1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình thiết lập hệ thống hành chính từ Đèo Ngang đến miền tây Nam Bộ (thế kỷ XI-XVII)

12 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Từ thế kỷ XI đến thế kỷ XVII, các triều đại phong kiến Việt Nam không ngừng xây dựng và củng cố nền độc lập dân tộc. Trong quá trình ấy, việc hoạch định cương giới lãnh thổ là vấn đề đặc biệt quan trọng mang tính thường xuyên và liên tục, nhất là ở vùng đất phía Nam của Tổ quốc. Việc xác lập đơn vị hành chính từ Đèo Ngang đến cực Nam của đất nước không chỉ là sự khẳng định chủ quyền lãnh thổ mà còn có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển của quốc gia và dân tộc. Bài báo đề cập các nội dung về xác lập chủ quyền, tổ chức sản xuất, và ổn định an ninh - văn hóa - xã hội của các vương triều: Thời nhà Lý và nhà Trần là xác lập đơn vị hành chính ở vùng đất phía Bắc đèo Hải Vân; Vương triều Hồ và Lê Sơ là xác lập đơn vị hành chính ở vùng đất phía Bắc đèo Cù Mông; và Các chúa Nguyễn khẳng định chủ quyền lãnh thổ từ đèo Cù Mông đến Hà Tiên. Kết quả nghiên cứu nhằm cung cấp thông tin và những dữ liệu lịch sử, đồng thời là nguồn tri thức tốt cho giảng viên và sinh viên các ngành Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Đà Lạt, cũng như những ai quan tâm đến mảng đề tài này.

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Tập 10, Số 1, 2020 70-81 QUÁ TRÌNH THIẾT LẬP HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH TỪ ĐÈO NGANG ĐẾN MIỀN TÂY NAM BỘ (THẾ KỶ XI - XVII) Bùi Văn Hùnga* Khoa Lịch sử, Trường Đại học Đà Lạt, Lâm Đồng, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Email: hungbv@dlu.edu.vn a Lịch sử báo Nhận ngày 12 tháng 01 năm 2020 Chỉnh sửa ngày 08 tháng 02 năm 2020 | Chấp nhận đăng ngày 19 tháng 02 năm 2020 Tóm tắt Từ kỷ XI đến kỷ XVII, triều đại phong kiến Việt Nam không ngừng xây dựng củng cố độc lập dân tộc Trong trình ấy, việc hoạch định cương giới lãnh thổ vấn đề đặc biệt quan trọng mang tính thường xuyên liên tục, vùng đất phía Nam Tổ quốc Việc xác lập đơn vị hành từ Đèo Ngang đến cực Nam đất nước không khẳng định chủ quyền lãnh thổ mà có ý nghĩa to lớn phát triển quốc gia dân tộc Bài báo đề cập nội dung xác lập chủ quyền, tổ chức sản xuất, ổn định an ninh - văn hóa - xã hội vương triều: Thời nhà Lý nhà Trần xác lập đơn vị hành vùng đất phía Bắc đèo Hải Vân; Vương triều Hồ Lê Sơ xác lập đơn vị hành vùng đất phía Bắc đèo Cù Mơng; Các chúa Nguyễn khẳng định chủ quyền lãnh thổ từ đèo Cù Mông đến Hà Tiên Kết nghiên cứu nhằm cung cấp thông tin liệu lịch sử, đồng thời nguồn tri thức tốt cho giảng viên sinh viên ngành Khoa học Xã hội Nhân văn, Trường Đại học Đà Lạt, quan tâm đến mảng đề tài Từ khóa: Cương giới lãnh thổ; Đèo Ngang đến cực Nam; Đơn vị hành chính; Thế kỷ XI đến kỷ XVII DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.10.1.641(2020) Loại báo: Bài báo nghiên cứu gốc có bình duyệt Bản quyền © 2020 (Các) Tác giả Cấp phép: Bài báo cấp phép theo CC BY-NC 4.0 70 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] THE PROCESS OF ESTABLISHING THE ADMINISTRATIVE SYSTEM FROM NGANG PASS TO THE SOUTHWESTERN REGION (XI - XVII CENTURY) Bui Van Hunga* a The Faculty of History, Dalat University, Lamdong, Vietnam * Corresponding author: Email: hungbv@dlu.edu.vn Article history Received: January 12th, 2020 Received in revised form: February 8th, 2020 | Accepted: February 19th, 2020 Abstract From the 7th to the 17th century, Vietnamese feudal dynasties consistently strengthened national independence In that process, the formation of territorial boundaries is a particularly important issue, especially in the southern area of the country The establishment of administrative units from Ngang Pass (Horizontal Pass) to the southernmost point of the country is not only a matter of territorial claims, but also a matter of great significance for the development of the nation The article deals with the establishment of sovereignty, production organization, and security - cultural - social stability of the dynasties The Lý and Trần dynasties established administrative units in northern Hải Vân Pass, the Hồ and Later Lê dynasties established administrative units north of Cù Mông Pass, and the Nguyen Lords asserted territorial claims from Cù Mông Pass to Hà Tiên The research results aim to provide information and historical materials for lecturers and students of Social Sciences and Humanities disciplines of Dalat University, as well as those who are interested in this topic Keywords: Administrative units; From the eleventh to the seventeenth century; Ngang Pass to the southernmost point; Territorial boundaries DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.10.1.641(2020) Article type: (peer-reviewed) Full-length research article Copyright © 2020 The author(s) Licensing: This article is licensed under a CC BY-NC 4.0 71 Bùi Văn Hùng MỞ ĐẦU Một nội dung quan trọng lịch sử quốc gia trình hoạch định cương giới lãnh thổ xây dựng hệ thống hành Nhìn lại trang sử hào hùng dân tộc Việt Nam, nói q trình dựng nước giữ nước hai mặt gắn bó hữu cơ, mật thiết, tương hỗ với Ngay sau quốc gia phục hưng, Triều Lý đến triều đại phong kiến không ngừng xây dựng, củng cố, phát triển tiềm lực kinh tế, trị, quân - quốc phòng nhằm đẩy lùi dập tắt nguy xâm lược lực xâm lược nước ngoài, đồng thời khẳng định vị Quốc gia quân chủ Đại Việt khu vực Đơng Nam Á Việc thiết lập đơn vị hành vùng đất phía nam từ kỷ XI đến kỷ XVII trình khẳng định chủ quyền lãnh thổ quốc gia triều đại phong kiến Việt Nam QUÁ TRÌNH THIẾT LẬP HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH TỪ ĐÈO NGANG ĐẾN MIỀN TÂY NAM BỘ (THẾ KỶ XI - THẾ KỶ XVII) 2.1 Về quốc hiệu, chủ quyền quốc gia, kinh đô triều đại phong kiến Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVII Thế kỷ X thời kỳ khôi phục, xây dựng, bảo vệ độc lập tự chủ Nhà nước quân chủ Việt Nam Họ Khúc (905 - 931) Dương Đình Nghệ (931 - 938) dù tự xưng Tiết độ sứ thực chất xây dựng quyền tự chủ Sau đánh bại chiến tranh xâm lược Nam Hán (938), Ngơ Quyền xưng Vương đóng Cổ Loa (Hà Nội) Đinh Tiên Hoàng đế thống đất nước, bỏ danh xưng An Nam đô hộ phủ, đặt Quốc hiệu Đại Cồ Việt, định đô Hoa Lư (Ninh Bình), khẳng định chủ quyền lãnh thổ phía bắc giáp giới nhà Tống phía nam giáp giới Chiêm Thành Năm 981, vua Lê Đại Hành lãnh đạo quân dân Đại Cồ Việt đánh bại chiến tranh xâm lược lần thứ nhà Bắc Tống bảo vệ vững chủ quyền lãnh thổ Quốc gia Đại Cồ Việt Năm 1054, Lý Thánh Tông đổi quốc hiệu thành Đại Việt Năm 1400, Hồ Quý Ly đổi thành Đại Ngu, sau trở lại với tên gọi Đại Việt thời Hậu Lê (1428) Năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư thành Đại La, đổi tên Thăng Long, mở đầu kỷ nguyên “Thăng Long ngàn năm văn hiến”: Triều Lý (1009 - 1225), Trần (1225 - 1400), Hậu Lê (1428 - 1786) Trong lịch sử gần tám kỷ dựng nước giữ nước, tên gọi Kinh Đô, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa nhiều lần thay đổi: Thăng Long (1010 1397); Đông Đô (1397 - 1407) để phân biệt với thành Tây Đơ - gọi Thành Nhà Hồ Thanh Hóa bắt đầu xây dựng vào năm 1397; Đông Kinh (1428 - 1789) phân biệt với Lam Kinh (Lam Sơn), An Kinh (nhà Mạc) Các chúa Nguyễn đặt Kinh Đô Ái Tử (Quảng Trị) Phú Xuân (Huế) Nhìn chung, Đại Việt quốc gia hùng mạnh giai đoạn từ kỷ X đến kỷ XVII, có máy Nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền vững mạnh, chủ quyền quốc gia bảo đảm (Hình 1), kinh tế phát triển, an ninh quốc phòng giữ vững, quân đội hùng mạnh, văn hóa giáo dục ổn định phát triển Tuy nhiên, nhiều khúc rẽ lịch sử dân tộc quy luật hưng thịnh - suy vong điều 72 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] tránh khỏi Chính vậy, chủ quyền lãnh thổ cũng đơi lúc bị xâm phạm chí nước thời gian ngắn Trong đó, có kiện đáng lưu ý như: Cuộc chiến tranh chống Tống Đại Việt lần thứ hai (1075 - 1077) thành công, nhà Tống chiếm châu Quảng Nguyên (Cao Bằng) thời gian; Chế Bồng Nga - Vua Chiêm Thành ba lần công xâm lược, cướp phá đến tận Kinh thành Đại Việt cuối kỷ XIV; Nhà Minh xâm lược đô hộ nước ta 21 năm (1407 - 1428) Hình Lãnh thổ Đại Việt thời nhà Lý Nguồn: Đào (1964) 2.2 Xác lập chủ quyền lãnh thổ vùng đất duyên hải miền Trung Vương quốc Chiêm Thành hay gọi Lâm Ấp (từ kỷ II đến kỷ VII), Hoàn Vương (từ kỷ VIII đến kỷ IX), Champa (từ kỷ IX) Vương quốc Lâm Ấp quý tộc người Chăm tên Khu Liên sáng lập vào kỷ II sau Công nguyên Thư tịch ghi chép, vương quốc nhiều lần xâm phạm cướp phá vùng đất phía 73 Bùi Văn Hùng bắc Hà Tĩnh (Phù, 1970, tr 65-66) Để củng cố phát triển đất nước, nhà nước quân chủ Đại Cồ Việt, Đại Việt, Đại Ngu phải đối phó với nguy xâm lược uy hiếp biên giới phía bắc phía nam Năm 979, vua Đinh Tiên Hồng trai trưởng Đinh Liễn bị sát hại, triều đình Đại Cồ Việt lại rơi vào tình trạng bất ổn, phò mã nhà Đinh Ngơ Nhật Khánh dẫn quân Chiêm Thành cướp phá vùng đất phía bắc Đèo Ngang (Lê, Phan, & Ngô, 2011a, tr 216) Thập đạo tướng quân Lê Hoàn tổ chức quân đội đánh đuổi quân Chiêm Thành giữ yên bờ cõi phía nam để tập trung lực lượng đánh bại xâm lược quy mô lớn nhà Tống biên giới phía bắc Năm 982, Lê Hồn mang qn đánh Chiêm Thành thắng lợi Để củng cố vùng đất phía Nam, năm 991, Lê Hoàn cho mở đường Thiên Lý từ Kinh Đô Hoa Lư tới cửa biển Nam Giáo (Nghệ An) (Lê & ctg., 2011a, tr 223) Hình Lãnh thổ Đại Việt thời Lê Nguồn: Đào (1964) 74 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] Nhà Lý tiếp tục mở chiến tranh với Chiêm Thành hai lần chiếm Kinh Đô vương quốc vào năm 1044 1069, chưa đặt đơn vị hành Năm 1069, vua Lý Thánh Tông đánh chiếm Chiêm Thành, vua Chế Củ dâng ba châu Địa Lý, Bố Chính, Ma Linh để chuộc thân (Lê & ctg., 2011a, tr 284) Năm 1075, Lý Thường Kiệt kinh lý, sai người vẽ hình sông núi, mộ dân khai khẩn, tổ chức hành theo quy định Đại Việt: Đổi châu Địa Lý thành châu Lâm Bình (nay huyện Quảng Ninh huyện Lệ Thủy (Quảng Bình)), châu Ma Linh thành châu Minh Linh (nay huyện Vĩnh Linh Do Linh (Quảng Trị)), châu Bố Chính (gồm huyện Quảng Trạch, Bố Trạch, Tuyên Hóa, (Quảng Trị)) Cơ cấu hành châu huyện đơn vị hành cấp sở xã, hương, giáp (Lê & ctg., 2011a, tr 288) Sự kiện đánh dấu bước mở đầu cho trình thiết lập đơn vị hành phần đất phía nam nhà nước quân chủ Đại Việt Bộ máy quan liêu dân cư châu người Việt, người Chăm rút dần phía nam (Viện Sử học, 1994, tr 54) Tranh thủ quan hệ bang giao tốt đẹp với Chiêm Thành, năm 1306, vua Trần Anh Tông (1294 - 1313) gả em gái công chúa Huyền Trân cho vua Chế Mân Với kiện trên, vua Chế Mân dâng hai châu Ơ châu Lý làm sính lễ Một năm sau (năm 1307), nhà Trần đổi hai châu thành Châu Thuận, Châu Hóa, trấn Tây Bình (nay Thừa Thiên Huế), đơn vị hành cấp thời Lý Như vậy, đến giai đoạn Trần Anh Tông, phạm vi lãnh thổ Đại Việt kéo dài thêm 160km theo bờ biển, tới đèo Hải Vân Bộ máy quan liêu người Việt nhà Trần bổ nhiệm, dân cư bao gồm người Việt người Chăm (Lê & ctg., 2011b, tr 92) Để giải tình trạng tranh chấp chủ quyền Đại Việt Chiêm Thành Châu Thuận Châu Hóa suốt nhiều năm cuối kỷ XIV, năm 1400, Hồ Quý Ly sai Hồ Hán Thương Đỗ Mẫn mang đại quân tiến đánh Chiêm Thành Để nhà Hồ rút quân, năm 1402, vua Chiêm Thành Ba Đích Lại buộc phải dâng đất Chiêm Động Cổ Lũy cho Đại Ngu Đô tướng Đỗ Mẫn lấy đất Chiêm Động Cổ Lũy đặt làm bốn châu thuộc lộ Thăng Hoa: Thăng, Hoa, Tư, Nghĩa (nay Quảng Nam Đà Nẵng) lấy đất từ Bắc Quảng Ngãi đến huyện Đức Phổ miền rừng núi đặt làm trấn Tây Ninh; Sau đó, cử Nguyễn Cảnh Chân làm An phủ sứ lộ Thăng Hoa Chế Ma Nô Đà Nan làm Cổ Lũy huyện thượng hầu1 (Lê & ctg., 2011b, tr 205) Sự kiện năm 1471 đánh dấu bước ngoặt lịch sử vương quốc Chiêm Thành Đại Việt: Sau đánh bại Chiêm Thành, vua Lê Thánh Tông sáp nhập phần đất Bắc đèo Cù Mông vào địa giới hành lộ Thăng Hoa, đổi tên gọi đạo Thừa tun Quảng Nam2; Còn từ đèo Cù Mơng trở vào đặt tên vương quốc Chiêm Thành (nay Ninh Chế Ma Nô Đà Nan Chế Bồng Nga xung đột triều đình Chiêm Thành chạy sang Đại Ngu năm 1401 Theo GS Phan Đại Dỗn, địa giới hành đạo Thừa tun Quảng Nam tới Bắc Đèo Cả (Nam Phú Yên), nhiên viết khác, GS Phan Đại Doãn PGS.TS Phan Cao Biền lại cung cấp tư liệu phủ Phú Yên lập năm 1611 (Viện Sử học, 1994, tr 74, 92) 75 Bùi Văn Hùng Thuận Bình Thuận) Hoa Anh (Phú Yên Khánh Hòa); Thực việc giám sát chặt chẽ Vùng đất Tây Nguyên lúc địa bàn cư trú tộc người thiểu số chỗ gọi Nam Bàn (Lê & ctg., 2011b, tr 446) Giáo sư Phan Đại Doãn cho rằng: Vua Lê Thánh Tông lập đạo Thừa tuyên Quảng Nam vệ Thăng Hoa có ba phủ lớn (ty) “phủ Thăng Hoa (nay Quảng Nam Đà Nẵng), phủ Tư Nghĩa (nay Quảng Ngãi), phủ Hoài Nhơn (nay Bình Định Phú Yên)” (Viện Sử học, 1994, tr 76) Năm 1558, Đoan quận cơng Nguyễn Hồng phong làm trấn thủ Thuận Hóa đến năm 1570, kiêm trấn thủ Quảng Nam (Quốc sử quán triều Nguyễn, 1998, tr 138, 148) Năm 1611, trấn thủ Thuận Quảng Nguyễn Hồng sai tướng Văn Phong Đơ Chỉ huy sứ Lương Văn Chính vượt qua đèo Cù Mơng, đánh chiếm vùng đất Đèo Cả Cù Mông, lập phủ Phú Yên Năm 1653, chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần sai cai Hùng Lộc tướng Minh Vũ mang quân vượt qua dãy núi Thạch Bi Hổ Dương (Đèo Cả) đánh chiếm lưu vực sông Cái, lập dinh Thái Khang (sau đổi thành Bình Khang, tỉnh Khánh Hòa) Năm 1692, cai Nguyễn Hữu Cảnh mang quân đánh chiếm phần lại vương quốc Hoa Anh năm sau lập trấn Bình Thuận (Viện Sử học, 1994, tr 93) Một thực tế lịch sử cho thấy, từ chuyển sang giai đoạn độc lập tự chủ tự chủ hồn tồn với quyền phương bắc kỷ X, trình mở rộng lãnh thổ người Việt vào phía nam bắt đầu ngày đẩy mạnh (Nguyễn, Đ., 1970, tr 2543; Phan, 2016; Phù, 1970, tr 45-137; & Trương, Phan, & Nguyễn, 2006) Có thể thấy, từ kỷ XI đến kỷ XVI, vương triều phong kiến Đại Việt bước xác lập quyền cai trị vùng đất phía nam từ Đèo Ngang trở vào Hệ thống quyền máy quan liêu theo nguyên tắc Quân chủ tập quyền phong kiến Đại Việt, dân cư bao gồm người Việt di cư tộc người thuộc vương quốc Chiêm Thành cũ (Hình 2) Cơng mở rộng lãnh thổ vào phía nam tiếp tục tăng cường kỷ XVI XVII, gắn liền với việc xây dựng nghiệp chúa Nguyễn xứ Đàng Trong (Phan & Đỗ, 2014, tr 15-275) 2.3 Quá trình sáp nhập vùng đất Nam Bộ chúa Nguyễn Vương quốc Chân Lạp thành lập vào khoảng kỷ thứ VI với tên gọi Bhavapura vùng Đông Bắc Thái Lan, chủ thể tộc người Khmer Vương quốc Chân Lạp bước tiêu diệt vương quốc cổ Phù Nam mở rộng lãnh thổ hướng đông nam Đến kỷ XV, kinh đô Vương quốc dời từ Angkor thành phố có bốn mặt sơng (Chakdomuk), nhằm khỏi cướp phá Vương quốc Ayudthaya Theo tài liệu Châu (2007); Lê (1961); Trịnh (1998) sử gia đại, người Khmer đến sinh sống lưu vực sơng Đồng Nai, Sài Gòn, Cửu Long… muộn, chí đến cuối kỷ XVII (Viện Sử học, 1994, tr 93-95) Năm 1620, chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên gả gái Ngọc Vạn cho vua Chân Lạp (Sey Chetta II) với điều kiện phải bảo vệ kiều dân Việt khai khẩn làm ăn Mơ Xồi Đồng Nai (nay thuộc tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, TP Hồ Chí Minh) Điều chứng tỏ nhóm di dân người Việt tới khai khẩn vùng đất Nam Bộ từ trước thời điểm năm 1620 (Viện Sử học, 1994, tr 98) Năm 1658, chúa Nguyễn cho quân đánh Chân Lạp bắt vua Nặc 76 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] Ơng Chân, sau đó, tha cho nước với điều kiện phải triều cống bảo vệ người Việt làm ăn sinh sống Chân Lạp Năm 1673, chúa Nguyễn Phúc Tần sai cai đạo Nha Trang Nguyễn Dương Lâm giúp hoàng thân Angnon đánh bại vua Angcheng, chiếm Sài Gòn Sau triều Minh sụp đổ, nhiều quan lại tướng tá chạy sang Đại Việt Năm 1679, Dương Ngạn Địch, Trần Thượng Xuyên, Hoàng Tiến dẫn 3,000 người vào khai khẩn khu vực Tiền Giang Đồng Nai xin quy thuận chúa Nguyễn Cha Mạc Cửu khai khẩn lập bảy xã thôn vườn trầu Hà Tiên, sau cũng quy thuận chúa Nguyễn (Nguyễn, V., 1970, tr 3-24) Trên sở đó, đến năm 1698, chúa Nguyễn Phúc Chu lại sai chưởng Nguyễn Hữu Cảnh kinh lược sứ vùng đất Nam Bộ lập ba dinh: Phiên Trấn (TP Hồ Chí Minh), Trấn Biên (Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước), Long Hồ (Tây Nam Bộ) (Hình 3) Hình Cuộc Nam tiến xuống Đồng Nai đồng Sông Cửu Long Nguồn: Phù (1970, tr 133) Như vậy, gần kỷ (thế kỷ XVII), trình chinh phục vùng đất Nam Bộ hoàn thành Sự khéo léo kết hợp quân ngoại giao giúp cho quyền chúa Nguyễn xác lập hệ thống quyền tồn vùng đất Nam Bộ ngày (Trần, 2008) 77 Bùi Văn Hùng 2.4 Tổ chức máy hành ổn định sản xuất Từ năm 1075 đến năm 1698, dải đất Việt Nam từ đèo Ngang (Nam Hà Tĩnh) tới Kiên Giang sáp nhập vào lãnh thổ Đại Việt Năm 1705, Mạc Cửu xin thần phục chúa Nguyễn, dinh Long Hồ đổi đặt thành dinh Long Hồ Trấn Hà Tiên (Viện Sử học, 1994, tr 117) Vào năm 1721, 1757, 1759, vua Chân Lạp Nặc Tha, Nặc Nguyên, Nặc Nhuận, Nặc Tôn dâng vùng đất lại Nam Bộ cho chúa Nguyễn bao gồm: Mỹ Tho (Peam Mesar), Vĩnh Long (Longhôr), Trà Vinh, Bến Tre (Preah Trapeang), Sóc Trăng (Srok Trang), Sa Đéc (Phsar Deek) (Ngô, 2018, tr 24-25) Để khẳng định chủ quyền lãnh thổ, Nhà nước quân chủ Việt Nam tiến hành thiết lập máy hành quan liêu theo nguyên tắc tập quyền vương triều Thời Lý - Trần - Hồ, nhà nước phân cấp quản lý hành theo bốn cấp: Trung ương - Phủ (lộ) - Huyện (châu) - Xã (hương, giáp) Thời Hậu Lê (Lê Sơ - Nam Bắc triều - Lê Mạc, Trịnh, Nguyễn), Nhà nước phân cấp quản lý hành gồm bốn cấp: Đạo Thừa tuyên (dinh, trấn, đạo) - Phủ (lộ) - Huyện (châu) - Xã (hương, giáp) Bộ máy quan liêu hầu hết quan lại người Việt nhà vua bổ nhiệm trả lương bổng, quan lại người dân tộc chỗ bổ nhiệm hạn chế, mang tính tượng Chế Ma Nô Đà Nan Đến kỷ XVIII, chúa Nguyễn chia đặt đơn vị hành chính, cấp cao xứ Đàng Trong (từ sông Gianh đến Hà Tiên) gồm 11 dinh: Bố Chính, Lưu Đồn, Quảng Bình, Dinh Cựu (Ái Tử), Dinh Chính (Phú Xuân), Quảng Nam, Phú Yên, Bình Khang Bình Thuận, Trấn Biên, Phiên Trấn, Long Hồ Trấn Hà Tiên, ba đạo: Tân Châu Châu Đốc, Đông Khấu, Kiên Giang Long Xuyên Mỗi dinh đạo đặt chức trấn thủ, tuần phủ, ký lục, cai bạ, nha thuộc cai trị (Viện Sử học, 1994, tr 117) Về tình hình dân cư: Khi thiết lập đơn vị hành mới, nhà nước phong kiến thường chiêu mộ người Việt đến sinh sống Thời Lý, hầu hết dân cư thuộc địa bàn Quảng Bình Quảng Trị người Việt người Chăm chuyển cư vào phạm vi lãnh thổ Chiêm Thành Đến thời nhà Trần, vùng đất Thừa Thiên Huế (Thuận Hóa) xác lập quan hệ nhân nên có cộng cư nhân dân Đại Việt Chiêm Thành Từ thời Hồ đến thời Lê Sơ, người Việt chiếm đa số với thiết chế: Gia đình, dòng họ, làng xã Trong q trình xây dựng củng cố lực cát cứ, chúa Nguyễn bước thiết lập phạm vi thống trị từ đèo Cù Mông trở vào đến Hà Tiên, dân cư chủ yếu người Việt, Chăm, Hoa, người Khmer (không bao gồm dân tộc thiểu số Tây Nguyên) (Viện Sử học, 1994, tr 43-45, 74-76, 87-89, 91-93) Người Chăm phần lớn trở thành phận dân cư Đại Việt, họ cư dân làng xã nô tỳ Một phận khác di cư đến vùng đất Tây Nguyên (như trường hợp người Chu Ru Lâm Đồng), chạy sang nước lân cận Người Khmer thần dân Chân Lạp Quốc vương Pearnhia Yet dời Đô Chatdomuk, họ quần tụ xung quanh Biển Hồ Tonlesap Khi cha Mạc Cửu khai khẩn đất Hà Tiên, người Khmer nhập cư nên sinh sống chủ yếu dinh Long Hồ Trấn Hà Tiên với cộng đồng người Hoa người Việt (Viện Sử học, 1994, tr 95) Nhìn chung, đến thời nhà Nguyễn, cương vực lãnh thổ Việt Nam xác lập (Hình 4) Trên lãnh thổ hình chữ “S” cộng cư 54 dân tộc anh em xây dựng đất nước đa văn hóa “thống đa dạng” ngày 78 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] Hình Lãnh thổ Việt Nam thời Nguyễn Nguồn: Đào (1964) KẾT LUẬN Lịch sử Việt Nam lịch sử dựng nước giữ nước Quốc gia quân chủ Đại Việt thời Lý - Trần - Hồ - Lê Sơ bước mở rộng cương giới lãnh thổ phía nam tới đèo Cù Mông Các chúa Nguyễn tiếp tục khẳng định chủ quyền lãnh thổ phần lại Tổ quốc, hoàn thành lãnh thổ Việt Nam đồ giới (Nguyễn, V., 1970, tr 25-43; & Trần, 2017) Những cột mốc lịch sử năm 1075, 1307, 1402, 1471, 1693, 1698, 1757 đánh dấu khẳng định cương vực chủ quyền quốc gia lịch sử dân tộc Việt Nam 79 Bùi Văn Hùng Song song với trình hoạch định cương giới lãnh thổ, nhiều dân tộc thiểu số gia nhập (dù tự nguyện hay bị cưỡng bức) trở thành cơng dân chủ nhân đất nước Vì thế, lịch sử Việt Nam lịch sử 54 dân tộc sống lãnh thổ Việt Nam, văn hóa Việt Nam hội tụ văn hóa dân tộc sống lãnh thổ Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam một, sông cạn, núi mòn, song chân lý khơng thay đổi” Trong thời đại ngày nay, chủ nghĩa dân tộc ly khai, tôn giáo bùng nổ nhiều nơi giới, lực thù địch quốc tế nước ln có âm mưu kích động, chia rẽ, phá hoại khối đồn kết dân tộc nhằm làm suy yếu nước ta Chính vậy, việc nghiên cứu bổ sung vào chương trình giảng dạy lịch sử bậc học mảng lịch sử dân tộc vùng đất phía nam Tổ quốc phải nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhà nghiên cứu lịch sử Điều có ý nghĩa vơ lớn lao việc hồn thiện lịch sử Việt Nam, đồng thời góp phần nâng cao niềm tự hào kiêu hãnh tinh thần yêu nước, ý thức quốc gia dân tộc người dân Việt Nam, không phân biệt dân tộc, tôn giáo, đặc biệt cộng đồng tộc người Chăm Khmer TÀI LIỆU THAM KHẢO Châu, Đ Q (2007) Chân Lạp phong thổ ký (H Lê, Dịch) TP Hồ Chí Minh, Việt Nam: NXB Văn nghệ Đào, D A (1964) Đất nước Việt Nam qua đời Hà Nội, Việt Nam: NXB Khoa học Lê, Q Đ (1961) Phủ biên tạp lục Hà Nội, Việt Nam: NXB Khoa học Xã hội Lê, V H., Phan, P T., & Ngô, S L (2011a) Đại Việt sử ký toàn thư (Tập 1) Hà Nội, Việt Nam: NXB Khoa học Xã hội Lê, V H., Phan, P T., & Ngơ, S L (2011b) Đại Việt sử ký tồn thư (Tập 2) Hà Nội, Việt Nam: NXB Khoa học Xã hội Ngô, M O (2018) Một hướng tiếp cận nghiên cứu lịch sử Nam Bộ Hà Nội, Việt Nam: NXB Khoa học Xã hội Nguyễn, Đ T (1970) Nam tiến Việt Nam Tập san Sử Địa, (19-20), 25-43 Nguyễn, V H (1970) Sự thôn thuộc khai thác đất Tầm Phong Long - Chặng đường cuối Nam tiến Tập san Sử Địa, (19-20), 3-24 Phan, H L., & Đỗ, B (2014) Nguyễn Hoàng - Người mở cõi Hà Nội, Việt Nam: NXB Chính trị Quốc gia Phan, H L (2016) Vùng đất Nam Bộ Hà Nội, Việt Nam: NXB Chính trị quốc gia Sự thật Phù, L T B P (1970) Lịch sử Nam tiến dân tộc Việt Nam Tập san Sử Địa, (19-20), 45-137 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998) Khâm định Việt sử thông giám cương mục (Tập 2) Hà Nội, Việt Nam: NXB Giáo dục 80 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] Trần, Đ C (2017) Lịch sử hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ từ khởi thủy đến năm 1945 Hà Nội, Việt Nam: NXB Khoa học Xã hội Trần, T M (2008) Vai trò cộng đồng người Việt công khai phá đồng sông Cửu Long (thế kỉ XVII - XIX) (Báo cáo tổng hợp Đề tài cấp Bộ) Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Trịnh, H Đ (1998) Gia Định thành thơng chí Hà Nội, Việt Nam: NXB Giáo dục Trương, H Q., Phan, Đ D., & Nguyễn, C M (2006) Đại cương lịch sử Việt Nam Hà Nội, Việt Nam: NXB Giáo dục Viện Sử học (1994) Di dân người Việt từ kỷ X đến kỷ XIX Hà Nội, Việt Nam 81 ... Đông Nam Á Việc thiết lập đơn vị hành vùng đất phía nam từ kỷ XI đến kỷ XVII trình khẳng định chủ quyền lãnh thổ quốc gia triều đại phong kiến Việt Nam Q TRÌNH THIẾT LẬP HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH TỪ ĐÈO... THỐNG HÀNH CHÍNH TỪ ĐÈO NGANG ĐẾN MIỀN TÂY NAM BỘ (THẾ KỶ XI - THẾ KỶ XVII) 2.1 Về quốc hiệu, chủ quyền quốc gia, kinh đô triều đại phong kiến Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVII Thế kỷ X thời kỳ khôi phục,... (1964) 2.2 Xác lập chủ quyền lãnh thổ vùng đất duyên hải miền Trung Vương quốc Chiêm Thành hay gọi Lâm Ấp (từ kỷ II đến kỷ VII), Hoàn Vương (từ kỷ VIII đến kỷ IX), Champa (từ kỷ IX) Vương quốc

Ngày đăng: 15/05/2020, 15:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w