Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
Trang 31 NTH-PHÚC AN@GIÁO ÁNĐỊA LÍ6.1011 Ngày soạn: 07/8/2010 Ngày giảng: 6A / 8/2010 6B / 8/2010 TIẾT 1. BÀI MỞ ĐẦU I . MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu rõ được tầm quan trọng của môn đòa lí . - Nêu được nội dung chương trình đòa lí lớp 6. - biết được Cần học môn đòa lí như thế nào. 2. Kó năng: - Bước đầu làm quen với phương pháp học mới: thảo luận 3. Thái độ: - Gợi lòng yêu thiên nhiên, tự nhiên, yêu quê hương, đất nước trong học sinh - Giúp các em có hứng thú tìm tòi, giải thích các hiện tưởng, sự vật đòa lí xảy ra xung quanh III. CHUẨN BỊ Sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn đònh lớp: SS 6A . / . 6B . / . 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Bài mới: tiểu học các em đã được làm quen với kiến thức đòa lí. Bắt đầu từ lớp 6 đòa lí sẽ là một môn học riêng. Để hiểu thêm về tầm quan trọng, nội dung cũng như cách học môn đòa lí, cô và các em sẽ vào bài mở đầu Hoạt động 1 NỘI DUNG CỦA MÔN ĐỊALÍ LỚP 6 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -+ Thông báo: Đòa lí là môn khoa học có từ lâu đời. Những người đầu tiên nghiên cứu đòa lí là các nhà thám hiểm. Việc học tập và nghiên cứu đòa lí sẽ giúp các em hiểu được thêm về thiên nhiên, hiểu và giải thích được các hiện tượng tự nhiên … - Gọi học sinh đọc phần 1 trong sách giáo khoa ? Ở chương trình đòa lí 6 các em được học những nội dung gì? + Lắng nghe GV thông báo + HĐ các nhân đọpc thông tn SGK, lần lượt trả lời các câu hỏi của GV. I) Nội dung của môn đòa lí ở lớp 6: a. Tìm hiểu về Trái Đất: - Môi trường sống của con người - Đặc điểm riêng về vò trí, hình dáng, kích thước của Trái Đất - Các thành phần cấu tạo nên Trái Đất (đất, nước, không khí…) b. Tìm hiểu về bản đồ: Trang 31 NTH-PHÚC AN@GIÁO ÁNĐỊA LÍ6.1011 ? ngoài các kiến thức về Trái Đất các em còn được học những gì? - GV: củng cố và ghi bảng - Phương pháp sử dụng bản đồ trong học tập - Rèn luyện các kó năng như: thu thập, phân tích, xử lí thông tin và vẽ bản đồ Chuyển ý: Trên đây là nội dung môn đòa lí lớp 6, vậy muốn học tốt môn đòa lí các em phải học như thế nào? Để biết được điều này cô và các em vào phần 2 Hoạt động 2 : CẦN HỌC TỐT MÔN ĐỊALÍ NHƯ THẾ NÀO - Hỏi: để học tốt một môn học, các em phải học như thế nào? - Hỏi: môn đòa lí có những đặc thù riêng, vậy để học tốt môn đòa lí em phải học như thế nào? - GV củng cố: các sự vật hiện tượng đòa lí không phải lúc nào cũng xảy ra trước mắt chúng ta nên chúng ta phải biết quan sát các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên. Những hiện tượng ta chỉ nghe thấy nhưng chưa bao giờ thấy được thì chúng ta phải biết quan sát qua tranh ảnh, hình vẽ và bản đồ - Hỏi: sách giáo khoa thì giúp ích được gì cho chúng ta? - Củng cố và ghi bảng - Mở rộng: quan trọng hơn, các em phải biết liên hệ những điều đã học với thực tế để sau khi học xong môn đòa lí 6 các em có thể giải thích được một số hiện tượng xảy ra trong tự nhiên và ứng dụng vào đời sống - Lắng nghe thầy cô giảng bài, về nhà học bài và hoàn thành tốt bài tập mà thấy cô giao - Quan sát các hiện tượng trong thực tế, qua tranh ảnh, hình vẽ và bản đồ - Sách giáo khoa cung cấp cho em các kiến thức cần thiết để học môn đòa l II) Cần học tốt môn đòa lí như thế nào? - Quan sát các sự vật, hiện tượng trong thực tế và qua tranh ảnh, hình vẽ và bản đồ - Phải biết khai thác các kênh chữ và kênh hình của sách giáo khoa - Phải biết liên hệ những điều đã học vào thực tế 4. Củng cố: - Trong nội dung môn học đòa lí lớp 6 các em tìm hiểu gì về Trái Đất và bản đồ? - Cần học môn đòa lí như thế nào cho tốt? 5. Dặn dò: - Học bài theo SGK; - Xem trước bài 1 VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG và KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT Trang 31 NTH-PHÚC AN@GIÁO ÁNĐỊA LÍ6.1011 Ngày soạn: 07/8/2010 Ngày giảng: 6A / 8/2010 6B / 8/2010 TIẾT 2. BÀI 1: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG và KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: qua bài học, học sinh cần - Nắm được tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời - Nắm được một số đặc điểm của Trái Đất (vò trí, hình dạng, kích thứơc …) - Nắm được các khái niệm và công dụng của các đường kinh tuyến, vó tuyến 2. Kỹ năng: - Học sinh xác đònh được các kinh tuyến, vó tuyến, kinh tuyến gốc, vó tuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vó tuyến Bắc, Nam trên quả Đòa Cầu 3. Thái độ: HS chủ động, tích cực, hợp tác trong các hoạt động. II. CHUẨN BỊ + Giáo viên Quả Đòa Cầu- Hình 1,2,3/7 sách giáo khoa (phóng to)- Phiếu bài tập + Học sinh ò:- Sách giáo khoa- Xem kó bài trước ở nhà III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn đònh lớp: SS 6A . / . 6B . / . 2/ Kiểm tra bài cũ - Nêu nội dung của môn đòa lí lớp 6? - Làm thế nào để học tốt môn đòa lí? 3/ Bài mới: Hoạt động 1:VỊ TRÍ CỦA TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Treo hình 1 sgk cho học sinh quan sát - Hỏi: trong vũ trụ bao la có một ngôi sao lớn tự phát ra ánh sáng, ngôi sao đó được gọi là gì? - Hỏi: có mấy hành tinh quay quanh Mặt Trời? Đó là những hành tinh nào? - Hỏi: Mặt Trời cùng với 9 hành tinh quay quanh nó được gọi là gì? - Hỏi: Trái Đất ở vò trí thứ mấy trong các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời? - Mở rộng: với vò trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất cách Mặt Trời 150 triệu km. Khoảng cách này vừa đủ để nước tồn tại ở thể lỏng. Đây là điều kiện rất cần cho sự sống - Hc sinh quan sát hình trả lời - Ngôi sao đó là Mặt Trời - Có 9 hành tinh quay quanh Mặt Trời. Đó là sao Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao Hoả, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương và sao Diêm Vương - Hệ Mặt Trời I Vò trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời: - Mặt Trời cùng 9 hành tinh quay quanh nó gọi là hệ Mặt Trời - Trái Đất ở vò trí thứ 3 trong số 9 hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời Trang 31 NTH-PHÚC AN@GIÁO ÁNĐỊA LÍ6.1011 Chuyển ý: qua truyện “Sự tích bánh chưng, bánh dày” các em đã thấy được theo trí tưởng tượng của người xưa thì Trái Đất có hình vuông. Thật sự Trái Đất có phải là hình vuông hay không, để biết được điều này, cô và các em sẽ vào phần 2 Hoạt động 2: HÌNH DẠNG, KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ HỆ THỐNG KINH TUYẾN, VĨ TUYẾN - Treo hình 2,3 cho học sinh quan sát - Hỏi: Trái Đất có hình gì? - Giới thiệu cho học sinh biết quả Đòa Cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất và cho học sinh quan sát quả Đòa Cầu - Gọi học sinh xác đònh điểm cực Bắc và cực Nam là những điểm cố đònh trên Trái Đất - Phát phiếu bài tập và cho học sinh thảo luận (5 phút) - Treo bảng câu hỏi thảo luận lên bảng - Gọi học sinh lên bảng làm - Gọi các nhóm khác nhận xét - Củng cố lại và chỉ quả Đòa Cầu Trái Đất có hình dạng và kích thước như thế nào? Kinh tuyến là gì? Kinh tuyến gốc là gì? Vó tuyến là gì? Vó tuyến gốc là gì? - Mở rộng: Những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc là kinh tuyến Đông và những kinh tuyến năm bên trái kinh tuyến gốc là kinh tuyến Tây Những vó tuyến nằm từ xích đạo tới cực Bắc là vó tuyến Bắc và những vó tuyến nằm từ xích đạo tới cực Nam là vó tuyến Nam Hệ thống kinh vó tuyến dùng để xác đònh vò trí của một điểm trên bề mặt Trái Đất - Quan sát hình trả lời. - Học sinh xác đònh điểm cực Bắc và cực Nam trên quả Đòa Cầu - Học sinh thảo luận - Học sinh lên bảng làm - Các nhóm nhận xét nhau II Hình dạng, kích thước của Trái Đất và hệ thống kinh vó tuyến Quả Đòa Cầu là hình dạng thu nhỏ của Trái Đất a.Hình dạng, kích thước của Trái Đất Trái Đất có hình cầu và có kích thước rất lớn b. Hệ thống kinh vó tuyến Các đường kinh tuyến là những đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam, có độ dài bằng nhau Các đường vó tuyến là những vòng tròn vuông góc với kinh tuyến. Các vó tuyến có độ dài nhỏ dần về 2 cực Các đường kinh, vó tuyến gốc được ghi là 0 o . Kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn Grin-uýt (Anh). Vó tuyến gốc là đường xích đạo 4. Củng cố: - Cho học sinh xác đònh trên quả Đòa Cầu các đường kinh tuyến, vó tuyến, kinh tuyến Đông, kinh tuyến tây, vó tuyến Bắc và vó tuyến Nam. 5. Dặn dò: - Học bài; Làm bài tập 1,2/8 sách giáo khoa - Chuẩn bò Bài 2: BẢN ĐỒ - CÁCH VẼ BẢN ĐỒ PHIẾU BÀI TẬP 1. Trái Đất có độ dài của bán kính là . và độ dài của đường xích đạo là … 2. Đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam trên quả Đòa Cầu là … 3. Những đường vòng tròn trên quả Đòa Cầu là … 4. Kinh tuyến gốc là … 5. Vó tuyến gốc là … Trang 31 NTH-PHÚC AN@GIÁO ÁNĐỊA LÍ6.1011 Ngày soạn: 09/8/2010 Ngày giảng: 6A / /2010 6B / /2010 TIẾT 3. BÀI 2: BẢN ĐỒ - CÁCH VẼ BẢN ĐỒ I) MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Qua bài học, học sinh - Nắm được khái niệm bản đồ, một vài đặc điểm của bản đồ được vẽ theo các phép chiếu- Biết được một số việc cần làm khi vẽ bản đồ. - Hiểu được tầm quan trọng của bản đồ trong giờ học đòa lí và trong cuộc sống 2. Kỹ năng: - Biết cách sử dụng tùy loại bản đồ cho từng mục đích sử dụng khác nhau 3. Thái độ: HS chủ động, tích cực, hợp tác trong các hoạt động. II) CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Sách giáo khoa- Quả Đòa Cầ- Bản đồ tự nhiên thế giới 2. Học sinh - Sách giáo khoa- Đọc bài trước ở nhà III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn đònh lớp: SS 6A . / . 6B . / . 2/ Kiểm tra bài cũ 1) Trái Đất nằm ở vò trí thứ mất trong hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời? Trái Đất có hình dạng và kích thước như thế nào? 2) Kinh tuyến là gì? Vó tuyến là gì? 3) Xác đònh kinh tuyến gốc, vó tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, vó tuyến Bắc, vó tuyến Nam 3Bài mới: “Bản đồ là ngôn ngữ thứ hai của đòa lí”. Vậy bản đồ là gì? N có vai trò như thế nào đối với việc hoc đòa lí và đời sống của chúng ta? Để hiểu rõ hơn cô và các em vào bài 2 Hoạt động 1: VẼ BIỂU ĐỒ LÀ BIỂU HIỆN MẶT CONG HÌNH CẦU CỦA TRÁI ĐẤT LÊN MẶT PHẲNG CỦA GIẤY HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Gọi học sinh đọc ô màu hồng trong sách giáo khoa ? bản đồ có vai trò như thế nào trong việc học môn đòa và trong cuộc sống? - Treo bản đồ tự nhiên thế giới và mở rộng. Muốn biết được nước Việt Nam nằm ở đâu ta xem trên bản đồ. đây ta có thể thấy được vò trí, hình dạng cũng như kích thước của nước Việt Nam - Học sinh đọc bài - Bản đồ cung cấp thông tin về vò trí, đặc điểm, sự phân bố của đối tượng đòa lí và các mối liên hệ của chúng * Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất - Học sinh quan sát - Giống nhau: là hình vẽ thu nhỏ của thế giới Khác nhau: bản đồ thể hiện trên mặt phẳng tờ giấy còn quả đòa cầu được vẽ trên bề mặt Trang 31 NTH-PHÚC AN@GIÁO ÁNĐỊA LÍ6.1011 ? bản đồ là gì? - Yêu cầu học sinh quan sát quả Đòa Cầu và bản đồ tự nhiên thế giới ? quả Đòa Cầu và bản đồ tự nhiên thế giới có những điểm gì giống và khác nhau ? quả Đòa Cầu là mặt cong còn bản đồ là bề mặt phẳng vậy để vẽ được bản đồ trước hết ta phải làm gì? - Yêu cầu học sinh quan sát hình 4,5 trong sách giáo khoa ? cho biết sự khác nhau giữa hình 4 và hình 5 ? bản đo àH. 5 còn chính xác không? Tại sao? ? vì sao diện tích đảo Grơn-len lại to gần bằng lục đòa Nam Mó ở hình 5, còn trên quả Đòa Cầu thì đảo Grơn-len lại nhỏ hơn lục đòa Nam Mó ? quan sát hình 5,6,7 và nhận xét sự khác nhau về hình dạng các kinh, vó tuyến ? tại sao lại có sự khác nhau đó - Giới thiệu sơ qua về một số phép chiếu thường được sử dụng để vẽ bản đồ : Bản đồ ở hình 5 thì phương hướng chính xác nhưng diện tích sai Bản đồ ở hình 6 thì phương hướng sai nhưng diện tích đúng Bản đồ ở hình 7 hình dạng đúng, diện tích đúng nhưng phương sai ? em có kết luận gì về các loại bản đồ ? vậy làm sao để người ta có thể sử dụng tốt bản đồ cong * Vẽ bản đồ là Chuyển mặt cong của Trái Đất trên quả Đòa Cầu ra mặt phẳng của giấy - Học sinh quan sát - Hình 4 bản đồ còn nhiều chỗ thiếu, hình 5 các chỗ thiếu đã được nối lại - Không vì nó đã bò thêm vào do nới rộng các vó tuyến ra - Do trên quả Đòa Cầu thì kinh vó tuyến là những đường cong nhưng khi dàn ra mặt phẳng thì các đường kinh vó tuyến là những đường thẳng song song nên nó đã kéo dài diện tích của đảo Grơn-len - Hình 5 các đường kinh vó tuyến là những đường thẳng song song Hình 6 các đường vó tuyến thì chụm lại ở cực và các đường kinh tuyến thì song song với nhau Hình 7 các đường kinh vó tuyến là những đường cong - Vì mỗi hình có mỗi phép chiếu khác nhau làm cho mạng lưới kinh vó tuyến ở từng hình cũng khác nhau - Tùy vào từng phương pháp chiếu đồ mà từng loại bản đồ có các ưu và nhược điểm khác nhau - Phải biết ưu nhược điểm của bản đồ để sử dụng chúng cho đúng vơi mục đích của mình * Các vùng đất được vẽ trên bản đồ ít nhiều đều có sự biến dạng so với thực tế, có loại đúng diện tích nhưng sai hình dạng và ngược lại. Do đó tuỳ theo yêu cầu mà người ta sử dụng các phương pháp chiếu đồ khác nhau Chuyển ý: Muốn đưa một vùng đất nào đó lên bản đồ thì người ta phải làm những công việc gì? Hoạt động 2: THU THẬP THÔNG TINVÀ DÙNG CÁC KÍ HIỆU ĐỂÛ THỂ HIỆN ĐỐI TƯNG TRÊN BẢN ĐỒ - Hỏi: muốn vẽ một vùng đất nào đó trên bản đồ người ta phải làm gì? - Đến tận nơi đo đạc, tính toán ghi chép đặc điểm để có đầy đủ thông tin về vùng đất đó - Phải rút tỉ lệ Trang 31 NTH-PHÚC AN@GIÁO ÁNĐỊA LÍ6.1011 - Hỏi: sau khi đo đạc xong họ không thể đem một vùng đất rộng lớn vẽ lên một tấm bản đồ khổng lồ được vậy người ta phải làm sao? - Hỏi: các đối tượng đòa lí rất nhiều loại và rất đa dạng để thể hiện chúng lên bản đồ ta phải làm thế nào? - Hỏi: Ngày nay, khoa học phát triển nên người ta có còn đến tận những nơi xa xôi để đo đạc không? Tại sao? - Gọi học sinh đọc thuật ngữ “ảnh hàng không” và “ảnh vệ tinh” - Mở rộng: Vẽ bản đồ là công việc rất cần sự kiên trì, tỉ mỉ. Sau khi chụp ảnh hàng không xong người ta phải xử lí ảnh, vẽ tỉ mỉ từ những chi tiết nhỏ nhất, in màu … Để hoàn tất một tấm bản đồ cần thời gian là 6 -8 tháng và giá một tấm bản đồ là có thể đến khoảng 10 triệu. - Lựa chọn kí hiệu phù hợp để thể hiện các đối tượng đó lên bản đồ - Không vì họ đã sử dụng ảnh hàng không và ảnh vệ tinh - Học sinh đọc bài *. Người ta phải thu thập thông tin về các đối tượng đòa lí, rồi dùng các kí hiệu để thể hiện chúng trên bản đồ 4/ Củng cố: + GV sử dụng phiếu học tập: Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng 1) Bản đồ là: a. Hình vẽ lại hình dạng của bề mặt Trái Đất hay một khu vực trên Trái Đất b. Hình vẽ thu nhỏ của bề mặt Trái Đất hoặc một khu vực trên Trái Đất lên mặt phẳng c. Hình vẽ thu nhỏ của bề mặt Trái Đất d. Cả 3 câu đều đúng 2) Trên bản đồ hình dạng của các lãnh thổ: a. Hoàn toàn đúng như trên thực tế b. Tuỳ theo phương pháp chiếu đồ, có khu vực hình dạng vẫn giữ đúng như trên thực tế có khu vực hình dạng bò thay đổi c. Hoàn toàn sai lệch không giống như hình dạng thực tế d. a và c đúng 3) Trong học tập và nghiên cứu đòa lí, bản đồ giữ vai trò rất quan trọng vì: a. Qua bản đồ biết được hình dạng lãnh thổ, bề mặt Trái Đất b. Qua bản đồ biết được vò trí, đặc điểm và sự phân bố của các yếu tố đòa lí như đòa hình, khí hậu, sông ngòi, biển, đại dương … c. Qua bản đồ thấy được mối liên hệ giữa các yếu tố đíalí với nhau d. Cả 3 câu trên đều đúng 5. Dặn dò - Học bài theo SGK; Làm bài tập 1,2,3/11 sách giáo khoa - Đọc kó trước bài 3. Trang 31 NTH-PHÚC AN@GIÁO ÁNĐỊA LÍ6.1011 Ngày soạn: 17/8/2010 Ngày giảng: 6A / /2010 6B / /2010 TIẾT 4. BÀI 3: TỈ LỆ BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: qua bài học, học sinh hiểu được - Tỉ lệ bản đồ là gì? - Nắm được ý nghóa của 2 loại: số tỉ lệ và thước tỉ lệ - Biết cách tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ - Hiểu được tầm quan trọng của tỉ lệ bản đồ 2. Kó năng: - Đọc bản đồ tỉ lệ 1 khu vực - Tính được khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ 3. Thái độ: HS chủ động, tích cực, hợp tác trong các hoạt động. II.CHUẨN BỊ Giáo viên: - Hình 8 phóng to; - Sách giáo khoa; - Một số bản đồ tỉ lệ khác nhau Học sinh: - Sách giáo khoa. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn đònh lớp: SS 6A . / . 6B . / . 2/ Kiểm tra bài cũ - Bản đồ là gì? Vẽ bản đồ là gì? - Muốn vẽ bản đồ ta phải làm những công việc gì? 3/ Bài mới Hoạt động 1: Ý NGHĨA CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Treo 2 bản đồ có tỉ lệ khác nhau. Giới thiệu và yêu cầu HS cho biết: ?Tỉ lệ bản đồ thường ghi ở đâu? ? Dựa vào tỉ lệ bản đồ ta biết được gì? - Yêu cầu HS quan sát hình 8,9 ? Tỉ lệ trên 2 bản đồ 8,9? ? Mỗi cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu m trên thực tế? ? bản đồ nào có tỉ lệ lớn hơn? Tại sao? ? bản đồ nào thể hiện các đòa điểm chi tiết hơn? Tại sao em biết? ? Vậy mức độ chi tiết của bản đồ + HĐ cá nhân quan sát, thảo luận trình bày và thống nhất các đáp án: -> Ghi ở phía dưới hay góc bản đồ -> Biết bản đồ được thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực tế -> Hình 8: 1: 7500, Hình 9: 1: 15000 -> Hình 8: 1 cm 7500 cm = 75 m thực tế Hình 9: 1 cm 150.00 cm = 150 m thực tế - Hình 8 có tỉ lệ lớn hơn vì mẫu số nhỏ hơn -> Hình 8 vì hình 8 có nhiều tên đường và các đòa điểm hơn - > Dựa Vào tỉ lệ bản đồ -> Tỉ lệ lớn vì có nhiều chi tiết hơn -> Lớn hơn 1:200.000 - tỉ lệ lớn Trang 31 NTH-PHÚC AN@GIÁO ÁNĐỊA LÍ6.1011 phụ thuộc vào đâu? ? Liên hệ thực tế: khi đi thực đòa ta nên dùng bản đồ tỉ lệ lớn hay nhỏ? Vì sao? ? Tiêu chuẩn để phân loại bản đồ như thế nào? 1:200.000 – 1:1.000.000 - tỉ lệ trung bình Nhỏ hơn 1:1.000.000 - tỉ lệ nhỏ * Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ mức độ thu nhỏ của khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực tế trên mặt đất Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết của nội dung bản đồ càng cao Chuyển ý: muốn đo tính các khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ bản đồ như thế nào, cô và các em sẽ vào phần 2. Hoạt động 2: ĐO TÍNH KHOẢNG CÁCH TRÊN THỰC ĐỊA DỰA VÀO TỈ LỆ THƯỚC HOẶC TỈ LỆ SỐ ? Nếu dựa vào tỉ lệ thước để đo khoảng cách thực đòa, ta phải làm sao? ? Có mấy dạng thể hiện tỉ lệ bản đồ? ? Tỉ lệ số được thể hiện như thế nào? + Thông báo: ví dụ tỉ lệ bản đồ sau: 1:100.000 có nghóa là tử số chỉ khoảng cách trên bản đồ còn mẫu số chỉ khoảng cách trên thực tế (cùng đơn vò). 1cm = 100.000cm = 1000m = 1 km trên thực tế ? tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì? ? Ghi 2 tỉ lệ: 1:100.000 và 1:2.000.000 và hỏi 2 tỉ lệ này có gì giống và khác nhau? ? Vậy tỉ lệ bản đồ nào lớn hơn? Tại sao?? tỉ lệ thước được thể hiện thế nào? + Thông báo thêm: tỉ lệ bản đồ là 1:7500, vậy 1cm = 75m trên thực đòa thì người ta đo 1cm trên thước và ghi số 75 lên thước, chứng tỏ là 1cm trên biểu đồ = 75 trên thực tế ? vậy tỉ lệ bản đồ là gì? + Thảo luận tìm đáp án, cá nhân trình bày, nhận xét, bổ sung, thống nhất: - Đối chiếu khoảng cách trên bản đồ với thước tỉ lệ Đánh dấu khoảng cách giữa 2 điểm vào cạnh 1 tờ giấy Đặt tờ giấy dọc theo thước tỉ lệ và đọc trò số - Có 2 dạng: tỉ lệ bản đồ và tỉ lệ thước - Là 1 phân số luôn có tử số là 1 - Cho biết khoảng cách trên bản đồ được thu nhỏ bao nhiêu so với thực tế - Giống: tử số cùng là 1 Khác: mẫu số khác nhau - Tỉ lệ 1:100.000 vì mẫu càng nhỏ thì tỉ lệ càng lớn do tử số giống nhau - Tỉ lệ được đo sẵn trên thước, mỗi đoạn có độ dài tương ứng trên thực tế - Là tỉ số khoảng cách giữa khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực tế. * Muốn biết khoảng cách trên thực tế, người ta có thể dùng số ghi tỉ lệ hoặc thước tỉ lệ bản đồ. 4/ Củng cố: - Dựa vào tỉ lệ thước để đo khoảng cách thực đòa ta phải làm gì? - Làm bài 2/14 sách giáo khoa 5/ Dặn dò: - Học bài 1,2,3. Trang 31 NTH-PHÚC AN@GIÁO ÁNĐỊA LÍ6.1011 Ngày soạn: 27/8/2010 Ngày giảng: 6A / /2010 6B / /2010 TIẾT 5 BÀI 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ KINH ĐỘ – VĨ ĐỘ – TOẠ ĐỘ ĐỊALÍ I) MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết phương hướng trên bản đồ. - Biết cách xác đònh phương hướng trên bản đồ. - Biết khái niệm kinh độ, vó độ, toạ độ đòa lí và cách viết toạ độ đòa lí của một điểm. 2. Kỹ năng: - XĐ chính xác phương hướng, kinh độ, vó độ, toạ độ đòa lí của 1 điểm trên bản đồ và trên Đòa Cầu. 3. Thái độ: HS chủ động, tích cực, hợp tác trong các hoạt động. II) CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : - Sách giáo khoa; - Quả đòa cầu; - Bản đồ Đông Nam Á 2. Học sinh : - Sách giáo khoa; - Chuẩn bò bài trước. III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn đònh lớp: SS 6A . / . 6B . / . 2/ Kiểm tra bài cũ - Tỉ lệ bản đồ là gì? Nó có ý nghóa gì? - Mức độ chi tiết của bản đồ phụ thuộc như thế nào vào tỉ lệ bản đồ? 3/ Bài mới Hoạt động 1: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Muốn xác đònh bản đồ, cần nhớ là phần chính giữa bản đồ là trung tâm. Từ trung tâm chúng ta sẽ xác đònh được các hướng ? kinh tuyến là gì? Vó tuyến là gì? ? Vậy muốn xây dựng phương hướng chúng ta dựa vào đâu? - Các đường kinh tuyến chỉ hướng Bắc – Nam, vó tuyến chỉ hướng Đông – Tây - Kinh tuyến là những đường nối liền cực Bắc và cực Nam. Vó tuyến là đường vuông góc với kinh tuyến - Dựa vào Đường kinh – vó tuyến Bắc Tây Đông Nam [...]... lượng ánh sáng ở đây như thế nào? Tại sao? - Đây là mùa gì ở Bắc bán cầu? - Ngày 22-12 nửa cầu nào ngã về phía MT - Lúc này nhiệt độ và ánh sáng Mặt Trời như thế nào ở nửa cầu Bắc? Tại sao? - Lúc nào ở nửa cầu Bắc là mùa nào? Ở nửa cầu Nam là mùa nào? - Em có nhận xét gì về mùa nóng và lạnh ở 2 bán cầu? - Ngày 21-3 và 23-9 nơi nào nhận được ánh sáng Mặt Trời nhiều nhất? - Vào lúc này lượng ánh sáng và... - Một số bản đồ cần thiết 2 Học sinh : - Sách giáo khoa; - Xem trước bài ở nhà III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn đònh lớp: 6A / SS 6B / 2/ Kiểm tra bài cũ - Muốn xác đònh phương hướng trên bản đồ ta phải dựa vào đâu? Trang 31 NTH-PHÚC AN@GIÁO ÁNĐỊA LÍ6.1011 - Kinh độ, vó độ và toạ độ đòa lí là gì? - Toạ độ đòa lí được ghi như thế nào? 3/ Bài mới Giáo viên giới thiệu tấm bản đồ và nói: muốn... tập trung ở bán cầu nào? Đại dương tập trung ở bán cầu nào? - Bán cầu Bắc còn được gọi là gì? Bán cầu Nam còn được gọi là gì? - Nêu cấu tạo của rìa lục đòa - Lục đòa nào có diện tích lớn nhất? diện tích nhỏ nhất? - Đại dương nào có diện tích lớn nhất? diện tích nhỏ nhất? 5 Dặn dò: - Học bài theo SGK - Xem trước bài 12 Ngày soạn: 27 / 10/2010 Trang 31 Ngày giảng: NTH-PHÚC AN@GIÁO ÁNĐỊA LÍ6.1011 6A /... chậm hơn dương lòch 45 ngày 4 Củng cố: - Làm bài 5/26 sách giáo khoa 5 Dặn dò: - Học bài theo SGK; Xem trước bài 9 Ngày soạn: 5/ 10/2010 Ngày giảng: 6A / /2010 NTH-PHÚC AN@GIÁO ÁNĐỊA LÍ6.1011 + Đọc thông tin SGK trả lời các câu hỏi: - Nửa cầu Bắc - Nhận nhiều nhất do nửa cầu Bắc ngả hẳn về phía Mặt Trời - Mùa nóng ở bán cầu Bắc và mùa lạnh ở bán cầu Nam - Nửa cầu Nam - Nhận ít nhất do chếch xa Mặt Trời... nào? A, Bằng nhau B, Không bằng nhau II Tự luận: Trang 31 NTH-PHÚC AN@GIÁO ÁNĐỊA LÍ6.1011 Câu 1: Nêu ý nghóa của vò trí Trái đất trong hệ Mặt trời? Câu 2: Bản đồ là gì? Tầm quan trọng của bản đồ trong việc dạy và học môn Đòa lí? Câu 3: Xác đinh toạ độ đòa lí của các điểm (A,B) trên lược đồ sau: 20 10 0 10 20 30 20 A 10 B 0 10 ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi ý trả lời đúng 0, 5 điểm 1-... vào hình 35 và thông tin trong sách giáo khoa các em thảo luận phiếu bài tập - Gọi đại diện nhóm trả lời - Giáo viên chốt lại - Thảo luận phiếu bài tập - Đại diện nhóm trả lời Căn cứ và thời gian thì người ta chia núi ra làm 2 loại: núi già, núi trẻ Hình thái Núi già Núi trẻ Đỉnh Tròn Nhọn Sườn Thoải Dốc Thung lũng Rộng Hẹp Trang 31 NTH-PHÚC AN@GIÁO ÁNĐỊA LÍ6.1011 - Giáo viên chỉ cho học sinh thấy 2... chúc và ngả về phía Mặt Trời, sinh ra các mùa Các mùa tính theo dương lòch và âm lòch có khác nhau về thời gian bắt đầu và kết thúc Sự phân bố ánh sáng, lượng nhiệt và cách tính mùa ở hai nửa cầu Bắc và Nam hoàn toàn trái ngược nhau Trang 31 NTH-PHÚC AN@GIÁO ÁNĐỊA LÍ6.1011 6B / /2010 TIẾT 11 BÀI 9: HIỆN TƯNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Nắm được các hệ quả: hiện tượng ngày, đêm... 13 Bài 11: THỰC HÀNH: SỰ PHÂN BỐ LỤC ĐỊA VÀø ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I) MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: HS xác đònh được các lục đòa và các đại dương trên trái đất 2 Kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng về đọc lược đồ, đọc bảng thống kê 3 Thái độ: - Làm tăng sự ham thích khám phá tự nhiên II) CHUẨN BỊ - Sách giáo khoa - Hình 28,29 phóng to Trang 31 NTH-PHÚC AN@GIÁO ÁNĐỊA LÍ6.1011 - Bản đồ tự nhiên thế giới... đại dương - Bắc bán cầu: Lục đòa chiếm 39,4% Đại dương chiếm 60,6% - Nam bán cầu: Lục đòa chiếm 19,0% Đại dương chiếm 81,0% - Diện tích lục đòa ít hơn diện tích của đại dương Diện tích lục đòa ở bán cầu Bắc nhiều hơn diện tích lục đòa ở bán cầu Nam Hoạt động 2: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VÀ ĐỌC TÊN CÁC LỤC ĐỊA - Nhìn vào bảng thống kê trang 34 và bản đồ Thế giới trả lời các câu hỏi của sách giáo khoa - Gọi học... Ngày soạn: 17/9/2010 Trang 31 NTH-PHÚC AN@GIÁO ÁNĐỊA LÍ6.1011 Ngày giảng: 6A / /2010 6B / /2010 TIẾT 7 BÀI 6: THỰC HÀNH TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BÀN VÀ THƯỚC ĐO ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP HỌC I) MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Nắm được cấu tạo của đòa bàn - Nắm được cách thức tiến hành để vẽ 1 sơ đồ lớp học 2 Kó năng: - HS biết cách sử dụng đòa bàn tìm phương hướng của các đối tượng đòa lí trên bản đồ - Biết đo các khoảng cách . Trang 31 NTH-PHÚC AN@GIÁO ÁN ĐỊA LÍ6.1011 - Kinh độ, vó độ và toạ độ đòa lí là gì? - Toạ độ đòa lí được ghi như thế nào? 3/ Bài mới Giáo viên giới thiệu. thứ tự xa dần Mặt Trời Trang 31 NTH-PHÚC AN@GIÁO ÁN ĐỊA LÍ6.1011 Chuyển ý: qua truyện “Sự tích bánh chưng, bánh dày” các em đã thấy được theo trí tưởng