giao an sinh hoc 11 ca nam

137 709 7
giao an sinh hoc 11 ca nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên thực hiện: Đặng Thò Minh   Tổ Hoá - Sònh – Th ể - Trường THPT Lê Duẩn Ngày soạn: 20/08/2008 Tiết PPCT: 1 Phần 4: SINH HỌC CƠ THỂ Chương 1: CHUYỂN HỐ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHỐNG Ở RỄ I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Nêu được cơ quan hấp thụ nước và muối khống, hs mơ tả được cấu tạo của rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và ion khống - Nêu được cơ chế hấp thụ nước và ion khống của rễ cây, phân biệt được sự khác nhau đó - Ảnh hưởng của các tác nhân mơi trường đối với q trình hấp thụ nước và ion khống. 2. Về tư tưởng: Mọi cơ thể TV để tồn tại và phát triển ln ln cần có sự hấp thụ nước và ion khống Thấy được mối quan hệ thống nhất giữa cấu tạo và chức năng 3. Về kỹ năng: Luyện tập kỹ năng tư duy phân tích và tổng hợp II. Phương pháp dạy học: Làm việc với SGK, hoạt động nhóm III. Phương tiện dạy học: - Tranh phóng to hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK., sgk, sgv, sách tham khảo IV. Kiến thức trọng tâm: - Đặc điểm thích nghi hình thái của rễ TV trên cạn đối với sự hấp thụ nước và các ion khống. - Cơ chế hấp thụ nước và ion khống V .Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Nội dung bài mới Hoạt động GV - HS Nội dung GV: Thế giới sống bao gồm các cấp độ nào? đặc điểm chung của tất cả các tổ chức sống? HS nghiên nhớ lại kiến thức 10 và trả lời: - Cấp tổ chức dưới tế bào: Các phân tử nhỏ → Các đại phân tử hữu cơ → Các bào quan của tế bào. - Cấp từ tế bào trở lên: Tế bào là đơn vị cấu trúc cơ bản của sự sống. Tế bào → Mơ → Cơ quan → Hệ cơ quan → Cơ thể → Quần thể ( lồi ) → Quần xã - Hệ sinh thái → Sinh quyển. GV: - Dựa trên sơ đồ sau em điền thơng tin thích hợp vào ”?” Giáo án sinh học 11 1 Giáo viên thực hiện: Đặng Thò Minh   Tổ Hoá - Sònh – Th ể - Trường THPT Lê Duẩn Mơi trường  → ? Cây xanh HS nghiên cứu trả lời: “?”: là bao gồm: nước, CO 2 , O 2 , muối khống, . GV: Như vậy cây xanh tồn tại và phát triển thì phải cần hoạt động ? HS suy nghĩ trả lời. GV:Cây xanh tồn tại phải thường xun TĐC với mơi trường GV: Vậy sự trao đổi chất đó diễn ra như thế nào hơm nay chúng ta cùng nghiên cưu nội dung sự hấp thụ nước và muối khống ở rễ. Dựa vào H1.1, 1.2 mơ tả cấu tạo bên ngồi của hệ rễ ở một số TV ở cạn? HS nghiên cứu và trả lời: HS nghiên cứu H1.1, 1.2 kết hợp sgk trả lời câu hỏi: - Cây trên cạn hấp thụ nước và ion khống chủ yếu qua bộ phân nào? - Rễ TV trên cạn phát triển thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khống như thế nào? HS kết hợp sgk và hình trả lời TB lơng hút có cấu tạo thích nghi với chức năng hút nước và muối khống như thế nào? - Kiến thức lớp 6-về CT:  hs trả lời. Dựa vào H1.1 cho biết mối quan hệ nguồn nước trong đất và sự phát triển của hệ rễ? VD? - HS kết hợp với hình1.2 trả lời Rễ cây ln phát triển hướng tới nguồn nước trong đất. sự phát triển của hệ rễ thể hiện khả năng thích nghi rất cao với điều kiện nước trong mơi trường : những cây mọc trong mt đất có đủ nước thì rễ pt với độ rộng và sâu vừa phải. ngược lại trong mt khan hiếm nước thì sâu và rộng. Cây cỏ lạc đà mọc sâu 10m để hút nước ngầm GV: VD. Cây lúa sau khi cấy 4 tuần đã có hệ rễ với tổng chiều dài gần 625km và tổng diện tích bề mặt tiếp xúc 285m 2 , chủ yếu là tăng số lượng tb lơng hút. ở họ lúa số lượng lơng hút của 1 cây có thể đạt 14tỉ cái(lúa mì đen) GV: MT có ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của I. RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHỐNG 1. Hình thái của hệ rễ: Rễ bao gồm: rễ chính, rễ bên, lơng hút, miền ST kéo dài, đỉnh ST. đặc biệt miền lơng hút có lơng hút rất phát triển 2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ - Cây trên cạn hấp thụ nước và ion khống chủ yếu qua miền lơng hút - Rễ đâm sâu, lan rộng và st liên tục hình thành nên số lượng khổng lồ lơng hút các lơng hút tăng bề mặt tiếp xúc với đất giúp cây hấp thụ được nhiều nước và muối khống - TB lơng hút có thành tb mỏng, khơng thấm cutin, có ASTT lớn. Giáo án sinh học 11 2 Giáo viên thực hiện: Đặng Thò Minh   Tổ Hoá - Sònh – Th ể - Trường THPT Lê Duẩn lơng hút như thế nào? ứng dụng này như thế nào trong trồng trọt? HS: Trong mt q ưu trương, q acid hay thiếu oxi thì lơng hút sẽ tiêu biến. vì vậy nếu trong trồng trọt nếu ta bón nhiều phân q thì cây bị héo và dễ bị chết. ngun nhân là do mt q ưu trương lơng hút tiêu biến  nước khơng cung cấp đủ . Phân biệt sự phát triển của hệ rễ cây trên cạn và cây thủy sinh ? cây trên cạn rễ pt sâu và rộng, số lượng lơng hút khổng lồ, pt liên tục Cây thuỷ sinh thì rễ ít pt, khơng có lơng hút, nước được hấp thụ qua khắp bề mặt của rễ thân lá. GV: Đối với TV cạn mà khơng có lơng hút thì rễ hấp thụ nước và ion khống bằng cách nào? HS: khơng trả lời được thì Gv gợi ý hs trả lời: VD cây thơng, sồi .trên rễ chúng có nấm rễ bao bọc. nhờ có nấm rễ mà có nấm rễ mà các cây đó hấp thụ nước và ion khống dễ dàng và nước và ion khống còn dược hấp thụ qua TB rễ còn non(chưa bị suberin hố) GV làm 1 thí nghiệm(thí nghiệm này hs cũng đã được làm lớp 10). dự đốn sự biến đổi của Tb khi cho vào 3 cốc đựng 3 dd có nồng độ ưu trương(thế nước thấp), nhược trương(thế nước cao) và đẳng trương. Các em dự đốn nước được thấm như thế nào? HS trả lời được trong mỗi mt thì tb như thế nào Nước thấm từ nhược trương  ưu trương. Trong mt đẳng trương nước khơng thẩm thấu. GV: Như vậy nước thấm quan tb theo cơ chế nào? HS: Có thể trả lời được: theo cơ chế bị động (thẩm thấu) GV: Dịch của TB biểu bì rễ(lơng hút) như thế nào so với dịch mơi trường đất? vì sao? HS nghiên cứu sgk và trả lời GV: Vì dịch tbbb rễ là ưu trương so với dịch đất. nên nước được thấm thấu? HS: từ đất  TB lơng hút II. CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHỐNG Ở RỄ CÂY: 1. Hấp thụ nước và ion khống từ đất vào rễ: a. Hấp thụ nước Dịch của TBBB rễ(lơng hút) là ưu trương so với dịch mt đất là do: + Thốt hơi nước ở lá (nước được hút lên giảm lượng nước ở tb lơng hút) tạo ASTT cao + Các chất tan(a.hữu cơ, đường là sp chuyển hố vật chất trong cây, các ion khống rễ hấp thụ vào) cao. Giáo án sinh học 11 3 Giáo viên thực hiện: Đặng Thò Minh   Tổ Hoá - Sònh – Th ể - Trường THPT Lê Duẩn GV:Các ion khống được hấp thụ vào tb lơng hút như thế nào? :HS: Nghiên cứu SGK trả lời được theo 2 cơ chế chủ động và thụ động. GV: Sự hấp thụ chủ động khác với bị động ở điểm nào? u cầu cần hiểu và trả lời -bị động là nhờ có sự chênh lệch nồng độ - chủ động thì ngược dốc nồng độ và cần năng lượng. VD đối với 1 số ion khống mà cây có nhu cầu cao như kali u cầu hs quan sát hình 1.3-B và sgk để trả lời câu hỏi sau? - Có mấy con đường xâm nhập của nước và ion khống? - Mơ tả mỗi con đường đó? HS nghiên cứu SGK trả lời GV. Vị trí và vai trò của đai caspari: - nằm ở phần nội bì của rễ. - kiểm sốt các chất đi vào trung trụ, điều hồ vận tốc hút nước của rễ GV: Vì sao nước từ lơng hút vào mạch gỗ của rễ theo 1 chiều? HS:Có thể trả lời được là do sự chênh lệch AS thẩm thấu của tb theo hướng tăng dần từ ngồi vào. GV: Dựa trên kiến thức đã có phần I. hãy cho biết mt ảnh hưởng đến q trình hấp thụ nước và ion khống của rễ cây ntn? Cho vd HS: nghiên cứu SGK trả lời : GV: đ/v TV cạn mà khơng có lơng hút thì còn phụ thuộc lớn vào nấm rễ - GV cũng cho hs thấy hệ rễ cũng tác động lớn đến mt: giảm ơ nhiễm mt . VD bèo tây, bèo cái . có thể hấp thụ - Nước được hấp thụ liên tục từ đất vào tb lơng hút ln theo cơ chế thẩm thấu. đi từ mt nhược trương  ưu trương của tb rễ nhờ sự chênh lệch ASTT hay thế nước. b. Hấp thụ ion khống - Hấp thụ chọn lọc bằng 2 con đường chủ động và bị động. + Thụ động: Cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng cao → thấp. + Chủ động: ngược chiều nồng độ (gradien nồng độ) và cần năng lượng. 2. Dòng nước và các ion khống đi từ lơng hút vào mạch gỗ của rễ: Nước và các chất khống hồ tan trong nước đi từ đất qua lơng hút vào mạch gỗ theo 2 con đường: - Con đường gian bào: từ đất →lơng hút→gian bào của các tb vỏ → đai caspari bị chặn lại nên chuyển sang đi xun qua tbc của TB nội bì → mạch gỗ - Con đường TBC: từ đất → lơng hút → đi xun qua tbc của các tb vỏ → nội bì → mạch gỗ III. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC TÁC NHÂN MƠI TRƯỜNG ĐỐI VỚI Q TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHỐNG Ở CÂY. - Yếu tố có ảnh hưởng đến q trình hấp Giáo án sinh học 11 4 Giáo viên thực hiện: Đặng Thò Minh   Tổ Hoá - Sònh – Th ể - Trường THPT Lê Duẩn và tích luỷ các ion kim loại nặng như chì, đồng, crom . Rễ tiết ra 1 số dịch hữu cơ làm thay đổi tính lý hố của đất. thụ nước và ion khống: ánh sáng, nhiệt độ, O 2 , pH, đặc điểm lý hố của đất 4. Củng cố N5- u cầu học sinh nêu cơ chế hấp thụ thụ động và chủ động. N5- đặc điểm của hệ rễ thích nghi với chức năng hấp thụ 5 . Dặn dò: Trả lời câu hỏi cuối bài vào vở. - Đọc SGK bài tiếp theo VI.Bổ sung bài giảng- Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 25/08/2008 Giáo án sinh học 11 5 Giáo viên thực hiện: Đặng Thò Minh   Tổ Hoá - Sònh – Th ể - Trường THPT Lê Duẩn Tiết PPCT: 2 Bài 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY I.Mục tiêu : 1. Kiến thức :qua bài này HS phải : - Mơ tả được các dòng vận chuyển chất trong cây bao gồm : + Con đường vận chuyển. + Thành phần của dịch được vận chuyển + Động lực đẩy dòng vật chất di chuyển. 2. Kĩ năng và thái độ : - Xây dựng ý thức quan tâm và tìm hiểu những vấn đề thực tiễn trong nơng nghiệp. - Rèn luyện 1 số kĩ năng : quan sát, phân tích , khái qt, tổng hợp. II. Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề Hỏi đáp III. Phương tiện dạy học : - Tranh hình bài 2 SGK phóng to IV.Kiến thức trọng tâm: Các dòng vận chuyển vật chất : + Dòng mạch gỗ + Dòng mạch rây V.Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : -Rễ thực vật trên cạn có đặc điểm hình thái gì thích nghi với chức năng tìm nguồn nước, hấp thụ nước và ion khống? - Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ chế với cơ chế hấp thụ ion khống ở rễ cây? - Giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết? 3. Nội dung bài mới : * Mở bài : GV u cầu HS xem lại H1.3 và trả lời câu hỏi : - Con đường xâm nhập của nươc và ion khống vào rễ ? - Tiếp theo nước và ion khống sẽ được vận chuyển trong thân đến lá bằng con đường nào? Dựa vào câu trả lời của HS GV hướng dẫn HS vào bài mới Hoạt động GV- HS Nội dung * GV hỏi :Trình bày các dòng vận chuyển vật chất trong cây? *HS xem SGK và trà lời câu hỏi của GV.u cầu nêu được : + Dòng mạch gỗ + Dòng mạch rây * GV u cầu HS quan sát tranh H2.1, H2.2 phóng to nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi : + Trình bày con đường vận chuyển nước và các ion khống của dòng mạch gỗ trong cây? I.DỊNG MẠCH GỖ. 1.Cấu tạo của mạch gỗ : Mạch gỗ gồm các tế bào chết là quản bào và mạch ống nối kế tiếp nhau tạo nên những ống dài từ rễ lên lá giúp dòng nước, ion khống và các chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ di chuyển bên trong. Giáo án sinh học 11 6 Giáo viên thực hiện: Đặng Thò Minh   Tổ Hoá - Sònh – Th ể - Trường THPT Lê Duẩn + Cấu tạo của mạch gỗ? +Phân tích sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng vận chuyển nước của mạch gỗ? + Phân biệt quản bào và mạch ống theo các chỉ tiêu sau : đường kính, chiều dài,cách nối các tế bào, tốc độ vận chuyển? * nhân HS nghiên cứu SGK, quan sát hình và trả lời câu hỏi của GV.u cầu nêu được : + Vật chất từ đất →rễ →mạch gỗ lá →ra ngồi . + Mạch gỗ gồm 2 loại tế bào chết quản bào và mạch ống. + Các tế bào cùng loại nối với nhau theo cách : đầu của tế bào này gắn với đầu của tế bào kia thành những ống dài từ rễ lên lá để cho dòng mạch gỗ di chuyển bên trong. * HS có thể thắc mắc : Nếu 1 ống mạch gỗ nào đó bị tắc hay hư hỏng thì nước và chất dinh dưỡng sẽ vận chuyển lên trên như thế nào? *Bổ sung : - Lực cản thấp nhờ cấu tạo ống rỗng(tế bào chết) và thành tế bào mạch gỗ được linhin hố bền chắc chịu được áp suất nước.Thơng giữa các tế bào mạch gỗ là con đường vận chuyển ngang. -Đặc điểm giống và khác nhau giữa quản bào và mạch ống.(Theo nội dung trong SGV trang 18&19) - Quản bào có trong tất cả thực vật có mạch từ dương xỉ đến thực vật có hoa ,mạch ống chỉ tồn tại trong nghành thực vật tiến hố nhất là nghành Hạt kín và trong 1 nhóm nhỏ là bộ Dây ngắm thuộc nghành hạt trần. * GV hỏi : + Thành phần của dịch mạch gỗ? HS nghiên cứu SGK trả lời + Làm thế nào để dòng mạch gỗ vận chuyển ngược chiều trọng lực từ rễ lên cao hàng chục m?( Động lực của dòng mạch gỗ?) + Giải thích ngun nhân của hiện tượng ứ giọt? + Tại sao hiện tượng ứ giọt thường chỉ xuất hiện ở thực vật 1 lá mầm? + Vai trò của hiện tượng thốt hơi nước trong động lực đẩy dòng mạch gỗ? + Nhờ đâu dòng mạch gỗ được liên tục trong cây? HS nghiên cứu SGK trả lời →GV nhận xét, bổ sung và hồn thiện kiến thức cho HS. 2.Thành phần của dịch mạch gỗ : - Nước, ion khống và các axit hữu cơ. 3. Động lực đẩy dòng mạch gỗ. a.Lực đẩy (áp suất rễ): b.Lực hút do thốt hơi nước qua lá c. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ. Giáo án sinh học 11 7 Giáo viên thực hiện: Đặng Thò Minh   Tổ Hoá - Sònh – Th ể - Trường THPT Lê Duẩn * GV u cầu HS quan sát tranh H2.5 SGK phóng to và trả lời câu hỏi : + Cấu tạo của mạch rây? + So sánh cấu tạo của mạch rây và mạch gỗ? + Phân tích sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng vận chuyển nước của mạch rây? * HS quan sát tranh hình, nghiên cứu SGK , thảo luận và trả lời câu hỏi của GV →GV nhận xét, bổ sung và hồn thiện kiến thức cho HS. - GV hỏi : + Thành phần của dịch mạch rây? + Động lực của dòng mạch rây? + Phân biệt động lực của dòng mạch rây và dòng mạch gỗ? + Mối liên hệ giữa dòng mạch gỗ và dòng mạch rây trong thân cây? * HS nghiên cứu SGK trang 13, quan sát tranh hình 2.6 SGK phóng to và trả lời các câu hỏi của GV. →GV nhận xét, bổ sung và hồn thiện kiến thức. II.DỊNG MẠCH RÂY. 1.Cấu tạo : - Gồm các tế bào sống là ống rây và tế bào kèm.Các ống rây nối đầu với nhau thành ống dài từ lá xuống rễ. 2.Thành phần của dịch mạch rây: - Saccarơzơ, các axit amin, hoocmơn thực vật, các hợp chất hữu cơ, một số ion khống (nhiều K) 3. Động lực của dòng mạch rây : - Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn(lá) và cơ quan chứa (rễ) 4.Củng cố : - Các con đường vận chuyển vật chất trong cây? Ý nghĩa của các dòng vận chuyển đó? - Trình bày cấu tạo phù hợp với chức năng vận chuyển của mạch gỗ và mạch rây? 5.Dặn dò : - Ghi nhớ nội dung tóm tắc trong khung. - Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK. - So sánh mạch gỗ và mạch rây theo hướng dẫn sau : + Đặc điểm giống nhau : + Đặc điểm khác nhau Dòng mạch gỗ Dòng mạch rây Cấu tạo Thành phần dịch Động lực VI. Bổ sung bài giảng – Rút kinh nghiệm: Giáo án sinh học 11 8 Giáo viên thực hiện: Đặng Thò Minh   Tổ Hoá - Sònh – Th ể - Trường THPT Lê Duẩn Ngày soạn: 30/08/2008 Tiết PPCT: 3 Bài 3 : THỐT HƠI NƯỚC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày vai trò của q trình thốt hơi nước đối với đời sống thực vật - Mơ tả đặc điểm của lá thích nghi với q trình thốt hơi nước qua lá. - Trình bày được cơ chế điều tiết độ đóng mở của khí khổng, và các tác nhân ảnh hưởng đến q trình thốt hơi nước 2. Kỹ năng - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích tranh vẽ - Rèn luyện tư duy phân tích- tổng hợp, kĩ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập 3. Thái độ, hành vi - Thấy được tầm quan trọng của nước đối với đời sống thực vật và sinh giới nói chung - Tạo niềm hứng thú và say mê mơn học. Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường. II. Phương pháp giảng dạy: - Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận - Quan sát tìm tòi bộ phận. - Thuyết trình - giảng giải - Hoạt động nhóm III. Phương tiện dạy học: - Sử dụng Hình 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 SGK IV. Kiến thức trọng tâm: Cơ chế và tác nhân ảnh hưởng đến thốt hơi nước V. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Chứng minh cấu tạo của mạch gỗ thích nghi với chức năng vận chuyển nước và các ion khống từ rễ lên lá?(N1) - Động lực nào đẩy dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ quan khác?(N1) 3. Bài mới: * Đặt vấn đề:(1’) Những nghiên cứu về thực vật cho thấy rằng chỉ có khoảng 2% lượng nứơc hấp thu vào cơ thể thực vật dùng để tổng hợp nên các chát hữu cơ. Vậy 98% lượng nước còn lại đã mất khỏi cơ thể TV bằng q trình nào? Cơ quan nào đảm nhận nhiệm vụ này? Cơ chế xảy ra như thế nào?(N2). Bài học hơm nay sẽ tìm hiểu về vấn đề này: Hoạt động GV - HS Nội dung GV: u cầu HS nghiên cứu SGK kết hợp với quan sát H3.1 và trả lời câu hỏi sau: - Sự thốt hơi nước ở lá có ý nghĩa gì cho dòng vận chuyển các chất trong mạch gỗ? HS nghiên cứu SGK, nghiên cứu tranh vẽ và trả lời câu hỏi GV nhận xét và bổ sung: I. VAI TRỊ CỦA Q TRÌNH THỐT HƠI NƯỚC -Là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ giúp vận chuyển nước, các ion khống Giáo án sinh học 11 9 Giáo viên thực hiện: Đặng Thò Minh   Tổ Hoá - Sònh – Th ể - Trường THPT Lê Duẩn GV BS:Trong q trình thốt hơi nước thì lá ln ở trạng thái thiếu nước thường xun trong tế bào. Do đó làm động lực cho sự hút nước liên tục từ đất vào rễ gọi là động lực đầu trên. GV: Cùng với q trình thốt hơi nước qua khí khổng thì có dòng vận chuyển của chất khí nào vào lá? Ý nghĩa sinh học của khí này? HS: Suy nghĩ trả lời được:Có sự khuếch tán của CO 2 vào lá qua khí khổng. - Tạo điều kiện thuận lợi cho q trình quang hợp của TV diễn ra thuận lợi, Nhận xét và KL: - Ngồi ra thốt hơi nước còn có ý nghĩa gì khi cây bị chiếu sáng liên tục ngồi nắng? HS suy nghĩ trả lời: Giúp hạ nhiệt độ của lá cây GV Nhận xét và kết luận GV Trình bày thí nghiệm của Garơ (1859). Và u cầu HS nghiên cứu Bảng 3 để trả lời câu hỏi sau:(Tổ chức hoạt động nhóm) - Sự gia tăng khối lượng của CaCl 2 sau thí nghiệm đã chứng tỏ điều gì?) + Những số liệu nào cho phép khẳng định số lượng khí khổng có vai trò quan trọng trong sự thốt hơi nước của lá cây? Học sinh hoạt động theo nhóm, nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi: HS cử đại diện nhóm trả lời các câu hỏi GV Nhận xét và kết luận : GV:+ Vì sao mặt trên của lá cây đoạn khơng có khí khổng nhưng vẫn có sự thốt hơi nước? HS suy nghĩ trả lời - Dựa vào số liệu hình 3.3 và những điều vừa tìm hiểu cho biết nhưng cấu trúc nào tham gia vào q trình thốt hơi nước? BS: Cường độ thốt hơi nước qua bề mặt lá giảm theo độ dày của tầng cutin ( lá non tầng cutin mỏng sự thốt hơi nước diễn ra mạnh, lá trưởng thành giảm dần và lá già tăng lên do sự rạn nứt của tầng cutin. GV nhấn mạnh sự thốt hơi nước chủ yếu xảy ra qua khí khổng. Vậy cấu tạo tế bào khí khổng như thế nào để thực hiện tốt chức năng này? u cầu HS quan sát tế bào khí khổng H3.4 SGK. Và và các chất tan khác từ rễ đến mọi cơ quan khác trên mặt đất của cây. tạo mơi trường liên kết các bộ phận của cây, tạo độ cứng cho thực vật thân thảo. - Nhờ có sự thốt hơi nước khí khổng mở ra cho khí CO 2 khuếch tán vào bên trong lá đến được lục lạp, nơi thực hiện q trình quang hợp - Thốt hơi nước có tác dụng bảo vệ các mơ, cơ quan, lá cây khơng bị đốt nóng, duy trì nhiệt độ thích hợp cho các hoạt động sinh lí xảy ra bình thường II. THỐT HƠI NƯỚC QUA LÁ 1. Lá là cơ quan thốt hơi nước. -Cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thốt hơi nước Vì: + Lá có nhiều khí khổng làm nhiệm vụ thốt hơi nước + Số lượng khí khổng ở mặt trên thường ít hơn ở mặt dưới và có tầng cutin che phủ để hạn chế sự mất nước. + Sự thốt hơi nước còn xảy ra qua tầng cutin * Q trình thốt hơi nước xảy ra qua khí khổng và qua tầng cutin. 2.Hai con đường thốt hơi nước: Qua Giáo án sinh học 11 10 [...]... thêm : Các chất khoáng không tan muốn cây hấp thu được thì phải chuyển từ dạng không tan sang dạng hoà tan dưới tác dụng của nhiều yếu tố : Nước, pH, vi sinh vật đất v v ở 2 dạng: + Không tan + Hoà tan (dạng ion) - Rễ cây chỉ hấp thụ muối khoáng ở dạng hoà tan * GV: Cho hs quan sát sơ đồ hình 4.3 SGK và đặt câu hỏi H: Liều lượng phân bón đã ảnh hưởng như thế nào đến sự sinh trưởng của cây ? HS phân... tòi IV Kiến thức trọng tâm Lá là cơ quan quang hợp ở TV V Tiến trình bài học: 1 n đònh lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới: Hoạt động GV – HS Nội dung GV: Yêu cầu HS Quan sát hình 8.1 I Khái quát về quang hợp ở cây xanh Hỏi: Quang hợp là gì? 1 Quang hợp là gì? HS: Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 10 nêu được Quang hợp là quá trình trong đó năng lượng ánh GV: Viết pttq quang hợp? sáng mặt trời được lá (DL)... ánh sáng cao, lượng CO2 cạn kiệt, O2 tích luỹ nhiều - Enzim: Cacboxilaza - Vị trí: xảy ra kế tiếp nhau trong 3 bào quan lục lạp, peroxixoom, ti thể - Ý nghĩa: + Khơng tạo ra năng lượng ATP, nhưng lại tiêu tốn 30- 50% sản phẩm quang hơp + Tạo ra một số axit amin V Mối quan hệ giữa hơ hấp với quang hợp và mơi trường: GV u cầu HS viết PTTQ của quang hợp và hơ hấp.Từ 1 Mối quan hệ giữa hơ hấp và quang hợp:... Trong bài 8 “Quang hợp ở thực vật”, các em đã học khái qt về quang hợp và biết: Lá là cơ quan quang hợp có cấu tạo phù hợp với chức năng của nó, còn bản chất của các q trình quang hợp ra sao, bài 9 hơm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó Hoạt động GV - HS Nội dung GV hướng dẫn HS đọc mục I1, quan sát tranh phóng to I/Thực vật C3: H9.1 SGK và trả lời các câu hỏi: 1-Pha sáng: +Pha sáng của quang hợp là gì?... và CAM -Giải thích được phản ứng thích nghi của nhóm thực vật C4 và CAM đối với mơi trường sống ở vùng nhiệt đới và hoang mạc 2-Kĩ năng: Rèn cho HS một số kĩ năng: -Quan sát tranh hình, sơ đồ -Phân tích, tổng hợp II/-Phương pháp: -Hoạt động nhóm -Đàm thoại phát hiện III/-Phương tiện dạy học: -Tranh phóng to H 9.1, 9.2, 9.3, 9.4 SGK -Phiếu học tập Chỉ tiêu SS Con đường C3 Con đường C4 Con đường CAM... -Thời gian cố định CO2 -Các tế bào quang hợp -Các loại lục lạp IV Trọng tâm bài giảng -Hai pha của quang hợp -Sự khác biệt của các con đường đồng hóa CO2 ở thực vật C3, C4 và CAM V/-Tiến trình bài giảng: 1-Ổn định lớp 2-Kiểm tra bài cũ (2 phút) Hãy chọn đáp án đúng: Câu 1: Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào q trình chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong sản phẩm quang hợp ở cây xanh? A.Diệp... 10/09/2008 Tiết PPCT: 6 À Bài 8: QUANG HỢP Ở CÂY XANH I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: Khái niệm quang hợp, vai trò của quang hợp, cấu tạo của lá thích nghi với chức năng quang hợp 2 Kỹ năng: Phát triển năng lực quan sát, phân tích so sánh khái quát hoá Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập với sgk 3 Thái độ: Có thái độ yêu thích thiên nhiên, quan tâm đến các hiện tượng sinh giới II Đồ dùng dạy học: Hình vẽ sgk,... -GV hướng dẫn HS đọc mục III, quan sát tranh phóng to -Nhóm thực vật này cố định CO2 theo con H 9.4 SGK và trả lời các câu hỏi: đường CAM để giải quyết mâu thuẫn giữa +Nêu các đại diện của thực vật CAM? sự tiết kiệm nước và dinh dưỡng khí +VÌ sao nhóm thực vật này lại cố định CO2 theo con -Bản chất của con đường CAM: đường CAM? +Cơ bản giống con đường C4 +Con đường CAM có bản chất như thế nào? +Điểm... định đầu tiên -Thời gian cố Chỉ có 1 giai đoạn vào Cả 2 giai đoạn vào ban Giai đoạn 1 vào ban định CO2 ban ngày ngày đêm, giai đoạn 2 vào ban ngày -Các tế bào Tế bào nhu mơ Tế bào nhu mơ và tế Tế bào nhu mơ quang hợp bào bao bó mạch -Các loại lục 1 2 1 lạp 5-Dặn dò: -Học bài cũ, trả lời các câu hỏi cuối bài vào vở tập -Chuẩn bị bài mới: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp VI Bổ sung bài... Giáo án sinh học 11 27 Giáo viên thực hiện: Đặng Thò Minh  Tổ Hoá - Sònh – Thể - Trường THPT Lê Duẩn Ngày soạn:17/ 09/2008 Tiết PPCT: 8 Bài 10: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HP I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: nh hưởng của cường độ ánh sáng và quang phổ để quang hợp Mối phụ thuộc của cường độ và nồng dộ CO2 Vai trò của nước đvới quang hợp nh hưởng của nhiệt độ đến cường độ quang hợp . hút) tạo ASTT cao + Các chất tan(a.hữu cơ, đường là sp chuyển hố vật chất trong cây, các ion khống rễ hấp thụ vào) cao. Giáo án sinh học 11 3 Giáo viên. khoáng không tan muốn cây hấp thu được thì phải chuyển từ dạng không tan sang dạng hoà tan dưới tác dụng của nhiều yếu tố : Nước, pH, vi sinh vật đất .

Ngày đăng: 28/09/2013, 19:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan