Giao an hoa 12 nang cao tron bo

100 774 8
Giao an hoa 12 nang cao tron bo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

\\ NGÀY SOẠN:04/09/2007 TUẦN: 01 NGÀY DẠY: 07/09/2007 TIẾT PHÂN PHỐI: 01 ÔN TẬP ĐẦU NĂM I. Mục tiêu. 1. Kiến thức Ôn tập kiến thức cơ bản về: - Hiđrocacbon - Dẫn xuất của hiđrocacbon 2. Kỹ năng - Xác định công thức hợp chất hữu cơ - Giải các bài tập hoá hữu cơ cơ bản. 3. Thái độ - Rèn luyện tính tự giác trong học tập. II. Trọng tâm III. Chuẩn bị GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập. HS: Ôn tập các kiến thức ở lớp dưới. IV. Phương pháp Đàm thoại. V. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ: thực hiện trong quá trình ôn tập 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Sử dụng bảng tóm tắt để ôn tập các kiến thức - Nhận xét kết quả làm việc của HS. Bài tập 1. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các khí: metan, etilen, axetilen. Viết các phương trình hoá học minh hoạ. Bài tập 2. Dẫn 3,36 lit (đktc) hỗn hợp khí gồm etan và etilen qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối I. Hiđrocacbon: 1. Kiến thức: - Chia thành nhóm và thảo luận về các kiến thức. - Điền vào bảng các kiến thức liên quan Ankan Anken Ankin Aren CTTQ Cấu trúc Tính chất hoá học Điều chế Ứng dụng 2. Bài tập: Bài tập: - Dẫn các khí trên qua dung dịch AgNO 3 /NH 3 . Khí làm xuất hiện kết tủa vàng là axetilen. - Dẫn hai khí còn lại qua dung dịch brom. khí nào làm mất màu brom là etilen. - Còn lại là metan Bài tập 2. - Dẫn hỗn hợp khí qua bình đựng dung dịch Brom NĂM HỌC 2007 - 2008 1 \\ lượng bình brom tăng lên 2,8g. Tính % theo thể tích của etilen trong hỗn hợp ban đầu. thì etilen bị giữ lại → khối lượng bình brom tăng lên bằng khối lượng của etilen. - n 42 HC = 0,1 mol - theo gt n hh = 0,15 mol. %C 2 H 4 = 15,0 1,0 . 100 = 66,7%. II. Dẫn xuất của hiđrocacbon: dx halogen ancol phenol Cấu trúc Tính chất hoá học Điều chế, ứng dụng Anđehit axit cacboxylic este Cấu trúc Tính chất vật lí Tính chất hoá học 3. Củng cố 4. Bài tập về nhà - Tìm hiểu về hợp chất cacbohiđrat V. Rút kinh nghiệm . . . . NGÀY SOẠN: 05/09/2007 TUẦN: 01 NGÀY DẠY: 08/09/2007 TIẾT PHÂN PHỐI: 2, 3 NĂM HỌC 2007 - 2008 2 \\ BÀI 1: GLUCOZƠ I. Mục tiêu. 1. Kiến thức - HS biết: + Cấu trúc dạng mạch hở và dạng mạch vòng của glucozơ và fructozơ + Sự chuyển hoá giữa hai đồng phân glucozơ và fructozơ - HS hiểu tính chất hoá học của gluczơ và fructozơ là do các nhóm chức có trong phân tử glucozơ và fructozơ gây nên. 2. Kỹ năng Rèn luyện cho HS kỹ năng: + Khai thác mối quan hệ giữa cấu trúc phân tư và cấu tạo hoá học. + Rèn luyện kỹ năng phân tích các kết quả thí nghiệm. + Vận dụng tímh chất của glucozơ và frutozơ để giải bài tập. 3. Thái độ - Có ý thức tìm tòi khám phá thế giới vật chất để tìm ra bản chất của sự vật. II. Kiến thức trọng tâm. - Cấu trúc phân tử của glucozơ và fructozơ III. Phương pháp - Đàm thoại kết hợp với dạy học nêu vấn đề IV. Chuẩn bị - Hoá chất và dụng cụ thí nghiệm. V. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên của glucozơ GV: Cho HS quan sát lọ đựng glucozơ. Hãy cho biết tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên của glucozơ ? HS Quan sát mẫu glucozơ kết hợp với SGK để trả lời câu hỏi. Hoạt động 2: Cấu trúc phân tử dạng mạch hở GV thông báo: Glucozơ có công thức phân tử là C 6 H 12 O 6 . GV: Dể xác định công thức cấu tạo của glucozơ cần tiến hành những thí nghiệm nào? HS: nghiên cứu SGK và cho biết các thí nghiệm đã được thực hiện, phân tích các kết quả thu được từ đó nêu kết luận về cấu tạo của glucozơ. Hoạt động 3: Cấu túc phân tử dạng mạch vòng. GV: Đồng phân là gì? HS: Nhác lại khái niệm đồng phân. GV: Gluozơ có những nhiệt độ nóng chảy nào ? Tại sao glucozơ lạu có các nhiệt độ nóng chảy khác nhau ? HS: nghiên cứu SGK và trả lời. GV: Glucozơ có hai nhiệt độ nóng chảy khác nhau như vậy glucozơ có hai đồng phân. GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu nguyên nhân và viết sơ đồ chuyển hoá giữa dạng mạch hở và dạng mạch vòng của glucozơ. I. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý: - Glucozơ là chất rắn kết tinh không màu, nóng chảy ở 146 0 C (dạng α) và 150 0 (dạng β), dễ tan trong nước. - Có vị ngọt, có trong hầu hết các bộ phận của cây - Trong máu người có một lượng nhỏ glucozơ hầu như không đổi là 0,1% II. Cấu trúc phân tử: 1. Dạng mạch hở: Phân tử glucozơ có công thức cấu tạo dạng mạch hở thu gọn là CH 2 OH – CHOH – CHOH – CHOH – CHOH –CHO Có thể viết gọn CH 2 OH(CHOH) 4 CHO. 2. Dạng mạch vòn: - Glucozơ tồn tại ở hai dạng mạch vòng α và β. - Nếu nhóm -OH với C số 1 nằm dưới mặt phẳng của vòng 6 cạnh là α – glucozơ, ngược lại nằm trên mặt phẳng của vòng 6 cạnh là β – gluozơ. NĂM HỌC 2007 - 2008 3 \\ Hoạt động 4: Tính chất của nhóm anđehit. GV: Tiến hành thí nghiệm glucozơ phản ứng với AgNO 3 /NH 3 và glucozơ phản ứng với Cu(OH) 2 . HS: Quan sát hiện tượng , vết phương trình hoá học và giải thích. Hoạt động 5: Tính chất của ancol đa chức. HS : Viết phương trình phản ứng giữa glucozơ và Cu(OH) 2 dưới dạng phân tử. GV: Hãy cho biết đặc điểm của este tạo ra từ glucozơ? HS: Nghiên cứu SGK tìm hiểu đặc điểm của este tạo ra từ glucozơ. GV: Có kết luận gì về phân tử glucozơ? HS: Rút ra kết luận. Hoạt động 6: Tính chất riêng của dạng mạch vòng. GV: Giới thiệu tính chất đặc biệt của – OH ở C 1 , tác dụng với metanol có HCl làm xúc tác tạo ete. Hãy viết phương trình của phản ứng. HS: Viết phương trình của phản ứng. GV: Hãy nêu tính chất của metyl - α - glucozit ? HS: nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. Hoạt động 7: phản ứng lên men GV: Yêu cầu HS viết phản ứng lên men glucozơ. HS: Hoạt động 8: Điều chế và ứng dụng HS: nghiên cứu SGK và tìm hiểu thực tế cuộc sống. Hoạt động 9: Đồng phân của glucozơ: Fructozơ GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của Fructozơ. HS: GV: Hãy cho biết tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của fructozơ? HS : Nghiên cứu SGK để tìm hiểu tính chất vật lí của fructozơ. GV: Hãy cho biết tính chất hoá học của fructozơ và nguyên nhân gây nên tính chất hoá học đặc trưng đó. HS: GV: hướng dẫn HS rút ra kết luận về cấu trúc và tính chất của fructozơ. III. Tính chất hoá học: 1. Tính chất của nhóm anđehit: a) Oxi hoá glucozơ: CH 2 OH(CHOH) 4 CHO + 2[Ag(NH 3 ) 2 ]OH → 2Ag ↓ + 3NH 3 + CH 2 OH(CHOH) 4 COONH 4 + H 2 O CH 2 OH(CHOH) 4 CHO + Cu(OH) 2 + NaOH → CH 2 OH(CHOH) 4 COONa + Cu 2 O ↓ + H 2 O. b) Khử glucozơ: CH 2 OH(CHOH) 4 CHO + H 2  → 0,tNi CH 2 OH(CHOH) 4 CH 2 OH Sobitol Kết luận: Trong phân tửglucozơ chứa nhóm chức anđehit. 2. Tính chất của ancol đa chức: a) Tác dụng với Cu(OH) 2 : 2C 6 H 12 O 6 + Cu(OH) 2 → (C 6 H 11 O 6 ) 2 Cu + 2H 2 O Phức đồng glucozơ. b) Phản ứng tạo este: C 6 H 12 O 6 + (CH 3 CO) 2 O  → piridin C 6 H 7 O(OCOCH 3 ) 5 Kết luận: Trong phân tử glucozơ có 5 nhóm – OH, các nhóm – OH ở vị trí liền kề 3. Tính chất riêng của dạng mạch vòng: Kết luận: Nhóm – OH đính với C 1 (- OH hemiaxetal) có tính chất khác với các nhóm – OH đính với các nguyên tử cacbon khác của vòng: + Tạo metyl - α - glucozit khi tác dụng với metanol có dd HCl làm xúc tác. + Khi nhóm – OH ở C 1 chuyển thành nhóm – OCH 3 thì dạng mạch vòng không chuyển thành dạng mạch hở được nữa. 4. Phản ứng lên men: C 6 H 12 O 6  → 0,tmen 2C 2 H 5 OH + 2CO 2 IV. Điều chế và ứng dụng: 1. Điều chế: (SGK) 2. Ứng dụng: (SGK) V. Đồng phân của glucozơ: Frutozơ - Fructozơ là polihiđroxi xeton. - Frutozơ có thể tồn tại ở dạng vòng 5 cạnh hoặc 6 cạnh (dạng 5 cạnh có 2 đồng phân là α và β) - Fructozơ có tính chất tương tự glucozơ và có sự chuyển hoá giữa hai dạng đồng phân trong môi trường kiềm. 3. Củng cố - Hãy so sánh điểm giống và khác nhau về cấu tạo phân tử và tính chất hoá học của glucozơ và fructozơ. - Sử dụng bài tập 5 SGK. NĂM HỌC 2007 - 2008 4 \\ 4. Bài tập về nhà - 4, 6, 7, 8 – SGK và bài tập SBT VI. Rút kinh nghiệm . . . . NGÀY SOẠN: 09/09/2007 TUẦN: 02 NGÀY DẠY: 12/09/2007 TIẾT PHÂN PHỐI: 04 BÀI 2: SACCAROZƠ I. Mục tiêu. 1. Kiến thức NĂM HỌC 2007 - 2008 5 \\ - HS biết: + Cấu trúc phân tử của saccarozơ, tính chất vật lí, quy trình sản suất saccarozơ trong công nghiệp + Cấu trúc phân tử của mantozơ - HS hiểu: + Tính chất hoá học của saccarozơ( phản ứng của ancol đa chức, thuỷ phân trong môi trường axit) + Tính chất hoá học của mantozơ 2. Kỹ năng Rèn luyện cho HS kỹ năng: + Phân biệt các dung dịch: saccarozơ, glucozơ và glixerol bằng phương pháp hoá học. + Rèn luyện kỹ năng phân tích các kết quả thí nghiệm. + Vận dụng tímh chất của saccorozơ để giải bài tập. 3. Thái độ - Có ý thức tìm tòi khám phá thế giới vật chất để tìm ra bản chất của sự vật. II. Kiến thức trọng tâm - Cấu trúc phân tử của saccarozơ. III. Phương pháp - Đàm thoại kết hợp với dạy học nêu vấn đề IV. Chuẩn bị - Hoá chất và dụng cụ thí nghiệm. V. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ. + Nêu tính chất hoá học của glucozơ? 2. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên GV: Giới thiệu mẫu đường kính. HS: Quan sát mẫu vật nhận xét về tính chất vật lí của saccarozơ. Hoạt động 2. Cấu trúc phân tử của saccarozơ GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK. GV: Để xác định công thức của saccarozơ nguời ta tiến hành những thí nghiệm nào? HS: GV: Hãy phân tích các kết quả thí nghiệm đấy và rút ra công thức cấu tạo của saccarozơ? HS: Viết công thức cấu tạo GV: Sữa chữa và nêu các đặc điểm cần chú ý về công thức cấu tạo của sccarozơ. Hướng dẫn HS cách đánh số các vòng trong phân tử. Hoạt động 3.Tính chất của ancol đa chức GV: Biểu diễn thí nghiệm saccatrozơ tác dụng với Cu(OH) 2 HS: Quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra, viết phương trình hoá học dưới dạng phân tử để giải thích. I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên: - Saccarozơ là chất rắn kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước, nóng chảy ở nhiệt độ 185 0 C. - Saccarozơ có nhiều trong mía, củ cải đường - Saccarozơ có nhiều sản phẩm khác: đường phèn, đường cát, đường kính. II. Cấu trúc phân tử: - Cấu tạo phâm tử của saccarozơ do sự kết hợp bởi gốc α - glucozơ và β - fructozơ. III. Tính chất hoá học: 1. Phản ứng của ancol đa chức: a) Phản ứng với Cu(OH) 2 : 2C 12 H 22 O 11 + Cu(OH) 2 → (C 12 H 21 O 11 ) 2 Cu + 2H 2 O. dd xanh lam ⇒ Saccarozơ là một poliol có nhiều nhóm – OH kề NĂM HỌC 2007 - 2008 6 \\ HS: Nghiên cứu SGK và cho biết hiện tượng xảy ra: - khi cho vôi sữa vào dung dịch saccarozơ. - sục khí CO 2 vào dung dịch vừa thu được. GV: Giải thích các hiện tượng trên? HS: Viết phương trình hoá học giải thích. GV: Cho HS biết ứng dụng của các phản ứng trên trong quá trình sản xuất đường. Hoạt động 4: phản ứng thuỷ phân cuả saccarozơ. GV: Tại sao trong các xí nghiệp tráng gương người ta dùng dung dịch saccarozơ với dung dịch axit sunfuric làm chất khử trong phản ứng tráng gương? HS: Tìm hiểu và giải thích bằng PTHH. Hoạt động 5: Ứng dụng và sản xuất đường saccarozơ. GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK tìm hiểu ứng dụng của đường saccarozơ. HS: GV: Hãy tóm tắt các giai đoạn chính của quá trình sản xuất đường saccarozơ? HS: Tóm tắt các giai đoạn chính. GV: Hãy phân tích giai đoạn 5 của quá trình sản xuất đường saccarozơ? HS: GV: Đánh giá câu trả lời cảu HS và tóm tắt mục đích chính của giai đoạn này. HS: Hoạt động 6. Đồng phân của saccarozơ: Mantozơ. GV: Hãy cho biết công thức cấu tạo của mantozơ? HS: nghiên cứu SGK để trả lời. GV: Từ công thức cấu tạo hãy dự đoán tính chất hoá học của mantozơ? HS: nhau. b) Phản ứng với Ca(OH) 2 : C 12 H 22 O 11 + Cu(OH) 2 + 2H 2 O → C 12 H 22 O 11 .CaO.2H 2 O Canxi saccarat C 12 H 22 O 11 .CaO.2H 2 O + CO 2 → C 12 H 22 O 11 + CaCO 3 ↓ ⇒ Dung dịch saccarozơ hoà tan vôi sữa tạo dung dịch canxi saccarat. Khi sục khí CO 2 vào dung dịch canxi saccarat thì xuất hiện kết tủa CaCO 3 2. Phản ứng thuỷ phân: - Khi đun nóng với axit saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ IV. Ứng dụng và sản xuất đường saccarozơ: 1. Ứng dụng: (SGK) 2. Sản suất đường saccarozơ: Quá trìng sản suất đường saccarozow gồm nhiều giai đoạn. Các yêu cầu kỹ thuật đặt ra: loại bỏ tạp chất, khử màu, tận dụng được sản phẩm. đạt hiệu suất cao. V. Đồng phân của saccarozơ : mantozơ . - Phân tử mantozơ do 2 gốc glucozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc thứ nhất ở C 1 , gốc thứ 2 ở C 4 - Mantozơ có tính chất + Tính chất của một poliol: làm tan Cu(OH) 2 cho phức đồng + Tính khử tương tự glucozơ : tác dụng với AgNO 3 /NH 3 . + Thuỷ phân với xúc tác axit hoặc enzim tạo 2 phân tử glucozơ. 3. Củng cố - Sử dụng bài tập 3 SGK. 4. Bài tập về nhà - 4, 5 – SGK và bài tập SBT - Tìm hiểu cấu trúc của tinh bột. VI. Rút kinh nghiệm . . NĂM HỌC 2007 - 2008 7 \\ . . NGÀY SOẠN:16/09/2007 TUẦN:03 NGÀY DẠY: 17/09/2007 TIẾT PHÂN PHỐI: 05 BÀI 3: TINH BỘT I. Mục tiêu. 1. Kiến thức - HS biết: + Cấu trúc phân tử , tính chất vật lí của tinh bột. + Sự chuyển hoá tinh bột trong cơ thể và sự tạo thành tinh bột trong cây xanh. 2. Kỹ năng Rèn luyện cho HS kỹ năng: + Viết cấu trúc phân tử của tinh bột. NĂM HỌC 2007 - 2008 8 \\ + Nhận biết tinh bột . + Giải bài tập về tinh bột. 3. Thái độ - Có ý thức tìm tòi khám phá thế giới vật chất để tìm ra bản chất của sự vật. II. Kiến thức trọng tâm - Phản ứng màu của tinh bột III. Phương pháp - Đàm thoại kết hợp với dạy học nêu vấn đề IV. Chuẩn bị - Hoá chất và dụng cụ thí nghiệm. V. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ. + Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết saccarozơ, mantozơ và fomanđehit ? 2. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Loại thức ăn chính hằng ngày của chúng ta là gạo một trong những sản phẩm chứa nhiều tinh bột. Cấu trúc phân tử và sự chuyển hoá của tinh bột trong cơ thể của chúng ta diễn ra thế nào? Hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu về vấn đề đó. Hoạt động 1: Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của tinh bột. GV: Cho HS quan sát mẫu tinh bột. HS: Từ mẫu vật và SGK tìm hiểu tính chất vật lí và trạng thái thiên nhiên của tinh bột. GV: Nhận xét câu trả lời của HS và tóm tắt kiến thức. Hoạt động 2: Cấu trúc phân tử. GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK tìm hiểu cấu trúc của tinh bột. HS: Nêu đặc điểm liên kết giữa các mắt xích α - glucozơ trong phân tử tinh bột. GV: Tóm tắt kiến thức cho HS. Hoạt động 3: Phản ứng thuỷ phân tinh bột GV: Các em cảm nhận được điều gì khi ta nhai cơm kĩ. HS: Khi nhai kĩ cơm ta cảm nhận được vị ngọt. GV: Tinh bột không có tính khử nhưng nếu ta đun nóng tinh bột với axit vô cơ ta thu được một dung dịch có tính khử. Hãy giải thích hai hiện tượng trên? HS: Do tinh bột bị thuỷ phân tạo thành glucozơ. GV: Hãy nghiên cứu SGK và cho biết sơ đồ tóm tắt quá trình thuỷ phân tinh bột nhờ enzim? HS: Hoạt động 4: Phản ứng màu với dung dịch iôt. GV: Tiến hành thí nghiệm giữa dung dịch iôt và dung I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên: - Tinh bột là chất rắn vô định hình, màu trắng, không tan trong nước nguội. - Trong nước nóng từ 65 0 C trở lên tinh bột trở thành dung dịch keo. - Tinh bột có nhiều trong các loại ngũ cốc, củ, quả II. Cấu trúc phân tử: - Tinh bột là hỗn hợp của 2 loại polisaccarit : + Amilozơ có mạch xoắn lò xo không phân nhánh. Trong phân tử amilozơ liên kết giữa các mắt xích α - glucozơ được tạo ra giữa các nguyên tử C 1 ở mắt xích này với nguyên tử C 4 ở mắt xích kia qua cầu oxi. + Amilopectin có mạch xoắn lò xo phân nhánh. Phân tử amilopectin cấu tạo bởi một số mạch amilozơ, các mạch này được tạo ra giữa nguyên tử C 1 ở mát xích đầu mạch này với nguyên tử C 6 ở mắt xích giữa của mạch kia. III. Tính chất hoá học : 1. Phản ứng thuỷ phân: a) Thuỷ phân nhờ xúc tác axit: - Khi đun nóng nhờ xúc tác axit, tinh bột bị thuỷ phân đến cùng cho glucozơ. (C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O  → 0,tHCl nC 6 H 12 O 6 b) Thuỷ phân nhờ enzim 2. Phản ứng màu với dung dịch iôt: Do cấu tạo đặc biệt tinh bột hấp thụ iôtcho sản phẩm NĂM HỌC 2007 - 2008 9 \\ dịch tinh bột ở nhiệt độ thường, đun nóng và để nguội. HS: Quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra. GV: Giải thích hiện tượng thí nghiệm. Lưu ý với HS đây là phản ứng đặ trưng để nịân biết tinh bột và ngược lại. Hoạt đông 5: Sự chuyển hoá tinh bột trong cơ thể. HS: Nghiên cứu SGK tìm hiểu quá trình chuyển hoá tinh bột trong cơ thể. GV: Nhận xét và giải thích các giai đoạn chính. Hoạt động 6: Sự tạo thành tinh bột trong cây xanh. GV: Hãy cho biết quá trình hình thành tinh bột trong cây xanh? HS: GV: giải thích ý nghĩa của phương trình tổng hợp tinh bột. có màu xanh lam, khi đun nóng màu xanh biến mất, khi để nguội màu xanh xuất hiện trở lại. ⇒ Phản ứng dùng để nhận biết tinh bột và ngược lại. IV. Sự chuyển hoá tinh bột trong cơ thể: - Lương thực chứa tinh bột là một trong những thức ăn cơ bản của con người. Khi ta ă tinh bột liên tục bị thuỷ phân cho sản phẩm cuối cùng là glucozơ. Tại các mô của tế bào, nhờ enzim, glucozơ bị oxi hoá chậm thành CO 2 và H 2 O, giải phóng năng lượng cho cơ thể hoạt động. V. Sự tạo thành tinh bột trong cây xanh: (SGK) 3. Củng cố. + Sử dụng bài tập 4 SGK. + Miếng chuối còn xanh tác dụng với iôt cho màu xanh. Nước ép của chuối chín cho phản ứng tráng bạc. Hãy giải thích các hiện tượng trên. 4. Bài tập về nhà - 3, 2, 5 – SGK và bài tập 1.33, 1.34, 1.36 SBT - Tìm hiểu cấu trúc và tính chất của xenlulozơ VI. Rút kinh nghiệm . . . . NGÀY SOẠN: 16/09/2007 TUẦN: 03 NGÀY DẠY: 21/10/2007 TIẾT PHÂN PHỐI: 06 BÀI 4: XENLULOZƠ I. Mục tiêu. 1. Kiến thức - HS biết: + Cấu trúc phân tử , tính chất vật lí của xenlulozơ. - HS hiểu + Tính chất hoá học đặc trưng và ứng dụng của xenlulozơ 2. Kỹ năng Rèn luyện cho HS kỹ năng: + Nhận dạng cấu trúc phân tử của xenlulozơ . + Giải bài tập về xenlulozơ 3. Thái độ NĂM HỌC 2007 - 2008 10 [...]... Phương pháp tổng hợp, tính chất vật lí và ứng dụng của tơ lapsan ? HS: Trả lời câu hỏi GV: Tơ nitron, tính chất vật lí và ứng dụng của tơ nitron ? HS: GV: Tổng hợp các ý kiến của HS Hoạt động 3 Tìm hiểu về cao su GV: Cao su là gì ? Cho VD HS: Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi GV: Cao su thiên nhiên được lấy từ đâu ? HS: từ mủ cây cao su 2 Phân loại: a Tơ thiên nhiên: Bông, len, tơ tằm… b Tơ... bậc 1 : CH3NH2 * Amin bậc 2 : CH3–NH–CH3 * Amin bậc 3: (CH3)3N 3 Danh pháp a) Theo danh pháp gốc chức: - Quy tắc: Ank + vị trí + yl + amin Vd CH3NH2 Metylamin C6H5NH2 phenylamin (CH3)2CHNH2 prop – 2 – ylamin b) Theo danh pháp thay thế: - Quy tắc: Ankan + vị trí + amin Vd 4 Đồng phân: Amin có các loại đồng phân - Đồng phân về mạch cacbon - Đồng phân về vị trí nhóm chức - Đồng phân về bậc của amin II... ứng của anilin và các amin thơm bậc 1 với axit HONO Ứng dụng của muối điazoni GV: Hãy cho biết sản phẩm thu được khi cho amin bậc 1 tác dụng với ankyl halogenua? HS: Nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi của GV - Các amin hở bậc 1 và anilin đều có cặp electron tự do của nguyên tử nitơ trong nhóm – NH2 → Amin có tính bazơ 1 Tính chất của nhóm – NH2: a) Tính bazơ: - Làm quỳ tím chuyển sang màu xanh - Tác... Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin: Phản ứng với nước brom C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2NH2Br3 ↓ 3HBr + Trắng - Do ảnh hưởng của nhóm – NH2 , nguyên tử Br dễ dàng thế các nguyê tử H ở vị trí 2, 4, 6 trong nhân thơm của phân tử anilin → Phản ứng dùng để nhận biết anilin IV Ứng dụng và điều chế: 1 Ứng dụng: ( SGK) 2 Điều chế: a) Ankylamin được điều chế từ amoniac và ankyl halogenua b) Anilin được điều chế bằng... nào có tính chất của - Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ, xenlullozơ có nhiều nhóm – ancol đa chức? OH liền kề nên hoà tan Cu(OH)2 - Những hợp chất nào thuỷ phân trong - mantozơ, saccarozơ, xenlullozơ, tinh bột đều bị thuỷ phân trong môi môi trường axit? trường axit tạo glucozơ - Những hợp chất nào có phản ứng - Tinh bột tác dụng với iôt tạo dung dịch màu xanh màu với iôt? Hoạt động 3: Bài tập Bài... TÍNH CHẤT CỦA CACBOHIĐRAT TIÊU BIỂU I Mục tiêu 1 Kiến thức HS biết: HS hiểu: - Đặc điểm cấu trúc phân tử của các hợp chất cacbohiđrat tiêu biểu - Mối liên quan giữa cấu trúc phân tử và tính chất hoá học của các hợp chất cacbohiđrat tiêu biểu - Mối liên hệ giữa các hợp chất cacbohiđrat trên 2 Kĩ năng - Lập bảng tổng kết chương - Giải các bài toán về các hợp chất trên NĂM HỌC 2007 - 2008 12 \\ 3 Thái độ... Protein Cấu tạo Tính chất Bài tập 4/50.a) CH3NH2 Q tím Xanh HNO3 đ dd NaOH PTHH Glyxin CH3COONH4 anbumin ↓ Vàng - ↑ Khai b) C6H5NH2 Q Tím dd Br2 Alanin (CH3)2NH Xanh anbumin ↓ Trắng ↓vàng HNO3 đ Bài tập 5/ 40 Glixerol glucozơ Anilin Abumin Cu(OH)2 dd trong suốt xanh tím ↓ đun nhẹ đỏ gạch Bài tập 6/ 50 Gốc glyxyl H2N – CH2 – CO – Mglyxyl = 58 (g) Mglyxin = 75 ( g) Khối lượng glyxin cần dùng = 500.75: 58... nghiệm 2 - GV quan sát HS làm thí nghiệm, uốn nắn từng thao tác tiến hành thí nghiệm của các em, lưu ý không để hoá chất vấy bẩn quần áo Hoạt động 3: Thí nghiệm 3 - Hướng dẫn HS trong từng thao tác thí nghiệm Hoạt động của HS Thí nghiệm 1: Tính chất của anilin 1 Phản ứng với dd CuSO4: - Cho vào ống nghiệm 1ml dd anilin, thêm vào đó 5 giạt dd CuSO4 - Hiện tượng: Nhanh chóng xuất hiện kết tủa xanh 2 Phản... \\ HS: - Viết PTHH tổng hợp - Không nóng chay, không tan trong nhiều dung môi hữu cơ - Đặc điểm: Không nóng chảy, không tan trong nhiều dung môi - Công dụng: tạo đồ dùng, đồ điện… GV: Vật liệu compozit là gì ? Thành phần, đặc điểm của vật liệu compozit ? HS: - Hỗn hợp gồm ìt nhất hai thành phần vật liệu không tan vào nhau - Độ bền, độ chịu nhiệt cao hơn polime thành phần 3 Khái niệm về vật liệu compozit:... Hoạt động 3: Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin GV: Tiến hành thí nghiệm của anilin với dd Br2 HS: quan sát nhận xét và giải thích hiện tượng xảy ra.Viết PTHH GV: hãy giải thích tại sao Brom chi thế váo các vị trí 2, 4, 6 trong phân tử anilin? HS: Liên hệ với phản ứng của phenol với dd brom GV: nhận xét ý kiến của HS và lưu ý với HS phản ứng dùng để nhận biết anilin Hoạt động 4 Ứng dụng và điều chế . ứng với Ca(OH) 2 : C 12 H 22 O 11 + Cu(OH) 2 + 2H 2 O → C 12 H 22 O 11 .CaO. 2H 2 O Canxi saccarat C 12 H 22 O 11 .CaO. 2H 2 O + CO 2 → C 12 H 22 O 11 + CaCO. khối I. Hiđrocacbon: 1. Kiến thức: - Chia thành nhóm và thảo luận về các kiến thức. - Điền vào bảng các kiến thức liên quan Ankan Anken Ankin Aren CTTQ

Ngày đăng: 29/09/2013, 01:10

Hình ảnh liên quan

- Sử dụng bảng tóm tắt để ôn tập các kiến thức - Nhận xét kết quả làm việc của HS. - Giao an hoa 12 nang cao tron bo

d.

ụng bảng tóm tắt để ôn tập các kiến thức - Nhận xét kết quả làm việc của HS Xem tại trang 1 của tài liệu.
- GV: Bảng tổng kết, hệ thống câu hỏi. - Giao an hoa 12 nang cao tron bo

Bảng t.

ổng kết, hệ thống câu hỏi Xem tại trang 13 của tài liệu.
- HS: Làm bảng tổng kết theo mẫu, làm các bài tập trong SGK. - Giao an hoa 12 nang cao tron bo

m.

bảng tổng kết theo mẫu, làm các bài tập trong SGK Xem tại trang 13 của tài liệu.
- GV: Bảng tổng kết về tính chất của các chất và hệ thống câu hỏi. - HS :  Ôn tập các kiến thức liân quan. - Giao an hoa 12 nang cao tron bo

Bảng t.

ổng kết về tính chất của các chất và hệ thống câu hỏi. - HS : Ôn tập các kiến thức liân quan Xem tại trang 28 của tài liệu.
GV: Chuẩn bị sẵn pin Zn – Cu( hình 4.4 – SGK/79) Nối hai điện cực bằng một dây dẫn, trên dây dẫn có  mắc một vôn kế - Giao an hoa 12 nang cao tron bo

hu.

ẩn bị sẵn pin Zn – Cu( hình 4.4 – SGK/79) Nối hai điện cực bằng một dây dẫn, trên dây dẫn có mắc một vôn kế Xem tại trang 46 của tài liệu.
GV: Sử dụng hệ thống câu hỏi và bảng phụ để hướng dẫn học sinh trình bày về các nội dung bài học - Giao an hoa 12 nang cao tron bo

d.

ụng hệ thống câu hỏi và bảng phụ để hướng dẫn học sinh trình bày về các nội dung bài học Xem tại trang 79 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan