Tn 6. Thø hai, ngµy 27 th¸ng 9 n¨m 2010. TËp ®äc - kĨ chun. Bµi tËp lµm v¨n. I/ M ơc tiªu: A. Tập đọc. - Bíc ®Çu biÕt ®äc ph©n biƯt lêi nh©n vËt “t«i” vµ lêi ngêi mĐ. - HiĨu ý nghÜa: Lêi nãi cđa HS ph¶i ®i ®«i víi viƯc lµm, ®· nãi th× ph¶i cè lµm cho ®ỵc ®iỊu mn nãi. B. Kể Chuyện. Biết sắp xếp các tranh (SGK ) theo đúng thứ tự câu chuyện vµ kể lại được mét ®o¹n cđa c©u chun dùa vµo tranh minh ho¹. II/ ®å dïng d¹y häc: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: SGK, vở. III/ c¸c ho¹t ®éng: 1.Bài cũ: Cuộc họp của những chữ viết. - Gv mời 2 Hs đọc bài “ Cuộc họp của chữ viết” và hỏi. + Chữ cái và dấu câu họp bàn về việc gì? + Vai trò quan trọng của dấu chấm câu? - Gv nhận xét. 2.Giới thiệu bµi míi: 3. Phát triển các hoạt động. ThÇy. * Hoạt động 1: Luyện đọc. + Gv đọc mẫu bài văn. - Giọng đọc nhân vật “ tôi” nhẹ nhàng, hồn nhiên. - Giọng mẹ dòu dàng. - Gv cho Hs xem tranh minh họa. + Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghóa từ. Gv viết bảng : Liu – xi – a, Cô – li – a. - §ọc từng câu. - §ọc từng đoạn trước lớp. Gv mời Hs giải thích từ míi : khăn mùi soa, viết lia lòa, ngắn ngủn. Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. Trß. PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan. Học sinh đọc thầm theo Gv. Hs xem tranh minh họa. Hai Hs đọc lại, cả lớp đọc đồng thanh. Hs tiÕp nèi nhau đọc từng câu. Hs đọc từng đoạn trước lớp. Hs giải thích và đặt câu với từ “ ngắn ngủn”. Hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong 1 Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 đoạn. - Gv mời 1 Hs đọc lại toàn truyện. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Gv đưa ra câu hỏi: - Hs đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi: + Nhân vật xưng “ tôi” trong truyện này là tên gì? + Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào? + Vì sao Cô – li – a cảm thấy khó viết bài văn? - Gv mời 1 Hs đọc đoạn 3. + Thấy các bạn viết nhiều Cô – li – a làm cách gì để viết bài dài ra? - Cả lớp đọc thầm đoạn 4. - Gv cho Hs thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi +Vì sao khi mẹ bảo Cô – li –a giặt quần áo, lúc đầu cô – li –a ngạc nhiên? + Vì sao sau đó Cô – li –a làm theo lới mẹ? + Bài học giúp em hiểu điều gì? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - GV chọn đọc mẫu đoạn 3, 4. - Gv mời 4 Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn văn - Gv nhận xét. * Hoạt động 4: Kể chuyện. a) Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự câu chuyện. - Gv treo 4 tranh đã đánh số. - Gv mời hs tự sắp xếp lại các tranh. - Gv nhận xét: thứ tự đúng là : 3 – 4 – 2 – 1 . b) Kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời của em. - Gv mời vài Hs kể . - từng cặp hs kể chuyện. - Gv mời 3Hs thi kể một đoạn bất kì của câu chuyện. - Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay. bài. 1 Hs đọc lại toàn truyện. PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải. Cả lớp đọc thầm. Cô – li –a . Em đã làm gì để giúp ®ì mẹ Vì thỉnh thoảng bạn ấy mới giúp đỡ mẹ. Hs đọc đoạn 3. Cố nhớ lại những việc mình làm và kể ra những việc mình chưa bao giờ làm. Học sinh đọc đoạn 4. Hs thảo luận nhóm đôi. Hs đứng lên trả lới. Hs nhận xét. Lời nói phải đi đôi với việc làm. PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi. Một vài Hs thi đua đọc diễn cảm bài văn. Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. Hs nhận xét. PP: Quan sát, thực hành, trò chơi. Hs quan sát. Hs phát biểu. Cả lớp nhận xét. Hs kể chuyện. Từng cặp hs kể chuyện. Ba Hs lên thi kể chuyện. Hs nhận xét. * Tổng k Õt – dặn dò . - Về luyện đọc lại câu chuyện. - Chuẩn bò bài: Nhí l¹i bi ®Çu ®i häc.Nhận xét bài học. 2 To¸n Lun tËp. I. mơc tiªu: BiÕt t×m mét trong c¸c phÇn b»ng nhau cđa mét sè vµ vËn dơng ®ỵc ®Ĩ gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n. II. ®å dïng d¹y häc: B¶ng phơ viÕt BT4. III. c¸c ho¹t ®éng: Ho¹t ®éng cđa thÇy. Ho¹t ®éng cđa trß. 1. KiĨm tra bµi cò: Ch÷a bµi 1 VBT. GV nhËn xÐt chung. 2. Bµi míi: Lun tËp. Bµi 1: a, T×m 1/ 2 cđa : 12cm; 18kg; 10 l. b, T×m 1/ 6 cđa : 24m; 30giê; 54 ngµy. GV híng dÉn HS nªu l¹i c¸ch t×m. - GV chèt kÕt qu¶ ®óng. Bµi 2: - GV hd HS tãm t¾t bµi to¸n. - GV chèt lêi gi¶i ®óng: V©n tỈng b¹n sè b«ng hoa lµ: 30 : 6 = 5 ( b«ng ) §¸p sè: 5 b«ng hoa. Bµi 4: GV treo b¶ng phơ. GV chèt kÕt qu¶ ®óng: §· t« mµu 1/ 5 sè « vu«ng cđa h×nh 2 vµ h×nh 4. 3. Cđng cè, dỈn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - VỊ lµm bµi trong vë bµi tËp. - Chn bÞ cho tiÕt sau. - 2 HS lªn b¶ng lµm bµi. - Hs nhËn xÐt. - 1 HS ®äc bµi tËp . C¶ líp ®äc thÇm. - HS nªu. - HS tù lµm bµi trong vë. - HS nhËn xÐt bµi. - 2 HS nèi tiÕp nhau ®äc bµi to¸n. - HS tù tãm t¾t bµi to¸n vµ gi¶i - HS ch÷a bµi theo lêi gi¶i ®óng. - 1 HS nªu y/c bµi tËp. - HS quan s¸t h×nh vÏ vµ nªu c©u tr¶ lêi. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thø ba, ngµy 28 th¸ng 9 n¨m 2010. To¸n. CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ i. mơc tiªu: - Biết lµm tÝnh chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( trêng hỵp chia hÕt ë tÊt c¶ c¸c lỵt chia). 3 - BiÕt t×m mét trong c¸c phÇn b»ng nhau cđa mét sè. C¸c ho¹t ®éng: 1. Bài cũ: Luyện tập. Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 1. Một em sửa bài 2 VBT. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 2. Giới thiệu bµi míi: 3. Phát triển các hoạt động. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * HĐ1: Hướng dẫn thực hiện phép chia. - Gv viết lên bảng phép tính 96 : 3 - Gv hướng dẫn Hs thực hiện phép chia Nh trong SGK. Gv chốt lại cách chia * HĐ2: Thùc hµnh. Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Yêu cầu Hs cả lớp tự làm vào vë. Bốn Hs lên bảng làm, nêu rõ cách thực hiện phép tính. - Gv nhận xét, chốt kÕt qu¶ ®óng. Bài 2 a: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Nêu cách tìm 1/3 của số ? - Gv nhận xét , sửa sai . Bài 3: - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài. - GV HD HS tãm t¾t vµ gi¶i. - Gv yêu cầu Hs làm vào vë. Một Hs lên bảng làm. PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp. Thực hiện phép chia 96 : 3. Hs quan sát. Hs thực hiện lại phép chia. - 1 HS nªu y/c bµi tËp. - HS thùc hiƯn vµo vë. Hs nêu miệng cách chia Cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. 48 4 84 2 66 6 36 3 08 12 04 42 06 11 06 12 0 0 0 0 Hs nhận xét Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs trả lời. Hs làm bài. Sau đó Hs đứùng tại chỗ đọc kết quả 69 : 3 = 23 (kg) ;36 : 3 = 12 (m) ; 93 : 3 = 31(l) Hs nhận xét Hs đọc yêu cầu đề bài. HS tãm t¾t vµ gi¶i bµi to¸n. Hs cả lớp làm vào vë. Một Hs lên bảng làm. Bµi gi¶i Mẹ biếu bà số cam là: 36 : 3 = 12 (quả cam). Đáp số : 12 quả cam 4 Gv nhận xét, chốt KQ ®óng. Hs nhận xét. * Tổng kết – dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Làm bài trong vë bt. - Chuẩn bò bài: Luyện tập. --------------------------------------------------- chÝnh t¶. Nghe – viết : Bài tập làm văn I/ M ơc tiªu: - Nghe – viết ®óng bµi chÝnh t¶; Tr×nh bµy ®óng h×nh thøc v¨n xu«i. - Làm đúng bài tập ®iỊn tiÕng cã vần eo/oeo. - Lµm ®óng bµi tËp 3a. II/ ®å dïng d¹y häc: * GV: Bảng lớp viết BT2. Bảng phụ kẻ bảng chữ BT3. * HS: VBT, bút. II/ C ¸c ho¹t ®éng : 1.Bài cũ: Mùa thu của em. - GV mời 3 Hs lên viết bảng :C¬m n¾m, l¾m viƯc, g¹o nÕp, lo l¾ng. - Gv mời 2 Hs đọc thuộc bảng chữ. - Gv nhận xét bài cũ. 2.Giới thiệu míi: 3.Phát triển các hoạt động: 5 Ho¹t ®éng cđa thÇy. * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết. * Gv hướng dẫn Hs chuẩn bò. - Gv đọc thong thả, rõ ràng nội dung tóm tắt truyện Bài tập làm văn. - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết. - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi: + Tìm tên riêng trong bài chính tả? + Tên riêng trong bài chính tả được viết như thế nào? - Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: làm văn, Cô – li – a, lúng túng, ngạc nhiên. * Gv đọc cho Hs viết bài vào vở. - Gv đọc thong thả từng cụm từ. - Gv theo dõi, uốn nắn. * Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. + Bài tập 2: - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài. - GV mời 3 Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lại: Câu a): khoeo chân. Câu b): người lẻo khoẻo. Câu c): ngoéo tay. + Bài tập 3 a: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv mời 1 Hs lên bảng điền từ. - Gv nhận xét, sửa chữa. Câu a: Tay siêng làm lụng, mắt hay kiếm tìm. Cho sâu cho sáng mà tin cuộc đời. Ho¹t ®éng cđa trß. PP: Phân tích, thực hành. Hs lắng nghe. 1- 2 Hs đọc đoạn viết. Cô – li – a Viết hoa Hs viết ra nháp. Học sinh nêu tư thế ngồi. Học sinh viết vào vở. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữ lỗi. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. Một Hs đọc yêu cầu của đề bài. Ba Hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào nháp. Hs nhận xét. Cả lớp làm vào vào VBT. Hs đọc yêu cầu của bài. Hs lên bảng điền. Cả lớp sửa bài vào VBT. * Tổng kết – dặn dò. - Về xem và tập viết lại từ khó. - Chuẩn bò bài: Nhí l¹i bi ®Çu ®i häc. - Nhận xét tiết học 6 ®¹o ®øc. Tù lµm lÊy viƯc cđa m×nh (tiết 2). I/ mơc tiªu: - KĨ ®ỵc mét sè viƯc mµ HS líp 3 cã thĨ tù lµm lÊy. - BiÕt tù lµm lÊy nh÷ng viƯc cđa m×nh ë nhµ, ë trêng. - HiĨu ®ỵc Ých lỵi cđa viƯc tù lµm lÊy viƯc cđa m×nh trong cc sèng hµng ngµy. II/ C hn bÞ: Phiếu ghi 4 tình huống. VBT Đạo đức. III/ C ¸c ho¹t ®éng : Bài cũ: Tự làm lấy công việc của mình. (tiết 1) 1.Gv gọi 2 Hs lên giải quyết tình huống ở bài tập 5 VBT. Gv nhận xét. 2.Giới thiệu bµi míi: 3. Phát triển các hoạt động. ThÇy. * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - Mục tiêu: Giúp Hs biết giải thích các tình huống đúng hoặc sai. Nêu lên cách giải thích vì sao? - Gv chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu thảo luận cho 4 nhóm. Các tình huống: các em hãy điền Đ hoặc S và giải thích trước mỗi hành động. a) Lan nhờ chò làm hộ bài tập về nhà cho mình. b) Tùng nhờ chò rửa hộ bộ ấm chén – công việc mà Tùng được bố giao. c) Trong giờ kiểm tra, Nam gặp bài toán khó không giải được bạn Hà bèn cho Nam giải nhưng Nam từ chối. d) Vì muốn được của Toàn quyển truyện Tuấn đã trực hộ Toàn e) Nhớ lời mẹ đặn 5 giờ chiều phải nấu cơm nên đang chơi vui với các bạn Hường cũng chào các bạn để về nhà nấu cơm. KL: Luôn luôn phải tự làm lấy công việc của mình, không được ỷ lại vào người khác. * Hoạt động 2: Đóng vai. - Mục tiêu: Giúp Hs thể hiện nội dung bài học qua các vai. - Gv chia lớp ra thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm Trß. PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải. Hs thảo luận nhóm theo nhóm. Đại diện các nhóm lên gắng kết quả lên bảng Cả lớp quan sát, theo dõi. Các nhóm khác bổ sung thêm. Hs nhắc lại. PP: Đóng vai. Hs lắng nghe. 7 một phiếu giao việc. Yêu cầu các em thảo luận và đóng vai xử lý tình huống. * Tình huống: Việt và Nam là đôi bạn rất thân. Việt học giỏi còn Nam lại học yếu. Bố mẹ Nam hay đánh Nam khi Nam bò điểm kém. Thương bạn, ở trên lớp Việt tìm cách nhắc Nam học bài tốt, đạt điểm cao. Nhờ thế Nam ít bò đánh đòn hơn. Nam cảm ơn Việt rối rít. Là bạn học cùng lớp, nghe được lời cảm ơn của Nam tới Việt , em sẽ làm gì? Gv cho chốt lại: Việt thương bạn nhưng làm thế cũng là hại bạn, hãy để bạn tự làm lấy công việc của mình, có như thế ta mới giúp bạn tiến bộ được. * Hoạt động 3: Trò chơi “ Ai chăm chỉ hơn” - Mục tiêu: Củng cố bài học qua trò chơi. - Chọn 2 đội chơi. Mỗi đội 7 Hs. - Hai đội oẳn tù tì để dành quyền ra câu hỏi trước. + Ra câu hỏi bằng cách diễn tả một hành động. + Đội còn lại xem hành động mà đoán việc làm. - Nhận xét đội thắng cuộc. Hs thảo luận . Hs đóng vai, giải quyết tình huống. Cả lớp nhận xét các nhóm. PP: Trò chơi. Hs chơi trò chơi. Hs nhận xét 4.Tổng kềt – dặn dò. - Về nhà làm bài tập trong VBT đạo đức. - Chuẩn bò bài sau: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chò em . - Nhận xét bài học. -------------------------------------- Tù nhiªn vµ x· héi. VƯ sinh c¬ quan bµi tiÕt níc tiĨu. I/ M ơc tiªu: - Nªu ®ỵc mét sè viƯc cÇn lµm ®Ĩ gi÷ g×n, b¶o vƯ c¬ quan bµi tiÕt níc tiĨu. - KĨ ®ỵc tªn mét sè bƯnh thêng gỈp ë c¬ quan bµi tiÕt níc tiĨu. - Nªu c¸ch phßng tr¸nh c¸c bƯnh kĨ trªn. II/ C hn bÞ: * GV: Hình trong SGK. Hình cơ quan bài tiết níc tiểu phóng to * HS: SGK, vở. 8 III/ Các hoạt động: 1.Bài cũ: Hoạt động bài tiết nước tiểu. - Gv 2 Hs lên nhìn hình và kể tên cơ quan bài tiết nước tiểu, chức năng của chúng? - Gv nhận xét. 2.Giới thiệu bµi míi: 3. Phát triển các hoạt động. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Th¶o ln c¶ líp. * Mục tiêu : Nêu lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. * Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu từng cặp HS thảo luận theo câu hỏi : Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. - Làm việc theo cặp. - GV gợi ý : Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu giúp cho bộ phận ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu sạch sẽ, không hôi hám, không ngứa ngáy, không bò nhiễm trùng,… Bước 2 : - GV yêu cầu một số HS lên trình bày kết quả thảo luận. - Một số HS lên trình bày kết quả thảo luận. +Kết luận : Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bò nhiễm trùng. Hoạt động 2 : QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN * Mục tiêu : Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu. * Cách tiến hành : Bước 1 : - GV ø yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4, 5 trong SGK trang 25 và nói xem các bạn trong hình đang làm gì ? Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu ? - Làm việc theo cặp. Bước 2 : - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung góp ý. - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 9 - GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận các câu hỏi : - Làm việc theo nhóm. + Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu ? + Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống đủ nước ? - GV yêu cầu HS liên hệ xem các em có thường xuyên tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo đặc biệt quần áo lót, có uống đủ nước và không nhòn đi tiểu hay không. - Một số HS trả lời + Kết luận : Chúng ta cần phải uống đủ nước, măïc quần áo sạch sẽ, khô thoáng và giữ vệ sinh cơ thể để đảm bảo vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. * Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK. - 1, 2 HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK. - GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bò bài sau. ------------------------------------------------------------------------------------------ Thø t, ngµy 29 th¸ng 9 n¨m 2010. TËp ®äc. Nhí l¹i bi ®Çu ®i häc. I/ M ơc tiªu: - Bíc ®Çu biÕt ®äc bµi v¨n víi giäng nhĐ nhµng, t×nh c¶m. - HiĨu néi dung: Nh÷ng kØ niƯm ®Đp ®Ï cđa nhµ v¨n Thanh TÞnh vỊ bi ®Çu ®i häc. * HS kh¸ giái: thc mét ®o¹n v¨n em thÝch. II/ ®å dïng d¹y häc: Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. HS: Xem trước bài học, SGK. III/ C ¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Bài cũ :Gäi HS ®äc bµi TËp lµm v¨n vµ tr¶ lêi c©u hái 1,2 SGK. - Gv nhận xét. 2.Giới thiệu bµi míi: 3.Phát triển các hoạt động. 10 [...]... các hình vuông có trang trí PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp - Mục tiêu: Giúp Hs biết nhận xét khi quan sát các hình vuông có tranh trí Hs quan sát - Gv giới thiệu tranh một số đồ vật dạng hình vuông có trang trí để Hs quan sát - Gv gợi ý cho các em: + Sự khác nhau về cách trang trí hình vuông: vẽ họa Hs trả lời tiết, cách sắp xếp các họa tiết và màu sắc + Hoạ tiết thường dùng để trang trí hình vuông... ®ỵc sè trang trun lµ : 84 : 2 = 42 ( trang ) Đáp số: 42 trang trun Hs nhận xét * Tổng kết – dặn dò - Về làm lại bài trong vë BT - Chuẩn bò : Phép chia hết và phép chia có dư - Nhận xét tiết học 13 Tù nhiªn vµ x· héi C¬ quan thÇn kinh I/ Mơc tiªu: - Nªu ®ỵc tªn vµ chØ ®óng vò trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trªn tranh vÏ hc m« h×nh II/ Chn bÞ: * GV: Hình trong SGK trang 26, 27 Hình cơ quan thần... sơ đồ và trên cơ thể mình Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát sơ đồ cơ quan thần kinh ở hình 1, 2 trang 26, 27 - Gv hỏi: + Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ? + Trong các cơ quan đó, cơ quan nào được bảo vệ bởi hép sọ, cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống? - Sau đó nhóm trưởng đề nghò các bạn chỉ vò trí của bộ nảo, tủy sống trên... cũ:Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi: + Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu? + Chúng ta cần phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu? - Gv nhận xét 2.Giới thiệu bµi míi: 3 Phát triển các hoạt động ThÇy * Hoạt động 1: Quan sát tranh - Mục tiêu: Kể tên và chỉ được vò trí các bộ phận của cơ quan thần kinh... Chuẩn bò bài: Bận - Nhận xét tiết học ®¹o ®øc Quan t©m, ch¨m sãc «ng bµ, anh chÞ em (tiết 1) I/ Mơc tiªu: - BiÕt ®ỵc nh÷ng viƯc trỴ em cÇn lµm ®Ĩ thĨ hiƯn quan t©m, ch¨m sãc nh÷ng ngêi th©n trong gia ®×nh - BiÕt ®ỵc v× sao mäi ngêi trong gia ®×nh cÇn quan t©m, ch¨m sãc lÉn nhau - Quan t©m, ch¨m sãc «ng bµ, cha mĐ , anh chÞ em trong cc sèng h»ng ngµy ë gia ®×nh II/ Chn bÞ: * GV: Nội... 7 bài để chấm - Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp Trß PP: Trực quan, vấn đáp Hs quan sát Hs nêu PP: Quan sát, thực hành Hs tìm Hs quan sát, lắng nghe Hs viết các chữ vào bảng con Hs đọc: tên riêng Kim Đồng Một Hs nhắc lại Hs viết trên bảng con Hs đọc câu ứng dụng: Hs viết trên bảng con các chữ: Dao PP: Thực hành, trò chơi Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở Hs viết vào... hình sơ đồ phóng to lên bảng Yêu cầu Hs chỉ các bộ phận của cơ quan thần kinh như não, tủy sống, dây thần kinh - Gv chỉ vào hình và giảng: Từ não và tủy sống có các dây thần kinh tỏa đi khắp nơi của cơ thể Từ các cơ quan bên trong và các cơ quan bên ngoài của Trß PP: Quan sát, hỏi đáp , giảng giải Hs đứng lên chỉ và nói tên các cơ quan đó Hs trả lời Hs nhận xét Hs thực hành chỉ vò trí bộ não, tủy sống... Chn bÞ: * GV: Hình trong SGK trang 28, 29 34 * HS: SGK, vở III/ C¸c ho¹t ®éng: 1.Bài cũ: Cơ quan thần kinh - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi: + Chỉ trên sơ đồ kể tên các bộ phận của cơ quan thần kinh + Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan 2.Giới thiệu bµi míi: 3 Phát triển các hoạt động ThÇy Trß * Hoạt động 1: Lµm viƯc víi SGK PP: Quan sát, thảo luận nhóm - Mục tiêu:... Lười học 9 Giảng bài .10 Thông minh 11 Cô giáo * Hoạt động 2: Thảo luận Bài tập 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài - Gv mời 3 Hs lên bảng thi làm bài - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng : a) Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ b) Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan, trò giỏi c) Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 đều Bác Hồ dạy, tuân theo Điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội * Tổng kết... ln: C¬ quan thÇn kinh gåm cã bé n·o ( n»m trong hép sä ) , tủ sèng ( n»m trong cét sèng ) vµ c¸c d©y thÇn kinh * Hoạt động 2: Thảo luận - Mục tiêu: Nêu được vai trò của não, tủy sống, các dây thần kinh và các giác quan Các bước tiến hành Bước 1 : Trò chơi - Gv cho cả lớp cùng chơi một trò chơi đòi hỏi phản ứng nhanh, nhạy của người chơi Ví dụ trò chơi : “ Con thỏ , ăn cỏ, uống nước, vào hang” - Kết . quan sát sơ đồ cơ quan thần kinh ở hình 1, 2 trang 26, 27. - Gv hỏi: + Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ? + Trong các cơ quan. có trang trí. - Mục tiêu: Giúp Hs biết nhận xét khi quan sát các hình vuông có tranh trí . - Gv giới thiệu tranh một số đồ vật dạng hình vuông có trang