1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án vật lí 10 nâng cao trọn bộ

125 5,4K 59
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1, 2 SGK; - Trình bày cách vẽ, biểu diễn vận tốc.. Hoạt động của học sinh

Trang 1

- Hiểu đợc các khái niệm cơ bản: tính tơng đối của chuyển động, chất diểm,

hệ quy chiếu, xác định vị trí của một chất điểm bằng toạ độ, xác định thời gianbằng đồng hồ, phân biệt khoảng thời gian và thời điểm

- Hiểu rõ là muốn nghiên cứu chuyển động của chất điểm, cần thiết chọn một

hệ quy chiếu để xác định vị trí của chất điểm và thời điểm tơng ứng

- Nắm vững đợc cách xác định toạ độ và thời điểm tơng ứng của một chất

điểm trên hệ trục toạ độ

2 Kỹ năng

- Chọn hệ quy chiếu, mô tả chuyển động

- Chọn mốc thời gian, xác định thời gian

- Phân biệt chuyển động cơ với các chuyển động khác

B Chuẩn bị

1 Giáo viên

- Hình vẽ chiếc đu quay trên giấy to

- Chuẩn bị tình huống sau cho học sinh thảo luận: Bạn của em ở quê cha từng

đến thị xã, em sẽ phải dùng những vật mốc và hệ toạ độ nào để chỉ cho bạn đến đ

-ợc trờng thăm em?

2 Học sinh

Xem lại những vấn đề đã đợc học ở lớp 8: Thế nào là chuyển động? Thế nào

là độ dài đại số của một đoạn thẳng?

3 Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin

GV có thể chuẩn bị những đoạn video về các loại chuyển động cơ học, soạncác câu hỏi trắc nghiệm, hình vẽ mô phỏng quỹ đạo của chất điểm

C Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1 ( phút): Nhận biết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ

đạo, thời gian trong chuyển động

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Xem tranh SGK, trả lời câu hỏi:

* Chuyển động cơ là gì? Vật mốc? Ví

dụ?

* Tại sao chuyển động cơ có tính tơng

đối? Ví dụ?

- Đọc SGK phần 2 Trả lời câu hỏi:

* Chất điểm là gì? Khi nào một vật đợc

xem là chất điểm?

* Quỹ đạo là gì? Ví dụ

- Trả lời câu hỏi C1

- Tìm cách mô tả vị trí của chất điểm

trên quỹ đạo

- Vẽ hình

- Trả lời câu hỏi C2

- Đo thời gian dùng đồng hồ nh thế nào?

- Cách chọn mốt (gốc) thời gian

- Yêu cầu: HS xem tranh SGK và nêucâu hỏi (kiến thức lớp 8) để học sinh trảlời

- Gợi ý: cho học sinh một số chuyển

- Giới thiệu: hình 1.5

- Giới thiệu cách đo thời gian, đơn vị

Trang 2

- Biểu diễn trên trục số.

- Khai thác ý nghĩa của bảng giờ tàu

SGK

- Hớng dẫn cách biểu diễn, cách tínhthời gian

Hoạt động 2 ( phút): Hiểu hệ quy chiếu và chuyển động tịnh tiến.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Muốn biết sự chuyển động của chất

điểm (vật) tối thiểu cần phải biết những

gì? Biểu diễn chúng nh thế nào?

- Đọc SGK: Hệ quy chiếu?

- Biểu diễn chuyển động của chất điểm

trên trục Oxt?

- Trả lời câu hỏi C3

- Xem tranh đu quay giáo viên mô tả

- Trả lời câu hỏi C4

- Lấy một số ví dụ khác về chuyển động

tịnh tiến

- Gợi ý: vật mốc, trục toạ độ biểu diễn

vị trí, trục biểu diễn thời gian

- Nêu đinh nghĩa của hệ quy chiếu.-Yêu cầu: học sinh trả lời câu hỏi C3

- Giới thiệu tranh đu quay

- Phân tích dấu hiệu của chuyển độngtịnh tiến

- Yêu cầu: học sinh lấy ví dụ về chuyển

động tịnh tiến

- Nhận xét các ví dụ

Hoạt động 3 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi

trắc nghiệm nội dung câu 1 – 5 (SGK)

- Làm việc các nhân giải bài tập 1, 5

- Yêu cầu: học sinh trình bày đáp án

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động 4 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

Tiết 2: Ngày soạn 10 /9/2006

Bài 2 vận tốc trong chuyển động thẳng

Chuyển động thẳng đều (tiết 1)

- Câu hỏi liên quan đến vectơ, biểu diễn vectơ

- Chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm

2 Học sinh

Xem lại những vấn đề đã đợc học ở lớp 8:

- Thế nào là chuyển động thẳng đều?

2

Trang 3

- Các đặc trng của đại lợng vectơ?

3 Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin

- Soạn câu hỏi 1 – 5 SGK thành câu hỏi trắc nghiệm

- Soạn câu hỏi trắc nghiệm cho phần luyện tập củng cố

- Chuẩn bị các đoạn video về chạy thi, bơi thi, đua xe

C Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1 ( phút): kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Nhớ lại khái niệm chuyển động thẳng

đều, tốc độ của một vật ở lớp 8

- Trả lời câu hỏi C1

- Đặt câu hỏi cho học sinh Cho học sinhlấy ví dụ

- Nêu câu hỏi C1

Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu khái niệm độ dời.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK

- Vẽ hình biểu diễn vectơ độ dời

- Trong chuyển động thẳng viết công

thức (2.1)

- Trả lời câu hỏi C2

- So sánh độ dời với quãng đờng Trả lời

câu hỏi C3

- Yêu cầu: HS đọc SGK, trả lời câu hỏiC2

- Hớng dẫn: học sinh vẽ hình, xác địnhtoạ độ của chất điểm

- Nêu câu hỏi C3

Hoạt động 3 ( phút): thiết lập công thức vận tốc trung bình, vận tốc tức thời Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Trả lời câu hỏi C4

- Hiểu đợc ý nghĩa của vận tốc tức thời

- Yêu cầu: học sinh trả lời câu hỏi C4

- Khẳng định: học sinh vẽ hình, xác

định toạ độ của chất điểm

- Nêu câu hỏi C5

- Hớng dẫn vẽ và viết công thức tính vậntốc tức thời theo độ dời

- Nhấn mạnh: véctơ vận tốc

Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trắc

nghiệm theo nội dung câu 1, 2 (SGK);

- Trình bày cách vẽ, biểu diễn vận tốc

- Yêu cầu: Nêu câu hỏi Nhận xét câutrả lời của các nhóm

- Yêu cầu: học sinh trình bày đáp án

- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ dạy

Hoạt động 5( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà

- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

Trang 4

Tiết 3: Ngày soạn 12 /9/2006

Bài 2 vận tốc trong chuyển động thẳng

Chuyển động thẳng đều (tiết 2)

- Một ống thuỷ tinh dài đựng nớc với bọt không khí

- Chuẩn bị thí nghiệm về chuyển động thẳng và chuyển động thẳng đều

2 Học sinh

- Các đặc trng của đại lợng vectơ?

- Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị

3 Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin

- Soạn câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ, luyện tập củng cố

- Mô phỏng chuyển động của bọt khí trong ống nớc và các dạng đồ thị củachuyển động thẳng đều

C Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

Nhớ lại khái niệm chuyển động thẳng

đều, tốc độ của một vật ở lớp 8 Đặt câu hỏi cho học sinh Cho học sinhlấy ví dụ

Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu chuyển động thẳng đều.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK Trả lời câu hỏi C2

- Cùng giáo viên làm thí nghiệm ống

- Nêu câu hỏi Cho HS thảo luận

- Cùng HS làm các thí nghiệm kiểmchứng

- Khẳng định kết quả

Hoạt động 3 ( phút): Thiết lập phơng trình của chuyển động thẳng đều Đồ thị

vận tốc theo thời gian

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Viết công thức tính vận tốc từ đó suy

ra công thức (2.6)

- Vẽ đồ thị 2.6 cho hai trờng hợp

- Yêu cầu: HS chon hệ quy chiếu

- Nêu câu hỏi cho HS tìm đợc công thức

và vẽ đợc các đồ thị

4

Trang 5

- Nêu ý nghĩa của hệ số góc?

- Vẽ đồ thị H2.9

- Trả lời câu hỏi C6

- Nêu câu hỏi C6

Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi

trắc nghiệm theo nội dung câu 3, 4

(SGK); bài tập 3 (SGK)

- Làm việc cá nhân giải bài tập 7 (SGK)

- Ghi nhận kiến thức: chuyển động

- Yêu cầu: HS trình bày đáp án

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

Trang 6

Tiết 4: Ngày soạn 12 /9/2006

Bài 3 khảo sát thực nghiệm chuyển động thẳng

- Chuẩn bị giấy kẻ ô li, thớc kẻ để vẽ đồ thị

3 Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin

- Soạn câu hỏi trắc nghiệm phần cho kiểm tra bài cũ; củng cố bài

- Phân tích kết quả đo có sẵn từ băng giấy

- Các dạng đồ thị của chuyển động thẳng

C Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

Trả lời câu hỏi:

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Kiểm tra các dụng cụ thí nghiệm (xe

- Hớng dẫn thao tác mẫu: sử dụng bănggiấy

- Giải thích nguyên tắc đo thời gian

Hoạt động 3 ( phút): Tiến hành thí nghiệm.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Cho cần rung hoạt động, đồng thời cho

xe chạy kéo theo băng giấy

- Lặp lại thí nghiệm vài lần

- Quan sát thu thập kết quả trên băng

Trang 7

- Chú ý : cân chỉnh máng nghiêng,

kiêm tra chất liệu băng giấy, bút chấm

điểm

theo thời gian

Hoạt động 4 ( phút): Xử lý kết quả đo.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Vẽ đồ thị toạ độ theo thời gian hình

Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian H3.3

- Nhận xét kết quả: biết đợc toạ độ tại

mọi thời điểm thì biết đợc các đặc trng

khác của chuyển động

- Hớng dẫn cách vẽ đồ thị: biểu diễnmẫu 1, 2 vị trí

- Quan sát HS tính toán, vẽ đồ thị

- Căn cứ vào kết quả gợi ý HS rút ra kếtluận

Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Trình bày kết quả của nhóm

- Đánh giá kế quả, cách trình bày của

nhóm khác

- Trả lời câu hỏi SGK; H3.4

- Ghi nhận kiến thức: đặc điểm của

chuyển động thẳng Cách viết báo cáo

Cách trình bày báo cáo thí nghiệm

- Hớng dẫn viết báo cáo, trình bày kếtquả

- Yêu cầu: các nhóm trình bày kết quả,trả lời câu hỏi SGK

- Đánh giá, nhận xét kết quả các nhóm

- Hớng dẫn HS giải thích các sai số củaphép đo, kết quả đo

Hoạt động 6 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

Tiết 5: Ngày soạn 24 /9/2006

Bài 4 Chuyển động thẳng biến đổi đều

A Mục tiêu

1 Kiến thức

- Hiểu đợc gia tốc là đại lợng đặc trng cho sự biến đổi nhanh, chậm của vậntốc

- Nắm đợc các định nghĩa gia tốc trung bình, gia tốc tức thời

- Hiểu đợc định nghĩa về chuyển động thẳng biến đổi đều, từ đó rút ra đợccông thức tính vận tốc theo thời gian

2 Kỹ năng

- Biết cách vẽ đồ thị biểu diễn vận tốc theo thời gian

- Biết cách giải toán đơn giản liên quan đến gia tốc

B Chuẩn bị

1 Giáo viên

- Các câu hỏi, ví dụ về chuyển động thẳng đều và chuyển động biến đổi đều

- Biên soạn câu hỏi 1 – 4 SGK dới dạng trắc nghiệm

2 Học sinh

Các đặc điểm về chuyển động thẳng đều, cách vẽ đồ thị

Trang 8

3 Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin

- GV có thể soạn câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra bài cũ về các đặc điểm củachuyển động thẳng đều

- Lập bảng so sánh chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi

đều

- Mô phỏng cách vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều

và chuyển động thẳng biến đổi đều

- Su tầm các đoạn video về chuyển động thẳng biến đổi đều

C Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Các đặc điểm của chuyển động thẳng

đều?

- Cách vẽ đồ thị Đồ thị vận tốc theo

thời gian?

- Nhận xét trả lời của bạn

- Đặt câu hỏi cho học sinh

- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ dạng

đồ thị

- Nhận xét các câu trả lời

Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu khái niệm gia tốc trung bình, gia tốc tức thời

trong chuyển động thẳng

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Lấy ví dụ về chuyển động có vận tốc

thay đổi theo thời gian? Làm thế nào để

so sánh sự biến đổi vận tốc của các

chuyển động này

- Đọc SGK, hiểu đợc ý nghĩa của gia tốc

- Tìm hiểu độ biến thiên của vận tốc,

tính toán sự thay đổi vận tốc trong một

đơn vị thời gian, đa ra công thức tính gia

tốc trung bình, đơn vị của gia tốc

- Tìm hiểu ý nghĩa của gia tốc trung

bình

- Đọc SGK (phần 1.b)

- Đa ra công thức gia tốc tức thời

- So sánh gia tốc tức thời với gia tốc

trung bình

- Xem vài số liệu về gia tốc trung bình

trong SGK

- Ghi nhận: gia tốc trung bình và gia tốc

tức thời là đại lợng véc tơ; ý nghĩa của

gia tốc

- Nêu câu hỏi

- Gợi ý : Các chuyển động cụ thể

- Gợi ý cách so sánh

- Đặt vấn đề để HS đa ra công thức tínhgia tốc

- Giải thích ý nghĩa gia tốc trung bình

- Cho HS đọc SGK (phần 1.b)

- Phân biệt cho HS khái niệm gia tốctrung bình và gia tốc tức thời Giá trị đại

số, đơn vị của gia tốc

Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu chuyển động thẳng biến đổi đều.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK (phần 2.a);

- Tìm hiểu đồ thị H4.3

- Định nghĩa chuyển động thẳng đều?

- Công thức vận tốc trong chuyển động

thẳng biến đổi đều?

- Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian trong

trờng hợp v cùng dấu a H4.4

- Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian trong

trờng hợp v trái dấu a H4.5

- Trả lời câu hỏi C1

- Yêu cầu: HS đọc SGK, tìm hiểu H4.3

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi

- Gợi ý : Từ công thức (4.2) để đa racông thức (4.4)

- Yêu cầu HS vẽ đồ thị trong các trờnghợp, xem SGK

- Hớng dẫn HS vẽ đồ thị

- Nêu câu hỏi C1

8

Trang 9

- Tính hệ số góc của đờng biểu diễn vận

tốc theo thời gian, từ đó nêu ý nghĩa của

- Yêu cầu HS so sánh, tính toán rút ra ýnghĩa của hệ số góc

Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc

nghiệm nội dung câu 1 – 4 (SGK)

- Làm việc các nhân giải bài tập 1,2(SGK)

- Ghi nhận kiến thức: gia tốc, ý nghĩa của

gia tốc, đồ thị

- Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời củacác nhóm

- Yêu cầu: HS trình bày đáp án

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

Tiết 6: Ngày soạn 24 /9/2006

Bài 5 phơng trình chuyển động thẳng

biến đổi đều

A Mục tiêu

1 Kiến thức

- Hiểu rõ phơng trình chuyển động là công thức biểu diễn toạ độ của một chất

điểm theo thời gian

- Biết thiết lập phơng trình chuyển động từ công thức vận tốc bằng phép tính

đại số và đồ thị vận tốc

- Nắm vững các công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc

- Hiểu rõ đồ thị của phơng trình của chuyển động biến đổi đều là một phầncủa parabol

- Biết áp dụng các công thức toạ độ, vận tốc để giải các bài toán chuyển độngcủa một chất điểm, của hai chất điểm chuyển động cùng chiều hoặc ngợc chiều

2 Kỹ năng

- Vẽ đồ thị của phơng trình chuyển động thẳng biến đổi đều

- Giải bài toán về chuyển động của một chất điểm, của hai chất điểm chuyển

động cùng chiều hoặc ngợc chiều

B Chuẩn bị

1 Giáo viên

- Các câu hỏi, ví dụ về chuyển động thẳng đều và chuyển động biến đổi đều

- Biên soạn câu hỏi 1, 2 (SGK) dới dạng trắc nghiệm

2 Học sinh

Công thức vận tốc trong chuyển động biến đổi đều, cách vẽ đồ thị

3 Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin

- GV có thể soạn các câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra bài cũ; câu hỏi về đồ thịvận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều

- Lập bảng so sánh chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi

đều

- Mô phỏng cách vẽ đồ thị toạ độ theo thời gian của chuyển động thẳng biến

đổi đều và chuyển động đều

- Su tầm các đoạn video về chuyển động thẳng biến đổi đều

Trang 10

C Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Vận tốc của chuyển động thẳng biến

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc phần 1.a SGK Trả lời câu hỏi C1

- Xem đồ thị H5.1, tính độ dời của

chuyển động

- Lập công thức (5.3), phơng trình của

chuyển động thẳng biến đổi đều

- Ghi nhận: Toạ độ là một hàm bậc 2

của thời gian

- Cho HS đọc phần 1.a SGK, yêu cầu HSchứng minh công thức (5.3)

- Gợi ý : chọn hệ quy chiếu, cách lậpluận

- Nêu câu hỏi C1, hớng dẫn cách tính độdời

- Đặt vấn đề để HS đa ra công thức(5.3)

- ý nghĩa của phơng trình

Hoạt động 3 ( phút): Vẽ dạng đồ thị phơng trình chuyển động thẳng biến đổi

đều

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Vẽ đồ thị với t >0 (trờng hợp chuyển

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc

nghiệm nội dung câu 1, 2 SGK

- Làm việc các nhân giải bài tập 2, 3 SGK

- Ghi nhận kiến thức: cách thiết lập phơng

- Yêu cầu: HS trình bày đáp án

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động 6 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

Tiết 7: Ngày soạn 2 /10/2006

10

Trang 11

A Mục tiêu

1 Kiến thức

Học sinh nắm vững, hiểu sâu kiến thức về chuyển động thẳng đều và chuyển

động biến đổi đều, biết sử dụng các công thức đã học để giải quyết các bài toánSGK

- Biên soạn câu hỏi 1 – 4 SGK dới dạng trắc nghiệm

- Câu hỏi liên quan

2 Học sinh

Xem lại những vấn đề đã đợc học, làm trớc bài tập ở nhà

3 Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin

- Mô phỏng cách vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều

và chuyển động thẳng biến đổi đều

- Su tầm các đoạn video về chuyển động thẳng biến đổi đều

C Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1 (5 phút): Lí thuyết

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

Viết công thức, trả lời câu hỏi và lập

Hoạt động 2 (10phút): Bài tập 13 (trang 22 SGK)

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

Tóm tắt đề đa ra các phơng án làm và

tính toán cụ thể Yêu cầu học sinh đọc, tóm tắt và phântích đề bài => đa ra phơng án làm

Hoạt động 3 (.10.phút): Bài tập 14 (trang 22 SGK)

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

Đọc phân tích đề, thảo luận để đa ra

Theo đề bài thì em biết đợc gì?

Có thể yêu cầu học sinh tính quãng ờng đi đợc trong 1 phút cuối?

đ-Hoạt động 4 (10phút): Bài 15 (trang 22 SGK)

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

Học sinh thảo luận nhóm và lên trình

bày kết quả Cho học sinh thảo luận và gọi lên bảnglàm giáo viên có thể hỏi thêm các vấn

đề có liên quan

Hoạt động 5 (5phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

HS ghi nhận có phản hồi Nhấn mạnh lại các ý chính: cách tính

gia tốc, quãng đờng

Hoạt động 6 (5phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà

Trang 12

- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

Tiết 8: Ngày soạn 2 /10/2006

Bài 6 Sự rơi tự do

A Mục tiêu

1 Kiến thức

- Hiểu đợc thế nào là sự rơi tự do và khi rơi tự do thì mọi vật đều rơi nh nhau

- Biết cách khảo sát chuyển động của một vật bằng các thí nghiệm có thể thựchiện đợc trên lớp

- Hiểu đợc rằng gia tốc rơi tự do phụ thuộc vị trí địa lí và độ cao và khi mộtvật rơi ở gần mặt đất nó luôn luôn có một gia tốc bằng gia tốc rơi tự do

2 Kỹ năng

- Làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, t duy lôgic

- Thu thập và xử lí kết quả thí nghiệm

B Chuẩn bị

1 Giáo viên

- Các câu hỏi, công thức phơng trình chuyển động biến đổi đều

- Biên soạn câu hỏi 1, 2 SGK dới dạng trắc nghiệm

- ống Niutơn

- Dụng cụ thí nghiệm 1, thí nghiệm 2 SGK

- Tranh H6.4 và H6.5 (nếu không có thí nghiệm)

2 Học sinh

- Công thức tính quãng đờng trong chuyển động biến đổi đều (vận tốc đầubằng 0)

3 Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin

- GV có thể soạn câu hỏi trắc nghiệm cho phần Kiểm tra bài cũ, Vận dụng,củng cố

- Mô phỏng các thí nghiệm: ống Niutơn, thí nghiệm 1 (dùng cần rung), thínghiệm 2 (dùng cổng quang điện)

- Su tầm các đoạn video về chuyển động rơi tự do

C Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đặt câu hỏi cho học sinh

- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ dạng

đồ thị

- Nhận xét các câu trả lời

Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu khái niệm chuyển động rơi tự do.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Quan sát thí nghiệm ống Niutơn

- Cùng làm thí nghiệm với giáo viên

- Lực cản của không khí ảnh hởng đến

các vật rơi nh thế nào? Lấy ví dụ minh

hoạ?

- Thế nào là sự rơi tự do?

- Khi nào một vật có thể đợc coi là rơi tự

- Mô tả thí nghiệm, cùng HS làm thínghiệm

- Gợi ý quan sát thí nghiệm

- Đặt các câu hỏi cho học sinh

- Nhận xét các câu hỏi

- Cho học sinh đọc định nghĩa trongSGK

12

Trang 13

Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều theo

phơng thẳng đứng

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Làm thí nghiệm hoặc quan sát tranh

H6.3

- Phơng và chiều của chuyển động rơi tự

do nh thế nào? Ví dụ?

- Cùng giáo viên tiến hành thí nghiệm 1

- Phân tích kết quả Trả lời câu hỏi C2

- Ghi nhận: Rơi tự do là chuyển động

nhanh dần đều theo phơng thẳng đứng

- Mô tả, cùng HS làm thí nghiệm, quansát tranh

- Đặt câu hỏi cho học sinh

- Phân tích kết quả từ các thí nghiệm

- Gợi ý cho HS rút ra kết luận

Hoạt động 4 ( phút): Tìm hiểu gia tốc rơi tự do.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Trả lời câu hỏi: Gia tốc rơi tự do còn

phụ thuộc vào yếu tố nào trên mặt đất?

- Mô tả, cùng HS làm thí nghiệm 2SGK

- Hớng dẫn HS tính gia tốc, rút ra kếtluận

- Nêu câu hỏi C3

- Cho HS đọc SGK

- Nhận xét các câu trả lời

Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi

trắc nghiệm nội dung câu 1, 2 SGK

- Làm việc cá nhân giải bài tập 2, 3

SGK

- Ghi nhận kiến thức: rơi tự do là

chuyển động thẳng nhanh dần đều theo

phơng thẳng đứng Gia tốc rơi tự do phụ

thuộc vào vị trí và độ cao trên mặt đất

- Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời củacác nhóm

- Yêu cầu: HS trình bày đáp án

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động 6 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

Trang 14

Tiết 9: Ngày soạn 2 /10/2006

Bài 7 Bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều

A Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nắm đợc các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều

- Nắm đợc phơng pháp giải bài tập về động học chất điểm

- Biết cách vận dụng giải đợc các bài tập trong chơng trình

2 Kỹ năng

- Rèn luyện óc phân tích, tổng hợp và t duy logic

- Biết cách trình bày kết quả giải bài tập

B Chuẩn bị

1 Giáo viên

- Các đề bài tập trong SGK

- Biên soạn các câu hỏi kiểm tra các công thức của chuyển động thẳng biến

đổi đều dới dạng trắc nghiệm

- Biên soạn sơ đồ các bớc cơ bản để giải một bài tập

2 Học sinh

- Tìm hiểu cách chon hệ quy chiếu

- Xem lại kiến thức toán học giải phơng trình bậc 2

3 Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin

- GV có thể soạn các câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra bài cũ

- Mô phỏng các bớc cơ bản để giải một bài tập Ví dụ minh hoạ

- Biên soạn các câu hỏi, bài tập để củng cố một bài giảng

- Mô phỏng chuyển động và đồ thị của vật

C Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Viết phơng trình của chuyển động

thẳng biến đổi đều? Công thức tính vận

tốc?

- Dạng đồ thị của phơng trình toạ độ

theo thời gian? vận tốc theo thời gian?

- Nhận xét câu trả lời của bạn

- Đặt câu hỏi cho học sinh

Tóm tắt các thông tin từ bài toán

Tìm hiểu các kiến thức, các kỹ năng liên

quan bài toán yêu cầu

- Thảo luận: nêu các bớc giải bài toán

- Cho 1 HS đọc bài toán SGK

- Gợi ý, đặt câu hỏi cho HS làm việc cánhân và thảo luận theo nhóm

- Nhận xét đáp án, đa ra các bớc giải bàitoán

Hoạt động 3 ( phút): Giải bài toán, trình bày kết quả.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đặt câu hỏi cho HS tính toán và lậpbảng biến thiên

14

Trang 15

cắt trục tung và trục hoành); Vẽ đồ thị

toạ độ đồ thị vận tốc (H7.1)

- Hoạt động nhóm: căn cứ vào đồ thị,

mô tả chuyển động của vật: từ khi ném

đến khi vật đến độ cao nhất và rơi

Hoạt động 4 ( phút): Tìm hiểu đề bài 2 SGK.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc đề bài 2 SGK, xem H 6.4 SGK

- Xem nhanh lời giải SGK, trình bày

cách tính hiệu các độ dời?

- Cách đo gia tốc theo H6.4 nh thế nào?

- Cho HS đọc đề bài 2 SGK, xem H6.4

- Hớng dẫn HS cách tính

- Nêu ý nghĩa của cách đo gia tốc Cho

HS về nhà giải bài tập này

Hoạt động 5 ( phút): Củng cố bài giảng.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi

trắc nghiệm nội dung đã chuẩn bị

- Trình bày các bớc cơ bản để giải 1 bài

toán?

- Mô phỏng lại chuyển động của vật

trong bài?

Ghi nhận: Các bớc giải, cách khảo sát

một chuyển động thẳng biến đổi đều

- Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời củacác nhóm

- Yêu cầu: HS xem đồ thị, trình bày đáp

án

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động 6 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

Tiết 10: Ngày soạn 16 /10/2006

Bài 8 Chuyển động tròn đều

Tốc độ dài và tốc độ góc

A Mục tiêu

1 Kiến thức

- Hiểu rằng trong chuyển động tròn cũng nh chuyển động cong, vectơ vận tốc

có phơng tiếp tuyến với quỹ đạo và hớng theo chiều chuyển động

- Nắm vững định nghĩa chuyển động tròn đều, từ đó biết cách tính tốc độ dài

- Hiểu rõ chuyển động tròn đều, tốc độ dài đặc trng cho độ nhanh, chậm củachuyển động của chất điểm trên quỹ đạo

2 Kỹ năng

- Quan sát thực tiễn về chuyển động tròn

- T duy lôgic để hình thành khái niệm vectơ vận tốc

B Chuẩn bị

1 Giáo viên

- Các câu hỏi, công thức về chuyển động tròn đều

- Biên soạn các câu hỏi 1 – 4 SGK dới dạng trắc nghiệm

- Các ví dụ về chuyển động cong, chuyển động tròn đều

Trang 16

- Hình vẽ H8.2 và H8.4 Mô hình chuyển động tròn (đồng hồ).

2 Học sinh

- Ôn về vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình

- Su tầm các tranh về chuyển động cong, chuyển động tròn

3 Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin

- GV có thể soạn các câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra bài cũ và củng cố bàigiảng

- Mô phỏng chuyển động tròn đều

- Su tầm các đoạn video về chuyển động cong, chuyển động tròn đều

C Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Nêu những đặc điểm của vectơ độ dời,

véctơ vận tốc trung bình, véctơ vận tốc

tức thời trong chuyển động thẳng?

- Vẽ hình minh hoạ?

- Nhận xét câu trả lời của bạn

- Đặt câu hỏi cho HS

- Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ

- Nhận xét các câu trả lời

Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu vectơ vận tốc trong chuyển động cong.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- So sánh với chuyển động thẳng

Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc định nghĩa chuyển động tròn đều

trong SGK Lấy ví dụ thực tiễn?

- Đặc điểm của vectơ vận tốc trong

chuyển động tròn đều? Tốc độ dài?

- Trả lời câu hỏi C1

- So sánh vectơ vận tốc trong chuyển

Hoạt động 4 ( phút): Tìm hiểu chu kỳ và tần số trong chuyển động tròn.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc phần 3 SGK, trả lời câu hỏi:

Chuyển động tuần hoàn là gì?

Chu kỳ và đơn vị của chu kỳ là gì?

Tần số và đơn vị của tần số là gì?

- Mô tả chuyển động của các kim đồng

hồ để minh hoạ

- Cho học sinh đọc SGK

- Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi

- Cho học sinh quan sát đồng hồ, yêucầu mô tả chu kỳ, tần số

- Cho HS đọc SGK

16

Trang 17

- Tìm mối liên hệ giữa tốc độ góc và với

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi

trắc nghiệm nội dung câu 1 – 4 SGK

- Làm việc cá nhân giải bài tập 2, 3

- Yêu cầu: HS trình bày đáp án

- Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động 7 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

Tiết 11: Ngày soạn 20 /10/2006

Bài 9 gia tốc trong chuyển động tròn đều

A Mục tiêu

1 Kiến thức

- Hiểu rõ rằng khi chuyển động tròn đều thì vận tốc chất điểm luôn thay đổi

về phơng, chiều và độ lớn, vì vậy vectơ gia tốc khác không Trong chuyển độngtròn đều thì vectơ gia tốc là hớng tâm và có độ lớn phụ thuộc vận tốc dài và bánkính quỹ đạo

- Nắm vững công thức gia tốc hớng tâm trong chuyển động tròn đều và ápdụng trong một số bài toán đơn giản

2 Kỹ năng

- T duy lôgic toán học

- Vận dụng giải bài tập

B Chuẩn bị

1 Giáo viên

- Các câu hỏi, ví dụ về chuyển động tròn đều

- Biên soạn câu hỏi 1, 2 SGK dới dạng trắc nghiệm

- Chuẩn bị bài tập trong SGK

- Tranh vẽ H 9.1

2 Học sinh

Ôn tập các đặc trng của vectơ gia tốc

3 Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin

- GV có thể soạn các câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra bài cũ và cũng cố bài giảng

về gia tốc trong chuyển động tròn đều

- Lập bảng so sánh gia tốc chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến

đổi đều và chuyển động tròn đều

- Mô phỏng hình vẽ H 9.1 SGK

- Su tầm các đoạn video về chuyển động cong, chuyển động tròn đều

C Tổ chức các hoạt động dạy học

Trang 18

Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Gia tốc là gì? Các đặc trng của gia tốc

trong chuyển động thẳng biến đổi đều?

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Trả lời câu hỏi C1

- Đọc SGK phần 1, xem hình H9.1

- Trình bày cách chứng minh vectơ gia

tốc vuông góc với vectơ vận tốc và hớng

vào tâm quay

- ý nghĩa của gia tốc hớng tâm?

- Nêu câu hỏi C1

Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu độ lớn của vectơ gia tốc hớng tâm.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK phần 2; xem H9.1

- Thảo luận nhóm, trình bày kết quả:

tìm công thức tính độ lớn của gia tốc

h-ớng tâm từ công thức (9.2)

- So sánh với véctơ gia tốc trong chuyển

động thẳng biến đổi đều?

- Yêu cầu: HS đọc SGK, tìm hiểu H9.1

- Cho HS thảo luận, yêu cầu trình bàykết quả

- Gợi ý : Từ công thức (9.2) để đa racông thức (9.5) và (9.6)

- Yêu cầu so sánh, nhận xét kết quả

Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi

trắc nghiệm

- Xem ví dụ SGK

- Làm việc cá nhân giải bài tập 1, 2

(SGK)

- Ghi nhận kiến thức: Trong chuyển

động tròn đều, vectơ gia tốc luôn hớng

vào tâm quay, có độ lớn phụ thuộc bán

kính và vận tốc quay

- Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời củacác nhóm

- Yêu cầu: HS trình bày đáp án

- Cho HS đọc phần “Em có biết?”

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

Tiết 12: Ngày soạn 20 /10/2006

Bài 10 tính tơng đối của chuyển động

Công thức cộng vận tốc

A Mục tiêu

1 Kiến thức

18

Trang 19

vận tốc cũng có tính tơng đối.

- Hiểu rõ các khái niệm vận tốc tuyệt đối, vận tốc tơng đối, vận tốc kéo theo

và công thức cộng vận tốc, áp dụng giải các bài toán đơn giản

- Các câu hỏi, ví dụ về chuyển động tròn đều

- Biên soạn câu hỏi 1 – 3 SGK dới dạng trắc nghiệm

- Chuẩn bị bài tập SGK

- Tranh vẽ các ví dụ về tính tơng đối của chuyển động cơ

2 Học sinh

- Ôn tập về chuyển động cơ

3 Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin

- GV có thể soạn các câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra bài cũ và cũng cố bài giảng

về tính tơng đối của chuyển động cơ

- Mô phỏng về chuyển động tơng đối, công thức cộng vận tốc

- Su tầm các đoạn video về tính tơng đối của chuyển động cơ

C Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Chuyển động cơ là gì? Tại sao phải

quy chiếu trong hình vẽ?

- Thảo luận: lấy ví dụ về vị trí (quỹ đạo)

và vận tốc của vật có tính tơng đối?

- Rút ra kết luận SGK

- Cho HS xem hình H 10.1 SGK

- Nêu câu hỏi

- Cho HS lấy ví dụ

- Thảo luận tìm hiểu: hệ quy chiếu đứng

yên, hệ quy chiếu chuyển động, vận tốc

tuyệt đối, vận tốc tơng đối, vận tốc kéo

tr Yêu cầu: HS đọc SGK, xem hình

- Cho HS thảo luận, yêu cầu trình bàykết quả

- Gợi ý cách chứng minh: chọn hệ quychiếu, lập luận đa ra công thức (10.1)

- Gợi ý cách chứng minh: chọn hệ quychiếu, lập luận đa ra công thức (10.2)

- Cho HS đọc phần 3, vẽ hình H 10.4

- Xét các trờng hợp đặc biệt (vẽ hình)

Trang 20

ờng hợp đặc biệt?

Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi

- Yêu cầu: HS trình bày đáp án

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

20

Trang 21

Luyện tập

A Mục tiêu

1 Kiến thức

Học sinh nắm vững, hiểu sâu kiến thức về chuyển động tròn đều và tính tơng

đối của chuyển động, biết sử dụng công thức cộng vận tốc để giải quyết các bàitoán SGK

- Biên soạn câu hỏi 1 – 3 SGK dới dạng trắc nghiệm

- Câu hỏi liên quan

2 Học sinh

Xem lại những vấn đề đã đợc học, làm trớc bài tập ở nhà

3 Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin

- Mô phỏng cách vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động tròn đều vàchuyển động thẳng biến đổi đều

- Su tầm các bài tập thí nghiệm có thí nghiệm mô phỏng trên MVT

C Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1 (10phút): Lí thuyết

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

Viết công thức, trả lời câu hỏi và phải lí

Hoạt động 2 (10phút): Bài tập 7 (trang 38 SGK)

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

Tóm tắt đề thảo luận đa ra các phơng án

làm và tính toán cụ thể Yêu cầu học sinh đọc, tóm tắt và phântích đề bài => đa ra các phơng án làm

GV hớng dẫn học sinh xác định chínhxác vận tốc tơng đối

Hoạt động 3 (10.phút): Bài tập 8 (trang 38 SGK)

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

Đọc phân tích đề, thảo luận để đa ra

Hoạt động 4 (10.phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

HS ghi nhận có phản hồi Nhấn mạnh lại các ý chính: cách tính

vận tốc tơng đối, quãng đờng

Hoạt động 5 (5.phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

Tiết 14: Ngày soạn 26 /10/2006

Trang 22

Bài 11 Sai số trong thí nghiệm thực hành

A Mục tiêu

1 Kiến thức

- Thông qua hoạt động thí nghiệm thực hành (TNTH) nhằm củng cố, khắc sâumột cách bản chất hơn về một số kiến thức đã học

- Thông qua việc vận dụng sẽ ôn lại nhiều kiến thức có liên quan đến mỗi

ph-ơng án thí nghiệm khi xử lý các hiện tợng thờng gặp trong thí nghiệm

- Biết thêm kiến thức về thí nghiệm Vật lý nói riêng và thí nghiệm khoa họcnói chung nh sai số, cơ sở Vật lý trong các nguyên lý hoạt động của một số dụng

cụ thí nghiệm, thao tác t duy hùng biện

- Biết cách phân tích để hiểu nguyên lý cơ bản của một số thiết bị thí nghiệmthô sơ và hiện đại

- Bớc đầu làm quen với việc phân tích các phơng án thí nghiệm, cách phán

đoán và lựa chọn phơng án thí nghiệm tạo tiền đề cho việc hình thành khả năngsáng tạo các phơng án thí nghiệm khả thi

- Các câu hỏi, ví dụ về chuyển động cơ

- Biên soạn câu hỏi 1 – 3 SGK dới dạng trắc nghiệm

- Chuẩn bị bài tập SGK

- Tranh vẽ các ví dụ về tính tơng đối của chuyển động cơ

2 Học sinh

- Ôn tập về chuyển động cơ

3 Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin

- GV có thể soạn các câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng

về tính tơng đối của chuyển động cơ

- Mô phỏng về chuyển động tơng đối, công thức cộng vận tốc

- Su tầm các đoạn video về tính tơng đối của chuyển động cơ

C Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1 ( phút): Sai số trong đo lờng.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK, tìm hiểu về sai số, các loại

sai số, nguyên nhân và cách hạn chế sai

- Nêu câu hỏi về sai số

- Nhận xét câu trả lời

- Tổ chức hoạt động nhóm

22

Trang 23

- Trình bày cách đo và tính sai số của một đại lợng.- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.

- Nhận xét và đánh giá kết quả

Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu hệ đơn vị đo lờng quốc tế SI.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Xem SGK

- Trả lời câu hỏi và ghi nhớ kiến thức - Yêu cầu học sinh xem SGK.- Nêu câu hỏi trắc nghiệm

Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu một số dụng cụ đo đơn giản.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Quan sát GV hớng dẫn

- Hoạt động nhóm, tìm hiểu một số

dụng cụ đo

- Đo thử một số đại lợng

- Giới thiệu với HS về một số dụng cụ

đo Sơ bộ về cấu tạo, nguyên l ý hoạt

động, cách đo và một số chú ý trong quátrình sử dụng Làm thử, đo mẫu

- Tổ chức hoạt động nhóm Yêu cầu cácnhóm lần lợt làm quen với các dụng cụ

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Kể tên một số dụng cụ đo trong thực tế

đời sống

- Trình bày câu trả lời

- Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Sai

số, các loại sai số

- Yêu cầu HS kể tên một số dụng cụ đotrong thực tế

- Nhận xét câu trả lời của học sinh

- Nêu câu hỏi trắc nghiệm về nội dungbài

- Yêu cầu học sinh ghi tóm tắt các kiếnthức trọng tâm của bài

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

Tiết 15-16: Ngày soạn 26 /10/2006

Bài 12 Thực hành: Xác định gia tốc rơi tự do (2 tiết)

A Mục tiêu

1 Kiến thức

- Củng cố kiến thức về chuyển động dới tác dụng của trọng trờng

- Biết nguyên l ý hoạt động của dụng cụ đo thời gian

2 Kỹ năng

- Biết cách dùng bộ cần rung và ống nhỏ giọt đếm thời gian

- Nâng cao kỹ năng làm thí nghiệm, phân tích số liệu, vẽ đồ thị và lập báo cáothí nghiệm đúng thời hạn

- Rèn luyện năng lực t duy thực nghiệm; biết phân tích u nhợc điểm của cácphơng án lựa chọn; khả năng làm việc theo nhóm

Trang 24

B Chuẩn bị

1 Giáo viên

- Dụng cụ thí nghiệm theo SGK, phòng thí nghiệm, bàn ghế và các phụ kiện

- Tiến hành làm hai phơng án trớc khi lên lớp, dự định một số số liệu cầnthiết

- Chuẩn bị một số kiến thức để giải đáp thắc mắc của HS

2 Học sinh

- Đọc trớc SGK, tìm hiểu cơ sở l ý thuyết của hai phơng án thí nghiệm, chuẩn

bị các thắc mắc

- Chuẩn bị, tìm kiếm một số dụng cụ đơn giản theo yêu cầu của GV

- Chuẩn bị giấy để viết báo cáo theo mẫu

3 Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin

- Chuẩn bị một số đoạn video về việc HD học sinh làm thí nghiệm, hoặc làmthí nghiệm mẫu

- Chuẩn bị một số thí nghiệm ảo về đo gia tốc rơi tự do

- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm có liên quan đến bài học

C Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1 ( phút): Cơ sở l ý thuyết và xây dựng phơng án tiến hành thí

nghiệm

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Nghe giáo viên giới thiệu về các dụng

cụ đo, ghi chép những điều cần thiết

- Nhớ lại hoạt động của đồng hồ cần

- Nêu yêu cầu của bài thực hành

- Nêu câu hỏi: Bằng một số dụng cụ đãcho và các kiến thức đã học hãy đa racác phơng án tiến hành thí nghiệm đápứng yêu cầu của bài thực hành

- Gợi ý, dẫn dắt HS dùng các phơng ánkhả thi

- Nêu kết luận về các phơng án khả thi

Hoạt động 2 ( phút): Tiến hành làm bài thực hành.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Hoạt động nhóm

- Nhận nhiệm vụ

- Làm thí nghiệm theo nhóm:

* Phơng án 1

+ Lắp ráp bộ cần rung đo thời gian, treo

quả nặng vào dây treo nối với băng

giấy, luồn băng giấy qua đồng hồ cần

rung, kẹp băng giấy lại Đặt bộ cần rung

ra mép bàn, tẩm mực cho đầu cần rung

Nối bộ cần rung với nguồn điện xoay

chiều 220V – 50Hz Kiểm tra các hoạt

động của bộ cần rung

+ Tiến hành đo: Thả cho quả nặng rơi tự

do, băng giấy chuyển động Trên băng

giấy thu đợc quãng đờng đi trong những

khoảng thời gian 0,02s Lặp lại thí

nghiệm vài lần với các vật nặng khác

- Tổ chức hoạt động nhóm

- Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm

- Quan sát học sinh tiến hành làm thínghiệm

- Giải đáp các thắc mắc khi cần thiết

- Bao quát toàn bộ lớp học, theo dõi họcsinh làm thí nghiệm

- Hỗ trợ những nhóm học sinh kỹ năng,thao tác yếu

24

Trang 25

+ Ghi kết quả thí nghiệm: Thu thập các

băng giấy, dùng thớc đo các khoảng

cách giữa các chấm trên băng giấy

- Xử l ý kết quả tạm thời: Tính gia tốc

rời tự do theo công thức SGK

- Làm thí nghiệm xong, thu dọn dụng cụ

thí nghiệm

* Phơng án 2

+ Lắp nam châm điện N trên đỉnh giá

đỡ, cổng quang điện Q ở dới và cách N

+ Nhấn nút rơle cho cần rơi Đọc kết

quả trên đồng hồ hiển thị số, ghi số liệu

+ Lặp lại thí nghiệm vài lần với các

khoảng cách NQ khác nhau

+ Xử l ý số liệu và tính gia tốc rơi tự do

- Làm thí nghiệm xong, thu dọn dụng cụ

thí nghiệm

- Kiểm tra toàn bộ dụng cụ thí nghiệm

- Giải đáp các thắc mắc khi cần thiết

- Bao quát toàn bộ lớp học, theo dõi HSlàm thí nghiệm

- Hỗ trợ những nhóm học sinh kỷ năngthao tác yếu

- Kiểm tra toàn bộ dụng cụ thí nghiệm

Hoạt động 3 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Suy nghĩ và trình bày câu trả lời

- Trả lời câu hỏi a,b phần 5 SGK

- Nhận xét câu trả lời của bạn

- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi a,bphần 5 trong SGK

- Nhận xét câu trả lời của học sinh

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ làmthực hành

Hoạt động 4 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi kết quả thí nghiệm, ghi nhớ yêu

cầu của giáo viên

- Những sự chuẩn bị cho bài sau

- Yêu cầu HS về nhà viết báo cáo thínghiệm, thông báo thời hạn nộp báo cáo

- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

Trang 26

Tiết 18: Ngày soạn 28 /10/2006

Kiểm tra 1 tiết

(kiểm tra trắc nghiệm_số đề đợc tạo là 4 đề)

1.Trong chuyển động thẳng chậm dần đều, vectơ gia tốc a có (các) tính chất nào

kể sau?

A. a = véctơ không đổi B. a ngợc chiều với v

C. a cùng chiều với v D. a = véctơ không và ngợc chiềuvới v

2 Trong chuyển động thẳng đều, véctơ gia tốc a có tính chất nào?

A. a ngợc chiều với v B. a 0

C. a cùng chiều với v D. a = véctơ không đổi

3 Câu nào sai? chuyển động tròn đều có đặc điểm sau:

A.Quỹ đạo là đờng tròn B. Tốc độ góc không đổi

C. Vectơ vận tốc không đổi D. Véctơ gia tốc luôn hớng vàotâm

4 Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, vectơ gia tốc a có (các) tính chấtnào kể sau?

A. a cùng chiều với v B. a ngợc chiều với v

C. a:véctơ không đổi và cùng chiều với v D. a = véctơ không đổi

5 Cho phơng trình (toạ độ - thời gian) của một chuyển động thẳng nh sau: x = t2 4t + 10 (m; s) Có thể suy ra từ phơng trình này (các) kết quả nào dới đây?

-A.Cả 3 kết quả B, C, D B. Toạ độ của vật là 10m

C. Khi bắt đầu xét thì CĐ là nhanh dần đều D. Gia tốc của chuyển động

là 1m/s2

6 Chuyển động nào dới đây có thể coi nh là chuyển động rơi tự do?

A.Chuyển động của một hòn sỏi đợc ném theo phơng nằm ngang

B. Chuyển động của một hòn sỏi đợc ném theo phơng xiên góc

C. Chuyển động của một hòn sỏi đợc ném lên cao

D. Chuyển động của một hòn sỏi đợc thả rơi xuống

7 Một chiếc thuyền buồm chạy ngợc dòng sông, sau 1giờ đi đợc 10km Một khúc

gỗ trôi theo dòng sông, sau một phút trôi đợc 100/3 m Vận tốc của thuyền buồm

đối với nớc bằng bao nhiêu?

B. Nếu v < 0: vật chuyển động ngợc chiều dơng

C. Véctơ vận tốc (tức thời) v cho biết hớng chuyển động

D. Nếu v > 0: vật chuyển động theo chiều dơng

10 chuyển động của vật nào dới đây là chuyển động tròn đều?

A.chuyển động của cái van xe đạp đối với ngời ngồi trên xe, xe chạy đều

B. chuyển động của một mắt xích xe đạp

26

Trang 27

D. chuyển động của một con lắc đồng hồ

11 Thí nghiệm của Galilê ở tháp nghiêng thành Pida và thí nghiệm với ốngNiutơn chứng tỏ các kết quả nào sau đây?

A.Mọi vật đều rơi theo phơng thẳng đứng

B. Cả 3 kết quả A, C, D

C. Rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều

D. Các vật nặng, nhẹ đều rơi tự do nhanh nh nhau

12 Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều từ trạng thái nằm yên với gia tốc a <

0 Có thể kết luận nh thế nào về chuyển động này?

A.Nhanh dần đều

B. Chậm dần đều

C. Chậm dần đều cho đến dừng lại rồi chuyển thành nhanh dần đều

D. Không có trờng hợp nh vậy

13 Vận tốc của một vật chuyển động thẳng đều có (các) tính chất nào kể sau?

A.Cho biết mức độ nhanh, chậm của chuyển động

B. Có giá trị đợc tính bằng thơng số giữa quãng đờng và thời gian đi: t

s

C. Các tính chất A, B, C

D. Có đơn vị là m/s

14 Có một vật coi nh chất điểm chuyển động trên đờng thẳng (D) Vật làm mốc

có thể chọn để khảo sát chuyển động này nh thế nào?

C. Vật có các tính chất D và B D. Vật ở trên đờng thẳng (D)

15 Có một chuyển động thẳng nhanh dần đều (a > 0) Cách thực hiện nào kể saulàm cho chuyển động trở thành chậm dần đều?

A.Triệt tiêu gia tốc (a = 0) B. Đổi chiều gia tốc để có a = -a

C. Đổi chiều (+) để có a < 0 D. Không cách nào trong số A, B,

C

16 Vật chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu Phơng trình vận tốc theothời gian có dạng nào?

A.y = ax B. y = const C. y = bx2 D.y = 0

17 Chuyển động của vật nào dới đây sẽ đợc coi là rơi tự do nếu đợc thả rơi?

C. Một cái lá cây rụng D. Một mẩu phấn

18 Có 3 chuyển động thẳng mà phơng trình (toạ độ - thời gian) nh sau đây (Các)chuyển động nào là biến đổi đều:

x t

C. Cả 3 phơng trình A, B, D D. x + 1 = (t + 1)(t - 2)

19 Một xe chuyển động thẳng có vận tốc trung bình 18km/h trên 1/4 đoạn đờng

đầu và vận tốc 54km/h trên 3/4 đoạn đờng còn lại vận tốc trung bình của xe trêncả đoạn đờng là:

A.Một giá trị khác B, C, D B. 24km/h C. 42km/h D.

36km/h

Trang 28

20 Có 3 chuyển động với các phơng trình nêu lần lợt ở A, B, C (Các) phơng trìnhnào là phơng trình của chuyển động thẳng đều?

Trang 29

- Hiểu đợc các khái niệm lực, hợp lực.

- Biết cách xác định hợp lực của các lực có giá đồng quy và phân tích 1 lựcthành các lực thành phần có phơng xác định

2 Kỹ năng

Biết giải các bài tập về tổng hợp và phân tích lực

B Chuẩn bị

1 Giáo viên

- Xem lại những kiến thức đã học về lực ở lớp 6 và lớp 8

- Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm về quy tắc hình bình hành

Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Phát biểu khái niệm về lực

- Yêu cầu HS quan sát hình 13.1 và chỉ

rõ lực mà dây treo tác dụng lên quả rọi

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Xem sgk, suy nghĩ và đa ra khái niệm

về tổng hợp lực

- Trả lời câu hỏi

- Đọc SGK và trả lời câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời của học sinh

- Làm thí nghiệm minh hoạ về tổng hợplực

Trang 30

- Hoạt động nhóm kiểm nghiệm quy

tắc

- Làm thí nghiệm về tổng hợp lực

- Trình bày kết quả thí nghiệm theo

nhóm

- Trả lời câu hỏi C1

- Trả lời câu hỏi C2

- Tổ chức hoạt động nhóm

- Nhận xét kết quả hoạt động nhóm

- Nêu câu hỏi C1

- Nêu câu hỏi C2

- Nhận xét kết quả

Hoạt động 3 ( phút): Phân tích lực

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK phần 3, trả lời câu hỏi:

- Phân tích lực là gì?

- Lấy ví dụ thực tiễn về phân tích lực

- Yêu cầu HS đọc SGK phần 3

- Nêu câu hỏi

- Yêu cầu HS lấy ví dụ về phân tích lực

- Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Hoạt động cá nhân giải bài tập 2 SGK

- Trình bày bài giải lên bảng

- Trả lời câu hỏi 1 SGK

- Giải bài tập 1 SGK

- Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản:

Khái niệm về lực, tổng hợp, phân tích

lực, quy tắc tổng hợp và phân tích lực

- Yêu cầu HS giải bài tập 2 SGK

- Đồng thời yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

30

Trang 31

Bài 14 Định luật I niu-tơn

A Mục tiêu

1 Kiến thức

- Hiểu đợc nội dung và ý nghĩa của định luật I Niu-tơn

2 Kỹ năng

- Biết vận dụng định luật để giải thích một số hiện tợng Vật lý

- Biết đề phòng những tác hại của quán tính trong đời sống, nhất là chủ độngphòng chống tai nạn giao thông

B Chuẩn bị

1 Giáo viên

- Dụng cụ minh hoạ thí nghiệm lịch sử của Galilê

- Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm về đệm không khí (nếucó)

2 Học sinh

Ôn tập kiến thức về lực và tác dụng lực

3 Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin

- Chuẩn bị một số hình ảnh, một số video về thí nghiệm lịch sử của Galilê

- Chuyển các câu hỏi 1 và 2 SGK thành các câu trắc nghiệm

C Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Trả lời câu hỏi về lực, tổng hợp và

phân tích lực, quy tắc tổng hợp và phân

tích lực

- Nêu câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa định luật I Niu-tơn.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Xem mục 1 và 2 SGK

- Trình bày quan niệm của A-ri-xtốt và

lập luận của Ga-li-lê

- Trả lời câu hỏi C1

- Phát biểu định luật I Niu-tơn

- Đọc SGK phần 3 và 4

- Trả lời câu hỏi về vật cô lập, khái niệm

quán tính

- Trả lời câu hỏi C2

- Nêu ý nghĩa của định luật I Niu-tơn

- Yêu cầu HS xem SGK mục 1 và 2

- Nêu câu hỏi về quan niệm của xtốt và lập luận của Galilê

A-ri Nhận xét câu trả lời

- Nêu câu hỏi C1

- Nhận xét câu trả lời

- Hớng dẫn HS vận dụng tính quy nạp

để đa ra định luật I Niutơn

- Nhận xét câu trả lời của HS và điềuchỉnh nội dung câu trả lời cho chínhxác

- Ghi kết quả và xử l ý kết quả

- Nêu kết luận về thí nghiệm

- Làm thí nghiệm biểu diễn

- Yêu cầu học sinh ghi kết quả và xử l ýkết quả

- Yêu cầu HS nêu nhận xét và kết luận

- Nhận xét câu trả lời

Trang 32

Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội

dung câu 1 – 6 SGK

- Hoạt động nhóm: Thảo luận, giải bài

tập 1 SGK

- Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Nội

dung, ý nghĩa của định luật I Niu-tơn

- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

32

Trang 33

Bài 15 Định luật II niu-tơn

- Ôn lại khái niệm khối lợng và khái niệm lực

3 Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin

- Chuẩn bị một số thí nghiệm ảo minh hoạ định luật II Niu-tơn

- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm cho phần Kiểm tra bài cũ và Vận dụng,củng cố

C Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Suy nghĩ nhớ lại khái niệm lực, khối

l-ợng

- Trinh bày câu trả lời

- Nêu câu hỏi về khái niệm lực, kháiniệm khối lợng

- Trả lời câu hỏi C1

- Tìm mối quan hệ giữa gia tốc, lực và

- Trả lời câu hỏi:

Mối liên hệ giữa khối lợng và mức quán

tính

- Yêu cầu HS quan sát hình 15.1

- Nêu câu hỏi C1

- Nhận xét câu trả lời của học sinh

- Yêu cầu học sinh đọc SGK

- Nêu câu hỏi về các đặc trng của lực

- Nhận xét câu trả lời

- Yêu cầu học sinh đọc SGK về mục 3

- Nêu câu hỏi về mức quán tính của vật

- Nhận xét câu trả lời

- Yêu cầu HS lấy ví dụ thực tế về quan

hệ giữa khối lợng và mức quán tính

- Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu về điều kiện cân bằng của một chất điểm Mối

quan hệ giữa trọng lợng và khối lợng của vật

Trang 34

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Vận dụng kiến thức, viết biểu thức của

định luật II Niu-tơn trong trờng hợp gia

tốc bằng không

- Trả lời câu hỏi về điều kiện cân bằng

của một chất điểm

Ghi kết quả và xử l ý kết quả

- Quan sát bức tranh và trả lời câu hỏi

về điều kiện cân bằng của quả bóng

bay

- Đọc SGK và trả lời câu hỏi mối quan

hệ giữa trọng lợng và khối lợng

- Yêu cầu học sinh viết biểu thức của

định luật II Niu-tơn trong trờng hợp giatốc bằng không

- Hớng dẫn gợi ý học sinh đa ra điềukiện cân bằng của một chất điểm

- Yêu cầu học sinh quan sát bức tranh,nêu câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời của học sinh

- Yêu cầu HS đọc SGK và nêu câu hỏikiểm tra sự hiểu biết của học sinh vềmối quan hệ giữa trọng lợng và khối l-ợng

- Nhận xét câu trả lời của học sinh

Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Suy nghĩ và trình bày câu trả lời

- Giải bài tập 4 SGK

- Trình bày lời giải

- Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Nội

dung của định luật II Niu-tơn, điều kiện

- Nhận xét câu trả lời của học sinh

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

34

Trang 35

Bài 16 Định luật III niu-tơn

- Dụng cụ thí nghiệm nh trong SGK và một số dụng cụ thí nghiệm khác về

định luật III Niutơn nếu có

- Làm thử, kiểm tra cẩn thận các thí nghiệm trớc khi lên lớp

2 Học sinh

Ôn lại khái niệm và các đặc trng của lực

3 Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin

- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và vận dụngcủng cố

- Chuẩn bị một số video về các ví dụ thực tế có liên quan đến định luật IIINiu-tơn

C Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Suy nghĩ, nhớ lại các đặc trng của lực

và định luật II Niu-tơn

- Trình bày câu trả lời

- Nêu câu hỏi về các đặc trng của lực,yêu cầu học sinh phát biểu và viết biểuthức định luật II Niu-tơn

lời câu hỏi:

Tơng tác giữa hai nam châm và sắt nh

- Trình bày kết quả thí nghiệm

- Phát biểu định luật III Niutơn

- Yêu cầu HS đọc ví dụ 1 và quan sáthình 16.1

- Nêu câu hỏi

- Yêu cầu HS đọc ví dụ 2 và quan sáthình 16.2

- Nêu câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời

- Hớng dẫn HS, dẫn dắt để học sinh lậpluận và tìm ra tơng tác có tính 2 chiều

- Làm mẫu thí nghiệm SGK, yêu cầuhọc sinh quan sát, ghi và xử l ý kết quảthí nghiệm

Trang 36

- Đọc SGK mục 3, trả lời câu hỏi về lực

tác dụng và phản lực

- Hớng dẫn HS khái quát các thí nghiệmthành định luật

- Nhận xét câu trả lời của học sinh

- Yêu cầu HS đọc SGK mục 3

- Nêu câu hỏi về lực tác dụng và phảnlực, các đặc điểm của lực tác dụng vàphản lực

- Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 3 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Suy nghĩ và trình bày câu trả lời theo

câu hỏi 1 – 3 trong phần 4 SGK

- Giải bài tập 1 SGK

- Trình bày lời giải

- Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Nội

dung của định luật III Niutơn, lực tác

- Nhận xét câu trả lời của học sinh

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động 4 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

36

Trang 37

Bài 17 lực hấp dẫn

A Mục tiêu

1 Kiến thức

- Hiểu đợc rằng tác dụng hấp dẫn là một đặc điểm của mọi vật trong tự nhiên

- Nắm đợc biểu thức, đặc điểm của lực hấp dẫn, trọng lực

Ôn tập kiến thức về sự rơi tự do

3 Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin

- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm có liên quan tới lực hấp dẫn

- Chuẩn bị một số video về tác dụng của lực hấp dẫn, đặc biệt là các đoạnphim về chuyển động của hệ mặt trời, về chuyển động của vũ trụ

C Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Suy nghĩ, nhớ lại các đặc điểm của sự

rơi tự do

- Trình bày câu trả lời

- Nêu câu hỏi về đặc điểm của sự rơi tựdo

- Nhận xét câu trả lời và cho điểm

Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu nội dung định luật vạn vật hấp dẫn, biểu thức

của gia tốc rơi tự do

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Quan sát, mô phỏng chuyển động của

các hành tinh trong hệ mặt trời

đa ra biểu thức gia tốc rơi tự do (17.3)

- Trả lời câu hỏi C2 SGK

- Yêu cầu học sinh quan sát các video,hoặc hình dung chuyển động của cáchành tinh trong hệ mặt trời

- Yêu cầu học sinh đọc SGK, xem tranh

- Nêu câu hỏi yêu cầu HS nêu biểu thứccủa mình về lực hấp dẫn

- Nêu câu hỏi C1 SGK

- Nhận xét câu trả lời

- Yêu cầu học sinh vận dụng định luậtvạn vật hấp dẫn rút ra biểu thức gia tốcrơi tự do

- Nhận xét câu trả lời của học sinh

- Nêu câu hỏi C2 SGK

- Nhận xét câu trả lời của học sinh

Hoạt động 3 ( phút): Trờng hấp dẫn, trờng trọng lực.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK phần 3

- Trình bày hiểu biết của mình về trờng

hấp dẫn, trờng trọng lực; gia tốc trọng

trờng

- Yêu cầu học sinh đọc SGK

- Nêu câu hỏi đánh giá hiểu biết của họcsinh về trờng hấp dẫn, trờng trọng lực,gia tốc trọng trờng

- Nhận xét câu trả lời của học sinh

Trang 38

Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Trả lời câu hỏi 1 – 4 SGK

- Giải bài tập 1, 2 SGK

- Trình bày đáp án

- Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Nội

dung của định luật vạn vật hấp dẫn, biểu

thức gia tốc rơi tự do

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1-4 SGK

- Nhận xét câu trả lời của học sinh

- Nêu bài tập 1, 2 SGK

- Nhận xét câu trả lời

- Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

38

Trang 39

Bài 18 chuyển động của một vật bị ném

- Biết vận dụng các công thức để giải các bài tập về vật bị ném

- Trung thực, khách quan khi quan sát thí nghiệm kiểm chứng

3 Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin

- Chuẩn bị một số đoạn video về đêm pháo hoa, vòi phun nớc trong thành phố

C Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Viết công thức và phơng trình của

chuyển động biến đổi đều

- Trình bày câu trả lời

- Nêu câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời và cho điểm

Hoạt động 2 ( phút): Quỹ đạo của một vật bị ném và các đặc điểm của chuyển

động của vật bị ném

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Quan sát, suy nghĩ Trả lời câu hỏi:

Quỹ đạo của vật bị ném có hình dạng

- Trình bày kết quả hoạt động nhóm

- Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi

- Gợi ý về hình dạng của quỹ đạo củavật bị ném

- Nêu bài toán trong phần đầu bài Yêucầu học sinh bằng các kiến thức củamình đi xây dựng phơng trình quỹ đạo

- Tổ chức hoạt động nhóm

- Yêu cầu học sinh trình bày kết quả

- Lần lợt nêu câu hỏi C1, C2, C3

- Nhận xét câu trả lời

- Yêu cầu học sinh vận dụng các kết quảtrong phần trên để giải bài toán về vậtném ngang

- Nhận xét câu trả lời của học sinh

Hoạt động 3 ( phút): Thí nghiệm kiểm chứng.

Trang 40

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK, xem hình 18.4

- Quan sát GV làm thí nghiệm

- Tiến hành làm thí nghiệm, ghi kết quả

thí nghiệm, xử lí kết quả thí nghiệm

- Yêu cầu học sinh đọc sgk

- Làm thí nghiệm, hớng dẫn học sinh lắpráp, tiến trình, thu nhận kết quả thínghiệm, xử l ý kết quả thí nghiệm

- Nhận xét việc thực hiện thí nghiệmcủa học sinh

Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Trả lời các câu hỏi 1, 2 SGK

- Giải bài tập phần 4 SGK

- Trình bày lời giải

- Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản:

Ph-ơng trình quỹ đạo, tầm cao, tầm xa, hình

dạng của quỹ đạo

- Nêu các câu hỏi 1, 2 SGK

- Nhận xét lời giải của học sinh

- Nêu bài tập phần 4 SGK

- Nhận xét câu trả lời của học sinh

- Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

40

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Vẽ hình - Giáo án vật lí 10 nâng cao trọn bộ
h ình (Trang 2)
- Vẽ hình 2.4 - Giáo án vật lí 10 nâng cao trọn bộ
h ình 2.4 (Trang 4)
- Lập bảng số liệu: bảng 1 (SGK). - Giáo án vật lí 10 nâng cao trọn bộ
p bảng số liệu: bảng 1 (SGK) (Trang 8)
-Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ dạng đồ thị. - Nhận xét các câu trả lời. - Giáo án vật lí 10 nâng cao trọn bộ
u cầu 1 HS lên bảng vẽ dạng đồ thị. - Nhận xét các câu trả lời (Trang 12)
kết quả. Cho học sinh thảo luận và gọi lên bảng làm. giáo viên có thể hỏi thêm các vấn đề có liên quan. - Giáo án vật lí 10 nâng cao trọn bộ
k ết quả. Cho học sinh thảo luận và gọi lên bảng làm. giáo viên có thể hỏi thêm các vấn đề có liên quan (Trang 14)
-Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ dạng đồ thị. - Giáo án vật lí 10 nâng cao trọn bộ
u cầu 1 học sinh lên bảng vẽ dạng đồ thị (Trang 15)
- Đọc phần 5 SGK, xem bảng kê gia tốc trong SGK. - Giáo án vật lí 10 nâng cao trọn bộ
c phần 5 SGK, xem bảng kê gia tốc trong SGK (Trang 16)
- Lập bảng biến thiên (chú ý các vị trí cắt trục tung và trục hoành); Vẽ đồ thị toạ  độ đồ thị vận tốc (H7.1). - Giáo án vật lí 10 nâng cao trọn bộ
p bảng biến thiên (chú ý các vị trí cắt trục tung và trục hoành); Vẽ đồ thị toạ độ đồ thị vận tốc (H7.1) (Trang 18)
- Đọc phần 3 SGK xem hình H8.4 trảlời câu hỏi: Tốc độ góc và đơn vị tốc độ góc  là gì? - Giáo án vật lí 10 nâng cao trọn bộ
c phần 3 SGK xem hình H8.4 trảlời câu hỏi: Tốc độ góc và đơn vị tốc độ góc là gì? (Trang 20)
-Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ. - Nhận xét các câu trả lời. - Giáo án vật lí 10 nâng cao trọn bộ
u cầu 1 HS lên bảng vẽ. - Nhận xét các câu trả lời (Trang 22)
- Xem hình H 10.2 và tìm hiểu cách chứng minh công thức (10.1) SGK. - Giáo án vật lí 10 nâng cao trọn bộ
em hình H 10.2 và tìm hiểu cách chứng minh công thức (10.1) SGK (Trang 24)
Hình vẽ và cách tính vận tốc. - Giáo án vật lí 10 nâng cao trọn bộ
Hình v ẽ và cách tính vận tốc (Trang 24)
- Xem bảng hệ số masát trong SGK, rút ra nhận xét. - Giáo án vật lí 10 nâng cao trọn bộ
em bảng hệ số masát trong SGK, rút ra nhận xét (Trang 48)
Yêu cầu học sinh vẽ hình và biểu diễn các lực lên hình vẽ. s đợc tính theo công  thức nào? cần xác định những đại lợng  nào?  - Giáo án vật lí 10 nâng cao trọn bộ
u cầu học sinh vẽ hình và biểu diễn các lực lên hình vẽ. s đợc tính theo công thức nào? cần xác định những đại lợng nào? (Trang 50)
- Xem hình H27.3 trình bày cách suy luận trong SGK để đa ra điều kiện cân  bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực  không song song. - Giáo án vật lí 10 nâng cao trọn bộ
em hình H27.3 trình bày cách suy luận trong SGK để đa ra điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song (Trang 68)
- Cho học sinh xem hình vẽ. - Hớng dẫn phân tích. - Giáo án vật lí 10 nâng cao trọn bộ
ho học sinh xem hình vẽ. - Hớng dẫn phân tích (Trang 72)
- Chuẩn bị một số hình ảnh về súng bắn, tên lửa... - Giáo án vật lí 10 nâng cao trọn bộ
hu ẩn bị một số hình ảnh về súng bắn, tên lửa (Trang 81)
- Hình vẽ, thí nghiệm về sự sinh công (cơ học). - Bảng giá trị một số công suất. - Giáo án vật lí 10 nâng cao trọn bộ
Hình v ẽ, thí nghiệm về sự sinh công (cơ học). - Bảng giá trị một số công suất (Trang 83)
- Hớng dẫn HS vẽ hình H42.3. - Nhận xét các câu trả lời. - Giáo án vật lí 10 nâng cao trọn bộ
ng dẫn HS vẽ hình H42.3. - Nhận xét các câu trả lời (Trang 103)
- Xem hình H 43.4 đọc phần 4.a SGK, thảo luận giải thích cơ chế hình thành lực  nâng cánh máy bay? - Giáo án vật lí 10 nâng cao trọn bộ
em hình H 43.4 đọc phần 4.a SGK, thảo luận giải thích cơ chế hình thành lực nâng cánh máy bay? (Trang 105)
- Vẽ hình mô tả thí nghiệm. - Giáo án vật lí 10 nâng cao trọn bộ
h ình mô tả thí nghiệm (Trang 108)
- Hình vẽ trong SGK. - Giáo án vật lí 10 nâng cao trọn bộ
Hình v ẽ trong SGK (Trang 112)
- Vẽ đồ thị cho các trơng hợp hình H49.1, H49.2, H49.3. - Giáo án vật lí 10 nâng cao trọn bộ
th ị cho các trơng hợp hình H49.1, H49.2, H49.3 (Trang 118)
- Chuẩn bị hình ảnh mô tả về đàn hồi, giới hạn bền. - Giáo án vật lí 10 nâng cao trọn bộ
hu ẩn bị hình ảnh mô tả về đàn hồi, giới hạn bền (Trang 125)
Chuẩn bị hình ảnh ứng dụng sự nở của vật rắn. - Giáo án vật lí 10 nâng cao trọn bộ
hu ẩn bị hình ảnh ứng dụng sự nở của vật rắn (Trang 127)
- Chuẩn bị hình ảnh bong bóng xà phòng. - Các thí nghiệm ảo về hiện tợng căng bề mặt. - Giáo án vật lí 10 nâng cao trọn bộ
hu ẩn bị hình ảnh bong bóng xà phòng. - Các thí nghiệm ảo về hiện tợng căng bề mặt (Trang 129)
hình? - Giáo án vật lí 10 nâng cao trọn bộ
h ình? (Trang 130)
- Đọc SGK và quan sát hình 54.2. - Giáo án vật lí 10 nâng cao trọn bộ
c SGK và quan sát hình 54.2 (Trang 132)
- Đọc SGK và quan sát hình 55.1. - Lấy ví dụ thực tế về sự chuỷển thể. - Trình bày câu trả lời. - Giáo án vật lí 10 nâng cao trọn bộ
c SGK và quan sát hình 55.1. - Lấy ví dụ thực tế về sự chuỷển thể. - Trình bày câu trả lời (Trang 135)
- Đọc SGK và quan sát hình H56.1. - Giáo án vật lí 10 nâng cao trọn bộ
c SGK và quan sát hình H56.1 (Trang 138)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w