Một số đặc trưng của Phật giáo Trúc Lâm thời Trần ở Bắc Giang

15 44 0
Một số đặc trưng của Phật giáo Trúc Lâm thời Trần ở Bắc Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết này chỉ ra một số đặc trưng của Phật giáo Trúc Lâm thời Trần ở Bắc Giang qua sự phân bố của Phật giáo Trúc Lâm Tây Yên Tử, những dấu ấn, dấu tích, văn bia, đặc điểm của Phật giáo Trúc Lâm thời Trần.

Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 46 DƯƠNG NGÔ NINH MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA PHẬT GIÁO TRÚC LÂM THỜI TRẦN Ở BẮC GIANG Tóm tắt: Bắc Giang nơi lưu giữ nhiều dấu tích ngơi chùa Phật giáo Trúc Lâm thời Trần bên phía Tây dãy Yên Tử, chứng minh cho thời kỳ phát triển hưng thịnh Phật giáo Đó phân bố hệ thống chùa Phật giáo Trúc Lâm, như: Chùa Sơn Tháp, chùa Bát Nhã, chùa Hồ Bấc, chùa Bình Long, chùa Am Vãi, v.v Đặc biệt, chùa Vĩnh Nghiêm trở thành trung tâm đào tạo tăng đồ Phật giáo Trúc Lâm Cuối kỷ 13 đầu kỷ 14, miền đất sườn Tây Yên Tử thuộc địa phận tỉnh Bắc Giang xem kinh đô Phật giáo thời Trần Qua thời gian, hệ thống di tích Phật giáo Trúc Lâm chùa Vĩnh Nghiêm địa bàn tỉnh Bắc Giang đóng vai trò quan trọng phần khơng thể tách rời quần thể di sản văn hóa danh thắng Yên Tử gắn với Phật giáo Trúc Lâm Bài viết số đặc trưng Phật giáo Trúc Lâm thời Trần Bắc Giang qua phân bố Phật giáo Trúc Lâm Tây Yên Tử, dấu ấn, dấu tích, văn bia, đặc điểm Phật giáo Trúc Lâm thời Trần Từ khóa: Phật giáo, đặc trưng, Phật giáo Trúc Lâm, thời Trần, Bắc Giang Dẫn nhập Trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, đời Phật giáo Trúc Lâm thời Trần có ý nghĩa lớn Phật giáo Trúc Lâm tự có nét độc lập, tính nhập thế, tinh thần khơng phụ thuộc thân ngoại, khoác lên dân tộc áo tôn giáo chất Việt Nếu Đông Yên Tử (tỉnh Quảng Ninh) nơi Phật hồng Trần Nhân Tơng tu tập, Tây n  Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 10/01/2018; Ngày biên tập: 15/01/2018; Ngày duyệt đăng: 25/01/2018 Dương Ngô Ninh Một số đặc trưng Phật giáo Trúc Lâm… 47 Tử (Bắc Giang) đường hoằng dương Phật pháp Ngài Sau Trần Nhân Tông nhập Niết Bàn, Pháp Loa tổ đệ tam Huyền Quang theo đường phía Tây thực nhiệm vụ Phật Trúc Lâm, cho mở mang, xây dựng chùa tháp, phát triển đạo Phật rộng khắp Bắc Giang Bài viết số đặc trưng Phật giáo Trúc Lâm thời Trần Bắc Giang qua phân bố Phật giáo Trúc Lâm Tây Yên Tử, dấu ấn, dấu tích, văn bia, đặc điểm Phật giáo Trúc Lâm thời Trần Bắc Giang Sự phân bố Phật giáo Trúc lâm Tây Yên Tử tỉnh Bắc Giang Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử đời từ thời Trần, phân bố địa bàn rộng lớn, tập trung tỉnh: Quảng Ninh, Bắc Giang Hải Dương Trên địa bàn Quảng Ninh hệ thống di tích thuộc khu vực Yên Tử, với hàng chục điểm di tích lớn, nhỏ; di tích khu vực Đơng Triều, có di tích chùa Quỳnh Lâm, Am Ngọa Vân Ở Hải Dương khu di tích chùa Thanh Mai, khu di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc, 20 điểm di tích khác, có liên quan tới Phật giáo Trúc Lâm Ở Bắc Giang, sườn Tây Yên Tử nằm địa phận huyện Sơn Động, huyện Lục Ngạn, huyện Lục Nam, huyện Yên Dũng gắn liền với hình thành phát triển Phật giáo Trúc Lâm Đó chùa Vĩnh Nghiêm - điểm nhấn đặc biệt quan trọng, trung tâm Phật giáo tiếng thời Trần, hệ thống Phật giáo Trúc Lâm phân bố suốt dọc triền phía Tây dãy núi Yên Tử Tính từ Vĩnh Nghiêm ngược lên là: chùa Mã Yên, chùa Hòn Tháp, chùa Cao, chùa Khám Lạng, chùa Bình Long, đền Suối Mỡ, đền Trần, chùa Hòn Trứng, chùa Hồ Bấc (ở huyện Lục Nam), chùa Am Vãi, chùa Đồng Vành (ở huyện Lục Ngạn) Khu bảo tồn Tây Yên Tử, với chùa Đèo Bụt, chùa Cầu, chùa Kim Quy (ở huyện Sơn Động) Trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, chùa Vĩnh Nghiêm trung tâm, quan trọng hệ thống Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử Chùa xây dựng từ sớm - thời Lý Đến thời Trần xây dựng thành trung tâm Phật giáo Trúc Lâm Sau từ bỏ ngai vàng tu, Trần Nhân Tông: “… biến chùa Vĩnh Nghiêm (còn gọi chùa Đức La, xã Trí Yên, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc 48 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 Giang) thành trụ sở Trung ương Giáo hội Trúc Lâm, chứa đủ hồ sơ tăng ni nước Ông tổ chức nhiều lần độ tăng ni, lần khơng nghìn người”1 Cả ba vị Tổ: Trần Nhân Tông, Pháp Loa, Huyền Quang lấy chùa Vĩnh Nghiêm làm Trung tâm truyền bá Phật pháp dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử Từ trung tâm Phật giáo Vĩnh Nghiêm, nhiều chùa bên sườn Tây Yên Tử thuộc cánh cung Đông Triều trùng tu xây dựng Ngôi chùa xây chùa Hồ Bấc, chùa Ngọ Lục Nam, Bắc Giang Các ngơi chùa khác: chùa Am Vãi, chùa Bình Long, chùa Cao, chùa Hòn Tháp, chùa Vĩnh Nghiêm xây dựng từ thời nhà Lý, đến thời kỳ trùng tu mở rộng, mang đậm dấu ấn Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử Mỗi chùa dù xây hay trùng tu có vị trí đặc biệt đặt núi nối tiếp nằm dọc cánh cung Đông Triều Địa phận Tây Yên Tử khởi đầu từ huyện Sơn Động, từ Sơn Động xuống đến Lục Ngạn, có chùa Am Vãi thuộc xã Nam Dương Chùa nằm núi Am Ni Sách Đại Nam Nhất Thống Chí có ghi: “Núi Am Ni xã Nam Điện, phía Nam huyện Lục Ngạn Mạch núi từ Phật Sơn Thù Sơn kéo đến, phía tả có giếng nước khơng cạn Cạnh núi có hai bồn đá, núi có chùa cũ”2 Truyền thuyết kể lại: “Chùa Am Vãi sơ khai am nhỏ, có vị sư trụ trì Ở có hang tiền hang gạo mái đá núi tạo thành Mỗi ngày hai hang đủ cung cấp cho vị sư đủ dùng ngày mà không chảy Đến ngày có vị huynh đệ từ xa đến thăm quan cảnh chùa lại dùng bữa Trụ trì chùa Am Vãi phải khơi cho hang tiền, gạo chảy đủ dùng cho hai người Từ trở đi, hang tiền hang gạo không chảy Nhà sư khơng có tiền gạo để tu hành nên bỏ đi, từ chùa trở nên vắng sư - thành hoang phế”3 Tiếp xuống Lục Nam có núi Phật Sơn, núi có chùa Ngọ hay gọi chùa Đồng Vành Núi Phật Sơn dải núi có hình đức Phật ngọa thiền nhập Niết Bàn đầu quay phía Tây hướng phía sơng Lục Nam, chốn tổ Vĩnh Nghiêm4 Trên núi Phật Sơn có chùa Hồ Thiên, am Ngọa Vân, chùa Ngọ (Đồng Vành) số di tích khác Dương Ngơ Ninh Một số đặc trưng Phật giáo Trúc Lâm… 49 Pháp Loa xây dựng Trong số di tích chùa Đồng Vành ngơi chùa cổ nằm phía Tây Yên Tử thuộc Bắc Giang lại nằm phía Đơng thuộc tỉnh Quảng Ninh Chùa Ngọ thuộc xã Lục Sơn, huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang Như vậy, đến kỷ 14 mối quan hệ Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử với nước phát triển tới đỉnh cao Hệ thống Phật giáo Trúc Lâm với bốn trung tâm Vĩnh Nghiêm, Thanh Mai, Yên Tử Quỳnh Lâm hoàn thiện Ở Bắc Giang trung tâm Phật giáo Vĩnh Nghiêm có mối liên hệ với chùa trực tiếp chùa Am Vãi, n Mã, Bình Long, Hòn Tháp, Hồ Bấc, Đồng Vành, chùa Cao, Khám Lạng, Hang Non có vai trò tích cực việc phát triển Phật giáo Trúc Lâm phía Tây Yên Tử Những dấu ấn, dấu tích, văn bia Phật giáo Trúc Lâm để lại dấu ấn, dấu tích sâu đậm chùa thuộc dãy núi Yên Tử phụ cận, mà cụ thể chùa thuộc huyện Đông Triều (Quảng Ninh), số chùa thuộc huyện Chí Linh (Hải Dương) huyện Lục Ngạn, huyện Yên Dũng (Bắc Giang), gọi Tây Yên Tử Tư liệu văn bia mộc minh chứng văn có giá trị việc xác định tính chân thực phản ánh đặc trưng Phật giáo Trúc Lâm Tây Yên Tử thời Trần Chùa Vĩnh Nghiêm chốn tổ Phật giáo Trúc Lâm, lưu trữ nhiều di sản Hán Nơm Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử Trong đó, kho Mộc chùa Vĩnh Nghiêm với tổng số 3.050 đơn vị ván khắc tổ chức UNESCO giới khu vực Châu Á Thái Bình Dương ghi danh Di sản tư liệu Chương trình Ký ức giới khu vực Chùa văn bia (khơng kể bia vị tháp sư tổ) phản ánh lịch sử hình thành, q trình trùng tu tơn tạo, tô tượng, đúc chuông chốn tổ Vĩnh Nghiêm Sự tu hành Phật giáo Trúc Lâm thể nhiều kinh sách, có kho mộc Kinh Phật có: Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh, A Di Đà Kinh Đây kinh chủ yếu dùng Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử Luật giới Phật có: Đại Thừa Chỉ Quán, Tỳ Khâu Ni Giới, Sa Di Ni Giới Kinh Ba giới luật tu thiền cho tăng ni Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử Sách có: Thần Du Tây 50 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 Phương Ký, Tây Phương Mỹ Nhân Truyện, Kính Tín Lục, Nhật Trình n Tử Trong đó, tập Nhật trình Yên Tử nói đời Phật giáo Trúc Lâm phương pháp tu thiền phái Các tăng ni, Phật tử theo dòng Bắc truyền Việt Nam sử dụng kinh, luật, sách để tu trì hành đạo Những văn tự chữ Nơm sử dụng phổ biến, có hệ thống trước tác Phật hồng Trần Nhân Tơng cao tăng Phật giáo Trúc Lâm trí thức đương thời Điều khơng thể ý thức độc lập, tự chủ dân tộc ta q trình tiếp biến văn hóa mà bước ngoặt đánh dấu phát triển hệ thống văn tự Việt Nam Mộc chùa Vĩnh Nghiêm di sản tư liệu quý giá Phật giáo Bắc truyền nói chung Phật giáo Trúc Lâm Tây n Tử nói riêng Chùa Hòn Tháp giữ khối đá, thân tháp có ghi vị sư chùa Nội dung vị sau: “Huyền Cơ Thiện Cho Pháp Vân Hòa Thượng Vị” (nghĩa là: Bài vị vị hòa thượng có hiệu đạo huyền thiện Thọ Pháp Vân) Nếu vào dòng chữ nhiều khó khăn cho việc tìm hiểu Một tư liệu Hán-Nơm giúp cho việc tìm hiểu Đó phần chép chùa Hòn Tháp Đạo giáo Nguyên lưu Tư liệu nói q trình vua Trần Nhân Tơng lên núi Yên Tử tu hành Trên đường đi, vua ghé lại nghỉ chân chùa Hòn Tháp (trong tài liệu chép Sơn Tháp Tự) Tài liệu chép: “Đời thứ tư Nhân Tơng Hồng đế, diệu Tuệ Trung Thượng Sĩ Ngày 12-2 năm Mậu Dần lên ngơi hồng đế Đổi niên hiệu Thiệu Bảo Thái hậu nằm mộng thấy người thần trao cho hai kiếm, bảo rằng: “Trên thượng đế có sắc để người chọn” Do có thi, sinh tồn sắc vàng Vua Thánh Tơng đặt tên Kim Phật cho Nhân Tơng Ở bên phải hàng mi Nhân Tơng có nốt ruồi to hạt đậu đen Các thức giả nói rằng: “Kỳ lạ tất sau làm nên việc lớn” Đến năm 16 tuổi làm Hồng Thái tử, Điều Ngự cố từ chối hai ba lần, mời em lên thay Nguyên từ Quốc mẫu đem gái lớn gả cho Duyên cầm sắt đẹp lầu vàng gác ngọc đạm không Khi ngài vào núi n Tử, phía Đơng đến chùa Sơn Tháp, nhà sư thấy diện mạo lạ thường lấy làm kính trọng lúc ngày Thánh Tơng sắc cho quần thần bốn phương tìm ngài Ngài bất đắc dĩ phải quay lên ngôi”5 Qua đoạn văn đó, biết lúc Trần Dương Ngơ Ninh Một số đặc trưng Phật giáo Trúc Lâm… 51 Thái Tông lên Yên Tử vào chùa Sơn Tháp lúc ngài chưa lên ngôi, tức vào khoảng năm 1274 - 1275 Về sư chùa Sơn Tháp Hòa thượng Pháp Vân, sách Truyền Kỳ Mạn Lục có truyện Nghiệp oan Đào Thị cho biết có sư Pháp Vân tu hành núi Lệ Kỳ Vị sư tu hành thời điểm năm 1349 sư cụ Ngược lên kỷ 13, Pháp Vân nhỏ Tiểu cụ Sơn Tháp Tự mà Như vậy, thời Nhân Tông đến chùa Sơn Tháp ứng với thầy Hòa thượng Pháp Vân Tiếc hai tháp chùa bị đào phá nên không rõ Tuy thế, với chút tư liệu khắc vị ngơi tháp cổ cho ta thấy chùa Sơn Tháp sở Phật giáo Trúc Lâm Chùa Khám Lạng xã Khám Lạng, huyện Lục Nam khởi dựng từ thời Trần, nơi ghi dấu Tam tổ Trúc Lâm Chùa lưu hương án đá, có khắc văn tự khắc đầu hồi hương án hai dòng chữ Hán có nội dung: Năm Nhâm Tý, niên hiệu Thuận Thiên thứ (1432), ông Lưu Câu, làm quan Hạ phẩm xã Khám Lạng vợ Đỗ Xú cơng đức Văn bia có nội dung liên quan đến việc xây dựng, tôn tạo bảo sái thờ Phật có niên đại sớm văn bia thời Trần phát chùa Hang Tràm (Nham Nguyệt Tự) xã Tân Liễu, huyện Yên Dũng phát năm 2000 Văn bia soạn khắc năm Xương Phù thứ 11 (1387) Bài văn bia khắc ghi nhiều kiện liên quan đến việc khởi dựng, cấu tác, chấn hưng Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử bảo sái thờ Phật thời kỳ cuối kỷ 14 Vì bị chơn vùi nhiều kỷ lòng đất nên lòng văn bị mờ mòn nhiều chữ khơng khơi phục trọn vẹn nội dung Nhưng với chữ lại, văn bia cho biết nội dung đại lược trình khởi dựng, tôn tạo chùa Hang Tràm gắn với tu trì Đại thiền sư Phật giáo Trúc Lâm chốn tùng lâm dãy núi Nham Biền nửa sau kỷ 14 Vì văn bia bị mờ mòn, nhiều chữ, khơng khơi phục đầy đủ nội dung nên lược dịch nội dung văn bia sau: Miền đất từ lâu có nơi thờ Phật Sau có người tơn xưng Hồng Bà sống vào khoảng thời vua Trần Anh Tơng (1293-1314) đến xây tháp, tạc tượng để thờ Phật thảo am nhà sư họ Đỗ Đến năm Tân 52 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 Dậu niên hiệu Đại Khánh thứ (1321) Hồng Bà lại khởi cơng cơng trình như: Phật điện, gác chng, tăng phòng hành lang hai bên tả hữu Phía trước chùa nhìn sơng Thương, có hàng tùng bách xum xuê dẫn thẳng vào chùa Chùa tọa núi cao, thật xứng nơi non xanh nước biếc gợi cảnh gợi tình Việc tơn tạo hồn tất Hồng Bà cho người thỉnh mời Hòa thượng Đại Khơng cư trụ giảng pháp Hòa thượng Đại Khơng lại thỉnh mời Thiện Nhãn thiền sư cư trụ Thiền sư cho sửa sang tu chỉnh làm cho chốn thiền lâm thêm xán lạn, xứng với công lao người trước tạo dựng không thờ ơ, nhãng việc hương khói phụng Phật Nhưng vật đổi rời, qua chục năm thiên tai địch họa, mưa gió phũ phàng hủy hoại làm cho cảnh chùa tan hoang mái đổ tường xiêu Nơi tùng lâm ngày hoang phế trở thành nơi nghỉ chân cho trẻ mục đồng đám tiều phu Đến tháng mùa xuân năm Đinh Mão niên hiệu Xương Phù (1387) nhà sư trụ trì khơng nỡ để cảnh chùa ngày thêm tiêu điều trùng tu tôn tạo nhờ người soạn văn bia ghi lại việc qua6 Ở khu vực chùa Bình Long, bên vách đá giếng nước có hai chữ “Thanh Thủy”, theo quan niệm tu hành xưa - người tu hành lưu tâm tới tịnh lý tưởng phải đạt đến thiền sư môn đệ Người tu hành núi tắm gội tâm cảnh sắc sơn nguyên để đạt chữ “Thanh Tịnh” giếng nước nơi mặt sơn nguyên thực tại, mặt khác lại ý niệm phải đạt đến sư Trong cách tu núi, hành giả trọng ý niệm mà hạn chế ngơn từ Vì hiểu yếu tố góp phần tìm hiểu ba yếu tố Phật giáo Trúc Lâm là: Mật - Tịnh - Thiền Cho nên nói rằng, câu chữ ngắn mà ý niệm rộng đậm chất Trúc Lâm Cụm văn bia chùa Khám huyện Lục Nam, Bắc Giang có bia Một bia khắc năm Thuận Thiên thứ (1432) ghi việc tạo bệ đá hoa sen; bia khắc năm Hồng Đức thứ 25 (1494) ghi việc tạo bệ tượng ba tượng Bệ Phật tạo dựng vào đầu thời Lê Sơ, năm Thuận Thiên thứ (1432) chùa Khám Lạng có kiểu dáng bệ đá hoa sen thời Trần Điều cho thấy, nơi vốn nằm hệ thống Phật giáo Trúc Lâm thời Trần, trì tái tạo nối tiếp Dương Ngô Ninh Một số đặc trưng Phật giáo Trúc Lâm… 53 sau vào thời Lê Sơ Còn bệ tượng khắc năm Hồng Đức thứ 25 (1494) bệ Phật, gồm ba bệ Nội dung văn ghi việc công đức tạo tượng công đức cúng áo Phật, thảy Phật giáo Trúc Lâm phát triển nhánh lên vùng Lục Ngạn Cho đến nay, sở xác định điều tư liệu Hán-Nôm chùa Am Vãi ghi chép Trên vườn chùa ngơi tháp đá cổ thời Trần Liên Hoa Bảo Tháp (Tháp báu Liên Hoa): Trúc lâm viên tịch ma bất thương Tỳ khưu liên thiền sư hóa thân bồ tát cẩn vị, nghĩa “Vị thiền sư ma bất thương tỳ khưu hóa thân làm Bồ Tát viên tịch chốn tổ Trúc Lâm” Tìm hiểu thêm chùa Am Vãi thấy mục Sơn Xuyên, sách Lục Nam Địa Chí (soạn cuối kỷ 19) viết: Núi Am Ni, phía đơng bắc xã Nam Điện, cao ngàn trượng, lên núi nhìn đường núi bốn xung quanh thuộc Đông Triều Lạng Giang Có giếng đỉnh núi, nước ngon Lại có chùa cổ, tương truyền nơi Cơng chúa nhà Trần xuất gia tu hành đó7 Sách Đại Nam Nhất Thống Chí chép vị trí núi non tỉnh Bắc Ninh ghi núi Am Ni (tên khác Am Vãi) sau: Núi Am Ni xã Nam Điện, phía nam huyện Lục Ngạn mạch núi từ Phật Sơn, Thù Sơn kéo đến, phía tả có giếng nước khơng cạn, cạnh núi có hai bồn đá, núi có hầm chùa cũ8 Như vậy, mộc chùa Vĩnh Nghiêm, với số văn bia ỏi sót lại giúp ta biết chùa thuộc Phật giáo Trúc Lâm mở mang, phát triển khắp nơi có non cao cảnh đẹp vùng Na Ngạn xưa (nay thuộc phần đất Lục Ngạn, phần huyện Yên Dũng) Tuy ỏi văn bia thời Trần lại đất Bắc Giang góp phần giúp người đời phác thảo diện mạo Phật giáo Trúc Lâm kỷ 14 Đặc điểm Phật giáo Trúc Lâm thời Trần địa bàn tỉnh Bắc Giang 3.1 Sự ngưỡng mộ Phật giáo Phật giáo Trúc Lâm thời kỳ ảnh hưởng sâu sắc làng xã tỉnh Bắc Giang Niềm tin người dân vào Phật giáo mạnh mẽ, nhiều chùa được quan tâm, công đức, tu tạo 54 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 Văn bia Bắc Giang Bái thôn Thiệu Phúc Tự Lê Quát tư liệu phản ánh Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử thời kỳ này, đặc biệt cho thấy rõ niềm tin Phật giáo sâu sắc, Nho giáo bắt đầu len lỏi vào đời sống xã hội “Nhà Phật lấy chuyện họa phúc tác động tới lòng người, mà cảm phục người ta sâu bền vậy! Trên từ vương cơng, đến thường dân, phàm đóng góp cho việc nhà Phật, dù có dốc hết tiền của, khơng tiếc Giá hơm có gửi gắm vào tháp chùa hớn hở thể cầm khế khoản tay, để ngày mai báo đáp Cho nên từ Kinh thành ngồi châu phủ, kể nơi thơn ngõ hẻm, không bảo mà người ta theo, không hẹn mà người ta tin; nơi có nhà ở, có chùa chiền, bỏ lại dựng, hỏng lại sửa, số chuông trống lâu đài chiếm gần nửa dân cư Đạo Phật dễ thịnh hành người ta tôn sùng Ta ngày trẻ học, dốc chí vào việc cổ kim, biết qua đạo Thánh, muốn lấy để giáo hóa nhân dân, chưa làm cho hướng tin theo Ta thường dạo chơi sông núi, dấu chân để lại hầu nửa thiên hạ, mà chưa tìm thấy trường học hay văn miếu Chính mà ta lấy làm hổ thẹn so sánh với tín đồ nhà Phật, viết để giãi tỏ lòng ta”9 Văn bia chùa Vĩnh Nghiêm ghi rõ nhiều người dân kể vương thân quốc thích đóng góp nhiều ruộng cúng cho chùa: “Đức tổ Điều Ngự Phật hồng Trần Nhân Tơng khai mở tùng lâm Vĩnh Nghiêm kéo theo mở chợ chùa Các vị vương thân quốc thích khắp thập phương phát tâm tậu nhiều ruộng cúng cho chùa, gồm ruộng xã ruộng hạt khác nữa”10 Năm 1305, nhân chuyến theo vua Trần Anh Tông đến chùa Vĩnh Nghiêm nghe Thiền sư Pháp Loa thuyết pháp, Huyền Quang có niềm tin vào Phật giáo, ngộ đạo xin xuất gia đây, ông đã:“dâng biểu đến ba lần xin từ chức để xuất gia học đạo tu hành Thủa ấy, vua tôn sùng Phật giáo nên người chấp nhận Ngài thọ giáo với Thiền sư Pháp Loa, pháp hiệu Huyền Quang”11 Trên bệ tượng Tam Phật Di Đà chùa Khám Lạng xã Khám Lạng, huyện Lục Nam khắc nội dung phản ánh đóng góp vào chùa Phật tử: “Ngày mồng 7, tháng Hai năm Hồng Đức thứ 25 Dương Ngô Ninh Một số đặc trưng Phật giáo Trúc Lâm… 55 (1494) Tín chủ Lưu Thị Luận đứng tạo tượng Phật Tam tơn Bà có tên hiệu Thiện Dun cúng 03 quan, …; ông Thuận Tâm cúng 01 quan; ông Chánh Niệm bà…; bà Từ Tín, ơng Ngụ bà Hữu Phúc cúng 01 quan; ông Nguyên Tâm bà cúng 05 tiền; (ông) Trần Xứng cúng 01 áo; bà Nguyễn Thị cúng 01 áo; bà Nguyễn Thị Đoan cúng 01 áo Ông Phú Sơn xã Chỉ Tác, huyện Lục Ngạn bà cúng 01 áo; bà Nguyễn Thị Giám xã Đông Lạc cúng tiền 05 mạch” Với việc tín thí hưng cơng đóng góp tạo hương án chân tảng, bệ tượng đá uy nghi, đường nét chạm khắc cầu kỳ, tinh tế… cho thấy chùa có quy mơ lớn nhận nhiều đóng góp sãi, vãi, Phật tử Những dấu ấn, dấu tích, văn bia phần cung cấp lượng thông tin quý giá cho biết niềm tin vào Phật giáo Trúc Lâm có ảnh hưởng sâu sắc làng xã Bắc Giang 3.2 Thực hành Phật giáo Phương pháp thực hành Phật giáo Trúc Lâm đa dạng thích ứng với tầng lớp xã hội, gắn kết mật thiết Phật giáo Nhà nước, tạo tảng bền vững cho phát triển xã hội Theo Việt Nam Phật giáo sử luận Nguyễn Lang, vào thời Trần tu viện, đại danh lam Yên Tử, Vĩnh Nghiêm, Siêu Loại, Vĩnh Phúc, Báo Ân, An Lạc, Tàng Viện… sở chọn làm đạo tràng an cư kiết hạ trọng điểm có bảo trợ triều đình, ưu tiên cho tăng sĩ ưu tú thuộc Phật giáo Trúc Lâm Có thể nói Vĩnh Nghiêm đạo tràng an cư kiết hạ thuộc cấp trung ương giáo hội, mang tính kiểu mẫu thời Tam Tổ Thực Lục ghi: “Ngày mồng tháng Giêng, năm Mậu Thân (1308), Điều Ngự sai Pháp Loa nhận chức trụ trì để nối dòng pháp chùa Báo Ân, huyện Siêu Loại Tháng tư, Điều Ngự đến kiết hạ chùa Vĩnh Nghiêm Lạng Giang, giảng truyền đăng lục, lại sai Pháp Loa giữ chức trụ trì, bảo Quốc sư Đạo Nhất giảng kinh Pháp cho đại chúng”12 Mỗi kỳ an cư lần giáo hội phối hợp với triều đình có chủ trương xây dựng, thiết kế chương trình tu học thời khóa thật cụ thể, để sau mùa an cư đem lại đắc pháp cho hành giả lợi lạc cho người dân Phật tử 56 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 Căn vào thư tịch lại Khóa Hư Lục, Lục Thời Sám Hối Khoa Nghi Trần Thái Tông; Thiền Lâm Thiết Chủy Ngữ Lục, Thạch Thất Mỵ Ngữ, Cư Trần Lạc Đạo Phú… Sơ tổ Trúc Lâm; Tham Thiền Yếu Chỉ, Pháp Sự Khoa Văn Nhị tổ Pháp Loa; thư tịch Tam Tổ Thực Lục, Thánh Đăng Lục… thấy, chương trình tu học ba tháng an cư thiết lập với quy củ thiền môn đậm nét Phật giáo Đại Việt Với ý nghĩa quan trọng việc tu trì giới luật, Pháp Loa, người lãnh đạo Giáo hội Trúc Lâm hiệu đính Tứ Phần Luật, khắc in 5.000 lần vào năm 1322, tổ chức khóa học Luật Tứ Phần cho hành giả tu trì Điều đáng nói Tổ mời vị cao tăng Quốc sư Tông Kính Quốc sư Bảo Phác đến đạo tràng giảng giới luật Sách Tam Tổ Thực Lục ghi: “Tư Đồ Văn Huệ Vương mời sư dinh thự An Long giảng kinh Thủ Lăng Nghiêm, nhân tiện, sư xem lại Tứ Phần Luật San Bổ Sao, in để ấn tống 5.000 Sư nhờ Quốc sư Tông Kính Du Tiên, Quốc sư Bảo Phác núi Vũ Ninh đến chùa Siêu Loại giảng Luật này”13 Các kinh Pháp Hoa, Hoa Nghiêm, Lăng Nghiêm, Bát Nhã Giáo hội Trúc Lâm đưa vào chương trình giảng dạy khóa học đạo tràng Bởi kinh quan yếu hệ thống kinh điển Đại thừa, hành giả y vào thực thi Thiền - Giáo song hành mà chứng ngộ; sở lý luận hình thành học thuyết Cư trần lạc đạo mà Sơ tổ Trúc Lâm chủ trương để phục vụ cho đường lối hoạt động Giáo hội Trúc Lâm, góp phần xây dựng đất nước phồn vinh, đạo pháp trường tồn Trên hết, kỳ an cư kiết hạ, thực làm sống dậy tinh thần Phật giáo Đại Việt, góp phần làm nên lịch sử dân tộc, lịch sử Phật giáo nước nhà Cho nên, tăng sĩ thời Trần ao ước trở Vĩnh Nghiêm, Yên Tử để kiết hạ Rõ ràng chùa Vĩnh Nghiêm thật trở thành trung tâm hoằng pháp, sở đào tạo tăng tài, nơi hội tụ quần chúng tu học giáo lý Phật thuộc hệ thống Phật giáo Trúc Lâm thời Trần Chính đặc trưng mà Phật giáo Trúc Lâm vương triều Nhà Trần ủng hộ, quần chúng tin theo, điều có nghĩa tăng sĩ thời Trần nhà tu hành có giới đức tịnh, định lực kiên cố, trí tuệ thăng chứng góp phần làm cho đạo pháp trường tồn, dân tộc hưng thịnh Dương Ngô Ninh Một số đặc trưng Phật giáo Trúc Lâm… 57 3.3 Cộng đồng Phật giáo Phật giáo Trúc Lâm có đặc trưng xã hội, thực tế nhập thế, liên kết cộng đồng Phật giáo Trúc Lâm tạo nét riêng biệt cho Phật giáo Việt Nam, đáp ứng niềm tin đại đa số quần chúng Cho nên, đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ tham gia Chưa lịch sử Phật giáo có cộng đồng tín đồ tham gia thực hành đông đến Trần Nhân Tông đứng lãnh đạo xây dựng hệ thống tổ chức giáo hội, truyền y bát cho Pháp Loa làm Đệ nhị Tổ giao trọng trách lãnh đạo giáo hội Trúc Lâm Với tài Pháp Loa, Ngài làm cho giáo hội Trúc Lâm rực rỡ Vào thời điểm này, số lượng tăng ni đông, năm tổ chức thọ giới phải loại hàng nghìn người tính đến năm 1329, “số tăng sĩ xuất gia giới đàn Giáo hội Trúc Lâm tổ chức quyền lãnh đạo Pháp Loa 15.000 vị”14 Tính đến viên tịch (năm 1330), “Sư tạo 1.300 tượng Phật lớn nhỏ, hai tượng sơn mài, trăm tượng đất, dựng hai cảnh chùa lớn năm tháp, lập 200 tăng xá, độ 15.000 tăng ni, in Đại tạng kinh Những đệ tử đắc pháp 3000 người liệt kê lược đồ Pháp sư có người, Tuệ Nhiên, Tuệ Chúc, Hải Ấn, v.v… hành pháp đắc lực Còn Hoằng Tế Huyền Giác chắm sóc tháp Sư”15 Trong 200 tăng đường mà Pháp Loa cho xây dựng, chùa Vĩnh Nghiêm trung tâm, địa điểm quan trọng hệ thống Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử Ông huy động giới quý tộc nhà Trần vào việc xây dựng chùa tháp lúc Mộc chùa Vĩnh Nghiêm báu vật quốc gia giúp hiểu rõ tư tưởng, giáo lý, lịch sử, người phát triển Phật giáo Trúc Lâm thấm nhuần đời sống cộng đồng, tác giả Nguyễn Quốc Tuấn nhận định: “Tư tưởng, giáo lý hành đạo Phật giáo Trúc Lâm in từ mộc chùa Vĩnh Nghiêm bảo lưu, quảng bá thời gian dài Tư tưởng thấm nhuần đời sống cộng đồng lan tỏa ảnh hưởng lãnh thổ quốc gia Ở Việt Nam, có hàng trăm Thiền viện thuộc Phật giáo Trúc Lâm, biểu tượng khơng phải có Bắc Giang mà xuất nhiều nơi, tư tưởng Phật giáo Trúc Lâm phát triển mạnh mẽ có ảnh hưởng sâu rộng đến Phật tử nhiều nước giới”16 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 58 Những nội dung nêu cho thấy, kể từ xây dựng, chùa Vĩnh Nghiêm trở thành trung tâm Phật giáo cộng đồng Tây Yên Tử thời Trần, đóng góp Pháp Loa cộng đồng Phật giáo Tây Yên Tử lớn Phật giáo Trúc Lâm có sức hấp dẫn, thu hút nhiều tầng lớp cộng đồng xuất gia Dân chúng sùng kính đạo Phật, chùa chiền xây dựng khắp nơi Phật giáo Trúc Lâm yếu tố quan trọng liên kết cộng đồng thời kỳ Kết luận Đến thời Trần, hòa nhịp trào lưu Phật giáo Đại Việt phát triển lên tầm cao với việc trí thức hóa, địa hóa Phật giáo định hình Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử cuối kỷ 13 Điều Ngự Giác Hồng Trần Nhân Tơng sáng lập mang đậm sắc thái văn hóa dân tộc đồng thời xuất trung tâm Phật giáo lớn hai sườn Đông, Tây dãy Yên Tử Cùng với việc xây dựng, mở mang hệ thống chùa chiền sườn Đông Yên Tử, bên sườn Tây Yên Tử thuộc địa phận tỉnh Bắc Giang phân bố hệ thống Phật giáo Trúc Lâm Chùa Sơn Tháp, chùa Bát Nhã, chùa Hồ Bấc, chùa Bình Long, chùa Am Vãi, v.v Đặc biệt, với tiếp nối sư tổ, chùa Vĩnh Nghiêm trở thành trung tâm với quy mô lớn để đào tạo tăng đồ Phật giáo Trúc Lâm Cho nên, năm cuối kỷ 13 đầu kỷ 14, miền đất sườn Tây Yên Tử thuộc địa phận tỉnh Bắc Giang xem kinh đô Phật giáo thời Trần Như vậy, nói rằng, dọc theo dãy Tây Yên Tử Bắc Giang từ thời Trần có hệ thống chùa cổ, phần giúp xác định rằng, Phật giáo Trúc Lâm phát triển mạnh mẽ, từ sơn môn Yên Tử xuống đồng lấy trung tâm Phật giáo Vĩnh Nghiêm làm trụ sở “Giáo hội” Có thể khẳng định, lịch sử, hệ thống di tích danh thắng Tây Yên Tử chùa Vĩnh Nghiêm địa bàn tỉnh Bắc Giang đóng vai trò quan trọng phần khơng thể tách rời quần thể di tích danh thắng Yên Tử, gắn với Phật giáo Trúc Lâm, mang đặc trưng đậm sắc Việt, thiền sư Việt Nam chọn lọc “Việt Nam hóa” tư tưởng cao đẹp từ Phật giáo Ấn Độ Trung Hoa Đặc điểm lớn Phật giáo Trúc Lâm chỗ nhập đồng hành dân tộc, thể đậm sắc cộng đồng dân tộc Việt, góp Dương Ngơ Ninh Một số đặc trưng Phật giáo Trúc Lâm… 59 phần củng cố nâng cao ý thức liên kết cộng đồng, tinh thần độc lập tự chủ Bảo vệ phát huy đặc trưng xu hội nhập, phát triển việc làm cần thiết, góp phần giáo dục truyền thống u nước, lòng tự hào dân tộc, thúc đẩy công xây dựng, phát triển kinh tế, xã hội đất nước / CHÚ THÍCH: Hà Văn Tấn (1992), Chùa Việt Nam, Hà Nội: 12 Quốc sử quán triều Nguyễn, (1971), Đại Nam Nhất Thống Chí, tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội: 77 Bảo tàng Bắc Giang (2011), Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Lý-Trần tỉnh Bắc Giang, Nxb Thông Tấn: 112 Nguyễn Xuân Cần, Nguyễn Huy Hạnh, Nguyễn Hữu Tự (2004), Chốn tổ Vĩnh Nghiêm, Bảo tàng Bắc Giang xuất bản, Bắc Giang: 88 Đạo Giáo Nguyên Lưu An Thiền viết vào năm 1845, Tài liệu Lưu trữ Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, mã số 2675 Bia Vô đề thời Trần, chùa Nham Nguyệt, xã Tân Liễu, huyện Yên Dũng, Bắc Giang Bia vị chùa Am Vãi, thôn Biềng, xã Nam Dương, huyện Lục Ngạn, Bắc Giang Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1977), Thơ văn Lý Trần, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Bia công đức đời mở mang trùng tu chùa Vĩnh Nghiêm xã Đức La, dựng năm 1932 11 Thích Phước Sơn dịch (1995), Tam Tổ Thực Lục, Viện Nghiên cứu Phật học ấn hành: 80 12 Thích Phước Sơn dịch (1995), Tam Tổ Thực Lục, Sđd: 19 13 Thích Phước Sơn dịch (1995), Tam Tổ Thực Lục, Sđd: 49 14 Thích Phước Đạt (2007), Giáo hội Phật giáo tông đời Trần, Báo Giác ngộ, số 410: 27 15 Thích Phước Sơn, Tam Tổ Thực Lục, Sđd: 54 16 Nguyễn Quốc Tuấn, Nguyễn Thị Quế Hương (2017), “Phác thảo giá trị di sản mộc chùa Vĩnh Nghiêm, chùa Bổ Đà tỉnh Bắc Giang”, Nghiên cứu Tôn giáo, số 1&2: 57-58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo tàng Bắc Giang (2011), Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Lý-Trần tỉnh Bắc Giang, Nxb Thơng Tấn Đạo Giáo Nguyên Lưu An Thiền viết vào năm 1845, Tài liệu Lưu trữ Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, mã số 2675 Hà Văn Tấn (1992), Chùa Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 Nguyễn Quốc Tuấn, Nguyễn Thị Quế Hương (2017), “Phác thảo giá trị di sản mộc chùa Vĩnh Nghiêm, chùa Bổ Đà tỉnh Bắc Giang”, Nghiên cứu Tôn giáo, số 1&2 Nguyễn Quốc Tuấn (2012), Đặc điểm vai trò Phật giáo Việt Nam kỷ 20, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Nguyễn Xuân Cần, Nguyễn Huy Hạnh, Nguyễn Hữu Tự (2004), Chốn tổ Vĩnh Nghiêm, Bảo tàng Bắc Giang xuất bản, Bắc Giang Quốc sử quán triều Nguyễn, (1971), Đại Nam Nhất Thống Chí, tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Thích Phước Sơn dịch (1995), Tam Tổ Thực Lục, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành, Tp Hồ Chí Minh 11 Thích Thanh Quyết, Nguyễn Quốc Tuấn (2013), Phật hồng Trần Nhân Tông (1258-1308) - Con người nghiệp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Abstract TRÚC LÂM BUDDHISM DURING THE TRẦN IN BAC GIANG: SOME CHARACTERISTICS Bac Giang, a province in the West of Yen Tu mountain, preserves many relics of Trúc Lâm Buddhist pagodas They prove a flourishing period of Buddhism with a system of Trúc Lâm Buddhist pagodas such as: Sơn Tháp, Bát Nhã, Hồ Bấc, Bình Long, Am Vãi, etc In particular, Vĩnh Nghiêm pagoda has become a training centre of Trúc Lâm Buddhist monks In the late 13th and early 14th centuries, the land on the western side of Yen Tu (Bac Giang province) was regarded as the Buddhist capital of the Trần dynasty Over the time, the system of Trúc Lâm Buddhist monuments and Vĩnh Nghiêm pagoda in Bac Giang province has played an important role and has been an integral part of the Yen Tu cultural heritage associated with Trúc Lâm Buddhism This article indicates some characteristics of Trúc Lâm Buddhism during the Trần in Bac Giang through its distribution, inscriptions, and relics in the West of Yen Tu Keywords: Buddhism, characteristics, Trúc Lâm Buddhism, the Trần, Bac Giang ... Ninh Một số đặc trưng Phật giáo Trúc Lâm 57 3.3 Cộng đồng Phật giáo Phật giáo Trúc Lâm có đặc trưng xã hội, thực tế nhập thế, liên kết cộng đồng Phật giáo Trúc Lâm tạo nét riêng biệt cho Phật giáo. .. dấu ấn, dấu tích, văn bia, đặc điểm Phật giáo Trúc Lâm thời Trần Bắc Giang Sự phân bố Phật giáo Trúc lâm Tây Yên Tử tỉnh Bắc Giang Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử đời từ thời Trần, phân bố địa bàn rộng... bia thời Trần lại đất Bắc Giang góp phần giúp người đời phác thảo diện mạo Phật giáo Trúc Lâm kỷ 14 Đặc điểm Phật giáo Trúc Lâm thời Trần địa bàn tỉnh Bắc Giang 3.1 Sự ngưỡng mộ Phật giáo Phật giáo

Ngày đăng: 15/05/2020, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan