1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng thuật tình hình nghiên cứu nho giáo ở trung quốc 50 năm đầu thế kỷ 20

200 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 16,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TỔNG THUẬT TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u NHO GIÁO Ở TRUNG QUỐC 50 NĂM ĐẦU THÊ KỶ XX MÃ SỐ: CB- 03ĐỂ TÀI NGHIÊN eúu c BẢN CẤP ĐHQGHN NGƯỜI THỰC HIỆN: TS Nguyễn Kim Sơn đ a i h ọ c q u õ c g i a h a NO' TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIÊN D TI CO-2 HÀ NỘI 5/2005 ĐỂ TÀI ĐƯỢC THỰC HIỆN VỚI s ự THAM GIA CỦA Đào Tâm Khánh Phan Thị Hiển Phạm Vân Dung Trần Trọng Dương Lại Quốc Khánh Nguyễn Thị Nguyệt Lê Thanh Thuỳ NGHIÊN CỨU NHO GIÁO Ở TRUNG QUỐC TỪ 1911 ĐẾN 1915 Đây khoảng thời gian diễn kiện lịch sử đặt biệt quan trọng Trung Quốc Cách mạng Tân Hợi thắng lợi mở đầu thời đại lịch sử Trung Quốc, đồng thời mở đầu thời kỳ việc nghiên cứu, truyền bá, lưu hành Nho giáo Vận mệnh ảnh hưởng Nho giáo thực bước vào thời kỳ đại biến động Về tình hình nghiên cứu đánh giá Nho giáo, thời kỳ khơng xuất cơng trình nghiên cứu quy mơ mang tính học thuật chuyên sâu Nho giáo thời kỳ sau Các ý kiến Nho giáo thời kỳ chủ yếu vấn đề đường lối, vấn đề lập pháp, tư tưởng đạo tranh luận ngắn tạp chí Tuy nhiên ý kiến, nhận thức Nho giáo thời kỳ lại có ý nghĩa định vận mệnh Nho giáo, làm thay đổi tồn diện sâu sắc vị trí, diện mạo Nho giáo Tổng thuật tình hình nghiên cứu Nho giáo thời kỳ chủ yếu thuật bình q trình thay đổi mang tính đại biến Nho giáo đời sống xã hội Đây thời kỳ chuyển giao thời đại, thời kỳ Nho giáo chịu tác động lịch sử mạnh mẽ Về đại thể, kể từ Cách mạng Tân hợi Ngũ tứ vận động, Nho học ba lần chịu cơng dội Lần thứ q trình xác lập hiến pháp mới, trị mới, giáo dục kết thúc vị trí hiển hoc quan phương thống mà Nho học có suốt nghìn năm Lần cơng kính thứ hai việc phê phán phong trào khói phục đế chế Viên Thế Khải Viên Thế Khải lợi dụng Nho học để làm chỗ dựa tư tưởng khôi phục đế chế Muốn chống xu hướng khôi phục đế chế, người ta không phê phán Nho học, không cổ hủ, lạc hậu, lỗi thời Nho học Và lần thứ ba, phong trào Tân văn hoá vận động, phê phán Nho giáo tầng thứ học thuật theo chiều sâu Cuộc vận động Tân văn hoá phê phán Nho học cách mạnh mẽ sâu sắc Nếu phê phán lần thứ lần thứ hai có tác dụng gạt bỏ Nho giáo khỏi đời sống trị quan phương, gạt Nho giáo khỏi giáo dục, phê phán lần thứ ba mổ xẻ phân tích phương diện quan trọng học thuyết, đem lại nhìn lý tính khoa học Nho giáo, cách thuyết phục phương diện Nho giáo mà người ta cần gạt bỏ để mở đường cho thời đại tự bình đẳng Sự phê phán vận động Tân văn hóa khởi đầu cho việc nghiên cứu Nho giáo với tính chất lĩnh vực học thuật, thành khoa nghiên cứu kỷ XX Những quan điểm bật chi phối cơng trình nghiên cứu đánh giá Nho giáo thời kỳ chủ yếu quan điểm dân tộc tinh thần tự bình đẳng mà cách mạng Tân hợi khai mở Vì phát triển dân tộc Trung hoa mà người ta nhìn nhận phê phán yếu tố gây trở ngại cho tự cường dân tộc Vì giải phóng người khỏi gơng cùm tư tưởng suốt nghìn năm phong kiến mà người ta tinh thần đẳng cấp tôn ty, cương thường Nho giáo Phần tổng thuật chúng tơi theo trình tự ba xu trào phê phán Nho giáo để triển khai I Thể chê gạt bỏ tất yếu vị Nho giáo Đầu năm 1912, phủ lân thời Trung hoa dân quốc Tôn Trung Sơn đứng đầu thành lập Ngày 11 tháng 3, Tham nghị viện Trung hoa dân quốc công bố “ ước pháp lâm thời Trung Hoa dãn quốc” Ước pháp lâm thời đương nhiên có tính chất hiến pháp nước cộng hoà giai cấp tư sản Nó phủ định quyền thống trị vương triều Mãn Thanh quân chủ tồn nghìn năm, tun bố cho đời nước Trung Quốc Nội dung cực quan trọng “ ước pháp lâm thời Trung Hoa dân quốc” phủ đinh quân quyền chuyên chế: “ Trung Hoa dân quốc lấy Tham nghị viện, lâm thời đại tổng thống, Quốc vụ viện, Pháp viện đ ể thực quyền cai trị đất nước" Điều có nghĩa phủ định học thuyết Tam cương Nho giáo “ Quân vi thần cương, phụ vi tử cương, phu vi thê cương” vốn thiêng liêng nội dung học thuyết nho giao phương diện thống hồn tồn bị gạt bỏ Nền tảng tư tưởng trị luân lý Nho giáo bị phủ định “ ước pháp lâm thời Trung Hoa dân quốc” khẳng định quyền dân chủ, tự bình đẳng: “ người dân nước Trung Hoa dân quốc thảy bình đẳng, không phân biệt chủng tộc, tôn giáo, giai cấp ”( Lâm thời ước pháp Điều phủ định tôn ty đẳng cấp quân thần sư học thuyết Tam cương ngũ thường Những nguyên tắc trị dân chủ tư sản đem thay cho tam cương ngũ thường phong kiến chun chế Nho giáo suốt nghìn năm Nó chứng tỏ địa vị chủ đạo Nho giáo đời sống quốc gia, xã hội Nho giáo thực có cải biến Trên phương diện giáo dục khoa cử Các trường học Trung Quốc suốt nghìn năm từ trung ương tơí địa phương nội dung chủ yếu dạy tri thức Nho học Kinh điển Nho gia sách giáo khoa chủ yếu Có thể nói giáo dục Trung quốc truyền thống giáo dục Nho học Giáo dục khoa cử Nho học đường lưu giữ, truyền bá, phổ biến nho giáo chủ yếu Quá trình chuyển biến sau chiến tranh Nha phiến, thực có thay đổi lớn phương diện giáo dục khoa cử Nho học thực sau cách mạng Tân Hợi, kể từ sau nước Trung Hoa dân quốc thành lập Tháng năm 1912, Sái Nguyên Bồi, trưởng giáo đục phủ lâm thời Trung Hoa dân quốc trình thảo luận pháp lệnh giáo dục tuyên bố băng văn “ý kiến giáo dục mới” Bài phát biểu có điểm đáng ý: “ Tư tưởng trung qn khơng phù hợp với thể cộng hồ, tơn Khổng trái ngược với tự tơn giáo tín ngưỡng” ( Đối vu tân giáo dục chi ý kiến)- Đây điều chỉnh tầng thứ tơn mục đích, tư tưởng đạo đường lối giáo dục Bỏ tư tưởng trung quân tôn Khổng thay đổi cực lớn đường lối giáo dục lấy Nho học làm nội dung tồn nghìn năm “ Khổng tử chi học thuật hậu sở vị Nho giáo, Khổng giáo đương phân biệt luận chi.”( cần phân biệt rõ học thuật Khổng tử nội dung mà người đời sau gọi Nho giáo Khổng giáo Đề xuất năm điều tôn giáo dục; Giáo dục chủ nghĩa quân quốc; Giáo dục chủ nghĩa thực lợi; Giáo dục đạo đức công dân; Giáo dục giới quan; Giáo dục thẩm mỹ Tôn giáo dục nêu mang tính thực tiễn, khoa học đại nhận thức đưa vào thay cho tôn giáo dục lấy hiếu đễ làm gốc, lấy Tam cuơng ngũ thường gốc truyền thống Nho học Sự giải thích tỷ mỷcho nội dung cho năm nội dung nêu phát biểu cho thấy tinh thần tự bình đẳng, thực lợi thay cho tồn giáo dục cũ Đây triển khai mặt nhận thức tôn giáo dục Tháng năm 1912, Hội nghị giáo dục lâm thời toàn quốc, lời khai mạc, Sái Nguyên Bồi tuyên bố: “ Thể chế trị Trung Quốc đổi mới, tư tưởng phải cải cách Hội nghị giáo dục lần khởi điểm cho cải cách giáo dục toàn quốc Cũng hội nghị này, Sái Nguyên Bồi trình bày tơng giáo dục, kiên trì theo đuổi tôn giáo dục lấy giáo dục đạo đức công dân làm đầu, theo ơng gốc rễ để phú quốc cường binh, sở để xây dựng xã hội công dân Cũng hội nghị này, Sái Nguyên Bồi đề nghị bỏ nghi thức bái Khổng áp dụng trường học đời Thanh Theo ơng nghi thức tơn giáo, Khổng tử giáo chủ, tôn Khổng không cần biểu thị nghi thức tôn giáo Tuy nhiên thơi điểm cải cách thay đổi lớn này, người ta thấy cần phải thay đổi điều chỉnh nhiều, nhiên khơng phải thái độ phủ định trơn hay lăng nhục Khổng tử thời kỳ Cách mạng văn hoá, mà trí thức thực cải cách giáo dục thời kỳ nhận thức vai trị vị trí Khổng tử văn hố Trung Quốc, có điều vị trí tư tưởng Khổng tử giáo dục, hộ thống tri thức phải có thay đổi Sái Nguyên Bồi nói lý phải bỏ lễ bái Khổng trường học sau: “ Khổng tử giáo chủ, tôn Khổng có cách khác Nay lấy nghi thức tơn giáo đ ể bày tỏ tôn sùng Khổng tử trường học, danh la tôn Khổng thực không hợp lý Giáo dục tơn giáo với mục đích khác nhau, không nên khiên cưỡng cho nhập làm một, cử hành n ghi thức tôn giáo trường học sai, trái với nghi thức tơn Khổng chân chính, lại làm tổn hại mục đích giáo dục, trường học khơng nên hành lễ bái Khổng ”( Viễn Sinh di trứ- Q2- Tr59,Thương vụ ấn thư quán 1984) Ngày 13 tháng năm đó, giáo dục cơng bố lấy ngày tháng 10 làm ngày kỷ niệm ngày sinh Khổng tử, trường học nước cử hành lễ kỷ niệm Như thời điểm này, dẫn dắt trực tiếp Sái trưởng, người Trung Quốc thừa nhận địa vị Khổng tử giáo dục Tháng 10 năm 1912, Hội nghị giáo dục lâm thời tồn quốc thơng qua dự thảo “ Pháp lệnh đại học” Sái Nguyên Bồi đề xuất Pháp lệnh đại học đem ngành khoa học ( tám khoa) giảng dạy trường đại học đương thời thay ngành ( bẩy khoa): Bẩy ngành là: Văn, lý, pháp, thương, y, nông, công), bỏ môn kinh học, đem môn nhập vào Văn khoa Sái tiên sinh giải thích TỔNG THUẬT TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NHO GIÁO TRUNG QUỐC THÊ KỶ XX Thời kỳ 1921 - 1927 Trong thời kỳ từ 1921 đến 1927, Trung Quốc xuất kiểu thái độ Nho học, tạo thành xu tư tưởng Trong đó, có thái độ chủ trương phê bình Nho giáo Lý Đại Chiêu, Cù Thu Bạch, Mao Trạch Đơng; có tư tưởng kế thừa thành tựu Nho học Tôn Trung Sơn; Đới Quý Đào lại dùng học thuyết Nho giáo làm sở giải thích chủ nghĩa Tam dân Dưới trình bày xu hướng thái độ I LÝ ĐẠI CHIÊU, CÙ THU BẠCH, MAO TRẠCH ĐƠNG TIÊN HÀNH PHÂN TÍCH VÀ PHÊ BÌNH NHO HỌC 1.1 Lý Đai Chièu bát đáu dùng quan điểm vât lich sử để bình giá Khổng từ Nho hoc Cùng với phát triển vận động tân văn hóa, thảo luận sâu sắc vấn đề văn hóa Đơng - Tây, trước yêu cầu cấp bách tìm hiểu điều kiện lịch sử xã hội phát sinh, phát triển Nho học, vị trí tác dụng sống, lúc đó, chủ nghĩa Mác - lý luận khoa học giai cấp vô sản bắt đầu truyền bá vào Trung Quốc; bối cảnh thế, vấn đề trọng đại nghiên cứu Nho học bắt đầu thu giải thích khoa học Có thể nói biến đổi vĩ đại lịch sử nghiên cứu Nho học, thành sớm kết hợp chủ nghĩa Mác thực tế Trung Quốc Ở phương diện này, người đạt thành tựu Lý Đại Chiêu Lv Đai Chiéu khoảng thời gian từ 5/1919 đến cuối 1920, phát biểu tạp chí Tán niên, Tán trào “Quan điểm chủ nghĩa Mác tôi”, “Biến đổi vật chất biến đổi đạo đức”, ‘Tù' góc độ kinh tế giải thích ngun nhãn biến đổi tư tưởng Trung Quốc”, “Gió trị quan điểm vật lịch sử sử học đ i' ; môn Lịch sử tư tưởng sử học mà ông giảng dạy Đại học Bắc Kinh, ơng tun truyền trình bày rõ nguyên lý khoa học điều kiện xã hội ảnh hưởng đến sinh thành, phát triển Nho học Khổng tử, đặc điểm văn hóa Đơng - Tây; việc nhìn nhận phát sinh chiến tranh giới lần thứ biến đổi xã hội sau chiến tranh, ông đưa giải đáp tương đối khoa học Quan điểm ông, đại thể trình bày sau: 1.1.1 Giải thích cách khoa học điều kiện xã hội sinh thành Nho học kết cấu xã hội theo chế độ gia tộc kinh tê nông nghiệp Trung Quốc Trước tiên, Lý Đại Chiêu thuật lại rõ ràng quan điểm Mác phương thức sản xuất tư liệu vật chất xã hội định phát triển xã hội, thay đổi sức sản xuất động lực cao tiến lên xã hội Ông nói: “Mác coi “sức sản xuất vật chất” động lực lớn nhất, nguyên nhân khiến cho kinh tế gia đình trở thầnh kinh tế nhà tư bản, nguyên nhân khiến cho chế độ sản xuất tiểu sản nghiệp trở thành chế độ tổ chức công trường, biến đổi sức sản xuất định v ậj” Ơng cịn nói: “Ẵa hội sản xuất phong kiến chư hầu thô sơ biến thành xã hội sản nghiệp sản xuất máy nước nhà tư bản” (Quan điểm chủ nghĩa Mác - Tuyển tập Lý Đại Chiêu) Thứ hai, xuất phát từ việc quan sát, nhận thức cách khoa học kết cấu xã hội đời sống nhân loại, Lý Đại Chiêu làm rõ vị trí học thuyết xã hội Nho học xã hội lồi người Ơng nói: “Mác coi xã hội lồi người có sở thượng tầng Cơ sở cấu tạo kinh tế, tức quan hệ kinh tế, Mác gọi vật chất tồn xã hội loài người Thượng tầng thứ pháp chế, trị, tơn giáo, nghệ thuật, triết học, Mác gọi hình thái quan niệm, ý thức nhân loại” uSự thay đổi thượng tầng, hoàn toàn dựa vào biến động sỏ kinh t ể \ Hơn nữa, phương pháp quan sát nhận thức loại quan hệ xã hội nên “lấy quan hệ kinh tê sở xã hội làm trung tâm, nghiên cứu hình thái quan niệm kiến trúc thượng tầng mà xét biến thiên, quan hệ kinh tế khoa học tự nhiên phát phép tắc /TỚ” (Lịch sử triết học Mác, Tuyển tập L ý Đạỉ Chiêu) Lý Đại Chiêu rõ: Cơ sở kinh tế vật chất biến động, cấu tạo tinh thần, kiến trúc thượng tầng theo mà biến động ‘T tưởng, chủ nghĩa, triết học, tôn giáo, đạo đức, pháp chế hạn chế kinh tế thay đổi, mà vật chất kinh tế định tư tưởng, chủ nghĩa, triết học, tôn giáo, đạo đức, pháp chế '" Đạo đức xã hội thích ứng với biến động đời sống, tuỳ theo nhu cầu xã hội, theo thời mà biến động; lời kinh huấn cách ngôn thánh hiền đời, phép tắc bất biến vạn đời Những thứ đạo thánh, vương pháp, cương thường, danh giáo theo biến đổi đời sống mà biến đổi theo, mà lại biến đổi tất nhiên (Biến đổi đạo đức biến đổi vật chất - Tuyển tập Lý Đại Chiêu) Lý Đại Chiêu nguyên lý quan điểm vật lịch sử, kết hợp với tình hình cụ thể Trung Quốc, làm sáng tỏ cách khoa học điều kiện xã hội ảnh hưởng đến phát sinh, tồn phát « triển Nho học Trong sách ‘T ù' góc độ kinh tế giải thích nguyên nhân biến động tư tưởng Trung Quốc cận đại” ông ra: Trung Quốc lấy nông nghiệp để lập quốc, chế độ đại gia tộc Trung Quốc đặc biệt phát triển “Chếđộ đại gia tộc Trung Quốc, ỉà tổ chức kinh tế nơng nghiệp Trung Quốc, kết cấu sở xã hội Trung Quốc 2000 năm Tất thứ trị, pháp độ, luân lý, đạo đức, học thuật, tư tưởng, phong tục, tập quán xây dựng chế độ gia tộc, cấu tạo bề nó” Học thuyết Khổng tử, “kết cấu bề ngồi” kinh tế nơng nghiệp, chế độ đại gia tộc Trung Quốc Đặc điểm luân lý Khổng môn, cương thường, danh giáo, đạo đức, lễ nghĩa chi phối tinh thần người Trung Quốc 2000 năm làm tổn hại kẻ thấp để phụng sự, đề cao bậc Mà đặc điểm hy sinh kẻ bị trị để ... mở đầu thời đại lịch sử Trung Quốc, đồng thời mở đầu thời kỳ việc nghiên cứu, truyền bá, lưu hành Nho giáo Vận mệnh ảnh hưởng Nho giáo thực bước vào thời kỳ đại biến động Về tình hình nghiên cứu. .. nhận thức Nho giáo thời kỳ lại có ý nghĩa định vận mệnh Nho giáo, làm thay đổi toàn diện sâu sắc vị trí, diện mạo Nho giáo Tổng thuật tình hình nghiên cứu Nho giáo thời kỳ chủ yếu thuật bình... giải thích TỔNG THUẬT TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NHO GIÁO TRUNG QUỐC THÊ KỶ XX Thời kỳ 1921 - 1927 Trong thời kỳ từ 1921 đến 1927, Trung Quốc xuất kiểu thái độ Nho học, tạo thành xu tư tưởng Trong đó,

Ngày đăng: 12/05/2020, 22:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w