Bài soạn : §11. Sè v« tØ. Kh¸I niƯm vỊ c¨n bËc hai A. MỤC TIÊU: +Kiến thức :HS cã kh¸i niƯm vỊ sè v« tØ vµ hiĨu thÕ nµo lµ c¨n bËc hai cđa mét sè kh«ng ©m. BiÕt sư dơng ®óng kÝ hiƯu . + Kỹ năng: biết tìm căn bậc hai của một số dương một cách thành thạo + Thái độ : cẩn thận B. CHUẨN BỊ : -GV: B¶ng phơ vÏ h×nh 5, kÕt ln vỊ c¨n bËc hai vµ bµi tËp. M¸y tÝnh bá tói. -HS:¤n tËp ®Þnh nghÜa sè h÷u tØ, quan hƯ gi÷a sè h÷u tØ vµ sè thËp ph©n, m¸y tÝnh bá tói, b¶ng phơ nhãm. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : I. Ổn đònh lớp : (1 phút ) Kiểm tra sỉ số II. Kiểm tra : (7 phút) GV: +ThÕ nµo lµ sè h÷u tØ? +Ph¸t biĨu kÕt ln vỊ qu¹n hƯ gi÷a sè h÷u tØ vµ sè thËp ph©n. +ViÕt c¸c sè h÷u tØ sau díi d¹ng sè thËp ph©n: 4 3 ; 11 17 HS1: +Sè h÷u tØ lµ sè viÕt ®ỵc díi d¹ng ph©n sè b a víi a, b ∈ Z ; b ≠ 0 +Ph¸t biĨu: Mét sè h÷u tØ ®ỵc biĨu diƠn bëi 1 sè thËp ph©n h÷u h¹n hc v« h¹n tn hoµn vµ ngỵc l¹i. + 4 3 = 0,75 ; 11 17 = 1,(54) GV : nhËn xÐt vµ cho ®iĨm. III. Bài mới : 1.Giới thiệu bài : Có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng hai không ? Muốn biết ta sang bài : §11. Sè v« tØ. Kh¸I niƯm vỊ c¨n bËc hai 2. Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG * Hoạt động 1 :Số vô tỉ ( 10 phút ) XÐt bµi to¸n: Cho h×nh 5. +TÝnh S h×nh vu«ng ABCD. +TÝnh ®é dµi ®êng chÐo AB ? -Gỵi ý: +TÝnh S h×nh vu«ng AEBF. +DiƯn tÝch AEBF vµ ABCD = mÊy lÇn diƯn tÝch tam gi¸c ABF ? +VËy S h×nh vu«ng ABCD b»ng bao nhiªu lần S hình vuông AEBF? - Gọi độ dài cạnh AB là x (m) với điều kiện x>0. Hãy biểu thò S hình vuông ABCD theo x. Người ta đã chứng minh được rằng không có số hữu hạn nào mà bình phương bằng 2 và đã tính được: -§äc ®Çu bµi vµ xem h×nh 5 GV ®a ra. -Lµm theo híng dÉn cđa GV. +S AEBF = 1. 1 = 1 (m 2 ) +S AEBF = 2 S ABF . +S ABCD = 4 S ABF . VËy S ABCD = 2S AEBF S ABCD = 2 . 1 (m 2 ) = 2(m 2 ) Ta có : x 2 = 2 1.Sè v« tØ: a)TÝnh S ABCD ? b)TÝnh ®é dµi AB ? -Hình vuông ABCD gấp hai lần S hình vuông AEBF, vậy S hình vuông ABCD bằng: 2.1 = 2(m 2 ) - Gọi độ dài cạnh AB là x (m) Tuần : 9 . Tiết : 17 Ngày soạn :16.10 .2009 Ngày soạn : 22.10.2009 x = 1,414213562373095… (GV đưa số x lên bảng phụ ) Số này là một số thập phân vô hạn mà ờ phần thập phân của nó không có chu kỳ nào cả. Đó là một số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Ta gọi những số như vậy là số vô tỉ. Vậy số vô tỉ là gì? - Số vô tỉ khác số hữu tỉ như thế nào? - Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu là I - GV nhấn mạnh: Số thập phân gồm: Số thập phân hữu hạn số vô Số thập phân vô hạn tuần hoàn tỉ Số thập phân vô hạn không tuần hoàn : số vô tỉ * Hoạt động 2: Khái niệm về căn bậc hai (12 phút ) GV : Hãy tính : 3 2 = (-3) 2 = == = 2 22 0;; 3 2 3 2 Ta nói : (3) và (-3) là các căn bậc hai của 9 Tương tự 3 2 ; 3 2 − là căn bậc hai của số nào? 0 là căn bận hai của số nào? - Tìm x biết x 2 = -1 Như vậy –1 không có căn bậc hai Vậy căn bậc hai của một số a không âm là một số như thế nào? GV đưa đònh nghóa căn bậc hai của số a lên bảng phụ . - Tìm các căn bậc hai của 16 25 9 ,-16 - Số vô tỉ được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Còn số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. HS phát biểu : 3 2 = 9 (-3) 2 = 9 00; 9 4 ; 9 4 2 22 3 2 3 2 == = Tương tự 3 2 ; 3 2 − là căn bậc hai của 9 4 0 là căn bận hai của số 0 - HS: không có x vì không có số nào bình phương lên bằng (–1) - Căn bậc hai của một số a không âm là một số x sao cho x 2 = a Căn bậc của 16 là 4 và -4 Căn bận hai của 25 9 là 5 3 và với điều kiện x>0 ta có : x 2 = 2 Người ta đã chứng minh được rằng không có số hữu hạn nào mà bình phương bằng 2 và đã tính được: x = 1,414213562373095… - Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu là I 2. Khái niệm về căn bậc hai: Nhận xét: 3 2 = 9 (-3) 2 = 9 Ta nói : (3) và (-3) là các căn bậc hai của 9 Đònh nghóa : ?1 Căn bậc của 16 là 4 và -4 + Số dương a có đúng hai căn bậc hai , một số dương kí hiệu là a và một số âm kí hiệu là - a . Số 0 chỉ có một căn bậc hai là số 0 , cũng viết 0 = 0 Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x 2 = a GV vậy chỉ có số dương và số 0 mới có căn bậc hai. Số âm không có căn bậc hai. - Mỗi số dương có bao nhiêu căn bậc hai? Số 0 có bao nhiêu căn bậc hai? GV giới thiệu chú ý như SGK Cho HS làm ?2 GV nhận xét và sửa sai - GV có thể chứng minh được 2 ; 3 ; 5 ; 6 …là các số vô tỉ . vậy có bao nhiêu số vô tỉ ?. 5 3− Không có căn bậc hai của –16 vì không có số nào bình phương lên bằng –16 Mỗi số dương có đúng hai căn bậc hai . Số 0 chỉ có một căn bậc hai ?2 + Căn bậc hai của 3 là 3 và 3− + Căn bậc hai của 10 là 10 và 10 − +Căn bậc hai của 25 là 5 25 = và 5 25 −=− HS khác nhận xét HS Có vô số số vô tỉ * Chú ý : không được viết 4 = ± 2 ?2 + Căn bậc hai của 3 là 3 và 3− + Căn bậc hai của 10 là 10 và 10 − +Căn bậc hai của 25 là 5 25 = và 5 25 −=− IV. Củng cố : (13 phút) Thế nào là số vô tỉ ? Số vô tỉ khác số hữu tỉ như thế nào? Cho ví dụ về số vô tỉ. Đònh nghóa căn bậc hai của một số a không âm Những số nào có căn bậc hai: Với a>0? Với a = 0? GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 82 trang 41 SGK GV yêu cầu hs hoạt động 6 nhóm trong 3 phút bài tập 82 SGK GV kiểm tra kết quả các nhóm và chỉnh sửa Bài tập 85 trang 42 SGK GV treo bảng phụ Yêu cầu HS lần lượt lên bảng điền vào GV nhận xét có thể cho điểm nhóm làm tốt. - Số vô tỉ được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Còn số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Với a>0 , a = 0 đều có căn bậc hai a) Vì 5 2 = 25 nên 25 = 5 b) Vì 7 2 = 49 nên 49 = 7 c) Vì 1 2 = 1 nên 1 = 1 d) Vì 9 4 2 3 2 = nên 3 2 9 4 = - Bài 86: Sử dụng máy tính bỏ túi. GV treo bảng phụ bài tập 86 Yêu cầu HS ấn nút theo hướng dẫn. GV đi quan sát và kiểm tra HS HS ấn nút theo hướng dẫn V. Dặn dò : (2 phút ) - Cần nắm vững căn bậc hai của một số a không âm, so sánh, phân biệt số hữu tỉ và số vô tỉ. Đọc mục “ có thể em chưa biết” - Bài tập về nhà số 83, 84 trang 41, 42 SGK ( dựa vào mục số 2 trong bài học ) - GV nhận xét và đánh giá tiết dạy . độ dài cạnh AB là x (m) Tuần : 9 . Tiết : 17 Ngày so n :16.10 .2009 Ngày so n : 22.10.2009 x = 1,414213562 373 095… (GV đưa số x lên bảng phụ ) Số này là. diƠn bëi 1 sè thËp ph©n h÷u h¹n hc v« h¹n tn hoµn vµ ngỵc l¹i. + 4 3 = 0 ,75 ; 11 17 = 1,(54) GV : nhËn xÐt vµ cho ®iĨm. III. Bài mới : 1.Giới thiệu bài :