1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những nghiên cứu cổ nhân học quan trọng của Việt Nam (1906 - 2018)

39 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết này giới thiệu toàn bộ những thành tựu nghiên cứu quan trọng về di cốt người cổ ở Việt Nam trong hơn 100 năm qua. Qua tư liệu có thể thấy, từ sơ kỳ Đá cũ cách ngày nay hơn nửa triệu năm đã có con người đứng thẳng Homo erectus cư trú - đây là mốc khởi đầu cho lịch sử Việt Nam. Quá trình ra đời và phát triển của người cổ ở Việt Nam diễn ra liên tục từ Homo erectus - Homo sapiens - Homo sapiens sapiens.

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Tập 9, Số 3, 2019 17–55 NHỮNG NGHIÊN CỨU CỔ NHÂN HỌC QUAN TRỌNG CỦA VIỆT NAM (1906 - 2018) Nguyễn Lân Cườnga* a Hội Khảo cổ học Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam Tác giả liên hệ: Email: nguyen.lancuong@yahoo.com * Lịch sử báo Nhận ngày 24 tháng 04 năm 2019 Chỉnh sửa ngày 31 tháng 07 năm 2019 | Chấp nhận đăng ngày 05 tháng 08 năm 2019 Tóm tắt Bài viết giới thiệu toàn thành tựu nghiên cứu quan trọng di cốt người cổ Việt Nam 100 năm qua Qua tư liệu thấy, từ sơ kỳ Đá cũ cách ngày nửa triệu năm có người đứng thẳng Homo erectus cư trú - mốc khởi đầu cho lịch sử Việt Nam Quá trình đời phát triển người cổ Việt Nam diễn liên tục từ Homo erectus - Homo sapiens - Homo sapiens sapiens Tư liệu cho phép nhận thức q trình Sapiens hóa Việt nam sớm liên tục Hơn nửa triệu năm trước Homo erectus (hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai), Homo sapiens Làng Tráng (80,000BP), Hang Hùm, Thẩm Ồm (60,000BP), hang Ma Ươi (49,000BP), Homo sapiens sapiens Nhẫm Dương, Thung Lang, Kéo Lèng (40,000BP), người Sơn Vi (30,000 - 11,000BP), đến q trình pha trộn hòa huyết để trở thành tộc người ngày Kết viết hệ thống cập nhật nghiên cứu di cốt người cổ Thông qua tư tiệu giúp có nhận thức đầy đủ trình hình thành phát triển cộng đồng tộc người lãnh thổ Việt Nam Từ khóa: Di cốt người; Homo erectus; Homo sapiens; Văn hóa Hòa Bình; Văn hóa Sơn Vi DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.9.3.563(2019) Loại báo: Bài báo nghiên cứu gốc có bình duyệt Bản quyền © 2019 (Các) Tác giả Cấp phép: Bài báo cấp phép theo CC BY-NC-ND 4.0 17 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [ĐẶC SAN KHẢO CỔ HỌC VÀ DÂN TỘC HỌC] THE MOST IMPORTANT HUMAN ORIGINS STUDIES OF VIETNAM (1906 - 2018) Nguyen Lan Cuonga* a Vietnam Archeology Association, Hanoi, Vietnam Corresponding author: Email: nguyen.lancuong@yahoo.com * Article history Received: April 24th, 2019 Received in revised form: July 31st, 2019 | Accepted: August 5th, 2019 Abstract This article summarizes all important research achievements concerning ancient human remains in Vietnam for over 100 years In the Early Palaeolithic, more than half a million years ago, Homo erectus existed - this is the beginning of Vietnamese prehistory Human evolution in Vietnam has taken place continuously from Homo erectus to Homo sapiens to Homo sapiens sapiens The above data also enable us to realize the early and continuous sapienization in Vietnam Early Homo erectus remains were found in Tham Khuyen and Tham Hai caves from more than half a million years ago Late Homo sapiens remains were found in Lang Trang cave (80,000BP), in Hang Hum and Tham Om caves (60,000BP), and Ma Uoi cave (49,000BP) Homo sapiens sapiens remains were found at the Nham Duong, Thung Lang, and Keo Leng sites (40,000BP) The Son Vi inhabitants lived from 30,000 to 11,000BP and from the process of mixture became modern people The paper presents the systemization and updated research on ancient human remains From the data, we will better understand the process of formation and evolution of the human communities in the territory of Vietnam Keywords: Hoabinh culture; Homo erectus; Homo sapiens; Human remains; Sonvi culture DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.9.3.563(2019) Article type: (peer-reviewed) Full-length research article Copyright © 2019 The author(s) Licensing: This article is licensed under a CC BY-NC-ND 4.0 18 Nguyễn Lân Cường MỞ ĐẦU Khi nghiên cứu văn hóa khảo cổ nào, nhà khảo cổ cổ nhân học phải trả lời câu hỏi: Họ ai? Từ đâu đến? Xuất vào thời gian nào? Ở Việt Nam, từ đầu kỷ XX tới nay, vài chục địa điểm khảo cổ học phát nghìn di cốt người cổ Đây chứng vô quan trọng giúp tìm hiểu tuổi tác, giới tính thể chất người cổ, như: Tầm vóc, bệnh tật… hay phân bố cư dân cổ Một số vấn đề loại hình nhân chủng nhóm người cổ Việt Nam dần giải mã Trong nghiên cứu này, tác giả nghiên cứu giới thiệu hóa thạch người đứng thẳng (Homo erectus) di cốt người (Homo sapiens, Homo sapiens sapiens) tiêu biểu đại diện cho văn hóa khảo cổ Việt Nam, như: Sơn Vi, Hòa Bình, Bắc Sơn, Quỳnh Văn, Đa Bút, Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Đông Sơn, Sa Huỳnh, Đồng Nai,… phát nghiên cứu dải đất hình chữ “S” Bài viết đưa số nhận xét thảo luận cần tiếp tục nghiên cứu tương lai NHỮNG PHÁT HIỆN VÀ NGHIÊN CỨU QUAN TRỌNG 2.1 Giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám Từ năm 1906 đến năm 1934, nhà địa chất khảo cổ học người Pháp, như: Mansuy, Colani, Fromaget, Patte tìm thấy Việt Nam Lào số địa điểm khảo cổ học thời đại Đá thuộc văn hóa Hòa Bình - Bắc Sơn, như: Làng Gạo, Làng Cườm, Phố Bình Gia, Đồng Thuộc, Kéo Phày… hay di cốt khác, như: Minh Cầm, Cầu Giát, Đa Bút, Hàm Rồng (Việt Nam) (Nguyễn, 2007a) Tuy vậy, họ hồn tồn khơng tìm thấy di cốt người cổ thuộc giai đoạn Cánh tân (Pleistocene) Hầu hết di cốt chuyển Pháp lưu giữ Bảo tàng Người (Musée de L’Homme) Paris (Cộng hòa Pháp) Có thể nói, chục sọ cổ tài liệu vô giá nhà Cổ nhân học nói riêng Khảo cổ học Việt Nam nói chung Chính vậy, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam cho phép Nguyễn (2007a) liên hệ với Bảo tàng Người Paris sang nghiên cứu toàn số di cốt để phục vụ cho đề tài cấp Bộ “Các loại hình nhân chủng Việt Nam vấn đề nguồn gốc người Việt” Kết đo đạc, nghiên cứu 51 cá thể người cổ (của Việt Nam Lào) thu khối lượng lớn thông tin quan trọng Một số di cốt (sọ) tốt, có nhiều sọ bị vỡ vụn Dù vậy, tiếp cận nguồn tư liệu điều kiện để nhà cổ nhân học Việt Nam có thông tin quan trọng nhiều di cốt mà trước chưa biết đến - di cốt Cầu Giát (Nghệ An) Cũng cần nhấn mạnh lại rằng, số di cốt không nhiều, lại lưu giữ Paris nên không dễ dàng tiếp cận Trong nghiên cứu chủ yếu mô tả di cốt quan trọng lưu giữ trưng bày Bảo tàng Người Tư liệu viết đề cập phần nhiều đến liệu di cốt người cổ lưu giữ Việt Nam 19 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [ĐẶC SAN KHẢO CỔ HỌC VÀ DÂN TỘC HỌC] 2.1.1 Di cốt văn hóa Hòa Bình Địa điểm Làng Gạo: Hang Làng Gạo thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình Đến nay, di thuộc văn hố Hồ Bình phát nhiều sọ cổ (20 sọ) Tuy nhiên, di cốt công bố sơ sài khơng có hình ảnh minh họa (Colani, 1927, tr 227-229) Những công bố cho biết phần hang có nhiều ánh ấng (khoảng 25m2) tìm thấy 20 sọ người cổ Phần lớn sọ thường vỡ vụn có cặn vơi bám vào Những tinh thể cacbonat canxi thẩm thấu sâu vào mô xương Các sọ cổ đặt đứng, theo Colani (1927) người chết bị róc hết thịt trước đem chơn Thơng số đo đạc hai sọ địa điểm Làng Gạo (hiện lưu trữ Bảo tàng Người Paris) (Nguyễn, 2007a) cho thấy: • Sọ có ký hiệu 16 (23106): hộp sọ người đàn ông khoảng 53 tuổi Chuẩn đỉnh sọ có hình trứng thuộc loại dài trung bình (chỉ số sọ 77.71) Đường khớp vành đường khớp đỉnh gắn liền nhiều đoạn Theo chuẩn bên sọ thuộc loại sọ cao, chuẩn trước trán rộng (chỉ số trán - đỉnh 72.7) • Sọ có ký hiệu 17 (24958), di cốt người đàn ơng khoảng 30 35 tuổi (Hình 1), theo chuẩn đỉnh sọ có hình xoan thuộc loại dài (chỉ số sọ 63.02) Theo chuẩn bên sọ thuộc loại cao nghiêng trung bình (chỉ số cao dọc 75.52) Chuẩn trước trán thuộc loại rộng (chỉ số trán - đỉnh ngang 78.43) Hốc mắt thấp (chỉ số hốc mắt 73.83) Mũi thuộc loại rộng (chỉ số mũi 52.12) Các thông số cho biết, hai sọ cổ di Làng Gạo thuộc loại hình chủng Indonesien (a) (b) (c) Hình Sọ cổ Làng Gạo số 17 (ký hiệu số 2958) Ghi chú: a) Chuẩn trước; b) Chuẩn bên; c) Chuẩn đỉnh Nguồn: Nguyễn (2007a) Địa điểm Làng Bon: Đây mái đá Làng Bon, huyện Cẩm Thuỷ, tỉnh Hòa Bình Colani (1930, tr 3-4) khai quật địa điểm Làng Bon phát nhiều mảnh xương vụn nát 13 cá thể người Chúng nghiên cứu sọ cổ Làng Bon có ký hiệu 23107, sọ bán hóa thạch, lưu trữ Bảo tàng Người Paris (Nguyễn, 2007) Trên bề mặt sọ, hàm số hàm (mặt mài) dính chặt số trầm tích Sọ xương hàm bảo lưu ngun vẹn (Hình 2) 20 Nguyễn Lân Cường Nghiên cứu cho thấy, di cốt người đàn ông trưởng thành, khoảng 40 - 50 tuổi Theo chuẩn đỉnh, sọ có hình trứng thuộc loại dài trung bình nghiêng dài (chỉ số 75.94) Ụ đỉnh phải nhơ phía trước Chuẩn bên sọ thuộc loại cao (chỉ số cao - dọc từ ba 67.91) Mặt thuộc loại trung bình, khơng vẩu (chỉ số vẩu Flower 98.44); Glabella phát triển mức Theo chuẩn trước trán thuộc loại hẹp (chỉ số trán đỉnh 63.7), bờ hốc mắt dày Ổ mắt có hình chữ nhật thuộc loại thấp (chỉ số 73.3) Mặt thuộc loại rộng (chỉ số mặt chung 80.18) mặt rộng (chỉ số mặt 44.05) Hốc mũi có dạng hình trái tim, thuộc loại cực rộng (chỉ số 60) Theo chuẩn cung huyệt thuộc loại dài (chỉ số cung huyệt 107.48), có dạng gần chữ U hình parabol Sọ di Làng Bon nhiều khả mang yếu tố Indonesien (a) (b) (c) Hình Sọ cổ Làng Bon (ký hiệu số 23107) Ghi chú: a) Chuẩn trước; b) Chuẩn bên; c) Chuẩn đỉnh Nguồn: Nguyễn (2007a) 2.1.2 Di cốt thuộc văn hóa Bắc Sơn Địa điểm phố Bình Gia: Đây hang Thẩm Khốch nằm phía cực bắc dãy núi đá vơi Bắc Sơn (tỉnh Lạng Sơn), hay gọi núi “Cai Kinh”, cách phố Bình Gia 400m phía Tây Mansuy (1906) phát hiện, nghiên cứu đặt tên địa điểm phố Bình Gia Ở độ sâu từ 1m đến 2m, Mansuy (1906) phát bảy xương người khơng hồn chỉnh, có năm người lớn hai trẻ em Cũng theo Mansuy có ba sọ cổ, có ngun vẹn, hai khơng đầy đủ Sau đó, Verneau (1909, tr 545-559) nghiên cứu công bố tư liệu ba sọ cổ Đến năm 2007, đo đạc sọ cổ Bảo tàng Người Paris, với đầy đủ số đo ảnh chụp (Nguyễn, 2007a) Trong đó, hai sọ khơng ngun vẹn, với sọ có ký hiệu 18504 (Hình 3) ngun vẹn mang chuẩn cho loại hình Indonesien Việt Nam (a) (b) (c) Hình Sọ cổ Bình Gia (ký hiệu số 18504) Ghi chú: a) Chuẩn trước; b) Chuẩn bên; c) Chuẩn đỉnh Nguồn: Nguyễn (2007a) 21 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [ĐẶC SAN KHẢO CỔ HỌC VÀ DÂN TỘC HỌC] Địa điểm Làng Cườm: Hang Làng Cườm cách Làng Cườm 1,500m phía Nam, cách đồn Vạn Linh khoảng 12km phía Tây, thuộc huyện Bình Gia (tỉnh Lạng Sơn) Di tích Colani phát khai quật năm 1924; Ở độ sâu 0.6m đến 2m phát khoảng 80 - 100 di cốt người cổ (Colani & Mansuy 1925; & Colani 1927) Cho tới nay, địa điểm phát nhiều di cốt người văn hố Bắc Sơn nói riêng, thời đại Đá Việt Nam nói chung Trong số di cốt có 18 hộp sọ nghiên cứu được, đặc biệt số 11 Mansuy Colani (1925) công bố 10 hộp sọ Làng Cườm, gồm: Sọ số 1, 2, 3, 5, 13, 10, 9, 8, 7, 11) Saurin (1939, tr 815-831) công bố thêm năm sọ, bao gồm: Sọ số 14, 15, 17, 16, 18, đo lại sọ số 3, 9, 11 Đến năm 1938, học giả người Pháp với học giả người Việt có tổng kết sọ thời tiền sử Đông Dương lần Năm 2007, nghiên cứu lại toàn số sọ Bảo tàng Người Paris (Nguyễn, 2007a), sọ cổ có số đặc điểm: • Sọ Làng Cườm số có ký hiệu 19416, di cốt người đàn ông khoảng 35 đến 45 tuổi (Hình 4) Theo chuẩn đỉnh, sọ có hình trứng thuộc loại dài (chỉ số sọ 72.38?) Chuẩn bên sọ thuộc loại cao (chỉ số cao - dọc từ ba 78.45) Trán thoai thoải cung mày lớn (mức 4) Mặt thẳng không vẩu (chỉ số vẩu Flower 96.19?) Theo chuẩn trước, hốc mắt có hình chữ nhật thuộc loại cao trung bình (chỉ số 78.38) Mặt rộng trung bình nghiêng rộng (chỉ số mặt 50.37) Mặc dù, cung gò má bạnh gò má thanh, mặt phẳng Mũi thuộc loại rộng (chỉ số 55.03) Theo ý kiến nhiều nhà nghiên cứu sọ cổ Làng Cườm mang đặc trưng Indonesien điển hình (Hà, 1966; Nguyễn, 1978; Nguyễn, 1979; Nguyễn, 2007b; & Nguyễn, 2017a) (a) (b) (c) Hình Sọ cổ Làng Cườm (ký hiệu số (19416)) Ghi chú: a) Chuẩn trước; b) Chuẩn bên; c) Chuẩn đỉnh Nguồn: Nguyễn (2007a) • Sọ Làng Cườm số 11, di cốt người đàn ơng khoảng 43 tuổi (Hình 5) Chuẩn đỉnh sọ có hình trứng thuộc loại dài trung bình (chỉ số sọ 77.09) Đường khớp vành đường khớp đỉnh chưa gắn liền hết Theo chuẩn bên sọ thuộc loại cao (chỉ số cao - dọc từ ba 76.54) Trán thoai thoải cung mày lồi mạnh (mức 5) Mặt thẳng nghiêng phía trung bình (chỉ số vẩu Flower 97.29) Theo chuẩn trước trán thuộc loại rộng (chỉ số trán đỉnh 71.74) mặt thuộc loại rộng (chỉ số mặt 46.42) Góc mũi rộng bè Hốc mắt có dạng hình chữ nhật thuộc loại cao trung bình 22 Nguyễn Lân Cường (chỉ số ổ mắt 82.8) Mũi thuộc loại rộng (chỉ số mũi 62.1), hốc mũi có hình tim giống hốc mũi sọ cổ Mái đá Nước (mộ 1) Mansuy Colani (1925) cho rằng, sọ kết hợp đặc điểm Mogoloid Indonesien Chúng cho rằng, sọ cổ Làng Cườm 11 vừa có nét Á, sọ dài trung bình‚ mặt bẹt hốc nanh phẳng; Vừa có nét Úc hốc mắt hình chữ nhật‚ hốc mũi hình trái tim‚ cung mày phát triển (Nguyễn, 2007a) (a) (b) (c) Hình Sọ cổ Làng Cườm (ký hiệu số 11 (19418) Ghi chú: a) Chuẩn trước; b) Chuẩn bên; c) Chuẩn đỉnh Nguồn: Nguyễn (2007a) Địa điểm Kéo Phày: Hang Kéo Phày nằm dải núi đá vôi Bắc Sơn, cách làng Kéo Phày 800m phía Tây, cách địa điểm Phố Bình Gia 28km phía nam đơng - nam thuộc huyện Bằng Mạc, tỉnh Lạng Sơn Hang Kéo Phày Mansuy (1924) phát khai quật vào năm 1922 - 1923 công bố vào năm 1924 Cũng năm 1924, ông trở lại nghiên cứu địa điểm lần thứ hai công bố tài liệu (Mansuy, 1925) Trong năm 1924, ơng tìm thấy vòm sọ nằm độ sâu 0.9m, gần cửa hang nằm tảng đá rơi từ vách hang xuống Di cốt lưu giữ Bảo tàng Người Paris, Pháp Hộp sọ lại phần chỏm với nửa cung mày bên phải, xương trán bị vỡ 2/5 bên trái Nhiều khả di cốt thiếu nữ khoảng 20 đến 25 tuổi Theo chuẩn đỉnh sọ có hình ngũ giác, thuộc loại dài vừa nghiêng sọ ngắn (chỉ số sọ 79.02) Đường khớp vành đường khớp đỉnh chưa gắn liền Theo chuẩn bên trán thẳng đứng, ụ chẩm mức Theo chuẩn trước trán thuộc loại hẹp Mansuy (1925) cho rằng, người cổ Kéo Phày gần gũi với người phố Bình Gia, thuộc chủng Indonesien có điểm giống với chủng tộc Cromagnon (thuộc giống da trắng) Sau khảo sát tình trạng sọ người cổ hang Kéo Phày, cho thật khó xác định loại hình chủng tộc cách xác (Nguyễn, 2007a) Địa điểm Đồng Thuộc: Hang Đồng Thuộc nằm sườn phía Nam dải núi đá vôi Bắc Sơn (tỉnh Lạng Sơn) Mansuy (1924) phát khai quật hang vào năm 1922 1923 Theo tư liệu, độ sâu 0.9m tìm hộp sọ khơng ngun vẹn (Hình 6) xương chi Trong hố khai quật phát số mảnh xương khác bị dập gẫy Trong cơng bố mình, Mansuy (1924, tr 15-20) khơng xác định giới tính tuổi hai di cốt 23 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [ĐẶC SAN KHẢO CỔ HỌC VÀ DÂN TỘC HỌC] Hình Sọ cổ Đồng Thuộc (ký hiệu số 19424) Nguồn: Nguyễn (2007a) Chúng khảo sát sọ cổ tiêu gốc (Hình 6) Bảo tàng Người Paris Đây di cốt người đàn ông trưởng thành Theo chuẩn đỉnh sọ có hình trứng dài (chỉ số sọ 66.67) Theo chuẩn bên thấy đường cong đỉnh ngang‚ giống với sọ Làng Cườm số 17 18 Sọ cao hẹp, phần lại xương hàm cho thấy sọ không vẩu Theo chuẩn trước, bề rộng mặt lớn thuộc loại lớn Chiều rộng nhỏ trán thuộc loại nhỏ Hốc mắt cao gần vuông Theo chuẩn sau thành sọ hai bên thái dương thẳng đứng Mansuy (1924) cho sọ cổ Đồng Thuộc người da đen Melanesien 2.1.3 Những địa điểm đồng đại với người văn hoá Bắc Sơn nơi khác Địa điểm Cầu Giát: Thuộc huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) Colani (1930) khai quật định niên đại 7,520 ± 50BP, thuộc sơ kỳ Đá Việt Nam Theo tư liệu, Cầu Giát phát sọ người cổ 23 cá thể người khác, chủ yếu mảnh sọ hay mảnh hàm Chúng khảo sát đo đạc sọ cổ Cầu Giát có ký hiệu số 23105, di cốt người đàn ông khoảng 34 đến 35 tuổi (Hình 7) (Nguyễn, 2007a) Theo chuẩn đỉnh, sọ có hình trứng thuộc loại sọ ngắn (chỉ số sọ 80.95) Các đường khớp đỉnh khớp vành nhiều đoạn chưa gắn liền Theo chuẩn bên thấy vòm sọ uốn mạnh phần xương đỉnh Trán thẳng đứng, cung mày phát triển mạnh (mức 3) Xương hàm thơ, góc hàm bên trái vểnh ngồi Sọ cao trung bình nghiêng thấp (chỉ số cao dài từ ba 70.9) Theo chuẩn trước, trán thuộc loại hẹp, nghiêng trung bình (chỉ số trán đỉnh 65.44) Hốc mắt cao trung bình (chỉ số 82.97) (a) (b) (c) Hình Sọ cổ Cầu Giát (ký hiệu số 23105) Ghi chú: a) Chuẩn trước; b) Chuẩn bên; c) Chuẩn đỉnh Nguồn: Nguyễn (2007a) 24 Nguyễn Lân Cường Địa điểm hang Minh Cầm: Hang Minh Cầm thuộc tỉnh Quảng Bình Patte (1925, tr 3-26) nghiên cứu công bố sọ cổ hai lần vào năm 1923, 1925 cho địa điểm Minh Cầm thuộc hậu kỳ Đá Đây sọ trẻ em khoảng 10 tuổi Về nhân chủng thuộc vào nhóm Negrito Philippine (Patte, 1925, tr 3-26) Tuy vậy, sọ trẻ em nên việc định nhân chủng Patte (1925) mang tính tham khảo (Nguyễn, 2007a) Khảo sát sọ cổ Minh Cầm cho thấy, hộp sọ bán hóa thạch (Hình 8), sọ nguyên vẹn phần xương mặt thiếu hai cung gò má Theo chuẩn đỉnh sọ có hình trứng sọ thuộc loại ngắn Theo chuẩn bên sọ thuộc loại cao trung bình nghiêng cao (chỉ số cao dài từ ba 74.85) Mặt thẳng không vẩu (chỉ số vẩu Flower 92.78) Theo số mặt thuộc loại rộng trung bình nghiêng mặt hẹp (vì số mặt 54.4) Ổ mắt có hình gần tròn cao trung bình (chỉ số ổ mắt 82.47) Hốc mũi hẹp (chỉ số mũi 42.23) Theo chuẩn sau thấy sọ có xương Inca Theo chuẩn thấy cung huyệt có hình chữ U, nét Negrito mờ nhạt (Nguyễn, 2007a) (a) (b) (c) Hình Sọ cổ Minh Cầm (ký hiệu số 19425) Ghi chú: a) Chuẩn trước; b) Chuẩn bên; c) Chuẩn đỉnh Nguồn: Nguyễn (2007a) 2.1.4 Di cốt người văn hóa Đa Bút Di Đa Bút thuộc địa phận thôn Đa Bút‚ xã Vinh Tân‚ huyện Vĩnh Lộc (tỉnh Thanh Hoá) Di Pajot phát thông báo từ năm 20 kỷ XX Tháng 12/1926‚ Patte đào thám sát công bố kết sơ vào năm 1928‚ 1932 Trong lần thám sát này, ơng tìm thấy 12 di cốt người, gần 40 năm sau di cốt công bố cách đầy đủ (Patte, 1965, tr 1-87) Những công bố Patte (1965) sáu di cốt người cổ số khoảng 12 cá thể tìm năm 1926 Ơng ký hiệu di cốt tìm theo chữ A, B, C, E, K, H, L… Sau nhiên cứu di cốt cách tỉ mỉ so sánh với chủng tộc khác, cho người cổ di Đa Bút cư dân Melanesien (Nguyễn, 2007a) 2.2 Giai đoạn sau Cách mạng tháng Tám Hơn thập niên đầu sau Cách mạng tháng Tám, nghiên cứu khảo cổ học nói chung, di cốt người nói riêng khơng có cơng bố Đến thập kỷ 60 kỷ trước, chuyên gia Trung Quốc Liên Xô, với nhà khảo cổ học Việt Nam bắt đầu 25 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [ĐẶC SAN KHẢO CỔ HỌC VÀ DÂN TỘC HỌC] tiến hành khai quật có quy mơ Những thành tựu nghiên cứu di cốt người phát khoảng 1,000 xương thuộc số văn hố khác nhau, như: Sơn Vi, Hồ Bình, Bắc Sơn, Quỳnh Văn, Đa Bút, Hạ Long, Đông Sơn, Sa Huỳnh… Trong đó, đáng ý phát hoá thạch người đứng thẳng Homo erectus hoá thạch người Homo sapiens khác Đặc biệt, vài năm gần phát nhiều di cốt người cổ hang động núi lửa Krông Nô (Đắk Nông), khối tư liệu có giá trị quan trọng để nghiên cứu nguồn gốc văn hóa khảo cổ thời tiền sử Tây Nguyên hậu duệ họ ai? (Lê, La, Phạm, Vũ, & Nguyễn, 2018, tr 59) 2.2.1 Những hóa thạch người vượn người khôn ngoan Địa điểm hang Thẩm Khuyên: Thẩm Khuyên thuộc Hấu‚ xã Tân Văn‚ huyện Bình Gia (tỉnh Lạng Sơn) Từ tháng 5/1965, Viện Khảo cổ học tiến hành khai quật đợt hang Thẩm Khuyên Sau tám tháng khai quật nhà khảo cổ thu thập nhiều hoá thạch quý, như: Một nanh vượn khổng lồ (Gigantopithecus blacki von Koenigswald), vài chục đười ươi (Pongo pygmaeus ssp)‚ hàng trăm khỉ đuôi dài (Cercopithecidae)‚ Gấu tre (Ailuropoda melanoleuca fovealis)‚ Voi kiếm (Stegodon orientalis)… Đặc biệt, phát chín hóa thạch người đứng thẳng (Homo erectus) (Hình 9) lớp trầm tích trung kỳ Pleistocene, với người giống lồi động vật điển hình thuộc phức hệ Pongo-Stegodon-Ailuropoda, giống với diện hình động vật tìm thấy Quảng Tây (Trung Quốc) Chính vậy, người khai quật cho người có tuổi khoảng 300,000 - 250,000BP (Nguyen, 1992, tr 321-335; Nguyễn, 1971, tr 7-11; & Trần & Lê, 1966) (a) (b) (c) (d) (e) Hình Răng người đứng thẳng Homo erectus hang Thẩm Khuyên (ký hiệu số 65TK.50) Ghi chú: a) Mặt nhai; b) Mặt ngoài; c) Mặt gần; d) Mặt trong; e) Mặt xa Nguồn: Nguyễn (2007a) Ciochon ctg (1996) dựa vào phương pháp ESR (Electron Spin Resonance) cho niên đại hóa thạch Thẩm Khuyên có tuổi tuyệt đối 534,000 ± 87BP đến 401,000 ± 51BP Tuy vậy, cần lưu ý Thẩm Khun khơng có hóa thạch động vật đặc trưng cho sơ kỳ giai đoạn sớm trung kỳ Pleistocene Nam Trung Quốc, như: Mastodon sp., Stegodon preorientalis, Equus yunnensis, Hyaena breviostris licenti Chúng tơi cho rằng, niên đại có vấn đề cần tiếp tục kiểm chứng khác 26 Nguyễn Lân Cường (a) (b) (c) Hình 26 Hộp sọ cổ văn hóa Đơng Sơ (ký hiệu số 76NNM1b) Ghi chú: a) Chuẩn trước; b) Chuẩn bên; c) Chuẩn đỉnh (a) (b) (c) Hình 27 Hộp sọ văn hóa Đơng Sơ (ký hiệu số 76NNM8KA) Ghi chú: a) Chuẩn trước; b) Chuẩn bên; c) Chuẩn đỉnh (a) (b) (c) Hình 28 Hộp sọ cổ năm 2000 Châu Can (M1) Ghi chú: a) Chuẩn trước; b) Chuẩn bên; c) Chuẩn đỉnh (a) (b) (c) Hình 29 Hộp sọ 2004 (ký hiệu số Động Xá C2 K1) Ghi chú: a) Chuẩn trước; b) Chuẩn bên; c) Chuẩn đỉnh 41 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [ĐẶC SAN KHẢO CỔ HỌC VÀ DÂN TỘC HỌC] (a) (b) (c) Hình 30 Sọ Kiệt Thượng (Hải Dương) Ghi chú: a) Chuẩn trước; b) Chuẩn bê; c) Chuẩn đỉnh Hình 31 Tiền Ngũ Thù hốc mắt sọ Nga Sơn (Thanh Hóa) Nguồn: Nguyễn (2007a) 2.2.9 Di cốt người văn hóa Sa Huỳnh Tính đến nay, với khoảng 60 địa điểm sau 110 năm nghiên cứu phát văn hóa Sa Huỳnh, tìm thấy vài địa điểm có di cốt người cổ Năm 1923, vết tích xương người Labarre - viên chức người Pháp tìm thấy mộ chum Thạnh Đức Phú Khương (Quảng Ngãi) (Parmentier, 1925, tr 325-343), địa điểm Phú Hòa, Dầu Giây, Hàng Gòn (Đồng Nai) phát dấu vết di cốt người cổ (Fontaine, 1972, tr 397-446) Đến nay, tính di cốt người cổ văn hoá Sa Huỳnh hay chịu ảnh hưởng lan tỏa văn hố nhiều nghiên cứu, từ bắc vào nam có Bình n (Quảng Nam), Xóm Ốc, Suối Chình, Gò Q (Quảng Ngãi), Bình Ba (Khánh Hồ), Hồ Diêm (Khánh Hồ), Mỹ Tường (Ninh Thuận), Bầu H (Bình Thuận), Giồng Cá Vồ Giồng Phệt (TP Hồ Chí Minh) Địa điểm Hồ Diêm: Di Hòa Diêm thuộc đội 5, thơn Hòa Diêm, xã Cam Thịnh Đơng, Cam Ranh (Khánh Hòa) Di tích Viện Khảo cổ học phát vào năm 1998 Qua ba lần thám sát bốn lần khai quật (tính đến 2011), di Hòa Diêm tìm thấy di cốt 61 ngơi mộ cổ (gồm có 55 mộ chum sáu mộ đất) (Nguyễn, 2000, tr 52) Niên đại mộ chum tìm thấy khoảng kỷ I, II AD (Auno Domini) Nguyen Matsumurs (2014) dựa vào khoảng cách hệ số tương quan Q-mode theo 16 kích thước đo sọ Sơ đồ tạo thành từ phân tích chia nhánh làm hai nhóm sau (Hình 32): 42 Nguyễn Lân Cường • Nhóm thứ nhất: Là người Đông Á nhiều người Đông Nam Á từ cuối thời kì đồ Đá đến thời kì đại; Hòa Diêm (nhóm mai táng hũ) rẽ nhánh với người Bunun Đài Loan, Sumatra người đảo Moluccas, gần với người Đông Nam Á khác bao gồm người Campuchia, Lào, Thái Lan, Philippines, Nam Trung Hoa; • Nhóm thứ 2: Là người Australo - Melanesian người Đông Nam Á đầu thể Holocene, tương ứng bao gồm cư dân Hòa Bình người thời kì đồ đá Hòa Diêm (mai táng mơ đất vị trí mở rộng), với người Semang Negritos, nằm gần với nhóm thứ hai gồm mẫu Australo - Melanesian người Hòa Bình Hình 32 Mối quan hệ loại hình nhân chủng người cổ Hòa Diêm nhóm khác Nguồn: Nguyễn Matsumura (2014) Địa điểm xóm Ốc: Năm 1997, Viện Khảo cổ học Bảo tàng Quảng Ngãi khai quật xóm Ốc, xã Lý Vĩnh, huyện Lý Sơn (Quảng Ngãi) Ở tìm thấy hai xương 43 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [ĐẶC SAN KHẢO CỔ HỌC VÀ DÂN TỘC HỌC] người lớn gồm: Mộ có ký hiệu 97XOHI7a, di cốt thiếu nữ khoảng 20 đến 25 tuổi; Mộ có ký hiệu 97XOHI7b, di cốt người đàn ông khoảng 50 đến 60 tuổi, xưởng trẻ em, di cốt thuộc văn hóa Sa Huỳnh (Phạm, 2000, tr 268-269-275; Phạm & Đoàn, 1999, tr 14-39) Mặc dù mộ ký hiệu 97XOHI7a nằm cao so với mộ ký hiệu 97XOHI7b cách bố trí đồ tùy táng nồi, vò gốm ốc to mà xác định mộ chôn song táng (Nguyễn, 1999a, tr 3-13; Nguyễn & Matsumura, 2014) 2.2.10 Di cốt người cổ Nam Bộ Miền Đông Nam thời đại Kim khí phát số di cốt người cổ Giồng Phệt, Giồng Cá Vồ (TP Hồ Chí Minh) Nhưng đáng ý sưu tập sọ cổ khai quật địa bàn tỉnh Long An Địa điểm gò Ơ Chùa (Long An): Tháng 12/2005 đến 24/01/2006, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Bảo tàng Long An khai quật di Ở phát 10 sọ nam, 11 sọ nữ, hai sọ khơng phân biệt giới tính Cũng giống sọ cổ An Sơn, người cổ gò Ơ Chùa có hốc mắt cao trung bình, mũi rộng (An Sơn số hốc mắt 86.8 số mũi 53.44; Gò Ơ Chùa số tương đương 84.09 51.86) Sọ dài trung bình, lại bắt gặp sọ tròn (An Sơn sọ ký hiệu 04ASH3M13 có số sọ 81.14; Gò Ơ Chùa sọ ký hiệu 06GOCTS1F3 có số sọ 87.43) Chúng tơi thấy người cổ gò Ơ Chùa gần gủi với cư dân Đơng Sơn (nhóm loại hình Indonesien), Thái Lan, Việt Nam khác biệt hẳn với Úc, Lào, Giồng Cá Vồ, Melanesien, cư dân Đông Sơn (nhóm loại hình Đơng Nam Á) (Nguyễn, 2007a) Địa điểm An Sơn: Di thuộc ấp Sơn Lợi, xã An Ninh Tây, huyện Đức Hoà, tỉnh Long An Tháng 3/1978, Ban Khảo cổ học thuộc Viện Khoa học Xã hội TP Hồ Chí Minh tiến hành khai quật di khảo cổ học An Sơn Tại di thu ba di cốt người cổ: Một người lớn hai trẻ em, di cốt bảo tồn khơng tốt (Lê, 1978, tr 81-96) Kết phân tích niên đại tuyệt đối phương pháp Carbon phóng xạ (C14), di tích có tuổi từ 2,775 ± 50BP đến 3,820 ± 70BP (Lê, 1978, tr 81-96; Nguyễn, 2007a; & Sở Văn hóa Thơng tin Long An, 2001, tr 163) Từ tháng 12/2004 đến 1/2005 di tích An Sơn tiếp tục khai quật Theo Phạm (2005), phụ trách khai quật, địa điểm thuộc thời đại Kim khí, niên đại khoảng 3,000BP, đợt phát 30 mộ Đến tháng 12/2007, di tích tiếp tục khai quật phát thêm ba ngơi mộ có di cốt người (ký hiệu 07ASHIM1, 07ASHIM2, 07ASHIM3) Chúng so sánh 16 đặc điểm năm sọ nam di tích An Sơn với 17 nhóm khác Kết cho thấy sọ nam di An Sơn gần với sọ cư dân cổ Giồng Cá Vồ (TP Hồ Chí Minh) văn hóa Đơng Sơn nhóm loại hình Đơng Nam Á cách biệt với sọ cư dân Australian, Melanesien, Lào (Nguyễn, 2007a) 44 Nguyễn Lân Cường 2.2.11 Di cốt người Tây Ngun Địa điểm hang C6-1: Di tích thuộc thơn Nam Tân, xã Nam Đà, huyện Krông Nô (Đắk Nông) Hang C6-1 đào thám sát năm 2017, tư liệu ban đầu gợi mở nhiều khả phát di cốt người (Lê & ctg., 2018) Tháng 3/ 2018, khai quật thức hang C6-1 tiến hành Trong lần khai quật này, vật đá, gốm, xương động vật… hố khai quật phát ba mộ 10 cá thể xương người khác Trong đó, mộ có ký hiệu 18.C6-2.D2.L4.8.M2 xử lý nghiên cứu sâu, bé gái khoảng bốn tuổi (Hình 33) (Nguyễn, Lê, Nguyễn, Vũ, Nguyễn, Phạm, Phan, Lưu, Nguyễn, & Nguyễn, 2018; Nguyễn, 2018) (a) (b) (c) (d) Hình 33 Hộp sọ hang C6-1 (ký hiệu 18.C6-2.D2.L4.8.M2) Ghi chú: a) Chuẩn trước; b) Chuẩn bên; c) Chuẩn trước (chếch); d) Chuẩn đỉnh Nguồn: Nguyễn (2018) Tháng 3/2019 khai quật hang C6-1 lại tiếp tục tiến hành Lần này, việc tiếp tục xử lý hai mộ phát năm 2018 (ký hiệu 18.C6-1.C2.L4.6.M1 18.C61.C2.L4.9.M2) phát thêm bốn mộ táng nhiều cá thể khác (tư liệu chỉnh lý cơng bố sau) Có thể nói, khối tư liệu vô quý báu cho việc nghiên cứu thành phần nhân chủng cư dân Tây Nguyên thời tiền sử - câu hỏi mà trước chưa có lời giải đáp MỘT VÀI NHẬN XÉT VÀ GIẢ THUYẾT VỀ CHỦ NHÂN Bằng chứng tích hóa thạch phát cho phép nhận định khoảng vài chục vạn năm trước, vào giai đoạn sơ kỳ thời đại Đá cũ Lạng Sơn có người đứng thẳng Homo erectus sinh sống (Hình 34) Với 10 hóa thạch tìm thấy địa điểm Thẩm Hai Thẩm Khuyên, với quần động vật trung kỳ Pleistocene có nanh Vượn khổng lồ (Gigantopithecus) (Kahlke & Nguyễn, 1967; Lê & Trần, 1967; & Nguyễn, 1971, tr 7-11) Bước vào cuối trung kỳ Pleistocene người Homo sapiens sớm xuất mở rộng dần khu vực cư trú xuống phía nam mà ba hóa thạch họ lưu lại địa điểm Thẩm Ồm (Nghệ An) (Lê & Hoàng, 1977) Trong suốt thời gian nửa sau trung kỳ Pleistocene, tìm thấy địa điểm có hóa thạch Homo sapiens sớm hang Hùm (Yên Bái) (Kahlke, 1967; Kahlke & Nguyễn, 1965; & Nguyễn, 1971, tr 7-11) Giai đoạn hậu kỳ đại Đá cũ (cuối hậu kỳ Pleistocene), vùng karst 45 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [ĐẶC SAN KHẢO CỔ HỌC VÀ DÂN TỘC HỌC] (hay gọi sơn khối đá vơi) Lạng Sơn, Hải Dương, Hòa Bình, Ninh Bình, tây Thanh Hóa xuất nhiều hóa thạch người Homo sapiens sapiens, như: Kéo Lèng (Lạng Sơn), Nhẫm Dương (Hải Dương), Ma Ươi (Hòa Bình), Thung Lang (Ninh Bình), Làng Tráng (Thanh Hóa) Ngồi ra, đặc biệt có mảnh xương chẩm hang Kéo Lèng (Lạng Sơn) Hình 34 Giả thuyết đường hình thành nhóm loại hình nhân chủng Việt Nam Nguồn: Nguyễn (2017) Từ 30,000 - 11,000BP thời kỳ tồn cư dân văn hóa Sơn Vi Đến nay, văn hóa phát trăm địa điểm, phân bố tập trung đồi/ gò vốn 46 Nguyễn Lân Cường thềm cổ sơng lớn vùng trung du phía Bắc bắc miền Trung Tiếc rằng, tới lẻ tẻ phát vài di cốt, chất lượng bảo quản di cốt không tốt Một số khác phát hang động di cốt người bị mủn nát không đầy đủ hang Con Moong, hang Pông, Thẩm Khương (Nguyễn, 1990, tr 20-28) Đáng ý năm 1984, Mái đá Điều (Thanh Hóa) phát 10 ngơi mộ có mộ số 16 nằm lớp văn hóa thuộc phạm trù văn hóa Sơn Vi (Nguyễn, 1990, tr 76-78; & Nguyễn, Nguyễn, & Đặng, 1990, tr.70-73), hộp sọ đầy đủ văn hóa Sơn Vi Sọ cổ số 16 có sọ dài trung bình, mặt rộng, hốc mắt cao mũi lại rộng - nét Australoid Mongoloid đan xen Trong văn hóa Hòa Bình, di cốt người bảo tồn tương đối tốt (khoảng 28 29%) tổng số di cốt thu Phần lớn địa điểm văn hóa Hòa Bình tập trung hai tỉnh: Hòa Bình Thanh Hóa, số lại rải rác từ đến ba địa điểm tỉnh Tuyên Quang, Quảng Ninh, Sơn La, Lai Châu, Thái Nguyên, Ninh Bình, Nghệ An, Quảng Bình (Nguyễn, 2007a) Về thời gian văn hóa Hòa Bình tồn khoảng từ 17,000 – 7,000BP Trong đó, có khoảng thời gian cư dân cổ Hòa Bình cư dân cổ Sơn Vi tồn song song với Chính thời gian này, tồn dạng chuyển tiếp mang đặc điểm gần gũi với loại hình chưa phân hóa sọ cổ địa điểm Phia Vài, Đú Sáng, Mái đá Nước, Mái đá Điều (mộ 16), động Can Những di cốt tương đồng với dạng chưa phân hóa Châu Á Châu Úc sọ Tampong Lào; Liu jiang Trung Quốc, Wadjak I Indonesia; Keilor, hay Cohuna Australia (Dubois, 1922, tr 1013-1051; Jelínek, 1980; Macintosh, 1952; Weidenreich, 2005, tr 21-33; & Wu & Olsen, 1982) Từ dạng Australo-Mongoloid với trình biến dị dẫn tới tượng giảm đen tách nhóm loại hình Indonesien cổ (sọ Làng Gạo số 16) Một nhánh khác, trình giảm đen dẫn đến Australoid (Làng Bon 23107 hang Muối M1) Nhánh thứ ba thành loại hình hỗn chủng Indo-Mongoloid (hang Chổ M1); Indo-Australoid (Mái đá Điều M1); Australo-Melanesien (hang Chim, Mái đá Ngườm, Xóm Trại) Săn bắn hái lượm loại hình kinh tế chủ yếu cư dân văn hóa Hòa Bình, lúc nơng nghiệp trồng trọt rau củ manh nha đời Giai đoạn 10,000 - 7,000BP, văn hóa khác nảy sinh văn hóa Bắc Sơn, Đại Từ Chủ nhân văn hóa Bắc Sơn người Indonesien cổ (Bình Gia số 18504, Làng Cườm số 9, 10, 13, 17; Kéo Phày) hay người Melanesien (Làng Cườm 4, 6, 7, 14, Đồng Thuộc Khắc Kiệm) Cũng có sọ Australoid (Làng Cườm 8) Một số sọ khác kết hỗn chủng Negrito-Indonesien (Làng Cườm 18); AustraloMelanesien (hang Dơi) Vào cuối giai đoạn văn hóa Bắc Sơn, dọc miền ven biển Bắc Bộ Bắc Trung Bộ nước ta có ba nhóm cư dân cổ: • Nhóm thứ di cư từ hang động sơn khối Bắc Sơn tiến chiếm lĩnh vùng ven biển Hải Phòng, Quảng Ninh, mà di cốt họ để lại Soi Nhụ Áng Giữa Đó cư dân có thành phần chủng tộc phức tạp: Các yếu tố đen vàng lẫn lộn Đặc trưng nhóm phong phú cơng cụ ghè đẽo rìu mài phận tiết diện ngang hình bầu dục, 47 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [ĐẶC SAN KHẢO CỔ HỌC VÀ DÂN TỘC HỌC] tồn đồ gốm thô dày, mềm, tạo dáng nặn tay, đáy tròn, miệng thẳng, hoa văn, trang trí khắp bề mặt; • Nhóm thứ hai từ phía tây tỉnh Thanh Hóa tràn phía biển tạo thành văn hóa di tích Đa Bút mà di cốt để lại Đa Bút, Bản Thủy, cồn Cổ Ngựa Cư dân Đa Bút có hộp sọ giống với người thuộc văn hóa Đơng Sơn (nhóm loại hình Indonesien), với người Thượng có hơp sọ mang nét cư dân Australien cách biệt với người Lào, Thái Lan, Kh’mer, người Hán Ở nhóm vừa có cơng cụ ghè đẽo, vừa có rìu mài rìa lưỡi Đồ gốm dày thơ, miệng thẳng, đáy tròn, hoa văn in dập khắp bề mặt; • Nhóm thứ ba từ phía tây tỉnh Nghệ An ven biển thuộc huyện Thạch Hà Quỳnh Lưu (Nghệ An) tiến sâu phía nam tới tận Bàu Dũ (Quảng Nam - Đà Nẵng) Di cốt người để lại Quỳnh Văn, Trại Ổi, Quỳnh Hồng, Bầu Dũ Họ cư dân mang đặc điểm người Melanesien, AustraloNegroid có pha trộn nét Mongoloid (Nguyễn, 2007a; & Nguyễn & Nguyễn, 1966, tr 351-366) Những cồn sò điệp thiên nhiên người tạo nên nơi cư trú tốt cho họ, lại gần nguồn thức ăn sò điệp Tựu chung, suốt thời gian phận cư dân ven biển tiếp xúc với nhóm người từ Trung Quốc xuống, từ Philippines vào, từ Malaysia Indonesia lên Những nguồn gen xa gần pha trộn, mơi trường sống lại nhiều thay đổi Chính vậy, giai đoạn có nhiều loại hình hỗn chủng (Nguyễn, 1990, tr 37-48; Nguyễn, 2003, tr 66-79; & Patte, 1965) Bước vào thời đại Kim khí, mở đầu giai đoạn Phùng Ngun, có niên đại khoảng kỷ XIV đến kỷ X-XI trước Cơng ngun mà đặc trưng văn hóa trội rìu, bơn, đục hình chữ nhật, vòng trang sức rộng đá ngọc Gốm bàn xoay, hoa văn khắc vạch hình học đối xứng, đồ đồng (Hà, 1999) Tiếp đến văn hóa Đồng Đậu - Gò Mun, niên đại khoảng kỷ XIII - kỷ VIII trước Công nguyên Ở giai đoạn này, kỹ thuật đồng thau phát triển mạnh mẽ, công cụ sản xuất đồ trang sức đá tồn phong phú Đồ gốm có độ nung cứng đồ gốm Phùng Nguyên trang trí hoa văn sóng nước khắc vạch miệng gốm (Hà, 1999) Có thể nói, giai đoạn Phùng Nguyên, phát di cốt đơn lẻ di Xóm Rền, Đồng Đậu, Lũng Hòa, Nghĩa Lập Nhưng quan trọng địa điểm Mán Bạc (Ninh Bình), hàng chục ngơi mộ cổ phát hiện, di cốt thường bảo quản tốt (do mộ táng nằm sát chân núi đá vôi, xương lượng canxi lớn), sở quan trọng cho nhận định loại hình chủng tộc, táng tục, bệnh lý Với sọ cổ xóm Rền khơng ngun vẹn, đo chiều dài sọ (một kích thước dài sọ lớn Việt Nam), phần xương mặt giữ hốc mắt, xương mũi hốc mũi Đối chiếu so sánh với nhóm chủng tộc khác chúng tơi thấy sọ cổ Xóm Rền giống sọ Australoid (Nguyễn, 2003, tr 66-79) 48 Nguyễn Lân Cường Với sọ cổ Đồng Đậu tương đối ngun vẹn Đây sọ dài, theo chuẩn đỉnh có hình trứng, mặt mũi thuộc loại rộng, hốc mắt thấp Chúng cho sọ Indonesien cổ Di cốt Lũng Hòa Nghĩa Lập q mủn nát, có ý nghĩa nghiên cứu loại hình chủng tộc Người cổ Mán Bạc tuyệt đại phận có sọ dài hình trứng xoan Trong số 31 hộp sọ Mán Bạc hai giới, rơi rớt lại hai sọ có hình tròn Mặc dù mũi rộng, hốc mắt nhìn chung cao hay trung bình Nếu nhìn chuẩn trước mặt rộng trung bình, chuẩn bên thấy mặt thẳng, khơng vẩu Đến giai đoạn Đông Sơn, niên đại từ kỷ VIII trước Công nguyên đến kỷ I, II sau Công nguyên đồ đồng thau đạt tới đỉnh cao với di vật độc đáo: Trống, thạp, thố, lưỡi cày hình tim, rìu lưỡi xéo, dao găm cán tượng Bên cạnh đó, đồ sắt chế tác có dấu vết sử dụng Có thể chia văn hóa Đơng Sơn thành ba giai đoạn: Giai đoạn sớm (thế kỷ VIII kỷ đến kỷ VI trước Công nguyên); Giai đoạn (thế kỷ V đến kỷ II trước Công nguyên); Giai đoạn muộn (thế kỷ II trước Công nguyên đến kỷ II sau Cơng ngun) Di cốt người văn hóa Đơng Sơn, tính đến phát trăm di cốt Trong số có 76 hộp sọ nghiên cứu Qua di cốt này, biết nhóm loại hình Indonesien tồn suốt ba giai đoạn Đông Sơn Ở giai đoạn sớm sọ cổ Thiệu Dương (mộ 30), Quỳ Chử (mộ 3, 17, 22, 24, 25, 27, 30) Ở giai đoạn sọ Quỳ Chử (mộ 9B mộ 28) Tới giai đoạn Đông Sơn muộn, khoảng trước sau Công nguyên, việc giao lưu gia tăng miền Nhóm loại hình Indonesien chủ thể giai đoạn Di cốt của họ giữ lại Vinh Quang (mộ 1), Xuân La (mộ 3), Châu Can (mộ 4), Đọi Sơn (mộ 1, 7), Núi Nấp (mộ 1a, 1b, 4, 7, 8, 9, 14, 15, 16, khu A mộ 6, 7, 16, 18 khu B) Đồng Mỏm; Động Xá (mộ ĐXC2K1, ĐXREL6, ĐXK1B3), Kiệt Thượng (M1 M2) Bên cạnh nhóm loại hình Indonesien bắt đầu hình thành nhóm loại hình - nhóm loại hình Đơng Nam Á xuất từ nhóm loại hình Đơng Nam Á cổ hậu kỳ Đá sau phát triển mạnh Di cốt họ tìm thấy Vinh Quang (mộ 20a, mộ 46), Minh Đức (mộ 1, 2, 3, 7, 8), Đọi Sơn (mộ mộ 8), Châu Sơn (mộ 1), Núi Nấp mộ 2c, 2d, 2e, 10KA, 22KA, 5KB) Có nhiều khả nhóm loại hình hình thành hỗn chủng với yếu tố Mongoloid từ phía bắc xuống, từ biển vào, khiến trình giảm đen tăng mạnh tượng di truyền bền vững giai đoạn trước Q trình hóa ngắn hộp sọ (brachycranisation), mảnh hóa (gracilisation), da bớt đen, mặt bớt vẩu, có khả vào lúc đạt mức độ cao Họ tạo thành quần thể cư dân quanh lưu vực Sông Hồng, Sông Mã, Sông Cả xây dựng nên văn minh Đơng Sơn rực rỡ Chính người Việt cổ sau có nhóm tổ tiên trực tiếp sinh người Việt ngày Trong phận người Indonesien chuyển dần địa bàn cư trú phía nam, dọc theo dãy Trường Sơn mà tới di duệ họ dân tộc Gia Rai, Ê Đê Tây Nguyên (Nguyễn, 1965; Nguyễn, 1978, tr 96-102; Nguyễn, 1979, tr 23-26; & Vũ, 1977, tr 59-71) Một phận khác người Indonesien, địa bàn cư trú tồn song song với người Đơng Nam Á muộn 49 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [ĐẶC SAN KHẢO CỔ HỌC VÀ DÂN TỘC HỌC] chuyển dần phía nam trở thành dân tộc Xơ Đăng, Ba Na, Mơ Nông, Chăm Tây Nguyên Còn miền Trung miền Nam, phải nói tư liệu cổ nhân học khu vực q ỏi, nơi phát di cốt hộp sọ khơng ngun vẹn (trừ địa điểm gò Ơ Chùa An Sơn) Hàng loạt địa điểm khảo cổ học tiếng văn hóa khảo cổ hay trung tâm không phát di cốt người cổ Hoa Lộc, Bầu Tró, Xóm Cồn, Bình Châu Lẻ tẻ số nơi Tây Nguyên phát công cụ Đá cũ sơ kỳ Tân Lộc (Đắk Lắk), Đắk Wer (Đắk Nông), núi Đầu Voi (Lâm Đồng), đến hậu kỳ Đá cũ Xuân Phú (Đắk Lắk), Doãn Văn (Đắk Nông), Đồi Giàng, Tà Liêng, Lạc Xuân II (Lâm Đồng) (Nguyễn, 2007, tr 180-184) Miền Đơng Nam Bộ, có địa điểm thuộc hai tỉnh Đồng Nai Sông Bé như: Hàng Gòn VI, Dầu Giây, Cầu Sắt, Gia Tân, Phú Quý, An Lộc (Hà, 1998) Tất địa điểm nằm vùng núi lửa xưa, mà đá Basalte nguồn nguyên liệu quan trọng để chế tác công cụ Những di cốt người vừa tìm thấy Tây Nguyên mở trang sử để tìm hiểu loại hình chủng tộc nhóm cư dân vùng đất rộng lớn (Lê & ctg., 2018, tr 57-76; & Nguyễn, 2018) Chuyển qua thời đại Kim khí miền Trung phát số di cốt người văn hóa Sa Huỳnh như: Bình n, xóm Ốc, suối Chình, Bình Ba, Mỹ Tường, Bầu Hòe giai đoạn muộn văn hóa Sa Huỳnh di tích Hòa Diêm Trong số có di cốt Hòa Diêm nghiên cứu được, địa điểm khác thường lại hay di cốt người mủn nát nghiên cứu (Nguyễn, 2000, tr 52) Ở Nam Bộ, tình hình nghiên cứu khả quan phát di cốt tương đối tốt miền Đông Tây Nam Bộ vào thời đại Kim khí di tích An Sơn, Mộc Hóa, Giồng Phệt, Giồng Cá Vồ, gò Ơ Chùa Từ chứng nêu phác thảo hai cánh cung cư dân hậu kỳ Đá phía nam sau: • Cánh cung thứ người Indonesien cổ từ phía đơng Tây Ngun tràn phía biển để sau đến thời đại Kim khí họ trở thành chủ nhân văn hóa Sa Huỳnh tiếng nhiều đường Có nhiều khả nhóm cư dân lại gặp nhóm khác từ biển vào hay từ phía nam lên lẽ đương nhiên có pha trộn dòng gien Nói vùng này, Trần (2004, tr 20-25) viết: Vùng đất bị chia cắt địa hình mạnh, Núi ngang (đèo) đèo Cổ Mã, Rù Rì, Cổ Tượng Núi dọc lan tận vùng ven biển khơi biển để gọi Cù Lao Vùng có nhiều nhóm tộc người nhiều ngữ hệ xã hệ (mẫu hệ, phụ hệ) đan xen, Nam Á, Nam Đảo; • Cánh cung thứ hai người Indonesien cổ từ phía tây Tây Nguyên tràn xuống đồng Nam Bộ, họ gặp nhóm cư dân địa với nhóm cư dân khác từ biển vào từ nhiều nguồn Đến thời đại Kim khí, di cốt họ để lại di An Sơn, Giồng Cá Vồ, Giồng Phệt, 50 Nguyễn Lân Cường gò Ơ Chùa Họ cư dân mà yếu tố Mongoloid đậm cánh cung thứ Vì lại vậy? Đó câu hỏi mà cần có thêm chứng cổ nhân học trả lời TÀI LIỆU THAM KHẢO Bacon, A M., Demeter, F., Rousse, S., Vu, T L., Duringer, P., Antoine, P O., Nguyen, K T., Bui, T M., Nguyen, T M H., Dodo, Y., Matsumura, H., Schuster, M., & Anezaki, T (2006) New palaeontological assemblage, sedimentological and chronological data from the Pleistocene Ma U’Oi cave (Northern Vietnam) Palaeogeography Palaeoclimatology Palaeocology, 230, 280-298 Bulbeck, D., Oxenham, M., Nguyen, L C., & Nguyen, K T (2007) Implications of the terminal pleistocene skull from hang Muoi, Northern Vietnam Vietnamese Archaeology, 2, 42-52 Ciochon, R L., Vu, T L., Larick, R., González, L., Grün, R., de Vos, J., Yonge, C., Taylor, L., Yoshida, H., & Reagan, M (1996) Dated co-occurrence of Homo erectus and Gigantopithecus from Tham Khuyen cave, Vietnam Proc Nat Acad Sci., 93, 3016-3020 Colani, M (1927) Découverte de la grotte sépulcrale de Lang Gao (province de HoaBinh, Tonkin) L’Anthropologie, 37, 227-229 Colani, M (1930) Recherches sur le préhistorique Indochinois BEFEO, 30, 299-422 Dubois, E (1922) The proto-Australian fossil man of Wadjak Java Koninklijke Nederlandsche Akademie van Wetenschappen te Amsterdam (B), 23, 1013-1051 Fontaine, H (1972) Nouveau champ de Jarre dans la province de Long Khanh BSEI, 47, 397-446 Hà, V T (1966) Lại bàn xương sọ người Indonésien thời đại đồ đá Việt Nam Thông báo Khoa học Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, 2, 174-184 Hà, V T (1998) Khảo cổ học Việt Nam (Tập 1) Hà Nội, Việt Nam: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hà, V T (1999) Khảo cổ học Việt Nam (Tập 2) Hà Nội, Việt Nam: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng, X C (2005) Các văn hóa cổ Việt Nam (từ thời nguyên thủy đến kỷ XIX) Hà Nội, Việt Nam: NXB Lao động Jelínek, J (1980) Der grosse Bildatlas des Menschen in der Vorzeit Prague, Czech: Artia Publishing Kahlke, H D (1967) Ausgrabungen auf vier Kontinenten Berlin, Germany: Urania Publishing Kahlke, H D., & Nguyễn, V N (1965) Báo cáo sơ chương trình nghiên cứu cổ sinh cổ nhân Đệ tứ kỷ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 19631964 Thơng tin Hoạt động Khoa học, (5), 100-140 51 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [ĐẶC SAN KHẢO CỔ HỌC VÀ DÂN TỘC HỌC] Lê, T K (1978) Di cốt người cổ An Sơn TP Hồ Chí Minh, Việt Nam: Viện Khoa học Xã hội TP Hồ Chí Minh Lê, T K., & Trần, V B (1967) Báo cáo sơ quần động vật hậu kỳ cánh tân hang Kéo Lèng, xã Tơ Hiệu, huyện Bình Gia (Lạng Sơn) Hà Nội, Việt Nam: Viện Khảo cổ học Lê, T K., & Hoàng, V D (1977) Khai quật Thẩm Ồm (Nghệ Tĩnh), đợt Những phát Khảo cổ học năm 1977 Hà Nội, Việt Nam: Viện Khảo cổ học Lê, X H., La, T P., Pham, T P T., Vũ, T Đ., & Nguyễn, T M (2018) Tư liệu nhận thức bước đầu thám sát di tích hang núi lửa C6-1 Krơng Nơ, tỉnh Đắk Nơng Tạp chí Khoa học Đại học Đà Lạt, 8(4), 57-76 Macintosh, N W G (1952) The Cohuna cranium: History and commentary from November, 1925 to November, 1951 Mankind, 4, 307-329 Mansuy, H (1906) Gisement préhistorique de la caverne de Pho Binh Gia (Tonkin) Anthropologie, 20, 531-543 Mansuy, H (1924) Stations dans les cavernes du massif calcaire de Bacson, restes humains de Dong Thuoc MSGI, 11, 15-20 Mansuy, H (1925) Contribution l’étude de la préhistoire de l’Indochine VI Stations préhistoriques de Keo Phay (suite), de Khac Kiem (suite), de Lai Ta (suite) et de Bang Mac, dans le massif calcaire de Bac Son (Tonkin) Note sur deux instruments en pierre polie provenant de l’ile de Tré (Annam) MSGI, 12, 46-57 Mansuy, H., & Colani, M (1925) Contribution l’étude de la préhistoire de l’Indochine VII - Néolithique inférieur (Bacsonien) et néolithique supérieur dans le HautTonkin (dernières recherches) avec la description des crânes du gisement de Làng Cườm MSGI, 12, 1-45 Nguyễn, D (1966) Nghiên cứu người cổ sống thời đại đồng thau Thiệu Dương (Thanh Hóa) Hà Nội, Việt Nam: Viện Khảo cổ học Nguyễn, D., & Nguyễn, Q Q (1966) Nghiên cứu hai sọ cổ Quỳnh Văn, Nghệ An Hà Nội, Việt Nam: Viện Khảo cổ học Nguyễn, Đ K (1965) Về yếu tố Indonésien thành phần nhân chủng dân tộc Đơng Nam Á Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (75), 168-180 Nguyễn, Đ K (1978) Những nhóm loại hình nhân chủng Việt Nam Tạp chí Dân tộc học, (4), 96-102 Nguyễn, Đ K (1979) Xung quanh ý kiến nhóm loại hình Indonésien Nam Á Tạp chí Khảo cổ học, (3), 23-26 Nguyễn, K S (1977) Hang Con Moong: Giới thiệu nhận xét Tạp chí Khảo cổ học, (2), 26-35 Nguyễn, K S (1990) Môi trường sống cư dân cổ Sơn Vi Tạp chí Khảo cổ học, (3), 20-28 52 Nguyễn Lân Cường Nguyễn, K S (2007) Khảo cổ học Tiền sử Tây Nguyên Hà Nội, Việt Nam: NXB Giáo dục Nguyễn, K S., Nguyễn, L C., & Đặng, H L (1990) Khai quật di Mái đá Điều, Thanh Hóa Trong Những phát Khảo cổ học năm 1986 (tr 70-73) Hà Nội, Việt Nam: Viện Khảo cổ học Nguyễn, K S., Lê, X H., Nguyễn, L C., Vũ, T Đ., Nguyễn, T V., Phạm, T P T., Phan, T T., Lưu, T P L., Nguyễn, M H., & Nguyễn, A T., (2018) Báo cáo kết khai quật hang C6-1 hang C6’ Krông Nô, tỉnh Đắk Nông Hà Nội, Việt Nam: Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam Nguyễn, K T (1990) Di cốt người cổ Cồn Cổ Ngựa Tạp chí Khảo cổ học, (3), 37-48 Nguyễn, L C (1971) Sau khai quật hang Hùm, Thẩm Khuyên, Kéo Lèng Tạp chí Khảo cổ học, (11-12), 7-11 Nguyễn, L C (1972) Thông báo sơ di cốt người cổ di Hang Chim Tạp chí Hình thái học, 8(2), 16-20 Nguyễn, L C (1974) Hai xương người cổ Nậm Tun (Lai Châu) Tạp chí Khảo cổ học, (16), 62-63 Nguyễn, L C (1978) Chỉ tiêu nhân trắc sọ thời đại kim khí phát nước ta Tạp chí Khảo cổ học, (2), 70-79 Nguyễn, L C (1984) Di cốt người Bầu Dũ Nghiên cứu lịch sử - địa phương chuyên ngành Quảng Nam - Đà Nẵng, 72-74 Nguyen, L C (1985) Two precious ancient crania discovered in the west of Thanhhoa province Vietnam Social Sciences, 2, 125-129 Nguyen, L C (1986) Two early Hoabinhian crania from Thanhhoa province, Vietnam Zeitschrift für Morphologie und Anthropologie, 77, 11-17 Nguyen, L C (1987) An early Hoabinhian skull from Vietnam Bulletin of the IndoPacific Prehistory Association, (7), 30-35 Nguyễn, L C (1990) Về mộ táng di Mái Đá Điều Trong Những phát Khảo cổ học năm 1986 (tr 76-78) Hà Nội, Việt Nam: Viện Khảo cổ học Nguyen, L C (1992) A reconsideration of the chronology of hominid fossils in Vietnam In T Akazawa, K Aoki, & T Kimura (Eds.), The evolution and dispersal of modern humans in Asia (pp 321-336) Tokyo, Japan: Hokusen-sha Nguyễn, L C (1996) Đặc điểm nhân chủng cư dân văn hóa Đơng Sơn Việt Nam Hà Nội, Việt Nam: NXB Khoa học Xã hội Nguyễn, L C (1999) Nghiên cứu di cốt người cổ địa điểm xóm Ốc Tạp chí Khảo cổ học, (2), 3-13 Nguyễn, L C (2000) Nghiên cứu di cốt người cổ Hòa Diêm (Khánh Hòa) Trong Những phát khảo cổ học năm 1999 (tr 52) Hà Nội, Việt Nam: NXB Khoa học Xã hội 53 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [ĐẶC SAN KHẢO CỔ HỌC VÀ DÂN TỘC HỌC] Nguyễn, L C (2003) Di cốt người văn hóa Đa Bút Tạp chí Khảo cổ học, (3), 6679 Nguyễn, L C (2007a) Các loại hình nhân chủng Việt Nam vấn đề nguồn gốc người Việt (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ) Hà Nội, Việt Nam: Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Nguyễn, L C (2007b) Một phát độc đáo cổ nhân học hang Phia Vài (Tuyên Quang) Tạp chí Khảo cổ học, (4), 3-11 Nguyễn, L C (2016) Về di cốt người cổ Bàu Dũ (Quảng Nam) khai quật năm 2014 Tạp chí Khảo cổ học, (2), 3-16 Nguyễn, L C (2017) Nhân học hình thể Hà Nội, Việt Nam: NXB Giáo dục Nguyễn, L C (2018) Di cốt người cổ phát Tây Nguyên qua khai quật hang C6-1 Krông Nô (Đăk Nông) Hà Nội, Việt Nam: Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam Nguyễn, L C., Matsumura, H (2014) Nghiên cứu di cốt người cổ di khảo cổ học Hòa Diêm, Khánh Hòa Hà Nội, Việt Nam: NXB Văn hóa - Thơng tin Parmentier, H (1925) Dépơts de jarres Sa Huynh (Quang Ngai - Annam) BEFEO, 23, 325-343 Patte, E (1923) Résultats des fouilles de la grotte sépulcrale néolithique de Minh Cam (Annam) BSGI, 12, 23-30 Patte, E (1925) Étude anthropologique du crâne néolithique de Minh Cam (Annam) BSGI, 15, 3-26 Patte, E (1932) Le kjökkenmödding de Da But et ses sépultures (province de Thanh Hoa, Indochine) BSGI, 21, 1-110 Patte, E (1965) Les ossements du kjökkenmödding de Da But BSEI, 40, 1-87 Pham, Q S (2005) Trao đổi riêng Phạm, T N (2000) Di Xóm ốc (Đảo Lý Sơn) mùa điền dã năm 1999 Trong Những phát khảo cổ học năm 1999 (tr 268-269) Hà Nội, Việt Nam: NXB Khoa học Xã hội Phạm, T N., & Đồn, N K (1999) Xóm Ốc, di tích văn hóa Sa Huỳnh đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi Tạp chí Khảo cổ học, (2), 14-39 Saurin, E (1939) Crânes préhistoriques inédits de Lang Cuom Far Eastern Association of Tropical Medicine, 10, 815-831 Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Long An (2001) Khảo cổ học Long An - Những kỷ đầu Công nguyên Long An, Việt Nam: Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Long An Trần, Q V (2004) Về miền Trung (Mấy nét khái quát nhân học văn hóa) Trong Một kỷ Khảo cổ học Việt Nam (Tập 1, tr 20-25) Hà Nội, Việt Nam: NXB Khoa học Xã hội 54 Nguyễn Lân Cường Trần, V B., & Lê, T K (1966) Báo cáo sơ cơng trình nghiên cứu cổ nhân cổ sinh Đệ tứ kỷ hang Thẩm Khuyên (Lạng Sơn) Hà Nội, Việt Nam: Viện Khảo cổ học Verneau, R (1909) Les crânes humains du gisement préhistorique de Pho Binh Gia (Tonkin) L’Anthropologie, 20, 545-559 Vũ, T H (1977) Hình thái nhóm người Gia Rai Gia Lai, Kontum Tạp chí Dân tộc học, (4), 59-71 Weidenreich, F (2005) The Keilor skull: A Wadjak type from southeast Australia American Journal of Physical Anthropology, 3, 21-33 Wu, R., & Olsen, J W (1985) Paleoanthropology and Palaeolithic Archaeology in the peoples republic of China Florida, USA: Academic Press 55 ... sọ cổ tài liệu vô giá nhà Cổ nhân học nói riêng Khảo cổ học Việt Nam nói chung Chính vậy, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam cho phép Nguyễn (2007a) liên hệ với Bảo tàng Người Paris sang nghiên. .. Liên Xô, với nhà khảo cổ học Việt Nam bắt đầu 25 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [ĐẶC SAN KHẢO CỔ HỌC VÀ DÂN TỘC HỌC] tiến hành khai quật có quy mơ Những thành tựu nghiên cứu di cốt người phát... KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [ĐẶC SAN KHẢO CỔ HỌC VÀ DÂN TỘC HỌC] THE MOST IMPORTANT HUMAN ORIGINS STUDIES OF VIETNAM (1906 - 2018) Nguyen Lan Cuonga* a Vietnam Archeology Association, Hanoi, Vietnam

Ngày đăng: 15/05/2020, 14:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w