Bài 29: ANKEN I/ Mục tiêu bài học: 1/ Kiến thức: Học sinh biết: • Công thức phân tử, danh pháp, và đồng phân của anken. • Tính chất vật lí và tính chất hóa học. • Phân biệt ankan và anken bằng phương pháp hóa học. • Cách điều chế và ứng dụng của anken. Học sinh hiểu: • Vì sao anken có nhiều đồng phân hơn là ankan ? • Vì sao anken có thể tham gia phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp ? Học sinh vận dụng: • Viết được các đồng phân của anken (đồng phân mạch cacbon, đồng phân nối đôi). • Gọi tên các anken. • Viết các phương trình phản ứng hóa học thể hiện được tính chất của anken. 2/ Kĩ năng: • Viết đồng phân, gọi tên theo danh pháp quốc tế. • Viết phương trình phản ứng hóa học. • Quan sát thí nghiệm và nhận xét hiện tượng. 3/ Thái độ: • Nghiêm túc trong tiết học. • Tích cực cùng giáo viên hoàn thành tốt bài mới • Giáo dục lòng yêu môn học. II/ Chuẩn bị của giáo viên – học sinh: • Giáo viên: giáo án, mô hình thí nghiệm, mô hình phân tử etilen, bảng phụ. • Học sinh: ôn tập kiến thức phần ankan, đọc trước bài mới, quan sát, hoạt động cá nhân. III/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định tổ chức 2/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đồng đẳng của anken Giới thiệu chất đơn giản nhất của dãy đồng đẳng là etilen. Cho học sinh quan sát mô hình phân tử etilen. Yêu cầu học sinh nhận xét về liên kết trong phân tử etilen. Kết luận khái niệm về anken. Đưa ra công thức tổng quát. Yêu cầu học sinh nhận xét C n H 2n Tìm hiểu sách giáo khoa và quan sát mô hình phân tử etilen rồi đưa ra nhận xét. I/ Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp: 1/ Dãy đồng đẳng anken: C 2 H 4 , C 3 H 6 , C 4 H 8 , … lập thành dãy đồng đẳng anken (olefin). Anken là những hidrocacbon mạch hở trong phân tử có một liê kết đôi C = C. CTTQ: C n H 2n (n≥2) (n≥3) còn là công thức tổng quát của loại hợp chất nào ? Hoạt động 2: Tìm hiểu đồng phân của anken. Giáo viên đưa ra công thức phân tử C 4 H 8 . Viết các công thức cấu tạo của C 4 H 8 . Giới thiệu về đồng phân hình học cis – trans. Kết luận về điều kiện để các anken có đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học. Yêu cầu học sinh viết các đồng phân của các chất C 5 H 10 , C 6 H 12 . Hoạt động 3: Tìm hiểu về danh pháp của anken Giới thiệu danh pháp gọi tên của anken. Cho học sinh vận dụng gọi tên các đồng phân đã viết ở trên. Hoạt động 4: Học sing tiếp thu kiến thức mới. Học sinh vận dụng kiến thức vừa tiếp thu viết các đồng phân của C 5 H 10 , C 6 H 12 . Học sinh lĩnh hội kiến thức và vận dụng gọi tên các chất. 2/ Đồng phân: a/ Đồng phân cấu tạo: VD: C 4 H 8 CH 2 =CH-CH 2 CH 3 CH 3 -CH=CH-CH 3 CH 2 =C(CH 3 )-CH 3 Từ C 4 H 8 trở đi, ứng với một CTPT có các đồng phân về mạch cacbon và đồng phân về vị trí nối đôi. b/Đồng phân hình học: là đồng phân tạo nên do sự phân bố khác nhau về vị trí không gian của các nhóm nguyên tử. + Đồng phân cis-: đồng phân có mạch chính ở cùng một phía của liên kết đôi. + Đồng phân trans-: đồng phân có mạch chính ở hai phía khác nhau của liên kết đôi. 3/ Danh pháp: a/ Tên thông thường: Một số anken có tên thông thường. Tên anken = tên ankan có cùng số ngtử C (– AN) + ILEN VD: C 3 H 6 propilen C 4 H 8 butilen b/Tên thay thế: Anken mạch không phân nhánh: Tên anken = tên ankan có cùng số ngtử C (– AN) + EN Anken mạch phân nhánh: B1. Chọn mạch chính là mạch cacbon dài nhất chứa nối đôi và có nhiều mạch nhánh nhất. B2. Đánh số thứ tự nguyên tử cacbon mạch chính từ phía gần nối đôi hơn. B3. Đọc tên: Tên anken = số chỉ vị trí nhánh - tên nhánh + tên cacbon mạch chính - số chỉ vị trí nối đôi - en. VD: (CH 3 ) 2 CH- CH=CH 2 -CH 3 4 –metylpent – 2 – en II/ Tính chất vật lí: - Ở điều kiện thường, các anken từ C 2 H 4 đến C 4 H 8 là chất khí; từ C 5 H 10 trở đi là chất lỏng hay chất rắn. - Tnc, Ts và khối lượng riêng của các anken tăng dần theo chiều tăng của Tìm hiếu về tính chất vật lí của anken Yêu cầu học sinh nêu tính chất vật lí của anken. Khẳng định lại các tính chất vật lí đó Hoạt động 5: Tìm hiểu về tính chất của nối đôi Yêu cầu học sinh nêu các tính chất của nối đôi dựa vào kiến thức cũ Khẳng định lại tính chất của nối đôi. Hoạt động 6: Tìm hiểu phản ứng cộng của anken Giới thiệu anken có thể tham gia phản ứng cộng với hidro, halogen, HX. Biểu diễn thí nghiệm anken tác dụng với nước brom, yêu cầu học sinh quan sát hiện tượng. Khẳng định lại hiện tượng đưa ra kết luận: đây là phản ứng để phân biệt ankan với anken. Đưa ra công thức cộng tổng quát. Tìm hiều sách giáo khoa và trả lời. Nhớ lại kiến thức và trả lời câu hỏi. phân tử khối. - Các anken đều nhẹ hơn nước và không tan trong nước. III/ Tính chất hóa học: Liên kết C = C gồm một liên kết đơn và một liên kết pi. Liên kết pi kém bền dễ bị phân cắt, tính chất đặc trưng của anken là tham gia phản ứng cộng. . Phân biệt ankan và anken bằng phương pháp hóa học. • Cách điều chế và ứng dụng của anken. Học sinh hiểu: • Vì sao anken có nhiều đồng phân hơn là ankan ? •. propilen C 4 H 8 butilen b/Tên thay thế: Anken mạch không phân nhánh: Tên anken = tên ankan có cùng số ngtử C (– AN) + EN Anken mạch phân nhánh: B1. Chọn mạch