1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BẢO HỘ VÀ KHAI THÁC TÀI SẢN TRÍ TUỆ ĐỊA PHƢƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH

36 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 497,08 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TRẦN THỊ BÍCH LÊ BẢO HỘ VÀ KHAI THÁC TÀI SẢN TRÍ TUỆ ĐỊA PHƢƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 838 01 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2019 Cơng trình hồn thành tại: Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN HẢI Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ, KHAI THÁC TÀI SẢN TRÍ TUỆ ĐỊA PHƢƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Tài sản trí tuệ địa phương gắn với du lịch 1.1.1 Khái niệm tài sản trí tuệ 1.1.2 Khái niệm tài sản trí tuệ địa phương 1.1.3 Khái niệm đặc điểm du lịch 10 1.2 Pháp luật bảo hộ khai thác tài sản trí tuệ địa phương gắn với phát triển du lịch 10 1.2.1 Khái niệm pháp luật bảo hộ khai thác tài sản trí tuệ địa phương gắn với phát triển du lịch 10 1.2.2 Đặc điểm pháp luật bảo hộ khai thác tài sản trí tuệ địa phương gắn với phát triển du lịch 13 1.3 Vai trò pháp luật bảo hộ khai thác tài sản trí tuệ địa phương phát triển du lịch 14 1.3.1 Vai trò pháp luật bảo hộ TSTT địa phương phát triển du lịch 14 1.3.2 Vai trò pháp luật khai thác TSTT địa phương phát triển du lịch 15 1.4 Các yếu tố tác động đến thực pháp luật bảo hộ khải thác TSTT địa phương phát triển du lịch 15 1.4.1 Yếu tố kinh tế - xã hội 15 1.4.2 Yếu tố pháp luật thực thi pháp luật 16 Tiểu kết chương 17 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT, THỰC TIỄN BẢO HỘ VÀ KHAI THÁC TÀI SẢN TRÍ TUỆ Ở ĐỊA PHƢƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI TỈNH QUẢNG NAM 17 2.1 Thực trạng pháp luật bảo hộ khai thác TSTT địa phương phát triển du lịch 17 2.1.1 Tài sản trí tuệ địa phương nhãn hiệu tập thể tỉnh Quảng Nam 18 2.1.2 Tài sản trí tuệ địa phương dẫn địa lý nhãn hiệu chứng nhận tỉnh Quảng Nam 19 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bảo hộ khai thác tài sản trí tuệ địa phương phát triển du lịch 20 2.2.1 Thực trạng bảo hộ khai thác tài sản trí tuệ địa phương phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam 20 2.2.2 Thực trạng khai thác tài sản trí tuệ địa phương phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam 22 2.2.3 Những hạn chế khai thác tài sản trí tuệ địa phương phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam 25 Tiểu kết chương 25 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO HỘ VÀ KHAI THÁC TÀI SẢN TRÍ TUỆ ĐỊA PHƢƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 26 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật công tác bảo hộ khai thác tài sản trí tuệ địa phương phát triển du lịch 26 3.1.1 Việc hoàn thiện pháp luật SHTT phải nhằm mục đích nâng cao hiệu bảo hộ khai thác TSTT địa phương phát triển du lịch 26 3.1.2 Việc hồn thiện pháp luật SHTT cơng cụ hữu hiệu cho việc bảo hộ khải thác TSTT địa phương phát triển du lịch 27 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hộ khai thác tài sản trí tuệ địa phương phát triển du lịch 28 3.3 Định hướng giải pháp hồn thiện cơng tác bảo hộ khai thác tài sản trí tuệ địa phương phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam 28 Tiểu kết chương 29 KẾT LUẬN 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dưới góc độ kinh tế nay, công nghiệp du lịch ngày trọng phát triển, phát triển du lịch phát triển ngành cơng nghiệp khơng khói, phát triển du lịch gắn liền với phát triển kinh tế Việt Nam đất nước giàu tài nguyên thiên nhiên, có văn hóa lâu đời gắn liền với nhiều danh lam thắng cảnh, đặc biệt có nguồn tài nguyên du lịch phong phú đa dạng Khai thác tài sản trí tuệ để phát triển du lịch xu chung giới nhằm tạo nét đặc trưng riêng biệt cho sản phẩm, dịch vụ du lịch Để phát triển mạnh tạo từ hoạt động đổi mới, sáng tạo địa phương “đánh thức” tiềm du lịch, Việt Nam cần có chế, sách hỗ trợ Nhà nước, tham gia quan nghiên cứu đặc biệt nhận thức tầm quan trọng tài sản trí tuệ quy tắc gia tăng giá trị sản phẩm, dịch vụ dựa nguồn tài nguyên du lịch mà địa phương nắm giữ Pháp luật Việt Nam hành gồm có luật sở hữu trí tuệ 2005 luật du lịch 2005 có nhiều tiến việc quy định cụ thể rỏ ràng sách bảo hộ tài sản trí tuệ tài nguyên thiên nhiên du lịch Tuy nhiên luật sở hữu trí tuệ 2005 văn có liên quan lại chưa đề cập đến hiểu gọi tài sản trí tuệ địa phương Cũng luật du lịch 2005 có quy định khoản Điều cụ thể hóa Điều 13 nhiên chưa đầy đủ, theo quy định điều chưa xác định tài sản trí tuệ địa phương loại tài ngun du lịch Chính mà pháp luật Việt Nam cần điều chỉnh để đưa tài sản trí tuệ địa phương vào loại tài nguyên du lịch để xây dựng chế điều chỉnh cho loại tài nguyên để bảo hộ khai thác cách có hiệu góp phần phát triển bền vững du lịch gắn liền với phát triển kinh tế mang đậm sắc dân tộc không phần văn minh đại xu hội nhập Pháp luật quốc gia điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên quy định rỏ ràng chi tiết lĩnh vực bảo hộ sở hữu trí tuệ, lại chưa có văn quy định riêng tài sản trí tuệ địa phương Bảo hộ khai thác tài sản trí tuệ địa phương xác định chung chung bảo hộ khai thác quyền sở hữu trí tuệ quy định Điều luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung 2009 đối tượng quyền sở hữu trí tuệ , nhiên vấn đề “bảo hộ khai thác tài sản trí tuệ địa phương phát triển du lịch” lại nhà làm luật quan tâm Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đề tài bảo hộ khai thác tài sản trí tuệ địa phương gắn với phát triển du lịch đề tài nhà nghiên cứu khoa học quan tâm đến như: Trần Hải Linh (2016), Bảo hộ tài sản trí tuệ gắn với du lịch Nghệ An, Tạp chí KH-CN Nghệ An 4/2016 Nội dung đề tài nghiên cứu khoa học bao gồm khái niệm “tri thức truyền thống”, “tài sản trí tuệ”, “tài sản trí tuệ địa phương” Tài sản trí tuệ Nghệ An gắn với du lịch bao gồm tài sản trí tuệ địa phương gắn với tài nguyên thiên nhiên tài sản trí tuệ địa phương gắn với tài nguyên nhân văn Và vấn đề bảo hộ tài sản trí tuệ địa phương gắn với du lịch Nghệ An mối quan hệ nhãn hiệu dẫn địa lý bảo hộ nhãn hiệu tập thể tài sản trí tuệ gắn với du lịch Nghệ An Tác giải qua nghiên cứu chi rỏ nét văn hóa mà thiên nhiên ban tặng cho Nghệ An Nghệ An cần phải phát huy mạnh thời gian tới Bên cạnh có nghiên cứu khoa học như: Trần Văn Hải (2010), Những bất cập quy định pháp luật SỞ HỮU TRÍ TUỆ Việt Nam hành quyền tác giả, quyền liên quan, Tạp chí luật học số (122) 7.2010; Lê Thị Thu Hà (2016), phát triển du lịch sở khai thác tài sản trí tuệ địa phương Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Những cơng trình nghiên cứu có khía cạnh tiếp cận khác tài sản trí tuệ địa phương quyền riêng bảo hộ khai thác tài sản trí tuệ địa phương Các tác giả có cách tiếp cận khác nên cung có hướng xử lý khác việc bảo hộ khai thác tài sản trí tuệ địa phương phát triển du lịch thực trạng pháp luật thực trạng bảo hộ khai thác Bộ khoa học công nghệ, cục SHTT (2007), bảo hộ SHTT địa danh dùng cho đặc sản địa phương, tài liệu phân tích hệ thống quy định pháp luật sở hữu trí tuệ hành, khả áp dụng quy định để bảo hộ địa danh dùng cho đặc sản Sau đó, phương án trình tự triển khai hình thức bảo hộ sở hữu trí tuệ địa danh dùng cho đặc sản địa phương đề xuất sở kinh nghiệm rút từ trình xây dựng quản lý dẫn địa lý thời gian qua nhằm giúp địa phương lựa chọn phương án bảo hộ thích hợp địa danh sử dụng cho đặc sản PGS TS Lê Hồng Hạnh ThS Đinh Thị Mai Phương đồng chủ biên (NXB Chính trị Quốc gia, 2004) Bảo hộ quyền SHTT Việt Nam: vấn đề lý luận thực tiễn ; TS LS Lê Xuân Thảo (NXB Tư pháp, 2005): đổi hoàn thiện pháp luật SHTT Hai sách nghiên cứu sâu hệ thống bảo hộ quyền SHTT Việt Nam từ năm 1990 đầu năm 2000 Cuốn thứ đề cập đến vai trò vị trí pháp luật SHTT hệ thống pháp luật Việt Nam, thực trạng bảo hộ SHTT Việt Nam nêu triển vọng, thách thức số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật SHTT Cuốn thứ hai nghiên cứu sâu chế điều chỉnh pháp luật bảo hộ quyền SHTT Việt Nam, tập trung vào yếu tố như: hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh SHTT bảo hộ quyền SHTT; quan hệ pháp luật bảo hộ quyền SHTT; hành vi tuân thủ bảo hộ quyền SHTT biện pháp đảm bảo thực quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể Cuốn sách đề phương hướng đổi hoàn thiện chế điều chỉnh pháp luật bảo hộ SHTT Việt Nam Tại thời điểm nghiên cứu hai sách, Việt Nam chưa gia nhập WTO nên áp lực thực Hiệp định TRIPs chưa lớn Vì thế, hai sách chưa Việt Nam cần phải làm để hệ thống bảo hộ quyền SHTT vừa đáp ứng chuẩn mực vừa khai thác ngoại lệ TRIPs nhằm phục vụ mục tiêu phát triển Còn số vấn đề quan trọng mà hai sách chưa đề cập tới như: khía cạnh lý thuyết quyền SHTT; thách thức mà nước phát triển phải đối mặt thực Hiệp định TRIPs Tuy nhiên, nghiên cứu khoa học đề cập chung chung đến bảo hộ khai thác tài sản trí tuệ địa phương phát triển du lịch, mà chưa có đánh giá cụ thể, có nghiên cứu khoa học đưa điểm mạnh hạn chế việc bảo hộ khai thác tài sản trí tuệ địa phương lại chưa đưa giải pháp góp phần hồn thiện hạn chế Luận văn tập trung nghiên cứu bảo hộ khai thác tài sản trí tuệ địa phương phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam để làm rỏ vấn đề chung nghiên cứu khoa học trước đề cập Do đó, q trình nghiên cứu mình, tác giả luận văn có kế thừa tiếp thu kết đạt nghiên cứu khoa học để làm móng cho việc xây dựng hồn thiện luận văn 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn bảo hộ khai thác TSTT địa phương phát triển du lịch sở đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hộ khai thác TSTT địa phương phát triển du lịch Để đạt mục đích đề tài nghiên cứu phải xây dựng khái niệm ”TSTT địa phương phát triển du lịch”, đặc điểm TSTT địa phương, đánh giá vai trò của TSTT địa phương phát triển du lịch nói riêng phát triển kinh tế nói chung, để từ có quy phạm pháp luật quy định rỏ ràng cụ thể việc bảo hộ khai thác TSTT địa phương 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích quy định pháp luật vấn đề bảo hộ khai thác tài sản trí tuệ địa phương phát triển du lịch - Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng bảo hộ khai thác tài sản trí tuệ địa phương, làm rõ mặt được, mặt hạn chế, bất hợp lý, bất cập việc bảo hộ khai thác tài sản trí tuệ địa phương phát triển du lịch - Đưa giải pháp cụ thể để giải hạn chế, bất cập lý luận thực tiễn việc bảo hộ khai thác tài sản trí tuệ địa phương phát triển du lịch Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các quan điểm, học thuyết bảo hộ khai thác tài sản trí tuệ địa phương cơng trình nghiên cứu để làm rõ sở lý luận, đánh giá pháp luật thực tiễn áp dụng; Một số nội dung Nghị Đảng phát triển kinh tế du lịch Các quy định pháp luật hành bảo hộ khai thác tài sản trí tuệ địa phương phát triển du lịch, văn liên quan trường hợp thực tế điển hình để vướng mắc quy định pháp luật thực tiễn việc bảo hộ khai thác tài sản trí tuệ địa phương tỉnh Quảng Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian: luận văn nghiên cứu vấn đề bảo hộ khai thác tài sản trí tuệ địa phương phát triển du lịch khơng nghiên cứu tồn vấn đề bảo hộ sở hữu trí tuệ Thời gian: từ 2014 đến 2018 Địa bàn nghiên cứu: phạm vi tỉnh Quảng Nam Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu dựa phương pháp luận Chủ nghĩa Mác –Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp so sánh: Được sử dụng luận văn để so sánh quy định pháp luật thực tiền pháp luật thực bảo hộ khai thác tài sản trí tuệ địa phương phát triển du lịch Phương pháp diễn giải, quy nạp: Được sử dụng luận văn để diễn giải số liệu, nội dung trích dẫn liên quan Phương pháp thống kê: Được dùng để thống kế số liệu tài sản trí tuệ địa phương phát triển dung lịch Phương pháp liệt kê, phân tích: Được dùng để liệt kê cơng trình nghiên cứu khoa học Phân tích hạn chế tác phẩm cơng bố, từ kế thừa phát huy điểm mạnh giải điểm hạn chế cơng trình cơng bố Những đóng góp luận văn Về mặt lý luận: luận văn phân tích nêu điểm nỗi bật hạn chế chế bảo hộ khai thác tài sản trí tuệ địa phương phát triển du lịch Và nghiên cứu tình hình bảo hộ khai thác tài sản trí tuệ địa phương phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam Về mặt thực tiễn: dựa phân tích lý luận để đánh giá thực trạng bảo hộ khai thác tài sản trí tuệ địa phương đồng thời giải hạn chế việc bảo hộ khai thác tài sản trí tuệ địa phương địa bàn tỉnh Quảng Nam Kết cấu luận văn Ngoài mục lục, danh mục từ viết tắt, lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm chương với kết cấu sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật bảo hộ khai thác tài sản trí tuệ địa phương phát triển du lịch Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn bảo hộ khai thác tài sản trí tuệ địa phương phát triển du lịch Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu công tác bảo hộ khai thác tài sản trí tuệ địa phương phát triển du lịch Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ, KHAI THÁC TÀI SẢN TRÍ TUỆ ĐỊA PHƢƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Tài sản trí tuệ địa phƣơng gắn với du lịch 1.1.1 Khái niệm tài sản trí tuệ Theo nghĩa thơng dụng, TSTT hiểu tất sản phẩm hoạt động trị tuệ; ý tưởng, tác phẩm sáng tạo văn học/nghệ thuật, cơng trình khoa học, sáng chế, TSTT dạng tài sản vô hình Ngồi đặc tính chung dạng tài sản vơ hình khác, TSTT lại có đặc tính riêng tính sáng tạo đổi Tài sản trí tuệ sản phẩm sáng tạo trí tuệ, bao gồm quyền tác giả quyền liên quan, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, giống trồng, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí kinh doanh (bí sản xuất bí mật thương mại) Theo Trần Văn Hải (2016)1 tài sản nói chung phân chia thành: tài sản hữu hình tài sản vơ hình Theo Lev Baruch (2001)2 tài sản vơ hình loại tài sản khơng thể nhìn thầy có khả mang lại lợi ích kinh tế cho tổ chức, cá nhân sở hữu Khi tài sản vơ hình bảo hộ mặt pháp lý, ví dụ sáng chế, nhãn hiệu hay quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả gọi tài sản trí tuệ Từ quan niệm Lev Baruch, thấy tài sản trí tuệ loại tài sản vơ hình thương mại hóa trực tiếp được, loại tài sản vơ hình khác văn hóa tổ chức, nguồn lực người khơng thể thương mại hóa trực tiếp Lê Thị Thu Hà (2016)3, tài sản trí tuệ hiểu kết hoạt động sáng tạo trí tuệ người bao gồm tất thương hiệu, tri thức truyền thống văn hóa dân gian, cơng trình khoa học, giải pháp kỹ Trần Hải Linh (2016) Bảo hộ tài sản trí tuệ gắn với du lịch Nghệ An, Tạp chí KH-CN Nghệ An 4/2016 Lev Baruch (2001) Intangibles: Management, Measurement and Reporting Brookings Institution Press Washington, D.C Lê Ngọc Lâm, Lê Thị Thu Hà (2016), Đăng ký khai thác tài sản trí tuệ địa phương phát triển du lịch Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu phát triển số (129) 2016 Năm 2012 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam ban hành „Quyết định, Ban hành quy định hỗ trợ xác lập quyền SHCN áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến địa bàn tỉnh Quảng Nam”, Quy định áp dụng cho cá nhân, tổ chức địa bàn tỉnh có đăng ký xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến vào trình hoạt động quản lý, sản xuất, kinh doanh có trụ sở đóng địa bàn tỉnh Quảng Nam (gọi tắt cá nhân, tổ chức); quy định định mang tính chung chung hầu hết quy định mang định hướng phát triển kinh tế mà chưa trọng đến phát triển du lịch dựa TSTT địa phương vùng miền Đại đa số tài sản trí tuệ địa phương gắn với phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam nhãn hiệu tập thể, dẫn địa lý nhãn hiệu chứng nhận gắn liền với địa danh vùng miền như: Hội An, Tiên Phước, Quế Sơn, Trà My, Đại Lộc, Thăng Bình… Mỗi địa danh gắn với sản phẩm, dịch vụ khác từ thu hút lượng khách du lịch đến với địa danh Một sản phẩm, dịch vụ đăng ký bảo hộ sử dụng để khai thác nhằm vừa mang lại khả kinh tế cho vùng miền vừa mang lại khả phát triển du lịch Tùy vùng miền khác mà hình thức khai thác phát triển du lịch khác 2.1.1 Tài sản trí tuệ địa phương nhãn hiệu tập thể tỉnh Quảng Nam Quảng Nam có khoảng 100 sản phẩm đặc trưng sản phẩm làng nghề truyền thống mang đặc thù vùng miền, tới 26 sản phẩm bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp hình thức: dẫn địa lý, nhãn hiệu chứng nhận nhãn hiệu tập thể (NHTT) Tuy nhiên, thực tế, 26 sản phẩm bảo hộ này, nhiều NHTT không quan tâm đầu tư, hỗ trợ, phát huy giá trị, nhiều nhãn hiệu không phát huy hiệu thực tế Nhiều sản phẩm đặc trưng tiêu thụ nhỏ lẻ vùng biết tới, song thương hiệu lại khơng có mặt rộng rãi thị trường; sản phẩm đưa thị trường không gắn nhãn mác, bao bì, logo, tem chứng nhận nên giá trị khơng cao Ví như, làng hương Phú Lộc (Đại Hòa, Đại Lộc), sản phẩm làng nghề dù bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, song đến người dân làng nghề “bỏ quên” việc sử dụng nhãn hiệu làng nghề để gắn lên sản phẩm mà sử dụng nhãn mác trôi thị trường Hay như, nhiều nhãn hiệu lại bị chủ sở hữu lãng qn, ví bưởi Đại Bình (Quế 18 Trung, Nông Sơn), tiêu Tiên Phước (Tiên Phước), rau Bàu Tròn (Đại An, Đại Lộc), nước mắm Cửa Khe (Bình Dương, Thăng Bình)… TP.Hội An có nhiều sản phẩm đặc trưng làng nghề truyền thống có thương hiệu khơng địa bàn tỉnh, nước mà giới như: “Đèn lồng Hội An”, “Mộc Kim Bồng”, “Gốm Thanh Hà”, “Rau Trà Quế”, “Tranh tre dừa Cẩm Thanh” tài sản trí tuệ địa phương dăng ký bảo hộ, thành phố Hội An tỉnh Quảng Nam trọng đầu tư cho phát triển du lịch, thành phố du lịch mang nét cổ Việt Nam theo kiến trúc kỷ XVI, XVII Từ kết đề tài “Quản lý phát triển nhãn hiệu tập thể số sản phẩm đặc trưng tỉnh Quảng Nam” (đã Sở KH-CN nghiệm thu), mơ hình quản lý NHTT cho sản phẩm xây dựng địa phương Dưới hỗ trợ Sở KH-CN, đơn vị HTX Dịch vụ sản xuất Nông lâm Cẩm Hà (Tiên Phước) HTX Quế Trung (Nông Sơn) chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp cho đơn vị chọn giao quyền quản lý địa bàn HTX Nhật Linh Hội Nông dân xã Quế Trung Hiện, Hội Nông dân xã Quế Trung trao quyền sử dụng NHTT bưởi Đại Bình cho 10 thành viên người tham gia sản xuất; UBND xã Bình Dương tiến hành trao quyền cho 11 thành viên tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh nước mắm Tương tự, HTX Đại An trao quyền cho 43 hộ tham gia sản xuất Bàu Tròn; HTX Nhật Linh trao quyền cho hộ dân sản xuất, kinh doanh tiêu Tiên Phước Ngoài hỗ trợ chuyển giao, xác lập lại quyền sở hữu công nghiệp, tổ hợp tác, người sản xuất địa phương hỗ trợ xây dựng hệ thống nhãn mác, bao bì, logo, tem chống giả, mã vạch cho sản phẩm đặc trưng Sản phẩm người sản xuất được hỗ trợ đưa vào quảng bá số siêu thị bước đầu người tiêu dùng đánh giá cao Qua tiếp thị, quảng bá, số sản phẩm đặt hàng với số lượng nhiều khiến người tiêu dùng an tâm bám nghề 2.1.2 Tài sản trí tuệ địa phương dẫn địa lý nhãn hiệu chứng nhận tỉnh Quảng Nam Tỉnh Quảng Nam đến có tài sản trí tuệ địa phương dẫn địa lý "Trà My" cho sản phẩm quế vỏ "Ngọc Linh" cho sản phẩm sâm củ nhãn hiệu chứng nhận cho sản phẩm gà tre đèo le huyện Hiệp Đức 19 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bảo hộ khai thác tài sản trí tuệ địa phƣơng phát triển du lịch 2.2.1 Thực trạng bảo hộ khai thác tài sản trí tuệ địa phương phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam Dưới bảng thống kế TSTT địa phương bảo hộ tỉnh Quảng Nam: TT Nhãn Sản phâm, Chủ sở hữu Hình hiệu/Chỉ dịch vụ thức đẫn địa lý đăng ký bảo hộ 01 Lâm Yên Trống HTXdịch vụ nông nghiệp - NHTT kinh doanh tổng hợp Đại Minh 02 Phú Lộc Hương, HTXdịch vụ nông nghiệp - NHTT nhang kinh doanh tổng hợp Đại Hoà 03 Đại Lộc Bánh HTXdịch vụ nông nghiệp - NHTT Tráng kinh doanh tổng hợp Nghĩa 04 Đông Phú Phở sắn HTXdịch vụ nông nghiệp NHTT kinh doanh tổng hợp thị trấn Đơng Phú 05 Đại Bình Bưởi trụ Trước đâY: HTXNông nghiệp NHTT lông Quế Trung Nay, chuyền quyền sở hữu cho Hội Nông dân xã Quế Trung 06 Nông Sơn Trầm HTX Nông nghiệp Quế Trung NHTT hương mỹ nghệ 07 Kim Bồng Đồ thủ HTXdịch vụ - du lịch làng nghề NHTT - Hội An công mỹ truyền thống Kim Bồng nghệ gỗ 08 Phong Gạo HTXthương mại Điện Thọ NHTT Thử 09 Cửa Khe Nước mắm HTXDịch vụ sản xuất kinh NHTT doanh tổng hợp Bình Dương 10 Bàu Tròn Rau, củ HTXdịch vụ nông nghiệp kinh NHTT doanh tổng hợp Đại An 11 Quyết Chè xanh Công ty TNHH thành viên NHTT Thắng nông, lâm nghiệp Quyết Thắng Quảng Nam 20 12 Trường Xuân rau 13 Tam Thanh Tre Dừa Cẩm Thanh Hội An Phước Kiều Đúc Nhôm Đồng Sông Trà Hiệp Đức Trà Quế Hội An Thanh Hà Hội An nước mắm 14 15 16 17 18 Đồ thủ công mỹ nghệ từ tre dừa Đồ thủ công mỹ nghệ đồng Rượu cần Rau Đồ thủ công mỹ nghệ gốm Dưa hấu (Hiện nay, văn hết hiệu lực) Bon boon 19 Kỳ Lý 20 Tiên Phước 21 Tiên Phước Sản phẩm Trầm hương thô 22 Tiên Phước Hạt tiêu Trung tâm ứng dụng, chuyển NHTT giao kỹ thuật nông nghiệp phát triển nông thôn thành phố Tam Kỳ Tổ hợp tác sản xuất nước mắm NHTT Tam Thanh Hội nông dân xã Cẩm Thanh NHTT Hội nghề đúc Phước Kiều NHTT HTXsản xuất kinh doanh tiểu NHTT thủ công nghiệp Quế Thọ HTXnông nghiệp Cẩm Hà NHTT Hiệp hội sản xuất- kinh doanh NHTT hàng thủ công mỹ nghệ Hội An HTXdịch vụ nông nghiệp Tam NHTT Phước HTXdịch vụ Sản xuất Chế biến NHTT Nông Lâm Cẩm Hà Đã chuyển nhượng cho: HTX KDTH DVNN Nhật Linh HTXdịch vụ Sản xuất Chế biến NHTT Nông Lâm Cẩm Hà Đã chuyển nhượng cho: HTX KDTH DVNN Nhật Linh HTXdịch vụ Sản xuất Chế biến NHTT Nông Lâm Cẩm Hà Đã chuyển nhượng cho: HTX 21 23 24 25 26 KDTH DVNN Nhật Linh Đèo Le Gà Tre Ủy ban nhân dân huyện Quế NHCN Sơn COTUYA Đồ thổ cẩm Tổ hợp tác dệt thổ cẩm NHTT YA Dhrôồng DHROON G Trà My Quế vỏ UBND tỉnh Quảng Nam (Sở CDĐL KH&CN quan quản lý) Ngọc Linh Sâm củ UBND tỉnh Quảng Nam (Sở CDĐL KH&CN quan quản lý) UBND tỉnh Kon Tum Như đề cập trên, Quảng Nam có khoảng 100 sản phẩm đặc trưng sản phẩm làng nghề truyền thống mang đặc thù vùng miền, tới 26 sản phẩm bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp hình thức: dẫn địa lý, nhãn hiệu chứng nhận nhãn hiệu tập thể (NHTT) 2.2.2 Thực trạng khai thác tài sản trí tuệ địa phương phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam Với quy mô sản xuất nhỏ, SPĐS, SPLNTT địa phương gặp khó khăn phát triển chiến lược marketing, sản phẩm (SP) nông sản, thủ công mỹ nghệ truyền thống Vậy có lựa chọn cho SPĐS SPLNTT địa phương? Để trả lời cho câu hỏi này, tổ chức sản xuất, kinh doanh SP cần nghĩ tới việc đăng ký tạo lập quyền sở hữu cơng nghiệp (SHCN) hình thức nhãn hiệu tập thể (NHTT), nhãn hiệu chứng nhận (NHCN), bên cạnh hình thức dẫn địa lý (CDĐL) cho SP địa, đặc hữu, có danh tiếng, đậm tính đặc trưng, chuyên biệt cho khu vực địa lý, giải pháp cần thiết NHTT, NHCN thường sử dụng nhằm khuếch trương SP mang đặc trưng vùng định, đem lại lợi ích cho nhà sản xuất, nhà kinh doanh Việc tạo dựng NHTT, NHCN thực tế phải kèm với phát triển tiêu chuẩn định với chiến lược chung mơ hình quản lý Khi đó, NHTT, NHCN trở thành công cụ hữu hiệu cho phát triển sản phẩm Vì vậy, tạo lập nhãn hiệu việc cần thiết phải làm, để nhãn hiệu áp dụng vào thực tế, song hành phải có kế hoạch quản lý, sử dụng phát 22 triển nhãn hiệu Có vậy, SPĐS, SPLNTT địa phương phát huy giá trị Để hiểu rỏ SPLNTT tỉnh Quảng Nam mang lại phát triển cho du lịch tỉnh nhà kể đến: làng nghề truyền thống làng mộc Kim Bồng, làng nghề đức đồng Phước Kiều, sản phẩm sâm núi Ngọc Linh, khu dự trữ sinh quyền Cù Lao Chàm Ngày 16 tháng năm 2016, Cục Sở hữu trí tuệ ban hành Quyết định số 3235/QĐ-SHTT việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý số 00049 cho sản phẩm sâm Ngọc Linh Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Kon Tum, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Nam tổ chức quản lý dẫn địa lý tiếng Đề án bảo tồn phát triển sâm Ngọc Linh đến năm 2030 Quảng Nam Chính phủ thống thơng qua Văn số 7168/VPCP-KGVX ngày 11-92015 Theo đó, vùng quy hoạch sâm Ngọc Linh Quảng Nam thuộc địa bàn bảy xã huyện Nam Trà My (Trà Nam, Trà Linh, Trà Cang, Trà Tập, Trà Don, Trà Dơn, Trà Leng) Diện tích quy hoạch 15 nghìn héc-ta đất rừng có tầng mùn thảm mục dày, phù hợp với sinh trưởng phát triển sâm Ngọc Linh Mục tiêu đến năm 2020 diện tích bảo tồn nguồn giống phát triển sâm Ngọc Linh địa bàn huyện Nam Trà My đạt 665,4 Đến năm 2025 trồng thêm 2.000 ha, năm trồng hết diện tích quy hoạch Hằng năm, khai thác bình quân 200 đến 300 sâm thực trồng toàn diện tích khai thác, đưa sâm Ngọc Linh trở thành hàng hóa mũi nhọn nhằm phát triển kinh tế tỉnh Quảng Nam Bên cạnh ngày 09 tháng 11 năm 2017 UBND tỉnh Quảng Nam ban hành định số 3957/Đ-UBND định ban hành quy chế quản lý, sử dụng dẫn địa lý “Ngọc Linh” cho sản phẩm sâm củ tinh Quảng Nam Ngồi mang lại hiệu kinh tế sản phẩm sâm Ngọc Linh mang lại hiệu phát triển du lịch lẽ sau: Thứ nhất: hiệu mà sản phẩm sâm Ngọc Linh mang lại du khách quan tâm Thứ hai: lễ hội sâm Ngọc Linh tỉnh Quảng Nam tổ chức lần thứ hai, kiện văn hóa - thương mại nhằm quảng bá thương hiệu sâm Ngọc Linh (sâm Việt Nam), tôn vinh người trồng sâm, thu hút đầu tư khai thác mạnh ngành công nghiệp dược liệu phát triển thương mại- dịch vụ, du lịch Tuy nhiên, thị trường xuất sản phẩm sâm củ sản phẩm khác từ sâm Ngọc Linh giả, nhiều sản phẩm gắn logo 23 nhãn hiệu “Ngọc Linh” chưa cơng nhận, chưa qua khâu kiểm sốt, kiểm định chất lượng quan chức năng, gây ảnh hưởng không nhỏ đến thương hiệu sâm núi Ngọc Linh Chính quan cơng quyền tỉnh Quảng Nam cần thực tốt công tác bảo hộ thương hiệu cho sản phẩm sâm củ Cục Sở hữu trí tuệ cấp chứng nhận bảo hộ; nghiên cứu chế tài xử phạt, xử lý trường hợp giả mạo thương hiệu sâm Ngọc Linh, hỗ trợ thiết bị kiểm tra chỗ để phát sâm thật, sâm giả; hỗ trợ kinh phí xây dựng Trung tâm kiểm nghiệm chất lượng sâm Ngọc linh dược liệu Quảng Nam, nhằm góp phần bảo tồn, phát triển thương hiệu sâm Ngọc Linh thành sản phẩm quốc gia thu hút quan tâm du khách sản phẩm quốc gia Bên cạnh sản phẩm đến từ khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam xây dựng tiêu chí nhãn hiệu chứng nhận Khu dự trữ sinh (gọi tắt Khu sinh quyển) giới Cù Lao Chàm cấp quyền sử dụng nhãn hiệu chứng nhận cho sản phẩm đặc hữu Hội thảo “Lựa chọn sản phẩm xây dựng tiêu chí nhãn hiệu chứng nhận Khu sinh giới Cù Lao Chàm - Hội An” Ban Quản lý Khu sinh Cù Lao Chàm - Hội An phối hợp với Sở Khoa học công nghệ tổ chức hướng tới xây dựng, bảo vệ thương hiệu sản phẩm đặc hữu Hội An, phục vụ phát triển du lịch bền vững Hội An cấp thiết xây dựng, kiện tồn tiêu chí nhãn hiệu chứng nhận Khu sinh giới Cù Lao Chàm - Hội An gắn nhãn hiệu chứng nhận lên sản phẩm đặc hữu Trước mắt, hai sản phẩm đặc hữu chọn lần sản phẩm thủ công tre dừa nước Taboo Cẩm Thanh trà rừng Cù Lao Chàm Tuy nhiên, Năm 2016, sản phẩm trà rừng đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Theo đó, Hội Nơng dân xã Tân Hiệp tổ chức đại diện cho tập thể thành viên thực quyền nhãn hiệu tập thể “Trà rừng Cù Lao Chàm”, quản lý việc sử dụng khai thác nhãn hiệu tập thể Một số thành tựu đạt việc bảo hộ khai thác TSTT địa phương phát triển du lịch như: - Một số TSTT địa phương đăng ký bảo hộ dạng đối tượng quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tập thể hay dẫn địa lý Việc làm đảm bảo lợi ích cho chủ sở hữu TSTT địa phương việc khai thác tài sản 24 - Một số ĐSĐP hay TSTT địa phương hình thành yếu tố văn hóa hay tri thức truyền truyền thống khai thác cho mục đích phát triển du lịch - Bước đầu hình thành tư tạo thương hiệu cho điểm đến dựa TSTT địa phương - Mơ hình xã hội hóa khai thác TSTT địa phương áp dụng mang lại lợi ích đáng kể cho trình phát triển du lịch địa phương 2.2.3 Những hạn chế khai thác tài sản trí tuệ địa phương phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam - Những hạn chế liên quan đến thể chế sách: Thứ nhất: Luật Du lịch văn có liên quan chưa coi TSTT địa phương nguồn tài nguyên du lịch chưa có sách cho việc khai thác TSTT địa phương cho phát triển du lịch Thứ hai: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 khơng có định hướng cụ thể việc phát huy giá trị TSTT địa phương cho phát triển du lịch Thứ ba: thiếu gắn kết sách liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ phát triển du lịch việc khai thác TSTT địa phương - Những hạn chế địa phương việc khai thác TSTT cho phát triển du lịch Thứ nhất: địa phương chưa có chiến lược xây dựng thương hiệu điểm đến gắn liền với việc khai thác TSTT địa phương bật Thứ hai: thiếu vắng quy trình thống khai thác TSTT địa phương Thứ ba: phân chia lợi ích chủ thể tham gia khai thác TSTT địa phương phát triển du lịch khó khăn cần phải giải Thứ tư: bảo tồn TSTT địa phương Việt Nam gặp khó khăn Tiểu kết chƣơng Trong chương 2, Luận văn khảo sát phân tích thực trạng pháp luật bảo hộ khai thác TSTT địa phƣơng phát triển du lịch 25 tỉnh Quảng Nam, thực tiễn thực pháp luật bảo hộ khai thác tài sản trí tuệ địa phƣơng phát triển du lịch Cũng chương 2, Luận văn phân tích hạn chế khai thác tài sản trí tuệ địa phương phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam, có nguyên nhân từ hạn chế quy định pháp luật có liên quan đến TSTT để phát triển du lịch, nhấn mạnh đến việc khơng rõ loại TSTT địa phương loại tài nguyên du lịch Sự thiếu vắng khiến cho công tác hoạch định sách liên quan đến khai thác TSTT địa phương gặp nhiều khó khăn, thiếu sở pháp lý cho việc làm Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO HỘ VÀ KHAI THÁC TÀI SẢN TRÍ TUỆ ĐỊA PHƢƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật cơng tác bảo hộ khai thác tài sản trí tuệ địa phƣơng phát triển du lịch 3.1.1 Việc hồn thiện pháp luật SHTT phải nhằm mục đích nâng cao hiệu bảo hộ khai thác TSTT địa phương phát triển du lịch Thứ nhất, cần thực bước hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền SHTT, xác định rõ TSTT TSTT địa phương, TSTT địa phương gắn với phát triển du lịch Chú trọng xây dựng văn pháp luật theo mức độ từ Thông tư đến Nghị định Chính phủ hưỡng dẫn cụ thể rõ ràng việc đăng ký bảo hộ khai thác TSTT địa phương phải gắn với phát triển du lịch Thứ hai, quy định thành văn chức năng, nhiệm vụ quyền hạn tổ chức.cá nhân có đăng ký sáng chế tài sản quy định TSTT địa phương, TSTT địa phương gắn với du lịch Quy định hình thức, chế tài hành vi xâm phạm đến quyền SHTT Khuyến khích chủ thể thực bảo hộ khai thác tốt TSTT địa phương, chương trình khuyến khích đầu tư mở rộng mơ hình cho TSTT phát triển, thu hút lượng khách đến thăm lưu trú Để làm điều hành lang pháp lý phải thơng thoát, quy định pháp luật quyền SHTT phải cụ thể hóa bới văn luật, hưỡng dẫn chương trình sách địa phương Thứ ba, hỗ trợ đăng ký bảo hộ, quản lý phát triển TSTT địa phương, cụ thể: hỗ trợ tạo lập đăng ký bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu giống trồng Hỗ trợ 26 đăng ký bảo hộ quyền SHTT nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận cho đặc sản địa bàn Hỗ trợ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận, dẫn địa lý nước triển khai dự án xây dựng, quản lý phát triển chúng đặc sản, sản phẩm làng nghề, sản phẩm đặc thù địa phương Đề xuất dự án trung ương quản lý thuộc Chương trình phát triển TSTT Trung ương Hỗ trợ xây dựng quy hoạch vùng sản xuất, bảo tồn loại đặc sản, vùng sản xuất nguyên liệu cho đặc sản địa bàn Thứ tư, hỗ trợ khai thác thương mại phát triển TSTT, cụ thể: hỗ trợ giới thiệu, quảng bá triển khai hoạt động xúc tiến thương mại cho TSTT hội chợ, triển lãm, phiên chợ giới thiệu đặc sản; hỗ trợ xây dựng trang web giới thiệu quảng bá đặc sản đưa nội dung giới thiệu quảng bá đặc sản vào trang web tổ chức quản lý ; xây dựng không gian sáng tạo phát triển mẫu mã thương hiệu cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ; xây dựng trung tâm trưng bày, giới thiệu bán đặc sản hai đầu cửa ngõ Nam, Bắc địa phương Thứ năm, hỗ trợ ứng dụng TSTT, thành sáng tạo cá nhân hình thành từ thực tiễn Thứ sáu, từ quy định chung Luật, địa phương cụ thể hóa luật văn hưỡng dẫn cụ thể cho tình hình đặc trưng vùng miền, chủ yếu tập trung vào TSTT mang tính chiến lược, mang tiềm lực phát triển kinh tế thu hút du lịch sản phẩm đặc thù địa phương, sản phẩm làng nghề mang địa danh 3.1.2 Việc hoàn thiện pháp luật SHTT công cụ hữu hiệu cho việc bảo hộ khải thác TSTT địa phương phát triển du lịch Thứ nhất: chủ thể phải ý thức TSTT địa phương tài sản vơ hình, đặc trưng vùng miền có vùng miền sản sinh loại TS có chủ thể đăng ký bảo hộ trở thành TSTT địa phương Tuy nhiên TSTT địa phương mang lại lợi ích cho du lịch góp phần tạo nên phát triển cho du lịch, cần phải có chế sách khai thác hợp lý mang lại hiệu Thứ hai: Việc bảo hộ loại tài sản bị giới hạn thời hạn phạm vi quyền SHTT tương ứng Thứ ba: chủ thể quan nhà nước, cá nhân phụ trách thực đăng ký bảo hộ khai thác TSTT địa phương cần phải tăng cường hoạt động tuyên truyền để nâng cao nhận thức, lực tạo 27 lập phát triển TSTT địa phương Tăng cường hiệu hoạt động quản lý, thực thi hợp tác SHTT 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hộ khai thác tài sản trí tuệ địa phƣơng phát triển du lịch Thứ nhất: Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước bảo hộ quyền SHTT nói chung, bảo hộ khai thác TSTT địa phương phát triển du lịch nói riêng Thứ hai: Xác định trách nhiệm cụ thể quan, đơn vị thực thi quyền SHTT bao gồm quyền SHTT TSTT địa phương phát triển du lịch Thứ ba: Nâng cao vai trò Tồ án dân việc giải tranh chấp quyền SHTT quyền SHTT TSTT địa phương phát triển du lịch Thứ tư: Tăng mức xử phạt đủ nặng mặt kinh tế pháp lý hành vi vi phạm, xâm phạm quyền SHTT Thứ năm: Nâng cao trình độ chun mơn cho lực lượng thực thi quyền bảo hộ SHTT nói chung bảo hộ TSTT địa phương phát triển du lịch nói chung Thư sáu: Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý trường hợp vi phạm luật SHTT Thứ bảy: Cần có chương trình hành động thống nhất, đồng phạm vi quốc gia bảo hộ thực thi quyền SHTT 3.3 Định hƣớng giải pháp hồn thiện cơng tác bảo hộ khai thác tài sản trí tuệ địa phƣơng phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam Tỉnh Quảng Nam đa số tài sản trí tuệ địa phương sở hữu chủ sở hữu kinh doanh nhỏ lẻ, quy mô vừa nhỏ, kiến thức bảo hộ khai thác TSTT địa phương gắn với du lịch chưa cao công tác tuyên truyền quan nhà nước chưa thật người dân quan tâm thực theo chủ trường nhà nước sách pháp luật Chính để nâng cao công tác bảo hộ khai thác TSTT địa phương phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam cần phải: - Về phía quan quản lý nhà nước bảo hộ khai thác TSTT địa phương phát triển du lịch: + Ban hành văn cụ thể hóa quy định pháp luật phổ biến đến người dân, chủ sở hữu phương tiện 28 + Các quản quản lý nhà nước người có thẫm quyền bảo hộ khai thác TSTT địa phương TSTT địa phương phát triển du lịch cần phải đâu, sát với chủ sở hữu TSTT địa phương để hướng dẫn đôn đốc, kiểm tra giám sát việc thực bảo hộ khai thác TSTT địa phương phát triển du lịch Tránh tình trang bảo hộ khai thác không mang lại hiệu bị ảnh hưởng yếu tố tiêu cực + Các quan phụ trách chuyên môn cần phải đào tạo chuyên sâu hơn, tham gia lớp tập huấn xây dựng chương trình sách, kế hoạch bảo hộ khai thác TSTT địa phương Đồng quan điểm bao hộ khai thác từ cấp trung ương đến cấp địa phương + Xây dựng chiến lượt phát triển trọng điểm sản phẩm mang lại lợi ích kinh tế cao như: sản phẩm quế, loại nấm, truyền thống dân gian, khu du lịch thu hút lượng lơn khách du lịch giới - Về phía chủ sở hữu + Chủ sở hữu TSTT địa phương cần ý thức tầm quan trọng việc bảo hộ khai thác TSTT địa phương + Đổi tư bảo hộ khai thác TSTT địa phương không lợi nhuận kinh tế mà du lịch Gắn lợi ích kinh tế với tiềm du lịch + Quảng bá, mở rộng hình ảnh, thương hiệu hình thức khác + Thực theo quy định pháp luật bảo hộ khai thác TSTT địa phương phát triển du lịch Tiểu kết chƣơng Trong chương 3, Luận văn đề xuất định hướng hồn thiện pháp luật cơng tác bảo hộ khai thác tài sản trí tuệ địa phương phát triển du lịch, nhấn mạnh đến việc hồn thiện pháp luật SHTT phải nhằm mục đích nâng cao hiệu bảo hộ khai thác TSTT địa phương phát triển du lịch, việc hoàn thiện pháp luật SHTT công cụ hữu hiệu cho việc bảo hộ khải thác TSTT địa phương phát triển du lịch Luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hộ khai thác tài sản trí tuệ địa phương phát triển du lịch, nâng cao vai trò Tồ án dân việc giải tranh chấp quyền SHTT quyền SHTT TSTT địa phương phát triển du lịch, nâng cao trình độ chuyên môn cho lực lượng thực thi quyền bảo hộ SHTT nói chung bảo hộ TSTT địa phương phát triển du lịch nói chung 29 KẾT LUẬN Theo phân tích cho thấy chưa có định nghĩa pháp lý TSTT địa phương, TSTT địa phương phát triển du lịch, có định nghĩa nhà nghiên cứu khoa học Chính điều đặt thách thức lớn pháp luật SHTT nói chung pháp luật quyền SHTT TSTT địa phương nói riêng, gia tăng không ngừng số lượng TSTT địa phương TSTT địa phương phát triển du lịch nhu cầu du khách cần tìm hiểu văn hóa đặc sản địa phương ngày tăng số lượng không nhỏ cá nhân , tổ chức bảo hộ khai thác TSTT địa phương phát triển du lịch có quy mơ nhỏ vừa lại khơng có quy định pháp luật cụ thể rỏ ràng tạo nên trở ngại pháp lý cho việc bảo hộ khai thác TSTT địa phương Chính để tạo hành lang pháp lý thơng thống, cơng khai minh bạch cho việc bảo hộ quyền SHTT nói chung bảo hộ khai thác TSTT địa phương phát triển du lịch cần phải hồn thiện pháp luật SHTT, pháp luật du lịch pháp luật SHTT cần phải có quy định riêng bảo hộ khai thác TSTT địa phương phát triển du lịch Đối với pháp luật du lịch cần phải quy định lại thừa nhận TSTT địa phương nguồn tài nguyên du lịch để từ dó có quy định chi tiết điều chỉnh TSTT địa phương phát triển du lịch nhằm tạo sở pháp lý cho quan chức thuận tiện việc quản lý bảo hộ khai thác TSTT địa phương, chủ sở hữu thực quyền sở hữu TSTT mà chủ sở hữu đăng ký bảo hộ từ thực tốt cơng tác bảo hộ khai thác TSTT địa phương phát triển du lịch 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bạch Thanh Bình (2007), Kinh nghiệm giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ doanh nghiệp Việt Nam nước ngồi, Tạp chí Dân chủ Pháp luật Số 178/2006 Phạm Đình Chƣớng (2013), Giới thiệu chung tài sản trí tuệ, Hội thảo kỹ thuật xác định giá trị tài sản trí tuệ ngày 04/12/2013 Hồng Anh Cơng (2006), Pháp luật hải quan với việc thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 89/2006 Nguyễn Bá Diến (2006), “Các nguyên tắc chế thực thi quyền sở hữu trí tuệ”, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, số 1/2006 Lê Thị Thu Hà (2016) Phát triển du lịch sở khai thác tài sản trí tuệ địa phương Việt Nam Đề tài khoa học mã số B2015-0822 Lê Thị Thu Hà, Phạm Văn Chiến (2016), Tác động tài sản trí tuệ địa phương đến hài lòng khách du lịch Việt Nam, Tạp chí kinh tế đối ngoại số tháng 5/2016 Trần Văn Hải (2010), Những bất cập quy định pháp luật SHTT Việt Nam hành quyền tác giả, quyền liên quan, Tạp chí luật học số (122) 7.2010 Lê Hồng Hạnh (chủ biên) (2004), Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam: vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam khóa VII (2008), Nghị phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam đến năm 2015, tầm nhìn 2030 10 Bảo Khánh (2006), Doanh nghiệp Việt Nam với vấn đề bảo hộ sở hữu cơng nghiệp, Tạp chí Tài doanh nghiệp Số 7/2006 11 Lê Ngọc Lâm, Lê Thị Thu Hà (2016), Đăng ký khai thác tài sản trí tuệ địa phương phát triển du lịch Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu phát triển số (129) 2016 12 Trần Hải Linh (2016), Bảo hộ tài sản trí tuệ gắn với du lịch Nghệ An, Tạp chí KH-CN Nghệ An 4/2016 13 Quốc hội (2005), Luật du lịch 14 Quốc hội (2005), Luật sở hữu trí tuệ 15 Lê Xuân Thảo (2005), Đổi hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ, XNB Tư pháp, Hà Nội 16 Đào Lệ Thu (2007), Pháp luật hình Việt Nam với việc bảo vệ quyền sở hữu cơng nghiệp, tạp chí Luật học (số 2/2007) 17 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1062/QĐ-TTg phê duyệt chương trình phát triển TSTT giai đoạn 2016- 2020 18 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định việc phê duyệt Chương trình phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn 2016 – 2020 Tiếng Anh 19 Goldstein Paul (2007) Intellectual Property: The Tough New Realities that Could Make Business & Economics 20 Lev Baruch (2001) Intangibles: Management, Measurement, and Reporting Brookings Institution Press Washington, D.C 21 Rangnekar Dwijen (2003), The social economic of Geographic Indications: the review of empirical of evidence from Europe, UNCTAD/ICTSD Capacity Building Project on IPR and Sustainable Development 22 WIPO (1982), Intellectual Property and Traditional Cultural Expressions/Folklore Geneva 1982 23 WIPO (2001), Intellectual Property: Policy, Law and Use, Geneva 2001

Ngày đăng: 15/05/2020, 13:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bạch Thanh Bình (2007), Kinh nghiệm giải quyết tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ của doanh nghiệp Việt Nam tại nước ngoài, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật Số 178/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm giải quyết tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ của doanh nghiệp Việt Nam tại nước ngoài
Tác giả: Bạch Thanh Bình
Năm: 2007
4. Nguyễn Bá Diến (2006), “Các nguyên tắc cơ bản của cơ chế thực thi quyền sở hữu trí tuệ”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 1/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nguyên tắc cơ bản của cơ chế thực thi quyền sở hữu trí tuệ
Tác giả: Nguyễn Bá Diến
Năm: 2006
5. Lê Thị Thu Hà (2016). Phát triển du lịch trên cơ sở khai thác tài sản trí tuệ địa phương ở Việt Nam. Đề tài khoa học mã số B2015-08- 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch trên cơ sở khai thác tài sản trí tuệ địa phương ở Việt Nam
Tác giả: Lê Thị Thu Hà
Năm: 2016
6. Lê Thị Thu Hà, Phạm Văn Chiến (2016), Tác động của tài sản trí tuệ địa phương đến sự hài lòng của khách du lịch tại Việt Nam, Tạp chí kinh tế đối ngoại số tháng 5/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của tài sản trí tuệ địa phương đến sự hài lòng của khách du lịch tại Việt Nam
Tác giả: Lê Thị Thu Hà, Phạm Văn Chiến
Năm: 2016
7. Trần Văn Hải (2010), Những bất cập trong quy định của pháp luật SHTT Việt Nam hiện hành về quyền tác giả, quyền liên quan, Tạp chí luật học số 7 (122) 7.2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bất cập trong quy định của pháp luật SHTT Việt Nam hiện hành về quyền tác giả, quyền liên quan
Tác giả: Trần Văn Hải
Năm: 2010
8. Lê Hồng Hạnh (chủ biên) (2004), Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam: những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam: những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Lê Hồng Hạnh (chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
10. Bảo Khánh (2006), Doanh nghiệp Việt Nam với vấn đề bảo hộ sở hữu công nghiệp, Tạp chí Tài chính doanh nghiệp Số 7/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp Việt Nam với vấn đề bảo hộ sở hữu công nghiệp
Tác giả: Bảo Khánh
Năm: 2006
11. Lê Ngọc Lâm, Lê Thị Thu Hà (2016), Đăng ký và khai thác tài sản trí tuệ địa phương trong phát triển du lịch ở Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu và phát triển số 3 (129) 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đăng ký và khai thác tài sản trí tuệ địa phương trong phát triển du lịch ở Việt Nam
Tác giả: Lê Ngọc Lâm, Lê Thị Thu Hà
Năm: 2016
12. Trần Hải Linh (2016), Bảo hộ tài sản trí tuệ gắn với du lịch Nghệ An, Tạp chí KH-CN Nghệ An 4/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo hộ tài sản trí tuệ gắn với du lịch Nghệ An
Tác giả: Trần Hải Linh
Năm: 2016
16. Đào Lệ Thu (2007), Pháp luật hình sự Việt Nam với việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp, tạp chí Luật học (số 2/2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật hình sự Việt Nam với việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp
Tác giả: Đào Lệ Thu
Năm: 2007
18. Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định về việc phê duyệt Chương trình phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn 2016 – 2020.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định về việc phê duyệt Chương trình phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn 2016 – 2020
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2016
19. Goldstein Paul (2007). Intellectual Property: The Tough New Realities that Could Make. Business & Economics Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intellectual Property: The Tough New Realities that Could Make
Tác giả: Goldstein Paul
Năm: 2007
20. Lev Baruch (2001). Intangibles: Management, Measurement, and Reporting. Brookings Institution Press. Washington, D.C Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intangibles: Management, Measurement, and Reporting
Tác giả: Lev Baruch
Năm: 2001
21. Rangnekar Dwijen (2003), The social economic of Geographic Indications: the review of empirical of evidence from Europe, UNCTAD/ICTSD Capacity Building Project on IPR and Sustainable Development Sách, tạp chí
Tiêu đề: The social economic of Geographic Indications: the review of empirical of evidence from Europe
Tác giả: Rangnekar Dwijen
Năm: 2003
22. WIPO (1982), Intellectual Property and Traditional Cultural Expressions/Folklore. Geneva 1982 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intellectual Property " and" Traditional Cultural Expressions/Folklore
Tác giả: WIPO
Năm: 1982
2. Phạm Đình Chướng (2013), Giới thiệu chung về tài sản trí tuệ, Hội thảo kỹ thuật xác định giá trị tài sản trí tuệ ngày 04/12/2013 Khác
3. Hoàng Anh Công (2006), Pháp luật hải quan với việc thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 89/2006 Khác
9. Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam khóa VII (2008), Nghị quyết về phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam đến năm 2015, tầm nhìn 2030 Khác
15. Lê Xuân Thảo (2005), Đổi mới và hoàn thiện pháp luật về sở hữu trí tuệ, XNB Tư pháp, Hà Nội Khác
17. Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1062/QĐ-TTg phê duyệt chương trình phát triển TSTT giai đoạn 2016- 2020 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w