Khóa luận XHH nhu cầu tiếp cận thông tin nghề nghiệp của nam thanh niên đang tham gia nghĩa vụ quân sự hiện nay

125 104 0
Khóa luận   XHH  nhu cầu tiếp cận thông tin nghề nghiệp của nam thanh niên đang tham gia nghĩa vụ quân sự hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hướng nghiệp là việc hết sức quan trọng, nhằm cung cấp cho mỗi cá nhân một hệ thống kiến thức nghề nghiệp để có cơ sở tư vấn lựa chọn nghề học phù hợp với năng lực bản thân. Ở nước ta đang thực hiện hai hình thức hướng nghiệp. Thứ nhất là hướng nghiệp là hoạt động hướng nghiệp giúp mỗi cá nhân hình thành khả năng nhận thức nghề nghiệp và mối quan hệ khăng khít giữa nhu cầu xã hội với khả năng phát triển bản thân Hai là hướng nghiệp trong cơ sở dạy nghề. Với những kiến thức đã được học trong nhà trường cũng như ngoài xã hội mỗi người đã khẳng định được cho mình con đường lập nghiệp. Tuy nhiên họ vẫn chưa đủ hiểu biết và chưa có nhiều cơ hội để thử sức với nghề đã chọn. Hướng nghiệp trong các cơ sở dạy nghề chủ yếu tập trung giúp các cá nhân tìm hiểu sâu về nghề, giáo dục lòng yêu nghề, tạo điều kiện để họ nhanh chóng thích ứng với nghề, hào hứng trong quá trình học nghề và an tâm với nghề đã chọn. Nước ta đang hướng nghiệp có các hình thức chính: Hướng nghiệp qua dạy học và môn khoa học cơ bản; qua dạy học các môn khoa học công nghệ, học nghề và lao động sản xuất; qua việc tổ chức các buổi sinh hoạt hướng nghiệp; qua các hoạt động tham quan ngoại khóa, các phương tiện thông tin đại chúng, gia đình và các tổ chức xã hội; tư vấn chọn nghề cho học sinh. Tổng cục Dạy nghề là cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực dạy nghề sẽ cung cấp thông tin để giúp xã hội nắm bắt được về xu hướng và các quy định tuyển sinh đào tạo nghề. Hướng nghiệp và tư vấn học đường cho thanh niên đã được ngành giáo dục đào tạo chú trọng nhưng so với thực tế hiện nay nó vẫn chưa đáp ứng được hết nhu cầu của thanh thiếu niên ở nước ta. Đây là một trong những vấn đề cấp bách đặt ra đối với nhà trường, gia đình và xã hội, trong khi đó các thông tin về tư vấn nghề nghiệp trên các phương tiện thông tin đại chúng quá nhiều gây ra tình trạng “nhiễu thông tin”, thậm chí nhiều thông tin không chính thống làm cho mọi người dân “hoang mang” không biết nghe ai và chọn cho mình con đường nghề nghiệp phù hợp. Có những người từ chối không vào bất cứ trường nghề nào vì mọi người học xong vẫn thất nghiệp… Tư vấn, hướng nghiệp cho ,mỗi các nhân chọn ngành đúng có ý nghĩa rất lớn vừa giúp người học sớm gặt hái thành công vừa tiết kiệm được tiền bạc, thời gian công sức cho bản thân và gia đình. Hiện nay, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách nhằm đẩy mạnh hỗ trợ học nghề, tạo việc làm cho lao động nói chung và thanh niên nói riêng, trong đó ưu tiên thanh niên hoàn thành nghĩa vụ quân sự. Chính sách hỗ trợ BĐXN học nghề là một chủ trương, chính sách lớn của Đảng và Nhà nước nhằm tạo ra lực lượng lao động có phẩm chất, chuyên môn và tay nghề vững vàng, cung cấp nguồn nhân lực quan trọng đóng góp vào sự nghiệp CNHHĐH của đất nước. Bên cạnh đó, đào tạo nghề cho BĐXN thể hiện sự quan tâm sâu sắc đối với chính sách hậu phương quân đội, khuyến khích thanh niên hăng hái nhập ngũ. Quân nhân sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự sẽ có nhiều sự lựa chọn hơn trong việc chọn nghề để học phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của từng người và sau khi học xong có cơ hội tìm được việc làm, ổn định cuộc sống. Theo Sở LĐTBXH TP, riêng TP.HCM hiện có khoảng 430 cơ sở đào tạo nghề. Trong năm 2013, các cơ sở này đã tuyển sinh hơn 271.700 học viên học nghề, với tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề chiếm 66%. Tuy nhiên, Sở này cho rằng chất lượng đào tạo nghề tại thành phố vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp và thị trường lao động. Dự kiến trong năm nay, ngành LĐTBXH phấn đấu đạt mục tiêu nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề lên 70%, cùng với việc tập trung đầu tư phát triển các nghề trọng điểm theo cấp độ quốc tế, khu vực và quốc gia cho các cơ sở dạy nghề. Hiện nay, các cơ sở dạy nghề trên địa bàn thành phố đã tổ chức tuyển sinh nhiều ngành nghề phù hợp dành riêng cho đối tượng BĐXN. Trong đó, đào tạo lái xe ô tô, đào tạo vệ sĩ, bảo vệ, công tác tư vấn giới thiệu việc làm cho BĐXN tại các khu công nghiệp, khu chế xuất, các doanh nghiệp được chú trọng. Tuy nhiên hiện nay bộ đội xuất ngũ thường thiếu kỹ năng tìm kiếm thông tin phù hợp về việc làm, học nghề. Trong khi đó, họ có thế mạnh về thể lực, được rèn luyện và tính kỷ luật cao. Nếu được định hướng tốt, họ sẽ có nhiều cơ hội việc làm phù hợp và bền vững. Tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp đang là vấn đề được nhiều người quan tâm, tuy nhiên vẫn có nhiều sự nghiên cứu tới nhu cầu tìm kiếm những thông tin về nghiệp cho các thanh nhiên Việt Nam, mà đặc biệt hơn là những nam thanh niên đang tham gia nghĩa vụ quân sự. Chính vì vậy tác giả lựa chọn đề tài: “Nhu cầu tiếp cận thông tin nghề nghiệp của nam thanh niên đang tham gia nghĩa vụ quân sự hiện nay” nhằm mục đích nghiên cứu thực trạng, nhu cầu tiếp cận những thông tin về nghề nghiệp của các chiến sĩ đóng quân tại hai Lữ đoàn Phòng Không 241 và Lữ đoàn Tăng Thiết Giáp (thuộc quân đoàn 1 bộ quốc phòng trên địa bàn tỉnh Ninh Bình).

CHỮ VIẾT TẮT NVQS : Nghĩa vụ quân TTĐC : Truyền thông đại chúng ĐH/CĐ : Đại học/ cao đẳng THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông BĐXN : Bộ đội xuất ngũ NTL : Người trả lời SSCĐ : Sẵn sàng chiến đấu DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hướng nghiệp việc quan trọng, nhằm cung cấp cho cá nhân hệ thống kiến thức nghề nghiệp để có sở tư vấn lựa chọn nghề học phù hợp với lực thân Ở nước ta thực hai hình thức hướng nghiệp Thứ hướng nghiệp hoạt động hướng nghiệp giúp cá nhân hình thành khả nhận thức nghề nghiệp mối quan hệ khăng khít nhu cầu xã hội với khả phát triển thân Hai hướng nghiệp sở dạy nghề Với kiến thức học nhà trường xã hội người khẳng định cho đường lập nghiệp Tuy nhiên họ chưa đủ hiểu biết chưa có nhiều hội để thử sức với nghề chọn Hướng nghiệp sở dạy nghề chủ yếu tập trung giúp cá nhân tìm hiểu sâu nghề, giáo dục lòng u nghề, tạo điều kiện để họ nhanh chóng thích ứng với nghề, hào hứng trình học nghề an tâm với nghề chọn Nước ta hướng nghiệp có hình thức chính: Hướng nghiệp qua dạy - học môn khoa học bản; qua dạy - học môn khoa học công nghệ, học nghề lao động sản xuất; qua việc tổ chức buổi sinh hoạt hướng nghiệp; qua hoạt động tham quan ngoại khóa, phương tiện thơng tin đại chúng, gia đình tổ chức xã hội; tư vấn chọn nghề cho học sinh Tổng cục Dạy nghề quan quản lý nhà nước lĩnh vực dạy nghề cung cấp thông tin để giúp xã hội nắm bắt xu hướng quy định tuyển sinh đào tạo nghề Hướng nghiệp tư vấn học đường cho niên ngành giáo dục đào tạo trọng so với thực tế chưa đáp ứng hết nhu cầu thiếu niên nước ta Đây vấn đề cấp bách đặt nhà trường, gia đình xã hội, thơng tin tư vấn nghề nghiệp phương tiện thông tin đại chúng nhiều gây tình trạng “nhiễu thơng tin”, chí nhiều thơng tin khơng thống làm cho người dân “hoang mang” khơng biết nghe chọn cho đường nghề nghiệp phù hợp Có người từ chối khơng vào trường nghề người học xong thất nghiệp… Tư vấn, hướng nghiệp cho ,mỗi nhân chọn ngành có ý nghĩa lớn vừa giúp người học sớm gặt hái thành công vừa tiết kiệm tiền bạc, thời gian công sức cho thân gia đình Hiện nay, Chính phủ ban hành nhiều sách nhằm đẩy mạnh hỗ trợ học nghề, tạo việc làm cho lao động nói chung niên nói riêng, ưu tiên niên hồn thành nghĩa vụ qn Chính sách hỗ trợ BĐXN học nghề chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước nhằm tạo lực lượng lao động có phẩm chất, chun mơn tay nghề vững vàng, cung cấp nguồn nhân lực quan trọng đóng góp vào nghiệp CNHHĐH đất nước Bên cạnh đó, đào tạo nghề cho BĐXN thể quan tâm sâu sắc sách hậu phương quân đội, khuyến khích niên hăng hái nhập ngũ Quân nhân sau hoàn thành nghĩa vụ quân có nhiều lựa chọn việc chọn nghề để học phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh người sau học xong có hội tìm việc làm, ổn định sống Theo Sở LĐ-TB&XH TP, riêng TP.HCM có khoảng 430 sở đào tạo nghề Trong năm 2013, sở tuyển sinh 271.700 học viên học nghề, với tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề chiếm 66% Tuy nhiên, Sở cho chất lượng đào tạo nghề thành phố chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp thị trường lao động Dự kiến năm nay, ngành LĐ-TB&XH phấn đấu đạt mục tiêu nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề lên 70%, với việc tập trung đầu tư phát triển nghề trọng điểm theo cấp độ quốc tế, khu vực quốc gia cho sở dạy nghề Hiện nay, sở dạy nghề địa bàn thành phố tổ chức tuyển sinh nhiều ngành nghề phù hợp dành riêng cho đối tượng BĐXN Trong đó, đào tạo lái xe tô, đào tạo vệ sĩ, bảo vệ, công tác tư vấn giới thiệu việc làm cho BĐXN khu công nghiệp, khu chế xuất, doanh nghiệp trọng Tuy nhiên đội xuất ngũ thường thiếu kỹ tìm kiếm thơng tin phù hợp việc làm, học nghề Trong đó, họ mạnh thể lực, rèn luyện tính kỷ luật cao Nếu định hướng tốt, họ có nhiều hội việc làm phù hợp bền vững Tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp vấn đề nhiều người quan tâm, nhiên có nhiều nghiên cứu tới nhu cầu tìm kiếm thông tin nghiệp cho nhiên Việt Nam, mà đặc biệt nam niên tham gia nghĩa vụ qn Chính tác giả lựa chọn đề tài: “Nhu cầu tiếp cận thông tin nghề nghiệp nam niên tham gia nghĩa vụ quân nay” nhằm mục đích nghiên cứu thực trạng, nhu cầu tiếp cận thông tin nghề nghiệp chiến sĩ đóng quân hai Lữ đồn Phòng Khơng 241 Lữ đồn Tăng Thiết Giáp (thuộc qn đồn quốc phòngtrên địa bàn tỉnh Ninh Bình) Tổng quan tình hình nghiên cứu Từ lâu, Việt Nam xác định chiến lược phát triển kinh tế-xã hội nói chung chiến lược phát triển khoa học cơng nghệ nói riêng hướng vào việc tiếp cận, áp dụng thành tựu khoa học tiên tiến giới, tắt đón đầu để bắt kịp trình độ phát triển chung nước khu vực giới Đây chiến lược đắn, phù hợp với điều kiện vị kinh tế Việt Nam Để thực điều này, phải đối mặt với nhiều khó khăn, nắm tay khơng hội Trở ngại lớn mà gặp phải chất lượng nguồn nhân lực Câu hỏi đặt là: liệu sẵn sàng để tiếp cận công nghệ mới, tri thức mới? Thật khó mà khẳng định điều này, lẽ thực trạng ngành giáo dục Việt Nam, giáo dục đại học, gặp nhiều vấn đề Dễ nhận thấy thông ti, nội dung nghề nghiệp chưa đưa đầy đủ cách có hệ thống Điều dẫn đến sản phẩm đầu sở đào tạo phần nhiều thiếu khả thích ứng với mơi trường làm việc mới, tượng tái đào tạo diễn phổ biến quan tuyển dụng Đối với quan nghiên cứu, điều diễn thường xuyên Có thể thấy rằng, người hồn thành q trình học tập, ảnh hưởng từ phương pháp giảng dạy học tập thụ động, thường hạn chế khả tiếp cận nguồn thông tin, tri thức mới, không chủ động việc tự nghiên cứu để đào sâu mở rộng kiến thức chun mơn Tuy nhiên, hồn tồn giải vấn đề có chiến lược đào tạo định hướng nghề nghiệp cách hợp lý Điều mà cần làm trang bị cho sinh viên tốt nghiệp kỹ kiến thức để làm chủ giới thông tin Tức giúp họ rèn luyện kỹ nhận dạng nhu cầu thông tin thân, định vị nguồn thông tin phù hợp với nhu cầu đó, tổ chức nguồn thơng tin tìm cách hợp lý, thẩm định nguồn thông tin lựa chọn, sử dụng thơng tin cách hiệu hợp pháp Có thể thấy rằng, kiến thức kỹ không thiếu sinh viên tốt nghiệp, mà chúng đóng vai trò đặc biệt quan trọng cơng việc người cán nghiên cứu Nói cách khác, người học cần trang bị kiến thức thông tin Kiến thức thơng tin chìa khóa quan trọng mở hội tri thức nghề nghiệp cho cá nhân, góp phần thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ giáo dục đất nước Nhu cầu thông tin nghề nghiệp người vấn đề không riêng Việt Nam mà vấn đề chung nước giới có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề này: Những thông tin nghề nghiệp lần đề cập vào đầu kỉ 19 trông số tác phẩm văn học Năm 1849 Pháp lần xuất sách “ Hướng dẫn chọn nghề” nội dung sách nói vai trò quan trọng hoạt động cung cấp thơng tin nghề nghiệp có xã hội, thơng tin khơng thể thiếu xã hội phát triển Vào kỉ 20 vấn đề cung cấp thông tin nghề nghiệp đặt nhiều nước: Trong tác phẩm “ Những suy nghĩ niên chọn nghề” C.Mác, nhà xuất trị quốc gia, năm 2000 ơng viết: “ Nếu ta chọn nghề ta làm việc nhiều cho nhân loại ta thấy niềm tin vui tội nghiệp” Theo ơng coi việc nhà nước cung cấp thông tin nghề nghiệp việc quan trọng cao sống người Nó khơng có ý nghĩa với phát triển xã hội mà có ý nghĩa cá nhân người Khi nói đến quyền tự chọn nghề C Mác viết: “Việc lựa chọn nghề cần đắn đo suy nghĩ trách nhiệm Thanh niên bước vào đời” Trên sở luận điểm C Mác, nhà Giáo dục học Tâm lý học coi trọng công tác cung cấp thông tin nghề nghiệp cho niên không giáo dục quốc dân mà hoạt động xã hội Một số tác giả nghiên cứu vấn đề tư vấn nghề nghiệp phải kể đến N.K Crupxkaia, V.A Broden, K.K Platonop… Trong tác phẩm “ Cẩm nang hướng nghiệp nhà trường Minxo” năm 1973 V.A Broden Z.I.Procopieva cho rằng: “ Tốt nên thực dần biện pháp hướng nghiệp tùy theo đặc điểm lứa tổi, trình độ kiến thức, kiến thức, kĩ thực hành trình độ phát triển chung lớp đầu phổ thông qua trình dạy học Qua trình dạy học giáo viên cần phải phát triển học sinh khiếu tư sáng tạo, mở rộng tầm nhìn, tham gia hiểu biết học sinh lòng yêu lao động kính trọng Cuốn sách “ Những vấn đề lực”, K.K Platonop, năm 1972, nhà xuất Khoa học, khẳng định vai trò cơng tác cung cấp thông tin nghề nghiệp nhiều đường, nhiều hình thức khác Thơng qua đường hướng nghiệp học sinh có thông tin giá trị nghề nghiệp, đặc điểm, yêu cầu nghề nghề triển vọng xã hội Trong sách: “ Chuẩn bị cho học sinh bước vào cấp lao động” R.N Conhiadeva, năm 1979, nhà xuất Sư phạm, có viết: Cơng tác cung cấp thông tin nghề nghiệp cho học sinh THPT đặc trưng húng thú xu hướng nghề nghiệp hình thành học sinh qua q trình giáo viên có nhiều khả sâu mở rộng tri thức nghề nghiệp, ứng dụng tri thức học với thực tiễn Giáo viên cho học sinh làm quen với tiền lương, bảo hộ lao động, triển vọng số nghề… Trong sách: “Thị trường lao động định hướng nghề nghiệp cho niên” T.S Nguyễn Tiến Dũng xuất năm 2005 nhà xuất giáo dục, đề cập đến nhiều vấn đề tác giả đề cập đến thực trạng nhu cầu thông tin nghề nghiệp Thanh niên Dựa điều tra Viện khoa học lao động xã hội năm 2003 thực với 580 học sinh THPT ( lớp lớp 12), 1050 sinh viên CĐ, ĐH, Dạy nghề, 1041 niên thất nghiệp tìm việc tỉnh tác giả nhu cầu thông tin nghề nghiệp học sinh THPT, sinh viaan CĐ, ĐH, Dạy nghề, niên thất nghiệp Đặc biệt tác giả đề cập đến thông tin cần cung cấp nghề nghiệp học sinh lớp lớp 12 Trong sách gần tác giả bao quát nhiều vấn đề Song nhận định nhu cầu thông tin nghề nghiệp thay đổi nhiều so với thời điểm nghiên cứu năm 2003 Đồng thời nhóm Thanh niên đặc biệt tham gia NVQS chưa nghiên cứu đề tài Trong đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học năm 2007 tác giả Hoàng Thị Hải Phượng thuộc khoa Xã hội học, Học viện Báo Chí Tun Truyền có đề tài: “ Nhu Cầu thông tin nghề, tư vấn nghề học sinh THPT” nghiên cứu khảo sát số trường Hải Phòng, tác giả mơ tả thực trạng hoạt động thông tin tư vấn nghề ơt trường phổ thông Trong đề tài tác giả đa số học sinh phổ thông cung cấp thông tin nghề, tư vấn nghề nhiều kênh khác có tư vấn nhà trường nội dung tư vấn mà em nhận thông tin trường CĐ, ĐH nội dung em tư vấn chọn nghề, trường đào tao Và hình thức tư vấn chủ yếu hoạt động ngoại khóa thời gian tư vấn lại Trong số học sinh hỏi có 31,3 % học sinh chưa tư vấn nghề nghệp có tới 54% tư vấn nghề Như qua đề tài tác giả số điểm hoạt động tư vấn nghề đề tài tác giả nghiên cứu nhu cầu thông tin nghề nghiệp học sinh nên nội dung hoạt động hướng nghiệp chưa nói rõ Tiếp thu nghiên cứu đề tài tác giả làm rõ nhu cầu thông tin nghề nghiệp niên tham gia nghĩa vụ quân Những sách nhà nước ưu tiên cho đội sau xuất ngũ Ngày 18-2-2009, Thường trực Chính phủ Bộ: Cơng Thương, Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Tài chính, Kế hoạch - Đầu tư, Lao động – Thương binh Xã hội, Quốc phòng… họp bàn giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, trì tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội Sau nghe báo cáo bộ, ngày 23-2-2009, kết luận phiên họp, Thủ tướng Chính phủ đặc biệt lưu ý đến việc triển khai dạy nghề theo chế đặt hàng đội xuất ngũ có nhu cầu học nghề Theo đó, đội xuất ngũ (BĐXN) học nghề có trình độ sơ cấp sở dạy nghề thường xuyên cấp “Thẻ học nghề” có giá trị tương đương 12 tháng tiền lương tối thiểu để tự lựa chọn sở học nghề Nhà nước toán cho sở dạy nghề khoản chi phí đào tạo theo “Thẻ học nghề” Tại buổi làm việc sáng 21-8, ông Đào Văn Tiến, Chánh văn phòng Tổng cục Dạy nghề (Bộ Lao động – Thương binh Xã hội) : Ngay sau nhận kết luận Thủ tướng Chính phủ, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội phối hợp với quan liên quan tiến hành xây dựng dự thảo Quyết định ''Về chế hoạt động sở dạy nghề thuộc Bộ Quốc phòng sách hỗ trợ đội xuất ngũ học nghề” trình Thủ tướng Chính phủ Đến nay, dự thảo bộ, ngành có liên quan thống nội dung trình Thủ tướng Chính phủ sau: Đối với trường hợp BĐXN học nghề trình độ sơ cấp: Mỗi người cấp “Thẻ học nghề” “Thẻ học nghề” có giá trị tối đa 12 tháng tiền lương tối thiểu áp dụng cán bộ, công chức Nhà nước thời điểm học nghề “Thẻ học nghề” có giá trị sử dụng thời hạn năm kể từ ngày cấp Thẻ cấp cho đội trước xuất ngũ để nộp cho sở dạy nghề tham gia học nghề Nhà nước tốn chi phí cho sở đào tạo dựa cứ: “Thẻ học nghề”, chứng nghề, chi phí đào tạo thực tế nghề học, tối đa không giá trị theo quy định “Thẻ học nghề” Trong trường hợp chi phí thực tế nghề học thấp Số lượng % Yêu cầu sức khỏe 1.5 Thăng tiến, chế độ ưu đãi công việc 32 16.2 Tổng 197 100.0 Đối với công việc có tính chất, đặc điểm u cầu khác nhau, việc tìm hiểu kĩ lưỡng cơng việc trước làm cần thiết Ở câu hỏi “Thơng tin mà đồng chí muốn nhận tìm việc làm?” có đến 98.5% người trả lời, đa số chiến sĩ cho biết thông tin quan trọng cơng việc mà họ muốn tìm hiểu la thu nhập hàng tháng (32%) Sở dĩ bởi, xã hội ngày phát triển nay, nhu cầu đời sống ngày nâng cao, mong muốn kiếm cơng việc có thu nhập cao khao khát tất người, không để đáp ứng nhu cầu cá nhân mà để nuôi sống gia đình Bên cạnh tính chất cơng việc (ổn định/thời vụ) hay thăng tiến, chế độ ưu đãi công việc thông tin quan trọng mà chiến sĩ muốn biết (16.2%) Như vậy, với kết phân tích thấy, nhu cầu nguyện vọng đáp ứng thông tin nghề nghiệp niên nhập ngũ lớn, họ cần thơng tin để định hướng cho tương lai sau Các loại hình nghề nghiệp, hay thơng tin nghề nghiệp cần cung cấp cách xác thời điểm để giúp cho niên nhập ngũ có nhìn tổng quan, đắn nghề nghiệp muốn theo đuổi Làm vậy, phần giải trăn trở, lo lắng niên ngày tương lai 109 110 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận a Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận thông tin nghề nghiệp Thời điểm mà chiến sĩ phục vụ quân ngũ tiếp cận với thông tin nghề nghiệp chủ yếu trước tham gia NVQS Tỷ lệ niên tiếp cận thông tin nghề nghiệp 92%, trước tham gia nghĩa vụ quân người trả lời tiếp cận với thông tin nghề 89.7% người hỏi có định hướng nghề nghiệp trước cao Thông tin cách lựa chọn nghề ngiệp phù hợp với thân đồng thời thông tin nghề có xã hội đặc điểm ngành nghề niên quan tâm Đánh giá mức độ quan trọng thông tin nghề nghiệp mức quan tâm Những yếu tố tác động đến thời điểm tiếp cận đánh giá mức độ quan trọng thông tin nghề nghiệp biến số trình độ học vấn, mức thu nhập bình quân hộ gia đình, thời điểm nhập ngũ tính tới thời điểm điều tra Nội dung nghề nghiệp chiến sĩ quan tâm nhiều cách lựa chọn nghề phù hợp với thân nghề có xã hội đặc điểm ngành Mức độ tiếp cận thơng tin nghề nghiệp chiến sĩ thực NVQS chủ yếu mức độ bình thường tác động biến số độc lập như: đơn vị, trình độ học vấn, thời gian nhập ngũ… b Nhu cầu yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tiếp cận thông tin nghề 111 Nghề nghiệp coi mối quan tâm lớn hầu hết người nói chung niên tham gia nghĩa vụ quân nói riêng Khi hỏi “mức độ quan bạn vấn đề nghề nghiệ” có đến 49% người trả lời quan tâm, có 3% khơng quan tâm Như vậy, để tìm kiếm cơng việc phù hợp với thân đáp ứng nhu cầu sống mong muốn tất niên tham gia nghĩa vụ quân Thời gian tham gia nghia vụ quân kéo dài 1.5 năm – năm, khơng dài q trình học tập người, việc chuẩn bị hành trang để tham gia vào công việc sống quan trọng Đa số chiến sĩ lựa chọn ngành nghề xây dựng vận tải nghề nghiệp mong muốn làm sau trường (22.8%), bênh cạnh thương mại – tài – ngân hàng chiếm tỉ lệ cao (18.3%) hay sản xuất kinh doanh điện nước, công nghiệp khai thác chế biến (17.3%) Xây dựng vận tải công việc phù hợp với nam giới, đòi hỏi có sức khỏe, chăm Đại đa số nam giới chọn trường làm công việc Khuyến nghị Khuyến nghị Qua trình thực đào tạo nghề cho đội xuất ngũ bộc lộ nhiều vướng mắc Theo quy định, thẻ học nghề có giá trị 12 tháng lương tối thiểu giá trị vòng 12 tháng từ ngày cấp thẻ Với thời gian hạn chế, nhiều quân nhân dự bị tận dụng giá trị thẻ học nghề dẫn tới việc không học, không học nghề phù hợp… phải bỏ thẻ học nghề Một nguyên nhân phải kể đến việc tốn khoản kinh phí từ thẻ học nghề có phần rườm rà, có số trường trực thuộc Bộ Quốc 112 phòng “giải” nguồn kinh phí từ thẻ học nghề Vấn đề gây khó khăn khơng nhỏ cho đối tượng học nghề trường đào tạo nghề Trường Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ Dung Quất tiếp nhận số học viên đối tượng đội xuất ngũ, nhiên giải học phí từ thẻ học nghề trình độ sơ cấp với nghề lái xe Bộ đội xuất ngũ muốn học nghề trình độ trung cấp, cao đẳng mà nhà trường đào tạo phải đóng học phí học viên khác Vì vậy, có nhiều quân nhân sau xuất ngũ đến nộp đơn học nghề, lý nên nhà trường không thu hút nhiều học viên đội xuất ngũ Một khó khăn cơng tác tư vấn học nghề cho quân nhân chuẩn bị xuất ngũ thường đơn vị tổ chức lúc vào thời gian chuẩn bị quân Do đó, việc tư vấn thường không hiệu Để tháo gỡ khó khăn việc hỗ trợ đội xuất ngũ học nghề, sở dạy nghề cho rằng, địa phương, đơn vị có quân nhân nhập ngũ chuẩn bị xuất ngũ cần tạo điều kiện thuận lợi để trường, trung tâm dạy nghề tiếp cận, tư vấn hướng nghiệp phổ biến sách ưu đãi học nghề cho niên trước nhập ngũ, thời gian ngũ trước xuất ngũ Các trung tâm, sở dạy nghề đề nghị có hướng dẫn cụ thể quy định Nhà nước Bộ Quốc phòng lập dự tốn kinh phí để tạo điều kiện cho đơn vị dạy nghề quân đội ứng kinh phí dạy nghề theo tiến độ đào tạo thực đầy đủ quy định việc lập hồ sơ, báo cáo, đồng thời toán kết thúc khóa học Chính sách hỗ trợ BĐXN học nghề chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước nhằm tạo lực lượng lao động có phẩm chất, chun 113 mơn tay nghề vững vàng, cung cấp nguồn nhân lực quan trọng đóng góp vào nghiệp CNH-HĐH đất nước Bên cạnh đó, đào tạo nghề cho BĐXN thể quan tâm sâu sắc sách hậu phương quân đội, khuyến khích niên hăng hái nhập ngũ Quân nhân sau hoàn thành nghĩa vụ quân có nhiều lựa chọn việc chọn nghề để học phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh người sau học xong có hội tìm việc làm, ổn định sống Theo Sở LĐ-TB&XH TP, riêng TP.HCM có khoảng 430 sở đào tạo nghề Trong năm 2013, sở tuyển sinh 271.700 học viên học nghề, với tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề chiếm 66% Tuy nhiên, Sở cho chất lượng đào tạo nghề thành phố chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp thị trường lao động Dự kiến năm nay, ngành LĐ-TB&XH phấn đấu đạt mục tiêu nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề lên 70%, với việc tập trung đầu tư phát triển nghề trọng điểm theo cấp độ quốc tế, khu vực quốc gia cho sở dạy nghề Hiện nay, sở dạy nghề nước tổ chức tuyển sinh nhiều ngành nghề phù hợp dành riêng cho đối tượng BĐXN Trong đó, đào tạo lái xe ô tô, đào tạo vệ sĩ, bảo vệ, công tác tư vấn giới thiệu việc làm cho BĐXN khu công nghiệp, khu chế xuất, doanh nghiệp trọng Công tác đào tạo nghề giải việc làm cho BĐXN dù đạt kết định, song theo đánh giá ngành chức năng, tỷ lệ quân nhân sau xuất ngũ có việc làm ngay, thu nhập ổn định thấp, nhiều người chưa thực mặn mà với việc học nghề theo thẻ mà quân đội 114 phát sau quân Nguyên nhân phần công tác tuyên truyền, định hướng ngành chức hạn chế; phối hợp quan quân địa phương với sở dạy nghề thiếu đồng Cùng với đó, điều kiện kinh tế, nhiều niên sau hoàn thành nghĩa vụ quân thường chọn nghề tự để có thu nhập nên thiếu tính ổn định Do vậy, bên cạnh động niên cần vào cấp, ngành quyền địa phương việc định hướng “đầu ra”, từ có biện pháp cụ thể hỗ trợ đào tạo nghề giải việc làm ổn định cho BĐXN 115 Danh mục tài liệu tham khảo http://www.doko.vn/luan-van/mot-so-yeu-to-tac-dong-den-dinh- huong-nghe-nghiep-cho-hoc-sinh-thpt-ngoai-thanh-ha-noi-222892 http://www.doko.vn/luan-van/cac-yeu-to-tac-dong-den-viec- dinh-huong-nghe-nghiep-cho-sinh-vien-hien-nay-nghien-cuu-5-truong-dh-214271 http://www.doko.vn/luan-van/xhh009-vai-tro-cua-cha-me-trong- viec-dinh-huong-bac-hoc-va-nghe-nghiep-cho-con-o-cac-gia-dinh-do-thihien-nay-qua-khao-sat-tai-phu-198172 http://www.doko.vn/luan-van/xhh071-dinh-huong-nghe-nghiep- cua-hoc-sinh-trung-hoc-pho-thong-khao-sat-mot-so-truong-tren-dia-ban-hanoi-195573 http://www.doko.vn/luan-van/thuc-trang-dinh-huong-nghe- nghiep-cho-con-cai-trong-cac-ho-gia-dinh-nong-thon-hien-nay-174628 Nguyễn Thị Tuyết Minh, tìm hiểu nhu cầu sức khỏe sinh sản vị thành niên qua nghiên cứu gửi chương trình : “ cửa sổ tình u” đài tiếng nói Việt Nam Lê Ngọc Hùng, Phạm Tất Dong, xã hội học, Nhà xuất Khoa học xã hội, 2003 MÃ SỐ PHIẾU: HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Xin chào Đồng chí, tơi sinh viên trường Học viện báo chí tun truyền, tơi thực khóa luận “Nhu cầu tiếp cận thông tin nghề nghiệp nam niên tham gia nghĩa vụ quân nay” Tôi mong nhận tham gia nhiệt tình Đồng chí Để trả lời phiếu, mong Đồng chí khoanh tròn O tự ghi theo dẫn câu hỏi với nguyên tắc từ xuống đặc biệt KHƠNG bỏ sót câu hỏi Ví dụ: Câu hỏi giới tính, nữ, xin khoanh tròn phương án sau: Giới tính: 1.Nam  Nữ Các thơng tin mà Đồng chí cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học đảm bảo tính khuyết danh cơng bố Xin trân trọng cảm ơn hợp tác đồng chí Tiểu đội……………………… Trung đội………………… Đại đội……………………………Tiểu đoàn………………… Trung đoàn……………………… Lữ đoàn………………… A THÔNG TIN ĐỊNH DANH A1 Mã số đơn vị…………………………………………………………… A2 Đồng chí sinh năm nào? (ghi chữ số, ví dụ: 1990)………………… A3 Quê quán đồng chí đâu? Nơng thơn Thành thị A4 Trình độ học vấn đồng chí: Tiểu học Trung học chuyên nghiệp/Cao đẳng Trung học sở Đại học Trung học phổ thông Trên đại học A5 Nghề nghiệp bố/ mẹ đồng chí thuộc nhóm nghề nào? (lựa chọn phương án với cột nghề bố, nghề mẹ) Nghề nghiệp Sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) Bố Mẹ 1 Lâm nghiệp 2 Công nhân, sản xuất tiểu thủ công 3 Buôn bán, dịch vụ 4 Cán bộ, viên chức nhà nước 5 Làm thuê, nghề tự 6 Về hưu/già yếu không việc làm 7 Thất nghiệp 8 khác 9 A6 Mức thu nhập bình quân đầu người theo tháng gia đình đồng chí bao nhiêu: (ghi rõ)………………….triệu đồng A7 Thời gian phục vụ quân ngũ tính đến thời điểm đồng chí (ghi rõ)…………… tháng A8 Thời gian phục vụ nghĩa vụ quân đồng chí bao lâu? 36 tháng 24 tháng 18 tháng A9 Hiện đồng chí thuộc là: B Đảng viên Các hội liên quan đến niên Đối tượng cảm tình đảng Khác Đồn viên THỰC TRẠNG TIẾP CẬN THƠNG TIN NGHỀ CỦA NAM THANH NIÊN ĐANG THAM GIA NGHĨA VỤ QUÂN SỰ HIỆN NAY B1 Đồng chí tìm hiểu thông tin nghề nghiệp chưa? Đã Chưa (Chuyển xuống phần C) B2 Theo đồng chí tầm quan trọng việc tiếp cận thơng tin nghề nào? Rất quan trọng Khá quan trọng Quan trọng Không quan trọng Rất khơng quan trọng B3 Đồng chí tiếp cận với thông tin nghề khoảng thời gian nào? Trước nhập ngũ Trong tham gia nghĩa vụ quân B4 Trong thời gian sáu tháng gần đây, nội dung thơng tin nghề (từ 10/2014 đến 4/2014) mà đồng chí tiếp cận nhiều (lựa chọn phương án tiếp cận nhiều nhất) Thơng tin nghề có xã hội đặc điểm ngành nghề Thông tin trường CĐ, ĐH Thông tin lớp đào tạo nghề Thông tin cách lựa chọn nghề phù hợp với thân Thông tin nhu cầu lao động, việc làm xã hội, địa phương Khác (ghi rõ)……… B5 Ý kiến đồng chí mức độ tiếp cận thông tin nghề sáu tháng trở lại Thường Thỉnh thoảng Hiếm Không xuyên 1.Thông tin nghề có xã hội đặc điểm ngành nghề 2.Thông tin trường CĐ, ĐH 3.Thông tin lớp đào tạo nghề 4.Thông tin cách lựa chọn nghề phù hợp với thân 5.Thông tin nhu cầu lao động, việc làm xã hội, địa phương 6.Khác (ghi rõ)…………… B6 Nguồn thông tin mà đồng chí tiếp cận thơng tin nghề? (Lựa chọn nguồn mà đồng chí tiếp cận nhiều) Cán huy Phương tiện truyền thơng đại chúng (internet, Sinh hoạt hướng nghiệp báo chí, truyền hình, đài…) Chuyên gia tư vấn nghề Hoạt động ngoại khóa Người doanh nghiệp Qua hoạt đông sinh hoạt hàng ngày đơn vị Đồng đội/ bạn bè Qua môn học lớp Gia đình B7 Đồng chí tiếp cận với thông tin nghề qua phương tiện truyền thông đại chúng chưa? Có Chưa (Chuyển xuống phần C) B8 Trong tháng vừa qua đồng chí tiếp cận mức độ nào? (số lần/tháng) T 1.Thông tin nghề có xã hội đặc điểm T H Kh hường hỉnh iếm ông bao xuyên thoảng 2.Thông tin trường CĐ, ĐH 3.Thông tin lớp đào tạo nghề 4.Thông tin cách lựa chọn nghề phù hợp với thân 5.Thông tin nhu cầu lao động, việc làm xã hội, địa 4 ngành nghề phương 6.Khác B9 Đồng chí đánh giá hiệu định hướng nghề nghiệp cho thân từ nguồn thông tin nào? Nguồn, tổ chức Mức độ hiệu với thân Rất hiệu H Bì Kh Rất iệu nh ơng hiệu không thường hiệu 10 Cán huy 11 Sinh hoạt hướng nghiệp 12 Chuyên gia tư vấn nghề 13 Người doanh nghiệp 14 Đồng đội/ bạn bè 15 Phương tiện truyền thông 16 Hoạt động ngoại khóa 17 Gia đình 18 Qua hoạt đông sinh hoạt đại chúng hàng ngày 19 C Qua môn học lớp NHU CẦU TIẾP CẬN THÔNG TIN NGHỀ CỦA THANH NIÊN ĐANG THAM GIA NGHĨA VỤ QUÂN SỰ C1 Mức độ quan tâm đồng chí đến thơng tin nghề nghiệp nào? Rất quan tâm 2.Quan tâm Bình thường Khơng quan tâm (kết thúc trả lời) Rất không quan tâm C2 Đồng chí đánh giá mức độ cần thiết việc tiếp cận thông tin nghề nghiệp đội tham gia nghĩa vụ quân sự? Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Rất không cần thiết C3 Thông tin đồng chí mong muốn tiếp cận nhiều (lựa chọn phương án mong muốn nhất) Các nghề có xã hội đặc điểm c ngành nghề ĐH Nhu cầu lao động, việc làm xã hội, địa Ngành nghề đào tạo trường CĐ, phương Các lớp đào tạo nghề trung tâm dạy nghề Cách lựa chọn nghề phù hợp với thân C4 Khi tìm hiểu thơng tin nghề nghiệp, đồng chí quan tâm đến điều điều dây? (lựa chọn phương án quan tâm nhất) Nhu cầu, hứng thú thân nghề Cơ hội có việc làm sau xuất ngũ Thu nhập (hoặc lợi nhuận) nghề Là nghề người hay nhiều người lựa Sự đánh giá xã hội nghề chọn Điều kiện để thể lực thân Vị xã hội nghề Điểu kiện để tiếp tục học tập nâng cao trình độ Khả thăng tiến nghề C5 Mục đích đồng chí tìm hiểu thơng tin nghề nghiệp gì? (chọn phương án phù hợp nhất) Để tìm nghề, việc phù hợp với lực, sở trường, hứng thú nhu cầu thân Thấy bạn bè nhiều người lựa chọn nghành nghề nên tìm hiểu Để tìm nghề/việc có thu nhập cao có nhiều hội tìm việc làm Để có điều kiện nâng cao trình độ thăng tiến nghề Để chủ động định tương lai thân Do gia đình định hướng C6 Đồng chí mong muốn tiếp cận nguồn thông tin nghề từ đâu? (Chọn phương án mong muốn nhất) Cán huy Sinh hoạt hướng nghiệp Chuyên gia tư vấn nghề Người doanh nghiệp Đồng đội/ bạn bè chí…) C7 Thời điểm cung cấp thông tin nghề Phương tiện truyền thông đại chúng (báo Hoạt động ngoại khóa Gia đình Hoạt đơng sinh hoạt hàng ngày đơn vị Các môn học lớp nghiệp đơn vị mà đồng chí mong muốn? (chọn phương án) Định kỳ theo tuần Định kỳ theo tháng Định kỳ theo quý Khi quân Khác C8 Đồng chí mong muốn sau xuất ngũ làm việc lĩnh vực gì? (ghi cụ thể)………………… .……… C8a Việc làm đồng chí mong muốn (câu C9) thuộc lĩnh vực (chọn phương án) Nông /Lâm/Ngư nghiệp Sản xuất kinh doanh điện, nước, công nghiệp khai thác, chế biến Xây dựng, vận tải trang, tóc… Thương mại, tài chính, ngân hàng An ninh, quốc phòng Đảng, đồn thể, xã hội, Khách sạn nhà hàng, du lịch, thời Khác(ghi rõ)………………… C9 Thơng tin nghề mà đồng chí mong muốn nhận gì? (chọn thơng tin muốn nhận nhất) Thu nhập hàng tháng Số lao động ngày Số ngày lao động Khoảng cách so với gia đình Loại hình cơng việc (Lao động giản đơn, Lao động trí óc…) tháng Yêu cầu cấp, chuyên môn Tính chất cơng việc (Ổn u cầu sức khỏe Thăng tiến công việc, chế độ ưu đãi, bảo định, Thời vụ/không ổn định…) Mức độ di chuyển hiểm… công việc Xin cảm ơn! ... trạng tiếp cận thông tin nghề nghiệp niên tham gia nghĩa vụ quân b Nhiệm vụ nghiên cứu - Chỉ thực trạng yếu tố tác động đến tiếp cận thông tin nghề nghiệp niên tham gia nghĩa vụ quân - Chỉ nhu cầu. .. tin nghề nam niên tham gia nghĩa vụ quân Chương Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận thông tin nghề nam niên tham gia nghĩa vụ quân Chương Nhu cầu yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tiếp cận thông. .. chọn đề tài: Nhu cầu tiếp cận thông tin nghề nghiệp nam niên tham gia nghĩa vụ quân nay nhằm mục đích nghiên cứu thực trạng, nhu cầu tiếp cận thông tin nghề nghiệp chiến sĩ đóng quân hai Lữ đồn

Ngày đăng: 14/05/2020, 12:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan