1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Xây dựng một tình huống về áp dụng tập quán, trong tình huống có tình tiết: hai bên tranh chấp ở 2 địa phương khác nhau và tại 2 địa phương đều có tập quán để áp dụng. Qua đó, phân tích các điều kiện để được áp dụng tâ

9 182 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 23,02 KB

Nội dung

Xây dựng một tình huống về áp dụng tập quán, trong tình huống có tình tiết: hai bên tranh chấp ở 2 địa phương khác nhau và tại 2 địa phương đều có tập quán để áp dụng. Qua đó, phân tích các điều kiện để được áp dụng tập quán đó I.MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN: 1. Khái niệm: Tập quán là thói quen đã thành nếp trong đời sống xã hội, trong sản xuất và sinh hoạt thường ngày, được cộng đồng nơi có tập quán đó thừa nhận và làm theo như một qui ước chung của cộng đồng. Áp dụng tập quán là sử dụng các xử sự được cộng đồng địa phương, dân tộc thừa nhận như là chuẩn mực ứng xử đối với các thành viên trong cộng đồng dân tộc, địa phương đó. Ví dụ: Việc áp dụng các đơn vị đo lường giạ lúa; chục ở miền Nam hay việc chia thịt thú rừng ở các vùng dân tộc…

MỞ ĐẦU Luật dân sự điều chỉnh các quan hệ đa dạng, phức tạp về nhiều phương diện: chủ thể, khách thể, nội dung; nữa, những quan hệ này không ngừng phát triển cùng với sự phát triển của xã hội nói chung và khoa học kĩ thuật nói riêng Vì vậy, ban hành các văn bản pháp luật, nhà lập pháp không dự liệu hết được các quan hệ xã hội cần thiết phải điều chỉnh bằng pháp luật Việc này tạo lỗ hổng pháp luật dân sự Hơn nữa, các quy định của pháp luật tồn tại ở dạng tĩnh tương đối (chỉ thay đổi bị sửa đổi) các quan hệ xã hội lại biến đổi không ngừng Bởi vậy, sẽ tồn tại những trường hợp không có quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội tồn tại Để khắc phục hiện tượng này nhằm để các quan hệ xã hội được điều chỉnh bằng pháp luật, BLDS đưa nguyên tắc áp dụng áp dụng tập quán (Điều BLDS) Để tìm hiểu sâu về vấn đề này, em xin chọn Đề bài 3: “Xây dựng một tình huống về áp dụng tập quán, tình huống có tình tiết: hai bên tranh chấp ở địa phương khác và tại địa phương đều có tập quán để áp dụng Qua đó, phân tích các điều kiện để được áp dụng tập quán đó” cho bài tập lớn ći kì của mình NỢI DUNG I.MỢT SỚ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN: Khái niệm: Tập quán là thói quen đã thành nếp đời sống xã hội, sản xuất và sinh hoạt thường ngày, được cộng đồng nơi có tập quán đó thừa nhận và làm theo một qui ước chung của cộng đồng Áp dụng tập quán là sử dụng các xử sự được cộng đồng địa phương, dân tộc thừa nhận là chuẩn mực ứng xử đối với các thành viên cợng đờng dân tợc, địa phương đó Ví dụ: Việc áp dụng các đơn vị đo lường giạ lúa; chục ở miền Nam hay việc chia thịt thú rừng ở các vùng dân tộc… Nguyên nhân áp dụng tập quán giải quyết các tranh chấp dân sự: Các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của BLDS vô cùng phong phú, có sự thay đổi, biến dạng những quan hệ xã hội hiện có phát sinh những quan hệ xã hội mới Trong những quan hệ xã hội này không ngừng vận động, biến đổi cùng với sự phát triển của xã hội thì các quy phạm pháp luật lại có sự ổn định từng giai đoạn nhất định Như vậy, những trường hợp không có quy phạm pháp luật điều chỉnh một quan hệ xã hội tồn tại là điều tất yếu Đặc biệt, BLDS lại điều chỉnh rất nhiều quan hệ phức tạp nên việc xuất hiện các trường hợp thiếu sót là khơng Thực tế, hoạt đợng lập pháp ở nước ta nhiều thiếu sót, hạn chế bởi trình độ chuyên môn của nhà lập pháp chưa cao nên có những “lỗ hổng” một số quy phạm pháp luật dân sự các ngành luật khác Khi ban hành các văn bản pháp luật, các nhà lập pháp khó có thể dự liệu hết những trường hợp, các quan hệ xã hội cần thiết phải điều chỉnh và có thể phát sinh thực tế Đây là một hiện tượng khá phổ biến, ví dụ việc khơng có quy định về thu mua, hụi, họ Ngoài ra, nước ta có nhiều dân tộc khác nhau, và ở mỗi dân tộc lại có những phong tục, tập quán khác biệt nên nhà làm luật có dự tính trước để cho phong tục tập quán điều chỉnh Trong quá trình sinh sống từ lâu đời, có rất nhiều các phong tục tập quán đã nảy sinh và trở thành một hiện tượng không thể loại bỏ Vậy nên dù dự tính trước, các nhà làm luật để phong tục tập quán điều chỉnh thay vì sử dụng các quy phạm pháp luật điều chỉnh Việc này đã giúp pháp luật trở nên linh hoạt hơn, khiến người dân thực hiện, chấp hành pháp luật tự giác hơn, tránh gây mâu thuẫn, tranh chấp những quy định cụ thể của luật không phù hợp với phong tục tập quán địa phương Ví dụ việc xác định dân tộc cho trẻ em tại Khoản Điều 28 BLDS, có dự tính trước các nhà làm luật quy định: “Trong trường hợp cha đẻ, mẹ đẻ thuộc hai dân tộc khác dân tộc người xác định dân tộc cha đẻ dân tộc mẹ đẻ theo tập quán theo thỏa thuận cha đẻ, mẹ đẻ” Vì nếu các nhà làm luật quy định cụ thể dân tộc của đứa trẻ là dân tộc của bố đẻ (hoặc mẹ đẻ) sẽ gây mâu thuẫn, tranh chấp cho nhiều dân tộc theo chế độ mẫu hệ chế độ phụ hệ II ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG TẬP QUÁN TRONG GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP DÂN SỰ: Mặc dù xã hội tồn tại rất nhiều các quan hệ xã hội mà phong tục, tập quán có thể điều chỉnh, không phải tất cả những phong tục tập quán đó đều có thể được áp dụng pháp luật Như vậy, các điều kiện bản để có thể áp dụng phong tục tập quán giải quyết các tranh chấp dân sự của các chủ thể bao gồm: - Quan hệ xã hội phát sinh tranh chấp phải thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự - Hiện tại pháp luật dân sự chưa có quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh đó và các bên quan hệ không có thỏa thuận - Với các quy phạm và chế định hiện có không thể giải quyết được tranh chấp - Có tập quán được cộng đồng thừa nhận chuẩn mực ứng xử các trường hợp đó (tập quán có thể vận dụng để giải quyết các tranh chấp phát sinh) - Việc áp dụng phong tục tập quán này không được trái với pháp luật và các quy tắc quy định BLDS 2005 - Ngoài mợt sớ các điều kiện khác như: Các bên giao dịch không có thỏa thuận; Giải quyết theo trình tự áp dụng tập quán trước, nếu không có tập quán mới áp dụng quy định tương tự pháp luật… III XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG VỀ ÁP DỤNG TẬP QUÁN: 1.Xây dựng một tình huống về áp dụng tập quán, tình huống có tình tiết: hai bên tranh chấp ở địa phương khác và tại địa phương đều có tập quán để áp dụng: Tình h́ng: A và B là hai người bạn chơi thân với từ hồi bé, cả hai đều sinh và lớn lên ở Đoan Hùng (Phú Thọ) và vừa mới tốt nghiệp đại học Sau trường, A và B cùng tìm hiểu về thế mạnh ở quê mình và đã quyết định cùng góp vốn mở một cửa hàng X “kinh doanh bưởi Đoan Hùng” đặt tại nhà A Sau một thời gian bán hàng với chất lượng đảm bảo kết hợp với việc quảng cáo, tiếp thị, của hàng X dần dần tạo được uy tín và càng ngày cửa hàng càng nhận được những đơn hàng có giá trị cao Ngày 10/10/2015, cửa hàng X nhận được một bản hợp đồng đề nghị mua một số lượng bưởi lớn của công ty Y (có trụ sở tại Bến Tre) Sau hai bên thương lượng và đã tới thống nhất ký hợp đồng mua bán với tại cửa hàng X có nội dung bản sau: Công ty Y đặt mua 100 thùng bưởi Đoan Hùng (chục quả/thùng) với giá hai bên đã thỏa thuận là 180.000 đồng/thùng Sau ký hợp đồng, công ty Y phải toán trước 20% giá trị hợp đồng (tức 3.600.000 đồng), công ty Y sẽ toán nốt phần lại (tức 14.400.000 đờng) sau cửa hàng X giao đầy đủ số bưởi tới địa chỉ mà công ty Y yêu cầu Ngày 20/11/2015, sau cửa hàng X giao đủ 100 thùng bưởi theo thỏa thuận đến địa chỉ công ty Y đã yêu cầu thì bất ngờ, công ty Y chỉ trả nốt 50% giá trị hợp đờng, 30% lại (tức 5.400.000 đờng) công ty Y không trả và nói đó là tiền bồi thường hợp đồng với lý cửa hàng X đã không giao đủ số lượng bưởi đã thỏa thuận hợp đồng Bất ngờ và bức xúc với thông tin này, A và B đã liên lạc với công ty Y và được người đại diện bên đó giải thích là mỡi thùng cần phải đóng gói chục quả bưởi, tức 12 quả bưởi, đó mỗi thùng bưởi mà cửa hàng X giao cho công ty Y chỉ có 10 quả bưởi, tức bị thiếu quả/ thùng Như vậy cửa hàng X đã không giao đủ số bưởi đã thỏa thuận hợp đờng nên cơng ty Y đòi bời thường A, B cho rằng việc giải thích của cơng ty Y là vô lý nên cửa hàng X sẽ không bồi thường cho công ty Y Vì vậy, A đã khởi kiện cơng ty Y Tòa án nhân dân hụn Đoan Hùng (tỉnh Phú Thọ) Áp dụng tập quán giải quyết tranh chấp tình huống trên: Trong tình huống trên, cửa hàng X và công ty Y đều quy ước hợp đồng là đóng gói chục quả bưởi mỡi thùng (tức đều quy ước tính theo đơn vị chục) Tuy nhiên, phong tục tập quán ở hai vùng miền là khác nên đã xảy tranh chấp Cửa hàng X nằm ở huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ, miền Bắc, theo tập quán ở thì mợt chục được hiểu là 10, cơng ty B có trụ sở tại Bến Tre (thuộc vùng Nam Bộ), theo phong tục tập quán nơi thì một chục được hiểu là 12 Cả hai vùng đều có tập quán khác nhau, đơn vị chục là chuẩn mực được sự đồng thuận của hầu hết mọi người vùng miền đó sử dụng và đã có từ lâu đời Chính vì vậy, để giải quyết vụ việc tranh chấp này ta phải áp dụng Điều của BLDS năm 2005: “Điều Áp dụng tập quán, quy định tương tự của pháp luật Trong trường hợp pháp luật không quy định bên không có thỏa thuận có thể áp dụng tập qn; nếu khơng có tập quán áp dụng quy định tương tư pháp luật Tập quán quy định tương tư pháp luật không trái với những nguyên tắc quy định Bộ luật này.” Theo đó, ta thấy: Thứ nhất, theo Điều của BLDS năm 2005 quy định: “Điều Nhiệm vụ và phạm vi điều chỉnh của Bộ luật Dân sự Bộ luật Dân sư quy định địa vị pháp lý, chuẩn mưc pháp lý cho cách ứng xư cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác; quyền, nghĩa vụ chủ thể về nhân thân tài sản quan hệ dân sư, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau gọi chung quan hệ dân sư) Bộ luật Dân sư có nhiệm vụ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tơ chức, lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng; bảo đảm sư bình đẳng an tồn pháp lý quan hệ dân sư, góp phần tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân, thúc đẩy sư phát triển kinh tế – xã hội.” Do đó, có thể thấy tranh chấp giữa cửa hàng X với công ty Y là đối tượng điều chỉnh của BLDS Sự việc tranh chấp thuộc nhóm quan hệ tài sản của đối tượng điều chỉnh của BLDS Thứ hai, hiện tại BLDS năm 2005 chưa có những quy định hướng dẫn về đo lường đơn vị chục Không chỉ pháp luật dân sự chưa có quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh quan hệ xã hỗi phát sinh này mà cả hợp đồng thỏa thuận mua bán của cửa hàng X với công ty Y không có thỏa thuận với về đơn vị đã được nêu hợp đồng (đơn vị chục) Thứ ba, với quy phạm về đơn vị đo lường (đơn vị chục) tình huống thì hiện tại chưa có chế định được đưa để giải quyết tranh chấp giữa cửa hàng X và công ty Y Thứ tư, một số đơn vị đo lường ở mỗi vùng là không giống Ví dụ, một chục ở miền Bắc là mười khái niệm chục đất Nam Bộ là một số biến thiên theo quy luật chuẩn của mỗi vùng, mỗi tỉnh thành Chục là mười mấy tùy theo mỗi địa phương: Ở Mỹ Tho chục là mười hai, Bến Tre chục mười hai, Cái Bè chục mười bốn, Vĩnh Long chục mười bốn, Cần Thơ chục mười hai, riêng ở Sa đéc chục là mười tám,…Đó là một chuẩn mực được sự đồng thuận của hầu hết mọi người vùng miền đó Tập quán này không trái với những quy định của pháp luật Vậy nên, tình huống tranh chấp trên, các quan có thẩm quyền có thể áp dụng tập quán để giải quyết vụ việc này Cuối cùng, tập quán được mọi người địa phương áp dụng thường xuyên, phổ biến các trường hợp ngoài đời sống IV NHẬN XÉT CỦA BẢN THÂN VỀ VIỆC PHÁP LUẬT CHO PHÉP ÁP DỤNG TẬP QUÁN: 1.Ưu điểm: Các phong tục tập quán rất gần gũi và thiết thực với đời sống nhân dân nên đã điều chỉnh rất nhiều các quan hệ khác đời sớng xã hợi Chính vì vậy, việc áp dụng phong tục tập quán đã giúp khắc phục các thiếu sót của các nhà làm luật, giúp cho nền luật pháp của nước ta được bổ sung và hoàn thiện hơn, giúp pháp luật trở nên linh hoạt và mềm dẻo Không những vậy, vì phong tục tập quán đã là những “chuẩn mực ứng xử” được cả cộng đồng dân cư thừa nhận, nên việc thực thi sẽ được tiến hành có hiệu quả và tự giác rất nhiều Nguyên tắc pháp chế lĩnh vực tố tụng dân sự đòi hỏi quan nhà nước khơng thể từ chối giải quyết tranh chấp theo yêu cầu của người dân với lý quan hệ pháp luật dân sự mà các bên tranh chấp chưa được pháp luật quy định Nhờ áp dụng phong tục tập quán vào việc giải quyết tranh chấp dân sự, quyền và nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp của các bên tham gia giao dịch dân sự sẽ được đảm bảo thực hiện Việc áp dụng phong tục tập quán pháp luật sẽ tạo tiền đề quan trọng để các nhà lập pháp có thể dựa vào để hoàn thiện và bổ sung hệ thống pháp luật Nhược điểm: Việc áp dụng phong tục tập quán giải quyết các tranh chấp ở nước ta những năm qua chưa đem lại nhiều hiệu quả Mợt những ngun nhân là việc các quan xét xử không áp dụng các phong tục tập quán những trường hợp cần thiết, gây nhiều bất bình nhân dân Thực tế khảo sát ở một số tỉnh miền núi thường xuyên áp dụng phong tục, tập quán cho thấy, có đến một nửa số bản án, quyết định viện dẫn tập quán để giải quyết tranh chấp không được Viện kiểm sát, Toà án cấp phúc thẩm chấp nhận Ngay đối với các đoàn thể xã hội chỉ chấp nhận, đồng tình với 58,3% các bản án, quyết định có áp dụng tập quán Mặc khác là các quy định về việc áp dụng phong tục tập quán pháp luật nước ta quy định chưa rõ, nhiều quy định làm các chủ thể áp dụng lúng túng Ví dụ, Điều 265 BLDS 2005 “ranh giới (giữa các bất động sản liền kề) có thể được xác định theo tập quán theo ranh giới đã tồn tại từ 30 năm trở lên mà không có tranh chấp” Câu hỏi đặt ở là nếu vừa thỏa mãn cả điều kiện có tập quán điều chỉnh và cả điều kiện có ranh giới tồn tại từ 30 năm trở lên không có tranh chấp, thì sẽ áp dụng theo cứ nào, vì mỗi cứ sẽ cho những kết quả hoàn toàn khác KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Ḷt Hà Nợi, Giáo trình Luật dân sư Việt Nam, Tập 1, Nxb Công an nhân dân, 2015 BLDS năm 2005 TS Ngơ Huy Cương, “Cụ thể hố quan điểm về tập quán pháp theo Nghị quyết số 48/NQ – TW Bộ trị”, Khoa Luật – ĐH Quốc gia Hà Nội, 2009 Website: www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com ... tâ p qua n trước, nếu không có tâ p qua n mới áp dụng quy định tương tự pháp luật… III XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG VỀ ÁP DỤNG TẬP QUA N: 1 .Xây dựng một tình huống về áp dụng tâ p. .. về áp dụng tâ p qua n, tình huống có tình tiết: hai bên tranh chấp ở địa phương khác và tại địa phương đều có tâ p qua n để áp dụng: Tình huống: A và B là hai người bạn... phải tâ t cả những phong tục tâ p qua n đó đều có thể được áp dụng pháp luật Như vậy, các điều kiện bản để có thể áp dụng phong tục tâ p qua n giải quyết các tranh chấp

Ngày đăng: 13/05/2020, 13:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w