1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thứ 2 - tuần 10

6 252 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 51,5 KB

Nội dung

TUẦN 10 Ngày dạy : Thứ hai ngày 26/10/2009 TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA Tiết 1 I.Mục tiêu. -Đọc trôi chảy,lưu loát bài tập đọc đã học;tốc độ 100tiếng/phút;biết đọc diễn cảm bài thơ, bài văn;hiểu được nội dung ý nghóa;nhận biết đươcï một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. -Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các bài thơ đã học từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu SGK. II. Đồ dùng dạy học : Bút dạ và 5 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng của bài 2 ;Bảng phụ ; Phiếu thăm viết tên bài thơ và câu hỏi yêu cầu HS trả lời. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ : 2. Bài mới : giới thiệu bài. Hướng dẫn ôn tập HĐ1: Kiểm tra tập đọc và HTL .( khoảng 7-9 em ) GV hỏi thêm về nội dung và nghệ thuật sau khi HS đọc -GV giao việc : Các em mở SGK tìm và đọc lại tất cả các bài thơ đã học từ tuần 1 đến hết tuần 9 và nhẩm thuộc lòng lại các khổ thơ, các bài có yêu cầu HTL. - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài – GV đặt câu hỏi về bài HS vừa đọc . HĐ2: HDHS làm bài 2. -Cho HS đọc yêu cầu của bài 2. -GV giao việc: Các em lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các tiết TĐ từ tuần 1 đến tuần 9. Nhóm nào làm xong dán nhanh kết quả lên bảng lớp. -Cho HS làm bài GV phát phiếu cho các nhóm. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng GV đưa bảng -HS mở SGK thực hiện công việc được giao. - Từng HS lên bốc thăm chọn bài => xem lại bài đã chọn 1-2 phút rồi đọc . -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -Các nhóm làm việc trao đổi thảoluận,ghi kết quả lên phiếu. -Đại diện nhóm lên dán phiếu lên bảng lớp. -Lớp nhận xét. phụ ghi sẵn kết quả đúng lên bảng. 3.Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL đọc diễn cảm tốt các bài thơ đã ôn tập; đọc trước bài chính tả nghe- viết ở tiết 2. ******************************************* TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG. I/Mục tiêu : Giúp học sinh: - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau -Giải bài toán liên quan đến "Rút về đơn vò" hoặc "Tìm tỉ số".Làm BT1,2,3,4. II/ Đồ dùng học tập : bảng phụ III/ Các hoạt động dạy – học Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ : - Gọi HS nêu cách viết các số đo diện tích dưới dang STP . -Nhận xét chung và cho điểm 2. Bài mới : GTB HĐ 1 : Củng cố về quan hệ giữa phân số thập phân với STP; cách đọc viết STP. Bài 1: Chuyển phân số thành số thập phân, rồi đọc các số thập phân đó. -Nêu yêu cầu bài tập. -Gợi ý cho HS yếu : chia nhẩm tử cho mẫu ta có phần nguyên, viết phần dư sau dấu phẩy phải quan sát số chữ số 0 ở mẫu. -Nhận xét –chữa bài . HĐ 2 : Củng cố đổi các số đo . Bài 2 :-Gọi HS đọc đề bài. -Nêu yêu cầu làm bài. -Nhận xét –chữa bài => GV chốt . Bài 3 : tiến hành tương tự bài 2 -Gọi 2 HS lên bảng . -Yêu cầu HS tự làm bài. -Nối tiếp nêu: -3HS lên bảng. a) . 10 35 = b) . 100 125 = c) . 1000 1085 = -Thảo luận cặp đôi chuyển phân số thành số thập phân ra giấy nháp rồi đọc cho nhau nghe. -Một số cặp đọc kết quả trước lớp. -Nhận xét bổ sung. -1HS đọc đề bài. -HS tự làm vào vở. -1HS nêu kết quả và giải thích. -Nhận xét sửa bài. -1HS nêu yêu cầu. -Tự làm bài vào vở. a) 4m85cm = 4,85m b) 72ha = 0,72km2 -Nhận xét sửa bài. -Nhận xét cho điểm. HĐ 3 : Giải toán có lời văn . Bài 4 -Nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS thảo luận nhóm . H : Bài toán thuộc dạng toán nào đã học ? Có mấy đại lượng? Nêu quan hệ tỉ lệ? H : Có thể giải bằng mấy cách ? là cách nào? - Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày lời giải . -Chấm bài và nhận xét. 3. Củng cố , dặn dò : -Gọi HS nêu lại nội dung đã ôn trong tiết. -Nhắc HS về nhà làm bài tập - HS đọc và phân tích bài toán . - HS thảo luận tìm các giải . +Bài toán thuộc dạng quan hệ tỉ lệ thuận. +2 đại lượng: Số hộp đồ dùng và số tiền mua. *Có hai cách giải: C1: Tìm giá tiền một hộp đồ dùng học toán. C2: Tìm tỉ số giữa 36 hộp so với 12 hộp. -HS tự làm vào vở. - Nhận xét bài trên bảng . - HS nêu . ĐẠO ĐỨC: TÌNH BẠN ( tiết 2 ) I) Mục tiêu : (Như tiết 1) II)Tài liệu và phương tiện : Bài hát lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời : Mộng Lân. III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu GV HS 1.Kiểm tra bài cũ : H : Kể một tình bạn đẹp mà em biết ? H : Đọc một câu thơ về tình bạn đẹp mà em biết ? * Nhận xét chung. 2.Bài mới: GT bài HĐ1:Đóng vai ( BT1 SGK) MT: HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống bạn mình làm điều sai. * Chia nhóm giao nhiệm vụ : Thảo luận đóng vai các tình huống bài tập. -Các nhóm lên trình bày trước lớp. - Qua tình huống của các nhóm trả lời câu -HS lên bảng trả lời câu hỏi. * Thảo luận theo 4 nhóm, nêu các tình huống đóng vai, thực hành đóng vai theo nhóm. -Nhóm trưởng điều khiển cá thành viên trong nhóm tiến hành. hỏi: H : Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai ? Em có sợ bạn giận khi em khuyên bạn không ? H : Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm ? Cách ứng xử nào là phù hợp, chưa phù hợp vì sao ? * Kết luận: Cần khuyên ngăn, góp y khi thấy bạn làm điều sai tái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt.ù HĐ2 :Tự liên hệ MT:HS biết tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè. -Cho các em trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. -Yêu cầu một số HS trình bày trước lớp. * Nhận xét và rút kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn. HĐ3: HS hát, kể chuyện, đọc thỏ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn ( BT3) MT: Củng cố bài. * Chơi trò chơi thi đua: -Thi kể chuyện, đọc thơ, . theo năng khiếu của HS. -Yêu cầu HS nhận xét. * Tổng kết kể thêm câu chuyện có nội dung. 3.Củng cố dặn dò: * Nhận xét tiết học. -Liên hệ thực tế, chuẩn bò bài sau. + Em phải can ngăn bạn không thì bạn sẽ làm nhiều điều sai khác nữa. +Em không sợ, -HS nêu các nhận xét . *Các nhóm nhận xét . -Nêu lại kết luận . -Liên hệ những viềc mình nên làm đối với mọi người. -Thảo luận nhóm đôi. -3 HS trình bày trước lớp. * Nhận xét các ý kiến và rút kết luận. -2HS nêu lại kết luận. * Đại diện các nhóm cử thành viên lên thi năng khiếu . -HS nhận xét HS thể hiện đúng yêu cầu , có ND truyền cảm. * Nêu lại nội dung bài. -Các việc làm cần cho tiết học sau. **************************************** LỊCH SỬ: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP. I.Mục đích – yêu cầu: -Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình(Hà nội).Chủ tòch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập. -Đây là sự kiện lòch sử trọng đại đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. II. Đồ dùng dạy – học : - Các hình ảnh minh hoạ trong SGK. - Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : H : HN giành chính quyền vào ngày nào ? H : Nêu ý nghóa của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ? -Nhận xét cho điểm HS. 2. Bài mới : giới thiệu bài. HĐ1: Quang cảnh HN ngày 2-9-1945. -GV yêu cầu HS đọc SGK và dùng tranh ảnh minh hoạ của SGK miêu tả quang cảnh của HN vào ngày 2-9-1945. -Tổ chức cho HS thi tả quang cảnh ngày 2- 9-1945. -GV cho HS bình chọn bạn tả hay và hấp dẫn nhất -GV tuyên dương HS được cả lớp bình chọn. -GV kết luận : +HN tưng bừng cờ hoà. Thủ đô hoa vàng nắng Ba Đình. +Đồng bào Hà Nội không kể già, trẻ, gái, tri, mọi người đều xuống đường hướng về Ba Đình chờ buổi lễ. +Đôi danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài mới dựng. HĐ2: Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập. -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. H : Buổi lễ tuyên bố độc lập của dân tộc ta đã diễn ra như thế nào? -GV tổ chức cho HS trình bày diễn biến của buổi lễ tuyên bố độc lập trước lớp. H: Khi đang đọc bản tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã dừng lại để làm gì? H: Theo em, việc Bác dừng lại và hỏi cho thấy tình cảm của Người đối với nhân dân ta như thế nào? *GV chốt ý -2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. -Nghe. -HS làm việc theo cặp. Lần lượt từng em miêu tả cho bạn bên cạnh nghe và sửa chữa cho nhau. -3 HS lên bảng thi tả . -Cả lớp bình chọn bạn tả hay,hấp dẫn. - HS nhắc lại . -HS thảo luận để xây dựng diễn biến của buổi lễ. ( HS làm phiếu học tập ) -Đại diện 3 nhóm lần lượt trình bày trước lớp - HS cả lớp nxét và bổ sung ý kiến. +Dừng lại để hỏi: "Tôi nói, đồng bào có nghe rõ không"? +Cho thấy Bác rất gần gũi , dản dò và cũng vô cùng kính trọng nhân dân. Vì lo lắng nhân dân nghe không rõ được nội dung bản Tuyên HĐ3: Một số nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập. -GV gọi 2 HS đọc 2 đoạn trích của Tuyên ngôn Độc lập trong SGK. H : Hãy trao đổi với bạn và cho biết nội dung chính của hai đoạn trích bản Tuyên ngôn Độc lập? -GV cho HS phát biểu ý kiến trước lớp. *KL: bản tuyên ngôn độc lập mà Bác Hồ đọc ngày 2-9-1945 đã khẳng đònh độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc VN…. HĐ4: Ý nghóa của sự kiện lòch sử ngày 2-9- 1945 -GV phát phiếu học cho HS thảo luận : H : Sự kiện 2-9-1945 đã khẳng đònh điều gì về nền đôc lập của dân tộc Việt Nam, đã chấm dứt sự tồn tại của chế độ nào ở VN? …… -GV tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận. *GV nhận xét và KL: Sự kiện Bác Hồ đọc bản Tuyên Ngôn Độc Lập 2-9-1945 đã khẳng đònh quyền độc lập của dân tộc ta…. H: Ngày 2-9-1945 là ngày kỉ niệm gì của dân tộc ta? 3. Củng cố , dặn dò : -GV nhận xét tiết học. - HS về nhà học thuộc bài, làm các bài tập và chuẩn bò bài ôn tập. ngôn Độc lập, một văn bản có ý nghóa trọng đại đối với lòch sử đất nước. -2 HS lần lượt đọc trước lớp. -Trao đổi lẫn nhau để tìm hiểu nội dung chính của bản tuyên ngôn . - HS nêu - lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. -HS thảo luận nhóm bàn để trả lời. +Khẳng đònh độc lập của dân tộc ta với toàn thế giới, cho thế giới thấy rằng ở VN đã có một chế độ mới ra đời thay thế chế đô thực dân phong kiến , đánh dấu kỉ nguyên độc lập của dân tộc ta. -2 nhóm HS cử đại diện trình bày - HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. +Ngày kỉ niệm Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập. +Ngày khai sinh ra nước VN. +Ngày Quốc khánh quả nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghóa VN. ************************************** . tương tự bài 2 -Gọi 2 HS lên bảng . -Yêu cầu HS tự làm bài. -Nối tiếp nêu: -3 HS lên bảng. a) . 10 35 = b) . 100 125 = c) . 100 0 108 5 = -Thảo luận cặp. 2- 9-1 945. -Tổ chức cho HS thi tả quang cảnh ngày 2- 9-1 945. -GV cho HS bình chọn bạn tả hay và hấp dẫn nhất -GV tuyên dương HS được cả lớp bình chọn. -GV

Ngày đăng: 28/09/2013, 20:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w