1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

báo cáo thực tập giữa khóa QUẢN lý CHUỖI CUNG ỨNG của tập đoàn WALMART và bài học KINH NGHIỆM CHO các DOANH NGHIỆP THƯƠNG mại điện tử ở VIỆT NAM

30 211 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 79,13 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU iv CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG 1.1 Lý thuyết chuỗi cung ứng 1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng 1.1.2 Các thành phần chuỗi cung ứng .7 1.1.2.1 Sản xuất .8 1.1.2.2 Tồn kho 1.1.2.3 Vận tải 10 1.1.2.4 Vị trí 11 1.1.2.5 Thông tin 11 1.1.3 1.2 Phân loại chuỗi cung ứng 12 1.1.3.1 Chuỗi cung ứng đẩy 12 1.1.3.2 Chuỗi cung ứng kéo 13 1.1.3.3 Chuỗi cung ứng đẩy - kéo 13 Lý thuyết quản lý chuỗi cung ứng 14 1.2.1 Khái niệm quản lý chuỗi cung ứng 14 1.2.2 Phân biệt quản lý chuỗi cung ứng với quản lý logistics 16 1.2.3 Một số khái niệm khác quản lý chuỗi cung ứng 16 1.2.3.1 Quản lý quan hệ khách hàng (Customer Relation Management – CRM) 16 1.2.3.2 Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (Enterprise Resources Planning – ERP) 17 1.2.3.3 Kĩ thuật nhận dạng tần số sóng vơ tuyến (Radio Frequency Identification – RFID) .18 1.2.3.4 1.2.4 Trao đổi liệu điện tử (Electronic Data Interchange – EDI) 18 Nội dung hoạt động quản lý chuỗi cung ứng 19 1.2.4.1 Quản lý quan hệ khách hàng dịch vụ khách hàng .19 1.2.4.2 Quản lý nhà cung cấp .20 1.2.4.3 Quản lý sản xuất .21 1.2.4.4 Quản lý nhu cầu khách hàng .23 1.2.4.5 Quản lý logistics hệ thống phân phối 25 1.2.4.6 Quản lý rủi ro 26 1.2.5 Tầm quan trọng quản lý chuỗi cung ứng hoạt động sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .28 DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt STT Từ viết tắt Nội dung Tiếng Anh STT Từ viết tắt Nội dung Ý nghĩa SKU Stock keeping unit Lưu kho theo đơn vị EOQ EDI The basic economic order quantity Electronic Data Interchange Lượng đặt hàng kinh tế Trao đổi liệu điện tử DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Chuỗi cung ứng theo dòng lưu chuyển Hình 1.2: Thành phần tham gia chuỗi cung ứng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG 1.1 Lý thuyết chuỗi cung ứng 1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng bao gồm công ty hoạt động kinh doanh cần để thiết kế, sản xuất, phân phối sử dụng sản phẩm hay dịch vụ Các hoạt động kinh doanh tùy thuộc vào chuỗi cung ứng cung cấp cho họ họ cần để tồn phát triển Mỗi doanh nghiệp phù hợp với nhiều chuỗi cung ứng có vai trị định chuỗi cung ứng Thuật ngữ “quản lý chuỗi cung ứng” xuất cuối năm 80 trở nên phổ biến năm 90 Trước đó, công ty sử dụng thuật ngữ ‘hậu cần” (logistics) “quản lý hoạt động” (operations management) Dưới vài định nghĩa chuỗi cung ứng: “Chuỗi cung ứng liên kết công ty nhằm đưa sản phẩm hay dịch vụ vào thị trường” (Lambert, Stock and Ellram, 1998, tr.14) “Chuỗi cung ứng bao gồm cơng đoạn có liên quan, trực tiếp hay gián tiếp đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng Chuỗi cung ứng không bao gồm nhà sản xuất, nhà cung cấp mà bao gồm nhà vận chuyển, kho, người bán lẻ thân khách hàng” (Chopra and Meindl, 2001, tr.3) “Chuỗi cung ứng mạng lưới lựa chọn sản xuất phân phối nhằm thực chức thu mua nguyên liệu, chuyển đổi nguyên liệu thành bán thành phẩm thành phẩm phân phối chúng cho khách hàng” (Ganeshan and Harrison, 1995, tr.25) “Chuỗi cung ứng mạng lưới lựa chọn sản xuất phân phối nhằm thực chức thu mua nguyên liệu, chuyển đổi nguyên liệu thành bán thành phẩm thành phẩm, phân phối chúng cho khách hàng” – “An introduction to supply chain management” Ganesham, Ran and Terry P.Harrison, 1995 Từ định nghĩa rút định nghĩa chuỗi cung ứng: “Chuỗi cung ứng phối hợp sản xuất, lưu kho, địa điểm vận chuyển thành viên chuỗi cung ứng nhằm đáp ứng nhịp nhàng hiệu nhu cầu thị trường.” Theo cách nhìn nhận khác, chuỗi cung ứng xem tập hợp dịng lưu chuyển: dịng vật chất, dịng tài dịng thơng tin Theo đó, dịng vật chất bao gồm nguyên vật liệu, sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ cung ứng hay trả lại xuyên suốt chuỗi Dịng thơng tin bao gồm tất liệu liên quan đến nhu cầu khách hàng, giao hàng, đặt hàng, hàng hóa trả lại hay liệt kê mặt hàng,… Dịng tài bao gồm tất chuyển tiền, tốn, thơng tin thẻ tín dụng, lịch tốn liệu tín dụng,… Các dịng lưu chuyển thể qua mơ hình đây: Hình 1.1: Chuỗi cung ứng theo dòng lưu chuyển Nhà sản xuất Nhà cung cấp Dòng vật chất Nhà phân phối Dịng thơng tin Nhà bán bn, bán lẻ Dịng tài Trung gian phân phối Nguồn: Tác giả tự tổng hợp Khách hàng (người tiêu dùng) Theo sơ đồ nguyên vật liệu mua nhiều nhà cung cấp; phận sản xuất, lắp ráp nhiều nhà máy; sau vận chuyển đến nhà kho để lưu trữ cuối phân phối đến khách hàng thông qua trung gian phân phối Hoạt động chuỗi cung ứng bắt đầu với nhu cầu khách hàng, thông qua lưu chuyển thông tin, tài chính, vật chất chủ thể chuỗi để sản xuất phục vụ khách hàng đạt mục tiêu doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp có vai trị khác chuỗi cung ứng khác mà họ tham gia 1.1.2 Các thành phần chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng cấu tạo dẫn dắt năm thành phần Đó sản xuất, tồn kho, vận tải, vị trí thơng tin Hình 1.2: Thành phần tham gia chuỗi cung ứng SẢN XUẤT TỒN KHO Sản xuất gì, nào? Lưu kho gì, bao nhiêu? THÔNG TIN Nền tảng để định VỊ TRÍ VẬN TẢI Bố trí nhà máy nhà kho đâu? Vận chuyển sản phẩm phương tiện nào? Nguồn: Nguyễn Cơng Bình (2008) 1.1.2.1 Sản xuất Sản xuất khả chuỗi cung ứng việc tạo lưu trữ sản phẩm Nhà máy, nhà kho sở vật chất, trang thiết bị chủ yếu thành phần Các câu hỏi cần phải trả lời trước sản xuất là: Thị trường muốn loại sản phẩm nào? Cần sản xuất loại sản phẩm nào? Hoạt động bao gồm việc lập kế hoạch sản xuất theo cơng suất nhà máy, cân đối công việc, quản lý chất lượng bảo trì thiết bị Nếu nhà máy kho xây dựng dư thừa công suất, chúng linh hoạt đáp ứng nhanh chóng nhu cầu sản phẩm đa dạng Nhưng công suất dư thừa cơng suất vơ ích, khơng sử dụng không phát sinh lợi nhuận; công suất dư thừa nhiều sản xuất hiệu Do vậy, tốn đặt cân đối tính đáp ứng tính hiệu quả: nên sản xuất sản phẩm gì, với số lượng vào thời điểm Hoạt động bao gồm việc tạo chu trình sản xuất linh hoạt có tính đến suất nhà máy, cân khối lượng công việc, kiểm sốt chất lượng bảo trì trang thiết bị Các nhà máy thường xây dựng theo hai phương pháp sau để phù hợp với sản xuất: -Tập trung vào sản xuất: nhà máy đảm nhiệm tất công đoạn dây chuyền sản xuất sản phẩm đó, từ việc chế tạo chi tiết nhỏ lẻ tới lắp ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh cuối - Tập trung vào chức năng: nhà máy tập trung vào thực công đoạn dây chuyền sản xuất sản phẩm, việc sản xuất chi tiết nhỏ sản phẩm hay đảm nhận công đoạn lắp ráp cuối Mỗi chức áp dụng để sản xuất phục vụ nhiều loại sản phẩm khác Mỗi doanh nghiệp cần phải tự lựa chọn cách thức sản xuất, phù hợp với suất kiến thức mình, để tối ưu hóa hoạt động sản xuất, đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Đối với nhà kho có ba cách thức tiếp cận sau: - Lưu kho theo đơn vị (SKU - stock keeping unit): phương pháp lưu kho truyền thống; đó, sản phẩm loại lưu giữ chung Đây cách thức hiệu dễ dàng để tồn trữ sản phẩm - Lưu kho theo công năng: theo phương pháp này, tất sản phẩm khác có liên quan đến nhu cầu khách hàng liên quan đến cơng việc cụ thể lưu trữ chung với Cách thức cho phép lựa chọn đóng gói hiệu cần nhiều khơng gian lưu trữ so với phương pháp SKU truyền thống - Lưu kho chéo (cross – docking): phương pháp tập đoàn bán lẻ Walmart đưa nhằm tăng hiệu chuỗi cung ứng Theo đó, có xe tải lớn, chở đầy hàng từ nhà sản xuất tới khu vực cross – docking, dỡ xuống lượng lớn sản phẩm khác Những lô hàng không đưa vào kho để lưu trữ mà chia thành lơ hàng nhỏ hơn, kẻ kí mã hiệu vận chuyển tiếp đến điểm giao hàng cuối theo nhu cầu cụ thể 1.1.2.2 Tồn kho Hàng tồn kho có mặt suốt chuỗi cung ứng bao gồm thứ từ nguyên vật liệu đến bán thành phẩm thành phẩm Tồn kho với số lượng lớn cho phép doanh nghiệp đối phó với biến động kinh doanh làm gia tăng đáng kể chi phí hoạt động Do vậy, tốn cân đối tính đáp ứng tính hiệu quả, doanh nghiệp phải tính toán dự trữ loại hàng giai đoạn sản xuất – kinh doanh với số lượng Có ba định để tạo lưu trữ hàng tồn kho: Tồn kho chu kì: lượng tồn kho cần có để thỏa mãn nhu cầu sản phẩm kì lần thu mua Các công ty thường sản xuất thu mua lô hàng lớn để hưởng chiếu khấu Tuy nhiên, việc mua hàng với số lượng lớn làm tăng chi phí trung chuyển, bao gồm chi phí lưu trữ, xử lý bảo hiểm hàng tồn kho Do đó, doanh nghiệp cần phải cân nhắc thật kĩ trước định mua hàng 10 Tồn kho an toàn: việc dự báo nhu cầu khơng thể hồn tồn xác; đó, để tránh thiệt hại không đáp ứng nhu cầu tăng cao khách hàng, doanh nghiệp cần phải có lượng tồn kho an tồn, ngồi số lượng tồn kho chu kì cần có Việc xác định số lượng tồn kho an toàn thực sở cân nhắc chi phí trung chuyển lượng tồn kho an toàn với thiệt hại kinh doanh không đáp ứng đủ nhu cầu khách hàng Tồn kho thời vụ: khoản dự trữ thời điểm cụ thể năm nhằm đáp ứng nhu cầu cụ thể khách hàng thời điểm Doanh nghiệp giải tính “thời vụ” nhu cầu việc đầu tư phát triển thiết bị sản xuất thay đổi nhanh chóng cơng suất hay lực chế tạo sản phẩm Việc xác định số lượng tồn kho thời vụ thực sở cân nhắc chi phí trung chuyển lượng tồn kho thời vụ với chi phí cho việc đầu tư để có thêm lực sản xuất linh hoạt 1.1.2.3 Vận tải Đó việc vận chuyển nguyên vật liệu, bán thành phẩm thành phẩm chuỗi cung ứng Để định sử dụng phương thức vận tải nào, doanh nghiệp cần phải cân nhắc tính chất hàng hóa (phù hợp với loại hình vận tải nào), thời gian vận chuyển chi phí vận tải tương ứng (chi phí vận tải 1/3 chi phí vận hành chuỗi cung ứng nên định lựa chọn quan trọng) Hiện nay, có phương thức vận tải mà doanh nghiệp lựa chọn: - Đường biển thủy nội địa (tàu biển; tàu bè, xà lan…): giá thành rẻ, phù hợp với hầu hết mặt hàng, lực chuyên chở lớn thời gian vận chuyển dài chứa đựng nhiều rủi ro - Đường không (máy bay): tốc độ chun chở lớn, an tồn chi phí vận chuyển lại cao 16 xuất đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Ngoài ra, với cách hiểu chuỗi cung ứng tập hợp dòng lưu chuyển “quản lý chuỗi cung ứng” quản lý vận hành dịng lưu chuyển (dịng vật chất, dịng thơng tin, dịng tài chính) cách hiệu nhằm đạt mục tiêu kinh doanh Tuy nhiên, doanh nghiệp cụ thể cần phải xác định lực cốt lõi, mục tiêu hoạt động tự định vị chuỗi cung ứng mà họ tham gia Họ phải biết cách phát triển thân mối tương quan phát triển chung tồn chuỗi cung ứng Ví dụ doanh nghiệp bán lẻ phải tập trung vào mạng lưới chăm sóc khách hàng, hoạt động tiếp thị sản phẩm; doanh nghiệp sản xuất phải cố gắng đảm bảo nguồn cung nguyên vật liệu, hoàn thiện dây chuyền sản xuất phát triển hệ thống phân phối 1.2.2 Phân biệt quản lý chuỗi cung ứng với quản lý logistics Theo điều 233 Luật thương mại Việt Nam năm 2005: “Dịch vụ logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, kẻ kí mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận khách hàng để hưởng thù lao” Có khác biệt khái niệm quản lý chuỗi cung ứng khái niệm quản lý logistics truyền thống Logistics hoạt động xảy ranh giới công ty nhỏ chuỗi cung ứng mạng lưới công ty làm việc hợp tác để phân phối sản phẩm đến thị trường Logistics truyền thống tập trung ý vào hoạt động thu mua, phân phối, bảo trì quản lý tồn kho Quản lý chuỗi cung ứng khơng gồm logistics truyền thống mà cịn bao gồm hoạt động tiếp thị, phát triển sản phẩm mới, tài chính, dịch vụ khách hàng.Nhìn chung, so với quản lý logistics, SCM khái niệm rộng hơn, khái quát giai đoạn phát triển cao 1.2.3 Một số khái niệm khác quản lý chuỗi cung ứng Khi nghiên cứu chuỗi cung ứng, người ta thường sử dụng số khái niệm khác sau đây: 17 1.2.3.1 Quản lý quan hệ khách hàng (Customer Relation Management – CRM) Theo Nguyễn Văn Thoan (2011), “Quản lý quan hệ khách hàng hoạt động doanh nghiệp nhằm lựa chọn, xây dựng quản lý mối quan hệ khách hàng có giá trị nhằm đạt mục tiêu doanh nghiệp” Mục đích CRM tối ưu hóa q trình cập nhật, quản lý, khai thác cung cấp thông tin khách hàng cho tất phận doanh nghiệp; từ cho phép doanh nghiệp xây dựng trì quan hệ với khách hàng hiệu CRM coi khách hàng trung tâm, điểm khởi đầu doanh nghiệp Điều khứ đặc biệt coi trọng giai đoạn nay; mà khách hàng có kiến thức đáng kể kinh doanh, họ thường xuyên nghiên cứu kĩ nhiều dòng sản phẩm trước đưa định mua hàng, mà họ từ bỏ doanh nghiệp để chuyển sang mua hàng doanh nghiệp khác kích chuột dịch vụ ưu đãi nhỏ Hoạt động chuỗi cung ứng bắt đầu với nhu cầu khách hàng; đó, để chuỗi cung ứng doanh nghiệp tồn phát triển, doanh nghiệp phải biết cách sử dụng hệ thống quản lý nắm bắt chăm sóc tốt cho khách hàng trung thành tiềm 1.2.3.2 Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (Enterprise Resources Planning – ERP) Hệ thống hoạch định sử dụng nguồn lực doanh nghiệp phần mềm kinh doanh cho phép công ty tự động hóa q trình kinh doanh, chia sẻ liệu kinh nghiệm doanh nghiêp, tạo tiếp cận thông tin thời điểm (Sumner 2005 : 3) Mục đích hệ thống kết nối phịng ban dịng thơng tin luân chuyển doanh nghiệp vào hệ thống máy tính riêng biệt để phục vụ nhu cầu công ty (Turban and Volonio 2010 : 380) Trên thực tế, doanh nghiệp thường có nhiều phận đảm nhận chức khác nhau, sản xuất, marketing, bán hàng, mua sắm vật tư, lập kế hoạch, quản lý kho, phân phối, tài – kế toán, quản lý nhân sự, quản lý khách hàng,… Thay sử dụng phần mềm riêng lẻ cho phận, hệ thống ERP tích hợp tất hoạt động nghiệp vụ phận hệ 18 thống phần mềm chung Mỗi phận có module quản lý nghiệp vụ riêng trao đổi liệu cho nhau, thực quy trình nghiệp vụ khác theo dịng công việc chung từ phận sang phận thể thống (Nguyễn Văn Thoan, 2011; “ERP gì?”, http://erpvietnam.wordpress.com) 1.2.3.3 Kĩ thuật nhận dạng tần số sóng vơ tuyến (Radio Frequency Identification – RFID) RFID từ viết tắt Radio Frequency Identification (nhận dạng sóng vơ tuyến) việc truyền thơng tin qua sóng radio (Finkenzeller, 2003) Hệ thống RFID sử dụng công nghệ kết nối không dây để nhận dạng người vật có thẻ gắn Cơng nghệ có nhiều ứng dụng nhận dạng hàng hóa, trạm nhiệm vụ tự động, thẻ mở cửa trả phí cho phương tiện công cộng (Hunt, 2007) Khi thẻ RFID gắn vào sản phẩm, phát tín hiệu vơ tuyến cho biết sản phẩm đâu, xe đẩy vào kho, kho hay xe đẩy khách hàng Do thiết bị kết nối mạng vi tính cửa hàng nên nhân viên bán hàng dễ dàng quản lý hàng hóa Ngồi ra, RFID cịn có khả thay kĩ thuật mã vạch cung cấp thông tin xuất xứ, nơi sản xuất, ngày sản xuất, màu sắc, kích cỡ sản phẩm, nhiệt độ thích hợp để bảo quản,… Nhờ đó, RFID giảm nhiều thời gian chi phí quản lý cho doanh nghiệp việc trưng bày bán hàng Các nhân viên bán hàng đưa đầu dò đọc lướt mã vạch sản phẩm nữa, việc toán nhanh khách hàng phải chờ đợi Trong kho hàng, nhân viên thao tác nhanh chóng xác việc lập sổ thu mua, tiêu thụ, tồn kho để theo dõi số lượng, chủng loại hàng kho Nhờ ứng dụng RFID, cửa hàng bán lẻ cần nhân viên hơn, chi phí hoạt động giảm lợi nhuận cao Ngoài ra, RFID dự đoán hỗ trợ nhiều cho doanh nghiệp khác tương lai.(theo báo “RFID gì?”, http://tapchicongnghiep.vn) 1.2.3.4 Trao đổi liệu điện tử (Electronic Data Interchange – EDI) Theo Ủy ban Liên hợp quốc thương mại quốc tế (UNCITRAL), “EDI việc chuyển giao thơng tin từ máy tính điện tử sang máy tính điện tử khác phương 19 tiện điện tử, có sử dụng tiêu chuẩn thỏa thuận để cấu trúc thông tin” (Nguyễn Văn Thoan, 2011) Khi sử dụng EDI, phần mềm ứng dụng doanh nghiệp tự động gửi chứng từ giao dịch tới hệ thống máy tính đối tác mà khơng cần phải có hoạt động người EDI giúp giảm thiểu công sức nhân viên, khắc phục chậm trễ hay lỗi việc xử lý chứng từ tay gây Bằng cách đơn giản hóa tinh giản quy trình giao dịch, EDI giúp doanh nghiệp kiểm sốt chi phí tăng hiệu hoạt động hiệu suất toàn chuỗi cung ứng 1.2.4 Nội dung hoạt động quản lý chuỗi cung ứng Một chuỗi cung ứng dẫn dắt năm thành phần: sản xuất, tồn kho, vị trí, vận tải thơng tin Mức độ thành phần xác định nguyên tắc cân đối tính đáp ứng tính hiệu quả; chúng định đến đặc điểm thông số kĩ thuật chuỗi cung ứng Từ đó, doanh nghiệp quản lý chuỗi cung ứng theo nội dung sau 1.2.4.1 Quản lý quan hệ khách hàng dịch vụ khách hàng CRM viết tắt Customer Relationship Management (quản lý quan hệ khách hàng), coi chiến thuật marketing cung cấp thỏa mãn nhu cầu cá nhân thời điểm tương tác công ty khách hàng (Kotler & Keller 2012; How to Relate the 4Ps.2011).Mối quan hệ lâu dài với khách hàng góp phần cung cấp cảm giác an tồn, tin tưởng kiểm sốt (Gronroos, 2004) Thông qua nghiên cứu Xu & Walton (2005), lý để thực CRM là: - Tăng thỏa mãn khách hàng - Giữ chân khách hàng - Cung cấp thông tin chiến lược - Nâng cao giá trị vòng đời khách hàng 20 Việc xây dựng mối quan hệ chìa khóa việc đạt trì thị phần thành công (Gummerson, 1994) Việc bán hàng giống khoản cho vay số lượng hàng hóa bán mà thời hạn cho vay thời hạn trả tiền Doanh nghiệp phải xuất hàng trước, để giảm tồn kho làm khách hàng hài lòng, nên họ phải tìm khách hàng mang lại cho họ niềm tin; điều phản ánh qua bảng xếp hạng tín dụng qua mối quan hệ cộng tác lâu năm khách hàng Doanh nghiệp phải tự hoạch định cho sách tín dụng hợp lý, mức phải thu doanh số cho phép, mức phải thu hạn tối đa, thời hạn tín dụng tối đa, tiến trình cho vay nợ thu nợ từ khách hàng, cân nhắc việc sử dụng bảo hiểm tín dụng, quyền lưu trữ tài sản khách hàng, khoản cho vay chấp phủ để xuất khẩu, hay sách tín dụng đặc biệt với khách hàng đặc biệt Nếu CRM tảng, sở, việc làm nội doanh nghiệp trước đưa định hành động, quản lý dịch vụ khách hàng việc tác động trực tiếp tới nhận thức suy nghĩ khách hàng hình ảnh doanh nghiệp Như tác giả phân tích, chuỗi cung ứng tồn có nhu cầu thị trường, hoạt động với mục tiêu đáp ứng nhu cầu thu lợi nhuận cho doanh nghiệp Vì thế, việc doanh nghiệp cố gắng hiểu, đáp ứng làm thỏa mãn khách hàng, thông qua dịch vụ đa dạng hấp dẫn quan trọng Trong vấn đề này, doanh nghiệp phải quản lý tính sẵn có sản phẩm, thời gian giao hàng, tình trạng thực đơn hàng phản hồi nhanh chóng thông tin cho khách hàng cụ thể Ngồi ra, doanh nghiệp phải xây dựng sách chăm sóc khách hàng sau mua, xử lý sản phẩm lỗi bị khách hàng trả Việc xảy hoạt động chuỗi cung ứng gặp cố; vậy, cách thức mà doanh nghiệp xử lý điều định tới thái độ niềm tin khách hàng tương lai sản phẩm họ Đây yếu tố quan trọng tồn phát triển doanh nghiệp tương quan cạnh tranh thị trường 1.2.4.2 Quản lý nhà cung cấp 21 Do giá trị, chất lượng nguyên vật liệu ảnh hưởng lớn tới giá thành chất lượng sản phẩm, nên việc lựa chọn nhà cung cấp thích hợp quan trọng Theo Kannan cộng sự, quản lý nhà cung cấp gồm khía cạnh: lựa chọn nhà cung cấp hiệu quả, chế kiểm tra việc thực nhà cung cấp chiến lược phát triển nhà cung cấp (Kannan cộng sự.2002: 11) Carr cộng (1999) với Wagner (2006) thêm vào ba khía cạnh việc xác định sàng lọc trước nhà cung cấp (Carr cộng sự., 1999: 500; Wagner, 2006: 563) Một quan điểm khác bàn đến quản lý nhà cung cấp trừu tượng so với khái niệm trước Quan điểm chiến lược nhấn mạnh đồng thuận dài hạn mối quan hệ chiến lược việc tích hợp việc mua nguyên liệu, sản xuất sử dụng công nghệ chuỗi giá trị sản phẩm (Monczka cộng sự., 1993: 51) Trong việc thu mua sản phẩm, vào kế hoạch kinh doanh mơ hình hoạt động mình, doanh nghiệp phải xác định mua hàng đâu Họ so sánh giá cả, chất lượng sản phẩm, mức độ dịch vụ, khả phân phối hỗ trợ kỹ thuật nhà cung cấp khác để đưa định Thông thường, doanh nghiệp tìm cách giảm số lượng nhà cung cấp, để họ có thêm điều kiện củng cố mối quan hệ đối tác nhận mức giá rẻ lượng đặt hàng lớn Việc q trình thu mua đàm phán kí kết thực hợp đồng mua hàng Sau có danh sách nhà cung cấp tiềm năng, doanh nghiệp tiến hành lựa chọn mức độ ưu tiên, dựa tiêu chí giá thấp khả cung cấp sản phẩm với chất lượng cao nhất; họ phải tiến hành việc đàm phán với nhà cung cấp, thống điều khoản chung, ví dụ cách thức cung cấp mặt hàng, số lượng, giá cả, hỗ trợ sau mua khoản phạt không thực hợp đồng Sau có hợp đồng phù hợp, doanh nghiệp phải xây dựng hệ thống đánh giá quản lý việc thực hợp đồng người bán Do xu hướng doanh nghiệp cắt giảm số lượng nhà cung cấp nên họ có sai phạm hay chậm trễ trình cung cấp sản phẩm doanh nghiệp bị tổn thất lớn Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải tiến hành toán cho đối tác theo cách thức thời hạn quy định hợp đồng 22 1.2.4.3 Quản lý sản xuất Hoạt động quản lý sản xuất nhằm giúp doanh nghiệp có hệ thống sản xuất linh hoạt hiệu quả, có khả sản xuất lượng lớn sản phẩm khác theo cách thức tiêu chuẩn, với thời gian ngắn chi phí thấp Nội dung bao gồm công việc thiết kế sản phẩm, định giá sản phẩm, lên lịch trình sản xuất quản lý nhà máy Thiết kế sản phẩm dựa cơng nghệ sẵn có yêu cầu kĩ thuật sản phẩm, nhằm có sản phẩm tốt với chi phí thấp Tuy vậy, việc thiết kế sản phẩm có tác động qua lại tới mơ hình chuỗi cung ứng doanh nghiệp, cụ thể tính linh hoạt Nếu mạng lưới nhà cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho doanh nghiệp đơn giản thiết kế sản phẩm đơn giản; có phận hơn, dễ lắp ráp Khi đó, sản phẩm doanh nghiệp mang tính cạnh tranh cao thị trường Ví dụ, nhu cầu sản phẩm doanh nghiệp tăng lên, số lượng nhà cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho doanh nghiệp lớn, họ phải tuyển thêm nhiều nhân viên giám đốc thu mua; việc lắp ráp phức tạp có nhà cung cấp chậm giao chi tiết làm việc sản xuất đình trệ; nhà cung cấp ngưng sản xuất sản phẩm đầu vào này, doanh nghiệp sản xuất khó khăn việc tìm kiếm nguồn thay khác với tính tương đương Ngồi ra, doanh nghiệp phải tăng lượng tồn kho thành phẩm để phòng tránh rủi ro Vì vậy, xu hướng doanh nghiệp giảm số lượng nhà cung cấp đồng thời ln tìm cách thắt chặt mối quan hệ kinh doanh với họ nhằm đảm bảo số lượng chất lượng nguyên vật liệu đầu vào Cùng với đó, họ tìm cách giảm lượng tồn kho thành phẩm, thay tồn kho nguyên vật liệu để sản xuất có đơn hàng Định giá sản phẩm: thực hợp lý nhằm mang lại cho doanh nghiệp mức doanh thu lợi nhuận tối đa Các doanh nghiệp định giá thơng qua chi phí sản xuất xác định điểm hịa vốn Tùy vào mặt hàng cụ thể, độ dài vòng đời sản phẩm, khả thay đổi suất hay quy mơ lao động mà doanh nghiệp đưa 23 hình thức giá khác nhau, với chiến lược giảm giá khác để kích thích nhu cầu khách hàng thời điểm cụ thể Doanh nghiệp định giá sản phẩm dựa theo tâm lý cảm nhận khách hàng, sản phẩm mà hiểu biết khách hàng cịn hạn chế (coi giá thước đo phản ánh “chất lượng”) Lên lịch trình sản xuất việc lên kế hoạch để sử dụng nguồn lực sẵn có (trang thiết bị, nhân công, nhà máy) cách hiệu Các doanh nghiệp phải tính tốn thời điểm khối lượng sản phẩm đợt sản xuất cho đạt hiệu chi phí cao nhất, phù hợp với lịch trình cung cấp nguyên vật liệu đầu vào để giảm lượng tồn kho thành phẩm mức tối đa, thuận lợi cho việc phân phối, tiêu thụ sản phẩm Đối với doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm nhà máy việc tính tốn lịch trình sản xuất phù hợp lại quan trọng, sản phẩm sản xuất khoảng thời gian định Quản lý nhà máy liên quan tới việc xác định vị trí đặt nhà máy sản xuất việc phân bổ chức nguồn lực cho nhà máy để thực cơng việc Như tác giả phân tích, định liên quan tới vị trí có tác dụng lâu dài tới doanh nghiệp, chi phí để đóng cửa hay mở thêm sở sản xuất khác nhỏ nên doanh nghiệp phải cẩn trọng đưa định Sau đó, doanh nghiệp phải định chức nhà máy, tùy thuộc đặc điểm địa lý vị trí vai trị doanh nghiệp chuỗi cung ứng Họ phải định nhà máy sản xuất bán thành phẩm hay thành phẩm, phục vụ nhóm đối tượng khách hàng nào,… Sau cùng, doanh nghiệp phải tính tốn để phân bổ nhân cơng máy móc thiết bị cho nhà máy, đặt tiêu sản xuất quản lý hiệu hoạt động Cùng với đó, doanh nghiệp cần phải xây dựng hệ thống giám sát đánh giá chặt chẽ tiêu chuẩn chất lượng thành phẩm, quy trình vận hành nhà máy hiệu suất làm việc nhân viên, ví dụ ISO 9000, ISO 14000, SA 8000, Kaizen, 5S… 1.2.4.4 Quản lý nhu cầu khách hàng 24 Quản lý nhu cầu khách hàng hoạt động để cân yêu cầu khách hàng với khả đáp ứng chuỗi cung ứng; tức đồng hóa cầu thị trường với cung doanh nghiệp Ngồi việc tính tốn nhu cầu dự báo nhu cầu tương lai thị trường, hoạt động phải giúp doanh nghiệp tìm giải pháp để đáp ứng nhu cầu đó, với khả xảy rủi ro với chuỗi cung ứng Dự đoán nhu cầu:doanh nghiệp phải nghiên cứu tổng hợp thị trường để đưa nhận định nhu cầu khách hàng: họ muốn sản phẩm nào, có tính gì, với số lượng cần đến chúng Các doanh nghiệp trước hết phải phân tích diễn biến thị trường: thị trường phát triển hay suy thoái, với mức độ nào, ảnh hưởng tới định mua hàng khách hàng sao, tính sản phẩm với thị trường, khả đón nhận sản phẩm khách hàng Thêm vào đó, số lượng doanh nghiệp cung cấp sản phẩm tương tự thị trường hay thời gian để sản xuất sản phẩm giúp dự báo nhu cầu khách hàng sản phẩm doanh nghiệp Họ phải đánh giá giai đoạn sản phẩm vịng đời nó: chúng giai đoạn thâm nhập, tăng trưởng, chín muồi hay suy tàn; dĩ nhiên, doanh nghiệp phải tự định vị thân thị trường: thị phần so với đối thủ cạnh tranh, khả cạnh tranh họ phải cân nhắc tất chiến lược marketing (sản phẩm, giá, phân phối, xúc tiến) mà đối thủ sử dụng để thu hút khách hàng Mỗi doanh nghiệp sử dụng phương pháp định tính định lượng (hồi quy chuỗi thời gian, mơ mơ hình, nhân quả) để giúp cho việc dự đốn mình; ngồi ra, họ phải tính toán sai số hay mức độ tin cậy kết dự đoán để đưa nhận định đắn Sau có số nhu cầu dự báo nhu cầu tương lai, doanh nghiệp phải đưa giải pháp phù hợp để đáp ứng nhu cầu Nếu lượng cầu bé so với lực sản xuất doanh nghiệp, họ phải đẩy mạnh hoạt động marketing, dịch vụ khách hàng để tăng lượng cầu Trong trường hợp ngược lại, lượng cầu lớn lực sản xuất doanh nghiệp, họ phải có giải 25 pháp hợp lý để đáp ứng nó; ví dụ tăng cơng suất nhà máy, đầu tư vào thiết bị sản xuất linh hoạt, tăng lượng nguyên vật liệu nhập từ nhà cung cấp,… Ngoài ra, hướng hợp lý nhằm giúp doanh nghiệp cân lực sản xuất với nhu cầu từ thị trường, xây dựng kế hoạch tồn kho hợp lý Việc trì lượng tồn kho thích hợp giúp doanh nghiệp giảm bớt chi phí trung chuyển hàng tồn kho trì số lượng cần thiết để sản xuất, đáp ứng nhu cầu khách hàng Việc quản lý tồn kho áp dụng ba loại hàng tồn kho, hàng tồn kho chu kì, hàng tồn kho an tồn hàng tồn kho theo thời vụ Đối với hàng tồn kho chu kì, doanh nghiệp xác định khối lượng đơn hàng thông qua việc sử dụng công thức lượng đặt hàng kinh tế (EOQ: the basic economic order quantity): EOQ = đó: U: nhu cầu hàng năm sản phẩm O: chi phí lần đặt hàng H: chi phí trung chuyển cho đơn vị hàng tồn kho năm Ví dụ, nhà bán lẻ tính tốn thấy nhu cầu sản phẩm A doanh nghiệp 150 đơn vị tuần Trong đó, họ tính tốn hiệu chi phí tốt đạt đặt hàng theo đơn hàng gồm 550 đơn vị (EOQ) Như vậy, sau khoảng tuần doanh nghiệp đặt đơn hàng, tạo thành mức tồn kho theo chu kì bắt đầu kì đặt hàng Ngồi hàng tồn kho chu kì, doanh nghiệp phải dựa vào việc dự đốn nhu cầu, biến động độ trễ thời gian sản xuất đơn hàng để định lượng hàng tồn kho an tồn thời vụ (có thể sử dụng số liệu lịch sử để hồi quy mơ hình chuỗi thời gian hay phương pháp dự đoán nhu cầu khác) 1.2.4.5 Quản lý logistics hệ thống phân phối 26 Quản lý logistics vấn đề cần quan tâm việc bán lẻ phân phối cấu trúc kênh quản lý logistic (Cooper, 1998; Cooper đồng sự., 1991; Boowersox Cooper, 1992; Gattorna & Walters, 1996 – nêu Fernie & Sparks, 1998) Nhiệm vụ quản lý liên quan đến nhân tố phân phối, thứ phải kết hợp lại dành cho việc phân phối bán lẻ hiệu (Sparks, 1998).Trong việc phân phối sản phẩm thị trường, doanh nghiệp chọn phương thức phân phối trực tiếp tới khách hàng (khơng qua trung gian), ví dụ sử dụng website bán hàng hay qua cửa hàng giới thiệu sản phẩm nhà sản xuất; chọn phương thức phân phối gián tiếp, thông qua mạng lưới nhà phân phối, nhà bán buôn, bán lẻ Yêu cầu hoạt động phân phối 4R (đúng hàng, thời điểm, thời gian chi phí thấp nhất) (Đại học Ngoại Thương, 2000); đó, ngồi việc xác lập xây dựng mạng lưới phân phối thích hợp, doanh nghiệp phải định sử dụng phương thức vận tải nào, hãng để thực việc vận chuyển sản phẩm tới cho khách hàng 1.2.4.6 Quản lý rủi ro Để chuỗi cung ứng vận hành thuận lợi, doanh nghiệp cần có tích hợp hiệu với nhà cung cấp, mối quan hệ tốt với khách hàng, dây chuyền sản xuất khoa học, hệ thống phân phối hiệu quả, cách thức dự đoán nhu cầu xác kế hoạch tồn kho hợp lý; ngồi ra, doanh nghiệp cần phải có hoạt động quản lý, đánh giá dự phòng với rủi ro hiệu Trên thực tế, hoạt động chuỗi cung ứng chứa đựng nhiều rủi ro khác nhau, xảy đến lúc làm đình trệ khâu cịn lại chuỗi Các rủi ro xảy đến nguyên nhân chủ quan biến động nhu cầu khách hàng, biến động bất thường giá nguyên vật liệu đầu vào hay chi phí sản xuất, trục trặc việc cung cấp ngun vật liệu sai sót vơ ý cố tình nhà cung cấp; xảy đến nguyên nhân khách quan, mang tính bất khả kháng thiên tai, đình cơng, bạo động, loạn, việc tịch thu hay cầm giữ quyền,… làm ảnh hưởng đến hoạt động nhập nguyên vật liệu đầu vào, hoạt động sản xuất hoạt động phân phối sản phẩm tới cho khách hàng 27 1.2.5 Tầm quan trọng quản lý chuỗi cung ứng hoạt động sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp Việc quản lý tốt chuỗi cung ứng đóng vai trị quan trọng hiệu hoạt động sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp, định tới thông suốt đầu vào, đầu vận hành nội doanh nghiệp Nói cách khác, việc quản lý chuỗi cung ứng bao hàm toàn hoạt động doanh nghiệp, doanh nghiệp gặp nguy hiểm chọn sai nguồn cung cấp nguyên vật liệu, chọn sai vị trí kho bãi, tính tốn lượng tồn kho khơng phù hợp hay tổ chức vận chuyển rắc rối, chồng chéo, … Ngược lại, họ tăng cao mức lợi nhuận, nâng cao vị thương hiệu tâm trí khách hàng có chiến lược giải pháp SCM hợp lý Ngoài ra, chuyên gia nhận thấy mối liên hệ việc hoàn thiện hệ thống SCM phát triển lĩnh vực thương mại điện tử; đó, website bán hàng hoạt động hiệu quả, cung cấp đa dạng lựa chọn đáp ứng nhanh chóng đơn hàng khách hàng doanh nghiệp vận hành hiệu nguồn nguyên vật liệu đầu vào hệ thống sản xuất, hệ thống phân phối Trong thời đại công nghệ thông tin nay, mà khách hàng có thời gian để mua sắm cửa hàng, doanh nghiệp buộc phải dần tham gia vào lĩnh vực thương mại điện tử, hoàn thiện hệ thống SCM yêu cầu tất yếu họ Kết luận chương: Như vậy, chương một, tác giả làm rõ khái niệm chuỗi cung ứng quản lý chuỗi cung ứng doanh nghiệp; sở lý luận quan trọng để tác giả nghiên cứu nội dung khóa luận Cụ thể, tác giả phân tích lý thuyết quản lý chuỗi cung ứng theo sáu nội dung chính, bao gồm quản lý quan hệ khách hàng dịch vụ khách hàng; quản lý nhà cung cấp; quản lý sản xuất; quản lý nhu cầu khách hàng; quản lý logistics hệ thống phân phối; quản lý rủi ro Tác giả theo sáu nội dung để phân tích hoạt động quản lý chuỗi cung ứng tập đoàn Walmart chương hai; phân tích thực trạng quản lý chuỗi cung ứng doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam chương ba 28 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Luật thương mại Việt Nam năm 2005 Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ban hành ngày 22 tháng 11 năm 2012 Chính phủ việc tốn khơng dùng tiền mặt (có hiệu lực từ ngày 26 tháng năm 2013) Quyết định số 2190/QĐ-TTg ban hành ngày 24 tháng 12 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Báo cáo số thương mại điện tử Việt Nam năm 2012 (Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam) Nguyễn Cơng Bình, 2008, Quản lý chuỗi cung ứng, NXB Thống Kê, Hà Nội Đại học Ngoại Thương, 2000, Giáo trình Marketing lý thuyết, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Thoan, 2011, Giáo trình Thương mại điện tử bản, NXB Hồng Đức Nguyễn Như Tiến, 2011, Giáo trình Vận tải giao nhận ngoại thương, NXB Khoa học kĩ thuật Tài liệu tiếng Anh Chopra, S and Meindl, P., 2001, Supply chain management: strategy, planning and operation, Upper Saddle Riverm NJ: Prentice Hall Ganeshan, R and Harrison, T.P., 1995, An introduction to supply chain management, Department of management science and information systems Holzner, S., 2005, How Dell does it, Mc Graw – Hill Publishing company Lambert, D.M., Stock, J.R and Ellram, L.M., 1998, Fundaments of Logistics Management, McGraw – Hill Publishing Company 30 Lambert, D.M., 2008, Supply chain management: Processes, partnerships, Performance, 3rd ed, Supply chain management Institute Lee, H.L and Billington, C., 1995, The evolution of supply chain management models and practice at Hewlett Packard, Corey Billington institute Mentzer, J.T., Dewitt, W., Keebler, J.S., Min, S., Nix, N.W., Smith, C.D and Zacharia, G., 2001, Defining Supply chain management, Business Logistics institute Simchi – Levi, D., Kaminsky, P and Simchi – Levi, E., 2002, Designing and managing the supply chain: concept, strategies and case studies, 2nd ed, Mc Graw – Hill/Irwin Mike Hendry,Impementing EDI (Artech House Telecomunications Library),Artech House Publisher (1993) 10 Phyllis Sokol, From EDI to Electronic commerce: A business Initiative, McGraw-Hill Book Company (1995) 11 Luận văn: Supplier management in a multi-national utility company Sonja Jokinen Đại học Công nghệ Helsinki 12 Luận văn: Analysis of Implementatin of RFID Technology in Retail Industry Mostafa Aljawaheri Syed Muhammad Waqar Azeem Đại học Malardalen 13 Luận văn: Master Thesis Logistics Management in Retail Industry Latika Spasansanee Patthaveekem Kasiphongphaian Đại học Jonkoping tháng năm 2009 14 Luận văn: Customer Relationship Management in a tourism company Janita Drushini Suvi Kallunki Đại học Tampere tháng năm 2012 ... nội dung để phân tích hoạt động quản lý chuỗi cung ứng tập đoàn Walmart chương hai; phân tích thực trạng quản lý chuỗi cung ứng doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam chương ba 28 29 DANH MỤC... cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Báo cáo số thương mại điện tử Việt Nam năm 2012 (Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam) Nguyễn Cơng Bình, 2008, Quản lý chuỗi cung ứng, NXB... chuỗi cung ứng vi mô – chuỗi cung ứng mà chủ thể doanh nghiệp hoạt động theo chức khác liên kết với 1.2 Lý thuyết quản lý chuỗi cung ứng 1.2.1 Khái niệm quản lý chuỗi cung ứng 15 Thuật ngữ ? ?Quản lý

Ngày đăng: 13/05/2020, 19:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Nguyễn Công Bình, 2008, Quản lý chuỗi cung ứng, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chuỗi cung ứng
Nhà XB: NXB Thống Kê
6. Đại học Ngoại Thương, 2000, Giáo trình Marketing lý thuyết, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Marketing lý thuyết
Nhà XB: NXB Giáo dục
7. Nguyễn Văn Thoan, 2011, Giáo trình Thương mại điện tử căn bản, NXB Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thương mại điện tử căn bản
Nhà XB: NXB HồngĐức
8. Nguyễn Như Tiến, 2011, Giáo trình Vận tải và giao nhận trong ngoại thương, NXB Khoa học và kĩ thuật.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Vận tải và giao nhận trong ngoại thương
Nhà XB: NXB Khoa học và kĩ thuật.Tài liệu tiếng Anh
1. Chopra, S. and Meindl, P., 2001, Supply chain management: strategy, planning and operation, Upper Saddle Riverm NJ: Prentice Hall Sách, tạp chí
Tiêu đề: Supply chain management: strategy, planningand operation
2. Ganeshan, R. and Harrison, T.P., 1995, An introduction to supply chain management, Department of management science and information systems Sách, tạp chí
Tiêu đề: An introduction to supply chainmanagement
3. Holzner, S., 2005, How Dell does it, Mc Graw – Hill Publishing company Sách, tạp chí
Tiêu đề: How Dell does it
4. Lambert, D.M., Stock, J.R. and Ellram, L.M., 1998, Fundaments of Logistics Management, McGraw – Hill Publishing Company Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fundaments of LogisticsManagement
5. Lambert, D.M., 2008, Supply chain management: Processes, partnerships, Performance, 3 rd ed, Supply chain management Institute Sách, tạp chí
Tiêu đề: Supply chain management: Processes, partnerships,Performance
6. Lee, H.L. and Billington, C., 1995, The evolution of supply chain management models and practice at Hewlett Packard, Corey Billington institute Sách, tạp chí
Tiêu đề: The evolution of supply chain managementmodels and practice at Hewlett Packard
7. Mentzer, J.T., Dewitt, W., Keebler, J.S., Min, S., Nix, N.W., Smith, C.D. and Zacharia, G., 2001, Defining Supply chain management, Business Logistics institute Sách, tạp chí
Tiêu đề: Defining Supply chain management
8. Simchi – Levi, D., Kaminsky, P. and Simchi – Levi, E., 2002, Designing and managing the supply chain: concept, strategies and case studies, 2 nd ed, Mc Graw – Hill/Irwin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Designing andmanaging the supply chain: concept, strategies and case studies
9. Mike Hendry,Impementing EDI (Artech House Telecomunications Library),Artech House Publisher (1993) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mike Hendry,Impementing EDI (Artech House TelecomunicationsLibrary)
10. Phyllis Sokol, From EDI to Electronic commerce: A business Initiative, McGraw-Hill Book Company (1995) Sách, tạp chí
Tiêu đề: McGraw-Hill Book Company (1995
2. Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ban hành ngày 22 tháng 11 năm 2012 của Chính phủ về việc thanh toán không dùng tiền mặt (có hiệu lực từ ngày 26 tháng 3 năm 2013) Khác
3. Quyết định số 2190/QĐ-TTg ban hành ngày 24 tháng 12 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Khác
4. Báo cáo chỉ số thương mại điện tử Việt Nam năm 2012 (Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam) Khác
11. Luận văn: Supplier management in a multi-national utility company của Sonja Jokinen tại Đại học Công nghệ Helsinki Khác
12. Luận văn: Analysis of Implementatin of RFID Technology in Retail Industry của Mostafa Aljawaheri và Syed Muhammad Waqar Azeem tại Đại học Malardalen Khác
13. Luận văn: Master Thesis Logistics Management in Retail Industry của Latika Spasansanee và Patthaveekem Kasiphongphaian tại Đại học Jonkoping tháng 6 năm 2009 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w