn doanh nghiệp Bên cạnh đó, Tổng Liên đồn lao động Việt Nam phải xây dựng đưa quy chế để bảo vệ cán cơng đồn sở, để Cơng đoàn sở thực 50 chỗ dựa vững cho NLĐ Công ty Thực tế cho thấy tổ chức cơng đồn chưa phát huy hết vai trò Bởi vì, phía NLĐ, họ chưa có ý thức vai trò cơng đồn họ khơng nhiệt tình tham gia tổ chức cơng đồn Thứ ba, Cơng ty cần xây dựng phòng pháp chế thành lập đội ngũ nhân viên riêng chuyên tư vấn pháp lý cho mình, Cơng ty hoạt động kinh doanh 17 năm đà mở rộng địa bàn hoạt động kinh doanh Khi đó, Cơng ty khơng phải thêm chi phí cho lần tư vấn bên ngồi mà việc tìm hiểu, cập nhật pháp luật nhanh chóng, kịp thời Việc thực pháp luật giao kết thực HĐLĐ Công ty không bị chậm trễ, gián đoạn, tránh rủi ro không đáng gặp phải trình tìm kiếm nguồn nhân lực Đồng thời, đặt kế hoạch bồi dưỡng kiến thức pháp luật HĐLĐ giao kết thực HĐLĐ cho ban lãnh đạo nhân viên Công ty Thường xuyên cập nhật thông tin pháp lý giúp hoạt động kinh doanh hiệu hơn, mang lại nhiều thành công cho Công ty 3.4 Một số vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Bài viết em đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật giao kết thực HĐLĐ Tuy nhiên kiến thức em hạn hẹp, kiến nghị dựa nghiên cứu lý thuyết, chưa có khảo sát chuyên sâu từ thực tế giải pháp chưa tốt, chưa khả thi đủ chi tiết để áp dụng Thông qua việc đánh giá thực trạng pháp luật giao kết thực HĐLĐ thực tiễn thực Công ty Cổ phần bệnh viện mắt Sài Gòn - Hà Nội, em xin đề xuất số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu: Thứ nhất, vấn đề giải tranh chấp vi phạm HĐLĐ Trong giai đoạn nay, kinh tế Việt Nam đà phát triển, hoạt động kinh doanh, thương mại tăng trưởng cách mạnh mẽ nguồn nhân lực làm việc doanh nghiệp ngày lớn mạnh Nhưng bên cạnh đó, vụ tranh chấp HĐLĐ gia tăng Điều đưa vấn đề cần nghiên cứu cách cụ thể nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam tránh hậu đáng tiếc giảm thiểu rủi ro tranh chấp xảy Thứ hai, vấn đề đơn phương chấm dứt HĐLĐ 51 Trong thực tế nay, doanh nghiệp NLĐ chưa có nhận thức đắn việc chấm dứt HĐLĐ pháp luật Do ảnh hưởng lớn tới quyền lợi thân họ xã hội Việc tìm hiểu quy định chấm dứt hợp đồng vô quan trọng Nắm rõ tuân thủ quy định bảo vệ NLĐ NSDLĐ; tạo lập quan hệ lao động cơng bằng, bình đẳng, đảm bảo phát triển thị trường lao động 52 KẾT LUẬN Việc giao kết thực hợp đồng lao động đem lại nhiều kết khả quan việc sử dụng lao động, nâng cao suất lao động, kết hợp hài hòa quyền nghĩa vụ bên Bên cạnh việc giao kết hợp đồng lao động, nội dung hợp đồng lao động như: việc làm, tiền lương, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế thực đầy đủ Tuy nhiên, số vấn đề điều kiện chủ thể, chuyển người lao động sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động, thời gian thử việc, giao kết thực hợp đồng lao động chưa thật theo quy định pháp luật Việc áp dụng chưa đủ, chưa pháp luật hợp đồng vào thực tế đem lại hậu pháp lý bất lợi cho bên quan hệ lao động Qua việc nghiên cứu lý luận hợp đồng lao động thực tiễn thực Công Cổ phần bệnh viện mắt Sài Gòn - Hà Nội cho thấy vai trò quan trọng hợp đồng lao động từ khâu giao kết hợp đồng để làm lường trước rủi ro xảy giảm thiểu rủi ro soạn thảo, đàm phán hợp đồng Từ thực tiễn Công ty người viết đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu giao kết thực hợp đồng lao động Và việc cần thiết ban hành văn pháp luật điều chỉnh hợp đồng lao động cách thống phù hợp, ổn định có lợi cho người sử dụng lao động người lao động, tạo điều kiện thuận lợi dể giải tranh chấp xảy đáp ứng nhu cầu hộp nhập quốc tế Riêng Cơng ty nên có phận pháp lý chuyên pháp luật am hiểu áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn hoạt động Công ty chuyên soạn thảo hợp đồng, văn pháp luật khác đảm bảo hợp đồng dược soạn thảo chặt chẽ, theo quy định pháp luật nhằm hạn chế tranh chấp xảy trình thực hợp đồng 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Giáo trình sách tham khảo: Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2016), Giáo trình luật Lao động Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Hồng Xuân Trường, PGS Nguyễn Hữu Viện (chủ biên 2015), Giáo trình Luật lao động, khoa luật trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Cơng Bảy (2005), Soạn thảo kí kết hợp đồng lao động giải tranh chấp hợp đồng lao động, Nxb Chính trị quốc gia Phan Đức Bình (2000), Hướng dẫn kí kết, thực hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể, Nxb Chính trị quốc gia II.Luận án, Luận văn: -Tác giả Hồ Thị Hồng Lam (2015) với đề tài “Pháp luật giao kết hợp đồng lao động Thực trạng số kiến nghị”, Luận văn, Viện Đại học Mở Hà Nội -Nguyễn Văn Minh (2015), “Pháp luật giao kết hợp đồng lao động thực tiễn thực doanh nghiệp Đà Nẵng”, Luận văn, Đại học Quốc gia Hà Nội -Lê Thị Hoài Thu (2014) : “Pháp luật hợp đồng lao động – từ quy định đến thực tiễn”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 24/2014 -Nguyễn Hữu Chí (2013): “Giao kết HĐLĐ theo Bộ luật Lao động 2012 từ quy định đến nhận thức thực tiễn”, tạp chí Luật số 3/2013 - Nguyễn Hữu Chí Bùi Thị Kim Ngân (2013): “Thực hiện, chấm dứt hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2012 - Nguyễn Thị Bích (2013), “Bàn số quy định ký kết HĐLĐ Bộ luật lao động”, Tạp chí Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, số 13/2013 Trần Thị Kim Ngân (2006), “Giao kết hợp đồng lao động theo quy định pháp luật Việt Nam”, Luận văn, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 2006 Nguyễn Văn Minh (2015), “Pháp luật giao kết hợp đồng lao động thực tiễn thực doanh nghiệp Đà Nẵng”, Luận văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Hồ Thị Hồng Lam (2015), “Pháp luật giao kết hợp đồng lao động Thực trạng số kiến nghị”, Luận văn, Viện Đại học Mở Hà Nội Trần Ngọc Phương (2016), “Pháp luật hợp đồng lao động thực tiễn thi hành công ty cổ phần than Núi Béo – Vinacomin”, Luận văn, Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Hữu Chí (2002), “Hợp đồng lao động chế thị trường Việt Nam”, Luận án, Đại học Luật Hà Nội III Báo, tạp chí tham khảo: Nhật Tân (2018), “Một số bất cập giao kết hợp đồng lao động theo Bộ luật lao động năm 2012”, Trang thông tin điện tử - Sở tư pháp tỉnh Quảng Bình, ngày đăng 13/02/2018 Nguyễn Bá Lực (2016), “ Giao kết thực hợp đồng lao động số lưu ý doanh nghiệp”, Báo điện tử - Phòng sách lao động việc làm lao động thương binh xã hội Hà Nội, ngày đăng 08/10/2016 Hoàng Mạnh (2016), “Sửa luật lao động: “Nóng” kiến nghị giao kết hợp đồng”, Báo dân trí, ngày đăng 23/09/2016 Bùi Sỹ Lợi (2016), “ Một số định hướng sửa đổi, bổ sung pháp luật lao động – việc làm an sinh xã hội Việt Nam”, Tạp chí lao động xã hội, ngày đăng 21/10/2016 Phạm Minh Huân (2016), “ Chính sách người lao động: thực trạng giải pháp hoàn thiện”, Tạp chí cộng sản, ngày đăng 01/05/2016 Phạm Thị Hồng Đào (2016), “Bộ luật lao động năm 2012 vấn đề cần hoàn thiện”, Bộ tư pháp, ngày đăng 9/12/2016 -Lê Thị Hoài Thu (2014) : “Pháp luật hợp đồng lao động – từ quy định đến thực tiễn”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 24/2014 -Nguyễn Hữu Chí (2013): “Giao kết HĐLĐ theo Bộ luật Lao động 2012 từ quy định đến nhận thức thực tiễn”, tạp chí Luật số 3/2013 - Nguyễn Hữu Chí Bùi Thị Kim Ngân (2013): “Thực hiện, chấm dứt hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2012 10 - Nguyễn Thị Bích (2013), “Bàn số quy định ký kết HĐLĐ Bộ luật lao động”, Tạp chí Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, số 13/2013 11 Phạm Thúy Nga (2007), “Nguyên tắc thiện chí thương lượng giao kết hợp đồng lao động”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, số 02/2007 12 Phạm Hoàng Giang(2006), “ Sự phát triển pháp luật hợp đồng: Từ nguyên tắc tự giao kết đến nguyên tắc cơng bằng”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 10/2006 IV Văn pháp luật Nghị định số 44/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều luật lao động hợp đồng lao động, Chính phủ ban hành ngày 05/10/2013 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung luật lao động, Chính phủ ban hành ngày 12/01/2015 Nghị định số 45/2013/NĐ-CP quy định chi tiết số điều luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động, Chính phủ ban hành ngày 10/05/2013 V Website: www.ilo.org www.molisa.gov.vn www.moit.gov.vn PHỤ LỤC CÔNG TY CỔ PHẦN BỆNH VIỆN MẮT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SÀI GÒN - HÀ NỘI Độc lập – Tự – Hạnh Phúc Số: 11/HĐLĐ-2019 HỢ P ĐỒN G LAO ĐỘ N G (Căn theo Bộ luật Lao động số 10/2013/QH13 ban hành ngày 18 tháng 06 năm 2012) Chúng tơi, bên Ơng/Bà: PHAN THANH NGA Quốc tịch: Việt Nam Chức vụ: Giám đốc Đại diện cho: Cơng ty Cổ phần Bệnh viện Mắt Sài Gòn – Hà Nội Điện thoại: 024.32484702 Địa chỉ: số 532 đường Láng, Phường Láng Hạ, Quận Đống Đa, Hà Nội Và bên (Ông) Bà: Quốc tịch: Việt Nam Sinh ngày: 09/12/1996 Nghề nghiệp: KTV Xét nghiệm Địa thường trú: Số - ngõ 48/110 - đường Nguyễn Hồng Tơn - Quận Tây Hồ TP Hà Nội Số CMTND: 001196012336 Cấp ngày: 03/08/2018 Tại: Cục cảnh sát Thỏa thuận ký kết hợp đồng lao động cam kết làm điều khoản sau đây: Điều : Thời hạn, công việc địa điểm làm việc - Loại hợp đồng lao động: 01 năm - Bắt đầu từ ngày: 27/02/2019 – 26/02/2020 - Địa điểm làm việc: Bệnh viện Mắt Sài Gòn - Hà Nội I ( Số 532 Đường Láng - P Láng Hạ - Q Đống Đa - TP Hà Nội) cần thiết điều động làm việc hệ thống bệnh viện thuộc bệnh viện chủ đầu tư - Chức vụ: Nhân viên KTV Xét nghiệm - Công việc phải làm: Thực công việc theo chức danh chuyên môn theo bảng mơ tả cơng việc quản lý, điều hành Ban Giám đốc (và cá nhân bổ nhiệm ủy quyền phụ trách) - Phối hợp với phận, phòng ban khác Công ty để phát huy tối đa hiệu cơng việc - Hồn thành cơng việc khác tùy thuộc theo yêu cầu Công ty theo định Ban Giám đốc (và cá nhân bổ nhiệm ủy quyền phụ trách) Điều : Chế độ làm việc, thời gian nghỉ ngơi - Thời gian làm việc: 44.5 giờ/tuần Từ thứ đến thứ 6: 7h30–16h30; Sáng thứ 7: 7h30-12h Hai bên thoả thuận làm thêm hưởng chế độ làm thêm theo Nội quy Công ty, Bộ Luật Lao động văn quy định hành Do tính chất cơng việc, nhu cầu tổ chức/bộ phận, Cơng ty cho áp dụng thời gian làm việc linh hoạt Những nhân viên áp dụng thời gian làm việc linh hoạt khơng tn thủ lịch làm việc cố định bình thường mà làm theo ca kíp, phải đảm bảo đủ số làm việc theo quy định - Được cấp phát dụng cụ làm việc gồm: Trang thiết bị, dụng cụ, trang phục,… phục vụ cho công tác chuyên môn tùy vào công việc giao Điều : Nghĩa vụ quyền lợi người lao động Quyền lợi: a) Lương phụ cấp Mức lương tiền cơng: 4.500.000 đồng (Bốn triệu năm trăm nghìn đồng) Hình thức trả lương: Bằng tiền mặt chuyển khoản Phương tiện lại làm việc: Tự túc Phụ cấp gồm: Theo quy định chung Bệnh viện - Phụ cấp trách nhiệm: theo chức danh công việc bổ nhiệm - Phụ cấp hiệu suất công việc: Theo đánh giá quản lý quy định chung Bệnh viện - Lương hiệu quả: Theo quy định công ty - Cơng tác phí: Tùy vị trí, người lao động hưởng theo quy định công ty Được trả lương vào ngày: 10 – 15 hàng tháng Tiền thưởng: Các ngày lễ thức năm b) Các quyền lợi khác: - Khen thưởng: Người lao động khuyến khích vật chất tinh thần có thành tích cơng tác theo quy định công ty - Chế độ nâng lương: Theo quy định Nhà nước quy chế tiền lương Cơng ty Người lao động hồn thành tốt nhiệm vụ giao, không vi phạm kỷ luật và/hoặc không thời gian xử lý kỷ luật lao động đủ điều kiện thời gian theo quy chế lương xét nâng lương - Chế độ nghỉ ngơi (nghỉ hàng tuần, phép năm, lễ, tết, việc riêng…): Theo quy định chung Bệnh viện theo quy định chung nhà nước - Được trang bị bảo hộ lao động gồm: Trang phục chuyên môn - Phép năm: Theo quy định Luật Lao động - Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp bảo hiểm y tế: Thực chế độ bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội - Nghỉ lễ, tết năm: Theo quy định luật lao động Việt Nam quy định Bệnh viện - Chế độ đào tạo: Nhân viên đào tạo tùy theo nhu cầu công việc - Thỏa thuận khác: Công ty quyền chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn Người lao động có kết đánh giá hiệu suất công việc mức quy định 02 tháng liên tục (khơng có lương doanh thu ) Nghĩa vụ: a) Thực công việc với tận tâm, tận lực mẫn cán, đảm bảo hồn thành cơng việc với hiệu cao theo phân công, điều hành (bằng văn miệng) Ban Giám đốc Công ty (và cá nhân Ban Giám đốc bổ nhiệm ủy quyền phụ trách) b) Hồn thành cơng việc giao sẵn sàng chấp nhận điều động có yêu cầu c) Nắm rõ chấp hành nghiêm túc kỷ luật lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động, PCCC, văn hóa cơng ty, nội quy lao động chủ trương, sách Cơng ty d) Bồi thường vi phạm vật chất theo quy chế, nội quy Công ty pháp luật Nhà nước quy định e) Tham dự đầy đủ, nhiệt tình buổi huấn luyện, đào tạo, hội thảo Bộ phận Công ty tổ chức f) Thực cam kết HĐLĐ thỏa thuận văn khác với Cơng ty g) Đóng loại bảo hiểm, khoản thuế đầy đủ theo quy định pháp luật h) Chế độ đào tạo: Theo quy định Công ty yêu cầu công việc Trong trường hợp CBNV cử đào tạo nhân viên phải hồn thành khố học thời hạn, phải cam kết phục vụ lâu dài cho Công ty sau kết thúc khoá học i) Nếu sau kết thúc khóa đào tạo mà nhân viên khơng tiếp tục hợp tác với Cơng ty nhân viên phải hồn trả lại 100% phí đào tạo khoản chế độ nhận thời gian đào tạo Điều : Nghĩa vụ quyền hạn người sử dụng lao động Nghĩa vụ: Bảo đảm việc làm thực đầy đủ điều cam kết hợp đồng lao động Thanh toán đầy đủ, thời hạn chế độ quyền lợi cho người lao động theo hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể (nếu có) Quyền hạn: a) Điều hành người lao động hồn thành cơng việc theo Hợp đồng (bố trí, điều chuyển cơng việc cho người lao động theo chức chuyên môn) b) Có quyền chuyển tạm thời lao động, ngừng việc, thay đổi, tạm thời chấm dứt Hợp đồng lao động áp dụng biện pháp kỷ luật theo quy định Pháp luật hành theo nội quy Cơng ty thời gian hợp đồng giá trị c) Tạm hoãn, chấm dứt Hợp đồng, kỷ luật người lao động theo quy định Pháp luật, nội quy lao động Cơng ty d) Có quyền đòi bồi thường, khiếu nại với quan liên đới để bảo vệ quyền lợi người lao động vi phạm Pháp luật hay điều khoản hợp đồng Điều : Điều khoản thi hành Những vấn đề lao động không ghi hợp đồng lao động áp dụng quy định thỏa ước tập thể, trường hợp chưa có thỏa ước tập thể áp dụng quy định pháp luật lao động Hợp đồng lao động làm thành 02 có giá trị ngang nhau, bên giữ có hiệu lực từ ngày 27/02/2019 Khi hai bên ký kết phụ lục hợp đồng lao động nội dung phụ lục hợp đồng lao động có giá trị nội dung hợp đồng lao động Hợp đồng làm chi nhánh Bệnh viện Mắt Sài Gòn – Hà Nội, số 77 đường Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội vào ngày 27/02/2019./ Người lao động Người sử dụng lao động ... chọn nội dung nghiên cứu pháp luật Lao động giao kết thực hợp đồng Công ty Cổ phần bệnh viện mắt Sài Gòn – Hà Nội với đề tài Pháp luật giao kết thực hợp đồng lao động - thực tiễn thực Công ty Cổ. .. pháp luật giao kết thực hợp đồng lao động .14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG – THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BỆNH MẮT SÀI GÒN – HÀ NỘI ... việc thực pháp luật giao kết thực HĐLĐ, thực tiễn thực Công ty Cổ phần bệnh viện mắt Sài Gòn – Hà Nội - Những tác động, ảnh hưởng pháp luật giao kết thực HĐLĐ, thực tiễn Công ty Cổ phần bệnh viện

Ngày đăng: 15/05/2020, 17:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2016), Giáo trình luật Lao động Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật Lao động ViệtNam
Tác giả: Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2016
2. Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật lao động Việt Nam
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: NxbCông an nhân dân
Năm: 2012
3. Hoàng Xuân Trường, PGS Nguyễn Hữu Viện (chủ biên 2015), Giáo trình Luật lao động, khoa luật trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trìnhLuật lao động
Nhà XB: Nxb Đại học Kinh tế quốcdân
4. Nguyễn Công Bảy (2005), Soạn thảo kí kết hợp đồng lao động và giải quyết tranh chấp về hợp đồng lao động, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Soạn thảo kí kết hợp đồng lao động và giải quyếttranh chấp về hợp đồng lao động
Tác giả: Nguyễn Công Bảy
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
5. Phan Đức Bình (2000), Hướng dẫn kí kết, thực hiện hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể, Nxb Chính trị quốc gia.II.Luận án, Luận văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn kí kết, thực hiện hợp đồng lao động vàthỏa ước lao động tập thể
Tác giả: Phan Đức Bình
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia.II.Luận án
Năm: 2000
3. Hồ Thị Hồng Lam (2015), “Pháp luật về giao kết hợp đồng lao động. Thực trạng và một số kiến nghị”, Luận văn, Viện Đại học Mở Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về giao kết hợp đồng lao động. Thựctrạng và một số kiến nghị”, "Luận văn
Tác giả: Hồ Thị Hồng Lam
Năm: 2015
4. Trần Ngọc Phương (2016), “Pháp luật về hợp đồng lao động và thực tiễn thi hành tại công ty cổ phần than Núi Béo – Vinacomin”, Luận văn, Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về hợp đồng lao động và thực tiễn thihành tại công ty cổ phần than Núi Béo – Vinacomin”, "Luận văn
Tác giả: Trần Ngọc Phương
Năm: 2016
5. Nguyễn Hữu Chí (2002), “Hợp đồng lao động trong cơ chế thị trường ở Việt Nam”, Luận án, Đại học Luật Hà Nội.III. Báo, tạp chí tham khảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp đồng lao động trong cơ chế thị trường ở ViệtNam”, "Luận án
Tác giả: Nguyễn Hữu Chí
Năm: 2002
1. Nhật Tân (2018), “Một số bất cập về giao kết hợp đồng lao động theo Bộ luật lao động năm 2012”, Trang thông tin điện tử - Sở tư pháp tỉnh Quảng Bình, ngày đăng 13/02/2018<https://stp.quangbinh.gov.vn/3cms/mot-so-bat-cap-ve-giao-ket-hop-dong-lao-dong-theo-bo-luat-lao-dong-nam-2012.htm&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số bất cập về giao kết hợp đồng lao động theo Bộ luậtlao động năm 2012
Tác giả: Nhật Tân
Năm: 2018
2. Nguyễn Bá Lực (2016), “ Giao kết và thực hiện hợp đồng lao động và một số lưu ý đối với doanh nghiệp”, Báo điện tử - Phòng chính sách lao động việc làm lao động thương binh và xã hội Hà Nội, ngày đăng 08/10/2016 <https://baomoi.com/giao- ket-va-thuc-hien-hop-dong-lao-dong-va-mot-so-luu-y-doi-voi-doanh-nghiep/c/20516842.epi&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao kết và thực hiện hợp đồng lao động và một sốlưu ý đối với doanh nghiệp”, "Báo điện tử - Phòng chính sách lao động việc làm laođộng thương binh và xã hội Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Bá Lực
Năm: 2016
3. Hoàng Mạnh (2016), “Sửa luật lao động: “Nóng” kiến nghị về giao kết hợp đồng”, Báo dân trí, ngày đăng 23/09/2016 <http://dantri.com.vn/viec-lam/sua-luat-lao-dong-nong-kien-nghi-ve-giao-ket-hop-dong-lao-dong-20160923005001082.htm&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sửa luật lao động: “Nóng” kiến nghị về giao kết hợpđồng”, "Báo dân trí
Tác giả: Hoàng Mạnh
Năm: 2016
4. Bùi Sỹ Lợi (2016), “ Một số định hướng sửa đổi, bổ sung pháp luật lao động – việc làm và an sinh xã hội ở Việt Nam”, Tạp chí lao động và xã hội, ngày đăng 21/10/2016 <http://laodongxahoi.net/mot-so-dinh-huong-sua-doi-bo-sung-phap-luat-lao-dong-viec-lam-va-an-sinh-xa-hoi-o-viet-nam-1304669.html&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số định hướng sửa đổi, bổ sung pháp luật lao động –việc làm và an sinh xã hội ở Việt Nam”, "Tạp chí lao động và xã hội
Tác giả: Bùi Sỹ Lợi
Năm: 2016
5. Phạm Minh Huân (2016), “ Chính sách đối với người lao động: thực trạng và giải pháp hoàn thiện”, Tạp chí cộng sản, ngày đăng 01/05/2016<http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2016/38163/Day-manh-cai-cach-hanh-chinh-nha-nuoc-va-thuc-hien-dan.aspx&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách đối với người lao động: thực trạng vàgiải pháp hoàn thiện”, "Tạp chí cộng sản
Tác giả: Phạm Minh Huân
Năm: 2016
6. Phạm Thị Hồng Đào (2016), “Bộ luật lao động năm 2012 và những vấn đề cần hoàn thiện”, Bộ tư pháp, ngày đăng 9/12/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật lao động năm 2012 và những vấn đề cầnhoàn thiện”, "Bộ tư pháp
Tác giả: Phạm Thị Hồng Đào
Năm: 2016
7. -Lê Thị Hoài Thu (2014) : “Pháp luật về hợp đồng lao động – từ quy định đến thực tiễn”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 24/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về hợp đồng lao động – từ quy định đếnthực tiễn
8. -Nguyễn Hữu Chí (2013): “Giao kết HĐLĐ theo Bộ luật Lao động 2012 từ quy định đến nhận thức thực tiễn”, tạp chí Luật số 3/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao kết HĐLĐ theo Bộ luật Lao động 2012 từquy định đến nhận thức thực tiễn
Tác giả: -Nguyễn Hữu Chí
Năm: 2013
10. - Nguyễn Thị Bích (2013), “Bàn về một số quy định về ký kết HĐLĐ trong Bộ luật lao động”, Tạp chí Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, số 13/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bàn về một số quy định về ký kết HĐLĐ trongBộ luật lao động”
Tác giả: - Nguyễn Thị Bích
Năm: 2013
11. Phạm Thúy Nga (2007), “Nguyên tắc thiện chí trong thương lượng giao kết hợp đồng lao động”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, số 02/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tắc thiện chí trong thương lượng giao kếthợp đồng lao động”, "Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Viện hàn lâm khoa học xã hộiViệt Nam
Tác giả: Phạm Thúy Nga
Năm: 2007
12. Phạm Hoàng Giang(2006), “ Sự phát triển của pháp luật hợp đồng: Từ nguyên tắc tự do giao kết đến nguyên tắc công bằng”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 10/2006.IV. Văn bản pháp luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển của pháp luật hợp đồng: Từnguyên tắc tự do giao kết đến nguyên tắc công bằng”, "Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
Tác giả: Phạm Hoàng Giang
Năm: 2006
1. Nghị định số 44/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của bộ luật lao động về hợp đồng lao động, Chính phủ ban hành ngày 05/10/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 44/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của bộluật lao động về hợp đồng lao động

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w