Bài viết trình bày về những nghiên cứu, phân tích và đánh giá những mặt tích cực và những hạn chế của mô hình tổ chức hệ thống nghiên cứu về KHXH&NV ở nước ta trong thời gian qua. Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu đã đề xuất các khuyến nghị đổi mới mô hình tổ chức hệ thống nghiên cứu về KHXH&NV ở nước ta trong thời kỳ mới.
Đánh giá mơ hình tổ chức hệ thống nghiên cứu khoa học xã hội 78 ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGHIÊN CỨU VỀ KHOA HỌC XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TS Trần Xuân Định Nguyên Phó Vụ trưởng, Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ KH&CN Tóm tắt: Khoa học xã hội (KHXH) nước ta có lịch sử lâu năm giữ vị trí quan trọng hệ thống lĩnh vực khoa học Mơ hình tổ chức hệ thống nghiên cứu KHXH định hướng theo mục tiêu đại, dân chủ, xã hội hóa tự chủ (autonomy), kết hợp chặt chẽ nghiên cứu khoa học giảng dạy đại học sau đại học Bài viết trình bày nghiên cứu, phân tích đánh giá mặt tích cực hạn chế mơ hình tổ chức hệ thống nghiên cứu KHXH&NV nước ta thời gian qua Trên sở kết nghiên cứu đề xuất khuyến nghị đổi mơ hình tổ chức hệ thống nghiên cứu KHXH&NV nước ta thời kỳ I MỞ ĐẦU Như biết, hệ thống nghiên cứu KHXH có lịch sử phát triển từ năm 1953, nước ta thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp Khi Ban nghiên cứu Văn - Sử - Địa với quy mô nhỏ, Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam ký định thành lập (Quyết định số 34/NQ/TW ngày 02/12/1953) Gần 60 năm trôi qua, tổ chức nghiên cứu KHXH ngày phát triển thành hệ thống, bao gồm tổ chức nghiên cứu Nhà nước, Đảng cộng sản Việt Nam, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp tổ chức phi phủ khác nghiên cứu KHXH Lĩnh vực nghiên cứu phổ quát tất khối ngành khoa học (KHXH, khoa học nhân văn, kinh tế - quản trị kinh doanh, văn hóa - nghệ thuật sư phạm) Sự lớn mạnh lượng chất hệ thống nghiên cứu KHXH nước ta gắn liền với lớn mạnh trưởng thành đất nước, hệ thống quản lý nhà nước KH&CN, đội ngũ người làm công tác nghiên cứu KHXH Nhìn từ khía cạnh khác, lớn mạnh hệ thống nghiên cứu KHXH thể mối liên kết (giữa tổ chức cá nhân) phát triển phạm vi toàn quốc hợp tác liên kết quốc tế Ngày nay, hệ thống nghiên cứu KHXH nước ta có mối quan hệ hợp tác quốc tế với hàng trăm đối tác nhiều nước giới (Nga, Trung Quốc, Pháp, Hoa Kỳ, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc, Lào, Campuchia,…), đồng JSTPM Vol 1, No 2, 2012 79 thời mở rộng quan hệ hợp tác với tổ chức quốc tế nhằm chia sẻ thông tin, trao đổi học thuật, phối hợp nghiên cứu đào tạo cán Bài viết trình bày phân tích, đánh giá mơ hình tổ chức hệ thống nghiên cứu KHXH nước ta, đồng thời đề xuất số ý tưởng đổi mơ hình tổ chức hệ thống nghiên cứu KHXH nước ta thời kỳ phát triển II NHỮNG MẶT TÍCH CỰC TRONG MƠ HÌNH TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGHIÊN CỨU VỀ KHOA HỌC XÃ HỘI Ở NƯỚC TA Mô hình tổ chức hệ thống nghiên cứu khoa học xã hội nước ta đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước qua thời kỳ Gắn với phát triển đất nước, hệ thống nghiên cứu KHXH đời kháng chiến chống thực dân Pháp không ngừng phát triển ngày Lịch sử phát triển hệ thống nghiên cứu KHXH chia thời kỳ sau: - Thời kỳ hình thành bước đầu phát triển (1953 - 1959) với nhiệm vụ cấp bách sưu tầm nghiên cứu lịch sử, địa lý văn học Việt Nam; biên soạn tài liệu sử học, địa lý văn học phục vụ cho công kháng chiến kiến quốc thời kỳ đầu; - Thời kỳ trưởng thành, nghiên cứu phục vụ nhiệm vụ chiến lược xây dựng miền Bắc, giải phóng miền Nam (1959 - 1975) Lúc hình thành viện nghiên cứu trực thuộc Ủy ban Khoa học Nhà nước/Viện KHXH Việt Nam; - Thời kỳ thống đất nước (1976 - 1985): hệ thống tổ chức nghiên cứu KHXH mở rộng (có thêm tổ chức nghiên cứu trường đại học Bộ/Ngành); - Thời kỳ đổi phát triển đầy đủ (1986 - nay): hệ thống tổ chức nghiên cứu KHXH phát triển nhanh số lượng quy mô, xuất thêm tổ chức nghiên cứu KHXH phi phủ Phát triển nhanh cơng tác đào tạo nhân lực trình độ cao KHXH, đặc biệt đào tạo sau đại học Có thể nói trình phát triển hệ thống nghiên cứu KHXH gắn liền với trình phát triển đất nước Đến lượt mình, hệ thống nghiên cứu KHXH có đóng góp to lớn, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước, từ việc nghiên cứu đề xuất chiến lược phát triển đất nước, phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao tri thức xã hội, nâng cao dân trí, kinh nghiệm quốc tế… Đặc biệt cần nhấn mạnh vai trò to lớn hệ thống nghiên cứu KHXH hoạt động tư vấn đào tạo cán KHXH có trình độ cao 80 Đánh giá mơ hình tổ chức hệ thống nghiên cứu khoa học xã hội Tóm lại, mơ hình tổ chức hệ thống nghiên cứu KHXH nước ta nói thích hợp với thời kỳ đầu phát triển Tuy nhiên, để KHXH đóng góp nhiều cho phát triển đất nước hịa nhập sâu hiệu với cộng đồng quốc tế, đòi hỏi phải tái cấu trúc đổi hoạt động Đó vừa mục tiêu, vừa trách nhiệm quan quản lý thân nhà khoa học hoạt động lĩnh vực KHXH Mô hình tổ chức hệ thống nghiên cứu khoa học xã hội nước ta bước đầu có hòa nhập với cộng đồng quốc tế Thời đại ngày thời đại tồn cầu hóa Một quốc gia muốn phát triển phải biết đặt vào khơng gian phát triển chung tồn cầu Mơ hình tổ chức hệ thống nghiên cứu KHXH nước ta trước tiên lợi ích dân tộc, nhiều kết hoạt động KHXH lại có ý nghĩa toàn cầu, trở thành thành nhân loại Có thể thấy rõ điều lĩnh vực văn hóa, văn học, nghệ thuật, khảo cổ Tuy nhiên, muốn đóng góp/cống hiến ngày nhiều cho đất nước cho nhân loại địi hỏi khách quan phải hòa nhập với cộng đồng quốc tế, “biết biết người, trăm trận trăm thắng” Hệ thống nghiên cứu KHXH chúng ta, mặt nghiên cứu tìm tịi lịch sử kinh nghiệm phát triển nước khác để tìm hội phát triển cho đất nước mình, mặt khác sẵn sàng giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm đất nước với giới, giới thiệu với họ lịch sử, địa lý, văn hóa, giáo dục, KH&CN… nước ta Chính thơng qua hoạt động giao lưu hợp tác quốc tế, hệ thống nghiên cứu KHXH ngày tự hồn chỉnh trình độ nghiên cứu, cấu trúc hệ thống, phương pháp luận tư duy, trình độ ngoại ngữ giao tiếp, kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực, phương pháp đào tạo… Đất nước tạo điều kiện sản sinh đội ngũ trí thức KHXH, đến lượt đội ngũ trí thức KHXH chắn có đóng góp cho đất nước ngày thêm phát triển, giới thiệu tinh hoa Việt Nam với giới, làm cho giới hiểu ủng hộ Việt Nam, góp phần nâng cao vị đất nước Việt Nam trường quốc tế Hòa nhập với cộng đồng nghiên cứu quốc tế thành công bật bước đầu hệ thống nghiên cứu KHXH nước ta thời gian qua Nói thành bước đầu “chưa quen”, cần có thêm thời gian để vững vàng bước biển lớn Nhược điểm cố hữu hạn chế ngoại ngữ, đặc biệt ngơn ngữ giao tiếp chủ yếu tiếng Anh Có thể khẳng định tổng thể, hệ 60s đến 90s kỷ trước yếu ngoại ngữ (ai khơng đồng ý nên tự xem ngoại lệ) Thế hệ từ JSTPM Vol 1, No 2, 2012 81 năm 2000 hệ chuyển tiếp để hệ sau có phát triển đột biến Tiếng Anh làm hạn chế tham khảo tài liệu, giao tiếp, trao đổi, thảo luận, viết báo cáo khoa học hay công bố khoa học nói chung Khắc phục nhược điểm này, chắn hệ sau có hịa nhập mạnh mẽ chắn tăng cường giao lưu, trao đổi kinh nghiệm, phối hợp nghiên cứu, từ có nhiều công bố khoa học với cộng đồng quốc tế Mơ hình tổ chức hệ thống nghiên cứu khoa học xã hội nước ta mô hình mở, phát triển để hồn thiện Trong gần 60 năm qua, hệ thống nghiên cứu KHXH nước ta có bước tiến dài mặt, đặc biệt phát triển tổ chức Mơ hình mở hệ thống nghiên cứu KHXH dựa tảng Luật KH&CN, theo tổ chức cá nhân (thuộc thành phần kinh tế, kể nước) thành lập tổ chức KH&CN tiến hành hoạt động KH&CN lãnh thổ Việt Nam sở tuân thủ luật pháp Việt Nam Hệ thống mở nói đến phát triển khơng có hạn chế số lượng, quy mô, lĩnh vực hoạt động, nguồn gốc tài Mơ hình mở thể đường lối rộng mở Đảng Nhà nước ta Nó mở đường tạo hội phát triển cho nhà khoa học mong muốn đem tri thức phục vụ cho phát triển đất nước, phát triển xã hội, phát triển kinh tế, phát triển văn hóa Sự cống hiến cho đất nước đồng thời nhà khoa học thể thân Nói cho hết nhẽ, người không đồng hành với nhà khoa học vừa nêu khơng có đất dụng võ hệ thống hệ thống mở Hệ thống mở nói chung cho tồn hệ thống Với quy mơ dân số, tiềm lực tài hạn hẹp, hệ thống mở đòi hỏi tái cấu trúc tổ chức nghiên cứu khoa học Ngân sách Nhà nước tài trợ theo xu hướng khoa học, hợp lý, tập trung có quy mơ lớn; đặc biệt tránh xu hướng “cát cứ” trùng lặp Mơ hình tổ chức hệ thống nghiên cứu khoa học xã hội nước ta cho phép hoạt động khoa học xã hội cách dân chủ, độc lập khách quan định hướng phục vụ cho lợi ích đất nước Để tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp cận đồng thuận với phân tích đánh giá này, trước tiên xin trích dẫn số văn Đảng Nhà nước quản lý KH&CN: - Nghị 26-NQ/TƯ ngày 30/3/1991 Bộ trị KH&CN nghiệp đổi nhấn mạnh: Xây dựng quy chế dân chủ sinh hoạt KH&CN 82 - Đánh giá mơ hình tổ chức hệ thống nghiên cứu khoa học xã hội Luật KH&CN với số nội dung chủ yếu sau đây: + Dân chủ bình đẳng hoạt động KH&CN; + Mọi tổ chức cá nhân tiến hành hoạt động KH&CN; + Mọi tổ chức cá nhân thành lập tham gia thành lập tổ chức nghiên cứu triển khai tổ chức dịch vụ KH&CN, đăng ký hoạt động quan Nhà nước có thẩm quyền, sau tiến hành hoạt động KH&CN; + Lần cho phép người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức nước nhà khoa học nước thành lập liên kết thành lập tổ chức KH&CN, đăng ký hoạt động Việt Nam; - Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 06/9/2005 Chính phủ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập Những văn nêu minh chứng Nhà nước ta mong muốn khuyến khích thiết lập bầu khơng khí dân chủ hoạt động KH&CN Khi phân tích nhu cầu nhà khoa học, Maslow phân chia hai loại nhu cầu chủ yếu, nhu cầu coi trọng (nhu cầu tinh thần) nhu cầu vật chất Nhu cầu đáp ứng nhà khoa học sống làm việc môi trường dân chủ tự sáng tạo Dân chủ tự bàn bạc thể kiến, tự xác định vấn đề nghiên cứu, tự xác định phương pháp nghiên cứu lựa chọn cộng sự, tự tự chịu trách nhiệm việc cơng bố kết nghiên cứu, tự nguyện đóng góp hiến dâng kết nghiên cứu cho phát triển tri thức loài người hay cho phát triển cộng đồng Có thể nhấn mạnh tới hình thức dân chủ cao hơn, dân chủ hạnh phúc mang kết nghiên cứu đóng góp cho phát triển xã hội, đem lại nhiều lợi ích cho cộng đồng, cho nhân dân cho đất nước Điều đặc biệt quan trọng hoạt động khoa học lĩnh vực xã hội nhân văn Mơ hình tổ chức hệ thống nghiên cứu khoa học xã hội nước ta dần hướng tới mục tiêu xã hội hóa Xã hội hóa trước tiên thể chỗ quyền tổ chức cá nhân (khơng phân biệt trình độ, giới tính, tuổi tác, thành phần kinh tế ) tiến hành hoạt động nghiên cứu Hệ thống sách quản lý nhân lực KH&CN thể Nhà nước mong muốn thực xã hội hóa hoạt động KH&CN Theo đó, Nhà nước khơng cho phép mà cịn khuyến khích tổ chức cá nhân tiến hành hoạt động KH&CN Phạm trù tổ chức nhấn mạnh đến tất JSTPM Vol 1, No 2, 2012 83 loại hình tổ chức nước, nước tổ chức liên kết Phạm trù cá nhân nhấn mạnh công dân Việt Nam, người Việt Nam định cư nước kể nhà khoa học người nước Tất nhiên Nhà nước yêu cầu tổ chức cá nhân phải hoạt động theo quy định pháp luật Các văn tiêu biểu vấn đề nêu lên Luật KH&CN, Nghị định số 81/2002/NĐ-CP ngày 17/10/2002 Chính phủ Xã hội hóa hoạt động KH&CN nói chung, KHXH&NV nói riêng dùng để chỉ: - Hoạt động khoa học không loại trừ/hạn chế ai, kể người không đào tạo (khơng có cấp) Đã có người gọi vui nhà khoa học “chân đất”; - Hoạt động khoa học thơng qua thành lập tổ chức tự cá nhân tiến hành; - Đa dạng hóa lĩnh vực nghiên cứu, phạm vi quy mô nghiên cứu (tất nhiên trừ lĩnh vực bị Luật KH&CN cấm); - Đa dạng hóa nguồn vốn /tài dành cho nghiên cứu; - Kết nghiên cứu Nhà nước bảo hộ Người nghiên cứu toàn quyền định đối tượng thụ hưởng kết nghiên cứu ứng dụng Hướng tới mục tiêu xã hội hóa hướng tới phát triển tổ chức nghiên cứu ứng dụng khoa học, huy động tối đa nguồn lực cho phát triển (nhân lực, tài lực, vật lực), tạo hội bình đẳng phát triển cho nhà khoa học, trực tiếp gián tiếp góp phần vào phát triển mạnh mẽ đất nước Mơ hình tổ chức hệ thống nghiên cứu khoa học xã hội nước ta định hướng theo mục tiêu tự quản (autonomy) Gần đây, văn quản lý Nhà nước KH&CN thường hay nhắc tới cụm từ “tự chủ, tự chịu trách nhiệm” tổ chức KH&CN (Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 06/9/2005 Chính phủ) Về phương diện đó, xem “tự chủ, tự chịu trách nhiệm” giống “autonomy” phương Tây Nhà nước trao quyền tự chủ rộng lớn cho tổ chức KH&CN theo nghĩa tự định: quy mô hoạt động, mục tiêu hoạt động, máy tổ chức, nhân lực KH&CN sách cán bộ, tự chủ tài chính, hợp tác quốc tế Trong viết này, tác giả muốn bàn kỹ “quyền” mà nhà khoa học mong muốn Nhà nước nên trao cho viện nghiên cứu khoa học 84 Đánh giá mơ hình tổ chức hệ thống nghiên cứu khoa học xã hội trường đại học, quyền tự định chức danh khoa học giáo sư phó giáo sư Theo thơng lệ quốc tế, trường đại học phép cấp Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư phó giáo sư cho giảng viên trường tự chịu trách nhiệm uy tín người phong Thực chất chức danh giáo sư phó giáo sư phản ánh trình độ, thâm niên giảng dạy định mức tiền công hay tiền lương giảng viên Khơng có khái niệm giáo sư phó giáo sư mang tính nhà nước suốt đời Ngay Hàn Quốc, trường đại học tư thục tự phong chức danh giáo sư phó giáo sư Tất nhiên, Nhà nước thực chức quản lý thông qua việc định tiêu chuẩn thống thực chức kiểm tra Thực ra, giới khơng có khái niệm giáo sư/phó giáo sư “chung chung suốt đời”, mà danh hiệu phải gắn với trường đại học hay viện nghiên cứu cụ thể Mặt khác, trao quyền tự định chức danh khoa học giáo sư phó giáo sư, trường/viện tiến hành cách ạt, chí họ phải làm chặt chẽ lý chủ yếu sau đây: - Các trường/viện phải dựa vào tiêu chuẩn quốc gia (quy định cho chức danh giáo sư phó giáo sư) Nhà nước ban hành nhằm quản lý thống phạm vi toàn quốc số quy định bổ sung thân trường/viện đề cho thích hợp với hồn cảnh cụ thể mình; - Các trường/viện phải giữ thương hiệu uy tín mình; - Các trường/viện phải trả lương cho nhà khoa học tương xứng với chức danh khoa học họ phong Điều có ý nghĩa tiên Mơ hình tổ chức hệ thống nghiên cứu khoa học xã hội nước ta hướng tới mục tiêu đào tạo phát triển nguồn nhân lực, ngày tăng cường liên kết với trường đại học Hiện nay, nhân lực có trình độ đại học nước ta chiếm tỷ trọng thấp tổng số lực lượng lao động tồn xã hội Có tài liệu nói số chiếm 2% [6] vào năm 2000, thấp nhiều so với nước khu vực (5% Trung Quốc 8% Ấn Độ) Điều đặt nhiệm vụ nặng nề cho vấn đề phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực trình độ cao Đội ngũ giảng viên đại học thiếu số lượng nhiều người yếu chất lượng Nhiều giảng viên phải dạy số tiết gấp lần so với quy định Khắc phục tình trạng tốn khó, khơng giải “một sớm chiều” Giải pháp mang tính cứu cánh lại nằm chỗ tăng cường liên kết viện với trường phát triển nhân lực trình độ cao theo định hướng sau đây: JSTPM Vol 1, No 2, 2012 85 - Tăng cường tối đa số cán nghiên cứu viện tham gia giảng dạy trường đại học theo chế độ thỉnh giảng/kiêm nhiệm; - Khuyến khích viện nghiên cứu khoa học đẩy mạnh đào tạo nhân lực KHXH&NV trình độ thạc sĩ tiến sĩ thơng qua liên kết với trường đại học theo quy định Luật Giáo dục; - Khuyến khích xã hội hóa đào tạo nhân lực KHXH có trình độ đại học/cao đẳng Tuy nhiên cần hiểu khối trường đại học/cao đẳng tư thục (lĩnh vực KHXH) chủ yếu tham gia đào tạo cử nhân khối ngành kinh tế - quản trị kinh doanh, tài - ngân hàng, ngoại ngữ III NHỮNG HẠN CHẾ TRONG MƠ HÌNH TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGHIÊN CỨU VỀ KHOA HỌC XÃ HỘI Ở NƯỚC TA Với tinh thần xây dựng hồn tồn đứng quan điểm nhìn nhận vấn đề từ góc độ khoa học, xin nêu số điểm chưa được, từ cấu trúc hệ thống đến phương thức vận hành hệ thống nghiên cứu KHXH nước ta Mong ý kiến nêu lên để trao đổi, phân tích để từ có thống nhằm xây dựng mơ hình tổ chức hệ thống nghiên cứu KHXH hợp lý hiệu quả, đóng góp tốt cho phát triển thân ngành KHXH quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Các tổ chức nghiên cứu khoa học xã hội Nhà nước phát triển thiếu tập trung, phân tán nguồn lực Các tổ chức nghiên cứu KHXH Nhà nước phát triển nói khơng theo quy hoạch Đặc biệt khối ngành kinh tế (kinh tế Việt Nam, kinh tế giới, kinh tế ngành, kinh tế vùng, kinh tế địa phương…) Sự phát triển mạnh mẽ số lượng hoàn cảnh ngân sách dành cho KH&CN nói chung, KHXH nói riêng cịn hạn chế, dẫn tới tình trạng viện hoạt động hiệu quả, nhiều vấn đề nghiên cứu bị trùng lặp (quản lý kinh tế, quản trị kinh doanh), nhiều vấn đề quan trọng cho phát triển đương đại lại không đáp ứng (dự báo phát triển kinh tế, xã hội học phát triển, thống kê, phân tích kinh tế) Các tổ chức nghiên cứu khoa học xã hội trường đại học chưa tổ chức cách khoa học hợp lý, đầu tư Nhà nước thấp Các tổ chức nghiên cứu KHXH trường đại học hoạt động chủ yếu theo nguyên tắc tự trang trải, cán nghiên cứu chủ yếu đến từ môn, khoa, trường trường, làm việc chủ yếu tự nguyện 86 Đánh giá mơ hình tổ chức hệ thống nghiên cứu khoa học xã hội mang tính kiêm nhiệm Do có quy mơ nhỏ, hoạt động phụ thuộc nhiều vào uy tín nhà khoa học đầu ngành Để làm rõ vấn đề này, khơng tốt khảo sát tổ chức nghiên cứu KHXH hai trường đại học lớn nước KHXH, Trường đại học KHXH&NV (Đại học Quốc gia Hà Nội) Trường đại học KHXH&NV (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) Trường đại học KHXH&NV (Đại học Quốc gia Hà Nội) có 11 trung tâm nghiên cứu, là: - Trung tâm Nghiên cứu Châu Á - Thái Bình Dương; - Trung tâm Nghiên cứu giới phát triển; - Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc; - Trung tâm Nghiên cứu văn hóa quốc tế; - Trung tâm Nghiên cứu tôn giáo đương đại; - Trung tâm Nghiên cứu dân số công tác xã hội; - Trung tâm Nghiên cứu phân tích sách; - Trung tâm Nghiên cứu tư vấn phát triển kinh tế - xã hội dân tộc thiểu số; - Trung tâm Hỗ trợ tư vấn pháp lý; - Trung tâm tiếng Hàn nghiên cứu Hàn Quốc; - Trung tâm Ngoại ngữ xúc tiến trao đổi giáo dục quốc tế Trường Đại học KHXH&NV (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) có trung tâm nghiên cứu KHXH&NV, là: - Trung tâm Tư vấn hướng nghiệp phát triển nguồn nhân lực; - Trung tâm Ngoại ngữ; - Trung tâm Đào tạo phát triển nguồn nhân lực; - Trung tâm Nghiên cứu tư vấn phát triển xã hội; - Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam - Đông Nam Á; - Trung tâm Nghiên cứu tôn giáo; - Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản; - Trung tâm Hàn Quốc học; - Trung tâm Thông tin giáo dục Đài Loan JSTPM Vol 1, No 2, 2012 87 Nhìn vào danh sách trung tâm kể trên, thấy dường khơng có “một nhà thiết kế quy hoạch” cho trung tâm, tản mạn, thiếu tính hệ thống chí có trùng lặp (ví dụ mảng nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực) Điều đáng trân trọng hai trường đại học nêu xác định mục tiêu hoạt động nghiên cứu khoa học hướng tới việc xây dựng trường thành trường đại học nghiên cứu (Research University) phấn đấu đạt đẳng cấp khu vực Chúng tơi tin tưởng vào điều cho muốn phải xúc tiến công việc: thiết kế lại cách khoa học hệ thống trung tâm, kiến nghị Nhà nước tăng mạnh đầu tư cho trung tâm, từ tiến tới chuyển dần số nghiên cứu KHXH trường đại học Mơ hình tổ chức hệ thống nghiên cứu khoa học xã hội Viện Khoa học xã hội Việt Nam có cấu trúc chưa hợp lý Cấu trúc chưa hợp lý thể số điểm sau đây: - Cấu trúc hình tia nên vừa thừa vừa thiếu Hiện nay, Viện KHXH Việt Nam có viện nghiên cứu châu Á (Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Viện Nghiên cứu Trung Quốc); Viện Nghiên cứu châu Âu, Viện Nghiên cứu châu Mỹ Nếu theo sơ đồ hình tia, thấy rõ khiếm khuyết sơ đồ cấu trúc hồn tồn vắng bóng khu vực Tây Á, Châu Phi Châu Úc Đó phần “thiếu” Cịn phần “thừa” sao? Rõ ràng mặt địa lý truyền thống văn hóa, Trung Quốc nước Đơng Á Vậy nên phải tách thành viện Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á Viện Nghiên cứu Trung Quốc? - Cấu trúc có trùng lặp Người ta dễ dàng đặt câu hỏi lý Viện KHXH Việt Nam lại phải có tới viện kinh tế (Viện Kinh tế Việt Nam Viện Kinh tế Chính trị Thế giới)? Hiển nhiên khơng phải Viện Kinh tế Việt Nam nghiên cứu vấn đề nội kinh tế Việt Nam Nghiên cứu xếp để có Viện Hàn lâm KHXH xứng đáng với đất nước gần 86 triệu dân việc nên làm Xin nhắc lại, xếp để có cấu trúc hợp lý nhiều hay ít, giảm quy mô, giảm biên chế Biết đâu, mà tinh, mà mạnh, lại cần thiết phải tăng cường nguồn lực (nhân lực, tài lực…) cho phát triển 88 Đánh giá mơ hình tổ chức hệ thống nghiên cứu khoa học xã hội Mơ hình tổ chức hệ thống nghiên cứu khoa học xã hội nước ta bước đầu vận hành theo mơ hình xã hội hóa vận hành chưa sn sẻ Mơ hình xã hội hóa thể chỗ hệ thống tổ chức nghiên cứu KHXH nước ta bao gồm tổ chức nghiên cứu KHXH Nhà nước, tổ chức nghiên cứu KHXH tổ chức trị, trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp tư nhân Mục tiêu Đảng Nhà nước huy động tối đa nguồn lực cho phát triển đất nước Các nhà KHXH mong muốn thơng qua hoạt động khoa học đóng góp cho phát triển đất nước, phát triển cộng đồng, dân tộc thiểu số, phụ nữ trẻ em Có thể nói thân hoạt động khoa học mang tính xã hội tính nhân văn cao Chính khơng nên lợi dụng đường lối xã hội hóa hoạt động KH&CN để thực “chính trị hóa” hoạt động khoa học, phản lại lợi ích dân tộc, đất nước Đó điều khơng nên khơng thể Mơ hình tổ chức hệ thống nghiên cứu khoa học xã hội nước ta chưa thực gắn bó với sản xuất xã hội Trong khơng trường hợp, quen đề xuất vấn đề nghiên cứu mà “chúng ta có” số trường hợp theo đơn đặt hàng Nhà nước (ví dụ nghiên cứu làm rõ vùng đất Đồng sông Cửu Long thuộc Việt Nam vấn đề rõ ràng từ lịch sử), không hẳn xuất phát từ nhu cầu sản xuất đời sống xã hội Xin mạo muội nêu số vấn đề: - Dự báo phát triển kinh tế, ngành kinh tế (gạo, cà phê, cao su…); - Tâm lý người trồng lúa Đồng sông Cửu Long Đồng sông Hồng (gắn với tập quán, phương thức canh tác, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch, tiêu thụ hàng hóa…) liền với hiệu sản xuất chất lượng sống; - Vì đào tạo cử tuyển cho vùng nông thôn miền núi hiệu giải pháp khắc phục? - Người dân đánh cá vấn đề bảo vệ vùng biển Tổ quốc; - Những vấn đề cần nghiên cứu theo đơn đặt hàng doanh nghiệp; - Đào tạo nhân lực cho doanh nghiệp Càng gắn bó với sản xuất xã hội, khoa học có hiệu quả, có tính phục vụ cao Hơn nữa, khơng trường hợp có thêm nguồn tài cho phát triển JSTPM Vol 1, No 2, 2012 89 IV KHUYẾN NGHỊ ĐỔI MỚI MƠ HÌNH TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGHIÊN CỨU VỀ KHOA HỌC XÃ HỘI Ở NƯỚC TA Trên sở nghiên cứu mặt (positive) mặt chưa (negative) mô hình tổ chức hệ thống nghiên cứu KHXH nước ta nay, xin nối tiếp khuyến nghị đổi mơ hình với mục tiêu hồn thiện mơ hình phục vụ nhiều hơn, tốt cho đất nước (trong bao hàm cải thiện không gian làm việc chất lượng sống tinh thần vật chất nhà khoa học) Đổi hệ thống nghiên cứu khoa học xã hội nước ta theo mơ hình tập trung hóa sở nghiên cứu Nhà nước Tập trung hóa sở nghiên cứu KHXH Nhà nước dựa định hướng sau đây: a Đổi cấu trúc hệ thống viện nghiên cứu Viện KHXH Việt Nam theo hướng hợp lý tập trung nguồn lực cho phát triển - Từ bỏ sơ đồ hình tia, khơng xây dựng viện nghiên cứu theo nước (lớn), nhóm nước hay châu lục; - Có thể tham khảo ý kiến thay viện việc xây dựng viện theo trình độ phát triển đối tượng nghiên cứu: Viện Nghiên cứu nước phát triển, Viện Nghiên cứu nước phát triển Viện Nghiên cứu nước phát triển; - Kết hợp để có viện nghiên cứu kinh tế nhất; - Có thể xem xét kết hợp viện ngôn ngữ học văn học, triết học xã hội học, trị tơn giáo Những ý kiến mang tính phác thảo Trong thực tế triển khai, cần có nghiên cứu, bàn thảo kỹ nhà quản lý với nhà khoa học b Đối với sở nghiên cứu KHXH khác Ngân sách Nhà nước đầu tư cần nghiên cứu xếp theo hướng tập trung hóa, tất phát triển quốc gia phù hợp với tiềm lực kinh tế đất nước Thực tế có khơng viện Nhà nước Đảng trùng lặp, có lẽ nên nghiên cứu xếp lại cho hợp lý c Đối với sở nghiên cứu KHXH không Ngân sách đầu tư khuyến khích phát triển tăng cường quản lý hệ thống quy định pháp luật pháp quy kết hợp với công tác kiểm tra 90 Đánh giá mơ hình tổ chức hệ thống nghiên cứu khoa học xã hội Đổi hệ thống nghiên cứu khoa học xã hội nước ta theo mơ hình tăng cường tính tự quản (autonomy) Tính tự quản hiểu tự chủ quản trị, tự chủ xây dựng thương hiệu, tự chịu trách nhiệm hoạt động Nói cách diễn giải, tự quản bao gồm: - Tự chủ định cấu trúc viện (phòng, ban, chi nhánh văn phòng đại diện, tổ chức liên kết); - Tự chủ lựa chọn lãnh đạo viện, ví dụ theo chế bầu Đối với người lãnh đạo cao viện Nhà nước, kết bầu thăm dò ý kiến sở để cấp có thẩm quyền định bổ nhiệm; - Tự chủ định đội ngũ nhân lực viện đơn vị trực thuộc (cơ hữu, kiêm nhiệm, thỉnh giảng) cách mềm dẻo linh hoạt Bằng cách giảm tới mức hợp lý lực lượng lao động gián tiếp (nhược điểm cố hữu viện Nhà nước lực lượng thường q lớn mà khó giải nhiều lý khác nhau); - Tự chủ định chức danh khoa học giáo sư/phó giáo sư viện; - Tự chủ định hướng phát triển; - Tự chủ định tài sở tôn trọng quy định Nhà nước; - Tự chủ khai thác nguồn tài chính; - Tự chủ hợp tác liên kết nước quốc tế; - Tự chủ hoạt động đánh giá tự đánh giá hoạt động Viện; - Tự chủ sở dân chủ công khai, minh bạch Làm điều trên, chắn viện có phát triển, bao gồm phát triển thương hiệu nước Một hệ thống viện nghiên cứu hoạt động theo mô hình autonomy, hoạt động quản lý Nhà nước KH&CN “nhàn” hiệu Đổi hệ thống nghiên cứu khoa học xã hội nước ta theo mơ hình tăng cường liên kết với trường đại học Liên kết với trường đại học xem thước đo quy mơ, uy tín hiệu hoạt động viện nghiên cứu KHXH&NV Trong viết này, xin trình bày cách hệ thống thành tố phản ánh liên kết viện nghiên cứu khoa học với trường đại học KHXH sau: JSTPM Vol 1, No 2, 2012 91 - Liên kết mang tính tự thân tự nguyện hai (hoặc nhiều hơn) đối tác; - Liên kết phải mang lại hiệu lợi ích cho bên, dựa sở bình đẳng có lợi; - Liên kết với trường đại học KHXH, viện nghiên cứu khoa học cử cán nghiên cứu có trình độ cao tham gia giảng dạy trường đại học theo chế độ thỉnh giảng/kiêm nhiệm, giúp trường tăng cường nguồn nhân lực trình độ cao mà không cần tăng số giảng viên hữu; - Liên kết với trường đại học KHXH, viện nghiên cứu khoa học có hội thúc đẩy hoạt động đào tạo nhân lực KHXH&NV trình độ Thạc sĩ Tiến sĩ thông qua liên kết với trường đại học theo quy định Luật Giáo dục Các viện nghiên cứu khoa học thụ hưởng lợi chương trình đào tạo, kinh nghiệm đào tạo, giáo trình đào tạo trường đại học; - Liên kết với trường đại học KHXH, giảng viên mơn tới viện đọc giảng đào tạo sau đại học; - Liên kết với trường đại học KHXH, nghiên cứu viên giảng viên tham gia đề tài nghiên cứu, biên soạn giáo trình, viết báo chung, tham gia hội thảo khoa học…; - Liên kết trường đại học viện nghiên cứu KHXH tạo điều kiện thúc đẩy xã hội hóa cơng tác đào tạo nhân lực KHXH có trình độ đại học/cao đẳng Đó giao lưu hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học khối “của Nhà nước” khối “không Nhà nước” Điều đặc biệt có lợi cho khối trường đại học/cao đẳng tư thục (lĩnh vực KHXH) Đổi hệ thống nghiên cứu khoa học xã hội nước ta theo mơ hình xã hội hóa hoạt động khoa học Hệ thống văn luật luật ban hành thể rõ đường lối Đảng sách Nhà nước việc thực xã hội hóa hoạt động KH&CN Nhà nước khuyến khích tổ chức cá nhân tiến hành hoạt động khoa học tất lĩnh vực: khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật, khoa học nông nghiệp, khoa học y dược, KHXH&NV Đổi hệ thống nghiên cứu KHXH nước ta theo mơ hình xã hội hóa hoạt động khoa học thể sau: 92 Đánh giá mơ hình tổ chức hệ thống nghiên cứu khoa học xã hội - Hệ thống tổ chức nghiên cứu KHXH thuộc thành phần kinh tế hoạt động bình đẳng trước pháp luật sở tơn trọng pháp luật; - Hệ thống tổ chức nghiên cứu KHXH bình đẳng đấu thầu thực đề tài/dự án; - Hệ thống nghiên cứu KHXH trường đại học/cao đẳng KHXH cần phát triển mạnh mẽ hơn, tăng cường đầu tư Trên sở đó, tiến tới chuyển dần số tổ chức nghiên cứu trường đại học; - Nghiên cứu cấu trúc lại cách hợp lý khoa học hệ thống tổ chức nghiên cứu KHXH Nhà nước theo hướng: không trùng lặp, không “cát cứ”, không tản mạn, sở tăng cường đầu tư cho hệ thống; - Đa dạng hóa nguồn vốn dành cho nghiên cứu, đào tạo phát triển nguồn nhân lực dịch vụ khoa học khác tổ chức nghiên cứu thuộc thành phần kinh tế; - Hồn thiện sách quy chế thúc đẩy liên kết mục tiêu sử dụng hiệu nguồn lực cho phát triển hệ thống tổ chức nghiên cứu KHXH thuộc thành phần kinh tế Đổi hệ thống nghiên cứu khoa học xã hội nước ta theo mơ hình “tồn phát triển với xã hội thị trường” Nói đến “tồn phát triển” gần với khái niệm “cộng sinh” sinh học Theo nghĩa rộng, hệ thống nghiên cứu KHXH phải nghiên cứu, đề xuất tư vấn phát triển cho đất nước, cho địa phương, cho doanh nghiệp, cộng đồng, dân tộc, giới… Hoạt động KHXH phải chứng tỏ tồn thực cần thiết cho đất nước, xã hội thị trường Nhà nước người cấp tài chủ yếu (trừ khu vực khơng Nhà nước), không đủ, hệ thống nghiên cứu KHXH cần phải gắn bó với xã hội, đóng góp cho phát triển xã hội thơng qua hợp đồng (nghiên cứu, tư vấn, đào tạo, dịch vụ), qua tăng cường sở vật chất cho tổ chức nâng cao chất lượng sống cán nghiên cứu Các sở nghiên cứu KHXH không Nhà nước phát triển theo hướng tự quản tự chịu trách nhiệm Các sở thường có quy mơ nhỏ, tổ chức máy gọn linh hoạt, có điều kiện nhận hỗ trợ tài (thơng qua đề tài/dự án) từ tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ doanh nghiệp./ JSTPM Vol 1, No 2, 2012 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Khoa học Công nghệ (2000) Bộ KH&CN (2009) 50 năm khoa học công nghệ Việt Nam 1959 - 2009 H.: NXB Khoa học Kỹ thuật Đỗ Hoài Nam (2009) 55-year development of the Academy of Social Sciences A social science review, No 58, June 2009 Nguyễn Thị Anh Thu, Trần Xuân Định, Hoàng Xuân Long (2000) Đổi sách sử dụng nhân lực KH&CN quan nghiên cứu triển khai H.: NXB Khoa học xã hội Tạ Đức Thịnh (2010) Hoạt động KH&CN với phát triển giáo dục đào tạo Báo Nhân Dân số 19858, 09/01/2010 David Dapice Lựa chọn thành công Harvard University www.vass.gov.vn - website Viện Khoa học xã hội Việt Nam www.vnu.vn - website Đại học Quốc gia Hà Nội www.ush.edu.vn - website Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 www.vnuhcm.vn - website Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 11 www.hcmussh.edu.vn - website Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ... 88 Đánh giá mơ hình tổ chức hệ thống nghiên cứu khoa học xã hội Mơ hình tổ chức hệ thống nghiên cứu khoa học xã hội nước ta bước đầu vận hành theo mô hình xã hội hóa vận hành chưa sn sẻ Mơ hình. .. KHXH&NV Đổi hệ thống nghiên cứu KHXH nước ta theo mơ hình xã hội hóa hoạt động khoa học thể sau: 92 Đánh giá mơ hình tổ chức hệ thống nghiên cứu khoa học xã hội - Hệ thống tổ chức nghiên cứu KHXH... tưởng đổi mơ hình tổ chức hệ thống nghiên cứu KHXH nước ta thời kỳ phát triển II NHỮNG MẶT TÍCH CỰC TRONG MƠ HÌNH TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGHIÊN CỨU VỀ KHOA HỌC XÃ HỘI Ở NƯỚC TA Mơ hình tổ chức hệ thống