Bùi Xuân Nhật- Trường T.H Nghi Đồng -------------------------------------------------------------------------------------------------------- TUẦN: 9 Thø hai ngµy 19 th¸ng 10 n¨m 2009. Tập đọc: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ. I. MỤC TIÊU- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đốùi thoại. - Hiểu nội dung: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ trong SGK. Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ đốt cây bông. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh Hướng dẫn luyện đọc : - Đọc từng đoạn. - Giäng trß chun th©n mËt ,nhĐ nhµng. phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại (lời Cương : lễ phép, nài nỉ thiết tha ; lời mẹ Cương : lúc ngạc nhiên, khi cảm động, dòu dàng). - Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài. - GV đọc diễn cảm cả bài. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : §o¹n 1: Tõ ®Çu ®Õn ®Ĩ kiÕm sèng. ý1:Cương ước m¬ trë thµnh thỵ rÌn ®Ĩ gióp ®ì mĐ. + Tõ "tha" cã nghÜa lµ g×? + Cương xin mẹ học nghề gì? +NghỊ thỵ rÌn lµ nghỊ như thÕ nµo? +C¬ng xin mĐ häc nghỊ thỵ rÌn ®Ĩ lµm g×? - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. + Đoạn 1 : Từ đầu đến một nghề để kiếm sống. + Đoạn 2 : Phần còn lại - Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng dẫn của GV. Chú ý phát âm đúng những tiếng : mồn một, dòng dõi, phì phào. + Tha: tr×nh bµy víi ngêi trªn mét c¸ch lƠ phÐp - nghỊ thỵ rÌn + Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho ------------------------------------------------------------------------------------------------ Giáo án lớp 4 1 Bùi Xuân Nhật- Trường T.H Nghi Đồng -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giáo viên Học sinh -§o¹n 1 cho em biÕt ®iỊu g×? *¦íc m¬ cđa C¬ng cã ®ỵc mĐ ®ång ý kh«ng , ta t×m hiĨu tiÕp ®o¹n 2: §o¹n 2: Cßn l¹i. ý 2: Cương thut phơc ®Ĩ mĐ hiĨu vµ ®ång ý víi em. + Mẹ Cương ph¶n øng như thế nào khi nghe C¬ng tr×nh bµy íc m¬ cđa m×nh?? + MĐ C¬ng nªu lÝ do ph¶n ®èi nh thÕ nµo? + Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? - Néi dung chÝnh ®o¹n 2 lµ g×? + Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, nêu nhận xét cách trò chuyện giữa hai mẹ con Cương. - Nội dung cđa bµi lµ g×? Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : - Yêu cầu HS đọc bài theo cách phân vai, c¶ líp theo dâi t× giọng ®äc phù hợp với diển biến của câu chuyện, với tình cảm thài độ của từng nhân vật. - GV đọc diễn cảm đoạn 1. - Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 1, GV theo dõi, uốn nắn. - Thi đọc diễn cảm. mẹ. + Ng¹c nhiªn vµ ph¶n ®èi. + Mẹ cho là Cương bò ai xui. Mẹ bảo nhà Cương dòng dõi quan sang, bố Cương sẽ không chòu cho Cương đi làm thợ rèn vì sợ mất thể diện gia đình. + Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ những lời tha thiết : nghề nào còng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bò coi thường. + Nêu nhận xét : - Cử chỉ trong lúc trò chuyện : thân mật, tình cảm. Cử chỉ của mẹ : Xoa đầu Cương khi thấy Cương biết thương mẹ. Cử chỉ của Cương : Mẹ nêu lí do phản đối, em nắm tay mẹ, nói tha thiết. Néi dung:C¬ng íc m¬ trë thµnh thỵ rÌn v× em cho r»ng nghỊ nµo còng q vµ cËu ®· thut phơc được mĐ. - 3 HS đọc tòan bài theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Cương, mẹ Cương), theo sự hướng dẫn của GV. - Cả lớp theo dõi. - Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1. - Một vài cặp học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 1 trước lớp. 3/ Củng cố, dặn dò: ------------------------------------------------------------------------------------------------ Giáo án lớp 4 2 Bùi Xuân Nhật- Trường T.H Nghi Đồng -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giáo viên Học sinh - C©u chun cã ý nghÜa g×? - Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. - Chuẩn bò bài: Điều ước của vua Mi-Đát. - Nhận xét tiết học. TOÁN: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. MỤC TIÊU : - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. - Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thước thẳng, ê ke. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con. Điền vào chỗ trống: Các góc GV nhận xét cho điểm HS. Giáo viên Học sinh 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với hai đường thẳng vuông góc. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và hỏi: - Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì? - Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD là góc gì? (góc nhọn, góc vuông, góc tù,hay góc bẹt?) - GV vừa thực hiện thao tác vừa nêu : Cô kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN. Khi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại - Hình ABCD là hình chữ nhật. - Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD đều là góc vuông. - HS theo dõi thao tác của GV. ------------------------------------------------------------------------------------------------ Giáo án lớp 4 3 A B C D M Bùi Xuân Nhật- Trường T.H Nghi Đồng -------------------------------------------------------------------------------------------------------- C. - Hãy cho biết góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BAM là góc gì? - Các góc này có chung đỉnh nào? - GV : Như vậy hai đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C. - Yêu cầu HS quan sát các đồ dùng học tập của mình, quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng vuông góc có trong thực tế cuộc sống. - GV hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau (vừa nói vừa thao tác): + vẽ đường thẳng AB. + Đặt một cạnh ê ke trùng với đường thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê ke. Ta được hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau. - GV yêu cầu HS cả lớp thực hành vẽ đường thẳng NM vuông góc với đường thẳng PQ tại O. Luyện tập: Bài 1: - GV vẽ lên bảng hai hình a, b như bài tập trong SGK. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS cả lớp cùng kiểm tra. - GV yêu cầu HS nêu ý kiến. - Vì sao em nói hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau? Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV vẽ hình chữ nhật ABCD, sau đó - Là góc vuông. - Chung đỉnh C. - HS nêu ví dụ: hai mép của quyển sách, quyển vở, hai cạnh của cửa sổ, hai cạnh bảng đen, . . . - HS theo dõi thao tác của GV và làm theo. - Quan sát. - Dùng ê kê để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau không. - 1 em lên bảng kiểm tra trên hình vẽ của GV, cả lớp dùng ê ke để kiểm tra hình vẽ trong SGK. - Hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau, hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau. - Vì khi dùng ê ke để kiểm tra thì thấy hai đường thẳng này cắt nhau tạo thành bốn góc vuông có chung đỉnh I. - 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - HS viết tên cặp cạnh, sau đó một đến hai HS kể tên các cặp cạnh mình tìm ------------------------------------------------------------------------------------------------ Giáo án lớp 4 4 A B C A D O Bùi Xuân Nhật- Trường T.H Nghi Đồng -------------------------------------------------------------------------------------------------------- yêu cầu HS suy nghó và ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật ABCD vào vở. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3:a. HS dùng ê ke để kiểm tra góc vuông. được trước lớp: AB và AD, AD và DC, DC và CB, CD và BC, BC và AB. - HS dùng ê ke kiểm tra các hình trong SGK, sau đó ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau vào vở. + Hình ABCDE có các cặp cạnh vuông góc với nhau là: AE và ED, ED và DC. + Hình MNPQR có các cặp cạnh vuông góc với nhau là: MN và NP, NP và PQ. - 1 HS đọc các cặp cạnh mình tìm được. - Một HS lên bảng đo. 3/ Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng vuông góc vào bảng con. - Về nhà luyện vẽ thêm các góc đã học. - về nhà làm bài tập 4/50. - Chuẩn bò bài: Hai đường thẳng song song. - Nhận xét tiết học. Lòch sử: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I. MỤC TIÊU: - Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lónh dẹp loạn 12 sứ quân: + Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ đòa phương nổi dậy chia cắt đất nước. + Đinh Bộ Lónh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước. - Đôi nét về Đinh Bộ Lónh: Đinh Bộ Lónh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghò, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: • Các hình trong SGK, phóng to nếu có điều kiện. Bản đồ Việt Nam. • Phiếu học tập cho HS. • HS sưu tầm các tư liệu về Đinh Bộ Lónh. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: ------------------------------------------------------------------------------------------------ Giáo án lớp 4 5 Bùi Xuân Nhật- Trường T.H Nghi Đồng -------------------------------------------------------------------------------------------------------- + Nêu tên hai giai đoạn lòch sử đầu tiên trong lòch sử nước ta, mỗi giai đoạn bắt đầu tù năm nào ? + Khởi nghóa Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào và có ý nghóa như thế nào đối với lòch sử dân tộc ? + Chiến thắng Bạch Đằng xảy ra vào thời gian nào và có ý nghóa như thế nào đối với lòch sử dân tộc ? Giáo viên Học sinh 2. Bài mới: Giới thiệu bài:Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương đã chấm dứt hơn một nghìn năm nước ta bò phong kiến phng Bắc đô hộ. Thế nhưng, sau khi Ngô Quyền mất, đất nước lại rơi vào cảnh loạn lạc chiến tranh liên miên, nhân dân vô cùng cực khổ. Trong hoàn cảnh đó cần phải thống nhất đất nước. Vậy ai là người đã làm được điều này ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất. -GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời : Sau khi Ngô Quyền mất tình hình nước ta như thế nào? -GV kết luận về tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất và nêu vấn đề : Yêu cầu bức thiết trong hoàn cảnh đó là phải thống nhất đất nước về một mối. Đinh Bộ Lónh dẹp loạn 12 sứ quân -Gv chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi HS có từ 3-4HS và yêu cầu HS thảo luận nhóm hoµn thµnh bµi 2,3,4 VBT. -GV gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. -GV nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm, sau đó nêu yêu cầu : Dựa vào nội dung thảo luận, bạn nào có thể kể lại chiến công dẹp loạn 12 sứ quân của Đinh Bộ Lónh? -GV tuyên dương HS kể tốt. -Nghe giới thiệu. -HS làm việc cá nhân để tìm hiểu Sau khi Ngô Quyền mất, triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng. Các thế lực phong kiến đòa phương nổi dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng đánh nhau liên miên. Dân chúng phải đổ máu vô ích, ruộng đồng bò tàn phá, còn quân thù thì lăm le ngoàibờ cõi. -HS làm việc theo nhóm -Mỗi đại diện nêu ý kiến của nhóm mình về 1 câu hỏi, sau mỗi lần có HS báo cáo, cả lớp nhận xét và bổ sung ý kiến. -1 đến 2 HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét. ------------------------------------------------------------------------------------------------ Giáo án lớp 4 6 Bùi Xuân Nhật- Trường T.H Nghi Đồng -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giáo viên Học sinh 3/ Củng cố, dặn dò: Qua bài học, em có suy nghó gì về Đinh Bộ Lónh ? (3 đến 4 HS phát biểu ý kiến về nhân vật lòch sử Đinh Bộ Lónh). -GV kết luận - GV treo bản đồ Việt Nam, yêu cầu HS chỉ tỉnh Ninh Bình ( Một số HS lên bảng chỉ, HS khác theo dõi và nhận xét). - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, làm các bài tập tự đánh giá kết quả học và chuẩn bò bài sau. ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thì giờ. - Biết được lợi ích của tiết kiệm thì giờ. - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt . hằng ngày một cách hợp lí. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi các câu hỏi, giấy bút cho các nhóm - Tranh vẽ minh họa - Bảng phụ, giấy màu cho mỗi HS. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là tiết kiệm tiền của? + Em đã thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước … trong cuộc sống hàng ngày như thế nào? 2/Bài mới: + Giới thiệu bài: Các em tìm hiểu bài học hôm nay: Tiết kiệm thời giờ Tìm hiểu truyện kể - GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp - Kể cho cả lớp nghe câu chuyện “Một phút” (có tranh minh họa) + Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào? + Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a? + Sau chuyện đó, Mi-chi-a đã hiểu ra điều + HS tự liên hệ bản thân để trả lời câu hỏi - HS mở SGK - HS chú ý lắng nghe GV kể chuyện, theo dõi tranh minh họa và trả lời câu hỏi + Mi-chi-a thường chậm trễ hơn mọi người. + Mi-chi-a bò thua cuộc thi trượt tuyết + Sau đó, Mi-chi-a hiểu rằng: 1 phút ------------------------------------------------------------------------------------------------ Giáo án lớp 4 7 Bùi Xuân Nhật- Trường T.H Nghi Đồng -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giáo viên Học sinh gì? + Em rút ra bài học gì từ câu chuyện của Mi-chi-a? - GV cho HS làm việc theo nhóm + Yêu cầu các nhóm thảo luận đóng vai - GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp + Yêu cầu 2 nhóm lên đóng vai kể lại câu chuyện của Mi-chi-a Kết luận: Ph¶i biÕt q vµ tiÕt kiƯm thêi giê. Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì? - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm: + Phát cho các nhóm giấy bút và treo bảng phụ có các câu hỏi 1. Em hãy cho biết: chuyện gì sẽ xảy ra nếu: a. HS đến phòng thi bò muộn b. Hành khách đến muộn giờ tàu chạy, máy bay cất cánh. c. Người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm. 2. Theo em, nếu tiết kiệm thời giờ thì những chuyện đáng tiếc trên có xảy ra hay không? 3. Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì? - GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp: + Với câu hỏi 1, yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời 1 ý – sau đó cho HS nhận xét và rút ra kết luận + Với câu hỏi 2, đại diện một nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung + Với câu hỏi 3, đại diện một nhóm trình cũng làm nên chuyện quan trọng + Em phải biết quý và tiết kiệm thời giờ - HS làm việc theo nhóm: thảo luận phân chia các vai - 2 nhóm lên bảng đóng vai, các nhóm khác theo dõi - HS nhận xét, bổ sung ý kiến cho các nhóm bạn - 2 HS nhắc lại ghi nhớ trong SGK. - HS làm việc theo nhóm, thảo luận và trả lời câu hỏi: - Các nhóm trình bày: + Câu 1: mỗi nhóm nêu câu trả lời của 1 ý và nhận xét để đi đến kết quả, chẳng hạn: a. HS sẽ không được vào phòng thi b. Khách bò nhỡ tàu, mất thời gian và công việc c. Có thể nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh. + Nếu biết tiết kiệm thời giờ, HS, hành khách đến sờm hơn sẽ không bò lỡ việc, người bệnh có thể được cứu sống. + Tiết kiệm thời giờ giúp ta có thể làm được nhiều việc có ích. + Thời giờ là vàng ngọc. - Vì thời giờ trôi đi không bao giờ trở lại. ------------------------------------------------------------------------------------------------ Giáo án lớp 4 8 Bùi Xuân Nhật- Trường T.H Nghi Đồng -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giáo viên Học sinh bày, các nhóm khác bổ sung Kết luận:TiÕt kiƯm thêi giê ta sÏ lµm ®ỵc nhiỊu viƯc cã Ých. Tìm hiểu thế nào là tiết kiệm thời giờ? - GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp + Treo bảng phụ có ghi các ý kiến để HS theo dõi + Phát cho mỗi HS 3 tờ giấy màu: xanh, đỏ, vàng + Lần lượt đọc các ý kiến và yêu cầu HS cho biết thái độ: tán thành, không tán thành hay còn phân vân. GV ghi lại kết quả vào bảng. Yêu cầu HS giải thích những ý kiến không tán thành và phân vân. - HS nhận các tờ giấy màu, đọc các ý kiến GV đưa trên bảng. - HS lắng nghe GV đọc và giơ giấy màu để bày tỏ thái độ: đỏ - tán thành, xanh - không tán thành, vàng - phân vân, và trả lời các câu hỏi của GV. Tán thành Không tán thành Phân vân 3/ Củng cố, dặn dò: - Thế nào là tiết kiệm thời giờ? - Thế nào là không tiết kiệm thời giờ? - 1 HS đọc lại ghi nhớ trong SGK - Thực hành tiết kiệm thời giờ - GV nhận xét tiết học Thứ ba ngày20 tháng 10 năm2009 Chính tả: ( Nghe – viết) . TH RÈN I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ bảy chữ. - Làm đúng các bài tập chính tả: Phương ngữ (2) a/b. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ ảnh hai bác thợ rèn to khoẻ đang quai búa trên cái đe có một thanh sắt nung đỏ. - Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2a. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Viết tõ : đắt rẻ, dấu hiệu, chế giễu, yên ổn. 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con ------------------------------------------------------------------------------------------------ Giáo án lớp 4 9 Bùi Xuân Nhật- Trường T.H Nghi Đồng -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giáo viên Học sinh 2. Bài mới: Hướng dẫn HS nghe - viết: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS đọc đoạn thơ +Nh÷ng tõ nµo cho em biÕt nghỊ thỵ rÌn rÊt vÊt v¶? + NghỊ thỵ rÌn cã nh÷ng ®iªm g× vui nhén? + Bµi th¬ cho em biÕt g× vỊ nghỊ thỵ rÌn? + Những chữ nào trong bài phải viết hoa? - Hướng dẫn HS viết các từ dễ viết sai : quai búa, nhẫy, diễn kòch. + Nêu cách trình bày bài thơ. + Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi khi viết bài. - GV ®äc HS viết bài. - GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. - Chấm chữa 8 bài. - GV nhận xét bài viết của HS. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2 : - GV chọn cho HS làm phần a. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Đề bài yêu cầu gì? - GV phát cho các nhóm giấy khổ lớn để làm bài. - Yêu cầu HS các nhóm đọc bài làm của mình. - GV theo dõi, nhận xét. tuyên dương - Nghe giới thiệu - 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm bài +Ngåi xng nhọ lưng, qt ngang . + Vui như diƠn kÞch , giµ trỴ như nhau, nơ cưêi kh«ng bao giê t¾t. + NghỊ thỵ rÌn vÊt v¶ nhưng cã nhiỊu niỊm vui trong lao ®éng. + Chữ đầu câu. -Cả lớp viết vào bảng con. - Nghe-viết bài vào vở. - HS soát lại bài. - HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau, tự sửa những lỗi viết sai bên lề. - Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài viết sau. - 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm. - Điền vào chỗ trống l hay n. - Các nhóm nhận giấy khổ lớn thảo luận và điền kết quả. Đại diện các nhóm treo bảng và trình bày bài làm của nhóm mình. Năm gian lều cỏ thấp le te Ngõ tối đua bay đóm lập loè Lưng giậu phất phơ chôm khói nhạt Làn ao lóng lánh bóng trăng loe. - Một số em đọc bài làm của nhóm mình, ------------------------------------------------------------------------------------------------ Giáo án lớp 4 10 [...]... trình bày GV kết luận lời giải - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm đúng - , ướ mơ 2 HS ngồi + Đánh giá cao : ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớnYêuc cầu chính đáng cùng bàn trao đổi ghép từ + Đánh giá không cao: ước mơ nho nhỏ + Đánh giá thấp: ước mơ viễn vông, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột Bài 4: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm ví dụ minh hoạ cho những ước mơ đó - Gọi HS phát biểu ý kiến,... ABCD có cạnh là 4 cm - GV yêu cầu học sinh vẽ từng bước như - HS vẽ ra giấy nháp A B D C A B C D - Cạnh AB song song với cạnh CD, - Cạnh AC song song với cạnh BD, - Lắng nghe và thực hành vẽ - Hs vẽ vào vở nháp 33 -Giáo án lớp 4 Bùi Xuân Nhật- Trường T.H Nghi Đồng TUẦN: 10 Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009... Mèn bênh vực kẻ yếu Bài 2: Người ăn xin Bài 3: Một người chính trực Bài 4: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca Bài 5: Chò em tôi - HS đọc bài HS trả lời câu hỏi - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi: - Một số trình bày trước lớp 34 -Giáo án lớp 4 Bùi Xuân Nhật- Trường T.H Nghi Đồng ... đúng những tiếng : Mi-đát ; Đi-ô-ni-dốt ; Pác-tôn mới ở cuối bài .- GV đọc diễn cảm cả bài: lời xin, lời khẩn cầu của vua Mi-đát ; lời phán bảøo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : 17 -Giáo án lớp 4 Bùi Xuân Nhật- Trường T.H Nghi Đồng -Giáo viên Học sinh - §o¹n 1:Cã lÇn thÇn sung síng... khủng + Phán : (vua chúa) truyền bảo hay ra lệnh +§o¹n 2 cđa bµi nãi lªn ®iỊu g×? §o¹n 3: Cßn l¹i + ý3: Vua Mi- ®¸t rót ra bµi häc q Néi dung:Nh÷ng ®iỊu íc tham lam kh«ng bao giê mang l¹i h¹nh phóc cho con ngêi +Vua Mi-®¸t cã ®ỵc ®iỊu g× khi nhóng m×nh vµo dßng níc trªn s«ng P¸c-t«n? + Vua Mi-đát rút được bài học gì cho mình? 18 -Giáo án lớp 4 Bùi Xuân... lợi và khó khăn gì? - Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu, bò? Nhận xét đánh giá Giáo viên Học sinh 2 Bài mới: Giới thiệu bài: Khai thác sức nước - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, quan - HS làm việc theo nhómN2, quan sát sát lược đồ 4 trong SGK, thảo luận, trả lời lược đồ 4 trong SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi các câu hỏi sau: + Tên một số con sông ở Tây Nguyên: +... học sinh nêu sự khác nhau giữa hai cách kể chuyện theo trình tự không gian và thời gian? Giáo viên Học sinh 2 Bài mới: Giới thiệu bài:Dïng tranh SGK Hướng dẫn làm bài tập 24 -Giáo án lớp 4 Bùi Xuân Nhật- Trường T.H Nghi Đồng -Giáo viên Học sinh Gọi học sinh đọc từng đoạn trích phân vai GV là người dẫn chuyện... động trong nhóm - HS viết vào vở Các hoạt động ở Các hoạt động ở nhà trường 29 -Giáo án lớp 4 Bùi Xuân Nhật- Trường T.H Nghi Đồng -Giáo viên Học sinh nhóm tìm được nhiều động từ Đánh răng, rửa Học bài, làm bài, mặt, ăn cơm, nghe giảng, lau uống nước, trông bảng, kê bàn ghế, em, quét nhà, chăm sóc cây, tưới... động cho từng nhóm - Từng nhóm 4 HS biểu diễn các hoạt động có thể nhóm bạn làm bằng các cử chỉ, động tác Đảm bảo HS nào cũng biểu diễn và đoán hoạt động 3/ Củng cố, dặn dò: - Thế nào là động từ? Động từ được dùng ở đâu? - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong SGK Tìm 10 từ chỉ động tác đã chơi ở trò chơi xem kòch câm - Chuẩn bò bài : Luyện tập về động từ - Nhận xét tiết học Toán: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT... có trong hình vuông ABCD - GV nêu ví dụ: vẽ hình vuông ABCD có cạnh là 4 cm - GV yêu cầu học sinh vẽ từng bước như - HS vẽ ra giấy nháp A B D C A B C D - Cạnh AB song song với cạnh CD, - Cạnh AC song song với cạnh BD, - Lắng nghe và thực hành vẽ - Hs vẽ vào vở nháp 31 -Giáo án lớp 4 Bùi Xuân Nhật- Trường T.H Nghi Đồng . ------------------------------------------------------------------------------------------------ Giáo án lớp 4 14 + Đánh giá cao : ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng. + Đánh giá không cao: ước mơ nho nhỏ. + Đánh giá thấp:. màu để bày tỏ thái độ: đỏ - tán thành, xanh - không tán thành, vàng - phân vân, và trả lời các câu hỏi của GV. Tán thành Không tán thành Phân vân 3/ Củng