1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo an Hoa 12

15 145 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 236,5 KB

Nội dung

GV: Hoàng Công Vinh Trờng THPT Thach Thành II Ngày soạn:10/11/2010 Tiết : 26 Bài 17: vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại I- Mục tiêu 1- Kiến thức HS biết: - Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại. - Cấu tạo nguyên tử kim loại và cấu tạo tinh thể của các kim loại. - Liên kết kim loại. 2. Kĩ năng - Từ vị trí của kim loại suy ra cấu tạo và tính chất, từ tính chất suy ra ứng dụng và phơng pháp điều chế. II- Chuẩn bị - GV: Bảng tuần hoàn hoá học. - HS: Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử III- Tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Lời dẫn: Kim loại là nguyên tố làm biến đổi lịch sử nhân loại Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: - GV dùng bảng tuần hoàn cho HS tìm ra vị trí của các nguyên tố kim loại? - GV hỏi: Có nhận xét gì số lợng của kim loại trong bảng tuần hoàn? Hoạt động 2: - GV yêu cầu: Viết cấu hình electron của các nguyên tố kim loại: 11 Na; 13 Al; 20 Ca và các nguyên tố phi kim: 7 N; 8 O; 9 F. Nhận xét về đặc điểm lớp electron ngoài cùng của nguyên tố kim loại và các nguyên tố phi kim? - GV yêu cầu HS quan sát bảng phụ trong một chu kì và trong một phân nhóm về sự thay đổi Z+ và R? Hoạt động 3: - GV thông báo về cấu tạo của đơn chất kim loại. - GV dùng tranh vẽ thông báo về 3 dạng mô hình tinh thể kim loại. - HS nhận xét về sự khác nhau giữa các kiểu mạng kim loại. I- Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn - Nhóm (trừ H); nhóm IIA; nhóm IIIA(trừ B); một phần các nhóm IVA; VA; VIA. - Nhóm IB VIIIB. - Họ lantan và actini. II- Cấu tạo nguyên tử 1. Cấu tạo nguyên tử - Thờng lớp ngoài cùng ít electron (1, 2 hoặc 3e). VD: Na: [Ne]3s 1 ; [Ar]3d 6 4s 2 VD: 2,8 gam R tác dụng với dd HCl d, thu 1,12lít H 2 (đktc). Tìm R? - Z+ thì R 2. Cấu tạo mạng tinh thể - ở nhiệt độ thờng, trù thuỷ ngân lỏng, còn các kim loại khác ở thể rắn và có cấu tạo tinh thể. - Trong tinh thể kim loại, nguyên tử và ion kim loại nằm ở các nút mạng tinh thể. Các electron hoá trị liên kết yếu với hạt nhân nên dễ tách ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong mạng tinh thể. a) Tinh thể lục phơng Giáo án hoá học lớp 12 - cơ bản năm học 2010 - 2011 GV: Hoàng Công Vinh Trờng THPT Thach Thành II - GV thông báo về liên kết kim loại. HS so sánh liên kết kim loại với liên kết cộng hoá trị? b) Tinh thể lập phơng tâm diện c) Tinh thể lập phơng tâm khối 3. Liên kết kim loại - Liên kết kim loại là liên kết đợc hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do. IV- Củng cố, dặn dò - Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn. - Đặc điểm cấu tạo của nguyên tử kim loại và tinh thể kim loại. - Đặc điểm của liên kết kim loại. Bài tập củng cố: 1) So sánh liên kết kim loại và liên kết cộng hoá trị? 2) R 3+ có cấu hình electron là [Ne]. Xác định vị trí của X? 3) Hoà tan 2,14 gam hỗn hợp Mg; Fe; Al vào dd H 2 SO 4 loãng d thu đợc 1,568 lít H 2 (đktc). Tính khối lợng muối khan thu đợc? V- Rút kinh nghiệm Ngày soạn:10/11/2010 Tiết : 27-28-29 Bài 18 tính chất của kim loại và dãy điện hoá của kim loại I- Mục tiêu 1- Kiến thức HS biết: -Tính chất vật lí chung và tính chất hoá học chung của kim loại. - Dãy điện hoá của kim loại. HS hiểu:- Nguyên nhân tính chất vật lí chung và tính chất hoá học chung của kim loại. 2. Kĩ năng - Suy luận: Từ vị trí cấu tạo nguyên tử tính chất của kim loại. - Giải một số bài tập về kim loại. II- Chuẩn bị - Hoá chất: Na; đinh sắt; dây đồng; dây nhôm; hạt kẽm dd HCl, HNO 3 loãng. - Dụng cụ: Dụng cụ kim loại có tính dẫn điện. - ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đen cồn; giá thí nghiệm. Giáo án hoá học lớp 12 - cơ bản năm học 2010 - 2011 GV: Hoàng Công Vinh Trờng THPT Thach Thành II III- Tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Lời dẫn Giáo án hoá học lớp 12 - cơ bản năm học 2010 - 2011 GV: Hoàng Công Vinh Trờng THPT Thach Thành II Giáo án hoá học lớp 12 - cơ bản năm học 2010 - 2011 Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: - GV nêu tính chất vật lí chung của kim loại? - Gợi ý để HS tự giải thích đợc tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim của kim loại dựa trên cấu tạo của đơn chất kim loại. - GV yêu cầu HS giải thích về tính chất hoá học của kim loại? Hoạt động 2: - GV làm thí nghiệm: Fe + Cl 2 ? HS nêu hiện t- ợng: khói màu đỏ? - HS viết phơng trình phản ứng: Fe+ Cl 2 ; Fe+ S; Fe+O 2 ? Hoạt động 3: - GV thông báo về khả năng phản ứng của kim loại với nớc. - GV yêu cầu HS viết phơng trình phản ứng của hỗn hợp: Fe, Cu, Al với HCl loãng? Hoạt động 4: - GV yêu cầu HS nhắc lại phản ứng của kim loại với HNO 3 và H 2 SO 4 đặc, nóng? Viết và CB một số phản ứng? Chú ý: Pt, Au ko tác dụng và Al, Fe, Cr thụ động với H 2 SO 4 đặc nguội và HNO 3 đặc nguội? Hoạt động 5: - GV cho HS làm bài tập? I- Tính chất vật lí 1. Tính chất vật lí chung - ở đk thờng: Rắn (trừ Hg lỏng), có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim. 2. Giải thích a) Tính dẻo - nhờ liên kết kim loại (ion và e tự do). b) Tính dẫn điện - nhờ e tự do: Ag > Au > Cu > Al > Fe c) Tính dẫn nhiệt - e tự do (W đ ). d) ánh kim - nhờ e tự do. 3. Tính chất vật lí riêng (đặc điểm cấu trúc, R ntử , ) - Khối lợng riêng: Li (0,5 g/cm 3 nhỏ nhất) Os (22,6 g/cm 3 lớn nhất) - T 0 n/chảy : Hg (-39 0 C nhỏ nhất) và W(3410 0 C lớn nhất) - Tính cứng: Kl Kiềm mềm, Cr cứng (cắt kính) II- Tính chất hoá học - R lớn, X nhỏ, số e lớp ngoài cùng nhỏ. Nên su hớng chính khi tham gia phản ứng là cho e: Tính khử. 1. Tác dụng với phi kim a) Clo clorua Fe + Cl 2 FeCl 3 b) Oxi Oxit Fe + O 2 Fe 3 O 4 c) Lu huỳnh sunfua Fe + S 0 t FeS (riêng Hg ko cần đun nóng) Hg + S HgS 2. Tác dụng với H + a) H + của nớc Mg Cu ] [ ( Tan Td 0 t Oxit + H 2 Ko td 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 Ba + 2H 2 O Ba(OH) 2 + H 2 b) H + của axit (kim loại trớc H trong dãy điện hoá) Fe + H 2 SO 4 FeSO 4 + H 2 3. Td với HNO 3 và H 2 SO 4 đặc nóng (trừ: Au, Pt) - Fe, Cr, Al thụ động với HNO 3 đ nguội và H 2 SO 4 đặc, nguội. - Al + HNO 3 Al(NO 3 ) 3 + X + H 2 O - Cu + H 2 SO 4 đ,t 0 CuSO 4 + SO 2 + H 2 O 4. Tác dụng với dd muối a) Kl tan trong nớc: NaOH + ddCuSO 4 b) Kl ko tan trong nớc: Kl mạnh khử ion kim loại yếu hơn ra khỏi muối. Fe + CuSO 4 FeSO 4 + Cu GV: Hoàng Công Vinh Trờng THPT Thach Thành II IV- Củng cố, dặn dò - TCVL và TCHH của kim loại. - ý nghĩa dãy điện hoá. - Bài tập: 1) a) So sánh R và đặc điểm cấu tạo nguyên tử của Mg và Mg 2+ . b) Viết ptp của Mg và Mg 2+ lần lợt tác dụng với ddKOH; dd HCl và CuSO 4 . 2) Cho 16,2 gam kim loại M có hoá trị không đổi tác dụng với 0,15 mol O 2 . Chất rắn thu đợc sau khi phản ứng cho tác dụng với dd HCl d, thấy bay ra 13,44 lit H 2 đktc. Xác định kim loại M? V- Rút kinh nghiệm Ngày soạn:15/11/2010 Tiết: 30 Bài 22 Luyện tập Tính chất của kim loại I -Mục tiêu 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về cấu tạo nguyên tử kim loại và liên kết kim loại. - Giải thích đợc nguyên nhân gây ra tính chất vật lí chung và tính chất hoá học đặc trng của kim loại. 2. Kĩ năng - Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố kim loại. - Suy diễn: Từ cấu tạo nguyên tử kim loại và đơn chất kim loại suy ra tính chất vật lí và tính chất hoá học của kim loại. - Giải bài tập về kim loại: + Bài tập định tính: Nhận biết mẫu kim loại, tách kim loại ra khỏi hỗn hợp bằng pp hoá học. + Bài tập định lợng: Xác định nồng độ, lợng chất tham gia và tạo thành sau phản ứng hoá học, xác định nguyên tử khối kim loại. + Bài tập trắc nghiệm. II - Chuẩn bị - GV: Chuẩn bị bài luyện tập. - HS: Ôn tập kiến thức và làm bài tập trong bài luyện tập. III - Tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn định lớp 2. Bài luyện tập Hoạt động 1: HS thống kê tính chất hoá học của kim loại: Td với phi kim, với H + (H 2 O và axit loãng), với axit có tính oxi hoá manh (HNO 3 và H 2 SO 4 đ); với muối; kiềm dd (Al, Zn ) Hoạt đông 2: GV khắc sâu kiến thức với các câu hỏi: - Nguyên tử kim loại có đặc điểm nh thế nào? - Đơn chất kim loại có cấu tạo nh thế nào? - Liên kết kim loại là gì? So sánh liên kết kim loại với liên kết ion và liên kết cộng hoá trị. Hoạt động 3: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức về cấu tạo nguyên tử kim loại để giải thích tính chất của kim loại. Giáo án hoá học lớp 12 - cơ bản năm học 2010 - 2011 GV: Hoàng Công Vinh Trờng THPT Thach Thành II - Dựa vào cấu tạo đơn chất kim loại, hãy giải thích tính dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và có ánh kim của kim loại. - Tính chất hoá học chung của kim loại là gì? Giải thích nguyên nhân tính chất hoá học chung của đó và dẫn ra những phản ứng hoá học cụ thể để minh hoạ? - Cặp oxi hoá - khử là gì? Dựa vào dãy điện hoá tìm thí dụ về so sánh tính chất của các cặp oxi hoá - khử của kim loại, khác với thí dụ trong sgk. - Dãy điện hoá của kim loại cho phép ta dự đoán hai cặp oxi hoá - khử nh thế nào? Cho thí dụ khác với SGK? Hoạt động 4: Giải bài tập trong SGK. 1. B; 2. C; 3. C; 6. B; 7. D; 8. B; 9. D; 10: Cu + AgNO 3 và Cu + Fe(NO 3 ) 3 IV- Củng cố, dặn dò - Xem lại kiến thức và chuẩn bị kiến thức bài sau. V- Rút kinh nghiệm Ngày soạn15/11/2010: Tiết : 31 Bài 19 Hợp kim I- Mục tiêu 1- Kiến thức HS biết: Khái niệm về hợp kim. Tính chất và ứng dụng của hợp kim trong các ngành kinh tế quốc dân. HS hiểu: Vì sao hợp kim có tính chất u việt hơn các kim loại và thành phần của hợp kim. II- Chuẩn bị - HS: Su tầm 1 số hợp kim. III- Tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Lời dẫn Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: - HS tự nghiên cứu SGK. Hoạt động 2: - HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi: 1) Vì sao hợp kim dẫn điện và dẫn nhiệt kém các kim loại thành phần? 2) Vì sao hợp kim cứng hơn các kim loại thành phần? 3) Vì sao hợp kim nhiệt độ nóng chảy thấp hơn kim loại thành phần? Hoạt động 3: - HS tìm hiểu SGK và nêu ứng dụng của hợp kim. I- Khái niệm - 1 kim loại cơ bản và 1số kim loại và hợp kim khác. - Ví dụ: II- Tính chất - Tính chất hoá học là tính chất của từng đơn chất. - Tính chất vật lí thay đổi: n/n là do có lk CHT vì vậy mật độ e tự do giảm: T/c vật lí chung giảm. Cấu tạo mạng tinh thể thay đổi: Độ cứng cao hơn. Ví dụ: inoc (Fe-Cr-Mn) III- ứng dụng (SGK) Giáo án hoá học lớp 12 - cơ bản năm học 2010 - 2011 GV: Hoàng Công Vinh Trờng THPT Thach Thành II IV- Củng cố, dặn dò Câu 1: Cho 1,86 gam hợp kim Al-Mg vào dd HNO 3 loãng lấy d thì có 280 ml khí N 2 O (duy nhất) bay ra (0 0 C và 2atm). Thành phần phần trăm của Al là: A. 87,1% B. 36,2% C. 29,1% D. 78,5% Câu: A/ Gợi ý: lập hệ: 24x+27y=1,86 và 2x+3y= 0,2 Câu 2: Cho các hợp kim Cu-Ag; Cu- Al; Cu-Mg. Cặp hoá chất dùng để phân biệt các hợp kim trên là: A. HCl và AgNO 3 B. HCl và Al(NO 3 ) 3 C. HCl và Mg(NO 3 ) D. HCl và NaOH Câu: D V- Rút kinh nghiệm Ngày soạn:18/11/2010 Tiết : 32-33 Bài 20 Sự ăn mòn kim loại I- Mục tiêu 1- Kiến thức HS biết: - Khái niệm ăn mòn kim loại và các dạng ăn mòn chính. - Cách bảo vệ các đồ dùng bằng kim loại và máy móc khỏi bị ăn mòn. HS hiểu: Bản chất của sự ăn mòn của kim loại là quá trình oxi hoá - khử trong đó kim loại bị oxi hoá thành ion dơng. 2. Kĩ năng - HS vận dụng đợc những hiểu biết về pin điện hoá để giải thích hiện tợng ăn mòn điện hoá. 3. Thái độ - Có ý thức bảo vệ kim loại, chống ăn mòn kim loại do hiểu rõ nguyên nhân và tác hại của hiện tợng ăn mòn kim loại. II- Chuẩn bị - GV: Vẽ hình biểu diễn thí nghiệm ăn mòn điện hoá hoặc làm thí nghiệm ăn mòn điện hoá. III- Tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Viết phản ứng của hỗn hợp: Zn và Cu với H 2 SO 4 loãng? 3. Bài mới Lời dẫn Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: - GV hỏi: Vì sao kim loại dễ bị ăn mòn? Bản chất của sự ăn mòn là gì? Hoạt động 2: - GV nêu khái niệm về sự ăn mòn hoá học và lấy VD? - GV thông báo khái niệm ăn mòn điện hoá và nghiên cứu thí nghiệm về sự ăn mòn: I- Khái niệm - Sự phá huỷ kim loại và hợp kim dới tác dụng của môi trờng xung quanh: M 0 M n+ + ne. II- Các dạng ăn mòn kim loại 1. ăn mòn hoá học - Chuyển e trực tiếp đến các chất trong môi tr- ờng. - VD: Giáo án hoá học lớp 12 - cơ bản năm học 2010 - 2011 GV: Hoàng Công Vinh Trờng THPT Thach Thành II - GV hỏi: 1. Nêu hiện tợng? 2. Giải thích? - Xét cơ chế của về sự gỉ của Fe trong không khí ẩm? Hoạt động 3: - GV yêu cầu HS tìm hiểu về điều kiện của sự ăn mòn điện hoá? - GV cho HS làm bài tập? Hoạt động 4: - GV yêu cầu HS tìm hiểu về các phơng pháp ăn mòn điện hoá? - HS giải thích tại sao để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép ngời ta gắn các bản thép vào thành tầu? 2. Ăn mòn điện hoá a) Khái niệm: SGK. Thí nghiệm: nh SGK. Hiện tợng: Kim điện kế quay, H 2 thoát ra ở cả hai thanh Zn và Cu. Giải thích: Zn: Zn Zn 2+ +2e Zn 2+ đi vào dd, e chuyển sang Cu. Cu: 2H + + 2e H 2 H + nhận e ở Cu chuyển thành H 2 . b) Ăn mòn điện hoá học hợp kim của sắt trong không khí ẩm C: O 2 + 2H 2 O + 4e 4OH - O 2 /H 2 O + 4e thành OH - Fe: Fe Fe 2+ + 2e Fe 2+ đi vào dd, e chuyển sang C. Fe 2+ tiếp tục bị oxi hoá bởi O 2 trong OH - Hình thành rỉ sắt: Fe 2 O 3 .nH 2 O. c) Đk ăn mòn điện hoá - Các điện cực khác nhau: Kl Kl; Kl Pk; Kl Hk - Các điện cực phải cùng tiếp xúc với nhau. - Các điện cực phải cùng tiếp xúc với dd chất điện li. III- Chống ăn mòn kim loại Lí do: 1. Phơng pháp bảo vệ bề mặt - SGK. 2. Phơng pháp điện hoá - SGK. IV- Củng cố, dặn dò - Nêu điều kiện của sự ăn mòn điện hoá? - Giải thích tại sao: Thanh Zn nhúng trong dd H 2 SO 4 khi nhỏ thêm vài giọt CuSO 4 thì khí H 2 thoát ra mạnh hơn? V- Rút kinh nghiệm Ngày soạn:22/11/2010 Tiết : 34 - 35 ôn tập học kỳ i I- Mục tiêu 1- Kiến thức - Hệ thống kiến thức: este - lipit; cacbonhidrat; amin, minoaxit và protein; polime và vật liệu polime; Tính chất của kim loại Giáo án hoá học lớp 12 - cơ bản năm học 2010 - 2011 GV: Hoàng Công Vinh Trờng THPT Thach Thành II 2. Kĩ năng - HS làm bài tập: Phân biệt, biện luận và bài tập tính toán thông thờng. II- Chuẩn bị - GV: Đề cơng ôn tập. - HS: Làm đề cơng ôn tập. III- Tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2. Bài ôn tập Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức. Đề cơng ôn tập học kỳ I - Lớp 12 A. Lí thuyết Chơng 1: este-lipit 1) Khái niệm este và chất béo? 2) Phản ứng cơ bản của este và chất béo? Chơng 2: Cacbohiđrat 1) Trình bầy đặc điểm cấu tạo của glucozơ và fructozơ; sacarozơ; tinh bột và xenlulozơ? 2) Trình bầy tính chất hoác học của glucozơ và fructozơ; sacarozơ; tinh bột và xenlulozơ? (Chú ý: ôn tập kĩ bài tập nhận biết) Chơng 3: Amin, amino axit và protein 1) Amin là gì? Trình bầy tính chất hoá học của amin? 2) Amino axit là gì: Trình bầy tính chất hoá học của amino axit? 3) Peptit và protêin là gì? Trình bầy tính chất hoá học của chúng? Chơng 4: Polime 1) Khái niệm về polime? 2) Một số loại vật liệu polime? Chơng 5: Đại cơng về kim loại 1) LK kim loại là gì? Nguyên nhân nào dẫn đến các KL đều có tính chất vật lí chung nh: dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và coa ánh kim? 2) Kim loại có những tính chất hoá học cơ bản nào? Viết PTPƯ? 3) ý nghĩa của dãy điện hoá của KL? 4) Trình bầy nguyên tắc và các phơng pháp điều chế kim loại? B. Bài tập Đề cơng ôn tập hoá học 12 - Học kì I I- Aminoaxit Câu 1: Viết phơng trình phản ứng hoá học của Anilin và Glixin với: NaOH; HCl; C 2 H 5 OH và phản ứng trùng ngng? Câu 2: Viết phơng trình phản ứng của: p-HO-C 6 H 4 -NH 2 với NaOH; dd Br 2 và HCl? Câu 3: Viết phơng trình phản ứng của: p-HOOC-C 6 H 4 -NH 2 với NaOH; HCl; ddBr 2 ; C 2 H 5 OH và phản ứng trùng ngng? Câu 4: Cho dãy phản ứng: Glixin NaOH X HCl Y và Alanin HCl X 1 NaOH Y 1 ? Viết ptp? và cho biết môi trờng của Y và Y 1 ? Giải thích? Câu 5: Phân biệt các chất sau: a) Các dd chất sau: axit axetic; axit fomic; metylamin; glixin; anilin? b) Các dd chất sau: phenol; anilin; benzen; stiren; toluen? Giáo án hoá học lớp 12 - cơ bản năm học 2010 - 2011 GV: Hoàng Công Vinh Trờng THPT Thach Thành II Câu 6: Cho các chất sau: axit oxalic; etilen glicol; alanin; Glixin. Viết pứ trùng ngng cho polipeptit có thể có? Câu 7: Đốt cháy hết a mol amino axit thu đợc 2a mol CO 2 và a/2 mol N 2 . Xác định công thức amino axit? Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn m gam amino axit X (X chứa một nhóm -NH 2 và một nhóm -COOH) thì thu đợc 0,3 mol CO 2 ; 0,25mol H 2 O và 1,12 lít khí N 2 (đktc). Xác định công thức của X ? Câu 9: Cho 100 ml dd amino axit A 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dd NaOH 0,25M. Mặt khác, 200ml dd amino axit trên tác dụng vừa đủ với 80 ml dd HCl 1M. Biết A có tỉ khối so với H 2 bằng 52. Xác định CTPT của A? Câu 10: A là một -amino axit no, đơn chức chỉ chứa một nhóm NH 2 và 1 nhóm COOH. Cho 8,9 gam A tác dụng với dd HCl 0,5M (vừa đủ) thu đợc 12,55 gam muối. Xác định công thức của A? II- POLIME Câu 1: Viết các phản ứng trùng hợp tạo polime của các monome tơng ứng sau: etilen; propilen; but-2-en; metyl acrylat; metyl metacrylat; vinyl clorua; buta-1,3-đien (đivinyl); 2-metyl buta- 1,3-đien? Câu 2: a) Viết phơng trình điều chế các polime sau từ các monome tơng ứng: PE; PP; PVC; PVN; Cao su buna; Cao su buna-S; Cao su buna-N; Cao su clopren; Cao su isopren; PMM; PMA; PPF; Tơ nilon-6; Tơ enang; Tơ nilon -6,6; Tơ capron; Tơ lapsan? b) Cho biết trong các chất polime trên, chất nào là poliamit; polipeptit; polieste; poliete? Câu 3: a) Một loại cao su buna có phân tử khối là 66 636 đvC. Tính số mắt xích trung bình của cao su trên? b) Một peptit thuỷ phân chỉ thu đợc glixin, có khối lợng mol là 66 165 g/mol. Tính số mắt xích trung bình của polime? Câu 4: Clo hoá PVC thu đợc một polime chứa 63,96% cho về khối lợng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Tính iá trị của k ? Câu 5: Viết phơng trình điều chế? a) Từ than đá, đá vôi hoá chất vô cơ và điều kiện cho đủ, viết ptpứ điều chế: PE; PVC; Cao su buna. b) Từ tinh bột hoặc xenlulozơ hoá chất vô cơ và điều kiện cho đủ, viết ptpứ điều chế: PE; PVC; Cao su buna. c) Từ khí thiên nhiên hoặc khí dầu mỏ hoá chất vô cơ và điều kiện cho đủ, viết ptpứ điều chế: PE; PVC; Cao su buna; Cao su buna-S. III- Kim loại Câu 1: a) Phân biệt các dd sau: NH 4 Cl; (NH 4 ) 2 CO 3 ; NaCl, Na 2 SO 4 ; ZnSO 4 ; AlCl 3 ; CuCl 2 ; FeCl 2 ; FeCl 3 ; AgNO 3 ? (Bằng 1 hoá chất) b) Phân biệt các chất rắn sau: Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 ? c) Phân biệt các chất rắn sau: Al; Al 2 O 3 ; Fe? Câu 2: Tách Ag ra khỏi hỗn hợp: Ag; Fe; Cu ? Giáo án hoá học lớp 12 - cơ bản năm học 2010 - 2011 [...]... dụng bảo toàn electron: x+ 2y = 0,03.3 + 2.a = 0,13 mol (*) Giả thiết: 108x +64y + 56.(0,05-a)= 8 ,12 gam hay: 108x +64y = 6,44 g(2*) Giáo án hoá học lớp 12 - cơ bản năm học 2010 - 2011 GV: Hoàng Công Vinh Trờng THPT Thach Thành II Theo (*, 2*): x = 0,03 và y =0,05 V- Rút kinh nghiệm Giáo án hoá học lớp 12 - cơ bản năm học 2010 - 2011 ... khí bay ra? Bài 9: Hoà tan hoàn toàn một lợng hh A gồm Fe3O4 và FeS2 trong 63g dd HNO3 theo các p Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O FeS2 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2SO4 + H2O Thể tích NO2 thoát ra là 1,568 l khí (đktc) Dung dịch thu đợc cho tác dụng vừa đủ với 200ml dd NaOH 2M, lọc kết tủa đem nung đến khối lợng không đổi, đợc 9,67g chất rắn Tính số gam Giáo án hoá học lớp 12 - cơ bản năm học 2010... chất thu đợc ở điện cực n: Số electron nguyên tử hoặc ion cho hoặc nhận I: Cờng độ dòng điện (ampe) t: Thời gian điện phân (giây) F: Hằng số Farađay F = 96500 IV- Củng cố, dặn dò - GV hệ thông các pp điều chế kim loại - Điện phân 200 ml dd CuSO4 aM trong thời gian 30phút với I =1,34 thì hết màu xanh dd Tính a Ngày soạn:25/11/2010 Tiết: 38 - 39 Bài 23 Luyện tập điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại I-... thu đợc theo các phơng pháp hoặc theo các đại lợng có liên quan 3 Thái độ - Nhận thức tác hại của sự ăn mòn kim loại, nhất là ở nớc ta ở vào vùng nhiệt đới gió mùa, nóng nhiều vào độ ẩm cao Từ đó, có ý thức và hành động cụ thể để bảo vệ kim loại, tuyên truyền vận động mọi ngời cùng thực hiện nhiệm vụ này II- Chuẩn bị Giáo án hoá học lớp 12 - cơ bản năm học 2010 - 2011 GV: Hoàng Công Vinh Trờng THPT... Au vào dd HNO 3 loãng, d Sau khi phản ứng hoàn toàn thu đợc dd A và 8,96 l khí không màu bay ra hoá nâu trong không khí (đktc) và 3 g chất rắn không tan Lấy 60,2g hh X trên cho vào dd HCl d thấy có 54,6 g chất rắn không tan Tính tp % khối lợng kim loại ban đầu Bài 8: Chia 13,23g hh Y gồm: Al, Fe và Cu thành 3 phần bằng nhau Phần 1: Cho vào dd HNO3 đặc, nguội và d, thì thu đợc 1,344 l khí nâu đỏ bay ra... thúc thu đợc dd D và 8 ,12 gam chất rắn E gồm 3 kim loại Cho chất rắn E tác dụng với ddHCl d thu đợc 0,672 lít khí H2 (đktc) Nồng độ mol của Cu(NO 3)2 trong ddC là: A 0,15 B 0,75 C 0,25 D 0,5 Câu: C/ Gợi ý: E gồm 3 kim loại phải là: Ag, Cu, Fe Al hết, AgNO3 và Cu(NO3)2 cũng hết Al, Fe + AgNO3, Cu(NO3)2 E: Ag, Cu, Fe Th 1: Fe cha phản ứng: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 0,05 0,05 V = 1 ,12 lít (đktc) 0,672... nhiệt luyện - GV giới thiệu pp nhiệt luyện Đ/c Kloại sau Al: nh Zn, Fe, Cu, ở dạng oxit - Yêu cầu HS viết ptpứ điều chế Cu, Fe bằng bằng: H2, C, CO hoặc kim loại mạnh nung pp nhiệt luyện: nóng Giáo án hoá học lớp 12 - cơ bản năm học 2010 - 2011 GV: Hoàng Công Vinh Trờng THPT Thach Thành II CuO + H2 Fe3O4 + CO Fe2O3 + Al + PP thuỷ luyện GV giới thiệu pp thuỷ luyện - GV yêu cầu HS viết ptp khi cho Fe... ảnh hởng đến tốc độ ăn mòn điện hoáăn mòn hoá học Hoạt động 3: Củng cố kiến thức về bảo vệ kim loại - Cho biết nguyên tắc bảo vệ kim loại (chống ăn mòn) và một số biện pháp cụ thể Biện pháp nào là quan trọng nhất? - Vì sao ngời ta hay dùng Zn, thiếc để bảo vệ vật liệu làm bằng thép - Vì sao cần phải giữ gìn lớp bảo vệ, tránh sây sát, ở những vết sây sát, diễn biến ăn mòn kim loại sẽ xảy ra nh thế . Bài mới Lời dẫn Giáo án hoá học lớp 12 - cơ bản năm học 2010 - 2011 GV: Hoàng Công Vinh Trờng THPT Thach Thành II Giáo án hoá học lớp 12 - cơ bản năm. axit fomic; metylamin; glixin; anilin? b) Các dd chất sau: phenol; anilin; benzen; stiren; toluen? Giáo án hoá học lớp 12 - cơ bản năm học 2010 - 2011

Ngày đăng: 22/10/2013, 11:11

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w