Luận văn thạc sĩ Báo chí học-truyền thông về vấn đề xóa đói giảm nghèo trên báo bắc kạn và yên bái

115 43 0
Luận văn thạc sĩ Báo chí học-truyền thông về vấn đề xóa đói giảm nghèo trên báo bắc kạn và yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCMỞ ĐẦU11.Tính cấp thiết của Đề tài12. Lịch sử nghiên cứu của vấn đề23. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu84. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu95. Phương pháp nghiên cứu96. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài107. Cấu trúc của luận văn11Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRUYỀN THÔNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRÊN BÁO CHÍ121.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu121.2.Vấn đề xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Bắc Kạn và Yên Bái211.3 Truyền thông về xóa đói giảm nghèo trên báo chí271.4 Vai trò của truyền thông xóa đói giảm nghèo qua báo chí281.5 Một số tiêu chí đánh giá hiệu quả truyền thông xóa đói giảm nghèo trên báo chí30Tiểu kết chương 133Chương 2: THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG VỀ VẤN ĐỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRÊN BÁO BẮC KẠN VÀ YÊN BÁI352.1 Giới thiệu chung về hai cơ quan báo chí khảo sát352.2 Thực trạng truyền thông về vấn đề xóa đói giảm nghèo trên 02 tờ báo khảo sát41Tiểu kết chương 272Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNGVỀ VẤN ĐỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRÊN BÁO BẮC KẠN VÀ YÊN BÁI743.1 Vấn đề đặt ra743.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả truyền thông về vấn đề xóa đói giảm nghèo trên báo Bắc Kạn và Yên Bái753.3 Đề xuất, kiến nghị81Tiểu kết chương 384KẾT LUẬN86TÀI LIỆU THAM KHẢO89PHỤ LỤC92 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTChữ viết tắt Chữ đầy đủPGS.TS : Phó Giáo sư. Tiến sĩXĐGN : Xóa đói giảm nghèoCTMTQG : Chương trình Mục tiêu Quốc giaXDNTM : Xây dựng Nông thôn mới DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒBiểu đồ 2.1 Cơ cấu nội dung các tác phẩm phản ánh XĐGN……….......48Biểu đồ 2.2 Đánh giá về hình thức của các tác phẩm truyền thông về XĐGN trên báo Bắc Kạn và Yên Bái .......................................................52Biểu đồ 2.3: Tần suất đọc báo Đảng ở Bắc Kạn và Yên Bái............53Biểu đồ 2.4 Mức độ quan tâm của công chúng với truyền thông XĐGN.55Biểu đồ 2.5 Tính chính xác về nội dung truyền thông về vấn đề XĐGN..57Biểu đồ 2.6 Tính trung thực về nội dung truyền thông về vấn đề XĐGN.59Biểu đồ 2.7: Tính thời sự về nội dung truyền thông về vấn đề XĐGN.....60Biểu đồ 2.8 Mức độ tác động của các yếu tố đến hiệu quả truyền thông..63 MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của Đề tàiNhững năm trở lại đây Việt Nam được đánh giá là một trong những nước có công tác xoá đói giảm nghèo (XĐGN) tốt nhất trên thế giới. Theo thống kê của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, từ năm 2013 tỷ lệ nghèo ở Việt Nam giảm từ gần 60% xuống còn 20,7% trong 20 năm qua (19902010) với khoảng 30 triệu người. Năm 2014, tỷ lệ hộ nghèo của cả nước giảm xuống còn 5,97%. Và tính đến hết năm 2015, tỷ lệ hộ nghèo của nước ta còn dưới 5%. Đây là một con số ấn tượng, cho thấy tỷ lệ nghèo ở nước ta thuyên giảm đáng kể qua các năm. Tuy nhiên, tỷ lệ giảm nghèo nhanh nhưng chưa bền vững, khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng, nhóm dân cư còn lớn; nhiều vùng còn nhiều khó khăn, có vùng còn trên 50% hộ nghèo, cá biệt có vùng còn 60% 70% hộ nghèo. Tỷ trọng hộ nghèo dân tộc thiểu số chiếm gần 50% tổng số hộ nghèo trong cả nước, thu nhập bình quân của hộ dân tộc thiểu số chỉ bằng 16 mức thu nhập bình quân cả nước. Nhằm khắc phục những hạn chế đó, những năm qua Đảng và Nhà nước ta đã luôn quan tâm đến vấn đề XĐGN và coi đó là một chủ trương lớn cần triển khai. Với mục tiêu XĐGN trong thời gian tới là giảm tỷ lệ nghèo cả nước bình quân 1,0% 1,5%năm, riêng các huyện nghèo, các xã đặc biệt khó khăn giảm 4%năm theo chuẩn nghèo quốc gia giai đoạn 2016 2020, Đảng và nhà nước đã luôn chú trọng và thực hiện xuyên suốt theo quan điểm tập trung phát triển kinh tế gắn với XĐGN bằng nhiều chương trình, mục tiêu quốc gia. Đến nay, công tác giảm nghèo ở Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, được thế giới công nhận và đánh giá cao. Những kết quả đó có được, một phần cũng là nhờ việc tuyên truyền của các cơ quan báo chí của Trung ương và địa phương. Báo chí là lực lượng hết sức quan trọng, là kênh tuyên truyền, là cầu nối kịp thời giữa các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước về XĐGN đối với người dân. Ngoài ra, báo chí còn có nhiều phản biện, phát hiện vấn đề và giúp các cơ quan quản lý Nhà nước xây dựng, soạn thảo chính sách cho phù hợp với thực tiễn; phát hiện nhiều vụ việc tiêu cực, những địa chỉ người nghèo, có hoàn cảnh khó khăn trên cả nước; xây dựng nhiều chương trình truyền hình, chuyên trang, chuyên mục về XĐGN để bà con học hỏi cách làm hay và cả xã hội cùng chung tay góp sức giúp đỡ… Tỉnh Yên Bái và tỉnh Bắc Kạn là tỉnh miền núi phía Bắc có tình trạng đói nghèo còn cao, trong những năm gần đây, việc tuyên truyền các chính sách, chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước về XĐGN qua các phương tiện truyền thông đại chúng, nhất là qua báo chí cũng được quan tâm, chú trọng và phát huy có hiệu quả. Truyền thông trên báo chí có sức ảnh hưởng lớn, tác động một cách trực tiếp vào nhận thức của người dân, giúp người dân tiếp cận với những chính sách hỗ trợ của nhà nước, học tập những gương điển hình trong sản xuất, đời sống để vận dụng và dần thoát khỏi cái nghèo. Tuy nhiên, hiện nay công tác truyền thông về XĐGN tại báo Bắc Kạn và Yên Bái còn một số hạn chế nhất định về chất lượng tác phẩm, nội dung thông tin phản ánh chưa sinh động, nhiều chiều, chưa thật sự phát huy sức mạnh và lợi thế của báo Đảng địa phương trong việc tuyên truyền chính sách, pháp luật về XĐGN. Trước thực trạng đó, tôi đã lựa chọn Đề tài nghiên cứu:“Truyền thông về vấn đề xóa đói giảm nghèo trên báo Bắc Kạn và Yên Bái” làm Luận văn thạc sỹ để khảo sát, đánh giá thực tiễn hoạt động truyền thông về công tác XĐGN của báo Bắc Kạn và Yên Bái, góp phần tạo cơ sở khoa học cho các đơn vị báo chí hoạch định nên những chính sách thông tin, truyền thông về công tác XĐGN, góp phần đảm bảo phát triển kinh tế xã hội.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết Đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .9 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 10 Cấu trúc luận văn .11 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRUYỀN THƠNG XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO TRÊN BÁO CHÍ 12 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 12 1.2.Vấn đề xóa đói giảm nghèo tỉnh Bắc Kạn Yên Bái 21 1.3 Truyền thơng xóa đói giảm nghèo báo chí 27 1.4 Vai trò truyền thơng xóa đói giảm nghèo qua báo chí 28 1.5 Một số tiêu chí đánh giá hiệu truyền thơng xóa đói giảm nghèo báo chí 30 Tiểu kết chương 33 Chương 2: THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG VỀ VẤN ĐỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRÊN BÁO BẮC KẠN VÀ YÊN BÁI .35 2.1 Giới thiệu chung hai quan báo chí khảo sát 35 2.2 Thực trạng truyền thông vấn đề xóa đói giảm nghèo 02 tờ báo khảo sát41 Tiểu kết chương 72 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG VỀ VẤN ĐỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRÊN BÁO BẮC KẠN VÀ YÊN BÁI 74 3.1 Vấn đề đặt .74 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu truyền thơng vấn đề xóa đói giảm nghèo báo Bắc Kạn Yên Bái 75 3.3 Đề xuất, kiến nghị 81 Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 92 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ PGS.TS : Phó Giáo sư Tiến sĩ XĐGN : Xóa đói giảm nghèo CTMTQG : Chương trình Mục tiêu Quốc gia XDNTM : Xây dựng Nông thôn DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu nội dung tác phẩm phản ánh XĐGN……… Biểu đồ 2.2 Đánh giá hình thức tác phẩm truyền thơng 48 52 XĐGN báo Bắc Kạn Yên Bái Biểu đồ 2.3: Tần suất đọc báo Đảng Bắc Kạn Yên Bái 53 Biểu đồ 2.4 Mức độ quan tâm công chúng với truyền thông XĐGN 55 Biểu đồ 2.5 Tính xác nội dung truyền thơng vấn đề XĐGN 57 Biểu đồ 2.6 Tính trung thực nội dung truyền thông vấn đề XĐGN 59 Biểu đồ 2.7: Tính thời nội dung truyền thông vấn đề XĐGN 60 Biểu đồ 2.8 Mức độ tác động yếu tố đến hiệu truyền thơng 63 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết Đề tài Những năm trở lại Việt Nam đánh giá nước có cơng tác xố đói giảm nghèo (XĐGN) tốt giới Theo thống kê Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, từ năm 2013 tỷ lệ nghèo Việt Nam giảm từ gần 60% xuống 20,7% 20 năm qua (1990-2010) với khoảng 30 triệu người Năm 2014, tỷ lệ hộ nghèo nước giảm xuống 5,97% Và tính đến hết năm 2015, tỷ lệ hộ nghèo nước ta 5% Đây số ấn tượng, cho thấy tỷ lệ nghèo nước ta thuyên giảm đáng kể qua năm Tuy nhiên, tỷ lệ giảm nghèo nhanh chưa bền vững, khoảng cách giàu - nghèo vùng, nhóm dân cư lớn; nhiều vùng nhiều khó khăn, có vùng 50% hộ nghèo, cá biệt có vùng 60% -70% hộ nghèo Tỷ trọng hộ nghèo dân tộc thiểu số chiếm gần 50% tổng số hộ nghèo nước, thu nhập bình quân hộ dân tộc thiểu số 1/6 mức thu nhập bình quân nước Nhằm khắc phục hạn chế đó, năm qua Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề XĐGN coi chủ trương lớn cần triển khai Với mục tiêu XĐGN thời gian tới giảm tỷ lệ nghèo nước bình quân 1,0%- 1,5%/năm, riêng huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn giảm 4%/năm theo chuẩn nghèo quốc gia giai đoạn 2016- 2020, Đảng nhà nước trọng thực xuyên suốt theo quan điểm tập trung phát triển kinh tế gắn với XĐGN nhiều chương trình, mục tiêu quốc gia Đến nay, công tác giảm nghèo Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng, giới công nhận đánh giá cao Những kết có được, phần nhờ việc tuyên truyền quan báo chí Trung ương địa phương Báo chí lực lượng quan trọng, kênh tuyên truyền, cầu nối kịp thời chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước XĐGN người dân Ngồi ra, báo chí có nhiều phản biện, phát vấn đề giúp quan quản lý Nhà nước xây dựng, soạn thảo sách cho phù hợp với thực tiễn; phát nhiều vụ việc tiêu cực, địa người nghèo, có hồn cảnh khó khăn nước; xây dựng nhiều chương trình truyền hình, chuyên trang, chuyên mục XĐGN để bà học hỏi cách làm hay xã hội chung tay góp sức giúp đỡ… Tỉnh Yên Bái tỉnh Bắc Kạn tỉnh miền núi phía Bắc có tình trạng đói nghèo cao, năm gần đây, việc tuyên truyền sách, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước XĐGN qua phương tiện truyền thông đại chúng, qua báo chí quan tâm, trọng phát huy có hiệu Truyền thơng báo chí có sức ảnh hưởng lớn, tác động cách trực tiếp vào nhận thức người dân, giúp người dân tiếp cận với sách hỗ trợ nhà nước, học tập gương điển hình sản xuất, đời sống để vận dụng dần thoát khỏi nghèo Tuy nhiên, công tác truyền thông XĐGN báo Bắc Kạn Yên Bái số hạn chế định chất lượng tác phẩm, nội dung thông tin phản ánh chưa sinh động, nhiều chiều, chưa thật phát huy sức mạnh lợi báo Đảng địa phương việc tuyên truyền sách, pháp luật XĐGN Trước thực trạng đó, lựa chọn Đề tài nghiên cứu:“Truyền thông vấn đề xóa đói giảm nghèo báo Bắc Kạn Yên Bái” làm Luận văn thạc sỹ để khảo sát, đánh giá thực tiễn hoạt động truyền thông công tác XĐGN báo Bắc Kạn Yên Bái, góp phần tạo sở khoa học cho đơn vị báo chí hoạch định nên sách thơng tin, truyền thơng cơng tác XĐGN, góp phần đảm bảo phát triển kinh tế xã hội Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xóa đói giảm nghèo chiến lược phủ Việt Nam nhằm giải vấn đề đói nghèo phát triển kinh tế nước Các nội dung truyền thông XĐGN như: Xóa bỏ tình trạng cực thiếu đói; đạt phổ cập giáo dục tiểu học; tăng cường bình đẳng giới nâng cao vị phụ nữ; giảm tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh; tăng cường sức khỏe bà mẹ… nhiều cơng trình, sách, viết tác giả khác bàn luận góc độ khác như: Nghiên cứu truyền thông số lĩnh vực giáo dục, sức khỏe, nông nghiệp, nông thôn, phổ biến pháp luật; nghiên cứu thực trạng, giải pháp truyền thông dân tộc;… Tiêu biểu số sách, viết, cơng trình nghiên cứu công bố số tác giả giới nước, cụ thể: 2.1.Tình hình nghiên cứu giới Trên giới có nghiên cứu sách truyền thơng dân tộc có tác động đến cơng tác xóa đói giảm nghèo, như: Trong sách "Understanding Ethnic Media: Producers, Consumers, and Societies" (năm 2011) Matthew Matsaganis, Vikki Katz & Sandra Ball-Rokeach cung cấp nhìn tồn diện phương tiện truyền thông sản xuất cộng đồng dân tộc dành cho cộng đồng dân tộc Các tác giả đề cập đến đối tượng tiếp nhận hay người dùng truyền thông dân tộc xác định dân nhập cư đồng bào dân tộc thiểu số Bên cạnh đó, sách phân tích khía cạnh bên cung truyền thơng như: Vai trò lớn số lượng ấn phẩm xếp hạng xu hướng báo in báo điện tử; vấn đề cạnh tranh thách thức xã hội báo in báo điện tử; cách thức công nghệ truyền thông định hình lĩnh vực truyền thơng sắc tộc; tồn cầu hóa tác dộng đến truyền thơng dân tộc, hình thức khác tổ chức truyền thơng dân tộc khắp giới Xét khía cạnh xã hội, tác giả phân tích cách thức truyền thông xã hội kết nối cư dân cộng đồng địa phương, góp phần cải thiện đời sống, sức khỏe cộng đồng XĐGN Bên cạnh đó, có nhiều nghiên cứu xã hội học nhằm chứng minh ảnh hưởng truyền thong nhận thức người xem thực tế xã hội, số nghiên cứu tổng hợp lại kết từ nhiều cơng trình khác nhằm chắt lọc cho người đọc chứng rõ ràng ảnh hưởng phương tiện truyền thơng tới nhận thức người xem, điển hình có viết “Sociology of Mass Communications” Charles R Wright; “The Influence and Effects of Mass Media” Denis McQuail (1979) “Milestones in Mass Communication: Media Effects” Lowery, Shearon A., DeFleur Melvin L Ngoài ra, viết lại có điểm khác biệt: viết Denis McQuail đề cập đến tác động truyền thơng tới văn hóa xã hội cách tổng quát hay tổ chức xã hội khác; viết nhóm tác giả Lowery, Shearon A., DeFleur Melvin L tìm hiểu ảnh hưởng nhiều loại hình truyền thông (phát thanh, báo in…) tới đời sống đối tượng khán giả chúng; tác giả Charles R Wright ngồi việc tìm hiểu ảnh hưởng truyền thơng nghiên cứu số đặc điểm thành phần ngành truyền thơng báo chí (trình độ học vấn, mảng hoạt động, tiêu chí làm việc, phóng viên; cách thức duyệt bài; ) Các nghiên cứu có tính tổng hợp cao, nhiên bối cảnh nghiên cứu đề cập bên bị giới hạn thời gian không gian: thời điểm nghiên cứu rơi vào năm thập niên 60 - 70 kỷ trước, địa điểm tiến hành nghiên cứu nằm nước phát triển Do đó, cần có nghiên cứu cập nhật thời gian mở rộng không gian nghiên cứu để thấy ảnh hưởng tồn diện truyền thơng tới khía cạnh xã hội quốc gia Năm 1996, tác giả Jong G Kang, Stephen S Andersen, Michael Pfau có nghiên cứu “Television Viewing and Perception of Social Reality Among Native American Adolescents” Nghiên cứu tiến hành vào thời điểm năm 1992, với đối tượng khối học sinh trung học (gồm phổ thông sở) khu vực bảo tồn bang South Dakota Một bảng hỏi đưa cho đối tượng nhằm tìm hiểu ảnh hưởng việc xem TV tới giới trẻ người địa quan niệm đời thực, ý đặc biệt tới lĩnh vực giới, vai trò giới, mặt trái xã hội độ thực tế truyền thông Việc đánh giá dựa nhiều tiêu chí: lượng thời gian dành để xem TV (ít - trung bình - nhiều), giới tính, tuổi, trình độ giáo dục cha/mẹ, thu nhập gia đình, khả học tập Sau tổng hợp kết quả, nghiên cứu cho thấy có dấu hiệu giới trẻ bị ảnh hưởng quan niệm đẽo gọt TV lĩnh vực nói trên, đặc biệt dấu hiệu thể rõ thời gian xem TV tăng lên; nhiên nghiên cứu diễn phạm vi hẹp, yếu tố khu vực địa lý chưa xem xét; đồng thời, kết nghiên cứu mang tính thức thời, ảnh hưởng mặt dài hạn khơng thể thể Dù vậy, thông qua ta thấy ảnh hưởng không nhỏ TV truyền thông đại tới dân tộc thiểu số vùng nơng thơn với trình độ hiểu biết có hạn chế 2.2.Tình hình nghiên cứu nước Trong nghiên cứu truyền thông giáo dục sức khỏe sinh sản: Tác giả Nguyễn Văn Hiến với công trình nghiên cứu "Nghiên cứu thực trạng truyền thơng giáo dục sức khỏe tuyến huyện xây dựng mơ hình thí điểm phòng truyền thơng giáo dục sức khỏe trung tâm y tế dự phòng huyện" (2010) cơng trình“Khảo sát, đánh giá cơng tác truyền thơng-giáo dục dân số, sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa gia đình đặc thù vùng biển, đảo ven biển” Viện Chiến lược Chính sách Y tế (2012) xác định yếu tố đặc thù ảnh hưởng đến công tác truyền thông - giáo dục, nhu cầu công tác truyền thông - giáo dục dân số, sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình từ nghiên cứu đề xuất kiến nghị giải pháp tuyên truyền - giáo dục dân số, sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình phù hợp hiệu cho đối tượng nghiên cứu để nâng cao sức khỏe sinh sản, XĐGN Trong nghiên cứu truyền thông nông nghiệp nông thôn nông dân: Cuốn sách “Truyền thông nông nghiệp nông thôn nông dân” tác giả Phạm Hoàng Ngân, Nguyễn Kha Thoa, Phạm Quang Diệu, Hoàng Sơn cung cấp thông tin công tác truyền thông nông nghiệp nông thôn nông dân Việt Nam loại kênh truyền thông (Kênh truyền thông Trung ương Kênh truyền thông địa phương), cách tiếp cận, sử dụng nhu cầu tiếp cận thông tin truyền thơng nơng thơn Qua tìm hiểu, nghiên cứu tiến hành khảo sát nhu cầu thông tin nông nghiệp nông thơn thời điểm năm 2009 khía cạnh định như: Kênh thông tin sử dụng nhiều nhất; Chuyên mục quan tâm nhất; Khung "giờ vàng" phát truyền hình; Kênh thơng tin người dân lựa chọn tốt nhất; Nhu cầu nguồn thông tin người dân đồng thời đưa nhìn rộng mở cơng tác truyền thơng nông thôn số nước giới với nhìn tồn cảnh dự án đầu tư sáng kiến phát triển truyền thông nông thôn Việt Nam thời gian tới Trong nghiên cứu truyền thông tuyên truyền, phổ biến pháp luật: Trong viết "Phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số, vùng biên: Xóa "đói nghèo" pháp luật" Huy Long (2008); "Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La" Văn Giang (2016); "Ưu tiên tuyên truyền pháp luật đất đai cho đồng bào dân tộc " Ngọc Yến; "Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số" Phạm Thị Thu Hưởng (2017)… khẳng định vai trò cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đến với đồng bào dân tộc thiểu số Các viết đề cập đến đặc trưng vùng đồng bào dân tộc thiểu số, thực trạng kết đạt khó khăn q trình triển khai thực cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật đưa giải pháp như: tài liệu, nội dung tuyên truyền cần ngắn gọn, dễ hiểu; hình thức tun truyền phải mang tính đặc thù riêng cho đối tượng đặc thù người dân tộc thiểu số; lực đội ngũ cán tuyên truyền… nhằm nâng cao công tác tuyên truyền pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần thực hiệu công tác XĐGN Bài viết "Điều kiện, tâm lý tiếp nhận báo chí đồng bào Tây Bắc vấn đề đặt với người làm báo nay” PGS.TS Đặng Thị Thu Hương, đăng Tạp chí Người Làm Báo số tháng 12/2015 phân tích vấn đề tiếp nhận báo chí đồng bào Tây Bắc nhiều bất cập, mức độ hiểu biết chủ trương, sách pháp luật đồng bào dân tộc hạn chế Trên sở đó, tác giả đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng báo chí viết cho đồng bào dân tộc Tây Bắc, trọng chương trình chuyên đề, tăng cường thời lượng phát khu vực vùng cao Bài viết “Đẩy mạnh thông tin tuyên truyền đến vùng dân tộc thiểu số” Trọng Thủy nhấn mạnh khó khăn công tác tuyên truyền đến vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đồng thời khẳng định việc xây dựng, ban hành Đề án “Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, biên giới, hải đảo giai đoạn 2016-2020” cần thiết Bài viết đồng thời nhấn mạnh Đề án cần mục tiêu, nội dung, phương thức tuyên truyền phù hợp với vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nhấn mạnh tầm quan trọng cấp, ngành công tác tuyên truyền vận động vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhằm thúc đẩy phát triển mặt đời sống kinh tế, trị, xã hội đảm bảo cho phát triển bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn nước Ở góc độ khác, vấn đề truyền thơng XĐGN phương tiện thơng tin đại chúng báo chí đề cập đến nhóm giải pháp số cơng trình nghiên cứu đói nghèo, chiếm vị trí nhỏ, như: Đề tài “Vấn đề đói nghèo quan hệ quốc tế nay”, Luận văn thạc sỹ ngành Quốc tế học năm 2011 tác giả Khúc Diệu Huyền, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (Đại học quốc gia Hà Nội), hay đề tài “Vấn đề đói nghèo Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế”, Luận văn thạc sỹ ngành Quốc tế học năm 2011 tác giả Vũ Thanh Thủy, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (Đại học quốc gia Hà Nội), … cơng trình tập trung nghiên cứu vấn đề đói nghèo, XĐGN vấn nạn giới Việt Nam Câu 5: Đội ngũ phóng viên viết vấn đề xóa đói giảm nghèo đơn vị có hạn chế gì? Ơng (bà) cho biết nguyên nhân biện pháp khắc phục thời gian tới sao? Câu 6: Ông (bà) cho biết phối hợp, quan tâm, tạo điều kiện lãnh đạo tỉnh ban ngành công tác truyền thơng vấn đề xóa đói giảm nghèo qua báo chí thực nào? Câu 7: Ơng (bà) cho biết vai trò hiệu truyền thông vấn đề xóa đói giảm nghèo qua báo chí địa phương thể nào? Câu 8: Ông (bà) cho biết tồn tại, hạn chế, khó khăn cơng tác tun truyền vấn đề xóa đói giảm nghèo qua báo chí địa phương nay? Và biện pháp khắc phục? C) Đối với phóng viên phụ trách tuyên truyền linh vực XĐGN Câu 1: Anh (chị) cho biết vai trò truyền thơng vấn đề xóa đói giảm nghèo địa phương nào? Câu 2: Anh (chị) cho biết yếu tố tác động đến hiệu hoạt động đưa tin/bài liên quan đến vấn đề xóa đói giảm nghèo báo địa phương anh chị? Câu 3: Sau tác phẩm báo chí anh (chị) xuất bản, phản hồi cơng chúng sao? (về tính thời sự, xác, trung thực…) Câu 4: Anh (chị) cho biết nội dung cơng tác xóa đói giảm nghèo đội ngũ phóng viên khai thác nhiều nhất? nội dung khai thác? Câu 5: Trong tác nghiệp, khai thác thông tin viết tin, bài… xóa đói giảm nghèo, anh (chị) gặp phải khó khăn, thuận lợi gì? Đề xuất biện pháp khắc phục? Câu 6: Theo anh (chị) phóng viên viết xóa đói giảm nghèo có hạn chế nghiệp vụ, chun mơn? Anh (chị) đưa giải pháp khắc phục? 98 Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Ông/Bà 99 PHỤ LỤC TỔNG HỢP CÁC THƠNG TIN CHÍNH CỦA NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN TT Giới tính Số lượng Tỷ lệ (%) Nam 100 50 Nữ 100 50 200 100 Cộng TT Dân tộc Số lượng Kinh 79 39,5 Tày 101 50,5 Nùng 4 Dao 12 100 Cộng TT 200 Công việc Phóng viên truyền hình, báo chí Cán (công chức, viên chức, cán thôn, tổ, người lao động,… ) Lao động tự Cộng TT Tỷ lệ (%) Địa bàn sinh sống Số lượng Tỷ lệ (%) 35 17,5 118 59 47 23,5 100 200 Số lượng Tỷ lệ (%) Bắc Kạn 100 50 Yên Bái 100 50 Tổng 200 100 100 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT Số lượng tác phẩm tuyên truyền xóa đói giảm nghèo báo Bắc Kạn Yên Bái T T Chỉ tiêu Số lượng Số lượng tin Số lượng phóng Số lượng hình ảnh Tổng Báo Bắc Kạn Năm Năm Tổng 2015 2016 81 85 166 157 193 350 11 18 219 189 408 464 478 942 Báo Yên Bái Năm Năm Tổng 2015 2016 70 83 153 249 290 539 22 26 48 224 266 490 565 665 1230 Cơ cấu nội dung tác phẩm tuyên truyền XĐGN báo Bắc Kạn Yên Bái TT Nội dung Bắc Kạn Yên Bái Tổng số Chủ trương, sách hoạt động hỗ trợ giảm nghèo 571 489 1060 Hiệu từ chương trình, dự án sách giảm nghèo 217 420 637 Gương điển hình sản xuất, đời sống 140 297 437 Phản ánh hạn chế, bất cập công tác XĐGN cấp địa phương 14 24 38 942 1230 2172 Tổng 101 PHỤ LỤC KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN Mức Tần suất đọc báo Đảng công chúng 02 địa bàn khảo sát (Bắc Kạn Yên Bái) TT Tần xuất đọc báo Số người Tỷ lệ (%) Rất thường xuyên (mỗi ngày đọc) Thỉnh thoảng (1-2 lần/ tuần) Hiếm (1 lần/ tháng) Không Cộng 66 96 26 12 200 33 48 13 100 Mức độ quan tâm công chúng nội dung tuyên truyền XĐGN báo Bắc Kạn Yên Bái TT Mức độ quan tâm Số người Rất quan tâm Tương đối quan tâm Ít quan tâm Không quan tâm Tổng cộng Tỷ lệ (%) 54 96 46 200 27 48 23 100 Đánh giá hình thức tác phẩm tuyên truyền xóa đói giảm nghèo báo Bắc Kạn Yên Bái (về cách đặt tin bài, hình ảnh, cách bố trí ) T T Đánh giá hình thức tác phẩm tuyên truyền XĐGN Rất ấn tượng Tương đối ấn tượng Ít ấn tượng Khơng ấn tượng Khó đánh giá Tổng cộng Số người Tỷ lệ (%) 104 48 26 13 200 4,5 52 24 13 6,5 100 Tính xác nội dung truyền thơng xóa đói giảm nghèo báo Bắc Kạn Yên Bái 102 TT Đánh giá mức độ xác thơng tin Rất xác Tương đối xác Ít xác Khơng xác Khó đánh giá Tổng Số người Tỷ lệ (%) 26 152 12 10 200 13 76 100 Tính trung thực nội dung truyền thơng xóa đói giảm nghèo báo Bắc Kạn Yên Bái TT Đánh giá mức độ trung thực thông tin Rất trung thực Tương đối trung thực Ít trung thực Khơng trung thực Khó đánh giá Tổng Số người Tỷ lệ (%) 42 136 14 200 21 68 100 Tính thời nội dung truyền thơng xóa đói giảm nghèo báo Bắc Kạn Yên Bái TT Đánh giá mức độ kịp thời thông tin Rất kịp thời Tương đối kịp thời Ít kịp thời Chưa kịp thời Khó đánh giá Tổng cộng 103 Số người Tỷ lệ (%) 34 126 20 12 200 17 63 10 100 Đánh giá yếu tố tác động đến hiệu truyền thơng xóa đói giảm nghèo báo chí TT Nội dung Ý kiến Tỷ lệ (%) Sự quan tâm lãnh đạo địa phương XĐGN 138 69 Sự quan tâm lãnh đạo quan Báo chí 70 35 Sự phối hợp quan, đơn vị nhân dân sở 108 54 Tính trung thực phóng viên, biên tập viên 72 36 Tính thời vấn đề Ý kiến khác 64 32 104 PHỤ LỤC KẾT QUẢ CHÍNH THU ĐƯỢC QUA PHỎNG VẤN SÂU Người vấn: Lưu Thị Bích Ngọc NỘI DUNG PHỎNG VẤN SỐ 01 Địa điểm vấn: Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Bắc Kạn Ngày vấn: 12/4/2016 Người vấn: Ơng Đồng Phúc Hình Chức vụ: Phó Giám đốc Sở LĐTB&XH tỉnh Bắc Kạn Hỏi: Ơng cho biết việc tun truyền cơng tác xóa đói giảm nghèo tỉnh Bắc Kạn thực sao? hình thức nào? Trả lời: Cơng tác tun truyền xóa đói giảm nghèo tỉnh Bắc Kạn cấp hội, đoàn thể thường xuyên triển khai buổi họp có liên quan từ cấp tỉnh đến cấp thơn với hình thức phong phú tun truyền miệng, in tờ rơi, truyền thông qua Đài phát truyền hình tỉnh báo Bắc Kạn Từ năm 2012 đến nay, ngành chức địa phương địa bàn tỉnh Bắc Kạn in cấp 85.000 tờ rời tuyên truyền Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2012 - 2015, Nghị số 80/NQ-CP Chính phủ định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011- 2020 Chỉ thị, Nghị tỉnh công tác giảm nghèo Đài Phát Truyền hình Bắc Kạn xây dựng 26 phóng tun truyền mơ hình giảm nghèo, kết 16 năm thực công tác giảm nghèo tỉnh Bắc Kạn Hàng trăm báo giải pháp xóa đói giảm nghèo, chuyển đổi cấu trồng, gương vượt khó nghèo Các huyện, thành phố tổ chức truyền thông trực tiếp cho 800 lượt người dân Bên cạnh đó, ngành chức năng, địa phương tổ chức tuyên truyền chế độ, sách dân tộc tất xã với 4.064 người tham gia; cấp phát 10.000 tờ rơi cho người dân tộc thiểu số tồn tỉnh Thơng qua công tác tuyên truyền giúp cho hộ nghèo nắm rõ chủ trương, sách, pháp luật Đảng nhà 105 nước công tác giảm nghèo, quyền lợi người nghèo, góp phần nâng cao nhận thức giảm nghèo, đồng thời giúp người nghèo có kỹ sản xuất sinh hoạt để tự nghèo Hỏi: Ơng cho biết tồn tại, hạn chế bất cập công tác tuyên truyền xóa đói giảm nghèo địa phương biện pháp khắc phục? Trả lời: Đối với tỉnh nhiều khó khăn Bắc Kạn, vùng sâu vùng xa, bà trình độ dân trí thấp ngồi việc tun truyền xóa đói giảm nghèo qua pano, lãnh đạo quyền địa phương đạo đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo thường xuyên đến tận nơi, tham gia vào buổi họp thơn hay hộ gia đình để tuyên truyền cho nhân dân nắm thực NỘI DUNG PHỎNG VẤN SỐ 02 Địa điểm vấn: Báo Bắc Kạn Ngày vấn: 16/4/2016 Người vấn: Ơng Liêu Văn Bảy Chức vụ: Phó Tổng Biên tập Báo Bắc Kạn Hỏi: Thưa ông tác phẩm (tin, bài, phóng sự…) tuyên truyền vấn đề xóa đói giảm nghèo báo Bắc Kạn thường phản ánh vào nội dung gì? Trả lời: Các tác phẩm (tin, bài, phóng sự…) tuyên truyền vấn đề xóa đói giảm nghèo phản ánh vào nội dung chủ yếu: vấn đề liên quan đến cơng tác giảm nghèo; tình hình thực tế sống người nghèo, cộng đồng nghèo, vùng dân tộc thiểu số miền núi, vùng đồng bào khó khăn; vận động đồng bào áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất đời sống; vướng mắc, bất cập chế sách; vấn đề xúc xã hội liên quan đến lĩnh vực giảm nghèo, đồng thời đề xuất giải pháp thiết thực nhằm tháo gỡ bất cập, khó khăn lĩnh vực này… Các phóng viên, biên tập viên phản ánh tin, phóng tương cơng tác giảm nghèo thực thường xuyên Cụ thể 106 phóng sự: Gương nữ chi Sáo Sào xã Thượng Quan huyện Ngân Sơn; Giảm nghèo Dao Tân Sơn, huyện Chợ Mới; Đổi thay mảnh đất Pù Lùng Xuân Lạc huyện Chợ Đồn; hiệu chương trình 135 Ngân Sơn;… Hỏi: Ơng cho biết cơng tác truyền thơng báo chí đơn vị thực nào? Đặc biệt lĩnh vực xóa đói giảm nghèo địa phương? Trả lời: Những năm qua, Ban biên tập Báo Bắc Kạn đầu tư nỗ lực, cố gắng khâu biên tập trình bày tác phẩm tun truyền báo chí để hình thức đẹp, ấn tượng nội dung tác phẩm ngày phong phú, phù hợp với nhiều đối tượng bạn đọc Đối với công tác XĐGN Ban biên tập đặc biệt quan tâm, coi trọng quán triệt, đạo đến đội ngũ phóng viên đơn vị thường xuyên cập nhật thông tin việc quản lý thực thụ hưởng sách XĐGN địa bàn, nâng cao tinh thần trách nhiệm, tuyên truyền phản ánh xác, trung thực qua tin, bài, phóng phù hợp để nhân dân nắm rõ sách tham gia học tập, thụ hưởng Hỏi: Ơng cho biết tác phẩm tuyên truyền vấn đề xóa đói giảm nghèo chủ yếu phản ánh vào nội dung gì? Trả lời: Các tác phẩm (tin, bài, phóng sự…) tuyên truyền vấn đề xóa đói giảm nghèo phản ánh vào nội dung chủ yếu: vấn đề liên quan đến cơng tác giảm nghèo; tình hình thực tế sống người nghèo, cộng đồng nghèo, vùng dân tộc thiểu số miền núi, vùng đồng bào khó khăn; vận động đồng bào áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất đời sống, đồng thời đề xuất giải pháp thiết thực nhằm tháo gỡ bất cập, khó khăn lĩnh vực này… Các phóng viên, biên tập viên phản ánh tin, bài, phóng tương cơng tác giảm nghèo thực thường xuyên Cụ thể bài: Gương nữ chi 107 Sáo Sào xã Thượng Quan huyện Ngân Sơn; Giảm nghèo Dao Tân Sơn, huyện Chợ Mới; Đổi thay mảnh đất Pù Lùng Xuân Lạc huyện Chợ Đồn; hiệu chương trình 135 Ngân Sơn;… NỘI DUNG PHỎNG VẤN SỐ 03 Địa điểm vấn: Báo Bắc Kạn Ngày vấn: 16/4/2016 Người vấn: Bà Hoàng Chung Thảo Chức vụ: Phóng viên Báo Bắc Kạn Hỏi: Được biết, quan, bà lãnh đạo đơn vị giao phụ trách truyền phong lĩnh vực xóa đói giảm nghèo Vậy bà cho biết q trình thực nhiệm vụ mình, nội dung bà khai thác nhiều nhất? Trả lời: Trong trình thực nhiệm vụ giao tuyên truyền công tác xóa đói giảm nghèo, tơi thường khai thác nội dung liên quan đến chủ trương, hoạt động cấp ngành công tác giảm nghèo giai đoạn 2016-2020 địa phương với đa dạng thông tin toàn diện giáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch, mơi trường,; … chương trình giảm nghèo; mơ hình giảm nghèo theo hình thức “cho cần câu hướng dẫn cách câu cá” Hỏi: Bà cho biết tồn tại, hạn chế, khó khăn cơng tác tuyên truyền vấn đề xóa đói giảm nghèo qua báo chí nay? Trả lời: Do tỉnh Bắc Kạn địa phương có điều kiện địa hình khó khăn, phức tạp số thơn đặc biệt khó khăn thường có có tỷ lệ người dân tộc cao gây bất đồng ngơn ngữ nên tơi gặp nhiều khó khăn khai thác thông tin ảnh hưởng phần đến hoạt động tuyên truyền sở NỘI DUNG PHỎNG VẤN SỐ 04 Địa điểm vấn: Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Yên Bái Ngày vấn: 02/6/2016 Người vấn: Ông Ngô Thanh Giang Chức vụ: Giám đốc Sở Lao động Thương binh Xã hội 108 Hỏi: Ơng cho biết cơng tác xóa đói giảm nghèo địa phương thực nào? Trả lời: Xóa đói giảm nghèo nhiệm vụ trọng tâm tỉnh triển khai đồng tất lĩnh vực từ kinh tế, xã hội, an ninhquốc phòng Hỏi: Ơng cho biết, thời gian qua công tác phối hợp, tạo điều với quan báo chí việc tuyên truyền vấn đề xóa đói giảm nghèo địa phương thực nào? Trả lời: Đây đạo Tỉnh ủy, đơn vị xác định rõ việc phối hợp với quan truyền thông việc tuyên truyền vấn đề xóa đói giảm nghèo quan trọng, gây ảnh hưởng tích cực tới dư luận Vì vậy, hàng năm, đơn vị ký hợp đồng tuyên truyền theo tháng Báo Bắc Kạn, Đài phát truyền hình tỉnh nhằm phối hợp tuyên truyền hiệu chủ chương, sách hoạt động liên quan Hỏi: Ông cho biết phối hợp, quan tâm, tạo điều kiện lãnh đạo tỉnh ban ngành cơng tác truyền thơng vấn đề xóa đói giảm nghèo qua báo chí thực nào? Trả lời: Trong thời gian qua, Báo Yên Bái nhận quan tâm tạo điều kiện trực tiếp Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh q trình thực nhiệm vụ chun mơn như: Đầu tư sửa chữa, nâng cấp hệ thống nhà làm việc quan, tăng biên chế cho Báo Yên Bái, nâng hệ số chấm nhuận bút cho tác phẩm chó chí phóng viên, đầu tư mua sắm máy in kẽm, phòng bá âm, máy quay phim trang thiết bị khác nhằm đảm bảo phục vụ hiệuquả công tác truyền thông địa bàn NỘI DUNG PHỎNG VẤN SỐ 05 Địa điểm vấn: Báo Yên Bái Ngày vấn: 02/6/2016 Người vấn: Ơng Nơng Thụy Sỹ 109 Chức vụ: Tổng biên tập báo Yên Bái Hỏi: Ông cho biết phối hợp, quan tâm, tạo điều kiện lãnh đạo tỉnh ban ngành công tác truyền thơng vấn đề xóa đói giảm nghèo qua báo chí thực nào? Trả lời: Trong thời gian qua, Báo Yên Bái nhận quan tâm tạo điều kiện trực tiếp Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh trình thực nhiệm vụ chuyên môn như: Đầu tư sửa chữa, nâng cấp hệ thống nhà làm việc quan, tăng biên chế cho Báo Yên Bái, nâng hệ số chấm nhuận bút cho tác phẩm chó chí phóng viên, đầu tư mua sắm máy in kẽm, phòng bá âm, máy quay phim trang thiết bị khác nhằm đảm bảo phục vụ hiệuquả công tác truyền thông địa bàn” Hỏi: Theo ông vai trò hiệu truyền thơng vấn đề xóa đói giảm nghèo qua báo chí địa phương thể nào? Trả lời: Vai trò hiệu truyền thơng vấn đề xóa đói giảm nghèo qua báo chí Yên Bái thể rõ nét, với nhiều tác phẩm báo chí chất lượng tốt, nhiều cấp ủy, quyền địa phương tham khảo đưa biện pháp, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội phục hợp với điều kiện đặc thù địa phương, nhiều hộ gia đình thơng qua mơ hình phát triển kinh tế hiệu tuyên truyền ấn phẩm Báo Yên Bái tìm hướng xóa đói, giảm nghèo bền vững cho gia đình NỘI DUNG PHỎNG VẤN SỐ 06 Địa điểm vấn: Báo Yên Bái Ngày vấn: 03/6/2016 Người vấn: Bà Nguyễn Thị Hương Thơm Chức vụ: Phó Trưởng phòng Phóng viên Kinh tế Hỏi: Bà cho biết vai trò truyền thơng vấn đề xóa đói giảm nghèo Yên Bái nào? 110 Trả lời: Hiện nay, tỉnh Yên Bái, vấn đề xóa đói giảm nghèo bền vững thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn gắn với thực Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2015 - 2020 theo Nghị Đại hội Đảng tỉnh Yên Bái lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2015 - 2020 Những năm qua, Báo Yên Bái góp phần quan trọng việc thực cơng tác xóa đói giảm nghèo địa phương thông qua công tác tuyên truyền ấn phẩm báo chí Cụ thể như: Định hướng, tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối, sách xóa đói giảm nghèo Đảng, Nhà nước, tỉnh đến với nhân dân; giám sát việc thực sách, đánh giá việc thực sách, phát bất cập sách, phản biện sách; phát hiện, nêu gương, cổ vũ, nhân rộng mô hình, điển hình nỗ lực nghèo, vươn lên làm giàu; nâng cao nhận thức, thay đổi nhận thức người dân để chuyển đổi thành hành động, quan trọng ý thức tự thân muốn thoát nghèo người bên cạnh hỗ trợ Nhà nước, địa phương; khơi dậy huy động chung sức đồng lòng hệ thống trị cơng tác xóa đói giảm nghèo; thay đổi nhận thức cộng đồng việc giảm nghèo theo hướng đa chiều bền vững Hỏi: Những hạn chế phóng viên viết xóa đói giảm nghèo nghiệp vụ, chuyên môn Những giải pháp khắc phục? Trả lời: Những hạn chế phóng viên viết xóa đói giảm nghèo nghiệp vụ, chun mơn như: Chưa có kiến thức, hiểu biết sâu rộng nội dung cơng tác xóa đói giảm nghèo; chưa dành nhiều thời gian để tự học, nghiên cứu, tìm hiểu sâu lĩnh vực này; chưa thật đầu tư công sức để lựa chọn, tiếp cận vấn đề chuyển tải nội dung thông tin cần phản ánh theo hình thức thể loại phù hợp, hấp dẫn ký, phóng sự, điều tra… Những giải pháp khắc phục: Đẩy mạnh việc tự học, tự nghiên cứu nhiều hình thức khác qua sách báo, kênh thông tin đại chúng, từ 111 đồng nghiệp…; tập trung thời gian, cơng sức, trí tuệ cho q trình tác nghiệp, lao động sáng tạo để có tác phẩm báo chí chất lượng cao; ban Biên tập, Chi hội Nhà báo quan tạo điều kiện cho phóng viên phụ trách lĩnh vực tun truyền cơng tác xóa đói giảm nghèo tham dự lớp tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ Trung ương NỘI DUNG PHỎNG VẤN SỐ 07 Địa điểm vấn: Báo Yên Bái Ngày vấn: 03/6/2016 Người vấn: Ơng Hồng Anh Tuấn Chức vụ: Phóng viên báo Yên Bái Hỏi: Được biết, quan, bà lãnh đạo đơn vị giao phụ trách truyền phong lĩnh vực xóa đói giảm nghèo Vậy ơng cho biết phối hợp quyền cấp phòng, ban chun mơn cơng tác truyền thơng vấn đề xóa đói giảm nghèo với thân ông nào? Trả lời: Trong trình tác nghiệp, khai thác thơng tin XĐGN địa phương, thân nhận phối hợp, giúp đỡ, tạo điều kiện quyền sở Tuy nhiên, bên cạnh số phòng ban chun mơn quyền sở, số lãnh đạo, cán địa phương e dè, chưa bộc lộ nêu rõ quan điểm, thực trạng việc thực nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo địa phương quản lý, số mang nặng tính thành tích, phản ánh chung chung, chưa sâu sát thường tìm cách tránh né hỏi thông tin tiêu cực, vấn đề nhạy cảm trình thực nhiệm vụ theo phản ánh người dân Cảm ơn hợp tác ông (bà)! 112 ... lý luận truyền thông vấn đề XĐGN báo chí Chương 2: Thực trạng truyền thơng vấn đề XĐGN báo Bắc Kạn Yên Bái Chương Một số giải pháp nâng cao hiệu truyền thông vấn đề XĐGN báo Bắc Kạn Yên Bái 11... y tế với mục tiêu xóa đói giảm nghèo; Chương trình chăm sóc bảo vệ sức khỏe cộng đồng,… 1.2 .Vấn đề xóa đói giảm nghèo tỉnh Bắc Kạn Yên Bái 1.1.5 Tỉnh Bắc Kạn Tỉnh Bắc Kạn tái lập ngày 01 tháng... báo Đảng địa phương việc tuyên truyền sách, pháp luật XĐGN Trước thực trạng đó, tơi lựa chọn Đề tài nghiên cứu: Truyền thơng vấn đề xóa đói giảm nghèo báo Bắc Kạn Yên Bái làm Luận văn thạc sỹ

Ngày đăng: 13/05/2020, 20:49

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1.Tính cấp thiết của Đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu của vấn đề

    • 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp: Tiến hành thu thập những thông tin liên quan trực tiếp và gián tiếp đến vấn đề nghiên cứu từ các tài liệu, công trình nghiên cứu khoa học, được công bố chính thức trên sách, báo, tạp chí, Website, các báo cáo của cơ quan báo chí, các báo cáo phát triển kinh tế xã hội, XĐGN tại địa phương khảo sát.

    • Phương pháp điều tra xã hội học bằng bảng hỏi anket: Đề tài sử dụng 200 dung lượng mẫu, khảo sát 200 đối tượng khác nhau (những người trực tiếp và gián tiếp liên quan đến công tác XĐGN gồm: Cơ quan quản lý nhà nước, chính quyền địa phương, cơ quan báo chí và các đối tượng công chúng mà các tờ báo tác động tới). Trong đó: Tỉnh Bắc Kạn 100 phiếu/100 người; tỉnh Yên Bái 100 phiếu/100 người, đảm bảo tỷ lệ nam chiếm 50% và nữ chiếm 50% giúp phản ánh phản hồi của công chúng một cách khách quan nhất về 02 tờ báo khảo sát.

    • Phương pháp phỏng vấn sâu: Hệ thống các bảng hỏi sơ thảo với những nội dung chính làm công cụ và trực tiếp phỏng vấn 10 đối tượng là các đồng chí lãnh đạo, quản lý; lãnh đạo ban biên tập và nhà báo phụ trách về công tác XĐGN tại địa bàn khảo sát, trong quá trình phỏng vấn có thể đưa thêm các câu hỏi phụ để hỗ trợ thêm trong quá trình phỏng vấn...

      • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

      • 7. Cấu trúc của luận văn

      • Chương 1

      • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRUYỀN THÔNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRÊN BÁO CHÍ

        • 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu

        • 1.2.Vấn đề xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Bắc Kạn và Yên Bái

        • 1.3 Truyền thông về xóa đói giảm nghèo trên báo chí

        • Các thông tin về xóa đói giảm nghèo được báo chí đăng tải và cập nhật thường xuyên với số lượng tác phẩm lớn, phong phú và đa dạng nhằm truyền dẫn lượng thông tin cần thiết tới đông đảo công chúng thông qua các loại hình báo chí khác nhau, như:

        • Tuyên truyền trên báo in (báo giấy): Trên các tờ báo, tạp chí trung ương, các bộ, ngành, đoàn thể, các báo đảng địa phương…

        • Tuyên truyền trên báo nói (phát thanh): Truyền thông qua hệ thống phát thanh, thiết bị đầu cuối là radio, phát thanh đến từng thôn bản.

        • Tuyên truyền trên báo hình (truyền hình): Các kênh truyền hình Việt Nam và kênh truyền hình địa phương.

        • Tuyên truyền trên báo điện tử (website trên Internet): Các tạp chí điện tử của cơ quan báo chí Trung ương, tạp chí điện tử độc lập, các trang thông tin điện tử tổng hợp của các cơ quan báo chí địa phương, các ngành…

        • Về nội dung, báo chí thường tuyên truyền về các chủ trương, chính sách, các đề án giảm nghèo của Đảng, Nhà nước; nêu những gương điển hình, những cách làm hay về xóa đói, giảm nghèo trong đời sống với nội dung phong phú, đa dạng, tập trung về thành tựu xóa đói, giảm nghèo; mục tiêu và những giải pháp thực hiện giảm nghèo; hỗ trợ người nghèo vay vốn phát triển sản xuất, hỗ trợ về giáo dục, y tế...; tuyên truyền cuộc vận động ủng hộ quỹ “vì người nghèo”; tuyên truyền hoạt động của các ban, ngành, đoàn thể trong công tác giảm nghèo và những gương điển hình tiên tiến vươn lên thoát nghèo; các hoạt động giảm nghèo lồng ghép với chương trình phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi địa phương; phản ánh tiến độ thực hiện các chương trình giảm nghèo ở cơ sở,…

        • 1.4 Vai trò của truyền thông xóa đói giảm nghèo qua báo chí

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan