giáo án Đại 7 cả năm

208 71 1
giáo án Đại 7 cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

https:123doc.netdocument6242862giaoan5hoatdonghinh7canam.htm Giáo án soạn theo 5 hoạt động của quá trình dạy học, dầy đủ năng lực phẩm chất, kỹ thuật ........ Giáo án soạn theo 5 hoạt động của quá trình dạy học, dầy đủ năng lực phẩm chất, kỹ thuật ........ Giáo án soạn theo 5 hoạt động của quá trình dạy học, dầy đủ năng lực phẩm chất, kỹ thuật ........

Giáo án Đại số Ngày soạn: 17/8/2017 Chương I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC Tuần:1-Tiết TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ A Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh nắm khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trục số, qua đó biết vận dụng so sánh số hữu tỉ - Học sinh nhận biết mối quan hệ tập số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ Kỹ năng: Rèn kỹ so sánh số hữu tỉ biểu diễn số hữu tỉ trục số Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận cơng việc Hình thành lực, phẩm chất: - Năng lực: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tính tốn, giao tiếp - Phẩm chất:Yêu gia đình, quê hương, đất nước; nhân ái, khoan dung; tự lập, tự tin, tự chủ B Chuẩn bị GV HS: - Giáo viên: Trục số hữu tỉ, bảng phụ vẽ hình SGK - Học sinh: Ôn tập kiến thức phần phân số học lớp C Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ Câu hỏi: Nêu định nghĩa phân số nhau? cho ví dụ Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động khởi động: - Phương pháp- kĩ thuật: Thuyết trình, vấn đáp, động não, đặt câu hỏi - Năng lực: Năng lực sáng tạo, tự học, tính tốn, - phẩm chất: Trách nhiệm,chăm chỉ, tự chủ, tự tin - Hình thức: hđ cá nhân Tập hợp số nguyên có phải tập số hữu tỉ ? Hoạt động hình thành kiến thức mới: - Phương pháp- kĩ thuật: Thuyết trình, vấn đáp, động não, đặt câu hỏi - Năng lực: Năng lực sáng tạo, tự học, tính tốn, - phẩm chất: Trách nhiệm,chăm chỉ, tự chủ, tự tin - Hình thức: hđ cá nhân, nhóm Hoạt động 1 Số hữu tỉ *GV : Hãy viết phân số số sau: 3; -0,5; 0; Từ có nhận xét số ? - Thế số hữu tỉ ? Số hữu tỉ số viết dạng phân số với a , b ∈ Z, b ≠ Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu Q a b = = = = −1 −2 −0,5 = = = = −2 0 0= = = = −3 19 −19 38 = = = = 7 −7 14 Các phân số cách viết khác số, số gọi số hữu tỉ Giáo án Đại số Như số 3; -0,5; 0; *GV : Yêu cầu học sinh làm ?1 Vì số 0,6; -1,25; 1 số hữu tỉ Vì: 12 24 = = = 10 20 40 − 125 − − 1,25 = = = 100 4 = = = 3 0,6 = số hữu tỉ Vậy: Số hữu tỉ số viết dạng phân số a với a , b ∈ Z, b ≠ b Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu Q ?1 Các số 0,6; -1,25; 1 số hữu tỉ *GV : Nhận xét yêu cầu học sinh làm ?2 ?2 Số ngun a có phải số hữu tỉ khơng ? Vì Số nguyên a số hữu tỉ vì: ? a 3a − 100a Hoạt động Biểu diễn số hữu tỉ trục số a= = = = − 100 *GV : Yêu cầu học sinh làm ?3 Biểu diễn số nguyên -1; 1; trục số Biểu diễn số hữu tỉ Biểu diễn số hữu tỉ trục số Hướng dẫn: - Chia đoạn thẳng đơn vị( chẳng hạn đoạn từ ?3 Biểu diễn số nguyên -1; 1; đến ) thành đoạn nhau, lấy đoạn trục số làm đơn vị đơn vị - Số hữu tỉ đơn vị cũ biểu diễn điểm M nằm Ví dụ : bên phải điểm cách điểm đoạn Biểu diễn số hữu tỉ lên trục số đơn vị *GV : Yêu cầu học sinh làm ví dụ Hoạt động 3:So sánh hai số hữu tỉ *GV : Yêu cầu học sinh làm ?4 So sánh hai phân số : −2 -5 *GV : Nhận xét khẳng định : - Yêu cầu học sinh : Ví dụ (SGK – trang 6) So sánh hai số hữu tỉ *HS : Thực hiện: ?4 Ta có: − − 10 = ; 15 − − 12 = = −5 15 Giáo án Đại số Ta có − 0,6 = −6 −5 ; − = 10 10 Vì -6 < -5 10 >0 −6 −5 < hay - 0,6 < 10 10 -2 − 10 − 12 > 15 15 −2 > Do đó: -5 Khi ta thấy: *Nhận xét Với hai số hữu tỉ x y ta ln có : *GV x = y x < y x > y Ta - Nếu x < y trục số điểm x có vị trí so sánh hai số hữu tỉ cách so với điểm y ? viết chúng dạng phân số so Số hữu tỉ lớn vị trí sánh hai phân số so với điểm ? Ví dụ: Số hữu tỉ mà nhỏ có vị trí So sánh hai số hữu tỉ -0,6 so với điểm ? nên −2 Kết luận: Nếu x < y trục số điểm x bên trái so với điểm y Số hữu tỉ lớn gọi số hữu tỉ dương Số hữu tỉ mà nhỏ gọi số hữu tỉ dương Số không số hữu tỉ dương không số hữu tỉ dương Hoạt động luyện tập - Phương pháp- kĩ thuật: Thuyết trình, vấn đáp, động não, đặt câu hỏi - Năng lực: Năng lực sáng tạo, tự học, tính tốn, - phẩm chất: Trách nhiệm,chăm chỉ, tự chủ, tự tin - Hình thức: hđ cá nhân *GV : Yêu cầu học sinh làm ?5 Trong số hữu tỉ sau, số số hữu tỉ dương, số số hữu tỉ âm, số không số hữu tỉ dương số hữu tỉ âm ? Hoạt động vận dụng: - Cả lớp làm 4/SGK, 2/SBT Hoạt động tìm tòi, mở rộng: -Về nhà tìm dạng tương tự áp dụng kiến thức học *Hướng dẫn nhà : - Học - Làm 5/SGK, 8/SBT Giáo án Đại số Ngày soạn: 17/8/2017 Tuần:1- Tiết CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ A Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc “chuyển vế” tập hợp số hữu tỉ Kỹ năng: Rèn kỹ cộng, trừ số hữu tỉ nhanh vận dụng tốt quy tắc “chuyển vế ” Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận cơng việc Hình thành lực, phẩm chất: - Năng lực: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tính tốn, giao tiếp - Phẩm chất:u gia đình, q hương, đất nước; nhân ái, khoan dung; tự lập, tự tin, tự chủ B Chuẩn bị GV HS: - Giáo viên: Máy chiếu - Học sinh: Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc “chuyển vế ” quy tắc “dấu ngoặc ”(Toán 6) C Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ Thực phép tính: a + b −4 − GV: Nhận xét làm học sinh Hoạt động GV HS Hoạt động khởi động: - Phương pháp- kĩ thuật: Thuyết trình, vấn đáp, động não, đặt câu hỏi - Năng lực: Năng lực sáng tạo, tự học, tính tốn, - phẩm chất: Trách nhiệm,chăm chỉ, tự chủ, tự tin Nội dung kiến thức cần đạt - Hình thức: hđ cá nhân Ta biết làm tính với phân số với số hữu tỉ ta làm nào? Hoạt động hình thành kiến thức mới: - Phương pháp- kĩ thuật: Thuyết trình, vấn đáp, động não, đặt câu hỏi - Năng lực: Năng lực sáng tạo, tự học, tính tốn, - phẩm chất: Trách nhiệm,chăm chỉ, tự chủ, tự tin - Hình thức: hđ cá nhân HĐ1: Cộng, trừ hai số hữu tỉ − 10 − = + = + = + = − 10 − − 15 15 15 1 11 Tacó − (−0,4) = + = + = 3 15 15 15 0,6 + HS: Đưa nhận xét qua làm nhóm bạn HS: đưa kết luận quy tắc cộng trừ hai số hữu tỉ Giáo án Đại số GV: Em thực phép tính 0,6 + −3 Vậy để làm tính cộng hai số hữu tỉ ta cần làm gì? Ta làm ví dụ sau theo nhóm Ví dụ: Tính − (−0,4) Qua ví dụ em có đưa kết luận gì? 2HS nhắc kại quy tắc HS ghi vào HS làm (SGK/T10) theo nhóm c) Kết quả: a) Quy tắc chuyển vế Quy tắc: (SGK/T8) quy tắc SGK Gọi HS nhắc lại quy tắc GV ghi dạng tổng quát lên bảng Yêu cầu HS làm (SGK/T10) theo nhóm Nhóm chẵn: a, b Nhóm lẻ: c, d HĐ2: GV: Em nhắc lai quy tắc chuyển vế học phần số nguyên Tương tự ta có quy tắc chuyển vế tập hợp số hữu tỉ Em phát biểu quy tắc SGK GV: Nhắc lại Khi chuyển vế số hạng từ vế sang vế đẳng thức ta phải đổi dấu cộng thành dấu trừ dấu trừ thành dấu cộng Yêu cầu HS nghiên cứu VD (SGK/T9) GV: Nêu ý Phép tính cộng trừ tập Q có đủ tính chất tập số nguyên Z −1 Hoạt động luyện tập ?2 a) x = - Phương pháp- kĩ thuật: Thuyết trình, vấn đáp, động não, đặt câu hỏi 29 b) x = - Năng lực: Năng lực sáng tạo, tự học, tính 28 tốn, - phẩm chất: Trách nhiệm,chăm chỉ, tự chủ, tự tin - Hình thức: hđ cá nhân làm ?2 theo nhóm Nhóm chẵn: a) Nhóm lẻ: b) Hoạt động vận dụng: b) -1 d) 53 14 Giáo án Đại số Yêu cầu HS làm 8(a,c) 9(a,c) (SGK/T10) theo nhóm Nhóm 1,2,3: Bài 8a) Nhóm 4,5: Bài 8c) Nhóm 6,7,8: Bài 9a) Nhóm 9,10: Bài 9c) Têu cầu nhóm nhận xét làm nhóm bạn Kết quả: − 187 70 Bài 9: a) x= 12 Bài 8: a) c) 27 70 c) x = 21 Hoạt động tìm tòi, mở rộng: -Về nhà tìm dạng tương tự áp dụng kiến thức học *Hướng dẫn nhà : Về nhà học thuộc quy tắc công thức tổng quát Phép cộng trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế Giải tập sau: Bài 7b; 8b,d; Bài 9b,d; Bài 10 (SGK/T10) Bài 12,13 (SBT/T5) Ôn tập lại quy tắc nhân, chi phân số Các tính chất phép nhân Z, phép nhân phân số Giờ sau: “ Nhân, chia số hữu tỉ Giáo án Đại số Tun Ngày soạn:23/08/2017 Tiết NHN -CHIA S HỮU TỈ A Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ học sinh hiểu khái niệm tỉ số hai số hữu tỉ Kỹ năng: Rèn kỹ nhân chia số hữu tỉ nhanh Thái độ: Có ý thức hợp tỏc hoạt động học tập Hình thành lực, phẩm chất: - Năng lực: Tự học, giải vấn đề, hợp tác, tính tốn - Phẩm chất: Khoan dung; tự lập, tự tin, tự chủ B Chuẩn bị GV HS: - GV: SGK, gi¸o ¸n, - HS: Xem trước nội dung C Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ Câu hỏi: Tính − 21 : 25 Hoạt động GV HS Hoạt động khởi động: - Phương pháp- kĩ thuật: Thuyết trình, vấn đáp, động não, đặt câu hỏi - Năng lực: Năng lực sáng tạo, tự học, tính tốn, - phẩm chất: Trách nhiệm,chăm chỉ, tự chủ, tự tin - Hình thức: hđ cá nhân Đặt vấn đề vào SGK Nội dung kiến thức cần đạt Giáo án Đại số Hoạt động hình thành kiến Nhân hai số hữu tỉ thức - Phương pháp- kĩ thuật: Thuyết trình, vấn đáp, động não, đặt câu hỏi - Năng lực: Năng lực sáng tạo, tự học, tính tốn, - phẩm chất: Trách nhiệm,chăm chỉ, tự chủ, tự tin Để thực phép nhân hai số hữu tỉ ta đưa thực phép nhân hai phân số Kết quả: - Hình thức: hđ cá nhân a) GV: Gọi 1HS lên bảng làm phép tính sau Tính: −3 Qua ví dụ em có nhận xét Tức ta có: Cho x, y ∈ Q a c ; y = ; ( b; d ≠ ) b d a c a.c x y = = b d b.d −3 − 3.5 − 15 = − = = 4 4.2 −3 b) 10 c) x= Chia hai số hữu tỉ Yêu cầu HS làm 11(SGK/T12) theo HS: Làm tính chia nhóm Có : = = 5 15 Các nhóm nhận xét nhóm bạn Em thực tính chia phân số sau : Như để thực phép chia hai số hữu tỉ ta đưa việc thực phép chia HS nghiên cứu VD SGK làm ? hai phân số Tức là: Cho x; y ∈ Q Kết quả: a c ; y = (b; c; d ≠ 0) b d a c a d x : y = x ⇔ : = y b d b c x= a) − 49 10 b) 46 b) 46 Chú ý: SGK Hoạt động luyện tập - Phương pháp- kĩ thuật: Thuyết trình, vấn đáp, động não, đặt câu hỏi - Năng lực: Năng lực sáng tạo, tự học, tính tốn, - phẩm chất: Trách nhiệm,chăm chỉ, tự chủ, tự tin - Hình thức: hđ cá nhân Yêu cầu HS tự nghiên cứu VD (SGK/T11) Sau đố vận dụng làm ? Kết quả: a) − 49 10 Giáo án Đại số (SGK/T11) Gọi HS lên bảng làm Hoạt động vận dụng: Cñng cè: Yêu cầu HS làm 13 (SGK/T12) theo nhóm Hoạt động tìm tòi, mở rộng: -Về nhà tìm dạng tương tự áp dụng kiến thức học HDVN: Về nhà học thuộc quy tắc nhân, chia số hữu tỉ Giải tập sau: Bài 12,14,15,16 (SGK/T12,13) Bi 10,11,14,15 (SBT/T4,5) Tun2 Ngày soạn:23/08/2017 Tiết GI TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN A Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm tuyệt đối số hữu tỉ làm tốt phép tính với số thập phân Kỹ năng: Có kỹ xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ Thái độ: Cã ý thøc hỵp tác hoạt động học tập Hỡnh thnh nng lc, phẩm chất: - Năng lực: Tự học, giải vấn đề, hợp tác, tính tốn - Phẩm chất: Khoan dung; tự lập, tự tin, tự chủ B Chuẩn bị GV HS: - GV: SGK, gi¸o ¸n, - HS: Xem trước nội dung C Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ Câu hỏi: Cho x = tìm |x| = ? Cho x = -4 tìm |x| = ? Hoạt động GV HS Hoạt động khởi động: - Phương pháp- kĩ thuật: Thuyết trình, vấn đáp, động não, đặt câu hỏi - Năng lực: Năng lực sáng tạo, tự học, tính tốn, - phẩm chất: Trách nhiệm,chăm chỉ, tự chủ, tự tin - Hình thức: hđ cá nhân Đặt vấn đề vào Từ ta có |4| = |-4| = x ∈ Q |x| Nội dung kiến thức cần đạt Giáo án Đại số =? Hoạt động hình thành kiến thức Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ - Phương pháp- kĩ thuật: Thuyết trình, vấn đáp, động não, đặt câu hỏi - Năng lực: Năng lực sáng tạo, tự học, tính tốn, Có x =  x − x - phẩm chất: Trách nhiệm,chăm chỉ, tự chủ, tự tin - Hình thức: hđ cá nhân Nếu x ≥ o Nếu x AC = BC D AB = AC < BC Câu 14 Cho ∆ ABC có hai đường trung tuyến BM CN cắt trọng tâm G Phát biểu sau đúng? A GM = GN C GN = B GM = GC GB D GB = GC Câu 15 Trong tam giác ABC AB = 4cm, AC = 11cm Thì độ dài cạnh BC là: A 5cm B 3cm C 10cm D 16cm 5 Câu 16 Kết qủa phép tính −5 x y − x y + x y A −3x y B 8x y C 4x y D −4x y Câu 17.Thu gọn đơn thức P = x3y – 5xy3 + x3y + xy3 : A x3y B – x3y C x3y + 10 xy3 D x3y - 10xy3 Câu 18 Đa thức g(x) = x2 + A.Khơng có nghiệm B Có nghiệm -1 C.Có nghiệm D Có nghiệm Câu 19 Đơn thức sau đồng dạng với đơn thức −3xy A −3x y B xy2 C −3( xy ) D −3xy Câu 20 Giá trị biểu thức 3x2y + 3y2x x = -2 y = -1 là: A 12 B -9 C 18 D -18 Câu 21 Độ dài hai cạnh góc vng liên tiếp 3cm 4cm độ dài cạnh huyền : A.5 B C D 14 Câu 22 Nếu AM đường trung tuyến G trọng tâm tam giác ABC : A AM = AB B AG = AM C AG = AB D AM = AG Câu 23 Cho tam giác ABC có Â = 550, Bˆ = 700, số đo góc C bằng: A 550 B 600 C 650 Câu 24 Cho ∆ ABC cân A có Bˆ = 700, số đo góc A D 700 A 700 B 1100 C 400 Câu 25 Cho ∆ ABC vng cân B, số đo góc C D 350 A 900 B 450 C 800 D 400 II TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu (1,5 điểm) Một giáo viên theo dõi thời gian làm tốn ( tính theo phút) 30 học sinh lớp 7A (ai làm được) ghi lại bảng sau: Giáo án Đại số 10 10 10 14 8 8 9 10 14 8 9 14 a) Dấu hiệu gì? b) Lập bảng “ tần số” c) Tính số trung bình cộng ? Câu (1,0điểm) a) Cho hai đa thức: P(x) = 4x3 + x2 - x + Q(x) = x2 + 4x - Tính P(x) + Q(x) b) Tìm hệ số a đa thức P( x ) = ax3 + x – 1, biết đa thức có nghiệm Câu (2,0 điểm) Cho ∆ABC có AB = cm; AC = cm; BC = cm a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông A b)Vẽ phân giác BD (D ∈ AC), từ D vẽ DE ⊥ BC (E ∈ BC) Chứng minh DA =DE c) ED cắt AB F Chứng minh ∆ADF = ∆EDC suy DF > DE Câu (0,5điểm) Tìm giá trị nhỏ biểu thức sau (x – 2)2 - Bài làm Đáp án biểu điểm I TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Mỗi câu 0,2 điểm Câu Đáp án C D C B A C B B C 10 D 11 C 12 B 13 C 14 C 15 C 16 D 17 A 18 A 19 B 20 D 21 A 22 B 23 A II TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Câu 2,0 điểm Câu 1,0 điểm Nội dung a) Dấu hiệu: thời gian giải toán học sinh b) Bảng “ tần số” Thời 10 14 gian(x) Tần N=30 số(n) c) Số trung bình cộng X = ( 5.4+7.3+8.9+9.7+10.4+14.3) : 30 = 8,6 d) M0 = a) P(x) + Q(x) b) Đa thức P( x ) = ax3 + x – có nghiệm nên P(2) = Do đó: a.23 + 4.22 – = 8a + 15 = a= − 15 Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 24 C 25 B Giáo án Đại số Vậy a = − 15 Câu 2,5 điểm a) Chứng minh BC2 = AB2 + AC2 Suy ∆ ABC vuông A b) Chứng minh ∆ ABD = ∆ EBD (cạnh huyền – góc nhọn) Suy DA = DE c) Chứng minh ∆ADF = ∆EDC suy DF = DC 1,0 1,0 Chứng minh DC > DE Câu 0,5 điểm Từ suy DF > DE Vì (x – 2)2 ≥ với x, (x – 2)2 - ≥ -1 Vậy giá trị nhỏ (x – 2)2 - -1 x – = suy x = 0,5 0,5 Tuần36 Ngày soạn:2/5/2018 TIT 70 TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM(PHẦN ĐẠI SỐ) A Mục tiêu 1.Kiến thức: - Học sinh biết làm chữa lại kiểm tra 2.Kĩ năng: Rèn kỹ trình bày lời giải tốn Rèn thơng minh, tính sáng tạo Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận cơng việc, say mê học tập, GD tính hệ thống, khoa học, xác Hình thành lực, phẩm chất - Năng lực: tự học, tính tốn, giải vấn đề - Phẩm chất: sống tự chủ, sống trách nhiệm, khoan dung; nhân B Chuẩn bị GV HS GV:Giáo án, chấm chữa kiểm tra học kì II HS: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, bút dạ., thước thẳng C Tiến trình lên lớp I Ổn định tổ chức: Giáo án Đại số II Kiểm tra cũ: III Bài mới: A HOẠT ĐỘNG TRẢ BÀI KIỂM TRA Hoạt động GV HS Nội dung HĐ1 - Phương pháp: - Kĩ thuật: - Năng lực hình thành: GV: giao bµi kiĨm tra cho lớp trởng GV: Thông báo biểu điểm chữa tõng c©u Câu1 a) Dấu hiệu: thời gian giải toán học sinh b) Bảng “ tần số” Thời 10 14 gian(x) Tần N=30 số(n) c) Số trung bình cộng X = ( 5.4+7.3+8.9+9.7+10.4+14.3) : 30 = 8,6 d) M0 = Câu2 Câu3 Câu4 a) A(x) = x(x – 2) = Suy x =0 x=2 b) Đa thức P( x ) = ax3 + x – có nghiệm nên P(2) = Do đó: a.23 + 4.22 – = 8a + 15 = a= GV: nêu số lỗi sai mà hs mắc phải 15 Cõu Vỡ (x 2)2 với x, (x – 2)2 ≥ -1 Vậy giá trị nhỏ (x – 2)2 -1 x – = suy x = GV đánh giá chung: Môt sè em cã bµi lµm tèt, hiĨu bµi ; nhiên phần trình bày cha sẽ, chữ viết xấu - Nhiều em ( lớp) có làm cha tốt, lập luận không chặt chẽ, chữ viết cẩu thả B HOT NG TèM TềI, M RNG Giáo án Đại số Hoạt động GV HS - Phương pháp: Giao nhiệm vụ - Kĩ thuật: lắng nghe - Năng lực hình thành: Tự học Hướng dn v nh: Ôn lại toàn kiến thức häc Nội dung ... dụng: - Cả lớp làm 4/SGK, 2/SBT Hoạt động tìm tòi, mở rộng: -Về nhà tìm dạng tương tự áp dụng kiến thức học *Hướng dẫn nhà : - Học - Làm 5/SGK, 8/SBT Giáo án Đại số Ngày soạn: 17/ 8/20 17 Tuần:1-... 20c,d; 21 (SGK trang 15) Bài 24,25, 27 (SBT/T7,8) Ôn lại so sánh số hữu tỉ Chuẩn bị máy tính bỏ túi Giờ sau: “ Luyện tập ” Giáo án i s Tuần3 Ngày soạn:28/08/20 17 Tit LUYN TP A Mục tiêu: Kiến thức:... trình, vấn đáp, động não, đặt câu hỏi - Năng lực: Năng lực sáng tạo, tự học, tính a) − 14 27 26 = − ;− =− ; − =− 35 63 65 Giáo án Đại số toán, - phẩm chất: Trách nhiệm,chăm chỉ, tự chủ, tự tin -

Ngày đăng: 15/05/2020, 15:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3. Kh¸i niÖm hµm sè vµ ®å thÞ.

  • =

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan